You are on page 1of 59

www.mathx.

vn Toán lớp 7

ĐỀ 01
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ I
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (2,5 điểm) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):

1 3 5 25
a) −0,25: + + − 9. + ( −5)2
4 4 3 81

 13 11  2018  −7 8  2018
b)  −  : − + :
 5 4  2019  4 5  2019

( −10)6 .81 −2
c) −
155.( −2)5 3
Hướng dẫn:

1 3 5 25
a) −0,25: + + − 9. + ( −5)2
4 4 3 81

1 1 29 5
: 9. 5
4 4 12 9
29
1 5 5
12
17
12
 13 11  2018  −7 8  2018
b)  −  : − + :
 5 4  2019  4 5  2019

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 1
www.mathx.vn Toán lớp 7

13 11 7 8 2018
:
5 4 4 5 2019
13 8 11 7 2018
:
5 5 4 4 2019
2018
1 1:
2019
2018
0: 0
2019
( −10)6 .81 −2
c) −
155.( −2)5 3

106.34 2
5
3.5 25 3
26.56.34 2
35.55.25 3
2.5 2
3 3
10 2 8
3 3 3
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết:
4 2
( ) 16
4
a) − 2x − = −3 b) x + 3 − =0
7 5 81
Hướng dẫn:
4 2
a) − 2x − = −3
7 5

2 25
2x
5 7

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 2
www.mathx.vn Toán lớp 7

TH1: TH2:
225 2 25
2x 2x
5 7 5 7
139 111
2x 2x
35 35
139 111
x x
70 70
139 111
Vậy x ;x
70 70

( x + 3) 16
4
b) − =0
81
4 16
x 3
81
4
4 2
x 3
3
TH1: TH2:
2 2
x 3 x 3
3 3
7 11
x x
3 3
7 11
Vậy x ;x
3 3
Bài 3. (1,5 điểm) Tính diện tích khu đất hình chữ nhật biết tỉ lệ độ dài hai cạnh
là 0,4 và chu vi sân trường là 280m.
Hướng dẫn:
Gọi x; y lần lượt là độ dài hai cạnh của khu đất hình chữ nhật (đơn vị: m;
0 x; y 140 ).

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 3
www.mathx.vn Toán lớp 7

Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là 280m x y 280 : 2 140 (m)
2 x 2 x y
Độ dài hai cạnh tỉ lệ với 0,4
5 y 5 2 5
x y
Ta có và x + y = 140
2 5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y x y 140
20
2 5 2 5 7
x
20
2 x 40
(tm)
y y 100
20
5
Vậy diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là: 40.100 4000(m2 ).
Bài 4. (1 điểm) Hầu hết vi khuẩn sinh sản bằng cách
nhân đôi. Cứ sau 1 giây, một con vi khuẩn ban đầu sẽ
nhân đôi biến thành hai con, thì sau 15 giây số lượng vi
khuẩn là bao nhiêu con?

Hướng dẫn:
Vì cứ sau 1 giây, một con vi khuẩn ban đầu sẽ nhân đôi biến thành hai con nên sau:
+ 1 giây thì được 1.2 2 21 (con)
+ 2 giây thì được 2.2 4 22 (con)
+ 3 giây thì được 4.2 8 23 (con)
.....
+ 15 giây thì được 215 32768 (con)

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 4
www.mathx.vn Toán lớp 7

Vậy sau 15 giây thì số lượng vi khuẩn là 32768 con.


Bài 5. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ BD là tia phân
̂ và D thuộc AC. Trên cạnh BC lấy E sao cho BE = BA.
giác của ABC
a) Cm: ΔBDA= ΔBDE và DE ⊥ BC.
b) Tia ED cắt tia BA tại K. Chứng minh: ΔADK = ΔEDC và KA = CE.
c) Gọi I là trung điểm của KC. Cm: B, D, I thẳng hàng.
Hướng dẫn:

a) Xét ΔBDA và ΔBDE có:


DB là cạnh chung
AB = BE (gt)
ABD DBE (vì BD là phân giác)
Suy ra ΔBDA = ΔBDE (c. g. c)

BED BAD 900 (góc tương ứng)


DE BC (điều phải chứng minh).
b) Vì ΔBDA = ΔBDE (cmt) AD DE (cạnh tương ứng)

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 5
www.mathx.vn Toán lớp 7

Xét ADK vuông tại Avà EDC vuông tại E, có:


AD = DE (cmt)

ADK EDC (đối đỉnh)


Suy ra ADK = EDC (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).
KA CE (cạnh tương ứng).
c) Ta có:
AB = BE; AK = CE (cmt) (1)
BK BA AK
Mà (2)
BC BE EC

Từ (1) và (2) BK BC
Khi đó tam giác KBI = tam giác CBI (c.c.c). Do đó BI KC (3)
Xét BKC có:

CA BK
KE BC D là trực tâm của BKC BD KC (4)
CA KE D

Từ (3) và (4) BD và BI trùng nhau, suy ra B, D, I thẳng hàng (điều phải chứng
minh).

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 6
www.mathx.vn Toán lớp 7

ĐỀ 02
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ I
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (2,5 điểm) Thực hiện phép tính:

1 1 1 2
a) + 1 .0,4 − − .
2 3 5 3

 2 
 
b) − ( −3) .   + :2 + 0,52
 3 2 1 
 9 2 
 

( −6)12 .497
c)
1413.96

Hướng dẫn:

1 1 1 2
a) + 1 .0,4 − − .
2 3 5 3

1 4 2 1 2
= + . − .
2 3 5 5 3
1 8 2
= + −
2 15 15
9
=
10
 2 
 
b) − ( −3) .   + :2 + 0,52
 3 2 1 
 9 2 
 

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 7
www.mathx.vn Toán lớp 7

 2 1 1
= −  −27. +  +
 9 4 4
 1 1
= −  −6 +  +
 4 4
1 1
=6− +
4 4
=6

( −6)12 .497
c)
1413.96
612.714 212.312.714 7
= = =
( 2.7 ) .312 213.713.312 2
13

Bài 2. (1,5 điểm)

1 9
a) Tìm x, biết: 0,5 + x + =
2 16

a a−b 3
b) Tìm tỉ số biết rằng: = và 8b = 3c.
d d−c 8
Hướng dẫn:

1 9
a) 0,5 + x + =
2 16

1 1 3
 + x+ =
2 2 4
1 1
 x+ =
2 4

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 8
www.mathx.vn Toán lớp 7

TH1: TH2:
1 1 1 −1
x+ = x+ =
2 4 2 4
1 1 −1 1
x= − x= −
4 2 4 2
1 3
x=− x=−
4 4
1 3
Vậy x = − ;x = − .
4 4
a a−b 3
b) Tìm tỉ số biết rằng: = và 8b = 3c.
d d−c 8
b 3
Ta có 8b = 3c  =
c 8
a−b b a−b+b a a b 3
Suy ra = = = . Vậy = =
d−c c d−c+c d d c 8
Bài 3. (1,5 điểm) Một bức tranh hình vuông có diện tích là 0,81 m2.
a) Tính độ dài cạnh của bức tranh đó.
b) Người ta dùng một khung gỗ hình vuông để bọc viền bức tranh đó. Biết diện tích
của khung là 0,4m2. Tính chiều dài cạnh của khung.
Hướng dẫn:
a) Ta có 0,81 = 0,9.0,9  Độ dài cạnh bức tranh là 0,9 m.

b) Tổng diện tích của bức tranh và khung gỗ là: 0,81 0.4 1,21(m 2 )

Ta có 1,21 = 1,1.1,1  Độ dài chiều dài của khung gỗ là 1,1 m.


