You are on page 1of 98

Chương 3

TÍCH PHÂN PHỤ THUỘC THAM SỐ

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG VÀ TIN HỌC


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

SAMI.HUST – 2023

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
1/37 – 2023 1 / 37
Nội dung

1 Tích phân xác định phụ thuộc tham số

2 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

3 Hàm Gamma

4 Hàm Beta

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
2/37 – 2023 2 / 37
Tích phân xác định phụ thuộc tham số

Cho f (x, y) là một hàm hai biến số xác định trên hình chữ nhật [a, b] × [c, d]. Giả sử với mỗi
y ∈ [c, d], hàm số z = f (x, y) khả tích theo x trên [a, b]. Khi đó tích phân

Zb
f (x, y) dx
a

xác định hàm phụ thuộc vào tham số y, ta có thể viết

Zb
I(y) = f (x, y) dx
a

như một hàm số theo biến y.


Tích phân trên gọi là tích phân phụ thuộc tham số, y là tham số.
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
3/37 – 2023 3 / 37
Tích phân xác định phụ thuộc tham số
Ví dụ 1.
Z1
1 y 1
exy dx = e − (y ̸= 0).
y y
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
4/37 – 2023 4 / 37
Tích phân xác định phụ thuộc tham số
Ví dụ 1.
Z1
1 y 1
exy dx = e − (y ̸= 0).
y y
0

Tích phân ở ví dụ này có thể tính được tường minh, với kết quả là hàm số theo biến y.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
4/37 – 2023 4 / 37
Tích phân xác định phụ thuộc tham số
Ví dụ 1.
Z1
1 y 1
exy dx = e − (y ̸= 0).
y y
0

Tích phân ở ví dụ này có thể tính được tường minh, với kết quả là hàm số theo biến y.
Ví dụ 2.
Zπ/2
dx
p .
1 − y 2 sin2 x
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
4/37 – 2023 4 / 37
Tích phân xác định phụ thuộc tham số
Ví dụ 1.
Z1
1 y 1
exy dx = e − (y ̸= 0).
y y
0

Tích phân ở ví dụ này có thể tính được tường minh, với kết quả là hàm số theo biến y.
Ví dụ 2.
Zπ/2
dx
p .
1 − y 2 sin2 x
0

Tích phân này chỉ tính được khi y = 0.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
4/37 – 2023 4 / 37
Tích phân xác định phụ thuộc tham số
Ví dụ 1.
Z1
1 y 1
exy dx = e − (y ̸= 0).
y y
0

Tích phân ở ví dụ này có thể tính được tường minh, với kết quả là hàm số theo biến y.
Ví dụ 2.
Zπ/2
dx
p .
1 − y 2 sin2 x
0

Tích phân này chỉ tính được khi y = 0. Đây là hàm số theo biến y, y ∈ (−1, 1).

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
4/37 – 2023 4 / 37
Tích phân xác định phụ thuộc tham số
Ví dụ 1.
Z1
1 y 1
exy dx = e − (y ̸= 0).
y y
0

Tích phân ở ví dụ này có thể tính được tường minh, với kết quả là hàm số theo biến y.
Ví dụ 2.
Zπ/2
dx
p .
1 − y 2 sin2 x
0

Tích phân này chỉ tính được khi y = 0. Đây là hàm số theo biến y, y ∈ (−1, 1).

Trong nhiều trường hợp, ta không tính được tường minh tích phân phụ thuộc tham số, nhưng
có thể xét được một số tính chất của hàm số xác định bởi tích phân đó.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
4/37 – 2023 4 / 37
Tích phân xác định phụ thuộc tham số
Ví dụ 1.
Z1
1 y 1
exy dx = e − (y ̸= 0).
y y
0

Tích phân ở ví dụ này có thể tính được tường minh, với kết quả là hàm số theo biến y.
Ví dụ 2.
Zπ/2
dx
p .
1 − y 2 sin2 x
0

Tích phân này chỉ tính được khi y = 0. Đây là hàm số theo biến y, y ∈ (−1, 1).

Trong nhiều trường hợp, ta không tính được tường minh tích phân phụ thuộc tham số, nhưng
có thể xét được một số tính chất của hàm số xác định bởi tích phân đó.
Tính liên tục, khả vi, khả tích của hàm số I(y)?
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
4/37 – 2023 4 / 37
Tính liên tục

Định lý
Rb
Nếu f là hàm liên tục trên [a, b] × [c, d], thì I(y) = f (x, y) dx là hàm số liên tục trên [c, d].
a

Chứng minh.
Với y ∈ [c, d] và số gia h sao cho y + h ∈ [c, d]. Ta có
Z b
|I(y + h) − I(y)| ≤ |f (x, y + h) − f (x, y)| dx.
a
Do f là hàm số liên tục trên [a, b] × [c, d] nên f liên tục đều
ε
|f (x, y + h) − f (x, y)| < với |h| < δ và ∀x ∈ [a, b] ⇒ |I(y + h) − I(y)| < ε.
b−a

Hàm số I(y) liên tục.


Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
5/37 – 2023 5 / 37
Tính liên tục

R1 xdx
Ví dụ (20201). Cho hàm số I(y) = . Xét tính liên tục của I(y). Từ
0 x4 (1 + y6)+ 3(y 2 + 2)
đó tìm lim I(y).
y→0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
6/37 – 2023 6 / 37
Tính liên tục

R1 xdx
Ví dụ (20201). Cho hàm số I(y) = . Xét tính liên tục của I(y). Từ
0 x4 (1 + y6)+ 3(y 2 + 2)
đó tìm lim I(y).
y→0
x
Lời giải. Hàm số f (x, y) = liên tục trên [0, 1] × [c, d], với mọi khoảng
x4 (1 + y6) + 3(y 2 + 2)
R1
[c, d] ⊂ R nên hàm số I(y) = f (x, y)dx liên tục trên mọi khoảng [c, d] ⊂ R, tức là liên tục
0
trên R.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
6/37 – 2023 6 / 37
Tính liên tục

R1 xdx
Ví dụ (20201). Cho hàm số I(y) = . Xét tính liên tục của I(y). Từ
0 x4 (1 + y6)+ 3(y 2 + 2)
đó tìm lim I(y).
y→0
x
Lời giải. Hàm số f (x, y) = liên tục trên [0, 1] × [c, d], với mọi khoảng
x4 (1 + y6) + 3(y 2 + 2)
R1
[c, d] ⊂ R nên hàm số I(y) = f (x, y)dx liên tục trên mọi khoảng [c, d] ⊂ R, tức là liên tục
0
trên R. Suy ra

lim I(y) = I(0)


y→0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
6/37 – 2023 6 / 37
Tính liên tục

