You are on page 1of 17

USSH

CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ CHỨC NĂNG CỦA VIỆC


NGHIÊN CỨU VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI
Ó M 7
NH

BORCELLE
OUR TEAM

Vương Đinh Lê Nguyễ n Đỗ Thuỳ


Quố c Hùng Thảo Nhi Thị Ngân Tiên
19032430 18010543 19030041 19031168
DƯ LUẬN XÃ HỘI
là tập hợp các ý kiế n, thái độ có tính chấ t phán xét,
đánh giá của các nhóm xã hội hay của xã hội nói
chung trướ c nhữ ng vấ n đề mang tính thờ i sự, có
liên quan đế n lợi ích chung, thu hút được sự quan
tâm của nhiề u ngườ i và được thể hiện trong các
nhận định hoặc hành động thực tiễ n của họ
CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ

CHỦ THỂ
là cộng đồ ng ngườ i hay nhóm ngườ i mang dư luận xã
hội. Chủ thể của dư luận xã hội có thể là tập hợp nhữ ng
ngườ i thuộc các giai cấ p, tầ ng lớ p khác nhau, thậm chí
đố i lập nhau về lợi ích mà nề n tảng gắ n kế t họ lại vớ i
nhau lại là nhữ ng đặc điểm tâm lí, nhận thứ c chung giữ a
họ.

KHÁCH THỂ

Chính là nhữ ng sự kiện, vấ n đề khác nhau của đờ i


số ng xã hội mà dư luận xã hội đề cập đế n
01 02 03 04 05

TÍNH KHUYNH HƯỚNG TÍNH LỢI ÍCH TÍNH LAN TRUYỀN TÍNH BỀN VỮNG TÍNH TƯƠNG ĐỐI
TƯƠNG ĐỐI VÀ TÍN TRONG KHẢ NĂNG
DỄ BIẾN ĐỔI THỰC TẾ XÃ HỘI
I.
CÁC HƯỚNG
TIẾP CẬN
TIẾP CẬN THEO HƯỚNG
XÃ HỘI HỌC
Xã hội học một lĩnh vực khoa học xã hội nghiên cứ u quy luật, tính quy
luật của sự hình thành, vận động, biế n đổi mố i quan hệ, tương tác qua lại
giữ a con ngườ i và xã hội. Trong đó, Dư luận xã hội là một trong nhữ ng
lĩnh vực nghiên cứ u của Xã hội học.

Xã hội học về Dư luận xã hội nghiên cứ u nhữ ng yế u tố khách quan có tính


chấ t chung cho các xã hội và nhữ ng yế u tố đặc thù quyế t định đế n quá
trình tồ n tại và phát sinh, diệt vong của Dư luận xã hội.

Do đố i tượng nghiên cứ u của Xã hội học và Dư luận xã hội có nét tương


đồ ng vớ i nhau nên Dư luận xã hội theo hướ ng tiế p cận Xã hội học tập
chung hướ ng tớ i nhữ ng yế u tố cơ bản, nổi bật, thườ ng xuyên trở thành
nhữ ng vấ n đề chiế m sự quan tâm lớ n của đố i tượng trong đờ i số ng.
TIẾP CẬN THEO HƯỚNG
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Tâm lý học xã hội gọi chung là các nhóm xã hội, các nhóm này hoạt động theo
hướ ng cá nhân này tác động lên cá nhân khác đồ ng thờ i chịu tác động của
các cá nhân khác. Chính sự tác động qua lại lẫ n nhau này sinh ra nhữ ng hiện
tượng tâm lý chung. Các hiện tượng tâm lý này thườ ng không tồ n tại lơ lửng
mà hiện diện ở mỗ i cá nhân, thúc đẩy cá nhân hành động.

Trong đó, dư luận xã hội không chú ý nhiề u đế n yế u tố cá nhân mà chủ yế u


nhấ n mạnh về điề u kiện xã hội ảnh hưởng tớ i dư luận xã hội.

