You are on page 1of 114

Toán cao cấp 3

(Giải tích hàm nhiều biến thực)

giảng viên
Phạm Trí Nguyễn

Faculty of Science, Electric Power University

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 1 / 108
Mục lục

1 Chương I: Hàm nhiều biến (2 biến)

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 2 / 108
Mục lục

1 Chương I: Hàm nhiều biến (2 biến)

2 Chương II: Tích phân bội

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 2 / 108
Mục lục

1 Chương I: Hàm nhiều biến (2 biến)

2 Chương II: Tích phân bội

3 Chương III: Tích phân đường

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 2 / 108
Mục lục

1 Chương I: Hàm nhiều biến (2 biến)

2 Chương II: Tích phân bội

3 Chương III: Tích phân đường

4 Chương IV: Phương trình vi phân

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 2 / 108
Chương 1: Hàm nhiều biến (2 biến)

Bài 1: Hàm 2 biến, giới hạn và tính liên tục

Bài 2: Đạo hàm và vi phân hàm 2 biến

Bài 3: Cực trị hàm 2 biến

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 3 / 108
Bài 1. Hàm 2 biến, giới hạn và tính liên tục

1.1. Hàm 2 biến


Định nghĩa 1: Cho D ⊂ R2 , D 6= ∅. Ánh xạ

f : D → R, (x, y) 7→ z = f (x, y)

được gọi là hàm 2 biến số.


 Tập D gọi là tập xác định của z = f (x, y).
 x và y là các biến độc lập với nhau, hàm z phụ thuộc vào hai biến
x, y.

Ví dụ 1: Cho các hàm số sau, tìm TXĐ



x+y+1
1. f (x, y) = 2. f (x, y) = x ln(y 2 − x)
x−1
giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,
Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 4 / 108
Định nghĩa 2: Cho hàm z = f (x; y) có TXĐ là D. Đồ thị của
z = f (x; y) là tập tất cả các điểm (x, y, z) trong R3 sao cho
z = f (x, y) với (x, y) ∈ D.

Ví dụ 2: Vẽ đồ thị các hàm số sau


6 − 3x − 2y (mặt phẳng)
1. z = p
2. z = 9 − x2 − y 2 (nửa trên mặt cầu)
3. z = 1 − x2 − y 2 (mặt paraboloid)

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 5 / 108
1.2. Giới hạn và tính liên tục
Định nghĩa 1: Giả sử f (x; y) xác định trong lân cận D của điểm
M0 (x0 , y0 ) (có thể trừ ra điểm M0 ). Ta nói hàm f (x, y) có giới hạn
là L khi điểm M (x, y) tiến tới điểm M0 (x0 , y0 ) và viết

lim f (M ) = L hoặc lim f (x, y) = L


M →M0 x→x0
y→y0

p với mọi ε > 0, tồn tại δ > 0 sao cho: nếu (x, y) ∈ D và
nếu
(x − x0 )2 + (y − y0 )2 < δ thì |f (x, y) − L| < ε.

Tính chất: Các tính chất về giới hạn của hàm hai biến cũng tương
tự như đối với hàm một biến.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 6 / 108
Ví dụ 3: Tìm các giới hạn sau

1
1. lim (x2 + y 2 ) 2. lim
x→0 x→0 x2 + y 2
y→2 y→0
3x2 y x2 − y 2
3. lim 4. lim
x→0 x2 + y 2 x→0 x2 + y 2
y→0 y→0

Định nghĩa 2: Hàm số f (x; y) được gọi là liên tục tại điểm
M0 (x0 , y0 ) nếu
lim f (x, y) = f (x0 , y0 )
x→x0
y→y0

Ta nói hàm số f (x; y) là liên tục trên tập D nếu nó liên tục tại mọi
điểm M (x, y) ∈ D.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 7 / 108
Ví dụ 4: Xác định xem hàm số dưới đây là liên tục hay gián đoạn
trên TXĐ của nó?
( xy
, nếu (x, y) 6= (0, 0)
f (x, y) = x2 + y 2
0 , nếu (x, y) = (0, 0)

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 8 / 108
Bài 2. Đạo hàm và vi phân hàm 2 biến

2.1. Đạo hàm hàm 2 biến

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 9 / 108
Bài 2. Đạo hàm và vi phân hàm 2 biến

2.1. Đạo hàm hàm 2 biến

a) Số gia riêng, số gia toàn phần


Định nghĩa 1: Cho hàm số z = f (x; y) và điểm M0 (x0 ; y0 )
- Ta gọi biểu thức

∆x z(x0 ; y0 ) = f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 )

là số gia riêng theo biến x của hàm z = f (x; y) tại điểm M0 (x0 ; y0 ).
- Ta gọi biểu thức