R1 xdx
Ví dụ (20201). Cho hàm số I(y) = . Xét tính liên tục của I(y). Từ
0 x4 (1 + y6)+ 3(y 2 + 2)
đó tìm lim I(y).
y→0
x
Lời giải. Hàm số f (x, y) = liên tục trên [0, 1] × [c, d], với mọi khoảng
x4 (1 + y6) + 3(y 2 + 2)
R1
[c, d] ⊂ R nên hàm số I(y) = f (x, y)dx liên tục trên mọi khoảng [c, d] ⊂ R, tức là liên tục
0
trên R. Suy ra

Z1
xdx
lim I(y) = I(0) =
y→0 x4 + 6
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
6/37 – 2023 6 / 37
Tính liên tục

R1 xdx
Ví dụ (20201). Cho hàm số I(y) = . Xét tính liên tục của I(y). Từ
0 x4 (1 + y6)+ 3(y 2 + 2)
đó tìm lim I(y).
y→0
x
Lời giải. Hàm số f (x, y) = liên tục trên [0, 1] × [c, d], với mọi khoảng
x4 (1 + y6) + 3(y 2 + 2)
R1
[c, d] ⊂ R nên hàm số I(y) = f (x, y)dx liên tục trên mọi khoảng [c, d] ⊂ R, tức là liên tục
0
trên R. Suy ra

Z1 Z1
xdx 1 d(x2 )
lim I(y) = I(0) = 4
=
y→0 x +6 2 x4 + 6
0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
6/37 – 2023 6 / 37
Tính liên tục

R1 xdx
Ví dụ (20201). Cho hàm số I(y) = . Xét tính liên tục của I(y). Từ
0 x4 (1 + y6)+ 3(y 2 + 2)
đó tìm lim I(y).
y→0
x
Lời giải. Hàm số f (x, y) = liên tục trên [0, 1] × [c, d], với mọi khoảng
x4 (1 + y6) + 3(y 2 + 2)
R1
[c, d] ⊂ R nên hàm số I(y) = f (x, y)dx liên tục trên mọi khoảng [c, d] ⊂ R, tức là liên tục
0
trên R. Suy ra

Z1 Z1 ò1
d(x2 ) x2
ï
xdx 1 1
lim I(y) = I(0) = 4
= = √ arctan √
y→0 x +6 2 x4 + 6 2 6 6 0
0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
6/37 – 2023 6 / 37
Tính liên tục

R1 xdx
Ví dụ (20201). Cho hàm số I(y) = . Xét tính liên tục của I(y). Từ
0 x4 (1 + y6)+ 3(y 2 + 2)
đó tìm lim I(y).
y→0
x
Lời giải. Hàm số f (x, y) = liên tục trên [0, 1] × [c, d], với mọi khoảng
x4 (1 + y6) + 3(y 2 + 2)
R1
[c, d] ⊂ R nên hàm số I(y) = f (x, y)dx liên tục trên mọi khoảng [c, d] ⊂ R, tức là liên tục
0
trên R. Suy ra

Z1 Z1 ò1
d(x2 ) x2
ï
xdx 1 1 1 1
lim I(y) = I(0) = 4
= 4
= √ arctan √ = √ arctan √ .
y→0 x +6 2 x +6 2 6 6 0 2 6 6
0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
6/37 – 2023 6 / 37
Tích phân xác định phụ thuộc tham số

Tính khả vi
Zb

I (y) = fy′ (x, y) dx?
a

Leibnitz là người đầu tiên tìm ra công thức này năm 1697.

Định lý (Quy tắc Leibniz)


Giả sử f (x, y) là hàm số liên tục và có đạo hàm riêng fy′ (x, y) liên tục trên một miền của mặt
phẳng Oxy chứa hình chữ nhật [a, b] × [c, d]. Khi đó với c ≤ y ≤ d, ta có

Zb Zb
d
f (x, y) dx = fy′ (x, y) dx.
dy
a a

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
7/37 – 2023 7 / 37
Tích phân xác định phụ thuộc tham số
Ví dụ, xét tích phân phụ thuộc tham số
Z1
dx 1 1
I(y) = = arctan với y ̸= 0.
x2 + y 2 y y
0

Đạo hàm hai vế và sử dụng quy tắc Leibnitz, ta có


Z1 Å ã
′ dx 1 1 1 1 1 1
I (y) = −2y 2 2 2
= −2y 3
arctan + 2 2
= − 2 arctan − .
(x + y ) 2y y 2y (1 + y ) y y y(1 + y 2 )
0

Áp dụng: Tính tích phân sau


Z1
dx
.
(x2 + 1)3
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
8/37 – 2023 8 / 37
Tính khả tích

Định lý (Định lý Fubini)


Nếu f là hàm số liên tục trên [a, b] × [c, d], thì

Zd Zd Zb Zb Zd
Ñ é Ñ é

I(y) dy = f (x, y) dx dy = f (x, y) dy dx.


c c a a c

Ví dụ 1. Tính tích phân


Z1
xb − xa
I= dx, (0 < a ≤ b).
ln x
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
9/37 – 2023 9 / 37
Tính khả tích

Định lý (Định lý Fubini)


Nếu f là hàm số liên tục trên [a, b] × [c, d], thì

Zd Zd Zb Zb Zd
Ñ é Ñ é

I(y) dy = f (x, y) dx dy = f (x, y) dy dx.


c c a a c

Ví dụ 1. Tính tích phân


Z1
xb − xa
I= dx, (0 < a ≤ b).
ln x
0

Đáp số.
b+1
I = ln .
a+1
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 SAMI.HUST
9/37 – 2023 9 / 37
Tích phân xác định phụ thuộc tham số

y 2 − x2
Ví dụ 2. Cho hàm số f (x, y) = xác định trên [0, 1] × [0, 1] \ {(0; 0)} và
(x2 + y 2 )2
f (0; 0) = 0. Có hay không đẳng thức sau?

Z1 Z1 Z1 Z1
dy f (x, y) dx = dx f (x, y) dy.
0 0 0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 10/37
SAMI.HUST – 2023 10 / 37
Tích phân xác định phụ thuộc tham số

y 2 − x2
Ví dụ 2. Cho hàm số f (x, y) = xác định trên [0, 1] × [0, 1] \ {(0; 0)} và
(x2 + y 2 )2
f (0; 0) = 0. Có hay không đẳng thức sau?

Z1 Z1 Z1 Z1
dy f (x, y) dx = dx f (x, y) dy.
0 0 0 0

π π
Lời giải. Không, V T = , VP =− .
4 4
Lý do. Hàm số f (x, y) không liên tục tại điểm (0; 0).

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 10/37
SAMI.HUST – 2023 10 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
Xét tích phân phụ thuộc tham số
b(y)
Z
I(y) = f (x, y) dx,
a(y)

ở đây a(y) và b(y) là các hàm số của biến y, xác định trên [c, d].

