You are on page 1of 33

FANPAGE:

TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA


KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

KHÓA LIVEVIP DÀNH CHO 2K5 - THẦY PHẠM THẮNG | TYHH

199 BÀI TẬP VẬN DỤNG THẤP ESTE - LIPIT


(Thầy Phạm Thắng | TYHH)

DẠNG 1: ĐỐT CHÁY ESTE


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1mol este X no, đơn chức, mạch hở thu được 3mol CO2. Số công thức cấu
tạo thỏa mãn este X là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este E no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ a mol khí O2, sản
phẩm cháy thu được gồm CO2 và a(mol) H2O. Tên gọi của E là:
A. Etyl propionat B. Metyl axetat C. Etyl axetat D. Metyl fomat
Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn một este X no, đơn chức, mạch hở thì số mol CO2 sinh ra bằng 4/5 số
mol oxi phản ứng. Số đồng phân este X thỏa mãn là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO2 và 0,3mol H2O. Công thức phân tử của
X là:
A. C3H6O B. C3H8O2 C. C3H6O2 D. C3H4O2
Câu 5: Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở trong khí oxi dư thì sau phản ứng thu được 3,6g nước
và V lít khí CO2(đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24l B. 1,12l C. 3,36l D. 4,48l
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol este X thu được 19,8g CO2 và 0,45mol nước. Công thức phân tử
của este là:
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 7,8g este X thu được 11,44g CO2 và 4,68g H2O. Công thức phân tử của este
là:
A. C4H8O2 B. C4H8O4 C. C2H4O2 D. C3H6O2
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 4,2g este X thu được 3,136l khí CO2(đktc) và 2,52g nước. Tên gọi của X là:
A. Etyl axetat B. Metyl axetat C. Vinyl axetat D. Metyl fomat
Câu 9: Đốt cháy hết m gam một este đơn chức no, mạch hở thu được (m + 2,8) gam CO2 và (m – 2,4)
gam nước. Công thức cấu tạo của este là:
A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở A cần dùng 13,44l khí O2(đktc), sau phản ứng
thu được 21,12g CO2. Công thức phân tử của A là:
A. C2H4O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C5H10O2
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este no, đơn chức mạch hở X cần dùng 0,5mol khí O2, thu được khí
CO2 và b mol H2O. Giá trị của b là:
A. 0,3mol B. 0,35mol C. 0,2mol D. 0,4mol
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được
20 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5.

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este đơn chức X cần 0,5mol O2 thu được 8,96l khí CO2(đktc) và b
mol H2O. Giá trị của b là:
A. 0,4 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,35
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được
20 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 15: Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng
gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3.C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,11g một este no, đơn chức, mạch hở thu được 0,22g CO2 và 0,09g nước.
Biết este được điều chế từ axit và ancol tương ứng. Tên của ancol và axit cấu tạo nên este là:
A. Ancol metylic và axt axetic C. Ancol etylic và axit axetic
B. Ancol etylic và axit fomic D. Ancol etylic và axit propionic
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng KOH
dư thấy khối lượng bình tăng lên 9,3g. Số mol CO2 và H2O thu được là:
A. 0,1mol và 0,1mol B. 0,15mol và 0,15mol C. 0,25mol và 0,25mol D. 0,05mol và 0,25mol
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc) và 2,7 gam
nước. Công thức phân tử của X là:
A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H8O2.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hỗn hợp 2 este là đồng phân của nhau thu được 6,72l khí CO2(đktc) và
5,4g nước. Công thức phân tử của hai este đó là:
A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D. C4H8O2
Câu 20: Hỗn hợp X gồm các chất CH2O2; C2H4O2; C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được
0,8mol nước và m gam khí CO2. Giá trị của m là:
A. 35,2 B. 17,92 C. 17,6 D. 70,4
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat thu được 15,68 lít khí
CO2 (đktc). Khối lượng H2O thu được là:
A. 25,2gam. B. 50,4gam. C. 12,6gam. D. 100,8gam.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH2O2; C2H4O2; C3H6O2, sau phản ứng thu được m gam
nước và V (lít) khí CO2 (đktc). Hấp thụ hết V (lít) khí trên vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư
thì thu được 4,5g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 0,45 B. 0,36 C. 0,81 D. 0,27
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm thu được dẫn vào
bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng kết tủa là 4,5g. Khối lượng dung dịch
sau phản ứng so với khối lượng ban đầu
A. giảm 1,71g B. tăng 1,71g C. giảm 3,42g D. tăng 3,42g
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm thu được sau
phản ứng dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch giảm 3,8g.
Khối lượng kết tủa tạo ra là:
A. 10g B. 12,4g C. 20g D. 24,8g
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 13,12g hỗn hợp X gồm 2 este là đồng đẳng kế tiếp thu được 21,12g khí CO2
và 8,64g nước. Công thức phân tử của 2 este trong X là:
A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H4O2 và C4H6O2 C. C3H6O2 và C4H8O2 D. C4H8O2 và C5H8O2

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn x mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (chứa một liên
kết đôi), đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Giá trị của x là:
A. 0,05. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,20.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một lượng metyl acrylat thu được 1,62 gam H2O và V lít (đktc) khí CO2. Giá
trị của V là:
A. 0,672. B. 1,120. C. 3,584. D. 2,688.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 1g este X đơn chức, mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết C=C thu được 1,12l
khí CO2(đktc) và 0,72g nước. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8O2 B. C5H8O2 C. C4H6O2 D. C5H10O2
Câu 29: Hỗn hợp G gồm axit acrylic, axit metacrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat. Đốt cháy hoàn
toàn 3,44 gam G cần vừa đủ a mol khí O2, thu được H2O và 7,04 gam CO2. Giá trị của a là:
A. 0,18. B. 0,20. C. 0,16. D. 0,12.
Câu 30: Este E (đơn chức, mạch hở) được tạo thành từ axit cacboxylic X và ancol no Y. Đốt cháy hoàn
toàn m gam E cần vừa đủ 2,52 lít khí O2 (đktc), thu được 4,4 gam CO2 và 1,35 gam H2O. Công
thức của Y là:
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C4H9OH. D. C3H7OH.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam chất hữu cơ X, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm đốt cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 dư có 20 gam kết tủa xuất hiện, độ giảm khối lượng dung dịch là 8,5 gam. Biết MX <
100. CTPT của X là:
A. C5H10O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C4H6O2.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu
được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:
A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75%
Câu 33: Hỗn hợp E gồm vinyl axetat; metyl acrylate; metyl metacrylat. Đốt cháy hoàn toàn 3,72g hỗn
hợp E cần vừa đủ V lít khí oxi (đktc) thu được H2O và 7,92g CO2. Giá trị của V là:
A. 4,032 B. 4,704 C. 3,136 D. 3,584
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etyl fomat và vinyl axetat thu được 1,62g nước và
2,464l CO2(đktc). Phần trăm khối lượng vinyl axetat là:
A. 30,08% B. 69,92% C. 63,8% D. 36,2%
Câu 35: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat, axit acrylic và andeit axetic rồi cho toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 45g kết tủa và khối lượng bình
tăng 27g. Số gam axit acrylic trong m là:
A. 3,6 B. 18 C. 14,4 D. 7,2
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este T ( no, hai chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol khí oxi thu được
H2O và a mol khí CO2. Phân tử khối của T là:
A. 132 B. 118 C. 160 D. 146
Câu 37: Este T hai chức, mạch hở được tạo thành từ axit cacboxylic đơn chức X và ancol Y. Đốt cháy
hoàn toàn m gam T cần vừa đủ 1,904 lít khí O2 thu được 3,52g CO2 và 0,9g H2O. Công thức của
X là:
A. CH3COOH B. C3H5COOH C. HCOOH D. C2H3COOH
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat thu được 15,68l khí
CO2(đktc). Khối lượng H2O thu được là:
A. 25,2g B. 50,4g C. 12,6g D. 100,8g

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g hỗn hợp gồm metyl propionat và etyl axetat cần bao nhiêu lít khí oxi
(đktc)?
A. 2,24l B. 1,12l C. 3,36l D. 5,6l
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và axit axetic trong khí oxi dư. Hấp thụ
hết sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 10g kết tủa. Giá trị của m
là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 6

BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.D 3.D 4.C 5.D 6.B 7.C 8.D 9.A 10.B
11.D 12.A 13.A 14.A 15.A 16.C 17.B 18.B 19 20.A
21 22.C 23.A 24.A 25.A 26.C 27.D 28.B 29.A 30.A
31.D 32.A 33.B 34.B 35.A 36.A 37.D 38.C 39.D 40.A