∆y z(x0 ; y0 ) = f (x0 , y0 + ∆y) − f (x0 , y0 )

là số gia riêng theo biến y của hàm z = f (x; y) tại điểm M0 (x0 ; y0 ).
giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,
Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 9 / 108
- Ta gọi biểu thức

∆z(x0 ; y0 ) = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f (x0 , y0 )

là số gia toàn phần của hàm z = f (x; y) tại điểm M0 (x0 ; y0 ).

b) Đạo hàm riêng


Định nghĩa 2: - Ta gọi đạo hàm riêng theo biến x của hàm số
f (x; y) tại điểm (x0 , y0 ), ký hiệu bởi fx0 (x0 , y0 ), là
∆x z(x0 ; y0 )
fx0 (x0 , y0 ) = lim
∆x→0 ∆x
- Ta gọi đạo hàm riêng theo biến y của hàm số f (x; y) tại điểm
(x0 , y0 ), ký hiệu bởi fy0 (x0 , y0 ), là
∆y z(x0 ; y0 )
fy0 (x0 , y0 ) = lim
∆y→0 ∆y
giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,
Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 10 / 108
Một số ký hiệu
Cho hàm số z = f (x; y). Ta ký hiệu
∂f ∂z
fx0 = zx0 = =
∂x ∂x
∂f ∂z
fy0 = zy0 = =
∂y ∂y

∂f ∂f
Ví dụ 1: Tìm các đạo hàm riêng và , nếu
∂x ∂y
x
 x 
1. f (x, y) = arctan 2. f (x, y) = sin
y 1+y

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 11 / 108
c) Đạo hàm riêng cấp cao
Cho hàm số z = f (x; y). Ta gọi các đạo hàm riêng fx0 và fy0 là các
đạo hàm riêng cấp 1 của f (x, y). Các đạo hàm riêng cấp 2 của
f (x, y) được định nghĩa và ký hiệu bởi

∂ ∂f ∂ 2f ∂ 2z
 
00 00
fxx = zxx = = =
∂x ∂x ∂x2 ∂x2
∂ ∂f ∂ 2f ∂ 2z
 
00 00
fxy = zxy = = =
∂x ∂y ∂x∂y ∂x∂y
∂ ∂f
  2
∂ f ∂ 2z
00 00
fyx = zyx = = =
∂y ∂x ∂y∂x ∂y∂x
∂ ∂f
  2
∂ f 2
∂ z
00 00
fyy = zyy = = 2
= 2
∂y ∂y ∂y ∂y

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 12 / 108
Ví dụ 2: Tìm các đạo hàm riêng cấp 2 của

f (x, y) = x3 + y 3 − 2x2 y 2 + 3yx

Định lý: Giả sử f (x, y) xác định trong lân cận D của điểm (x0 , y0 ).
Nếu các đạo hàm riêng cấp hai fxy 00 và f 00 là liên tục trên D, thì
yx

00 00
fxy (x0 , y0 ) = fyx (x0 , y0 )

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 13 / 108
d) Đạo hàm hàm số hợp
(1) Cho hàm số hợp z = f (u, v), với u = u(x, y), v = v(x, y). Khi đó
∂f ∂f ∂u ∂f ∂v ∂f ∂f ∂u ∂f ∂v
= . + . ; = . + .
∂x ∂u ∂x ∂v ∂x ∂y ∂u ∂y ∂v ∂y

(2) Cho hàm số hợp z = f (x, y), với x = x(t), y = y(t). Khi đó
df ∂f dx ∂f dy
= . + .
dt ∂x dt ∂y dt

(3) Cho hàm số hợp z = f (x, y), với y = y(x). Khi đó


df ∂f ∂f dy
= + .
dx ∂x ∂y dx

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 14 / 108
2
Ví dụ 3: Cho hàm số f (x, y) = ex +y 2 , với y = 3x.
∂f df
Tìm ,
∂x dx

Ví dụ 4: Cho hàm số f (x, y) = ln(x2 + xy), với x = 2t, y = 3t.


df
Tìm
dt

x
Ví dụ 5: Cho hàm số f (u, v) = 3u − 2v, với u = xy, v = .
y
∂f ∂f
Tìm ,
∂x ∂y

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 15 / 108
e) Đạo hàm hàm số ẩn
Giả sử phương trình F (x, y) = 0 xác định cho ta hàm số ẩn
y = f (x), nghĩa là F (x, f (x)) = 0 với mọi x thuộc miền xác định của
f (x). Khi đó
dy F0
= − x0
dx Fy

Ví dụ 8: Tìm đạo hàm hàm số ẩn y = f (x) xác định bởi phương


trình
x3 + y 3 = 6xy

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 16 / 108
2.2. Vi phân hàm 2 biến

a) Tính khả vi

Định nghĩa 1: Hàm số f (x; y) được gọi là khả vi tại điểm


M0 (x0 , y0 ) nếu ta có biểu diễn
∆f (x0 , y0 ) = fx0 (x0 , y0 )∆x + fy0 (x0 , y0 )∆y + ε1 ∆x + ε2 ∆y

trong đó ε1 , ε2 → 0 khi (∆x, ∆y) → (0, 0).