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 11/37
SAMI.HUST – 2023 11 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
Xét tích phân phụ thuộc tham số
b(y)
Z
I(y) = f (x, y) dx,
a(y)

ở đây a(y) và b(y) là các hàm số của biến y, xác định trên [c, d].
Tính liên tục

Định lý
Giả sử f (x, y) là hàm số liên tục trên [a, b] × [c, d]; các hàm số a(y), b(y) liên tục trên [c, d] và
nhận giá trị trên [a, b]. Khi đó hàm số I(y) liên tục trên đoạn [c, d].

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 11/37
SAMI.HUST – 2023 11 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
Xét tích phân phụ thuộc tham số
b(y)
Z
I(y) = f (x, y) dx,
a(y)

ở đây a(y) và b(y) là các hàm số của biến y, xác định trên [c, d].
Tính liên tục

Định lý
Giả sử f (x, y) là hàm số liên tục trên [a, b] × [c, d]; các hàm số a(y), b(y) liên tục trên [c, d] và
nhận giá trị trên [a, b]. Khi đó hàm số I(y) liên tục trên đoạn [c, d].
cos
Ry arctan(x + y)
Ví dụ (20173). Tìm giới hạn lim dx.
y→0 sin y 1 + x2 + y 2
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 11/37
SAMI.HUST – 2023 11 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
Tính liên tục
Định lý
Giả sử f (x, y) là hàm số liên tục trên [a, b] × [c, d]; các hàm số a(y), b(y) liên tục trên [c, d] và
nhận giá trị trên [a, b]. Khi đó hàm số I(y) liên tục trên đoạn [c, d].
cos
Ry arctan(x + y)
Ví dụ (20173). Tìm giới hạn lim dx.
y→0 sin y 1 + x2 + y 2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 12/37
SAMI.HUST – 2023 12 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
Tính liên tục
Định lý
Giả sử f (x, y) là hàm số liên tục trên [a, b] × [c, d]; các hàm số a(y), b(y) liên tục trên [c, d] và
nhận giá trị trên [a, b]. Khi đó hàm số I(y) liên tục trên đoạn [c, d].
cos
Ry
arctan(x + y)
Ví dụ (20173). Tìm giới hạn lim dx.
y→0 sin y 1 + x2 + y 2
cos
R y arctan(x + y)
Lời giải. Đặt I(y) = 2 2
dx.
sin y 1 + x + y

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 12/37
SAMI.HUST – 2023 12 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
Tính liên tục
Định lý
Giả sử f (x, y) là hàm số liên tục trên [a, b] × [c, d]; các hàm số a(y), b(y) liên tục trên [c, d] và
nhận giá trị trên [a, b]. Khi đó hàm số I(y) liên tục trên đoạn [c, d].
cos
Ry
arctan(x + y)
Ví dụ (20173). Tìm giới hạn lim dx.
y→0 sin y 1 + x2 + y 2
cos
R y arctan(x + y) arctan(x + y)
Lời giải. Đặt I(y) = 2 2
dx. Hàm số f (x, y) = liên tục trên
sin y 1 + x + y 1 + x2 + y 2
[−1, 1] × [−1, 1]; các hàm số a(y) = sin y, b(y) = cos y liên tục trên [−1, 1].

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 12/37
SAMI.HUST – 2023 12 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
Tính liên tục
Định lý
Giả sử f (x, y) là hàm số liên tục trên [a, b] × [c, d]; các hàm số a(y), b(y) liên tục trên [c, d] và
nhận giá trị trên [a, b]. Khi đó hàm số I(y) liên tục trên đoạn [c, d].
cos
Ry
arctan(x + y)
Ví dụ (20173). Tìm giới hạn lim dx.
y→0 sin y 1 + x2 + y 2
cos
R y arctan(x + y) arctan(x + y)
Lời giải. Đặt I(y) = 2 2
dx. Hàm số f (x, y) = liên tục trên
sin y 1 + x + y 1 + x2 + y 2
[−1, 1] × [−1, 1]; các hàm số a(y) = sin y, b(y) = cos y liên tục trên [−1, 1]. Suy ra, hàm I(y)
liên tục trên [−1, 1] và do đó liên tục tại y = 0.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 12/37
SAMI.HUST – 2023 12 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
Tính liên tục
Định lý
Giả sử f (x, y) là hàm số liên tục trên [a, b] × [c, d]; các hàm số a(y), b(y) liên tục trên [c, d] và
nhận giá trị trên [a, b]. Khi đó hàm số I(y) liên tục trên đoạn [c, d].
cos
Ry
arctan(x + y)
Ví dụ (20173). Tìm giới hạn lim dx.
y→0 sin y 1 + x2 + y 2
cos
R y arctan(x + y) arctan(x + y)
Lời giải. Đặt I(y) = 2 2
dx. Hàm số f (x, y) = liên tục trên
sin y 1 + x + y 1 + x2 + y 2
[−1, 1] × [−1, 1]; các hàm số a(y) = sin y, b(y) = cos y liên tục trên [−1, 1]. Suy ra, hàm I(y)
liên tục trên [−1, 1] và do đó liên tục tại y = 0. Ta có
cos
Z y
arctan(x + y)
lim dx = lim I(y) = I(0)
y→0 1 + x2 + y 2 y→0
sin y
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 12/37
SAMI.HUST – 2023 12 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
Tính liên tục
Định lý
Giả sử f (x, y) là hàm số liên tục trên [a, b] × [c, d]; các hàm số a(y), b(y) liên tục trên [c, d] và
nhận giá trị trên [a, b]. Khi đó hàm số I(y) liên tục trên đoạn [c, d].
cos
Ry
arctan(x + y)
Ví dụ (20173). Tìm giới hạn lim dx.
y→0 sin y 1 + x2 + y 2
cos
R y arctan(x + y) arctan(x + y)
Lời giải. Đặt I(y) = 2 2
dx. Hàm số f (x, y) = liên tục trên
sin y 1 + x + y 1 + x2 + y 2
[−1, 1] × [−1, 1]; các hàm số a(y) = sin y, b(y) = cos y liên tục trên [−1, 1]. Suy ra, hàm I(y)
liên tục trên [−1, 1] và do đó liên tục tại y = 0. Ta có
cos
Z y Z1 ò1
π2
ï
arctan(x + y) arctan x 1 2
lim dx = lim I(y) = I(0) = dx = (arctan x) = .
y→0 1 + x2 + y 2 y→0 1+x 2 2 0 32
sin y 0
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 12/37
SAMI.HUST – 2023 12 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
b(y)
Z
Tính khả vi. Hàm số I(y) = f (x, y) dx có khả vi không?
a(y)

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 13/37
SAMI.HUST – 2023 13 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
b(y)
Z
Tính khả vi. Hàm số I(y) = f (x, y) dx có khả vi không?
a(y)