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

DẠNG 2: THỦY PHÂN ESTE

Câu 1: Cho 17,6 gam etyl axetat tác dụng hoàn toàn với 300ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn thu được
m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 20,4 gam. B. 16,4 gam. C. 17,4 gam. D. 18,4 gam.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 2,96g CH3COOCH3 bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch X.
Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 3,92g B. 3,84 C. 3,28 D. 3,36
Câu 3: Xà phòng hóa 5,28g etyl axetat bằng 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 4,98 B. 4,1 C. 4,92 D. 4,52
Câu 4: Đun nóng 20,4g etyl propionat trong dung dịch KOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 10,2 B. 15 C. 12,3 D. 22,4
Câu 5: Để xà phòng hóa 17,4g một este đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức
phân tử của este là:
A. C3H6O2 B. C4H10O2 C. C5H10O2 D. C6H12O2
Câu 6: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của
X là:
A. CH3COOC2H5 B. C2H3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOC2H5
Câu 7: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH(CH3)2. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 9g este đơn chức, mạch hở X trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 10,2g
muối. Tên gọi của X là:
A. Metyl fomat B. Metyl axetat C. Etyl fomat D. Etyl axetat
Câu 9: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với He là 28,5. Đun nóng 17,1g X với 80g dung dịch
KOH 14%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là 21,4g và phần hơi
chứa ancol Y. Công thức của Y là:
A. CH3OH B. CH2=CHCH2OH C. C2H5OH D. C3H7OH
Câu 10: Một este X được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối so với hidro là 22. Khi đun
nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 khối lượng este đã dùng. Tên
của X là:
A. Etyl axetat B. Metyl axetat C. Metyl propionate D. Iso propyl fomat
Câu 11: Cho 20,4g este no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được muối và
9,2g ancol etylic. Tên gọi của X là:
A. Etyl fomat B. Metyl axetat C. Etyl axetat D. Etyl propionat
Câu 12: Xà phòng hóa hoàn toàn 14,8g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng một lượng
dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là:
A. 4 B. 12 C. 16 D. 8
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300ml dung
dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

A. 9 B. 12 C. 27 D. 18
Câu 14: Hỗn hợp X gồm metyl axetat và etyl axetat. Đun nóng 20,6g hỗn hợp X với dung dịch NaOH
vừa đủ thu được rượu và 20,5g muối Y. Khối lượng của este có phân tử khối bé hơn trong X là:
A. 7,4 B. 13,2 C. 11,1 D. 8,8
Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm etyl axetat và n – propyl axetat. Đun nóng hỗn hợp X với dung dịch NaOH
vừa đủ thu được 13,12g muối và 8,76g hỗn hợp rượu Y. Phần trăm khối lượng của etyl axetat
trong X là:
A. 56,85% B. 45,47% C. 39,8% D. 34,1%
Câu 16: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99g hỗn hợp gồm hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05g muối
của một axit và 0,94g hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức cấu tạo của este đó
là:
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5 C. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5
B. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
Câu 17: Cho 7,2g vinyl fomat tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được a gam Ag. Giá trị của a là:
A. 21,6 B. 10,8 C. 43,2 D. 16,2
Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 8,6g vinyl axetat rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 32,4 B. 21,6 C. 43,2 D. 86,4
Câu 19: Cho 5,16g một este đơn chức mạch hở X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thì thu được 12,96g Ag. Biết MX < 150. Số đồng phân cấu tạo phù hợp của X là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 20: Cho 12,9g một este đon chức, mạch hở tác dụng hết với 150ml dung dịch KOH 1M. Sau phản
ứng thu được một muối và một andehit. Số đồng phân este thỏa mãn tính chất trên là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21: Cho 4,3g một este đơn chức A mạch hở tác dụng hết với 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản
ứng thu được cả 2 sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là:
A. HCOOCH=CH-CH3 B. HCOOCH2CH=CH2 C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3
Câu 22: Thủy phân 4,3g este đơn chức, mạch hở có xúc tác axit đến khi phản ứng hoàn toàn thu được
hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y và Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 21,6g Ag.
CTCT của X là:
A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CHCH3
C. HCOOCH2CH=CH2 D. HCOOC(CH3)=CH2
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 23,4g hỗn hợp X gồm etyl fomat và vinyl axetat. Lấy toàn bộ hỗn hợp thu
được sau phản ứng thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 64,8g bạc kết tủa. Phần trăm khối lượng
của vinyl axetat trong hỗn hợp X là:
A. 40,03% B. 24,56% C. 51,72% D. 36,75%
Câu 24: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1mol phenyl axetat bằng dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam
muối. Giá trị của m là:
A. 8,2g B. 11,6g C. 19,8g D. 20g
Câu 25: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam phenyl fomat vừa đủ bằng dung dịch KOH vừa đủ thì thu được
30,24g muối. Giá trị của m là:
A. 8,54 B. 9,63 C. 12,06 D. 17,08

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Câu 26: Cho este có CTCT C6H5OOC – CH2COOCH3. Để xà phòng hóa hết với 19,4g este trên thì khối
lượng KOH cần dùng là:
A. 16,8g B. 11,2g C. 12g D. 8g
Câu 27: Este X đơn chức có công thức phân tử là C8H8O2. Biết 13,6g X phản ứng tối đa với 8g NaOH
trong dung dịch. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là:
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 28: Este X có CTPT là C9H10O2. Cho 18g X tác dụng vừa đủ với 0,24mol NaOH. Sau phản ứng thu
được 19,8g muối. Biết số C trong mỗi sản phẩm thu được nhỏ hơn 8. Vậy số CTCT thỏa mãn X
là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 29: Nếu đem xà phòng hóa hết 2,72g este A có công thức là C8H8O2 thì cần dùng 100ml dung dịch
KOH 0,4M. A có tên là:
A. Metyl benzoate B. Benzyl fomat
C. p – metyl pheyl fomat D. Cả 3 chất đều được
Câu 30: Đun nóng 14,64g este E có công thức phân tử C7H6O2 cần dùng vừa đủ 80g dung dịch NaOH
12%. Cô cạn dung dịch được x gam muối khan. Giá trị của x là:
A. 22,08 B. 28,08 C. 24,24 D. 25,82
Câu 31: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,66g HCOOC6H5 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KOH đun nóng.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 7,02 B. 2,52 C. 6,48 D. 5,2
Câu 32: Cho 0,02mol CH3COOC6H5 vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng. Sau phản ứng hoàn
toàn đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 2,84 B. 3,96 C. 1,64 D. 4,36
Câu 33: Chất hữu cơ X chứa vòng benzene có công thức là CH3COOC6H4OH. Khi đun nóng 1mol X thì
tác dụng được tối đa với bao nhiêu mol NaOH trong dung dịch?
A. 4mol B. 3mol C. 2mol D. 1mol
Câu 34: Thủy phân 0,01mol este X cần 0,03mol NaOH thu được 0,92g một ancol; 0,01mol CH3COONa
và 0,02mol HCOONa. CTPT của este là:
A. C8H12O6 B. C7H14O2 C. C7H10O6 D. C9H14O6
Câu 35: X là este tạo từ axit đơn chức và rượu đa chức. X không tác dụng với Na. Thủy phân hoàn toàn
a gam X cần dùng vừa đủ 100g dung dịch NaOH 6% thu được 10,2g muối và 4,6g rượu. Vậy
CTCT của E là:
A. (CH3COO)C3H6 B. (HCOO)3C3H5 C. (C2H3COO)3C3H5 D. (HCOO)2C2H4
Câu 36: Cho 4,48g hỗn hợp etyl axetat và phenyl axetat có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng hết với 800ml dung dịch
NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là:
A. 5,6 B. 4,88 C. 3,28 D. 6,4
Câu 37: Cho 16,6g hỗn hợp gồm metyl fomat và pheyl axetat với tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 tác dụng hoàn
toàn với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 28,6 B. 23,2 C. 11,6 D. 25,2

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Câu 38: Hỗn hợp X gồm phenyl fomat và metyl axetat. Cho 0,08mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với
40ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của phenyl fomat
trong X là:
A. 70,4% B. 80,68% C. 62,24% D. 53,41%
Câu 39: Cho 23,44g hỗn hợp gồm phenyl axetat và etyl benzoat tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch
NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 25,2 B. 29,6 C. 27,44 D. 29,52
Câu 40: Cho hỗn hợp gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04g thủy phân trong dung dịch
NaOH dư, sau phản ứng thu được 9,22g hỗn hợp muối. Phần trăm theo khối lượng của 2 este
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 57,95% và 42,05% B. 53,65% và 46,35% C. 54,44% và 45,56% D. 64,53% và 35,47%

BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.A 3.B 4.D 5.D 6.A 7.B 8.A 9.C 10.D
11.D 12.D 13.D 14.A 15.D 16.D 17.C 18.B 19.B 20.B
21.A 22.B 23.D 24.C 25.D 26.A 27.B 28.B 29.C 30
31.C 32.D 33.B 34.C 35.B 36.D 37.D 38.C 39.A 40.A