Chú ý
Nếu hàm số f (x; y) khả vi tại điểm (x0 , y0 ) thì tồn tại các đạo hàm
riêng cấp một fx0 và fy0 tại điểm (x0 , y0 ). Tuy nhiên điều ngược lại là
không đúng.
giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,
Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 17 / 108
Định lý: Giả sử hàm số f (x; y) tồn tại các đạo hàm riêng cấp một fx0
và fy0 trong lân cận của điểm (x0 , y0 ) đồng thời chúng liên tục tại
(x0 , y0 ). Khi đó f (x; y) khả vi tại (x0 , y0 ).

b) Vi phân
Định nghĩa 2: Cho hàm số z = f (x; y) khả vi tại điểm M (x; y). Ta
gọi vi phân toàn phần (cấp 1) của f (x; y) là biểu thức

dz = fx0 (x, y)dx + fy0 (x, y)dy

Ví dụ 3: Tìm vi phân dz của hàm số

z = x2 + 3xy − y 2

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 18 / 108
c) Vi phân toàn phần cấp cao
Định nghĩa 3: Cho hàm số f (x; y) có vi phân toàn phần cấp một là

dz = fx0 (x, y)dx + fy0 (x, y)dy

Vi phân toàn phần cấp 2 của z = f (x, y) được ký hiệu và định nghĩa
bởi

d2 z = d(dz)
00 00 00
= zxx dx2 + 2zxy dxdy + zyy dy 2

Ví dụ 4: Tìm vi phân toàn phần cấp 2 của hàm số

z = x2 ln(x + y)

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 19 / 108
Công thức tính gần đúng

f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) ≈ f (x0 , y0 ) + fx0 (x0 , y0 )∆x


+ fy0 (x0 , y0 )∆y

Ví dụ 5: Tính gần đúng giá trị biểu thức

1, 02
arctan
0, 95

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 20 / 108
Bài 3. Cực trị hàm 2 biến

3.1. Khai triển Taylor


Định lý: Giả sử hàm số z = f (x, y) khả vi đến cấp (n + 1) trong lân
cận của điểm M0 (x0 ; y0 ). Khi đó ta có công thức khai triển
1 2
f (x; y) = f (x0 , y0 ) + df (x0 , y0 ) + d f (x0 , y0 ) + ...
2!
1 n 1
+ d f (x0 , y0 ) + dn+1 f (x, y)
n! (n + 1)!

trong đó x (tương ứng y) là giá trị nào đó nằm giữa x và x0 (tương


ứng y và y0 ).
Đặc biệt: khi M0 (x0 ; y0 ) = O(0; 0) thì khai triển Taylor còn gọi là
khai triển Maclaurin.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 21 / 108
3.2. Cực trị hàm 2 biến
Định nghĩa 1:
 Hàm z = f (x, y) gọi là đạt cực đại tại M0 (x0 , y0 ), nếu

f (x, y) ≤ f (x0 , y0 )

với mọi điểm M (x, y) nằm trong lân cận nào đó của M0 (x0 , y0 ). Khi
đó ta nói f (x0 , y0 ) là giá trị cực đại.
 Hàm z = f (x, y) gọi là đạt cực tiểu tại M0 (x0 , y0 ), nếu
f (x, y) ≥ f (x0 , y0 )

với mọi điểm M (x, y) nằm trong lân cận nào đó của M0 (x0 , y0 ). Khi
đó ta nói f (x0 , y0 ) là giá trị cực tiểu.
 Cực đại và cực tiểu được gọi chung là cực trị.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 22 / 108
Định lý 1: (ĐK cần) Giả sử hàm số f (x; y) đạt cực trị tại
M0 (x0 , y0 ) và tồn tại các đạo hàm riêng cấp một tại M0 . Khi đó

fx0 (x0 , y0 ) = 0

fy0 (x0 , y0 ) = 0

Chú ý
Điểm M0 (x0 , y0 ) được gọi là điểm tới hạn (hay điểm dừng) của hàm
f (x, y) nếu fx0 (x0 , y0 ) = 0 và fy0 (x0 , y0 ) = 0, hoặc nếu fx0 hoặc fy0
không xác định tại điểm M0 .