Bài 4. (1,5 điểm) Để quyên góp Sách giáo khoa cho tỉnh Bến Tre, nhà trường đã vận
động được ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp tổng cộng là 150 bộ sách giáo khoa. Biết
rằng số bộ sách giáo khoa lần lượt tỉ lệ với các số 3, 5, 7. Hỏi mỗi lớp quyên góp
được bao nhiêu bộ sách giáo khoa?

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 9
www.mathx.vn Toán lớp 7

Hướng dẫn:
Gọi số bộ sách giáo khoa của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a; b; c (bộ sách)
( a,b,c  ;a,b,c  150 ).
Vì số bộ sách giáo khoa của ba lớp lần lượt tỉ lệ với các số 3, 5, 7 nên ta có:
a b c
= =
3 5 7
Mà tổng cộng số sách quyên góp là 150 bộ nên a + b + c = 150
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a b c a + b + c 150
= = = = = 10
3 5 7 3 + 5 + 7 15
a
 3 = 10
 a = 30
b 
  = 10  b = 50 (tm)
5 c = 70
c 
7 = 10

Vậy số bộ sách của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 30; 50; 70 bộ sách.
Bài 5. (3 điểm) Cho ABC có AB = AC (A
̂ < 900 ). Gọi H là trung điểm của BC

a) Chứng minh: ABH =ACH


b) Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
Chứng minh: AHD =AHE
c) Gọi K là trung điểm của BD. Trên tia đối của tia KH lấy điểm I sao cho
KH = KI. Chứng minh: ba điểm I, D, E thẳng hàng.
Hướng dẫn:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 10
www.mathx.vn Toán lớp 7

a) Xét  ABH và  ACH có:


AB = AC (gt)
AH chung
BH = HC (vì H là trung điểm)
Suy ra  ABH =  ACH (c. c. c)

b) Vì  ABH =  ACH (cmt)  BAH = CAH (cặp góc tương ứng) hay
DAH = EAH
Xét  AHD và  AHE có:
AH chung
AD = AE (gt)

DAH = EAH (cmt)


Suy ra  AHD =  AHE (c. g. c).
c) Lấy F là giao điểm của DE và AH
+ Xét  AFD và  AFE có
AF chung

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 11
www.mathx.vn Toán lớp 7

DAF = EAF (cmt)


AD = AE (gt)
Suy ra  AFD =  AFE (c. g. c)

 DFA = AFE (cặp góc tương ứng), mà hai góc ở vị trí kề bù  DFA = AFE = 900
hay DE ⊥ AF
Mặt khác AF ⊥ BC
Do đó DE // BC (1)
+ Xét  DIK và  BHK có:
DK = BK (vì K là trung điểm)
IK = HK (gt)

IKD = HKB (đối đỉnh)


Suy ra  DIK =  BHK (c. g. c)

 DIK = KHB (cặp góc tương ứng), mà hai góc ở vị trí so le tronG nên ID // BH
hay ID // BC (2)
Từ (1), (2) suy ra ID và DE trùng nhau. Do đó I, D, E thẳng hàng.

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 12
www.mathx.vn Toán lớp 7

ĐỀ 03
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện từng bước phép tính :
2 5 4 1 5  3   −1 
a) − −− + − −− + 
3 8 15 23 24  5   6 

2
 5 2
 −  − − − 0,875 − ( −2018)
0
b)
 6 3

Hướng dẫn:
2 5 4 1 5  3   −1 
a) − −− + − −− + 
3 8 15 23 24  5   6 

2 5 4 1 5 3 1
= − − + − + −
3 8 15 23 24 5 6
 2.8 5.3 5 1.4   3.3 4  1
= − − − + − +
 3.8 8.3 24 6.4   5.3 15  23
 16 15 5 4  9 4 1
= − − − + − +
 24 24 24 24   15 15  23
−8 5 1
= + +
24 15 23
1
=
23
2
 5 2
 −  − − − 0,875 − ( −2018)
0
b)
 6 3

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 13
www.mathx.vn Toán lớp 7

5 2 7
= − − −1
6 3 8
20 16 21 24
= − − −
24 24 24 24
−41
=
24
(x − 1)3 −27
Bài 2. (1 điểm) Tìm x  R biết = (với x ≠ 1).
−3 x −1
Hướng dẫn: Ta có:
(x − 1)3 −27
=
−3 x −1
 ( x − 1) . ( x − 1 ) = −27. ( −3)
3

 ( x − 1) = 34
4

TH1: TH2:
x −1 = 3 x − 1 = −3
 x = 4 (tm)  x = −2 (tm)
Vậy x = 4; x = −2.
Bài 3. (1 điểm) Cho hàm số : y = f(x) = x3 – 4x.
a) Tính f(0), f(–2) b) Tìm x  R để f(x) = 0
Hướng dẫn:
a) Ta có:
f (0) = 03 − 4.0 = 0
f (−2) = ( −2 ) − 4.( −2 ) = −8 + 8 = 0
3

b) f(x) = 0

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 14
www.mathx.vn Toán lớp 7

 x 3 − 4x = 0
x = 0
 x.( x 2 − 4 ) = 0   2
 x − 4 = 0 (*)
Giải (*):
x2 − 4 = 0
 x2 = 4
 x = 2
Vậy x = 0;x = −2;x = 2.
Bài 4. (3 điểm)

a) Hùng nói với Mạnh rằng : “Nếu ABC có A : B:C = 3: 4 :5 thì ABC là tam
giác nhọn.”. Điều Hùng nói có đúng không? Vì sao?
b) Giá cổ phiếu của một Công ty niêm yết vào sáng ngày thứ hai là 250 000 đồng.
Vào cuối buổi chiều ngày thứ hai thì giá đã giảm đi 20%. Đến sáng ngày thứ ba lại
giảm đi 10%. Đến sáng ngày thứ tư lại tăng lên 30%. Hỏi vào sáng thứ tư, giá cổ
phiếu của Công ty tăng hay giảm là bao nhiêu so với sáng ngày thứ hai?
c) Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích là 750m2 và tỉ số hai cạnh liên tiếp là
3
. Tính chu vi khu vườn đó.
10
Hướng dẫn:

a) Ta có: Xét ABC có A + B + C = 1800 (định lý tổng 3 góc).