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

DẠNG 3: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY + THỦY PHÂN

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp este X thu được 0,4mol CO2 và 0,4mol H2O. Thủy phân
hoàn toàn hỗn hợp trên cần 0,1mol NaOH. Giá trị của m là:
A. 6,6 B. 8,8 C. 4,4 D. 2,2
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3mol khí CO2. Mặt khác, khi xà phòng hóa hoàn toàn
0,1mol este trên thu được 8,2g muối natri. Công thức cấu tạo của este trên là:
A. HCOOC2H5 B. C2H5COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,04g este đơn chức X bằng khí oxi dư thu được 2,688l khí CO2(đktc) và
1,08g nước. Mặt khác, 0,05mol X phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 2,5M, sau phản
ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 8,1 B. 10,8 C. 9,9 D. 9
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 8,16g este X no, đơn chức mạch hở thu được 7,2g nước. Cũng 8,16g X nói
trên phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 3,68g ancol Y và m gam muối. Giá trị của
m là:
A. 8,8 B. 6,56 C. 7,68 D. 5,44
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 14,3g este X cần vừa đủ 18,2l khí O2 thu được CO2 và H2O có số mol bằng
nhau. Cho 14,3g X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là:
A. 650 B. 162,5 C. 325 D. 487,5
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam metyl axetat thu được 13,44l khí CO2(đktc). Thể tích dung dịch NaOH
1M cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp este trên là:
A. 200ml B. 400ml C. 300ml D. 600ml
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 4,4g este no đơn chức E bằng dung dịch NaOH vừa đủ sau phản ứng thu
được 4,1g chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 4,4g E thu được 4,48l khí CO2 (đktc).
Chất E là:
A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOC3H7 D. C2H5COOCH3
Câu 8: Cho 2,96g este X đơn chức cần phản ứng vừa hết với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được 2 chất
Z và T. Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được 0,44g CO2 và 0,36g nước. Chất X là:
A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H3COOCH3; CH3COOC2H3 và (CH3COO)3C3H5 cần
17,808 lít O2 (đktc) thu được 30,36 gam CO2 và 10,26 gam H2O. Lượng X trên phản ứng tối đa
với a mol NaOH. Giá trị của a là:
A. 0,18. B. 0,16. C. 0,12. D. 0,20.
Câu 10: Đun nóng m gam etyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được 8,2g muối. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn lượng este trên bằng khí O2 dư thì số mol CO2 thu được là:
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4

BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.D 3.C 4.C 5.C 6.A 7.B 8.A 9.A 10.D

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

DẠNG 4: BÀI TOÁN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA

Câu 1: Cho 2 mol ancol etylic tác dụng với 1,5 mol axit axetic có xúc tác là dung dịch H2SO4 đặc. Nếu
hiệu suất phản ứng hóa este là 60%, cho biết số mol este (etyl axetat) tạo ra là bao nhiêu?
A. 2,0. B. 0,9. C. 1,2. D. 1,5.
Câu 2: Thực hiện phản ứng este hóa 4,6 gam ancol etylic và 12 gam axit axetic với hiệu suất đạt 80%
thì khối lượng este thu được là:
A. 3,52 gam. B. 7,04 gam. C. 14,08 gam. D. 10,56 gam.
Câu 3: Cho 4 mol axit axetic tác dụng với hỗn hợp chứa 0,5 mol glixerol và 1 mol etylen glicol (xúc tác
H2SO4). Tính khối lượng sản phẩm thu được ngoài nước biết rằng có 50% axit và 80% mỗi ancol
phản ứng?
A. 170,4 g B. 176,5 gam. C. 156,7 gam. D. 312,0 gam.
Câu 4: Tiến hành phản ứng este hóa hỗn hợp gồm m gam axit axetic và m gam ancol isopropylic (có
mặt axit sunfuric đặc xúc tác) với hiệu suất 40%, thu được 6,12 gam este. Giá trị của m là:
A. 11,1. B. 6,0. C. 7,4. D. 9,0.
Câu 5: Cho 12,0 gam axit axetic tác dụng với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 11,0
gam este. Hiệu suất của phản ứng este đó là:
A. 50,0%. B. 75,0%. C. 70,0%. D. 62,5%.
Câu 6: Chia 11,52g hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác
dụng với Na dư thu được 1,232l khí H2 (đktc). Đun phần hai với H2SO4 đặc thu được m gam este
với hiệu suất 80%. Giá trị của m là:
A. 4,224 B. 5,280 C. 3,52 D. 4,4
Câu 7: Đun nóng 267g axit axetic với 391,6g ancol isoamylic với H2SO4 đặc, biết hiệu suất phản ứng
đạt 68%. Khối lượng của isoamyl axetat thu được là:
A. 412,896 B. 393,380 C. 516,120 D. 359,080
Câu 8: Đun nóng 4,5g axit axetic với m gam ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc thu được 3,432g este.
Biết hiệu suất của phản ứng este hóa bằng 65%. Giá trị của m là:
A. 1,794 B. 1,166 C. 2,76 D. 5,106
Câu 9: Đun nóng 4,5g axit axetic với 2,3g ancol etylic có xúc tác H2SO4 đặc thu được m gam este. Biết
hiệu suất của phản ứng este hóa là 55%. Giá trị của m là:
A. 1,98 B. 2,42 C. 4,4 D. 6,6
Câu 10: Đun nóng 24g axit axetic với lượng dư ancol etylic trong xúc tác H2SO4 đặc thu được 26,4g este.
Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A. 44% B. 55% C. 60% D. 75%

BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.B 3.A 4.D 5.D 6.C 7.B 8.C 9.B 10.D

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

DẠNG 5: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY CHẤT BÉO


Câu 1: Triglixereit Y có thành phần chứa đồng thời các gốc axit béo: oleat; stearat và linoleate. Đốt cháy
hoàn toàn a(mol) Y thu được b(mol) CO2 và c(mol) H2O. Mỗi liên hệ giữa các giá trị a, b, c là:
A. b = 5a + c B. b = 6a + c C. b = 4a + c D. b = 6a + b
Câu 2: Triglixerit Y có thành phần chứa đồng thời các gốc axit béo: oleat; stearat và linoleat. Đốt cháy
hoàn toàn a mol Y thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa các giá trị a, b, c là:
A. b = 5a + c B. b = 7a + c C. b = 4a + c D. b = 6a + c
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol triglixerit X thu được 250,8g CO2 và 90g nước. Mặt khác, 0,1mol X
phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là:
A. 0,5 B. 0,7 C. 0,1 D. 0,3
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1mol chất béo tạo từ glixerol và axit stearic. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa sinh ra là:
A. 5300g B. 6500g C. 7500g D. 5700g
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo của axit stearic và axit panmitic. Sau phản ứng thu được
15,66g nước và 20,16l khí CO2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 13,98g B. 14,25g C. 11,27g D. 13,38g
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1mol chất béo X thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6mol. Mặt khác,
a(mol) chất béo X trên tác dụng tối đa với 600ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là:
A. 0,15 B. 0,18 C. 0,3 D. 0,2
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1mol chất béo thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 7mol. Mặt khác, a(mol)
chất béo trên tác dụng tối đa với 800ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là:
A. 0,16 B. 0,4 C. 0,2 D. 0,1
Câu 8: Đốt cháy 34,32g chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ thu được 96,8g CO2 và 36,72g nước. Mặt
khác, 0,12mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là:
A. 120ml B. 360ml C. 240ml D. 480ml
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,014mol một chất béo X thu được 33,88g CO2 và 12,096g nước. Khối lượng
brom phản ứng tối đa với 0,014mol X là:
A. 11,2 B. 5,6 C. 8,96 D. 17,92
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol triglixerit X ta thu được 250,8g CO2 và 90g H2O. Mặt khác, 0,1mol
X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là:
A. 500 B. 600 C. 300 D. 400
Câu 11: Biết triglixerit X được tạo bởi glixerol và các axit béo: axit oleic, axit panmitin và axit stearic.
Thể tích khí O2(đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 8,6g X là:
A. 15,68 B. 20,16 C. 16,128 D. 17,472
Câu 12: Triglixerit A mạch hở được tạo bởi glixerol và 3 axit béo đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn
a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72g
Br2 thu được 110,1g sản phẩm hữu cơ. Khối lượng chất béo A là:
A. 38,1g B. 23,1 C. 31,8 D. 21,3
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một chất béo cần 1,106mol O2, sinh ra 0,789mol CO2 và 0,7mol H2O. Cho
24,64g chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a(mol) Br2. Giá trị của a là:
A. 0,1 B. 0,12 C. 0,14 D. 0,16

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a(mol) triglixerit X cần vừa đủ 24,64 gam O2 thu được 0,55mol CO2 và
0,5mol H2O. Mặt khác, x(mol) X tác dụng tối đa với 240ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của x là:
A. 0,06 B. 0,12 C. 0,24 D. 0,08
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit E cần dùng vừa đủ a(mol) O2 thu được 1,1mol CO2 và
1,02mol H2O. Hidro hóa hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 0,896l khí hidro(đktc). Giá trị của a là:
A. 1,55 B. 1,49 C. 1,64 D. 1,52

BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.A 3.A 4.D 5.A 6.A 7.A 8.C 9.A 10.A
11.D 12.A 13.C 14.D 15.A Thầy Phạm Thắng | TYHH