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 23 / 108
Nhận xét
Giả sử điểm M0 (x0 , y0 ) là điểm tới hạn của hàm số z = f (x; y), thỏa
mãn fx0 (x0 , y0 ) = 0 và fy0 (x0 , y0 ) = 0. Khi đó
 Nếu d2 z(x0 ; y0 ) > 0 thì điểm M0 là điểm cực tiểu.
 Nếu d2 z(x0 ; y0 ) < 0 thì điểm M0 là điểm cực đại.

Định lý 2: (ĐK đủ) Xét dấu biểu thức d2 z(x0 ; y0 ) (có thể dùng
phương pháp Lagrange hoặc phương pháp Jacobi). Ta đặt
00 00 00
A = fxx (x0 , y0 ), B = fxy (x0 , y0 ), C = fyy (x0 , y0 )
∆ = B 2 − AC

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 24 / 108
Khi đó
(i) Nếu ∆ < 0 và A > 0, thì M0 (x0 , y0 ) là điểm cực tiểu.
(ii) Nếu ∆ < 0 và A < 0, thì M0 (x0 , y0 ) là điểm cực đại.
(iii) Nếu ∆ > 0, thì M0 (x0 , y0 ) không phải là điểm cực trị.

Chú ý
Trong định lý ĐK đủ, nếu ∆ = 0 xảy ra thì ta chưa có kết luận gì về
điểm M0 (x0 , y0 ). Trong nội dung chương trình học, ta bỏ qua không
xét trường hợp này.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 25 / 108
Ví dụ 1: Tìm cực trị các hàm số sau

1. z = x4 + y 4 − 4xy + 1
2. z = x3 + 2y 3 − 3x − 6y
3. z = x + y − xey
4. z = 4(x − y) − x2 − y 2
5. z = x4 + y 4 − 2x2 − 2y 2 + 4xy
6. z = x3 + y 3 − 15xy, (xy 6= 0)

3.3. Cực trị có điều kiện


Bài toán: Tìm cực trị hàm số z = f (x; y) thỏa mãn điều kiện
ϕ(x; y) = 0 (∗)

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 26 / 108
Phương pháp giải: Ta có 2 cách thường dùng
 Cách 1: Nếu từ điều kiện (∗) ta giải được y = y(x) (hoặc
x = x(y)), thay vào hàm f (x; y), ta đưa bài toán về tìm cực trị của
hàm một biến.
 Cách 2: (Phương pháp nhân tử Lagrange)
- Lập hàm bổ trợ: F (x; y) = f (x; y) + λϕ(x; y), λ ∈ R gọi là nhân
tử Lagrange.
- Giải hệ phương trình

Fx0 = 0
Fy0 = 0
ϕ(x; y) = 0

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 27 / 108
Giả sử ta tìm được nghiệm x = x0 , y = y0 , λ = λ0 .
- Xét dấu d2 F (x0 ; y0 ):
+ Nếu d2 F (x0 ; y0 ) < 0 thì điểm M0 (x0 ; y0 ) là điểm cực đại thỏa
mãn điều kiện đã cho.
+ Nếu d2 F (x0 ; y0 ) > 0 thì điểm M0 (x0 ; y0 ) là điểm cực tiểu thỏa
mãn điều kiện đã cho.

Ví dụ 2: Tìm cực trị có điều kiện các hàm số sau

1. z = x + 2y, đk x2 + y 2 = 5
2. z = xy, đk x + y = 1
x y
3. z = x2 + y 2 , đk + = 1
2 3
1 1 1 1 1
4. z = + , đk 2 + 2 = 2 (a > 0)
x y x y a
giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,
Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 28 / 108
3.4. Ứng dụng cực trị có điều kiện
Bài toán: Tìm GTLN, GTNN của hàm số z = f (x; y) trên miền
đóng bị chặn D?
Phương pháp giải:
- Bước 1: Tìm các điểm tới hạn của hàm z = f (x; y) trong miền D
(không lấy trên biên). Tính giá trị của f (x; y) tại các điểm đó.
- Bước 2: Xét trên biên của D. Giả sử biên của D có phương trình
ϕ(x; y) = 0 (∗)

Ta tìm cực trị của hàm z = f (x; y) với điều kiện (∗) (ta chỉ cần tìm
điểm tới hạn của hàm bổ trợ và tính giá trị của f (x; y) tại các điểm
đó).
- Bước 3: So sánh các kết quả của bước 1 và bước 2 ⇒ GTLN,
GTNN.
giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,
Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 29 / 108
Ví dụ 3: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau trong miền đã chỉ ra