Định lý
Giả sử f (x, y) thỏa mãn các điều kiện phát biểu trong quy tắc Leibniz. Ngoài ra, giả sử a(y)
và b(y) là các hàm số khả vi liên tục trên [c, d]. Khi đó, với c ≤ y ≤ d, ta có
b(y)
Z b(y)
Z
d ′ ′
f (x, y) dx = f (b(y), y)b (y) − f (a(y), y)a (y) + fy′ (x, y) dx.
dy
a(y) a(y)

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 13/37
SAMI.HUST – 2023 13 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
b(y)
Z
Tính khả vi. Hàm số I(y) = f (x, y) dx có khả vi không?
a(y)

Định lý
Giả sử f (x, y) thỏa mãn các điều kiện phát biểu trong quy tắc Leibniz. Ngoài ra, giả sử a(y)
và b(y) là các hàm số khả vi liên tục trên [c, d]. Khi đó, với c ≤ y ≤ d, ta có
b(y)
Z b(y)
Z
d ′ ′
f (x, y) dx = f (b(y), y)b (y) − f (a(y), y)a (y) + fy′ (x, y) dx.
dy
a(y) a(y)

1+y
cos(x2 + xy + y 2 ) dx. Tính I ′ (0).
R
Ví dụ. Cho hàm số I(y) =
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 13/37
SAMI.HUST – 2023 13 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
1+y
cos(x2 + xy + y 2 ) dx. Tính I ′ (0).
R
Ví dụ. Cho hàm số I(y) =
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 14/37
SAMI.HUST – 2023 14 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
1+y
cos(x2 + xy + y 2 ) dx. Tính I ′ (0).
R
Ví dụ. Cho hàm số I(y) =
0
Lời giải. Hàm f (x, y) = cos(x2 + xy + y 2 ) liên tục và có đạo hàm riêng fy′ (x, y) liên tục; hàm
y + 1 khả vi liên tục.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 14/37
SAMI.HUST – 2023 14 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
1+y
cos(x2 + xy + y 2 ) dx. Tính I ′ (0).
R
Ví dụ. Cho hàm số I(y) =
0
Lời giải. Hàm f (x, y) = cos(x2 + xy + y 2 ) liên tục và có đạo hàm riêng fy′ (x, y) liên tục; hàm
y + 1 khả vi liên tục.
Ta có
1+y
Z
I ′ (y) = cos (1 + y)2 + (1 + y)y + y 2
(x + 2y) sin(x2 + xy + y 2 ) dx.
 

0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 14/37
SAMI.HUST – 2023 14 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
1+y
cos(x2 + xy + y 2 ) dx. Tính I ′ (0).
R
Ví dụ. Cho hàm số I(y) =
0
Lời giải. Hàm f (x, y) = cos(x2 + xy + y 2 ) liên tục và có đạo hàm riêng fy′ (x, y) liên tục; hàm
y + 1 khả vi liên tục.
Ta có
1+y
Z
I ′ (y) = cos (1 + y)2 + (1 + y)y + y 2
(x + 2y) sin(x2 + xy + y 2 ) dx.
 

0

Suy ra

Z1

I (0) = cos 1 − x sin(x2 ) dx
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 14/37
SAMI.HUST – 2023 14 / 37
Tích phân với cận phụ thuộc tham số
1+y
cos(x2 + xy + y 2 ) dx. Tính I ′ (0).
R
Ví dụ. Cho hàm số I(y) =
0
Lời giải. Hàm f (x, y) = cos(x2 + xy + y 2 ) liên tục và có đạo hàm riêng fy′ (x, y) liên tục; hàm
y + 1 khả vi liên tục.
Ta có
1+y
Z
I ′ (y) = cos (1 + y)2 + (1 + y)y + y 2
(x + 2y) sin(x2 + xy + y 2 ) dx.
 

0

Suy ra

Z1 Z1
′ 2 1 3 1
I (0) = cos 1 − x sin(x ) dx = cos 1 − sin(x2 ) d(x2 ) = cos 1 − .
2 2 2
0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 14/37
SAMI.HUST – 2023 14 / 37
Nội dung

1 Tích phân xác định phụ thuộc tham số

2 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

3 Hàm Gamma

4 Hàm Beta

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 15/37
SAMI.HUST – 2023 15 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

Xét tích phân suy rộng


+∞
Z
I(y) = f (x, y) dx, (1)
a

phụ thuộc vào tham số y. Theo định nghĩa,


+∞
Z Zb
f (x, y) dx = lim f (x, y) dx. (2)
b→+∞
a a

Tích phân suy rộng (1) được gọi là hội tụ nếu giới hạn ở (2) tồn tại (hữu hạn). Ngược lại, ta
nói tích phân là phân kỳ.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 16/37
SAMI.HUST – 2023 16 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

Định nghĩa
+∞
R
Tích phân suy rộng I(y) = f (x, y)dx được gọi là hội tụ đều trên khoảng U ⊂ R, nếu nó là
a
tích phân hội tụ với mỗi y ∈ U và với ε > 0 cho trước, tồn tại số B sao cho
+∞
Z
f (x, y) dx < ε với mọi b > B, y ∈ U,
b

trong đó B không phụ thuộc vào y.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 17/37
SAMI.HUST – 2023 17 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

Định nghĩa
+∞
R
Tích phân suy rộng I(y) = f (x, y)dx được gọi là hội tụ đều trên khoảng U ⊂ R, nếu nó là
a
tích phân hội tụ với mỗi y ∈ U và với ε > 0 cho trước, tồn tại số B sao cho
+∞
Z
f (x, y) dx < ε với mọi b > B, y ∈ U,
b

trong đó B không phụ thuộc vào y.


+∞
ye−xy dx với y ∈ [0, +∞).
R
Ví dụ. Xét tích phân suy rộng I(y) =
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 17/37
SAMI.HUST – 2023 17 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số
Tính trực tiếp tích phân, ta được
+∞
Z
ye−xy dx = e−by > 0 với y > 0.
b

Với y cố định, bất đẳng thức


e−by < ε
tương đương với b > B(y), trong đó
ln 1ε
B(y) = phụ thuộc vào y.
y
+∞
ye−xy dx hội tụ đều trên [c, d], trong đó c, d là các số bất kỳ
R
Tích phân suy rộng I(y) =
0
thỏa mãn 0 < c < d.
Tích phân đó không hội tụ đều trên [0, d] (d > 0).
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 18/37
SAMI.HUST – 2023 18 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

Định lý (Tiêu chuẩn Weierstrass)


Cho f (x, y) là hàm số liên tục theo x trên [a, +∞), với mỗi y ∈ [c, d]. Giả sử g(x) là hàm số
liên tục trên [a, +∞). Khi đó, nếu |f (x, y)| ≤ g(x) với mọi (x, y) ∈ [a, +∞) × [c, d] và tích
+∞
R
phân g(x) dx hội tụ, thì tích phân
a
Z +∞
f (x, y) dx
a

hội tụ tuyệt đối và hội tụ đều trên [c, d].

