You are on page 1of 22

23-Jun-23

5.1. Rủi ro lãi suất - Quản trị Tài sản_Nợ


5.2. Các hình thức, ảnh hưởng của rủi ro lãi suất và
mục tiêu của quản lý rủi ro lãi suất
5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Khái niệm - Interest rate risk


Theo Timothi W.Koch “RRLS là sự thay
đổi tiềm tàng về thu nhập lãi ròng và giá
trị thị trường của vốn NH xuất phát từ sự
thay đổi của mức lãi suất".

theo Basel (2014) “RRLS là tình trạng tổn thất


tài chính của NH do những biến động bất lợi
của lãi suất […] Những thay đổi về lãi suất
ảnh hưởng đến thu nhập của NH bằng cách
thay đổi thu nhập ròng, thu nhập nhạy cảm
với lãi suất khác và chi phí hoạt động. Những
thay đổi của lãi suất cũng ảnh hưởng đến giá
trị TS, nợ phải trả, các công cụ ngoại bảng vì
hiện giá của các dòng tiền tương lai thay đổi
khi lãi suất thay đổi.

1
23-Jun-23

Khái niệm
Thomas P.Fitch "rủi ro lãi suất là rủi ro khi
thay đổi lãi suất thị trường sẽ dẫn đến tài sản
sinh lời giảm giá trị".

Rủi ro lãi suất xuất hiện khi có những thay


đổi bất lợi của lãi suất thị trường gây ra
những tổn thất không mong muốn về thu
nhập và giá trị ròng của ngân hàng.

Nguyên nhân RRLS

• RRLS xảy ra khi có sự không cân xứng


Chênh lệch kỳ về kỳ hạn của tài sản, nợ và các
đến hạn khoản mục ngoài bảng cân đối kế
toán

• NV huy động có LS cố định, khoản


Áp dụng cho vay LS thả nổi
• LS thả nổi cho khoản cho vay, đầu
nhiều hình tư có LS cố định
thức lãi suất • cho vay và huy động vốn dựa theo
những loại LS khác nhau

Rủi ro quyền • ngân hàng tham gia vào các hợp


chọn đồng quyền chọn

2
23-Jun-23

5.2. Các hình thức, ảnh hưởng của RRLS và mục tiêu của
quản lý RRLS
• nhà đầu tư không
thể tái đầu tư
1.Rủi ro tái đầu tư khoản vốn của
(re-investment risk) mình vào TS có
LS cao như trước
đây Hình thức
rủi ro
lãi suất
• RR về giá là RR
khiến giá trị tài sản
2.Rủi ro về giá
của NH bị giảm khi
(price risk)
LS thị trường tăng

VD1: Rủi ro tái đầu tư (re-investment risk)

5.2. Các hình thức, ảnh hưởng của RRLS và mục tiêu của
quản lý RRLS
• nhà đầu tư không
thể tái đầu tư
1.Rủi ro tái đầu tư khoản vốn của
(re-investment risk) mình vào TS có
LS cao như trước
đây Hình thức
rủi ro
lãi suất
• RR về giá là RR
khiến giá trị tài sản
2.Rủi ro về giá
của NH bị giảm khi
(price risk)
LS thị trường tăng

3
23-Jun-23

Rủi ro về giá (price risk):

lãi suất thị lãi suất thị


trường tăng trường giảm

GTTT của GTTT của


các trái phiếu các trái phiếu
& &

các khoản cho


vay với LSCĐ các khoản cho
NH đang nắm vay với LSCĐ
giữ sẽ bị giảm NH đang nắm
giữ sẽ tăng

Vậy rủi ro lãi suất của ngân hàng là chi phí vốn
trở nên cao hơn thu nhập từ sử dụng vốn.

Ảnh hưởng của rủi ro lãi suất


- Rủi ro lãi suất làm tăng chi phí nguồn vốn của
ngân hàng.
- Rủi ro lãi suất làm giảm thu nhập từ tài sản của
ngân hàng.
- Rủi ro lãi suất làm giảm giá trị thị trường của tài
sản và vốn chủ sở hữu của ngân hàng.