A B C
Mà A : B : C = 3: 4 : 5  = =
3 4 5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 15
www.mathx.vn Toán lớp 7

A B C A + B + C 1800
= = = = = 150
3 4 5 3+ 4+5 12
A
 = 15
0

3 A = 450
 B 
  = 15  B = 600
0

4 
C  C = 750

 = 15
0

 5

Vì ba góc của tam giác ABC có số đo nhỏ hơn 900 nên tam giác ABC nhọn.
Vậy bạn Hùng nói đúng.
b)
+ Giá cổ phiếu vào buổi chiều ngày thứ hai là:
250 000 – (250 000.20%) = 200 000 đồng.
+ Giá cổ phiếu sáng ngày thứ ba là:
200 000 – (200 000.10%) = 180 000 đồng.
+ Giá cổ phiếu sáng ngày thứ tư là:
180 000 + 180 000.30% = 234 000 đồng.
Vậy vào sáng thứ tư giá cổ phiếu của Công ty tăng:
234 000 – 200 000 = 34 000 đồng so với ngày thứ hai.
c) Gọi độ dài của hai cạnh của mảnh đất hình chữ nhật là x và y (m) (đk: x; y > 0)
Vì diện tích mảnh đất bằng 750 m 2 xy 750

3 x 3 x y
Mà tỉ số hai cạnh liên tiếp là  =  =
10 y 10 3 10

x y x 3a
Đặt a (a 0)
3 10 y 10a

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 16
www.mathx.vn Toán lớp 7

Khi đó ta có: 3a.10a 750 a 5


Suy ra x = 15; y = 50 (tm).
Vậy chu vi của mảnh đất đó là: (15 + 50).2 = 130 (m).
Bài 5. (3 điểm) Cho ABC và D là trung điểm của AB. Đường thẳng qua D và
song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng qua E và song song với AB cắt BC
tại F.
a) Chứng minh: BDF = EFD và AD = EF.
b) Chứng minh: ADE = EFC.
c) Chứng minh: F là trung điểm BC.
d) Trên nửa mặt phằng có bờ chứa đường thẳng AC và không chứa điểm B, vẽ tia
BC
Ax song song với BC. Trên tia Ax, lấy điểm I sao cho AI = . Chứng minh: ba
2
điểm I, E, F thẳng hàng.
Hướng dẫn:

a) Xét BDF và EFD có:


DF chung
BDF DFE (vì BD // EF)

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 17
www.mathx.vn Toán lớp 7

BFD FDE (vì BF // DE)

Suy ra BDF = EFD (g. c.g)


BD EF (cặp cạnh tương ứng) (1)
Mà D là trung điểm của AB AD DB (2)
Từ (1) và (2) AD EF (điều cần chứng minh).

b) Vì DE // BC ADE ABC (đồng vị) (3)

Vì AB // EF ABC EFC (đồng vị) (4)

DAE FEC (đồng vị)

Từ (3) và (4) ADE EFC


Xét ADE và EFC có:
AD = EF (cmt)

DAE FEC

ADE EFC
Suy ra ADE = EFC (g. c. g)
c) Vì ADE = EFC (cmt) DE FC (cạnh tương ứng)
Vì BDF = EFD (cmt) BF DE (cạnh tương ứng)
Suy ra BF = CF F là trung điểm của BC.
BC
d) Ta có AI BF DE AI DE
2
Vì AI // DE (vì cùng song song BC) IAE AED (so le trong)
Xét AIE và EDA có:
AE chung
AI = DE (cmt)
IAE AED

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 18
www.mathx.vn Toán lớp 7

Suy ra AIE = EDA (c. g. c)

DAE AEI (góc tương ứng), mà hai góc này ở vị trí so le trong IE / /AD hay
IE // AB
Mà EF // AB
Do đó IE và EF trùng nhau hay I, E, F thẳng hàng.

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 19
www.mathx.vn Toán lớp 7

ĐỀ 04
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính:

216. ( −9 )
3
−5
( −64 ) − ( 2016 ) .
16
2 0
a) . b)
( −6) .16
5
8 25 2

Hướng dẫn:

−5
( −64 ) − (2016 ) . 16
2 0
a) .
8 25

5 4
.64 1.
8 5
4
40
5
196
5

216. ( −9 )
3
216.36
b) 23.3 8.3 24
( −6) .16
5
2 25.35.28

Bài 2. (2 điểm) Tìm x, biết:

5  3 1  1  1
a) −  2x −  = b)  x −  :3 = 3:  x − 
7  5 49  2  2

Hướng dẫn:

5  3 1
a) −  2x −  =
7  5 49

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 20
www.mathx.vn Toán lớp 7

5 3 1
2x
7 5 7
3 4
2x
5 7
41
2x
35
41
x
70
41
Vậy x =
70
 1  1
b)  x −  :3 = 3:  x − 
 2  2

1 1
x .x 3.3
2 2
2
1
x 32
2
1 7
TH1: x 3 x
2 2
1 5
TH2: x 3 x
2 2
7 5
Vậy x ;x .
2 2
Bài 3. (3 điểm)
a) Lớp 7A có số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 2:4:7 và số học sinh
khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 6 học sinh. Tính số học sinh của lớp 7A.

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 21
www.mathx.vn Toán lớp 7

b) Một bánh răng cưa có 40 răng, quay 1 phút được 10 vòng, nó khớp với một bánh
răng khác có 20 răng. Hỏi trong 1 phút bánh răng cưa thứ hai quay được bao nhiêu
vòng?
c) Quán mỳ cay Chị Ớt bán 7 ngày trong tuần. Thứ bảy và chủ nhật bán gấp đôi ngày
thường. Mỗi ngày thường bán được 200 tô. Hỏi tháng 12 năm 2018 quán chị Ớt bán
được bao nhiêu tô? (Biết tháng 12 năm 2018 có ngày 1 là ngày thứ bảy, ngày 31 là
thứ hai).
Hướng dẫn:
a) Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là: a, b, c (học sinh);
*
a,b,c ;b 6,b a.
Vì số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 2 : 4 : 7 và số học sinh khá nhiều
hơn số học sinh giỏi là 6 học sinh nên ta có:
a b c
và b a 6
2 4 7
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a b c b a
3
2 4 7 4 2
a
3
2 a 6
b
3 b 12 (tm)
4
c 21
c
3
7
Vậy số học sinh của lớp 7A là: 6 + 12 + 21 = 39 (học sinh).
b) Giả sử trong 1 phút bánh răng cưa thứ hai quay được x (vòng), x *
.

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 22
www.mathx.vn Toán lớp 7

Vì số răng cưa và vận tốc quay của 1 bánh răng cưa là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
40.10
ta có: 40.10 = x.20 x 20 (tm).
20
Vậy trong 1 phút bánh răng cưa thứ hai quay được 20 vòng.
c)
Ngày 1 của tháng 12 là thứ 7 nên tháng 12 có 5 ngày thứ bảy (gồm các ngày 1; 8;
15; 22; 29).
Do đó tháng 12 có 5 ngày chủ nhật, gồm các ngày: 2; 9; 16; 23; 30.
Số tô bán được trong ngày thứ bảy và chủ nhật là:
200.2.5 + 200.2.5 = 4000 (tô).
Suy ra còn lại 31 – 5 – 5 = 21 ngày
Số tô bán được trong những ngày thường là: 200.21 = 4200 (tô).
Vậy trong tháng 10, quán chị Ớt bán được: 4000 + 4200 = 8200 (tô).
Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC, AD là tia phân giác của góc BAC,
D  BC .
a) Chứng minh: ADB = ADC . Từ đó suy ra AD ⊥ BC .
b) Trên cạnh AB và cạnh AC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho: AM=AN.
Chứng minh: AD ⊥ MN .
c) Gọi O là trung điểm của BM. Trên tia đối của tia OD lấy điểm P sao cho OD=OP.
Chứng minh rằng: P, M, N thẳng hàng.
Hướng dẫn:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 23
www.mathx.vn Toán lớp 7

a) Xét  ABD và  ACD có:


AB = AC (gt)
AD chung

BAD CAD (vì AD là phân giác)


Suy ra  ABD =  ACD (c. g. c)

BAD CAD (cặp góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí kề bù BAD CAD 1800 BAD 900


Suy ra AD BC.
b) Lấy E là giao điểm của AD và MN
Xét  AEM và  AEN có:
AE chung

MAE = EAN (cmt)


AM = AN (gt)

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 24
www.mathx.vn Toán lớp 7

Suy ra  AEM =  AEN (c. g. c)

 MEA = AEN (cặp góc tương ứng), mà hai góc ở vị trí kề bù


 MEA = AEN = 900 hay AE ⊥ MN
Suy ra AD ⊥ MN (đccm)
c) Do đó AD ⊥ MN (cmt) (1)
Mà AD BC (cmt) (2)
Từ (1), (2) MN / /BC (từ vuông góc đến song song). (*)
+ Xét  PMO và  DBO có:
OM = OB (vì O là trung điểm)
OP = OD (gt)

MOP = DOB (đối đỉnh)


Suy ra  PMO =  DBO (c. g. c)

 MPO = ODB (cặp góc tương ứng), mà hai góc ở vị trí so le trong nên PM // BD
hay PM // BC (**)
Từ (*); (**) suy ra PM và MN trùng nhau. Do đó P, M, N thẳng hàng.

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 25
www.mathx.vn Toán lớp 7

ĐỀ 05
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Thời gian làm bài: 90 phút
I – TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Bài 1. Chọn đáp án đúng:

( )
0
1. Giá trị của biểu thức A = 5 + 23 − 33 là:

a) A = 2 b) A = 4 c) A = 0 d) A = 1
Đáp án: d.

2. Cho biết x = 3 khi đó x 2 là:


a) 3 b) −3 c) 81 d) 49
Đáp án: c.
3. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x :

 −1 2   1 −2   −2 −1  1 2
a)  ;  b)  ;  c)  ;  d)  ; 
 3 3 3 3   3 3  3 3
Đáp án: d.

4. Cho ABC có: A = 600 và B = 2.C , khi đó số đo của B và C là:

a) B = 1000 ; C = 500 b) B = 1200 ; C = 600

c) B = 800 ; C = 400 d) B = 600 ; C = 300


Đáp án: c.
Bài 2. Các khẳng định sau là Đúng (Đ) hay Sai (S):
a) 0,2(314) = 0,2314 . (S)
b) Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. (Đ)
c) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S)

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 26
www.mathx.vn Toán lớp 7

d) Nếu ABC = DEF thì AC = EF. (S)


II – TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính
3 2
4 11 5 13 36  1 1  1 1
a) 25 − 3 b) − + + 0,5 − c) 25 −  + − 2 −  −
9 24 41 24 41  5 5  2 2
Hướng dẫn:
4 2
a) 25 − 3 = 5 − 3. = 5 − 2 = 3
9 3
11 5 13 36  11 13 12   5 36  3 1
b) − + + 0,5 − = + +  −  +  = −1 =
24 41 24 41  24 24 24   41 41  2 2

 −1  1 1 1 −1 1 1 1
3 2
 1 1  1 1
c) 25  −  + − 2  −  − = 25.  + − 2. − = + − − = −1
 5 5  2 2  125  5 4 2 5 5 2 2
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết :

2 1 5 x 4 1 1 1
a) 1 x − = b) = c) x − − =
3 4 6 −2,5 5 2 9 4

Hướng dẫn:
2 1 5
a) 1 x − =
3 4 6
5 13
 x=
3 12
13
x=
20
13
Vậy x =
20
x 4
b) =
−2,5 5

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 27
www.mathx.vn Toán lớp 7

4
 x = .(−2,5)
5
4  −5 
 x = . 
5 2 
 x = −2
Vậy x = −2

1 1 1
c) x − − =
2 9 4

1 1 1
 x− − =
2 3 2
1 5
 x− =
2 6
1 5 4
TH1: x − = x=
2 6 3
1 5 1
TH2: x − =− x=−
2 6 3
4 1
Vậy x = ;x = − .
3 3
Bài 3. (1,5 điểm) Trong kì kiểm tra cuối học kì I năm học 2016 – 2017, Phòng Giáo
dục và Đào tạo quận Nam Từ Liêm đã thành lập 3 tổ công tác Văn, Toán và Anh.
Số giáo viên trong 3 tổ lần lượt tỉ lệ với 2 ; 3 và 4. Biết số giáo viên của tổ Anh nhiều
hơn tổ Toán là 16 người. Tính số giáo viên của mỗi tổ công tác.
Hướng dẫn:
Gọi số giáo viên của ba tổ Văn, Toán, Anh lần lượt là a, b, c (giáo viên);
a;b;c  *
;c  16,c  a.
a b c
Vì số giáo viên trong 3 tổ lần lượt tỉ lệ với 2; 4 và 3 nên ta có = = .
2 3 4

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 28
www.mathx.vn Toán lớp 7

Và tổ Anh nhiều hơn tổ Toán là 16 người  c − a = 16.


Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a b c c − a 16
= = = = =8
2 3 4 4−2 2
a
2 = 8
 a = 16
b 
  = 8  b = 24 (tm)
3 
c c = 32
 4 = 8

Vậy số giáo của tổ Toán: 16 giáo viên; tổ Văn: 24 giáo viên; tổ Anh: 32 giáo viên.
Bài 4. (3 điểm) Cho ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia
đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:
a) AMB = EMC b) AC ⊥ CE c) BC = 2.AM
Hướng dẫn:

a) Xét  AMB và  EMC có:


BM = CM (vì M là trung điểm)
AM = ME (gt)

AMB = CME (đối đỉnh)

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 29
www.mathx.vn Toán lớp 7

Suy ra  AMB =  EMC (c. g. c)

b) Vì  AMB =  EMC (cmt)  ABM = MCE (hai góc tương ứng)


Mà hai góc này ở vị trí so le trong  AB / /CE
Mặt khác AB ⊥ AC (vì tam giác ABC vuông tại A)
Suy ra CE ⊥ AC (từ vuông góc đến song song).
c) Vì  AMB =  EMC (cmt)  AB = CE (cặp cạnh tương ứng).
Xét  ABC và  CEA có:
AC chung
AB = CE (cmt)

BAC = ACE = 900


Suy ra  ABC =  CEA (c. g. c)
 BC = AE (cặp cạnh tương ứng)
Mà AE = 2.AM. Do đó BC = 2.AM (điều cần chứng minh).
a c
Bài 5. (0,5 điểm) Cho tỉ lệ thức = (b,d  0;a  −c;b  −d) .
b d
2
 a + b  a2 + b2
Chứng minh:   = 2 2.
 c+d  c +d
Hướng dẫn:
a c a b
Ta đặt =  = =k (k  ;k  0 ) .
b d c d
a = k.c

 b = k.d

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 30
www.mathx.vn Toán lớp 7

 a + b 2  k.c + k.d 2
  =  =k
2

 c + d   c + d 
Khi đó ta có: 
 a 2 + b 2 ( kc ) + ( kd )
2 2
k 2 ( c2 + d 2 )
 c2 + d 2 = c +d
=
c +d
= k2
 2 2 2 2