Vì vậy, sự bộc lộ của trạng thái tâm lý mang tính chủ quan của ngườ i đánh giá
phải được kiểu soát chặt chẽ . Điề u này phụ thuộc vào khả năng tự nhận thứ c
của cá nhân về kiế n thứ c xã hội, lố i số ng, lố i suy nghĩ và khả tăng xử lý, chọn
lọc để tiế p nhận thông tin, thích ứ ng vớ i hoàn cảnh.
TIẾP CẬN CỦA KHOA
HỌC CHÍNH TRỊ Thông qua dư luận xã hội, chính
trị sử dụng phương tiện dư luận
xã hội này để vận động quá trình
phát triển, đóng góp ý kiế n cho
Đố i vớ i hướ ng tiế p cận các vấn đề chung, nội bộ của đất
chính trị, dư luận xã hội nướ c. Sự phân bổ quyề n lực
là ý kiế n của đông đảo chính trị này không thể thực hiện
ngườ i dân, biểu thị sự một cách hiệu quả nế u như không
đánh giá, thái độ và định có dư luận xã hội giúp đỡ
hướ ng hành động của
các nhóm xã hội về sự Thực hành định hướ ng dư
kiện xã hội liên quan đế n luận xã hội, trướ c hế t là
lợi ích của họ. cung cấp thông tin đủ,
đúng, kịp thờ i về sự kiện xã Dư luận xã hội còn có thể biế n
hội giúp cho ngườ i dân "có đổi theo đố i tượng của phán
đủ thông tin chính thố ng" xét, đánh giá khi công chúng
để bàn luận, thố ng nhất phát hiện thêm các mố i liên
nhận thức và hình thành quan giữa đố i tượng ban đầ u vớ i
thái độ đúng vớ i chủ các sự kiện, hiện tượng, quá
trương, chính sách, pháp trình diễ n ra nó để suy xét về
luật của Đảng, Nhà nướ c vai trò quyề n lực của đố i tượng
được hướ ng đế n
II.
CHỨC NĂNG
CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU
NHẬN THỨC XÃ HỘI

Dư luận xã hội từ góc độ


của xã hội học được Theo nghiên cứ u từ nhữ ng Có một điề u hiển nhiên là
nghiên cứ u như nhữ ng sự ngườ i sử dụng kế t quả nế u lợi ích nhóm được tác
kiện xã hội khác do đó nghiên cứ u, điề u tra dư động tích cực thì sẽ được
các nhà nghiên cứ u cầ n luận xã hội, thì quan điểm nhóm ủng hộ, nhưng nế u
phải khách quan. Đố i vớ i thấ u hiểu được áp dụng lợi ích nhóm bị tác động
họ, không có dư luận tố t để thấ y vấ n đề không phải tiêu cực thì nhóm sẽ
hay dư luận xấ u, mà chỉ chỉ là bao nhiêu phầ n phản đố i tác động này,
có đố i tượng họ cầ n phải trăm ngườ i phản đố i hay tùy theo mứ c độ ảnh
làm rõ. Vì khi nghiên cứ u ủng hộ, mà còn phải xem hưởng và mứ c độ mạnh
xét nhữ ng kế t quả trong của nhóm. Các nhóm hay
trong đầ u họ mà có suy
bố i cảnh xã hội bao quát nói rộng hơn là các giai
nghĩ tố t hay xấ u thì sẽ
hơn mà ảnh hưởng đế n cả cấ p luôn có xu hướ ng bảo
khó có thể mang lại tính
nhữ ng suy nghĩ chung. vệ lợi ích của nhóm và
khách quan chính xác
các giai cấ p
nhấ t.
QUAN ĐIỂM THỰC
QUAN ĐIỂM THẤ U QUAN ĐIỂM GIAI
CHỨ NG CHỦ
HIỂU CẤ P
NGHĨA
DƯ LUẬN XÃ HỘI
TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ VÀ DỰ BÁO
DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ
QUẢN LÝ XÃ HỘI
ĐIỀ U TRA
Thông qua việc điề u tra dư luận xã hội, chúng ta có thể nắm bắt được các khuyế n
nghị, đề xuất của ngườ i dân đố i vớ i việc giải quyế t một vấn đề nào đó đang tồ n
tại.
Điề u tra và sử dụng kế t quả nghiên cứu dư luận xã hội góp phầ n thúc đẩy quá
trình dân chủ trong xã hội, tạo điề u kiện cho mọi tầ ng lớ p dân cư tham gia vào
việc quyế t định những vấn đề lớ n của đất nướ c như tham gia vào việc hoạch định
chính sách hay ban hành các văn bản luật, dướ i luật.