4
23-Jun-23

Mục tiêu của quản lý rủi ro lãi suất

hạn chế tới mức tối đa những thiệt hại


từ ảnh hưởng xấu của biến động lãi
suất đến thu nhập của ngân hàng.

Giải pháp
- Tập trung phân tích những tài sản và nợ
nhạy lãi.
- Duy trì cố định tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận
biên (NIM), (NIM trung bình nằm trong
khoảng 3,5-4%)

Công thức xác định hệ số thu nhập lãi ròng


cận biên (NIM) trên cho thấy: Nếu chi phí
huy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ
cho vay và đầu tư sẽ làm cho NIM bị thu
hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn.

5
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình định giá lại (The Repricing Model)


Mô hình định giá lại đo lường sự thay đổi giá trị
của tài sản và nợ khi lãi suất biến động dựa vào
việc chia nhóm tài sản và nợ theo kỳ hạn định
giá lại của chúng.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Các nhóm kỳ hạn có thể được phân chia như sau

Kỳ hạn tới một ngày,


Từ trên một ngày tới ba tháng,
Từ trên ba tháng tới sáu tháng,
Từ trên sáu tháng tới mười hai tháng,
Từ trên một năm tới năm năm,
Từ trên năm năm trở lên

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình định giá lại (The Repricing Model)


Nội dung của mô hình là phân tích các luồng
tiền dựa trên nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm
xác định chênh lệch giữa thu nhập lãi suất
từ tài sản với chi phí lãi suất phải trả cho nợ
sau một thời gian nhất định

6
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất


Mô hình định giá lại (The Repricing Model)
khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest-rate
sensitive gap_IS GAP) được dùng để đo lường
sự nhạy cảm lãi suất của chúng:

IS GAPi là khe hở nhạy cảm LS của nhóm kỳ hạn i


RSAi (rate sensitivity asset) là TS nhạy cảm LS của
nhóm kỳ hạn i
RSLi (rate sensitivity liability) là nợ nhạy cảm LS của
nhóm kỳ hạn i

Tài sản nhạy lãi bao gồm:


- Các khoản cho vay có lãi suất biến đổi.
- Các khoản cho vay ngắn hạn
- Các khoản cho vay có thời hạn còn lại dưới n
tháng.
- Chứng khoán có thời hạn còn lại dưới n tháng
(trái phiếu chính phủ, công ty, xí nghiệp...)
- Tiền gửi trên thị trường liên NH, tiền gửi không kỳ
hạn tại NH khác, các khoản đầu tư tài chính có
thời hạn còn lại dưới n tháng...

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Nợ nhạy lãi suất bao gồm:


- Tiền gửi có lãi suất biến đổi
- Tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn thời
hạn còn lại dưới n tháng.
- Các khoản vay ngắn hạn trên thị trường tiền
tệ với thời hạn dưới n tháng (vay qua đêm,
vay tái chiết khấu thời hạn dưới n tháng).

7
23-Jun-23

đặc điểm của tài sản và nợ nhạy lãi là thời


gian đến hạn càng ngắn thì tính nhạy lãi càng
cao
Mức thay đổi lợi nhuận của ngân hàng
- Mức thay đổi lãi suất
- Khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest-rate
sensitive gap)
- độ lệch tiền tệ

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình định giá lại (The Repricing Model)


(a) Khe hở nhạy cảm lãi suất = 0
→ Tổng tài sản nhạy lãi = Tổng nợ nhạy lãi
Trường hợp này lãi suất biến động tăng
(hay giảm) cũng không ảnh hưởng đến lợi
nhuận của ngân hàng.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình định giá lại (The Repricing Model)


(b) Khe hở nhạy cảm lãi suất > 0 (Khe hở
dương - Positive gap)
→ Tổng tài sản nhạy lãi > Tổng nợ nhạy lãi
 Khe hở nhạy cảm lãi suất > 0, khi lãi suất thị
trường giảm
-> rủi ro lãi suất xuất hiện (NIM của ngân hàng
giảm).

