You are on page 1of 4

04/01/2024

ÔN TẬP
Bài 1.
Cho cơ hệ như hình 1. Vật 1 là một khối lập phương (đặc và không
thấm nước) có cạnh a = 10cm được làm bằng vật liệu đồng chất có
trọng lượng riêng d = 1, 25.104 N / m 3 . Vật 2 được nối với một sợi dây A
B C
vắt qua ròng rọc cố định. Thanh cứng AC, đồng chất, mảnh, tiết diện 2
đều, có chiều dài AC = 20cm; B là điểm treo của vật 1 trên thanh AC; 1
vật 1 chìm hoàn toàn trong bình đựng nước. Biết trọng lượng riêng của
nước là dn = 104 N / m3 . Coi các sợi dây nhẹ, không giãn; bỏ qua mọi Hình 1
ma sát và khối lượng của ròng rọc.
a. Nếu bỏ qua khối lượng của thanh AC, để hệ ở trạng thái cân bằng và thanh AC nằm
ngang thì AB = 15cm. Tìm khối lượng m2 của vật 2.
b. Nếu thanh AC có khối lượng m = 75g, để hệ ở trạng thái cân bằng và thanh AC nằm
ngang thì AB phải có giá trị bằng bao nhiêu (với m2 tìm được ở phần trên)?
HD:
a.
- Vẽ hình, biểu diễn lực.
- Điều kiện cân bằng cho vật m1
P1 = FA + T  T = P1 − FA
B
- Điều kiện cân bằng cho vật m2 A C
T2 = P2
- Điều kiện cân bằng của thanh AC (đối với điểm C) là :
CB.T = CA.T2
m1
 ( P1 – FA ) CB = P2 .CA
 ( d.a 3 − d n .a 3 ) CB = 10m 2 .CA
(d − d n )CB.a 3
 m2 =
10.CA
(12500 − 104 )0,13.0,05
 m2 = = 0,0625kg.
10.0, 2

b.
- Vẽ hình, biểu diễn lực.
- Điều kiện cân bằng cho vật m1
P1 = FA + T  T = P1 − FA
OB C
- Điều kiện cân bằng cho vật m2 A
T2 = P2
- Gọi P là trọng lượng của thanh AC, điểm đặt của P tại điểm O (trung
điểm của AC).
- Điều kiện cân bằng của thanh AC (đối với điểm C) là: m1
P.CO +T.CB = T2 .CA
 P.CO + ( P1 – FA ) .CB = P2 .CA
P .CA − P.CO
 CB = 2
P1 − FA
04/01/2024
0,625.0, 2 − 0,75.0,1
 CB = = 0,02m = 2cm.
12500.0,13 − 104.0,13
- Vậy độ dài của đoạn AB là :
AB = 20 – 2 = 18 cm.

Bài 2. Cho bình thông nhau có hai nhánh A và B là hình trụ, tiết diện lần lượt là S1 = 100cm2 và S2
= 200cm2 (Hình vẽ 2). Hai miệng nằm trên cùng một mặt phẳng ngang. Lúc đầu chứa nước có độ
cao đủ lớn, mặt thoáng cách miệng mỗi nhánh là h = 20cm, người ta đổ từ từ dầu vào nhánh B cho
tới lúc đầy. Cho khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là D1 = 1000kg/m3, D2 = 750kg/m3.
1. Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.
2. Sau khi đổ đầy dầu vào nhánh B, người ta thả nhẹ nhàng một vật hình trụ đặc, đồng chất, tiết diện
S3 = 60cm2, cao h3 = 10cm, khối lượng riêng D3 = 600kg/m3 vào nhánh A. Hãy tính khối lượng dầu
tràn ra ngoài.
HD
1
Gọi x độ dâng mực nước ở nhánh A, y là độ hạ xuống của mực nước ở nhánh B khi dầu đầy.
Ta có: xS1 = yS2  x=2y (1)
Gọi M, N là hai điểm cùng nằm ngang với mặt phẳng phân cách A B
giữa dầu và nước A và B (hình vẽ 2.1)
h
Ta có: PM = PN => (x+y)d1 = (h+y)d2 x
 x+y = (h+y).0,75 (2) y
M N

Hình 2.1
20
Từ (1) và (2) ta có: y = cm .
3
16 − 3 3
Thể tích dầu đã đổ vào nhánh B là: V = S2(h+y) = .10 m
3
Khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B là: m = V.D2 = 4kg
2
Khi khối trụ cân bằng nước dâng lên ở các nhánh A, B lần lượt A B
là a, b
h+y
 20 a
0  a  h − x = 3 cm
V1
Với:  x+y
C b D
80
0  b  h + y = cm
 3
Gọi thể tích chiếm chổ của khối trụ trong nước là V1. Do D3 <
D1 nên khối trụ nổi trên nước. FA=P3. Tức là: V1d1=V3d3 =>
V1=360cm3
Hình 2.2
Mặt khác V1 = a.S1 + bS2 => a + 2b = 3,6 (3)
Gọi C, D là hai điểm cùng nằm ngang với mặt phẳng phân cách giữa dầu và nước A và B sau khi
thả khối trụ (hình vẽ 2.2)
 PC = PD => ( x + y – b + a)d1 = (h+y-b)d2
 (x+y)d1 + (a-b)d1 = (h+y)d2 - b.d2.
04/01/2024
d1 − d 2
Theo câu 1: (x+y)d1 = (h+y)d2 => a = b  b = 4a (4)
d2
Từ (3) và (4) a = 0,4cm, b = 1,6cm thỏa mãn với điều kiện trên.
Vậy thể tích đã tràn ra khỏi bình B là: V = b.S2 = 0,32.10-3m3
Khối lượng dầu tràn ra ngoài là: m = V.D2 = 0,24kg

Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở bằng nhau và bằng R = 102 Ω. Ampe kế lí tưởng.
𝑈𝐴𝐵 = 56,1 𝑉. Tính số chỉ các ampe kế

HD

Vì các ampe kế lí tưởng nên mạch vẽ lại như sau

Vì các điện trở bằng nhau nê


𝑅
𝑅523 =
3
𝑅
𝑅46 =
2
𝑅 𝑅 11𝑅
𝑅𝐴𝐷𝐵 = + =
3 2 6
Gọi I là cường độ dòng điện qua mạch ADB
𝑈 56,1
𝐼= = = 0,3 (𝐴)
𝑅𝐴𝐷𝐵 11.102
6
Ta được
04/01/2024
0,3.102
𝑈𝐷𝐸 = 𝐼 ′ . 𝑅523 = = 10,2 (𝑉)
3
Ta được
10,2
𝐼5 = 𝐼3 = = 0,1(𝐴)
102
Ta có
0,3.102
𝑈𝐶𝐷 = 𝐼 ′ . 𝑅46 = = 15,3 (𝑉)
2
15,3
𝐼6 = = 0,15 𝐴
102
Xét mạch tại E ta có số chỉ ampe kế A1 là
𝐼 = 𝐼3 + 𝐼5 = 0,2 𝐴
Xét mạch tại D ta có số chỉ ampe kế A2 là
𝐼𝐴2 = 𝐼5 − 𝐼6 = 0,05 𝐴

You might also like