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

DẠNG 6: BÀI TOÁN THỦY PHÂN CHẤT BÉO

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit thu được glixerol, axit oleic và axit stearic
với tỉ lệ mol 1:2. Khối lượng phân tử của X là:
A. 886 B. 890 C. 884 D. 888
Câu 2: Khi thủy phân 265,2g chất béo bằng dung dịch KOH thì thu được 288g muối kali của 1 axit béo.
Chất béo có tên gọi là:
A. Tristearin B. Tripanmitin C. Triolein D. Trilinolein
Câu 3: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit X cần dùng vừa đủ 450ml dung dịch NaOH 1M thu
được glixerol và hỗn hợp Y gồm ba muối của axit oleic, axit panmitic và axit stearic. Giá trị của
m là:
A. 124,8 B. 129 C. 132,6 D. 132,9
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixereol có khối
lượng 7,36g và hỗn hợp gồm 3 muối của axit oleic, axit panmitic và axit stearic. Giá trị của m là:
A. 66,72 B. 68,8 C. 68,96 D. 66,86
Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 178g tristearin bằng dung dịch KOH thì thu được m gam kali stearat.
Giá trị của m là:
A. 200,8 B. 183,6 C. 211,6 D. 193,2
Câu 6: Thủy phân hoàn toàm 0,1mol tristearin bằng dung dịch NaOH dư thu được m gam glixerol. Giá
trị của m là:
A. 27,6 B. 4,6 C. 14,4 D. 9,2
Câu 7: Thực hiện xà phòng hóa 0,2mol tristearin bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được glixerol và m
gam muối. Giá trị của m là:
A. 193,2 B. 182,4 C. 192 D. 183,6
Câu 8: Cho m gam tristearin tác dụng hoàn toàn với nước dư, đun nóng có xúc tác H2SO4 loãng thu được
4,6g glixerol. Giá trị của m là:
A. 27,6 B. 44,5 C. 22,25 D. 92
Câu 9: Thủy phân m gam triolein trong dung dịch KOH thu được 5,88kg glixerol. Biết hiệu suất phản
ứng thủy phân là 85%. Giá trị của m là:
A. 66,67kg B. 56,6kg C. 48,025kg D. 22,26kg
Câu 10: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glixerol và 83,4g
muối của một axit no. Axit đó là:
A. Axit stearic B. Axit oleic C. Axit panmitic D. Axit linoleic
Câu 11: Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X bằng dung dịch KOH thu được 1,84g glixerol và 19,2g muối
của 1 axit béo. Axit đó là:
A. Axit stearic B. Axit oleic C. Axit panmitic D. Axit linoleic
Câu 12: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24g chất béo cần dùng vừa đủ 0,06mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:
A. 17,8g B. 18,24g C. 16,68g D. 18,38g
Câu 13: Khi cho 178kg chất béo phản ứng vừa đủ với 120kg dung dịch NaOH 20% thì khối lượng xà
phòng thu được là:
A. 61,2kg B. 122,4kg C. 183,6kg D. 311,1kg

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Câu 14: Xà phòng hóa 21,45g chất béo cần dùng 3g NaOH thu được 0,92g glixerol và m gam hỗn hợp
muối natri. Giá trị của m là:
A. 37,65 B. 26,1 C. 23,52 D. 22,72
Câu 15: Xà phòng hóa m gam chất béo cần dùng vừa đủ 0,03mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 9,18g xà phòng. Giá trị của m là:
A. 2,97 B. 4,45 C. 8,9 D. 17,8
Câu 16: Xà phòng hóa hoàn toàn 44,5g tristearin bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam xà phòng. Giá trị của m là:
A. 45,9 B. 94,5 C. 54,9 D. 49,5
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 8,9g tristearin bằng dung dịch NaOH dư thì thu được m gam muối. Giá trị
của m là:
A. 9,18 B. 3,04 C. 9,12 D. 3,06
Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn 49,92g triglixerit với dung dịch NaOH vừa đủ thu được m gam glixerol
và hỗn hợp chứa a mol muối natri oleat và 2a mol muối natri panmitat. Giá trị của m là:
A. 5,52 B. 1,84 C. 11,04 D. 16,56
Câu 19: Xà phòng hóa hoàn toàn 70,88g triglixetit X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được m gam
glixerol và hỗn hợp chứa 2x mol natrioleat và x mol muối natri stearat. Giá trị của m là:
A. 16,56 B. 7,36 C. 5.52 D. 22,08
Câu 20: Xà phòng hóa hoàn toàn triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol có khối
lượng là m gam và hỗn hợp muối gồm natri panmitat; natri oleat và 27,54g natristearat. Giá trị
của m là:
A. 24,84 B. 2,76 C. 16,56 D. 8,28
Câu 21: Thủy phân 1 chất béo X cần dùng vừa đủ 40g dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì khối lượng glixerol thu được là:
A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 89g chất béo bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glixerol. Biết muối của
axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng thu được là:
A. 91,8g B. 58,92g C. 55,08g D. 153g
Câu 23: Thủy phân chất béo X cần dùng vừa đủ 1 lít dung dịch NaOH xM. Sau phản ứng hoàn toàn thu
được 184g glixerol. Giá trị của x là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 24: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit X cần dùng 600ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn
hợp muối của axit oleic và panmitic nên có tỉ lệ tương ứng là 2:1. Giá trị của m là:
A. 171,6 B. 172 C. 174 D. 176,8
Câu 25: Xà phòng hóa hoàn toàn 260g chất béo X thì cần 89g dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng thu
được 269,168g xà phòng khan. Khối lượng glixerol thu được có giá trị gần nhất với
A. 26,4 B. 27,3 C. 25,2 D. 26,1

BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.C 3.B 4.B 5.B 6.D 7.A 8.B 9.A 10.C
11.B 12.A 13.C 14.D 15.C 16.A 17.A 18.A 19.B 20.D

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

21.B 22.A 23.C 24.A 25.A Thầy Phạm Thắng | TYHH

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

DẠNG 7: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY + THỦY PHÂN CHẤT BÉO

Câu 1: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối gồm natri oleat và natri
stearat vởi tỉ lệ mol là 2: 1. Khi đốt cháy a ml X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa
a, b và c là:
A. b – c = 5a B. b – c = 3a C. b – c = 4a D. b – c = 2a
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit X thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 4a. Nếu
thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp gồm glixerol, axit oleic và axit stearic. Số nguyên tử H
trong X là:
A. 106 B. 102 C. 108 D. 104
Câu 3: Khi thủy phân một triglixerit X thu được các axit béo gồm axit oleic; axit panmitic và axit stearic.
Thể tích khí O2 dùng để đốt cháy hoàn toàn 8,6g X là:
A. 15,68 B. 20,16 C. 17,472 C. 16,128
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61mol O2 thu được 1,14mol CO2 và
1,06mol H2O. Cho 26,58g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành
là:
A. 18,28g B. 25,02g C. 27,42g D. 27,14g
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X cần 1,61mol O2 sinh ra 1,14mol CO2 và 1,06mol H2O.
Cho 7,088g chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 7,612 B. 7,512g C. 7,412 D. 7,312

BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.A 3.C 4.C 5.D Thầy Phạm Thắng | TYHH

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

HƯỚNG DẪN GIẢI


DẠNG 1: ĐỐT CHÁY ESTE

Câu 1: Giải:
Số nguyên tử C trong este X là 3 nên CTPT của X là C3H6O2. Vậy các CTCT thỏa mãn là:
HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Câu 2: Giải:
Do E là este no, đơn chức, mạch hở nên gọi công thức phân tử của E là CnH2nO2

3n − 2
Ta có phương trình phản ứng cháy như sau: Cn H 2n O2 + O2 ⎯⎯
to
→ nCO2 + nH 2O
2

3n − 2
Lại có: n O2 = n H2 O → = n → n = 2 . Vậy E là HCOOCH3
2

Câu 3: Giải:
Gọi công thức phân tử của este X là CnH2nO2
3n − 2
Ta có phương trình phản ứng cháy như sau: Cn H 2n O2 + O2 ⎯⎯
to
→ nCO2 + nH 2O
2

4 3n − 2 4
Lại có: n CO2 = n O2 → n = . → n = 4 . Vậy công thức phân tử của este là C4H8O2
5 2 5

Các công thức cấu tạo thỏa mãn của X là: HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2;
CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3
Câu 4: Giải:
Do n CO2 = n H2 O nên X là este no, đơn chức mạch hở. Số nguyên tử C của X là: 3 nên CTPT của
X là C3H6O2

Câu 5: Giải:
Có: n H2 O = n CO2 = 0,2mol → V = 4,48l

Câu 6: Giải:
Có: n CO2 = 0,45mol = n H2 O nên X là este no, đơn chức mạch hở

Số nguyên tử C trong X là 3 nên CTPT của X là C3H6O2

Câu 7: Giải:
Có: n CO2 = 0,26mol;n H2 O = 0,26mol → X là este no, đơn chức mạch hở