8
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình định giá lại (The Repricing Model)


(c) Khe hở nhạy cảm lãi suất < 0 (Khe hở âm
- Negative gap)
→ Tổng tài sản nhạy lãi < Tổng nợ nhạy lãi
 Khi Khe hở nhạy cảm lãi suất < 0,
-> Rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường
tăng.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình định giá lại (The Repricing Model)


IS GAP = 0: Rủi ro lãi suất không xuất hiện.
IS GAP >0: Rủi ro xuất hiện khi lãi suất thị
trường giảm.
IS GAP <0: Rủi ro xuất hiện khi lãi suất thị
trường tăng.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình định giá lại (The Repricing Model)

TÌNH HÌNH IS GAP LÃI SUẤT THU NHẬP

IS GAP > 0 TĂNG TĂNG


(TSNL > NNL) GIẢM GIẢM

IS GAP < 0 TĂNG GIẢM


(TSNL < NNL) GIẢM TĂNG

IS GAP = 0 TĂNG KHÔNG THAY ĐỔI


(TSNL = NNL) GIẢM KHÔNG THAY ĐỔI

9
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất


Mô hình định giá lại (The Repricing Model)
Tài sản nhạy Nợ nhạy lãi (có Tài sản không Nợ không nhạy
lãi (có thể tái thể tái định giá) nhạy lãi (không lãi (không thể tái
định giá) thể tái định giá) định giá)

- Chứng khoán - Vay từ thị - Tiền mặt tại két - Tiền gửi giao
ngắn hạn của trường tiền tệ hoặc tiền gửi tại dịch (không được
Chính phủ và (vay quỹ liên ngân hàng Trung trả lãi hoặc mang
của các tổ chức bang, vay theo Ương lãi suất cố định)
tư nhân (sắp hợp đồng mua - Cho vay dài hạn - Tiền gửi tiết
mãn hạn) lại). với lãi suất cố kiệm dài hạn và
- Các khỏan - Tiết kiệm ngắn định. tiền gửi hưu trí
cho vay ngắn hạn. - Chứng khoán - Vốn chủ sở hữu
hạn (sắp mãn - Tiền gửi trên thị dài hạn với lãi
hạn) trường tiền tệ (với suất cố định.
- Các khoản lãi suất có thể - Tòa nhà, các
cho vay và được điều chỉnh) thiết bị và các tài
chứng khoán - Tiền gửi mang sản không sinh lời
mang lãi suất lãi suất thả nổi
thả nổi

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình định giá lại (The Repricing Model)


Phương pháp quản trị chủ động rủi ro lãi suất:

ĐỘ LỆCH TIỀN TỆ RỦI RO KHI BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ

Tài sản nhạy lãi Lãi suất giảm Giảm tài sản nhạy lãi
(Độ lệch tích cực) Tăng nợ nhạy lãi

Nợ nhạy lãi Lãi suất tăng Tăng tài sản nhạy lãi
(độ lệch tiêu cực) Giảm nợ nhạy lãi

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình định giá lại (The Repricing Model)


Đặc điểm của mô hình định giá lại:
1. Trong suốt kỳ hạn định giá lại kỳ hạn tái đầu
tư cũng chính là kỳ hạn dự kiến có sự biến
động lãi suất thị trường; tính mức chênh lệch
tích lũy giữa giá trị (lịch sử) của tài sản nhạy
lãi và nợ nhạy lãi. Từ đó tính toán được mức
thay đổi của thu nhập ròng.

10
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình định giá lại (The Repricing Model)


Đặc điểm của mô hình định giá lại:
2. Trong mô hình này, giá trị tài sản và giá trị nợ
được xác định dựa trên giá trị sổ sách tại thời
điểm tính toán.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình định giá lại (The Repricing Model)


Hạn chế :
a) Về hiệu ứng giá trị thị trường: phương pháp
định giá lại không sử dụng giá trị thị trường,
do đó nó chỉ phản ánh một phần rủi ro của
lãi suất đối với ngân hàng mà thôi.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình định giá lại (The Repricing Model)


Hạn chế :
b) Về kỳ định giá tích lũy: việc phân nhóm tài
sản và nợ theo một khung kỳ hạn nhất định
đã phản ánh sự sai lệch thông tin về cơ
cấu tài sản và nợ trong cùng một nhóm.

