You are on page 1of 1

1. Trái cây chứa chủ yếu loại đường tự nhiên gọi là fructose.

Fructose là một loại đường tự nhiên có


hàm lượng ngọt cao và được tìm thấy trong các loại trái cây như dứa, chuối, táo, cam, nho và nhiều
loại trái cây khác.

2. Đường trong trái cây và đường trong mía không phải cùng loại. Vì nguồn gốc và cách sản xuất của
chúng khác nhau. Đường trong trái cây thường được sản xuất bằng cách lấy nước hoa quả, tiến hành
lọc riêng chất lỏng và rắn. Sau đó chất lỏng được sục khí để tạo thành hạt đường. Đường trong mía
được chiết xuất từ cây mía thông qua quá trình ép nhiệt để thu được nước mía. tiếp tục xử lý bằng
các phương pháp như sục khí, làm sạch và tiến hành quá trình kết tinh để tạo thành hạt đường.

3. Đường ngọt con người sử dụng nhiều nhất trong thức ăn, nước uống là saccharose.

4. Tên gọi của đường trong sửa là đường lactose. Thành phần của lactose là một phân tử đường lớn
được tạo thành từ hai phân tử đường nhỏ hơn là glucose và galactose.

5. đo độ ngọt của đường là sử dụng một thiết bị đo độ Brix hoặc độ Plato

6. đường tự nhiên ngọt nhất là fructose. Có nhiều trong: Trái cây: lê, táo ,mận, dứa, cam,. Mật ong.
Rau củ. đậu hủ, đậu xanh, đậu đỏ, rượu trái cây. Glucozơ (glucose - đường nho) có độ ngọt bằng 0,6
lần so với đường mía. Fructozơ có độ ngọt gấp 1,5 lần đường mía. Mantozơ có độ ngọt bằng 0,33 lần
so với đường mía.

7. đường hóa học, và chúng được tạo ra trong quá trình tổng hợp nhân tạo. Chúng có khả năng tạo
vị ngọt cao hơn rất nhiều khi so sánh với đường tự nhiên và thường chúng cấp rất ít hoặc gần như
không có năng lượng.

8. đường chủ yếu là carbonhydrat nên sẽ cung cấp năng lượng. Đường hóa học ít hoặc hầu như ko
sinh năng lượng, đường tự nhiên sinh năng lượng nhiều hơn vs 1 thìa ĐƯỜNG MÍA sinh 16 calo. 1g
đường cung cấp 4kcalo.

9. carbohydrat dễ lên men như các loại đường saccarose, glucose, fructose,
maltose, lactose
10. đường gây ít sâu răng: đường hóa học: các chất ngọt thay thế đường như: sorbitol, malnitol,
sirô glucose thủy phân, isomalt, xylitol, lactitol... là loại ngọt ít; saccharin, acesulfame K,
aspatame, thaumatin là loại ngọt đậm.

You might also like