You are on page 1of 3

CHƯƠNG 1: KTCT MÁC - LÊNIN

STT Nội dung câu hỏi

Thuật ngữ Kinh tế chính trị do nhà kinh tế người Pháp A.Mông Crêchiên đưa ra năm nào?
1
A. 1715 B. 1615 C. 1515 D. 1815
Thuật ngữ Kinh tế chính trị do nhà kinh tế người Pháp A.Mông Crêchiên đưa ra trong tác phẩm nào?
2 A. Bộ tư bản B. Nguồn gốc của cải và sự giàu có
C. Bàn về thuế lương thực D. Chuyên luận về kinh tế chính trị
Học thuyết kinh tế ra đời gắn với hình thái kinh tế - xã hội nào?
A. Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ
3 B. Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến
C. Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa
D. Cả ba phương án
Ai là người đưa kinh tế chính trị trở thành khoa học có tính hệ thống với các phạm trù, khái niệm?
4
A. A.Mông Crêchiên B. A.Smith C. D.Ricacdo D. C.Mác
Chọn phương án đúng.
Hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu tiên của giai cấp tư sản là học thuyết kinh tế của trường phái nào?
5
A. Chủ nghĩa Trọng thương B. Chủ nghĩa Trọng nông
C. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển D. Kinh tế chính trị tư sản
A.Smith và D.Recardo là hai nhà kinh tế tiêu biểu của trường phái kinh tế nào?
6 A. Chủ nghĩa Trọng thương B. Chủ nghĩa Trọng nông
C. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển D. Kinh tế chính trị tư sản
Francois Quesney là nhà kinh tế tiêu biểu của trường phái kinh tế nào?
7 A. Chủ nghĩa Trọng thương B. Chủ nghĩa Trọng nông
C. Kinh tế chính trị tiểu tư sản D. Kinh tế chính trị tư sản
Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị là là gì?
A. Tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động chính trị của
con người
B. Tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của
8
con người
C. Tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động văn hóa của
con người
D. Tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động xã hội của con người
C.Mác đã kế thừa trực tiếp những giá trị khoa học của hai nhà kinh tế nào để xây dựng lên học thuyết
kinh tế của mình?
9
A. A.Smith và D.Recardo B. A.Mông Crêchiên và A.Smith
C. F.Quesney và A.Smith D. A.Mông Crêchiên và F.Quesney
C.Mác là người sáng lập ra lý luận nào dưới đây?
10 A. Triết học duy vật B. Kinh tế chính trị
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học D. Cả ba phương án
Tác phẩm “Tư bản” C. Mác, Ph. ĂngGhen nghiên cứu về lĩnh vực nào?
11
A. Triết học B. Chủ nghĩa xã hội C. Kinh tế học chính trị D. Lịch sử triết học
Kinh tế chính trị tiểu tư sản tồn tại trong thời gian nào?
12
A. Cuối thế kỷ thứ XIX B. Thế kỷ XVIII C. Thế kỷ XX D. Thế kỷ XXI
Lý thuyết kinh tế của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng phát triển trong giai đoạn nào?
13
A. Thế kỷ XIII – XIV B. Thế kỷ XV – XIX C. Thế kỷ XIX – XX D. Thế kỷ XX – XXI
Học thuyết kinh tế nào là một trong ba phát minh vĩ đại của C.Mác?
14 A. Học thuyết giá trị B. Học thuyết giá trị thặng dư
C. Học thuyết tích lũy D. Học thuyết địa tô

1
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh là gì?
A. Lĩnh vực lưu thông
15
B. Bản chất và nguồn gốc của của cải và sự giàu có của các quốc gia
C. Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp D. Nhu cầu tiêu dùng
Nghiên cứu các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ chặt
chẽ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản
16 xuất nhất định là đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị nào?
A. Chủ nghĩa Trọng thương. B. Chủ nghĩa Trọng nông.
C. Kinh tế chính trị tư sản Cổ điển Anh. D. Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Phương pháp nghiên cứu đặc thù của kinh tế chính trị là phương pháp nào?
17 A. Phương pháp Logic – lịch sử B. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
C. Phương pháp luận duy vật biện chứng D. Phương pháp thống kê
Phương pháp nào khi nghiên cứu bằng cách gạt bỏ đi những yếu tố ngẫu nhiên, bề ngoài, những hiện tượng
tạm thời xảy ra trong quá trình nghiên cứu để tách ra được những hiện tượng bền vững, mang tính điển hình,
ổn định của đối tượng nghiên cứu. Từ đó mà nắm được bản chất, xây dựng được các phạm trù và khám phá
18
được quy luật chi phối sự vận động của đối tượng nghiên cứu?
A. Phương pháp Logic – lịch sử B. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
C. Phương pháp luận duy vật biện chứng D. Phương pháp thống kê
Phương pháp nào yêu cầu việc nghiên cứu các khía cạnh thuộc đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị
phải đặt trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng?
19
A. Phương pháp Logic – lịch sử B. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
C. Phương pháp luận duy vật biện chứng D. Phương pháp thống kê
Kinh tế chính trị Mác – Lênin không có chức năng nào dưới đây?
20 A. Chức năng trừu tượng hóa B. Chức năng nhận thức
C. Chức năng thực tiễn D. Chức năng tư tưởng
Phương pháp nào khi nghiên cứu tiếp bằng cách tiếp cận bản chất, các xu hướng và quy luật kinh tế
gắn với tiến trình hình thành, phát triển của sản xuất và trao đổi, từ đó rút ra những kết quả nghiên
cứu mang tính lôgíc từ trong tiến trình lịch sử của các quan hệ giữa con người với con người trong
21
quá trình sản xuất và trao đổi?
A. Phương pháp Logic – lịch sử B. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
C. Phương pháp luận duy vật biện chứng D. Phương pháp thống kê
Chức năng nào của kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp hệ thống tri thức lý luận về sự vận động
của các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi trong mối liên hệ với lực lượng sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng trong những nấc thang phát triển khác nhau của nền sản xuất
22
xã hội?
A. Chức năng phương pháp luận B. Chức năng nhận thức
C. Chức năng thực tiễn D. Chức năng tư tưởng
Chức năng nào của kinh tế chính trị Mác – Lênin có vai trò cải tạo thực tiễn, thúc đẩy văn minh của xã hội.
Thông qua giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích trong quá trình phát triển sẽ tạo động lực để thúc đẩy
từng các nhân và toàn xã hội không ngừng sáng tạo, từ đó cải thiện không ngừng đời sống vật chất, tinh
23
thần của toàn xã hội?
A. Chức năng phương pháp luận B. Chức năng nhận thức
C. Chức năng thực tiễn D. Chức năng tư tưởng
Chức năng nào của kinh tế chính trị Mác - Lênin góp phần tạo lập nền tảng tư tưởng cộng sản cho những
người lao động tiến bộ và yêu chuộng tự do, yêu chuộng hòa bình, củng cố niềm tin cho những chủ thể phấn
24 đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh?
A. Chức năng phương pháp luận B. Chức năng nhận thức
C. Chức năng thực tiễn D. Chức năng tư tưởng

2
3

You might also like