You are on page 1of 4

4.

Ưu điểm và nhược điểm của ba quy trình sản xuất kem


Việc tìm hiểu về ưu điểm và nhược điểm sẽ giúp cho công cuộc đánh giá và lựa chọn sản
phẩm đạt được kết quả cao. Ngoài ra còn có thể hiểu rõ được những giá trị và thiếu sót
của cả ba quy trình sản xuất kem hộp, kem que, kem tươi mang lại.
4.1. Kem hộp

- Tính tự động hóa: Quy trình sản xuất thường được tự


động hóa, tăng cường hiệu suất.
Ưu điểm - Chất lượng ổn định: Việc sử dụng máy móc và thiết bị
tự động giúp duy trì chất lượng sản phẩm ổn định và
đồng đều, giảm khả năng xuất hiện lỗi trong quá trình
sản xuất.
- Sản phẩm có ưu điểm về độ bền, khả năng chịu nhiệt
lạnh và bảo quản kem lâu nhất.
- Thiết kế gọn nhẹ, tính thẩm mỹ cao.
- Việc in thương hiệu lên bao bì giúp quảng bá thương
hiệu, nâng cao hình ảnh => Tính nhận diện thương
hiệu cao
- An toàn lao động: Vì mức độ tự động hóa cao, nên
quy trình này giúp giảm rủi ro lao động.
- Chi phí đầu tư ban đầu cao: việc thiết lập một dây
chuyền sản xuất kem hộp đòi hỏi đầu tư lớn vào các
Nhược điểm thiết bị và công nghệ. Điều này có thể là một ngưỡng
cửa đầu vào khó khăn đối với các doanh nghiệp.
- Quản lý nguồn cung cấp nguyên liệu: Sự biến động
nguồn cung cấp nguyên liệu có thể tạo ra thách thức
trong việc duy trì chất lượng và giữ vững quy trình sản
xuất.
- Tiêu thụ năng lượng và tài nguyên: Quy trình sản xuất
kem hộp thường đòi hỏi năng lượng và tài nguyên
đáng kể, từ việc làm lạnh cho đến đóng gói và vận
chuyển.
- Vấn đề bảo quản và vận chuyển: Vì là sản phẩm nhạy
cảm với nhiệt độ nên cần có các biện pháp bảo quản
để không bị hỏng hoặc thay đổi chất lượng.
- Cạnh tranh và đổi mới: Thị trường kem rất cạnh tranh
và đòi hỏi sự đổi mới liên tục để thu hút và giữ chân
khách hàng. Điều này có thể gây áp lực lớn đối với các
nhà sản xuất để duy trì sự cạnh tranh.
- Tóm lại, quy trình sản xuất kem hộp không phải quá
trình dễ dàng và đòi hỏi sự chú ý đặc biệt đến chất
luongj, vệ sinh, và quản lý nguồn lực.

4.2. Kem que

- Tiện lợi sử dụng: Kem que thường có thiết kế gọn nhẹ,


dễ mang theo.
- Bảo quản và vệ sinh: Quy trình sản xuất kem que
Ưu điểm thường giúp bảo quản sản phẩm một cách dễ dàng và
giảm rủi ro nhiễm khuẩn do tiếp xúc trực tiếp.
- Tạo thành phẩm với bao bì chắc chắn, giúp vận
chuyển dễ dàng hơn.
- Môi trường và tái chế: Nếu sản xuất theo hướng môi
trường, kem que có thể được thiết kế để tối ưu hóa sử
dụng nguyên liệu, giảm lãng phí và hỗ trỡ tái chế.
- Phải thực hiện nhiều công đoạn
- Chi phí đóng gói: Một số vật liệu đóng gói hoặc công
nghệ sản xuất kem cây có thể tăng chi phí sản xuất so
Nhược điểm với các dạng kem khác.
- Tiêu thụ nhiều năng lượng, đặc biệt là do quá trình
làm cứng và đông lạnh sâu.
- Do có độ cứng cứng hơn hai loại còn lại nên sẽ gây
buốt răng hơn.