LÃNH ĐẠO
Kế t quả nghiên cứu dư luận xã hội là một trong những cơ sở để đề ra các quyế t định quản lý.
Các kế t quả điề u tra và nghiên cứu dư luận xã hội cho phép bộ máy nhà nướ c nhận thức được
phản ứng và hành động tương xứng của các nhóm xã hội đố i vớ i việc thực hiện các chủ trương
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nướ c trên lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hội.
Từ đó có những điề u chỉnh, bổ sung cầ n thiế t để các quyế t định được thực hiện thuận lợi hơn.
DƯ LUẬN VÀ DỰ BÁO

Qua việc thăm dò ý kiế n trướ c khi đưa ra quyế t định cuố i cùng,
các nhà hoạch định chính sách có thể dự đoán được chính xác
phản ứ ng và hành động này đố i vớ i chủ trương chính sách của
bộ máy nhà nướ c cung cấp. Đặc biệt là trong bố i cảnh cải cách
phương thứ c hoạt động của bộ máy nhà nướ c, đây là một biện
pháp rất quan trọng nhằ m tiế t kiệm nguồ n lực, tăng cườ ng tính
khoa học, mứ c độ khả thi của các quyế t sách có liên quan trực
tiế p đế n đờ i số ng con ngườ i.
CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VÀ TƯ TƯỞNG
Để thực hiện công tác Sự nắ m bắ t dư luận xã hội một cách
Nhà truyề n thông sẽ biế t được
tư tưởng hiệu quả, các khách quan, đầ y đủ, toàn diện cho
nhữ ng thông tin nào mà công
nhà quản lý trong lĩnh phép chúng ta đi sâu phân tích các
chúng chờ đợi, nhữ ng thông tin
vực này phải được nguyên nhân nhận thứ c và xã hội của
nào được công chúng tin tưởng,
cung cấ p dư luận xã mỗ i luồ ng dư luận, trên cơ sở đó chúng
nhữ ng phương thứ c truyề n tin nào
hội chính xác để có ta có thể phát hiện và giải quyế t các
có hiệu quả đố i vớ i nhóm công
thể đưa ra các biện điểm nóng, giải tỏa nhữ ng căng thẳng
chúng khác nhau
pháp đúng đắ n. và xung đột tiề m tàng.
KẾT LUẬN
Có thể thấ y dư luận xã hội có hai mặt đó là tích cực và tiêu cực, chúng
ta không thể làm biế n mấ t nhữ ng dư luận của xã hội vì nhữ ngvấ n đề nổi
lên trong xã hội là vô vàn, chúng ta chỉ có thể định hướ ng cho dư luận
xã hội diễ n ra theo hướ ng tích cực để xã hội có thể phát triển tố t hơn
nhưviệc định hướ ng cho nhân dân thế nào là nhữ ng hành vi dư luận
chố ng phá Nhà nướ c và gây ảnh hương tớ i đờ i số ng của nhân dân, từ đó
nhân dân sẽ có cái nhìn và phân biệt được tác động của dư luận có thể
có ảnh hưởng tích cực và cũ ng cóthể gây ra hậu quả không đáng có
trong xã hội.

Vậy nên cơ quan có thẩm quyề n nên quản lý và nắ m bắ t tình hình trong
dư luận xã hội tố t hơn nữ a để xử lý hiệu quả và đề ra các biện pháp giải
quyế t phù hợp nhấ t.
@NHÓM 7 USSH

THANK YOU
ANY QUESTION?

BORCELLE 11/11

You might also like