You are on page 1of 6

CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG

CỦA KTCT MÁC - LÊNIN


Câu 1 Thuật ngữ "kinh tế- chính trị" lần đầu tiên được nói đến trong tác phẩm nào? 1-C
A) Chuyên luận về kinh tế chính trị của A. Montchretien
B) Những nguyên lý của KTCT và thuế khóa của Đ. Ricardo
C) Bộ Tư bản của C. Mác
D) Của cải của các quốc gia của A. Smith
Câu 2. Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm "kinh tế- chính trị"?
A) Antoine Montchretien
B)
Francois Quesney
C)
Tomas Mun
D) William Petty
Câu 3. Ai là người có công đưa Kinh tế chính trị trở thành môn học có tính hệ thống
A) Antoine Montchretien
B) Francois Quesney
C) Adam Smith
D)William Petty
Câu 4. Hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu tiên nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa là?
A) Chủ nghĩa trọng nông
B) Chủ nghĩa trọng thương
C) Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D) Kinh tế chính trị Mác
Câu 5. Chủ nghĩa trọng nông đã nghiên cứu và phân tích lĩnh vực nào để rút ra lý luận
kinh tế chính trị?
A) Ngoại thương
B) Trao đổi
C) Sản xuất
D) Tiêu dùng
Câu 6. Trước khi kinh tế chính trị Mác ra đời, hệ thống lý luận kinh tế nào đã khái quát
hệ thống các phạm trù kinh tế và những quy luật của nền kinh tế thị trường?
A) Chủ nghĩa trọng nông
B) Chủ nghĩa trọng thương
C) Kinh tế chính trị tân cổ điển
D) Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Câu 7. Kinh tế- chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu
của:
A) Chủ nghĩa trọng nông
B) Chủ nghĩa trọng thương
C) Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D) Kinh tế chính trị tân cổ điển
Câu 8. Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là hòn đá tảng trong hệ thống kinh
tế chính trị Mác – Lênin?
A) Học thuyết giá trị
B) Học thuyết giá trị thặng dư
C) Học thuyết lợi nhuận
D) Học thuyết tích lũy
Câu 9. Tác phẩm nào thể hiện tập trung và cô đọng nhất lý luận kinh tế chính trị của
Mác?
A) Tuyên ngôn của Đảng công sản
B) Phê phán kinh tế chính trị
C) Bộ tư bản
D) Bản thảo kinh tế - triết học
Câu 10. Hãy chọn phương án đúng về đóng góp nổi bật của Lênin đối với học thuyết
kinh tế của Mác.
A) Chỉ ra những đặc điểm kinh tế nổi bật của chủ nghĩa tư bản độc quyền giai đoạn cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
B) Chỉ ra những đặc điểm kinh tế nổi bật của chủ nghĩa tư bản độc quyền giai đoạn cuối
thế kỷ XVI đầu thế kỷ XIX
C) Chỉ ra những đặc điểm nổi bật giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
D) Chỉ ra những đặc điểm kinh tế nổi bật của chủ nghĩa tư bản độc quyền giai đoạn cuối
thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI
Câu 11. Ai là người đã chỉ ra những đặc điểm kinh tế nổi bật của chủ nghĩa tư bản độc
quyền giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
A) Các Mác
B) Lênin
C) Ph. Ăngghen
D) A.Smith
Câu 12. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế- chính trị Mác-Lênin là:
A) Sản xuất của cải vật chất
B) Quan hệ xã hội giữa người với người
C) Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
D) Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến
trúc thượng tầng
Câu 13. Hãy chọn phương án đúng về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị trong
phạm vi hẹp theo quan điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen.
A) Quan hệ sản xuất và trao đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định
B) Quan hệ sản xuất và trao đổi trong một phương thức sản xuất nhất định
C) Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
D) Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến
trúc thượng tầng
Câu 14. Đâu là cách hiểu rộng nhất của Ph. Ăngghen về kinh tế chính trị?
A) Là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất vật chất trong xã hội loài người
B) Là khoa học về những quy luật chi phối sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất
trong xã hội loài người
C) Là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất vật chất và sự trao đổi những tư
liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người
D) Là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất vật chất, trao đổi và tiêu dùng
những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người
Câu 15. Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
A) Tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển của phương thức
sản xuất.
B) Tìm ra những quy luật chi phối sự vận động và phát triển của phương thức sản
xuất.
C) Tìm ra những quy luật kinh tế - xã hội chi phối sự vận động và phát triển của phương
thức sản xuất.
D) Tìm ra những quy luật kinh tế - xã hội chi phối sự vận động và phát triển của xã
hội loài người.
Câu 16. Chọn phương án đúng về quy luật kinh tế.
A) Là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện
tượng và quá trình kinh tế.
B) Là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện
tượng và quá trình kinh tế.
C) Là những mối liên hệ phản ánh bản chất, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình
kinh tế.
D)
Là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện
tượng và quá trình kinh tế - xã hội.
Câu 17. Chọn phương án đúng về đặc điểm của quy luật kinh tế:
A)
Mang tính khách quan và phát huy tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của con
người
B)
Mang tính chủ quan và phát huy tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của con
người
C) Mang tính khái quát và phát huy tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của con người
D)
Mang tính khách quan, chủ quan và phát huy tác dụng thông qua hoạt động kinh
tế của con người
Câu 18. Chọn phương án đúng về quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
A Quy luật kinh tế là cơ sở của chính sách kinh tế
B)
Chính sách kinh tế là hoạt động chủ quan của nhà nước trên cơ sở nhận thức và
vận dụng các quy luật khách quan.
C) Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế đều phụ thuộc vào các điều kiện khách quan.
D) Cả a, b, c
Câu 19. Chọn phương án đúng về quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
A) Quy luật kinh tế là cơ sở của chính sách kinh tế
B) Chính sách kinh tế là cơ sở của quy luật kinh tế.
C) Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế đều tồn tại khách quan
D) Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế ..
Câu 20. Phương pháp nghiên cứu quan trọng nhất của kinh tế chính trị Mác – Lênin là:
A) Lôgic kết hợp lịch sử
B) Phân tích tổng hợp
C) Quy nạp diễn dịch
D) Trừu tượng hóa khoa học
Câu 21. Chức năng nhận thức của kinh tế- chính trị là nhằm:
A) Phát hiện bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
B)
Sự tác động giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tầng.
C) Tìm ra các quy luật kinh tế
D) Cả a, b, c
Câu 22. Chức năng tư tưởng của kinh tế- chính trị Mác – Lê nin thể hiện ở:
A) Góp phần xây dựng thế giới quan cách mạng của giai cấp công nhân.
B) Tạo niềm tin vào thắng lợi trong cuộc đấu tranh xoá bỏ áp bức bóc lột
C) Là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong công cuộc xây
dựng CNXH
D) Cả a, b, c
Câu 23. Kinh tế chính trị Mác – Lê nin có những chức năng gì?
A) Nhận thức, tư tưởng, thực tiễn và phương pháp luận
B) Nhận thức, thực tiễn và phương pháp luận
C) Nhận thức, tư tưởng và phương pháp luận
D) Nhận thức, tư tưởng và thực tiễn
Câu 24. Những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện
tượng và quá trình kinh tế là để chỉ:
A) Quy luật kinh tế
B) Nhận thức, thực tiễn và phương pháp luận
C) Nhận thức, tư tưởng và phương pháp luận
D) Nhận thức, tư tưởng và thực tiễn

You might also like