1. z = x2 + y 2 − 2x − y, D = {x ≥ 0, y ≥ 0, x + y ≤ 2}
2. z = x2 + y 2 − xy + x + y, D = {x = 0, y = x, x + y = −3}
3. z = x2 − xy + y 2 , D = {|x| + |y| ≤ 1}
4. z = x3 + y 3 − 3xy, D = {0 ≤ x ≤ 2, −1 ≤ y ≤ 2}
5. z = x2 − y 2 , D = {x2 + y 2 ≤ 4}
6. z = x2 y, D = {x2 + y 2 ≤ 1}

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 30 / 108
Chương 2: Tích phân bội

Bài 1: Tích phân kép (bội 2)

Bài 2: Tích phân bội 3

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 31 / 108
Bài 1. Tích phân kép (bội 2)

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 32 / 108
Bài 1. Tích phân kép (bội 2)

1.1. Bài toán mở đầu (thể tích khối trụ cong)


Bài toán: Trong hệ tọa độ Oxyz, cho vật thể hình trụ V có đường
sinh song song với Oz, đáy dưới là miền phẳng D ⊂ Oxy, đáy trên là
mặt cong S có phương trình z = f (x; y), trong đó z = f (x; y) liên
tục trên D. Ta cần tính thể tích khối trụ V ?
• Để tính thể tích khối trụ V , ta chia miền D thành n phần tùy ý
không dẫm lên nhau, diện tích mỗi phần là ∆Si , i = 1, n.
• Trong mỗi miền con ∆Si , ta chọn tùy ý điểm Mi (xi ; yi ).
n
X
• Lập tổng: f (xi ; yi ).∆Si
i=1

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 32 / 108
Hình: Vật thể hình trụ V

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 33 / 108
Hình: ∆Vi ' f (xi ; yi ).∆Si

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 34 / 108
n
P
Hình: V ' f (xi ; yi ).∆Si
i=1

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 35 / 108
• Cho n → ∞ sao cho max{∆Si : 1 ≤ i ≤ n} → 0. Nếu tổng trên
tồn tại giới hạn hữu hạn không phụ thuộc vào cách chia miền D và
cách chọn điểm Mi , thì giới hạn đó chính bằng thể tích vật thể V và
gọi là tích phân kép của hàm f (x; y) trên miền phẳng D.
Ta ký hiệu ZZ
V = f (x; y)dS
D

Chú ý
Ta chọn cách chia miền D bởi các đường thẳng song song với các
trục tọa độ. Khi đó

∆S = ∆x.∆y ⇒ dS = dx.dy

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 36 / 108
Khi đó, tích phân kép của hàm f (x; y) trên miền phẳng D có dạng
ZZ
f (x; y)dxdy
D

1.2. Một số tính chất cơ bản của tích phân kép


ZZ
(1) dxdy = diện tích miền D
ZDZ ZZ
(2) C.f (x; y)dxdy = C f (x; y)dxdy, với C là hằng số.
D D

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 37 / 108
(3)
ZZ ZZ ZZ
[f (x; y) ± g(x; y)] dxdy = f (x; y)dxdy ± g(x; y)dxdy
D D D
(4) Nếu D = D1 ∪ D2 và D1 ∩ D2 = ∅, thì
ZZ ZZ ZZ
f (x; y)dxdy = f (x; y)dxdy + f (x; y)dxdy
D D1 D2

1.3. Cách tính tích phân kép


Phương pháp chung đó là đưa tích phân kép về hai tích phân đơn liên
tiếp. Cụ thể:

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 38 / 108
a) Nếu D là miền hình chữ nhật: D = {a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d}, thì
ZZ Z b Z d Z d Z b
f (x; y)dxdy = dx f (x; y)dy = dy f (x; y)dx
a c c a
D

Ví dụ 1: Tính tích phân


ZZ
dxdy
I=
(1 + x + y)2
D

với D = {1 ≤ x ≤ 2, 1 ≤ y ≤ 3}

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 39 / 108
b) Nếu D là miền hình thang cong có dạng
D = {a ≤ x ≤ b, y1 (x) ≤ y ≤ y2 (x)}

thì
ZZ Z b Z y2 (x)
f (x; y)dxdy = dx f (x; y)dy
a y1 (x)
D

c) Nếu D là miền hình thang cong có dạng

D = {c ≤ y ≤ d, x1 (y) ≤ x ≤ x2 (y)}

thì
ZZ Z d Z x2 (y)
f (x; y)dxdy = dy f (x; y)dx
c x1 (y)
D

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 40 / 108
Ví dụ 2: Tính tích phân
ZZ
I= (x − y)dxdy
D

với D là miền giới hạn bởi các đường: y = 2 − x2 , y = 2x − 1.

Ví dụ 3: Hãy đổi thứ tự cách tính tích phân trong VD2.