2
 a + b  a2 + b2
Suy ra   = 2 2 (điều phải chứng minh).
 c + d  c +d

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 31
www.mathx.vn Toán lớp 7

ĐỀ 06
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
2 3
3 8 11  −1   −1  1
a) + : b)   . −18 −   : +
11 9 9  3   3  27

32014.819  15 4  12  7 9  12
c) 60 1955 d)  −  : +  −  :
6 .3  11 13  17  11 13  17
Hướng dẫn:
3 8 11 3 8 9 3 8
a) + : = + . = + =1
11 9 9 11 9 11 11 11
2 3
 −1   −1  1
b)   . −18 −   : +
 3   3  27

1  −1  1 1 1
= .18 −   : =2+ : = 2 +1 = 3
9  27  27 27 27

( )
19
2014
3 .8 19 32014. 23 32014.257 32014.257 3
c) = = = =
660.31955 ( 2.3)60 .31955 260.360.31955 260.32015 8

 15 4  12  7 9  12
d)  −  : +  −  :
 11 13  17  11 13  17

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 32
www.mathx.vn Toán lớp 7

 15 4 7 9  12
 − + − :
 11 13 11 13  17
 15 7   4 9   12
= =  +  −  +   :
 11 11   13 13   17
17 17
= ( 2 − 1) . =
12 12
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết:
2
2 3 3 2 1 4
a) x − + = 1 b)  .x +  = c) 552x :112x = 625
3 5 5 3 3 9

Hướng dẫn:
2 3 3
a) x − + =1
3 5 5

2 8 3
 x− = −
3 5 5
2
 x− =1
3
2 5
TH1: x − =1 x =
3 3
2 1
TH2: x − = −1  x = −
3 3
5 1
Vậy x = ;x = − .
3 3
2 2 2
2 1 4 2 1 2
b)  .x +  =   x +  =  
3 3 9 3 3 3

2 1 2 1
TH1: x+ = x=
3 3 3 2

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 33
www.mathx.vn Toán lớp 7

2 1 2 3
TH2: x+ =− x=−
3 3 3 2
1 3
Vậy x = ;x = − .
2 2
Bài 3. (1 điểm) Để pha nước chanh thì nguyên liệu chính là nước cốt chanh, nước
đường và nước lọc. Biết rằng số ml của 3 nguyên liệu trên tỉ lệ với 1 : 2 : 4 và tổng
số ml là 420ml. Hãy tính số ml từng nguyên liệu ở trên.
Hướng dẫn:
Gọi số ml của nước cốt chanh, nước đường và nước lọc lần lượt là a; b; c (ml),
a;b;c  0.
a b c
Vì số ml của 3 nguyên liệu đã cho tỉ lệ với 1 : 2 : 4 nên ta có: = = .
1 2 3
Và tổng số ml là 420ml  a + b + c = 420
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a b c a + b + c 420
= = = = = 70
1 2 3 1+ 2 + 3 6
a
 1 = 79
 a = 70
b 
  = 70  b = 140 (tm)
2 c = 210
 c 
 3 = 70

Vậy số ml nước cốt chanh, nước đường và nước lọc lần lượt là: 70ml; 140ml; 210ml.

Bài 4. (1 điểm) Nhân dịp Noel, một đại lý cà phê hạ giá 20%. Với số tiền trước đây
mua được 60kg cà phê thì nay mua thêm được bao nhiêu kg cà phê so với lúc chưa
hạ giá?

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 34
www.mathx.vn Toán lớp 7

Hướng dẫn:
Gọi số tiền là a (đồng).
a
Khi đó giá tiền của 1kg cà phê lúc chưa hạ giá là: (đồng).
60
a a
Giá của 1kg cà phê sau khi hạ giá 20% là: .(100% − 20% ) = (đồng).
60 75
a
Khi đó với số tiền a thì mua được: a : = 75 (kg).
75
Vậy với số tiền trước đây mua được 60kg cà phê thì nay mua thêm được 75 − 60 = 15
kg cà phê so với lúc chưa hạ giá.
Bài 5. (1 điểm) Bạn Na muốn viết một trang WEB để kết bạn. Trang WEB đã nhận
được 3 lần truy cập trong tuần đầu tiên. Nếu lượng truy cập tăng lên gấp 3 lần sau
mỗi tuần tiếp theo, thì sau 6 tuần trang WEB của Na có bao nhiêu lượt truy cập?
Hướng dẫn:
Theo đề ra ta có:
+ Tuần 1 có: 3 (lượt truy cập).
+ Tuần 2 có: 3.3 = 32 = 9 (lượt truy cập).
+ Tuần 3 có: 3.3.3 = 33 = 27 (lượt truy cập).
....
+ Tuần 6 có: 36 = 729 (lượt truy cập).
Vậy sau 6 tuần trang WEB của Na có 729 lượt truy cập.
Bài 6. (1 điểm) Cho hình vẽ:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 35
www.mathx.vn Toán lớp 7

B
A
0
124
D
C

F
E

Tìm số đo của góc ABC biết AB // EF.


Hướng dẫn:
DC ⊥ DE 
Ta có:   CD / /FE (từ vuông góc đến song song).
FE ⊥ DE 

Mà FE // AB
Suy ra AB // CD

 ABC = BCD = 1240 (so le trong).

Vậy ABC = 1240.


Bài 7. (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy
điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. AM cắt DE tại H. Chứng minh
rằng:
a) AMB = AMC và suy ra AM ⊥ BC .
b) AHD = AHE và DE BC .
c) Gọi I là trung điểm của EC. Tia MI cắt tia DE tại K. Chứng minh CK ME .
Hướng dẫn:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 36
www.mathx.vn Toán lớp 7

a) Xét  AMB và  AMC có:


AM chung
AB = AC (gt)
BM = CM (vì M là trung điểm của BC)
Suy ra  AMB =  AMC (c. c. c)

 BMA = CMA (cặp góc tương ứng), mà hai góc ở vị trí kề bù nên:

BMA + CMA = 1800  BMA + CMA = 900


 AM ⊥ BC (điều cần chứng minh).

b) Vì  AMB =  AMC (cmt)  BAM = CAM (cặp góc tương ứng)

Hay DAH = EAH


Xét  ADH và  AEH có:
AH chung
AD = AE (gt)

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 37
www.mathx.vn Toán lớp 7

DAH = EAH (cmt)


Suy ra  ADH =  AEH (c. g. c)

 AHD = AHE , mà hai góc này ở vị trí kề bù nên:

AHD + AHE = 1800  AHD = AHE = 900  AH ⊥ DE hay AM ⊥ DE.


Mà AM ⊥ BC (theo a)
Do đó DE // BC (từ vuông góc đến song song).

c) Vì DE // BC hay DK // BC  KEI = ICM (so le trong)


+ Xét  KEI và  MCI có:
EI = IC (vì I là trung điểm IC)

KEI = ICM

KIE = MIC (đối đỉnh)


Suy ra  KEI =  MCI (g. c. g)
 IK = IM (cặp cạnh tương ứng).
+ Xét  MIE và  KIC có:
IM = IK (cmt)
IE = IC (cmt)

 MIE = KIC (đối đỉnh)


Suyy ra  MIE =  KIC (c. g. c)

 EMI = IKC (cặp góc tương ứng), mà hai góc này ở vị trí so le trong
 EM // CK (điều cần chứng minh).