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 19/37
SAMI.HUST – 2023 19 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

Định lý (Tiêu chuẩn Weierstrass)


Cho f (x, y) là hàm số liên tục theo x trên [a, +∞), với mỗi y ∈ [c, d]. Giả sử g(x) là hàm số
liên tục trên [a, +∞). Khi đó, nếu |f (x, y)| ≤ g(x) với mọi (x, y) ∈ [a, +∞) × [c, d] và tích
+∞
R
phân g(x) dx hội tụ, thì tích phân
a
Z +∞
f (x, y) dx
a

hội tụ tuyệt đối và hội tụ đều trên [c, d].

Chú ý. Trong định lý trên, khoảng biến thiên [c, d] của tham số có thể được thay bởi một
khoảng bất kỳ mở, đóng hoặc nửa mở, bị chặn hoặc không.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 19/37
SAMI.HUST – 2023 19 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

+∞
Z
cos(xy)
Ví dụ. Xét sự hội tụ đều của tích phân suy rộng I(y) = dx.
1 + x2 + y 2
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 20/37
SAMI.HUST – 2023 20 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

+∞
Z
cos(xy)
Ví dụ. Xét sự hội tụ đều của tích phân suy rộng I(y) = dx.
1 + x2 + y 2
0
cos(xy)
Lời giải. Hàm số f (x, y) = liên tục trên R2 và có đánh giá
1 + x2 + y 2

| cos(xy)| 1
|f (x, y)| = 2 2
≤ =: g(x).
1+x +y 1 + x2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 20/37
SAMI.HUST – 2023 20 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

+∞
Z
cos(xy)
Ví dụ. Xét sự hội tụ đều của tích phân suy rộng I(y) = dx.
1 + x2 + y 2
0
cos(xy)
Lời giải. Hàm số f (x, y) = liên tục trên R2 và có đánh giá
1 + x2 + y 2

| cos(xy)| 1
|f (x, y)| = 2 2
≤ =: g(x).
1+x +y 1 + x2
+∞
Z +∞
Z
1 π
Tích phân suy rộng g(x)dx = 2
dx = hội tụ.
1+x 2
0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 20/37
SAMI.HUST – 2023 20 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

+∞
Z
cos(xy)
Ví dụ. Xét sự hội tụ đều của tích phân suy rộng I(y) = dx.
1 + x2 + y 2
0
cos(xy)
Lời giải. Hàm số f (x, y) = liên tục trên R2 và có đánh giá
1 + x2 + y 2

| cos(xy)| 1
|f (x, y)| = 2 2
≤ =: g(x).
1+x +y 1 + x2
+∞
Z +∞
Z
1 π
Tích phân suy rộng g(x)dx = 2
dx = hội tụ.
1+x 2
0 0
Theo tiêu chuẩn Weierstrass, tích phân suy rộng phụ thuộc tham số đã cho hội tụ đều trên R.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 20/37
SAMI.HUST – 2023 20 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

Tính liên tục

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 21/37
SAMI.HUST – 2023 21 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

Tính liên tục

Định lý
Nếu f (x, y) liên tục trên [a, +∞) × [c, d] và tích phân
+∞
Z
I(y) = f (x, y) dx
a

hội tụ đều trên [c, d], thì hàm số I(y) liên tục trên [c, d].

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 21/37
SAMI.HUST – 2023 21 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

Tính liên tục

Định lý
Nếu f (x, y) liên tục trên [a, +∞) × [c, d] và tích phân
+∞
Z
I(y) = f (x, y) dx
a

hội tụ đều trên [c, d], thì hàm số I(y) liên tục trên [c, d].
+∞ x3
e−x dx.
R
Ví dụ. Xét sự liên tục của hàm số xác định bởi I(y) =
1 x2 + y 2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 21/37
SAMI.HUST – 2023 21 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

Tính liên tục

Định lý
Nếu f (x, y) liên tục trên [a, +∞) × [c, d] và tích phân
+∞
Z
I(y) = f (x, y) dx
a

hội tụ đều trên [c, d], thì hàm số I(y) liên tục trên [c, d].
+∞ x3
e−x dx.
R
Ví dụ. Xét sự liên tục của hàm số xác định bởi I(y) =
1 x2 + y 2
x3 −x −x
+∞
xe−x dx hội tụ.
R
Gợi ý. Sử dụng đánh giá 2 e ≤ xe trên [1, +∞) × R và TPSR
x + y2 1

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 21/37
SAMI.HUST – 2023 21 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

Tính khả tích


Định lý
Giả sử f (x, y) là hàm số liên tục trên [a, +∞) × [c, d] và tích phân
+∞
Z
f (x, y) dx
a

hội tụ đều tới I(y) trên [c, d]. Khi đó

Zd +∞ Zd
Ñ é
Z
I(y) dy = f (x, y) dy dx.
c a c

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 22/37
SAMI.HUST – 2023 22 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số
Tính khả vi
Định lý
Giả sử f (x, y) là hàm số liên tục theo x đối với mỗi y cố định thuộc [c, d] và fy′ (x, y) liên tục
trên [a, +∞) × [c, d]. Khi đó, nếu các tích phân
Z +∞ Z +∞
f (x, y) dx, fy′ (x, y) dx
a a

+∞
R
hội tụ, trong đó tích phân thứ hai hội tụ đều trên [c, d], thì I(y) = f (x, y) dx là hàm số
a
khả vi liên tục, với y ∈ [c, d], và
Z +∞
I ′ (y) = fy′ (x, y) dx.
a

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 23/37
SAMI.HUST – 2023 23 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

Ví dụ 1. Tích phân suy rộng


+∞
Z
2
I(y) = e−yx dx
0

là hội tụ đều trên [1, +∞)?

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 24/37
SAMI.HUST – 2023 24 / 37
Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

Ví dụ 1. Tích phân suy rộng


+∞
Z
2
I(y) = e−yx dx
0

là hội tụ đều trên [1, +∞)?