1.4. Đổi biến trong tích phân kép

a) Công thức đổi biến tổng quát


Trong hệ tọa độ Descartes Oxy cho tích phân

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 41 / 108
ZZ
I= f (x; y)dxdy
D

Giả sử công thức đổi hệ tọa độ từ hệ tọa độ Descartes Oxy sang hệ


tọa độ mới O0 uv cho bởi

x = x(u; v)
y = y(u; v)

Định thức Jacobi của phép biến đổi tọa độ trên là

x0u x0v
J= 6= 0
yu0 yv0

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 42 / 108
Hình: Jacobi (1804 - 1851)

Khi đó, công thức đổi biến tổng quát trong tích phân kép là
ZZ ZZ
f (x; y)dxdy = f (x(u; v); y(u; v)) |J| dudv
D D0

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 43 / 108
Trong đó: D0 là miền D trong hệ tọa độ mới O0 uv.

b) Đổi biến trong hệ tọa độ cực


Cho tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes
ZZ
I= f (x; y)dxdy
D

Chuyển sang hệ tọa độ cực bởi phép biến đổi tọa độ



x = r cos ϕ
y = r sin ϕ

Chú ý: Điều kiện cho các biến mới r, ϕ là

r ≥ 0, 0 ≤ ϕ ≤ 2π hoặc − π ≤ ϕ ≤ π
giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,
Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 44 / 108
Hình: Hệ tọa độ cực

Định thức Jacobi của phép biến đổi sang tọa độ cực là

x0r x0ϕ
J= =r
yr0 yϕ0

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 45 / 108
Vậy ZZ ZZ
f (x; y)dxdy = f (r cos ϕ; r sin ϕ) rdrdϕ
D D0

Nếu miền D0 xác định bởi


D0 = {ϕ1 ≤ ϕ ≤ ϕ2 , r(ϕ1 ) ≤ r ≤ r(ϕ2 )}

thì
ZZ Z ϕ2 Z r(ϕ2 )
f (x; y)dxdy = dϕ f (r cos ϕ; r sin ϕ) rdr
ϕ1 r(ϕ1 )
D

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 46 / 108
Ví dụ 4: Chuyển về tọa độ cực tính các tích phân sau
ZZ p
1) I = x2 + y 2 dxdy, với D là miền phần tư thứ nhất của hình
D
tròn: x2 + y 2 ≤ a2 .
ZZ p
2) I = x2 + y 2 dxdy, với D là miền xác định bởi các điều
D
kiện: {x2 + y 2 − 2y ≥ 0, x2 + y 2 − 1 ≤ 0, x ≥ 0, y ≥ 0}.
x2 y 2
ZZ
3) I = xydxdy, với D là hình elip: + 2 ≤1
a2 b
D

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 47 / 108
Ví dụ 4: Chuyển về tọa độ cực tính các tích phân sau
ZZ p
1) I = x2 + y 2 dxdy, với D là miền phần tư thứ nhất của hình
D
tròn: x2 + y 2 ≤ a2 .
ZZ p
2) I = x2 + y 2 dxdy, với D là miền xác định bởi các điều
D
kiện: {x2 + y 2 − 2y ≥ 0, x2 + y 2 − 1 ≤ 0, x ≥ 0, y ≥ 0}.
x2 y 2
ZZ
3) I = xydxdy, với D là hình elip: + 2 ≤1
a2 b
D

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 47 / 108
Bài tập

Bài 1. Tính các tích phân sau


ZZ
1) I = xy 2 dxdy, với D là miền xác định bởi các đường: y = x,
D
y = 2 − x2 , x ≥ 0.
ZZ
2) I = (x + 2y)dxdy, với D là miền xác định bởi các đường:
D
y = x, y = 2x, x = 2, x = 3.
ZZ
3) I = ydxdy, với D là miền xác định bởi các đường: y = x − 4,
D
y 2 = 2x.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 48 / 108
ZZ
4) I = xydxdy, với D là miền tam giác ABC với: A(1; −1),
D
B(1; 3), C(4; 0).
ZZ
5) I = (3 + y)dxdy, với D là miền hình tròn tâm O(0; 0) bán kính
D
bằng 1.