11
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình kỳ hạn đến hạn (Maturity Model)


Dựa vào thời hạn và thời điểm đáo hạn của
tài sản-nợ để đo lường sự biến động giá trị
của chúng trước sự biến động của lãi suất.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình kỳ hạn đến hạn (Maturity Model)


Để áp dụng mô hình kỳ hạn đến hạn đối với
một danh mục tài sản, trước hết ta phải xác
định được kỳ hạn bình quân của danh mục tài
sản-nợ, mỗi tài sản hay nợ trong danh mục
đều có kỳ hạn đến hạn riêng biệt, và mỗi
chúng chiếm một tỷ trọng nhất định.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình kỳ hạn đến hạn (Maturity Model)


Giả sử ta gọi MAi là kỳ hạn đến hạn của tài
sản thứ i, tài sản này chiếm tỷ trọng WAi trong
nhóm tài sản có; tương tự là MLi là kỳ hạn đến
hạn của nợ thứ i, có tỷ trọng W Li trong danh
mục nợ.

12
23-Jun-23

- LS thị trường tăng thì giá trị thị trường của


những tài sản có LS cố định giảm giá;

- Mức độ giảm giá sẽ càng lớn đối với

KL những TS có thời hạn đến hạn dài;

- Tốc độ thiệt hại của giá trị TS sẽ giảm dần.

- Trong trường hợp LS thị trường giảm thì


giá trị thị trường của TS có LS cố định tăng.

Mô hình kỳ hạn đến hạn

Sử dụng mối liên hệ giữa sự biến động LS và kỳ hạn


đến hạn của TS, mô hình kỳ hạn đến hạn được áp
dụng để đo lường và quản trị RRLS. Ý tưởng của
mô hình là xác định mức chênh lệch giữa kỳ hạn
đến hạn bình quân của danh mục TS và nợ. Khoảng
cách kỳ hạn bình quân càng tiến gần đến 0 thì RRLS
càng được kiểm soát, ngược lại, khoảng cách này
càng lớn thì mức biến động giá trị thị trường của
vốn CSH khi LS thay đổi càng cao.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất


Mô hình kỳ hạn đến hạn (Maturity Model)

Với

Trong đó

MAi: kỳ hạn đến hạn của TS thứ i


WAi: tỷ trọng của TS thứ i trong tổng GTTS Có,
được biểu thị bằng GTTT
MLi: kỳ hạn đến hạn của nợ thứ i
W Li: tỷ trọng của nợ thứ i trong tổng danh mục
nợ, được biểu thị bằng GTTT

13
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất


Mô hình kỳ hạn đến hạn (Maturity Model)

Nếu GAP = MA– ML > 0: giá trị thị trường của vốn CSH sẽ
tăng (giảm) nếu lãi suất thị trường biến động giảm (tăng)

Nếu GAP = MA– ML < 0: giá trị thị trường vốn CSH sẽ
tăng (giảm) nếu lãi suất thị trường biến động tăng
(giảm)

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình kỳ hạn đến hạn (Maturity Model)


- Đặc điểm của sự biến động giá trị (danh mục)
tài sản-nợ trong mô hình:
a. Mỗi sự tăng hoặc giảm của lãi suất thị trường
đều dẫn tới một sự giảm hoặc tăng giá trị danh
mục tài sản và giá trị danh mục nợ của ngân
hàng.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất


Mô hình kỳ hạn đến hạn (Maturity Model)
-Đặc điểm của sự biến động giá trị tài sản-nợ :
-b. Kỳ hạn đến hạn (trung bình) của danh mục
tài sản và danh mục nợ có thu nhập cố định
càng dài thì khi lãi suất thay đổi, giá trị của
chúng biến động càng lớn.
c. Lãi suất thị trường thay đổi, kỳ hạn của danh
mục tài sản hoặc nợ càng dài thì mức độ biến
động giá trị của chúng càng giảm.