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 38
www.mathx.vn Toán lớp 7

ĐỀ 07
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính :

7 3 −5 −1 1  1 
2

a) − : + b) ( −1,5)2 −  :2 − ( −9)2 .   
15 2 4 5  2  3  

Hướng dẫn:
7 3 −5 −1 7 3 4 1 7 6 1 22
a) − : + = + . − = + − =
15 2 4 5 15 2 5 5 15 5 5 15
1  1 
2
 9 1 1 9  3
b) ( −1,5)2 −  :2 − ( −9)2 .    = −  − 9.  = −  −  = 3
 2  3   4  4 9 4  4

Bài 2. (2 điểm) Tìm x, biết:

7 2 1 4 1 16
( )
2
a) − x= b) x + − = 2+ c) 14x−1 = 196
5 3 2 15 3 81

Hướng dẫn:
7 2 1 2 7 1 2 9 27
a) − x=  x= −  x= x=
5 3 2 3 5 2 3 10 20
27
Vậy x =
20

4 1 16
b) x + − = 2+
15 3 81

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 39
www.mathx.vn Toán lớp 7

4 1 4
 x+ − =2+
15 3 9
4 25
 x+ =
15 9
4 25 113
TH1: x + = x=
15 9 45
4 25 137
TH2: x + =− x=−
15 9 45
113 −137
Vậy x = ;x = .
45 45
Bài 3. (1 điểm) Diện tích rừng trên thế giới bị chặt phá vào các năm 2002, 2007 và
2012 lần lượt tỉ lệ với 8; 9; 10. Tính diện tích rừng bị chặt phá vào các năm đó biết
rằng tổng của diện tích rừng bị chặt phá năm 2002 và diện tích rừng bị chặt phá năm
2007 lớn hơn năm 2012 là 9,1 triệu ha.
Hướng dẫn:
Gọi diện tích rừng trên thế giới bị chặt vào các năm 2002, 2007 và 2012 lần lượt là
a; b; c (triệu ha); a;b;c  0.
Vì diện tích rừng trên thế giới bị chặt phá vào các năm 2002, 2007 và 2012 lần lượt
a b c
tỉ lệ với 8; 9; 10 nên ta có = = .
8 9 10
Vì tổng của diện tích rừng bị chặt phá năm 2002 và diện tích rừng bị chặt phá năm
2007 lớn hơn năm 2012 là 9,1 triệu ha nên a + b − c = 9,1
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 40
www.mathx.vn Toán lớp 7

a b c a + b − c 9,1
= = = = = 1,3
8 9 10 8 + 9 − 10 7
a
 8 = 1,3
 a = 10,4
b 
  = 1,3  b = 11,7 ( tm )
9 c = 13
c 
10 = 1,3

Vậy diện tích rừng bị chặt phá vào các năm 2002, 2007 và 2012 lần lượt là:
10,4 triệu ha; 11,7 triệu ha; 13 triệu ha.
Bài 4. (1 điểm) Cho rằng số người thất nghiệp ở Việt Nam được xác định bởi hàm
3,06
số y = x trong đó y tính bằng triệu người, x là số dân. Biết năm 2017, dân số
100
của Việt Nam là 95,8 triệu người. Tính số triệu người thất nghiệp ở Việt Nam năm
2017 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).
Hướng dẫn:
Vì năm 2017, dân số của Việt Nam là 95,8 triệu người  x = 95,8.
Số người thất nghiệp ở Việt Nam năm 2017 là:
3,06
y= .95,6  y  2,925 (triệu người).
100
Vậy Số người thất nghiệp ở Việt Nam năm 2017 xấp xỉ 2,925 triệu người.
Bài 5. (1 điểm) Tòa tháp Capital Gate của Abu Đabi (Các Tiểu vương quốc Arập
Thống nhất) được thiết kế và xây dựng với độ nghiêng tới 18 độ so với phương thẳng
đứng. Hỏi góc tạo bởi hướng nghiêng của tháp so với phương nằm ngang là bao
nhiêu độ?

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 41
www.mathx.vn Toán lớp 7

180

A C

Hướng dẫn:
Góc tạo bởi hướng nghiêng của tháp so với phương nằm ngang bằng BCA (như
hình vẽ).
Xét ABC vuông tại A ta có:
ABC + BCA = 900 (hai góc phụ nhau)

 BCA = 900 − 180 = 720.


Vậy góc tạo bởi hướng nghiêng của tháp so với phương nằm ngang bằng 720.
Bài 6. (3 điểm) Cho ABC có AB = AC và AB > BC. Gọi M là trung điểm của cạnh
BC.
a) Chứng minh rằng: ABM = ACM và AM là đường trung trực của BC.
b) Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho MD = MA.
Chứng minh: AB CD .
c) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa cạnh AC và không chứa điểm B, kẻ tia Ax ⊥ AM
. Trên tia Ax lấy điểm E sao cho AE = BC. Chứng minh rằng: ba điểm D, C, E thẳng
hàng.
Hướng dẫn:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 42
www.mathx.vn Toán lớp 7

a) Xét  ABM và  ACM có:


AM chung
AB = AC (gt)
BM = CM (vì M là trung điểm của BC)
Suy ra  ABM =  ACM (c. c. c)

 AMB = AMC (cặp góc tương ứng)

Mà AMB + AMC = 1800 (kề bù)

Do đó AMB = AMC = 900  AM ⊥ BC (1)


Mặt khác có M là trung điểm của BC (gt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC (điều phải chứng minh).
b) Xét  AMB và  DMC có:
AM = MD (gt)
BM = CM (gt)

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 43
www.mathx.vn Toán lớp 7

AMB = CMD (đối đỉnh)


Suy ra  AMB =  DMC (c. g. c)

 BAM = CDM (cặp góc tương ứng), mà hai góc này ở vị trí so le trong nên suy ra
AB // DC.

c) Vì AE // BC  EAC = ACB (so le trong)


Xét  EAC và  BCA có:
AC chung
AE = BC (gt)
EAC = ACB (cmt)
Suy ra  EAC =  BCA (c. g. c)
 ECA = CAB (góc tương ứng), mà hai góc này ở vị trí so le trong
 AB // CE
Mà AB // DC
Do đó CE và DC trùng nhau hay D, C, E thẳng hàng.