Bài 2. Đổi thứ tự lấy tích phân trong các tích phân sau
Z 1 Z 2−y
1) I = dy f (x; y)dx

0 y

Z 1 Z y
2) I = dy f (x; y)dx
0 y

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 49 / 108
Z 1 Z 2√1−y2
3) I = dy √ f (x; y)dx
−1 −2 1−y 2

Bài 3. Chuyển về tọa độ cực tính các tích phân sau


ZZ
1) I = xy 2 dxdy, với D = {x2 + y 2 ≤ 1, x ≤ 0, y ≥ 0}.
D
ZZ
dxdy
2) I = p , với D = {(x − 1)2 + y 2 = 1, y ≥ 0}.
4 − x2 − y2
D
ZZ
3) I = xdxdy, với D = {(x − 2)2 + y 2 ≤ 1, y ≥ 0}.
D

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 50 / 108
ZZ r
x2 y 2
 
x2 y 2
4) I = 1 − 2 − 2 dxdy, với D = + 2 ≤ 1, x ≤ 0 .
a b a2 b
D
ZZ p
5) I = 4 − x2 − y 2 dxdy,
D
với D = {x2 + (y − 1)2 = 1, x ≤ 0, y ≤ 0}.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 51 / 108
Bài 2. Tích phân bội 3

2.1. Định nghĩa tích phân bội 3


Cho hàm số f (x; y; z) xác định trong miền đóng giới nội V ⊂ Oxyz.
• Ta chia V thành n phần tùy ý không dẫm lên nhau, thể tích mỗi
phần là ∆Vi , i = 1, n.
• Trong mỗi phần con ∆Vi , ta chọn tùy ý điểm Mi (xi ; yi ; zi ).
n
X
• Lập tổng: f (xi ; yi ; zi ).∆Vi
i=1
• Cho n → ∞ sao cho max{∆Vi : 1 ≤ i ≤ n} → 0. Nếu tổng trên
tồn tại giới hạn hữu hạn không phụ thuộc vào cách chia miền V và

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 52 / 108
cách chọn điểm Mi , thì giới hạn đó được gọi là tích phân bội 3 của
hàm f (x; y; z) trên miền V và ký hiệu là
ZZZ
f (x; y; z)dV
V

Chú ý
Ta chọn cách chia miền D bởi các mặt phẳng song song với các mặt
phẳng tọa độ. Khi đó

∆V = ∆x.∆y.∆z ⇒ dV = dx.dy.dz

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 53 / 108
Khi đó, tích phân bội 3 của hàm f (x; y; z) trên miền V có dạng
ZZZ
f (x; y; z)dxdydz
V

2.2. Một số tính chất cơ bản của tích phân bội 3


Tương tự như đối với tích phân kép.

2.3. Cách tính tích phân bội 3


Phương pháp chung là đưa tích phân bội 3 về ba tích phân đơn liên
tiếp. Cụ thể:

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 54 / 108
Giả sử miền V có dạng hình trụ với đường sinh song song với Oz,
mặt dưới có phương trình z = z1 (x; y), mặt trên có phương trình
z = z2 (x; y). Gọi D là hình chiếu của V lên Oxy. Khi đó
ZZZ ZZ Z z2 (x;y)
f (x; y; z)dxdydz = dxdy f (x; y; z)dz
z1 (x;y)
V D

Ví dụ 1: Tính tích phân


ZZZ
dxdydz
I=
(1 + x + y + z)3
V

với V là miền giới hạn bởi các mặt: x = y = z = 0, x + y + z = 1.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 55 / 108
Ví dụ 2: Tính tích phân
ZZZ
I= zdxdydz
V
n p o
với V = z = R 2 − x2 − y 2 , z = 0 .

Ví dụ 3: Tính tích phân


ZZZ
I= zdxdydz
V

1
n p o
với V = 0 ≤ x ≤ , x ≤ y ≤ 2x, 0 ≤ z ≤ 1 − x2 − y 2 .
2

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 56 / 108
2.4. Đổi biến trong tích phân bội 3

a) Công thức đổi biến tổng quát


Trong hệ tọa độ Descartes Oxyz cho tích phân
ZZZ
I= f (x; y; z)dxdydz
V

Giả sử công thức đổi hệ tọa độ từ hệ tọa độ Descartes Oxyz sang hệ


tọa độ mới O0 uvw cho bởi

x = x(u; v; w)
y = y(u; v; w)
z = z(u; v; w)

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 57 / 108
Định thức Jacobi của phép biến đổi tọa độ trên là
x0u x0v x0w
J= yu0 yv0 yw
0
6= 0
0 0
zu zv zw 0

Khi đó, công thức đổi biến tổng quát trong tích phân bội 3 là
ZZZ ZZZ
f (x; y; z)dxdydz = f (x(u; v; w); y(u; v; w); z(u; v; w)) |J| dudvdw
V V 0

Trong đó: V 0 là miền V trong hệ tọa độ mới O0 uvw.

b) Đổi biến trong hệ tọa độ trụ


Trong hệ tọa độ Descartes Oxyz cho tích phân

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 58 / 108
ZZZ
I= f (x; y; z)dxdydz
V

Hình: Hệ tọa độ trụ

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 59 / 108
Gọi M (x; y; z) và M 0 là hình chiếu
 vuônggóc của M xuống Oxy. Ta
−−→0 −→\ −−→
đặt: r = OM (r ≥ 0), ϕ = Ox, OM 0 (0 ≤ ϕ ≤ 2π).