Ví dụ 2 (20193). Chứng minh rằng hàm số


+∞
sin(x6 + 3y + 2)
Z
I(y) = dx
1 + x6 + y 2
0

là hàm số liên tục và có đạo hàm trên R.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 24/37
SAMI.HUST – 2023 24 / 37
Nội dung

1 Tích phân xác định phụ thuộc tham số

2 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

3 Hàm Gamma

4 Hàm Beta

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 25/37
SAMI.HUST – 2023 25 / 37
Hàm Gamma
Hàm Gamma được định nghĩa bởi
Z +∞
Γ(a) = xa−1 e−x dx với a > 0.
0

Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số này hội tụ đều trên [a0 , +∞), với a0 > 0. Đó là tích
phân hội tụ, với a > 0.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 26/37
SAMI.HUST – 2023 26 / 37
Hàm Gamma
Hàm Gamma được định nghĩa bởi
Z +∞
Γ(a) = xa−1 e−x dx với a > 0.
0

Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số này hội tụ đều trên [a0 , +∞), với a0 > 0. Đó là tích
phân hội tụ, với a > 0. Thật vậy,
Z +∞ Z 1 Z +∞
a−1 −x a−1 −x
x e dx = x e dx + xa−1 e−x dx.
0 0 1

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 26/37
SAMI.HUST – 2023 26 / 37
Hàm Gamma
Hàm Gamma được định nghĩa bởi
Z +∞
Γ(a) = xa−1 e−x dx với a > 0.
0

Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số này hội tụ đều trên [a0 , +∞), với a0 > 0. Đó là tích
phân hội tụ, với a > 0. Thật vậy,
Z +∞ Z 1 Z +∞
a−1 −x a−1 −x
x e dx = x e dx + xa−1 e−x dx.
0 0 1

1
TP thứ nhất ở vế phải hội tụ, vì 0 < xa−1 e−x ≤ x1−a = với x ∈ (0, 1) và 1 − a < 1.
x1−a

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 26/37
SAMI.HUST – 2023 26 / 37
Hàm Gamma
Hàm Gamma được định nghĩa bởi
Z +∞
Γ(a) = xa−1 e−x dx với a > 0.
0

Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số này hội tụ đều trên [a0 , +∞), với a0 > 0. Đó là tích
phân hội tụ, với a > 0. Thật vậy,
Z +∞ Z 1 Z +∞
a−1 −x a−1 −x
x e dx = x e dx + xa−1 e−x dx.
0 0 1

1
TP thứ nhất ở vế phải hội tụ, vì 0 < xa−1 e−x ≤ x1−a = với x ∈ (0, 1) và 1 − a < 1.
x1−a
TP thứ hai ở vế phải hội tụ, do ta có đánh giá
1
0 < xa−1 e−x ≤ với x đủ lớn.
x2
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 26/37
SAMI.HUST – 2023 26 / 37
Một số tính chất của hàm Gamma

Tính chất 1: Hàm Gamma Γ(a) xác định và có đạo hàm mọi cấp trên (0, +∞).
Đạo hàm
+∞
Z +∞
Z
Γ′ (a) = xa−1 ln x e−x dx, Γ′′ (a) = xa−1 (ln x)2 e−x dx.
0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 27/37
SAMI.HUST – 2023 27 / 37
Một số tính chất của hàm Gamma

Tính chất 1: Hàm Gamma Γ(a) xác định và có đạo hàm mọi cấp trên (0, +∞).
Đạo hàm
+∞
Z +∞
Z
Γ′ (a) = xa−1 ln x e−x dx, Γ′′ (a) = xa−1 (ln x)2 e−x dx.
0 0

Tổng quát
+∞
Z
(n)
Γ (a) = xa−1 (ln x)n e−x dx.
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 27/37
SAMI.HUST – 2023 27 / 37
Một số tính chất của hàm Gamma

Tính chất 2:
Γ(a + 1) = aΓ(a) nếu a > 0.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 28/37
SAMI.HUST – 2023 28 / 37
Một số tính chất của hàm Gamma

Tính chất 2:
Γ(a + 1) = aΓ(a) nếu a > 0.
Ta có thể chứng minh tính chất này bằng cách sử dụng tích phân từng phần.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 28/37
SAMI.HUST – 2023 28 / 37
Một số tính chất của hàm Gamma

Tính chất 2:
Γ(a + 1) = aΓ(a) nếu a > 0.
Ta có thể chứng minh tính chất này bằng cách sử dụng tích phân từng phần.
Do Γ(1) = 1, nên
Γ(n + 1) = n!
với n là một số nguyên dương.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 28/37
SAMI.HUST – 2023 28 / 37
Một số tính chất của hàm Gamma

Tính chất 2:
Γ(a + 1) = aΓ(a) nếu a > 0.
Ta có thể chứng minh tính chất này bằng cách sử dụng tích phân từng phần.
Do Γ(1) = 1, nên
Γ(n + 1) = n!
với n là một số nguyên dương.

R (ln x)4
+∞
Ví dụ 1. Tính tích phân I = dx.
1 x2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 28/37
SAMI.HUST – 2023 28 / 37
Một số tính chất của hàm Gamma

Tính chất 2:
Γ(a + 1) = aΓ(a) nếu a > 0.
Ta có thể chứng minh tính chất này bằng cách sử dụng tích phân từng phần.
Do Γ(1) = 1, nên
Γ(n + 1) = n!
với n là một số nguyên dương.

R (ln x)4
+∞
Ví dụ 1. Tính tích phân I = dx.
1 x2
+∞
Lời giải. Đặt t = ln x, x = et , suy ra I = t4 e−t dt = Γ(5) = 4! = 24.
R
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 28/37
SAMI.HUST – 2023 28 / 37
Một số tính chất của hàm Gamma

Tính chất 2:
Γ(a + 1) = aΓ(a) nếu a > 0.
Ta có thể chứng minh tính chất này bằng cách sử dụng tích phân từng phần.
Do Γ(1) = 1, nên
Γ(n + 1) = n!
với n là một số nguyên dương.

R (ln x)4
+∞
Ví dụ 1. Tính tích phân I = dx.
1 x2
+∞
Lời giải. Đặt t = ln x, x = et , suy ra I = t4 e−t dt = Γ(5) = 4! = 24.
R
0
+∞
3
t8 e−t dt. (Gợi ý: Đặt x = t3 , ĐS: J = 23 ).
R
Ví dụ 2. Tính tích phân J =
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 28/37
SAMI.HUST – 2023 28 / 37
Môt số tính chất của hàm Gamma
Một số tính chất khác của hàm Gamma:

Å ã
π 1
Γ(a)Γ(1 − a) = với 0 < a < 1. Đặc biệt Γ = π.
sin(πa) 2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 29/37
SAMI.HUST – 2023 29 / 37
Môt số tính chất của hàm Gamma
Một số tính chất khác của hàm Gamma:

Å ã
π 1
Γ(a)Γ(1 − a) = với 0 < a < 1. Đặc biệt Γ = π.
sin(πa) 2

(2n)! √ (2n − 1)!! √
Å ã Å ã
1 1 π
Γ n+ = 2n π= π, Γ(a)Γ a + = 2a−1 Γ(2a) với a > 0.
2 2 n! 2n 2 2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 29/37
SAMI.HUST – 2023 29 / 37
Môt số tính chất của hàm Gamma
Một số tính chất khác của hàm Gamma:

Å ã
π 1
Γ(a)Γ(1 − a) = với 0 < a < 1. Đặc biệt Γ = π.
sin(πa) 2

(2n)! √ (2n − 1)!! √
Å ã Å ã
1 1 π
Γ n+ = 2n π= π, Γ(a)Γ a + = 2a−1 Γ(2a) với a > 0.
2 2 n! 2n 2 2
+∞
2
t10 e−t dt.
R
Ví dụ 3. Tính tích phân
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 29/37
SAMI.HUST – 2023 29 / 37
Môt số tính chất của hàm Gamma
Một số tính chất khác của hàm Gamma:

Å ã
π 1
Γ(a)Γ(1 − a) = với 0 < a < 1. Đặc biệt Γ = π.
sin(πa) 2

(2n)! √ (2n − 1)!! √
Å ã Å ã
1 1 π
Γ n+ = 2n π= π, Γ(a)Γ a + = 2a−1 Γ(2a) với a > 0.
2 2 n! 2n 2 2
+∞
2
t10 e−t dt.
R
Ví dụ 3. Tính tích phân
0
1 1
Lời giải. Đặt x = t2 ⇒ t = x 2 , dt = 12 x− 2 dx. Suy ra
+∞ +∞ +∞
9!! √ 945 √
Z Z Z Å ã
10 −t2 5 −x 1 − 21 1 9
−x 1 11
t e dt = x e x dx = x e dx = Γ
2 = 6 π= π.
2 2 2 2 2 64
0 0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 29/37
SAMI.HUST – 2023 29 / 37
Nội dung

1 Tích phân xác định phụ thuộc tham số

2 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số

3 Hàm Gamma

4 Hàm Beta

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 30/37
SAMI.HUST – 2023 30 / 37
Hàm Beta

Hàm Beta, B(a, b), được định nghĩa bởi

Z1
B(a, b) = xa−1 (1 − x)b−1 dx.
0

Đây là tích phân phụ thuộc vào hai tham số a và b. Hàm Beta là hàm hai biến số xác định khi
a > 0, b > 0.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 31/37
SAMI.HUST – 2023 31 / 37
Hàm Beta

Hàm Beta, B(a, b), được định nghĩa bởi

Z1
B(a, b) = xa−1 (1 − x)b−1 dx.
0

Đây là tích phân phụ thuộc vào hai tham số a và b. Hàm Beta là hàm hai biến số xác định khi
a > 0, b > 0.

Một số tính chất của hàm Beta

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 31/37
SAMI.HUST – 2023 31 / 37
Hàm Beta

Hàm Beta, B(a, b), được định nghĩa bởi

Z1
B(a, b) = xa−1 (1 − x)b−1 dx.
0

Đây là tích phân phụ thuộc vào hai tham số a và b. Hàm Beta là hàm hai biến số xác định khi
a > 0, b > 0.

Một số tính chất của hàm Beta


Tính chất 1: Hàm Beta xác định và có đạo hàm mọi cấp trên miền xác định a > 0, b > 0.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 31/37
SAMI.HUST – 2023 31 / 37
Hàm Beta
Tính chất 2: Hàm Beta là hàm đối xứng, tức là B(b, a) = B(a, b), a, b > 0.
Tính chất này được chứng minh bằng cách sử dụng phép đổi biến số t = 1 − x.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 32/37
SAMI.HUST – 2023 32 / 37
Hàm Beta
Tính chất 2: Hàm Beta là hàm đối xứng, tức là B(b, a) = B(a, b), a, b > 0.
Tính chất này được chứng minh bằng cách sử dụng phép đổi biến số t = 1 − x.
Tính chất 3:
b−1
B(a, b) = B(a, b − 1) với a > 0, b > 1.
a+b−1
Hơn nữa, do tính đối xứng nên
a−1
B(a, b) = B(a − 1, b) với a > 1, b > 0.
a+b−1
Vậy, với số nguyên dương b = n, ta có
n−1 n−2 1
B(a, n) = ··· B(a, 1),
a+n−1a+n−2 a+1
trong đó Z 1
1
B(a, 1) = xa−1 dx = .
0 a
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 32/37
SAMI.HUST – 2023 32 / 37
Hàm Beta
Do đó,
1 · 2 · 3 · · · (n − 1)
B(a, n) = B(n, a) = .
a(a + 1)(a + 2) · · · (a + n − 1)
Đặc biệt,
(m − 1)!(n − 1)!
B(m, n) = với m, n ∈ N+ .
(m + n − 1)!

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 33/37
SAMI.HUST – 2023 33 / 37
Hàm Beta
Do đó,
1 · 2 · 3 · · · (n − 1)
B(a, n) = B(n, a) = .
a(a + 1)(a + 2) · · · (a + n − 1)
Đặc biệt,
(m − 1)!(n − 1)!
B(m, n) = với m, n ∈ N+ .
(m + n − 1)!
RR m n
Ví dụ. Tính tích phân kép x y dxdy, với m, n ∈ N+ và D là miền tam giác xác định bởi
D
x + y ≤ 1, x ≥ 0 và y ≥ 0.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 33/37
SAMI.HUST – 2023 33 / 37
Hàm Beta
Do đó,
1 · 2 · 3 · · · (n − 1)
B(a, n) = B(n, a) = .
a(a + 1)(a + 2) · · · (a + n − 1)
Đặc biệt,
(m − 1)!(n − 1)!
B(m, n) = với m, n ∈ N+ .
(m + n − 1)!
RR m n
Ví dụ. Tính tích phân kép x y dxdy, với m, n ∈ N+ và D là miền tam giác xác định bởi
D
x + y ≤ 1, x ≥ 0 và y ≥ 0.
Lời giải. Ta viết miền D dạng D = {(x, y)| 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1 − x}. Khi đó
ZZ Z 1 Z 1−x Z 1
m n m n 1 1
x y dxdy = dx x y dy = xm (1 − x)n+1 dx = B(m + 1, n + 2)
0 0 n+1 0 n+1
D
m!n!
= .
(m + n + 2)!
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 33/37
SAMI.HUST – 2023 33 / 37
Các dạng khác nhau của hàm Beta
Bằng cách đổi biến số x = sin2 t, ta thu được

Zπ/2 Zπ/2 Å ã
1 m+1 n+1
B(a, b) = 2 sin2a−1 t cos2b−1 t dt ⇒ sinm t cosn t dt = B , .
2 2 2
0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 34/37
SAMI.HUST – 2023 34 / 37
Các dạng khác nhau của hàm Beta
Bằng cách đổi biến số x = sin2 t, ta thu được