→ nO(X) = 0,26mol → nX = 0,13mol → Số C trong X là 2 nên CTPT của X là C2H4O2

Câu 8: Giải:
Có: n CO2 = 0,14mol;n H2 O = 0,14mol → X là este no, đơn chức, mạch hở

→ nO(X) = 0,14mol → nX = 0,07mol → Số C trong X là 2 nên CTCT của X là HCOOCH3

Câu 9: Giải:

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

m + 2,8 m − 2, 4
Do este đơn chức, mạch hở nên n CO2 = n H2 O → = → m = 6g
44 18

→ n CO2 = n H2 O = 0,2mol → n O(este) = 0,2mol → n este = 0,1mol → số nguyên tử C trong este là 2

Vậy CTCT của este là HCOOCH3

Câu 10: Giải:


Có: n O2 = 0,6mol;n CO2 = n H2 O = 0, 48mol ⎯⎯⎯→
BTNT O
n A = 0,12mol → Số nguyên tử C trong A là
4

Vậy CTPT của A là C4H8O2

Câu 11: Giải:


⎯⎯⎯→
BTNT O
2n CO2 + n H2 O = 0,1.2 + 0,5.2 (1). Mà este X no, đơn chức và mạch hở nên
n CO2 = n H2 O (2)

Từ (1) và (2) suy ra n CO2 = n H2 O = 0,4mol

Câu 12: Giải:


0, 2
Ta có: Do Ca(OH)2 dư nên n CaCO3 = n CO2 = 0, 2mol . Vậy số C có trong X là: =2
0,1
Vậy CTCT của X là HCOOCH3
Câu 13: Giải:
⎯⎯⎯→
BTNT O
2n CO2 + n H2 O = 0,1.2 + 0,5.2 (1). Mà este X no, đơn chức và mạch hở nên
n CO2 = n H2 O (2)

Từ (1) và (2) suy ra n CO2 = n H2 O = 0,4mol

Câu 14: Giải:


0, 2
Do dung dịch Ca(OH)2 dư nên n CaCO3 = n CO2 = 0, 2mol . Vậy số C có trong X là: =2
0,1
→ Chỉ có 1 este duy nhất có 2C trong phân tử, đó là HCOOCH3
Câu 15: Giải:
Ta có: n CO2 = n H2 O = 0,2mol → X là este no, đơn chức, mạch hở dạng CnH2nO2.
→ nO(X) = (6 – 0,2 × 14) ÷ 16 = 0,2 mol → nX = ½.nO(X) = 0,1 mol.
Câu 16: Giải:
Có: n CO2 = 0,005mol;n H2 O = 0,005mol → n O(este) = 0,00125mol → số nguyên tử C trong este là
4
Vậy este có CTCT là CH3COOC2H5 nên được điều chế từ ancol và axit là ancol etylic và axit
axetic
Câu 17: Giải:
Khối lượng bình KOH tăng 9,3g nên mCO2 + mH2 O = 9,3g → 44n CO2 + 18n H2 O = 9,3 (1)

Mà este đem đốt no, đơn chức và mạch hở nên n CO2 = n H2 O (2)

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Từ (1) và (2) suy ra n CO2 = n H2 O = 0,15mol

Câu 18: Giải:


3, 7 − 0,15.12 − 0,15.2
Có: n CO2 = n H2 O = 0,15mol . Do X là este đơn chức nên n X = = 0, 05 mol
32
3,7
→ MX = = 74 → Công thức phân tử của X là C3H6O2
0,05
Câu 19: Giải:
Có: n = 0,3mol;n H2 O = 0,3mol → n O(este) = 0,2mol → n este = 0,1mol → số nguyên tử C của este
là 3
Vậy CTPT của 2 este là C3H6O2
Câu 20: Giải:
Ta thấy các chất trong hỗn hợp X đều có công thức chung là CnH2nO2 nên khi đốt cháy hỗn hợp
X ta có n CO2 = n H2 O = 0,8mol → m = 35,2g

Câu 21: Giải:


Ta thấy các chất trong hỗn hợp đều có dạng CnH2nO2
Ta có: n CO2 = n H2 O = 0,7 mol → mH2 O = 12,6g

Câu 22: Giải:


Có: n CaCO3 = n CO2 = 0,045mol . Mà các chất trong X đều có dạng là CnH2nO2 nên n CO2 = n H2 O =
0,045mol → m = 0,81g
Câu 23: Giải:
Có: n CO2 = n H2 O = 0,045mol = n CaCO3 → m = mCO2 + mH2 O − mCaCO3 = −1,71g
Vậy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 1,71g so với ban đầu
Câu 24: Giải:
Đặt n CO2 = n H2 O = x(mol) → n CaCO3 = x(mol)
Khối lượng dung dịch giảm 3,8g nên
mCaCO3 − mCO2 − mH2 O = 3,8 → 100x − 44x − 18x = 3,8 → x = 0,1mol
→ mCaCO3 = 10g

Câu 25: Giải :


Có : n CO2 = 0,48mol;n H2 O = 0,48mol → n O(X) = 0,4mol → n X = 0,2mol → C = 2,4

Vậy công thức phân tử của 2 este trong X là : C2H4O2 và C3H6O2

Câu 26: Giải:


Có: n CO2 = 0,2mol;n H2 O = 0,1mol → x = n CO2 − n H2 O = 0,1

Câu 27: Giải:


Metyl acrylat có công thức cấu tạo là: CH2=CHCOOCH3
Có n H2 O = 0,09mol → n este = 0,03mol → n CO2 = 0,12mol → VCO2 = 2,688l

Câu 28: Giải:

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Có: n CO = 0,05mol;n H2 O = 0,04mol → n X = 0,01mol → Số C trong X là 5. Vậy CTPT của X


2

là: C5H8O2
Câu 29: Giải:
Ta thấy các chất trong G tất cả đều có chung dạng là: CnH2n – 2O2.
Có: n CO2 = 0,16mol → nG = 0,16/n (mol) → MG = 21,5n = 14n – 2+ 32 → n = 4 → nG =
0,04mol
→ n H2 O = 0,16 – 0,04 = 0,12 mol và nO trong G = 0,08 mol ⎯⎯⎯→
BTNT O
2a + 0,08 = 0,16 × 2 + 0,12
→ a = 0,18 mol.
Câu 30: Giải:
Có: n O2 = 0,1125mol;n CO2 = 0,1mol;n H2 O = 0,075mol
⎯⎯⎯BTKL
→ mE = 4,4 + 1,35 – 0,1125. 32 = 2,15g ⎯⎯⎯→
BTNT O
nE = ½. ( 0,1. 2 + 0,075 – 0,1125. 2) =
0,025mol
Vậy số C trong E là: 4 và số H trong E là: 6. Vậy CTPT của E là: C4H6O2. Mà E được tạo bởi
axit cacboxylic X và ancol Y no nên E có CTCT là: CH2=CHCOOCH3. Vậy Y là CH3OH.
Câu 31: Giải:
Có: n CaCO3 = n CO2 = 0, 2mol . Do khối lượng dung dịch giảm nên:
mCO2 + mH2O − mCaCO3 = −8,5 → n H2O = 0,15mol
4,3 − 0,15.2 − 0, 2.12
Vậy n OX = = 0,1 mol
16
Ta có tỉ lệ mol của 3 nguyên tố là C : H : O = 0, 2 : 0,3 : 0,1 = 2 : 3 :1 → X có công thức phân tử
dạng (C2H3O)n
Mà phân tử khối của X < 100 nên 43n  100 → n = 2 → CTPT của X là C4H6O2
Câu 32: Giải:
Có: n H2 O = 0,12mol . Ta thấy hỗn hợp X gồm C4H6O2 và C3H6O2 nên nX = 0,04mol
→ n C(X) = 0,13mol → n CO2 − n H2O = n C4 H6O2 = 0,01mol → %n C4 H6O2 = 25%

Câu 33: Giải:


Ta thấy các chất trong X gồm: C4H6O2 và C5H8O2
Có: n CO2 = 0,18mol . Đặt số mol của O2 và H2O lần lượt là a và b(mol)
⎯⎯⎯
BTKL
→ 3,72 + 32a = 7,92 + 18b (1)
Lại có: n CO2 − n H2 O = n X → n X = 0,18 − b ⎯⎯⎯→
BTNTO
2(0,18 − b) + 2a = 0,18.2 + b (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = 0,21 và b = 0,14mol → V = 4,704l
Câu 34: Giải:
Có: n CO2 = 0,11mol;n H2 O = 0,09mol → nvinyl axetat = 0,02mol → netyl fomat = 0,01mol → %mvinyl
axetat = 69,92%
Câu 35: Giải:
Có: n CaCO3 = 0,45mol = n CO2 . Lại có: mbình tăng = 27g = mCO2 + mH2 O → n H2 O = 0,4mol → naxit
acrylic =
0,05mol
→ maxit acrylic = 3,6g
Câu 36: Giải:

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Gọi công thức của este T là Cn H2n − 2O4 . Ta có phương trình phản ứng cháy như sau:

3n − 5
Cn H 2n − 2O4 + O2 ⎯⎯
to
→ nCO2 + (n − 1)H 2O
2

3n − 5
Có: n CO2 = n O2 → = n → n = 5 . Vậy T là C5H8O4 và MT = 132
2

Câu 37: Giải:


Có: n H2 O = 0,05mol;n CO2 = 0,08mol ⎯⎯⎯→
BTNT O
n T = 0,01mol → Số C là 8 và số H là 10 nên
CTCT của T là C8H10O4

Ta thấy T có k = 4 nên trong T có 2C = O và 2C = C . Mà T được tạo thành từ axit cacboxylic đơn
chức và ancol nên CTCT của T là: (CH2=CHCOO)2C2H4 → X là CH2=CHCOOH

Câu 38: Giải:


Có: n CO2 = 0,7mol . Ta thấy các chất trong hỗn hợp đều là este no, đơn chức, mạch hở nên
n H2 O = n CO2 = 0,7mol → mH2 O = 12,6g

Câu 39: Giải:


Ta thấy các este trong hỗn hợp đều có công thức phân tử là C4H8O2 → neste = 0,05mol
→ n O2 = 0,25mol → V = 5,6l

Câu 40: Giải:


Ta thấy các chất trong X đều có công thức phân tử là C2H4O2.

Lại có: n CaCO3 = 0,1mol = n CO2 → n X = 0,05mol → m = 3g

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

DẠNG 2: THỦY PHÂN ESTE

Câu 1: Giải:
Có: n CH3COOC2 H5 = 0,2mol;n NaOH = 0,3mol → n C2 H5OH = 0,2mol
⎯⎯⎯
BTKL
→ m CH COOC H + m NaOH = m + mC2 H5 OH → m = 20,4g
3 2 5

Câu 2: Giải:
Có: n CH3COOCH3 = n CH3COOK = 0,04mol → m = 3,92g

Câu 3: Giải:
Có: neste = 0,06mol; nNaOH = 0,05mol → n CH3COONa = 0,05mol → mchất rắn = 4,1g

Câu 4: Giải:
Có: neste = 0,2mol nên nmuối = 0,2mol → m = 22,4g
Câu 5: Giải:
Có: nNaOH = 0,15mol = neste → Meste = 116. Vậy CTPT của este là C6H12O6
Câu 6: Giải:
Có: nNaOH = 0,27mol. Gọi công thức của X là RCOOR’
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn thu được gồm: RCOONa: 0,2mol và NaOH:
0,07mol
→ mRCOONa = 16,4g → MRCOONa = 82 → MR = 15 . Vậy công thức cấu tạo của X là:
CH3COOC2H5
Câu 7: Giải:
Có MX = 88. Mà X là este no, đơn chức nên X có CTPT là C4H8O2
Có nX = nmuối = 0,025mol → Mmuối = 82 → muối có công thức cấu tạo là: CH3COONa.
Vậy X có CTCT là: CH3COOC2H5
Câu 8: Giải:
10, 2 − 9
Ta thấy mmuối > meste nên X là este của ancol metylic → n X = = 0,15mol → M X = 60
23 − 15
Vậy X là HCOOCH3
Câu 9: Giải:
Có: nKOH = 0,2mol > nX nên KOH dư 0,05mol
Lại có: mrắn = mmuối + mKOH dư = 21,4 → mmuối = 18,6g và nmuối = 0,15mol → Mmuối = 124 nên
muối là C3H5COOK
Mà MX = 114 nên MC3H5COOR ' = 114 → MR ' = 29 . Vậy ancol là C2H5OH

Câu 10: Giải:


Có: MX = 88. Do mmuối = 17/22 meste nên Mmuối = 68. Vậy muối là HCOONa. Vậy CTCT của
este là HCOOCH2CH2CH3
Câu 11: Giải:
Có: nancol etylic = 0,2mol = nX → MX = 102 nên X có CTCT là C2H5COOC2H5
Câu 12: Giải:
Ta thấy 2 este trong hỗn hợp có chung công thức phân tử là C3H6O2
→ n C3H6 O2 = 0,2mol = n NaOH → mNaOH = 8g

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Câu 13: Giải:


Ta thấy các chất trong X đều có chung CTPT là C2H4O2. Lại có: nNaOH = nX = 0,3mol → m =
18g
Câu 14: Giải:
Muối Y là CH3COONa → nY = 0,25mol = nX. Đặt số mol của metyl axetat và etyl axetat lần
74a + 88b = 20,6 a = 0,1
lượt là x và y (mol) thì ta có hệ sau:  → → mmetyl axetat = 7,4g
a + b = 0,25 b = 0,15

Câu 15: Giải:


Có: nmuối = 0,16mol = nX. Đặt số mol của etyl axetat và n – propyl axetat lần lượt là a và b(mol)
thì ta có hệ sau:

a + b = 0,16 a = 0,06
 → → %metyl axetat = 34,1%
46a + 60b = 8,76 b = 0,1

Câu 16: Giải:


⎯⎯⎯
BTKL
→ mNaOH = 1g → n NaOH = n este = 0,025mol = mmuối = nancol → Mmuối = 82 và Mancol = 37,6

Vậy muối thu được là CH3COONa và ancol là CH3OH và C2H5OH nên hai este là:
CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

Câu 17: Giải:


Ta thấy sản phẩm của phản ứng thủy phân đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3

nên nAg = 4neste = 0,4mol → a = 43,2g

Câu 18: Giải:


Có: nvinyl axetat = 0,1mol. Ta thấy sau phản ứng thủy phân thu được CH3CHO nên nAg = 2neste =
0,2mol

→ mAg = 21,6g

Câu 19: Giải:


Có: nAg = 0,12mol. Do este X phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 nên X chỉ có thể là
este của axit fomic

→ nX = 0,06mol → MX = 86 nên CTPT của X là C4H6O2

Vậy số đồng phân thỏa mãn là: HCOOCH=CHCH3; HCOOC(CH3)=CH2

Câu 20: Giải:


Có: nKOH = 0,15mol = neste → Meste = 86 nên CTPT của este là C4H6O2

Mà sau thủy phân sản phẩm thu được muối và andehit nên este có dạng RCOOCH=CH-R’

Vậy các CTCT thỏa mãn là HCOOCH=CHCH3; CH3COOCH=CH2

Câu 21: Giải:


Có: nNaOH = 0,05mol = nA → MA = 86 nên CTPT của A là C4H6O2. Mà khi thủy phân A thu
được cả 2 sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc nên CTCT của A là HCOOCH=CHCH3

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Câu 22: Giải:


Ta có: n Ag = 0, 2 mol
Trường hợp 1: Nếu chỉ có 1 chất (Y hoặc Z) tác dụng với AgNO3/NH3
n
→ n este = Ag = 0,1 → Meste = 43 (Loại)
2
Trường hợp 2: Nếu cả Y và Z đều tác dụng với AgNO3/NH3
n
→ n este = Ag = 0,05 → Meste = 86 → Este có CTPT là: C4H6O2. Do cả 2 chất đều tác dụng nên
4
CTCT của X là: HCOOCH = CHCH3

Câu 23: Giải:


Đặt số mol của etyl fomat và vinyl axetat tương ứng là x và y thì ta có hệ sau:

74x + 86y = 23, 4  x = 0, 2


 → → %m vinyl axetat = 36,75%
2x + 2y = n Ag = 0,6  y = 0,1

Câu 24: Giải:


Có: n CH3COOC6 H5 = n CH3COONa = n C6 H5ONa = 0,1mol → m = 19,8g

Câu 25: Giải:


Đặt số mol của HCOOC6H5 là x(mol)
→ n KOH = 2x(mol);n H2 O = x(mol) ⎯⎯⎯
BTKL
→122x + 56.2x = 30, 24 + 18x → x = 0,14 → m = 17,08g

Câu 26: Giải:


Ta thấy este trên vừa là este 2 chức vừa là este của phenol nên nKOH = 3neste = 0,3mol → mKOH
= 16,8g
Câu 27: Giải:
Có: nX = 0,1mol; nNaOH = 0,2mol → X là este của phenol
Vậy số CTCT thỏa mãn X là: HCOOC6H4CH3(o, m, p) và CH3COOC6H4
Câu 28: Giải:
Có: nX = 0,12mol → X là este của phenol. Vậy các CTCT thỏa mãn là: CH3COOC6H4CH3(o,
m, p) và C2H5COOC6H5
Câu 29: Giải:
Có: nA = 0,02mol; nKOH = 0,04mol → A là este của phenol. Vậy chỉ có đáp án C thỏa mãn
Câu 30: Giải:
Có: nE = 0,12mol; nNaOH = 0,24mol = 2nE nên E là este của phenol
→ n H2 O = 0,12mol ⎯⎯⎯
BTKL
→ x = 22,08g

Câu 31: Giải:


Có: n HCOOC6 H5 = 0,03mol = n HCOOK = n C6 H5 OK → m = 6,48g

Câu 32: Giải:


Có: nNaOH = 0,05mol → n H2 O = n CH3COOC6 H5 = 0,02mol ⎯⎯⎯
BTKL
→ m = 4,36g

Câu 33: Giải:

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Ta có phương trình phản ứng như sau:


CH3COOC6H4OH + 3NaOH → CH3COONa + NaOC6 H4ONa + 2H2O

Câu 34: Giải:


Từ đề bài suy ra X là este tạo bởi axit fomic, axit axetic và 1 ancol ba chức

→ nancol = 0,01mol → Mancol = 92 nên CTCT của ancol là C3H5(OH)3

Vậy CTCT của X là(HCOO)2(CH3COO)C3H5 → CTPT của X là C7H10O6

Câu 35: Giải:


Có: nNaOH = 0,15mol. Gọi n là số chức của X thì nancol = 0,15/n (mol) → Mancol = 92n/3 → n =
3 và Mancol = 92

Vậy ancol là C3H5(OH)3 ⎯⎯⎯


BTKL
→ a = 8,8g và nX = 0,05mol → MX = 176 → CTCT của X là
(HCOO)3C3H5

Câu 36: Giải:


Ta có:
mCH3COOC2 H5 mCH3COOC6 H5 4,48g 88n CH3COOC2 H5 136nCH3COOC6 H5 4,48 n CH3COOC2 H5 n CH3COOC6 H5

BTKL
Lại có: nNaOH = 0,08mol n C2 H5 OH 0,02mol;n H2 O 0,02mol m 6, 4g

Câu 37: Giải:


Đặt số mol của metyl fomat và phenyl axetat tương ứng là a và 2a (mol) → 60a + 2a. 136 =
16,6 → a = 0,05mol

Ta có: nNaOH = 0,3mol → n CH3OH = 0,05mol;n H2 O = 0,1mol ⎯⎯⎯


BTKL
→ m = 25, 2g

Câu 38: Giải:


Có: nKOH = 0,04mol; nNaOH = 0,08mol. Ta có hệ sau:
n HCOOC6 H5 n CH3COOCH3 0,08 n HCOOC6 H5 0,04mol
2n HCOOC6 H5 n CH3COOCH3 0,12 n CH3COOCH3 0,04mol
%mHCOOC6 H5 62,24%

Câu 39: Giải:


Có: nNaOH = 0,2mol. Đặt số mol của phenyl axetat và etyl benzoate lần lượt là x và y (mol) thì
ta có hệ sau:

136x + 150y = 23, 44 x = 0,04 n H2 O = 0,04mol


 → → ⎯⎯⎯
BTKL
→ m = 25, 2g
2x + y = 0, 2  y = 0,12 n C2 H5 OH = 0,12mol

Câu 40: Giải:


Đặt số mol phenyl axetat và metyl axetat lần lượt là x và y
Khi thủy phân thu được CH3COONa: x+ y (mol) và C6H5ONa: x(mol)
136x + 74y = 7, 04 x = 0, 03
→ →
196x + 82y = 9, 22  y = 0, 04
→ mCH3COOC6H5 = 4,08g → %mCH3COOC6H5 = 57,95%

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

DẠNG 3: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY + THỦY PHÂN

Câu 1: Giải:
Ta thấy n CO2 n H2 O nên X là este no, đơn chức và mạch hở

Lại có: nNaOH = nX = 0,1mol nên số C trong X là 4. Vậy CTPT của X là C4H8O2 m = 8,8g

Câu 2: Giải:
Số C trong X là 3. Lại có nmuối = 0,1mol Mmuối = 82 nên CTCT của muối là CH3COONa

Vậy CTCT của este là CH3COOCH3

Câu 3: Giải:
Có: n CO2 0,12mol;n H2 O 0,06mol n O(X) 0,03mol nX 0,015mol MX 136

BTKL
Lại có: nNaOH = 0,1mol = 2nX nên X là este của phenol m 9,9g

Câu 4: Giải:
BTKL
Có: n H2 O 0, 4mol n CO2 n O(X) 0,16mol nX 0,08mol n NaOH m 7,68g

Câu 5: Giải:
Có:
n CO2 n H2 O
n O2 0,8125mol BTKL
n CO2 n H2 O 0,65mol
14,3 0,8125.32 44n CO2 18n H2 O

BTNT O
nX 0,1625mol n NaOH V 325ml

Câu 6: Giải:
Có: n CO2 0,6mol nX 0,2mol n NaOH VNaOH 200ml

Câu 7: Giải:
Có: n CO2 0,2mol n H2 O n O(X) 0,1mol nX 0,05mol nmuối = 0,05mol Mmuối =
82 nên CTCT của muối là CH3COONa

Lại có: Meste = 88 nên CTCT của este là CH3COOC2H5

Câu 8: Giải:
Có: nNaOH = 0,04mol = nX; n CO2 0,01mol;n H2 O 0,02mol nT 0,01mol số C trong T là
1 nên T là CH3OH Meste = 74 nên CTCT của este là CH3COOCH3

Câu 9: Giải:
Có: n O2 0,795 mol; n CO2 0,69 mol; n H2 O 0,57 mol .

BTNT O
nO X 2n O2 2n CO2 n H2 O nO X 2.0,795 2.0,69 0,57 nO X 0,36 mol
.

1
Ta có: n NaOH n COO n 0,18 mol .
2 OX

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Câu 10: Giải:


Có: nmuối = neste = 0,1mol n CO2 0,4mol

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

DẠNG 4: BÀI TOÁN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA

Câu 1: Giải:
H SO d,t o
Ta có phản ứng CH3COOH + C2H5OH 2 4
CH3COOC2H5 + H2O
Từ số mol mỗi chất → hiệu suất tính theo n CH3COOH → n CH3COOC2 H5 = 1,5×0,6 = 0,9 mol

Câu 2: Giải:
H SO d,t o
Ta có phản ứng: CH3COOH + C2H5OH 2 4
CH3COOC2H5 + H2O.
Có nancol etylic = 4,6 ÷ 46 = 0,1 mol; naxit axetic = 12 ÷ 60 = 0,2 mol
→ hiệu suất phản ứng tính theo số mol ancol → neste = 0,1 × 0,8 = 0,08 mol → meste = 0,08 ×
88 = 7,04g
Câu 3: Giải:
Ta có: n H2 O = n CH3COOH phản ứng = 0,5. 4 = 2 mol
⎯⎯⎯
BTKL
→ msản phẩm = 2. 60 + 0,5. 0,8. 92 + 0,8.1. 62 - 2. 18 = 170,4 gam
Câu 4: Giải:
H 2 SO4 d,t o
Ta có phản ứng: CH3COOH + C3H7OH ⇄ CH3COOC3H7 + H2O.
Ta có: n CH3COOC3H7 = 0,06 mol.
Lại thấy: MC3 H7 OH = MCH3COOH = 60 và maxit = mancol = m gam → hiệu suất phản ứng của mỗi
chất đều là 40%
→ m = 0,06 ÷ 0,4 × 60 = 9,0 gam
Câu 5: Giải:
o
⎯⎯⎯⎯
H 2 SO4 d , t
Ta có phản ứng: CH3COOH + C2 H5OH ⎯⎯⎯ → CH3COOC2 H5 + H 2O

Có: naxit = 0,2mol; neste = 0,125mol → Do ancol dư nên H tính theo số mol của axit →
55  88
H= = 0, 625
60  60
Câu 6: Giải:
Với phần 1 ta có: n H2 = 0,055mol → naxit + nancol = 0,11mol (1)
Lại có: mphần 1 = 5,76g → 60naxit + 46nancol = 5,76g (2)
Từ (1) và (2) suy ra naxit = 0,05mol và nancol = 0,06mol → Hiệu suất của phản ứng theo mol của
axit
→ neste = 0,04mol → m = 3,52g
Câu 7: Giải:
Có: naxit = 4,45mol; nancol = 4,45mol → neste = 3,026mol → m = 393,38
Câu 8: Giải:
Có: naxit = 0,075mol; neste = 0,039mol → Hiệu suất của phản ứng tính theo mol ancol
→ nancol = 0,06mol → m = 2,76g
Câu 9: Giải:
Có: naxit = 0,075mol; nancol = 0,05mol → Hiệu suất của phản ứng tính theo mol ancol
→ neste = 0,0275mol = neste → m = 2,42
Câu 10: Giải:
Có: naxit = 0,4mol; neste = 0,3mol → H = 75%

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

DẠNG 5: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY CHẤT BÉO


Câu 1: Giải:
Do chất béo Y chứa đồng thời các gốc axit béo là oleat; stearat và linoleate nên Y chứa 6 liên
kết pi

→ b – c = 5a → b = 5a + c

Câu 2: Giải:
Trong Y có số liên kết pi là 6 nên b – c = 5a

Câu 3: Giải:
Có: n CO2 = 5,7mol;n H2 O = 5mol → k X = 8 → C =C = 5 → n Br2 = 0,5mol → V = 0,5(l)