14
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình kỳ hạn đến hạn (Maturity Model)


trong bảng cân đối tài sản ngân hàng, chênh
lệch giữa giá trị tài sản và giá trị nợ (A - L) chính
là giá trị vốn tự có hay vốn cổ phần của ngân
hàng (E) được đo lường bằng giá trị thị trường.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất


Mô hình kỳ hạn đến hạn (Maturity Model)
-- Ta có :
E = A-L
∑E = ∑A – ∑L
Ý nghĩa: Mức thay đổi vốn tự có hay vốn cổ
phần bằng chênh lệch mức thay đổi giá trị tài
sản và mức chênh lệch giá trị nợ

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất


Mô hình kỳ hạn đến hạn (Maturity Model)
--Tài sản tài chính có lãi suất cố định với kỳ hạn
càng dài thì càng biến động mạnh trước sự biến
động lãi suất
--Khoảng cách chênh lệch về kỳ hạn giữa tài
sản và nợ càng cao thì mức biến động đối vốn
tự có càng cao
--Phương pháp tốt nhất để phòng ngừa rủi ro lãi
suất là cân xứng kỳ hạn giữa tài sản và nợ

15
23-Jun-23

Ưu điểm và hạn chế của mô hình kỳ hạn

• Ưu điểm: đơn giản, trực quan, dễ tính toán

• Hạn chế: Chưa đề cập đến yếu tố thời lượng


của luồng tiền

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình thời lượng (Duration Model)


Thời lượng (Duration): là phép đo thời gian
trung bình để thu hồi vốn của một tài sản
hoặc để hoàn trả hết vốn vay của một khoản
nợ, có xét đến yếu tố thời gian của dòng
tiền.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình thời lượng (Duration Model)


Thời lượng (Duration): Thời lượng tồn tại
của tài sản là thước đo thời gian tồn tại
luồng tiền của tài sản này, được tính trên cơ
sở các giá trị hiện tại của nó. Khi lãi suất thị
trường biến động thì thời lượng (D) là phép
đo độ nhạy cảm của thị giá tài sản (P)

16
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình thời lượng (Duration Model)


Thời lượng (kỳ hạn hoàn trả) của nợ là thời
gian trung bình cần thiết để hoàn trả khoản
vốn đã huy động và đi vay, là thời gian
trung bình của dòng tiền dự tính sẽ ra khỏi
ngân hàng (như chi phí thanh toán lãi và
vốn vay).

Mô hình thời lượng (Duration Model)

D là thời lượng, tính theo đơn vị năm


CFt là dòng tiền dự tính thu về (chi ra) của tài sản (nợ) trong kỳ t
DFt là nhân tố chiết khấu [ =1/(1+r)t], với R là lãi suất chiết khấu
PVt là giá trị hiện giá của dòng tiền tại thời kỳ t

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình thời lượng (Duration Model)


Kỳ hạn hoàn vốn đo lường mức độ nhạy
cảm giữa giá trị thị trường của chứng
khoán đầu tư (kể cả khoản cho vay) với
sự thay đổi của lãi suất.

17
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình thời lượng (Duration Model)


Bên cạnh ý nghĩa là thước đo thời hạn hoàn
vốn, thời lượng còn được sử dụng để xác định
độ nhạy cảm lãi suất của một tài sản hoặc một
công cụ nợ. Thời lượng càng lớn thì giá trị của
tài sản hoặc nợ càng dễ bị tác động bởi biến
động của lãi suất

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình thời lượng (Duration Model)

∆P/P: Phần trăm thay đổi của giá trị thị trường
∆R/(1+R): Sự thay đổi tương đối của lãi suất
DA: Kỳ hạn hoàn vốn
Dấu (-) thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị thị
trường với lãi suất của tài sản tài chính