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 44
www.mathx.vn Toán lớp 7

ĐỀ 08
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (3,0 điểm) Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể).
1 3  −6  113 115 121 2 1
a) + :   − + −
b) 234 117 234 117 + 1
5 4  7  4

 3  1  1 
2 2
162.253.274
c)  −  −  :2 − 144.  −   d) 3
 2   2  2   8 .1252.812

Hướng dẫn:
1 3  −6  1 3  −7  1 7 −27
a) + :  = + . = − =
5 4  7  5 4  6  5 8 40
113 115 121 2 1  113 121   115 2  5 5 5
− + −
b) 234 117 234 117 + 1 =  +  −  +  + = 1 − 1 + =
4  234 234   117 117  4 4 4

 3  1  1  9 1
2 2
1  9  11  9 11
c)  −  −  :2 − 144.  −   = −  − 12.  = −  −  = + =5
 2   2  2   4  4 4  4  4  4 4

162.253.274 28.56.312 34 81
d) 3 = = =
8 .1252.812 29.56.38 2 2
Bài 2. (2,0 điểm) Tìm x, biết.
3 3 1 2 1  5 1 1 1
a) − x + = b) −  − x  = c) x − + =2
4 2 12 9 3  6 2 3 3

Hướng dẫn:
3 3 1 3 17 17
a) − x + =  − x = −  x =
4 2 12 4 12 9

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 45
www.mathx.vn Toán lớp 7

17
Vậy x =
9

2 1  5
b) − −x =
9 3  6
1 11
 −x=−
3 18
17
x=
18
17
Vậy x =
18

1 1 1 1
c) x − + =2  x − = 2
2 3 3 2

1 5
TH1: x − =2 x =
2 2
1 3
TH2: x − = −2  x = −
2 2
5 −3
Vậy x = ;x = .
2 2
Bài 3. (1,5 điểm) Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày. Hỏi
15 công nhân xây ngôi nhà đó hết chậm hơn bao nhiêu ngày? (giả sử năng
suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau).
Hướng dẫn:
Gọi thời gian để 15 công nhân xây xong một ngôi nhà là x (ngày), x  *
.
Vì số công nhân và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
30.90 = 15.x  x = 180 (tm)
Khi đó 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết 180 (ngày).

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 46
www.mathx.vn Toán lớp 7

Vậy 15 công nhân xây ngôi nhà đó chậm hơn 180 – 90 = 90 ngày.
Bài 4. (0,5 điểm) Lực F của gió khi thổi vuông góc với cánh buồm của 1 con thuyền
trên biển tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc của gió, tức là F = a.v 2 (a là hằng
số). Biết rằng khi vận tốc bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm là 120N.
a) Tính hằng số a.
b) Hỏi khi v = 10m/s thì lực F bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
v = 2
a) Vì khi vận tốc bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm là 120N  
 F = 120
Ta có 120 = a.22  a = 30
Vậy hằng số a = 30.
b) Với a = 30, lực F có dạng F = 30.v 2
Khi v = 10m / s  F = 30.102 = 3000 N.
Vậy khi v = 10m/s thì lực F = 3000 N.

Bài 5. (3,0 điểm) Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), vẽ tia phân giác BD của ABC
(D  AC) . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = AB, nối D với E.
a) Chứng minh: ABD = EBD .

b) Chứng minh: BED = 900 .

c) Vẽ AH ⊥ BC (H  BC) . Chứng minh: BAH = ACH và AH DE .


Hướng dẫn:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 47
www.mathx.vn Toán lớp 7

a) Xét  ABD và  EBD có:


BD chung
AB = BE (gt)
ABD = EBD (vì BD là phân giác)
Suy ra  ABD =  EBD (c. g. c)

b) Vì  ABD =  EBD (cmt)  BAD = BED = 900 (cặp góc tương ứng).

c) + Vì BAC = 900  BAH + HAC = 900 (hai góc phụ nhau) (1)

Xét  ACH vuông tại H có CAH + ACH = 900 (hai góc phụ nhau) (2)

Từ (1) và (2)  BAH = ACH


AH ⊥ BC 
+ Ta có:   AH / /DE (từ vuông góc đến song song).
DE ⊥ BC 

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 48
www.mathx.vn Toán lớp 7

ĐỀ 09
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
 −2 2 8 1 3
3
 −1   −3 
2

a)   : − 2 +  . b) −   :  
 5  25 3 7
  4   8 

4
 −1 
c) 2. 0,36 − 1,44 +  
 2 
Hướng dẫn:
 −2 2 8 1  3  4 25 1 3  7 3 1

a)   : − 2 +  . =  . − 2 +  . =  −  . = −
 5  25 3  7  25 8

3 7  6 7 2

3 2
 −1   −3  −1 9 1 64 1
b) −   :   = − : = . =
 4   8  64 64 64 9 9

4
 −1  1 1
c) 2. 0,36 − 1,44 +   = 2.0,6 − 1,2 + =
 2  4 4

Bài 2. (1 điểm) Tìm x  Q biết:


1 3 1 1 3
a) x :3 − =2 b) − − 2x =
15 4 4 2 2

Hướng dẫn:
1 3 1 46 46
a) x :3 − =2 x: =3 x =
15 4 4 15 5
46
Vậy x =
5

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 49
www.mathx.vn Toán lớp 7

1 3
b) − − 2x =
2 2

1 3
TH1: − − 2x =  2x = −2  x = −1
2 2
1 3 1
TH2: − − 2x = −  2x = 1  x =
2 2 2
1
Vậy x = −1;x =
2
Bài 3. (1 điểm)
a b c
a) Tìm a, b, c biết: = = và a + b − c = 20 .
3 5 7
 1
b) Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1 . Tính f(0); f  −  .
 2
Hướng dẫn:
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a b c a +b−c
= = = = 20
3 5 7 3+5−7
a
 3 = 20
 a = 60
b 
  = 20  b = 100
5 c = 140
c 
 7 = 20

Vậy a = 60; b = 100; c = 140.
b) y = f(x) = 2x + 1
Ta có f (0) = 2.0 + 1 = 1

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 50
www.mathx.vn Toán lớp 7

 1  −1 
f  −  = 2.  + 1 = −1 + 1 = 0
 2  2
 1
Vậy f (0) = 1;f  −  = 0.
 2
Bài 4. (1 điểm) Có 20 công nhân (với năng suất làm việc như nhau) cùng đóng mới
một chiếc tàu trong 60 ngày. Do tính chất công việc nên nhà máy đã chuyển 8 công
nhân sang khâu khác làm việc. Hỏi số công nhân còn lại sẽ cùng nhau đóng xong
chiếc tàu trên trong bao nhiêu ngày?
Hướng dẫn:
Số công nhân còn lại sau khi chuyển 8 công nhân là: 20 – 8 = 12 (công nhân).
Gọi thời gian để 12 công nhân cùng nhau đóng xong chiếc tàu là x (ngày); x  *
.
Vì số công nhân và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
20.60 = 12.x  x = 100 (tm).
Vậy số công nhân còn lại sẽ cùng nhau đóng xong chiếc tàu trên trong 100 ngày.
1
Bài 5. (1 điểm) Bạn An đi bộ từ nhà đến trường với vận tốc 4km/giờ mất giờ.
3
Nếu bạn An đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 8km/giờ thì sẽ mất bao nhiêu
thời gian?
Hướng dẫn:
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
Thời gian bạn An đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 8km/giờ là:
1 1
4. :8 = (giờ).
3 6
Bài 6. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC và BC < AB, gọi M là trung điểm
của BC.