4.3. Kem tươi


- Là một quá trình tinh tế và công phu, đòi hỏi sự chú ý
đến từng chi tiết nhỏ nhất.
- Thời gian đông lạnh thường khá ngắn để đảm bảo kem
có cấu trúc mịn màng.
Ưu điểm - Nguyên liệu luôn được đảm bảo chất lượng cao, có
nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có chứng nhận đảm bảo an
toàn thực phẩm.
- Mỗi bước trong quy trình sản xuất kem tươi đều có sự
chính xác và quan tâm đặc biệt để đảm bảo chất lượng
sản phẩm cuối cùng.
- Chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết như:
protein, đường, chất béo, các vitamin và khoáng chất để
tạo ra sản phẩm kem tươi chất lượng cao
- Kem tươi cung cấp năng lượng cho cơ thể
- Thời gian bảo quản ngắn: kem tươi thường có thời gian
bảo quản ngắn hơn so với các loại kem khác, do không
sử dụng chất bảo quản hóa học.
Nhược điểm - Tính ổn định thấp: kem tươi có thể có tính ổn định thấp
hơn trong điều kiện nhiệt độ biến động cao, có thể dẫn
đến sự biến đổi trong cấu trúc và hương vị.
- Sản xuất kem tươi cần đầu tư hệ thống máy móc lớn.
- Được làm từ những nguyên liệu có nồng độ chất béo
cao, điều này làm tăng lượng calo và chất béo trong
một khẩu phần.
- Việc sử dụng quá nhiều có thể gây tăng cân hoặc tăng
mức cholesterol trong cơ thể.
- Tiêu thụ nhiều năng lượng, đặc biệt là do quá trình làm
cứng và đông lạnh sâu.

5. Sự khác nhau của quy trình sản xuất kem hộp, kem que, kem tươi tính chất sử
dụng, tính thuận tiện
Bản chất của 3 loại kem này đều là sự kết hợp thành phần nguyên liệu giữa sữa, đường,
chất béo, nước, chất ổn định, chất nhũ hóa và các hương vị trái cây, chocolate, matcha,…
Đều được làm lạnh và cung cấp một lượng khí vào trong cấu trúc kem để kem có độ xốp
nhất định. Đồng thời chứa một lượng tính thể đá mịn, phân bố đều trong kem.
Bên cạnh những điểm tương đồng, ba loại kem này đều có những sự khác nhau cơ bản có
thể nhận thấy được.
Đặc điểm Kem hộp Kem que Kem tươi

Cấu trúc - Xốp ít, dẻo - Xốp, ít dẻo - Xốp ít, ít dẻo
Bảo quản - Nhiệt độ bảo - Thường cần được - Thường rất dễ hỏng
quản cho kem bảo quản ở nhiệt nếu nhiệt độ bảo
mềm thường độ đông lạnh dưới quản không phù
nằm trong -180C. hợp. Nhiệt độ bảo
Sự khoảng -120C quản thích hợp nhất
khác đến -160C là -220C đến -250C.
nhau - Kem được bảo
quản trực tiếp trong
máy làm kem đến
khi phục vụ hết
một mẻ kem.

Tính - Được đóng gói - Thường được - Phục vụ tại chỗ,
thuận tiện sẵn trong hộp, đóng gói sẵn, có không thể mang đi
dễ mang đi. thể sử dụng ngay. xa vì tính chất dễ
- Đa dạng mùi vị. tan chảy.
- Có tạo hình trưng
bày bắt mắt.

Độ cứng - Mềm - Cứng hơn so với - Mềm hơn kem hộp
những loại khác. do thường được
bảo quản trong
máy làm kem.
Giá thành - Giá thành cao - Giá thành rẻ hơn - Giá thành thấp hơn
hơn kem hộp vì chứa hàm lượng
nước cao, nguyên
liệu sử dụng mang
tính kinh tế.

You might also like