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất


Mô hình thời lượng (Duration Model)
Nếu ta gọi DAi và PAi là thời lượng và giá trị thị
trường của tài sản thứ i; thì thời lượng của toàn
bộ tài sản là:
DA = PA1.DA1 + PA2.DA2 + PA3.DA3 +… + PAn.DAn
DA = ∑PAi.DAi
với i = {1,n}

18
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất


Mô hình thời lượng (Duration Model)
Tương tự, nếu ta gọi DLi và PLi là thời lượng và
tỷ trọng giá trị thị trường của nợ thứ i; thì thời
lượng của toàn bộ nợ là:
DL = PL1.DL1 + PL2.DL2 + PL3.DL3 +… + PLn.DLn
DL = ∑ PLi.DLi
Với : i = {1,n}

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình thời lượng (Duration Model)


Ta có : E = A – L;

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất


Mô hình thời lượng (Duration Model)
Gọi k là tỷ lệ huy động vốn trên tổng tài sản gọi
là hệ số đòn bẩy k: k = L/A

Hoặc

19
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình thời lượng (Duration Model)


Kết luận:
1. Chênh lệch giữa thời lượng tài sản và nợ
được điều chỉnh bởi tỷ lệ đòn bẩy (k) phản ánh
sự không cân xứng về thời lượng của hai vế
trong bảng cân đối tài sản ngân hàng (DA- DL )

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình thời lượng (Duration Model)


Kết luận:
2. Quy mô ngân hàng thể hiện bằng tổng tài
sản A; quy mô càng lớn thì tiềm ẩn rủi ro
đối với lãi suất càng cao.
3. Mức độ thay đổi lãi suất ∆r/(1+r) càng
nhiều thì tiềm ẩn rủi ro đối với lãi suất càng
cao.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình thời lượng (Duration Model)


4. Để chống rủi ro, chống tổn thất, các nhà
quản trị ngân hàng phải điều chỉnh sao cho
chênh lệch thời lượng điều chỉnh bằng
không Do đó nhà quản trị thường sử dụng
một trong ba cách sau:

20
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình thời lượng (Duration Model)


a. Điều chỉnh DA để bằng giá trị DL
(k đã được xác định trước)
b. Điều chỉnh cả DA và DL để có DA =DL.k
(k đã được xác định trước)
c. Cố định DA, đồng thời điều chỉnh cả DL lẫn k

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất


Mô hình thời lượng (Duration Model)

D GAP Lãi suất Tài sản Nợ Vốn

Dương Tăng Giảm Giảm Giảm

Dương Giảm Tăng Tăng Tăng

Âm Tăng Giảm Giảm Tăng

Âm Giảm Tăng Tăng Giảm

Cân bằng Tăng Giảm Giảm Không đổi

Không Giảm Tăng Tăng Không đổi

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất


Mô hình thời lượng (Duration Model)
- Khi khe hở kỳ hạn dương (Kỳ hạn hoàn vốn
trung bình của tài sản > Kỳ hạn hoàn trả
trung bình nợ):
+ Nếu lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị ròng
của ngân hàng.
+ Nếu lãi suất giảm sẽ làm tăng giá trị ròng
của ngân hàng.

21
23-Jun-23

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình thời lượng (Duration Model)


- Khi khe hở kỳ hạn âm (Kỳ hạn hoàn vốn trung
bình của tài sản < Kỳ hạn hoàn trả trung bình
của nợ):
+ Nếu lãi suất tăng sẽ làm tăng giá trị ròng của
ngân hàng.
+ Nếu lãi suất giảm sẽ làm giảm giá trị ròng của
ngân hàng.

5.3. Đo lường rủi ro lãi suất

Mô hình thời lượng (Duration Model)


Khi khe hở kỳ hạn bằng không (Kỳ hạn hoàn
vốn trung bình của tài sản=Kỳ hạn hoàn trả
của nợ): Giá trị ròng của ngân hàng không
chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi lãi suất.

22

You might also like