Câu 4: Giải:
Công thức cấu tạo của chất béo là (C17H35COO)C3H5
→ n CO2 = 57mol = n CaCO3 → mCaCO3 = 5700g

Câu 5: Giải:
Có: n CO2 = 0,9mol;n H2 O = 0,87mol . Ta thấy chất béo X no nên
n CO2 − n H2 O = 2n X → n X = 0,015mol

→ m = 0,9. 12 + 0,87. 2 + 0,015. 6. 16 = 13,98g

Câu 6: Giải:
Do khi đốt cháy 1mol X thì lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6mol nên số liên kết pi trong X
là 7mol

→ Trong X có 4 liên kết C = C . Lại có: n Br2 = 0,6mol → a = 0,15mol

Câu 7: Giải:
Do khi đốt cháy 1mol chất béo thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 7 mol nên trong X
có 8 liên kết pi

→ X có 5 liên kết pi C = C. Lại có n Br2 = 0,8mol → a = 0,16mol

Câu 8: Giải:
Có:
n CO2 = 2,2mol;n H2 O = 2,04mol → n O(X) = 0,24mol → n X = 0,04mol → k X = 5 = 2C =C + 3C =O

Khi nX = 0,12mol → n Br2 = 0,24mol → V = 240ml

Câu 9: Giải:
Có: n CO2 = 0,77mol;n H2 O = 0,672mol → n CO2 − n H2 O = 0,098mol = 7n X

→ Trong X có 8 liên kết pi trong đó có 5 liên kết pi C = C → n Br2 = 0,07mol → mBr2 = 11,2g

Câu 10: Giải:


Có: n CO2 = 5,7mol;n H2 O = 5mol → n CO2 − n H2 O = 0,7mol = 7n X

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

→ Trong X có 8 liên kết pi trong đó có 5 liên kết pi C = C → n Br2 = 0,5mol → VBr2 = 500ml

Câu 11: Giải:


X có công thức là (C17H33COO)(C15H31COO)(C17H35COO)C3H5 → nX = 0,01mol

→ n O2 = 0,78mol → VO2 = 17,472

Câu 12: Giải:


Có b – d = 5a nên trong A có 6 liên kết pi → A có 3 liên kết pi C = C

Có: n Br2 = 0, 45mol → a = 0,15mol ⎯⎯⎯


BTKL
→ m A = 38,1g

Câu 13: Giải:


⎯⎯⎯→
BTNT O
n X = 0,014mol → k = 8 nên trong X có 5 liên kết pi C = C. → Số C = 57 và số
H = 100 nên CTPT của X là C57H100O6. Lại có: nX = 0,028mol → n Br2 = 0,14mol

Câu 14: Giải:


Có: n O2 = 0,77mol ⎯⎯⎯→
BTNT O
a = 0,01mol → k X = 6 → C = C = 3 . Lại có:
n Br2 = 0,24mol → x = 0,08mol

Câu 15: Giải:


Có: n H2 = 0,04mol . Coi E gồm: (HCOO)3C3H5: x(mol); CH2: y(mol) và H2: -0,04mol. Ta có
hệ:


 ⎯⎯⎯→ 6x + y = 1,1
BTNT C
x = 0,02 BTe
 BTNT H → ⎯⎯→ 4a = 20.0,02 + 6.0,98 − 0,04.2 → a = 1,55
 ⎯⎯⎯→ 4x + y − 0,04 = 1,02  y = 0,98

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

DẠNG 6: BÀI TOÁN THỦY PHÂN CHẤT BÉO

Câu 1: Giải:
X có công thức là (C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5 → MX = 888

Câu 2: Giải:
Đặt nchất béo = x(mol) = nglixerol; nKOH = 3x(mol)
⎯⎯⎯
BTKL
→ 265,2 + 3x.56 = 288 + 92x → x = 0,3mol → MKOH = 884 . Vậy X là
(C17H33COO)3C3H5

Câu 3: Giải:
X có CT dạng (C17H33COO)(C15H31COO)(C17H35COO)C3H5

Ta có: nNaOH = 0,45mol → nX = 0,15mol → mX = 129g

Câu 4: Giải:
X có CT dạng (C17H33COO)(C15H31COO)(C17H35COO)C3H5

Có: nglixerol = 0,08mol = nx → mX = 68,8g

Câu 5: Giải:
Có: ntristearin = 0,2mol → nnatri stearat = 0,6mol → m = 183,6g

Câu 6: Giải:
Có: ntristearin = nglixerol = 0,1mol → mglixerol = 9,2g

Câu 7: Giải:
Có: nmuối = 0,6mol → m = 193,2g

Câu 8: Giải:
Có: nglixerol = 0,05mol = ntristearin → m = 44,5g

Câu 9: Giải:
Có: nglixerol = 0,064kmol. Mà H = 85% nên ntriolein = 0,075kmol → m = 66,67kg

Câu 10: Giải:


Có: nglixerol = 0,1mol → nmuối = 0,3mol → Mmuối = 278 nên muối là C15H31COONa

Câu 11: Giải:


Có: nglixerol = 0,02mol → nmuối = 0,06mol → Mmuối = 320 nên muối có CT là C17H33COOK

Câu 12: Giải:


Có: nchất béo = 0,02mol = nglixerol ⎯⎯⎯
BTKL
→ mxà phòng = 17,8g

Câu 13: Giải:


Có: nNaOH = 0,6kmol → nglixerol = 0,2kmol ⎯⎯⎯
BTKL
→ mxà phòng = 183,6kg

Câu 14: Giải:


Có: nNaOH = 0,075mol; nglixerol = 0,01mol → n H2 O = 0,045mol ⎯⎯⎯
BTKL
→ mmuối = 22,72g

Câu 15: Giải:


Có: nglixerol = 0,01mol ⎯⎯⎯
BTKL
→ m = 8,9g

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

Câu 16: Giải


Có: ntristearin = 0,05mol = nglixerol → nNaOH = 0,15mol ⎯⎯⎯
BTKL
→ m = 45,9g

Câu 17: Giải:


Có: ntristearin = 0,01mol = nglixerol → nNaOH phản ứng = 0,03mol ⎯⎯⎯
BTKL
→ m = 9,18g

Câu 18: Giải:


Công thức của X là: (C17H33COO)(C15H31COO)2C3H5: 0,06mol → nglixerol = 0,06mol → m =
5,52g

Câu 19: Giải:


X có công thức là: (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5: 0,08mol → m = 7,36g

Câu 20: Giải:


Có: n C17 H35COONa = 0,09mol = n glixerol → m = 8,28g

Câu 21: Giải:


Có: nNaOH = 0,15mol → nchất béo = 0,05mol = nglixerol → mglixerol = 4,6g

Câu 22: Giải:


Có: nglixerol = 0,1mol → nNaOH = 0,3mol ⎯⎯⎯
BTKL
→ mxà phòng = 91,8g

Câu 23: Giải:


Có: nglixerol = 2mol → nNaOH = 6mol → V = 6 lít

Câu 24: Giải:


Công thức của X là: (C17H33COO)2(C15H31COO)C3H5 → m = 0, 2.858 = 171,6g

Câu 25: Giải:


Có: nNaOH = 0,89mol ⎯⎯⎯
BTKL
→ mglixerol = 26,432g

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI
FANPAGE:
TÀI LIỆUTÀI LIỆU KHÓA
KHÓA HỌC HỌC WISEOWL
- WISE OWL

DẠNG 7: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY + THỦY PHÂN CHẤT BÉO

Câu 1: Giải:
Số liên kết pi trong X là 5 nên b – c = 4a

Câu 2: Giải:
Ta có x – y = 4a nên trong X có 5 liên kết pi → Trong X có 2 liên kết C = C nên công thức của
X là (C17H35COO)(C17H33COO)2C3H5. Vậy số H trong X là 106

Câu 3: Giải:
X có CTCT là: (C17H33COO)(C15H31COO)(C17H35COO)C3H5.

Có: nX = 0,1mol → n O2 = 0,78mol → V = 17,472l

Câu 4: Giải:
Với phản ứng đốt cháy ⎯⎯⎯→
BTNT O
n X = 0,02mol ⎯⎯⎯
BTKL
→ mX = 17,72g → MX = 886

Trong phản ứng thủy phân thì nX = 0,03mol = nglixerol → n NaOH = 0,09mol ⎯⎯⎯
BTKL
→ mmuối =
27,42g

Câu 5: Giải:
⎯⎯⎯→
BTNTO
n X = 0,02mol → mX = 17,72g

Với mX = 7,088g nên nX = 8.10-3mol = nglixerol ⎯⎯⎯


BTKL
→ mmuối = 7,312g

HỖ TRỢ
GRUOP: HỖHỌC TẬP -TẬP
TRỢ HỌC CHIA SẺ TÀI
- CHIA LIỆU
SẺ TÀI ÔNÔN
LIỆU THI
THI

You might also like