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 51
www.mathx.vn Toán lớp 7

a) Chứng minh: ΔABM = ΔACM. Từ đó suy ra AM là tia phân giác của góc BAC.
b) Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho CB = CD. Kẻ tia phân giác của góc BCD, tia
này cắt cạnh BD tại N. Chứng minh: CN ⊥ BD.
c) Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho AD = CE. Chứng minh: BCE = ADC
d) Chứng minh: BA = BE.
Hướng dẫn:

a) Xét  ABM và  ACM có:


AM chung
AB = AC (gt)
BM = CM (vì M là trung điểm của BC)
Suy ra  ABM =  ACM (c. c. c)

 BAM = CAM (góc tương ứng)

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 52
www.mathx.vn Toán lớp 7

Mà AM nằm giữa AB và AC, suy ra AM là tia phân giác của BAC.


b) Xét  DCN và  BCN có:
CN chung
DC = BC (gt)

DCN = BCN (vì NC là phân giác)


Suy ra  DCN =  BCN (c. g. c)

 DNC = CNB (góc tương ứng)

Mà DNC + CNB = 1800 (kề bù), nên suy ra DNC = CNB = 900
 CN ⊥ BD (điều cần chứng minh).

c) Vì  DCN =  BCN (cmt)  CDN = CBN (góc tương ứng) (1)

Xét  ABC có AB = AC (gt)   ABC cân tại A  ABC = ACB (tính chất) (2)

Mặt khác ADC + CDB = 1800 (kề bù); ACE + BCA = 1800 (kề bù) (3)

Từ (1), (2), (3)  ADC = BCE (điều cần chứng minh).


d) Xét  ADC và  ECB có:
AD = CE (gt)
DC = BC (gt)

ADC = BCE (theo c)


Suy ra  ADC =  ECB (c. g. c)  AC = BE (cạnh tương ứng)
Mà AB = AC (gt). Do đó AB = BE (điều cần chứng minh).

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 53
www.mathx.vn Toán lớp 7

ĐỀ 10

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ 1

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):

3 −1  1 
a) − + :  −1 
4 4  8

2 3 0
 1  3 4  1
b)  0,75.1  +  −  . − − 
 3   2  81  2 

 −2 13  2018  13 5  2018
c)  + : − − :
 15 18  2019  15 18  2019

910.215.27
d)
277.492.67

Hướng dẫn:

−3 −1  1  −3 −1 −9 −3 2 −19
a) + :  −1  = + : = + =
4 4  8 4 4 8 4 9 36
0
1   −3  4  −1   3 4  −27 2 −3 −3
2 3 2

b)  0,75.1  +   . − =   + − = + − =
3   2  81  2   4 3 
. . 1 1 1
 8 9 4 4
 −2 13  2018  13 5  2018  −2 13 13 5  2018
c)  + : − − : = + − + :
 15 18  2019  15 18  2019  15 18 15 18  2019

2018
= ( −1 + 1) : =0
2019

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 54
www.mathx.vn Toán lớp 7

910.215.27 320.75.35.27 7 7
d) 7 2 7 = 21 4 7 7 = 3 =
27 .49 .6 3 .7 .2 .3 3 27

Bài 2. (2 điểm) Tìm x biết:

2 1 5 x +1 2 7 1
a) x− = b) = c) − −x =0
3 6 4 −15 3 14 2

Hướng dẫn:

2 1 5 2 17 17
a) x− =  x= x=
3 6 4 3 12 8

17
Vậy x =
8

x + 1 2 x + 1 −10
b) =  =  x + 1 = −10  x = −11
−15 3 −15 −15

Vậy x = −11

7 1 1 7
c) − − x =0 − x =
14 2 2 14

1 7
TH1: −x= x=0
2 14
1 −7
TH2: −x=  x =1
2 14
Vậy x = 0; x = 1.

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 55
www.mathx.vn Toán lớp 7

Bài 3. (1,5 điểm) Số học sinh trường THCS ĐIỆN BIÊN là 1125 học sinh. Tính số
học sinh mỗi khối biết số học sinh tỉ lệ với số lớp, khối 6 có 12 lớp; khối 7 có 6 lớp;
khối 8 có 4 lớp; khối 9 có 3 lớp?

Hướng dẫn:

Gọi số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là x; y; z; t với 0  x; y;z; t  1125.

Theo đề bài ta có: x : 12 = y : 6 = z : 4 = t : 3 và x + y + z + t = 1125

x y z t x + y + z + t 1125
= = = = = = 45
12 6 4 3 12 + 6 + 4 + 3 25

 x = 12.45 = 540
 y = 6.45 = 270
 z = 4.45 = 180
 t = 3.45 = 135

Vậy số học sinh khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là 540 học sinh; 270 học sinh; 180 học sinh;
135 học sinh.

Bài 4. (3 điểm) Cho ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên
cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.

a) Chứng minh: ABM = ACM , rồi suy ra AM ⊥ BC .

b) Gọi K là giao điểm của AM và DE. Chứng minh: DE BC .

c) Gọi H là trung điểm của cạnh EC. Từ C vẽ đường thẳng song song với cạnh ME,
đường thẳng này cắt tia MH tại F. Chứng minh: Ba điểm D; E; F thẳng hàng.

Hướng dẫn:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 56
www.mathx.vn Toán lớp 7

a) Xét  AMB và  AMC có:


AM chung
AB = AC (gt)
BM = CM (vì M là trung điểm của BC)
Suy ra  AMB =  AMC (c. c. c)

 BMA = CMA (cặp góc tương ứng), mà hai góc ở vị trí kề bù nên:

BMA + CMA = 1800  BMA = CMA = 900


 AM ⊥ BC (điều cần chứng minh).

b) Vì  AMB =  AMC (cmt)  BAM = CAM (cặp góc tương ứng)

Hay DAK = EAK


Xét  ADK và  AEK có:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 57
www.mathx.vn Toán lớp 7

AH chung
AD = AE (gt)

DAK = EAK (cmt)


Suy ra  ADK =  AEK (c. g. c)

 AKD = AKE , mà hai góc này ở vị trí kề bù nên:

AHD + AKE = 1800  AKD = AKE = 900  AK ⊥ DE hay AM ⊥ DE.


Mà AM ⊥ BC (theo a)
Do đó DE // BC (từ vuông góc đến song song).

c) Vì EE // CF  MEH = HCF (so le trong)


+ Xét  MEH và  FCH có:
EH = HC (vì H là trung điểm EC)

MEH = FCH (cmt)

EHM = FHC (đối đỉnh)


Suy ra  MEH =  FCH (g. c. g)
 MH = HF (cặp cạnh tương ứng).
+ Xét  EFH và  CMH có:
HE = HC (cmt)
HF = HM (cmt)

EHF = MHC (đối đỉnh)


Suyy ra  EFH =  CMH (c. g. c)

 EFH = HMC (cặp góc tương ứng), mà hai góc này ở vị trí so le trong
 EF // MC hay EF // BC
Mà BC // DE (theo b)

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 58
www.mathx.vn Toán lớp 7

Suy ra EF và DE trùng nhau hay D, E, F thẳng hàng (điều cần chứng minh).
Bài 5. (0,5 điểm) Bài toán cổ về chia số lạc đà.

Một ông chủ giàu có trước khi mất muốn chia 17 con lạc đà cho 3 người con trai.
1 1
Anh con cả được chia số lạc đà. Anh thứ hai được chia số lạc đà. Còn người
2 3
1
con út nhận được chia số lạc đà. Hỏi mỗi người con của ông có bao nhiêu con lạc
9
đà?

Hướng dẫn:

Mượn 1 con lạc đà nữa, khi đó ông chủ sẽ có 18 con.

1
Anh cả được số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 2 = 9 con.
2

1
Anh hai được số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 3 = 6 con.
3

1
Anh út được số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 9 = 2 con.
9

Khi đó, ông chủ còn lại 18 – (9 + 6 + 2) = 1 con. Đây chính là con đã mượn về.

Do đó sau khi đem trả lại, số lạc đà mỗi người tương ứng sẽ là 9; 6; 2 con.

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 59

You might also like