Zπ/2 Zπ/2 Å ã
1 m+1 n+1
B(a, b) = 2 sin2a−1 t cos2b−1 t dt ⇒ sinm t cosn t dt = B , .
2 2 2
0 0

y 1
Hơn nữa, nếu đổi biến số x = , thì dx = dy và ta có
y+1 (y + 1)2
+∞ Å ãa−1 Å ãb−1 +∞
y a−1
Z Z
y y 1
B(a, b) = 1− dy = dy.
0 y+1 y+1 (y + 1)2 0 (1 + y)a+b

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 34/37
SAMI.HUST – 2023 34 / 37
Các dạng khác nhau của hàm Beta
Bằng cách đổi biến số x = sin2 t, ta thu được

Zπ/2 Zπ/2 Å ã
1 m+1 n+1
B(a, b) = 2 sin2a−1 t cos2b−1 t dt ⇒ sinm t cosn t dt = B , .
2 2 2
0 0

y 1
Hơn nữa, nếu đổi biến số x = , thì dx = dy và ta có
y+1 (y + 1)2
+∞ Å ãa−1 Å ãb−1 +∞
y a−1
Z Z
y y 1
B(a, b) = 1− dy = dy.
0 y+1 y+1 (y + 1)2 0 (1 + y)a+b

Đặc biệt,
+∞
y a−1
Z
π
B(a, 1 − a) = dy = với 0 < a < 1.
0 1+y sin πa

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 34/37
SAMI.HUST – 2023 34 / 37
Hàm Beta
π/2
sin5 t cos7 t dt.
R
Ví dụ 1. Tính tích phân
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 35/37
SAMI.HUST – 2023 35 / 37
Hàm Beta
π/2
sin5 t cos7 t dt.
R
Ví dụ 1. Tính tích phân
0
π/2
1 1 2!3! 1
sin5 t cos7 t dt = B(3, 4) =
R
Lời giải. = .
0 2 2 6! 120

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 35/37
SAMI.HUST – 2023 35 / 37
Hàm Beta
π/2
sin5 t cos7 t dt.
R
Ví dụ 1. Tính tích phân
0
π/2
1 1 2!3! 1
sin5 t cos7 t dt = B(3, 4) =
R
Lời giải. = .
0 2 2 6! 120
+∞
R x3
Ví dụ 2. Tính tích phân I = 6
dx.
0 1 + 8x

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 35/37
SAMI.HUST – 2023 35 / 37
Hàm Beta
π/2
sin5 t cos7 t dt.
R
Ví dụ 1. Tính tích phân
0
π/2
1 1 2!3! 1
sin5 t cos7 t dt = B(3, 4) =
R
Lời giải. = .
0 2 2 6! 120
+∞
R x3
Ví dụ 2. Tính tích phân I = 6
dx.
0 1 + 8x
1
− 65
Lời giải. Đặt y = 8x6 ⇒ x = √12 y 6 , dx = 6√ 1
2
y dy. Suy ra

+∞ 1 1 +∞ 1
Z √
2 2
y21 5 1
Z
y− 3 1
Å
2 1
ã
π
I= √ y − 6 dy = dy = B , = √ .
1+y 6 2 24 1+y 24 3 3 12 3
0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 35/37
SAMI.HUST – 2023 35 / 37
Hàm Beta
π/2
sin5 t cos7 t dt.
R
Ví dụ 1. Tính tích phân
0
π/2
1 1 2!3! 1
sin5 t cos7 t dt = B(3, 4) =
R
Lời giải. = .
0 2 2 6! 120
+∞
R x3
Ví dụ 2. Tính tích phân I = 6
dx.
0 1 + 8x
1
− 65
Lời giải. Đặt y = 8x6 ⇒ x = √12 y 6 , dx = 6√ 1
2
y dy. Suy ra

+∞ 1 1 +∞ 1
Z √
2 2
y21 5 1
Z
y− 3 1
Å
2 1
ã
π
I= √ y − 6 dy = dy = B , = √ .
1+y 6 2 24 1+y 24 3 3 12 3
0 0

Z2 …
x
Ví dụ 3. Tính tích phân J = dx. (ĐS J = π).
2−x
0
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 35/37
SAMI.HUST – 2023 35 / 37
Hàm Gamma và hàm Beta

Mối liên hệ giữa hàm Gamma và hàm Beta

Γ(a)Γ(b)
B(a, b) = .
Γ(a + b)

Với a + b = 1, ta có
π
Γ(a)Γ(1 − a) = B(a, 1 − a) = , 0 < a < 1.
sin πa

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 36/37
SAMI.HUST – 2023 36 / 37
Hàm Gamma và hàm Beta

Mối liên hệ giữa hàm Gamma và hàm Beta

Γ(a)Γ(b)
B(a, b) = .
Γ(a + b)

Với a + b = 1, ta có
π
Γ(a)Γ(1 − a) = B(a, 1 − a) = , 0 < a < 1.
sin πa
Ví dụ 1. Tính các tích phân sau:
Z2 Z3 p Z1 Å
x2 1 n n−1
ã
3
a) I = √ dx b) J = x4 27 − x3 dx c) In = ln x dx, (n > 0).
2−x x
0 0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 36/37
SAMI.HUST – 2023 36 / 37
Hàm Gamma và hàm Beta

Ví dụ 1. Tính các tích phân sau:


Z2 Z3 p Z1 Å
x2 1 n n−1
ã
4 3 3
a) I = √ dx b) J = x 27 − x dx c) In = ln x dx, (n > 0).
2−x x
0 0√ 0
64 2 1 √ (n − 1)!
Gợi ý, ĐS: a) Đặt x = 2t, I = . b) x = 3y 3 , J = 18 3π. c) y = ln x1 , In = .
π
15 π
nn
R2 R2
Ví dụ 2. Tính các tích phân sinn x dx, cosn x dx.
0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 37/37
SAMI.HUST – 2023 37 / 37
Hàm Gamma và hàm Beta

Ví dụ 1. Tính các tích phân sau:


Z2 Z3 p Z1 Å
x2 1 n n−1
ã
4 3 3
a) I = √ dx b) J = x 27 − x dx c) In = ln x dx, (n > 0).
2−x x
0 0√ 0
64 2 1 √ (n − 1)!
Gợi ý, ĐS: a) Đặt x = 2t, I = . b) x = 3y 3 , J = 18 3π. c) y = ln x1 , In = .
π
15 π
nn
R2 R2
Ví dụ 2. Tính các tích phân sinn x dx, cosn x dx.
0 0

π π π π
Z2 Z2 Z2 Z2
(2m − 2)!! (2m − 1)!! π
sinn x dx = cosn x dx, (sin x)2m−1 dx = , (sin x)2m dx = .
(2m − 1)!! (2m)!! 2
0 0 0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 3 37/37
SAMI.HUST – 2023 37 / 37

You might also like