Phép đổi biến trong hệ tọa độ trụ cho bởi



x = r cos ϕ
y = r sin ϕ
z=z

Định thức Jacobi của phép biến đổi tọa độ trên là


x0r x0ϕ x0z
J= yr0 yϕ0 yz0 =r
zr0 zϕ0 zz0

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 60 / 108
Khi đó
ZZZ ZZZ
f (x; y; z)dxdydz = f (r cos ϕ; r sin ϕ; z) rdrdϕdz
V V0

p
Ví dụ 4: Tính thể tích vật thể giới hạn bởi các mặt: z = x2 + y 2 ,
z = 2.

Ví dụ 5: Tính tích phân


ZZZ p
I= z x2 + y 2 dxdydz
V

với V = x2 + y 2 = 2y, z = 0, z = a > 0 .




giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 61 / 108
c) Đổi biến trong hệ tọa độ cầu
Trong hệ tọa độ Descartes Oxyz cho tích phân
ZZZ
I= f (x; y; z)dxdydz
V

Gọi M (x; y; z) và M 0 là hình chiếu


 vuông góc
 của M xuống Oxy.
−−→ −→
\ −−→0
Ta đặt: r = OM (r ≥ 0), ϕ = Ox, OM (0 ≤ ϕ ≤ 2π),
 

→\ −−→
θ= Oz, OM (0 ≤ θ ≤ π).

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 62 / 108
Hình: Hệ tọa độ cầu

Phép đổi biến trong hệ tọa độ cầu cho bởi



x = r cos ϕ sin θ
y = r sin ϕ sin θ
z = r cos θ

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 63 / 108
Định thức Jacobi của phép biến đổi tọa độ trên là
x0r x0ϕ x0θ
J= yr0 yϕ0 yθ0 = r2 sin θ
zr0 zϕ0 zθ0

Khi đó
ZZZ ZZZ
f (x; y; z)dxdydz = f (r cos ϕ sin θ; r sin ϕ sin θ; r cos θ) r2 sin θdrdϕdθ
V V0

ZZZ
Ví dụ 6: Tính tích phân I = x2 dxdydz
V
với V = x2 + y 2 + z 2 ≤ R2 .


giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 64 / 108
Bài tập

Bài 1. Tính các tích phân sau


ZZZ
1) I = (1 − x − y − z)dxdydz
V
với V = {x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0, x + y + z ≤ 1}.
ZZZ
2) I = (x2 + y 2 + z 2 )dxdydz
V
x y z
n o
với V = x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0, + + ≤ 1 .
a b c
ZZZ
3) I = 2xdxdydz
V
với V = x ≥ 0, y ≥ 0, x2 + y 2 ≤ z ≤ 4 .

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 65 / 108
ZZZ
ydxdydz, với V = y + z = 1, z = 0, y = x2 .

4) I =
V
ZZZ
dxdydz
5) I = p
x2 + y 2 + z 2
V
với V = x2 + y 2 + z 2 = 1, x2 + y 2 + z 2 = 4, z ≥ 0 .
x2 y 2 z 2
ZZZ  
6) I = zdxdydz, với V = + + ≤1 .
4 9 16
V
ZZZ
(x2 + y 2 )dxdydz, với V = x2 + y 2 + z 2 ≤ R2 , z ≥ 0 .

7) I =
V

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 66 / 108
ZZZ
z
8) I = p dxdydz
x2 + y 2
V
với V = x2 + y 2 ≤ 2az, x2 + y 2 + z 2 ≤ 3a2 .
ZZZ p
x2 + y 2 dxdydz, với V = x2 + y 2 = z 2 , z = 1 .

9) I =
V

Bài 2. Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi các mặt
x2 y 2 z 2
 
1) Elipxoid V = + 2 + 2 =1
a2 b c
2) Tứ diện V = {x + 2y + z = 2, x = 2y, x = 0, z = 0}.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 67 / 108
Chương 3: Tích phân đường

Bài 1: Tích phân đường loại I

Bài 2: Tích phân đường loại II

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 68 / 108
Bài 1. Tích phân đường loại I

1.1. Khái niệm tích phân đường loại I


Định nghĩa: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho cung đường cong
f và f (x; y) là hàm số xác định trên AB.
AB f

Hình: Cung đường cong AB


g

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 69 / 108
• Ta chia AB
f thành n cung nhỏ không dẫm lên nhau bởi các điểm
chia: A0 ≡ A, A1 , ..., An ≡ B. Trên mỗi cung nhỏ A^ i−1 Ai ta chọn
tùy ý điểm Mi (xi ; yi ) (i = 1, n). Gọi độ dài cung A^
i−1 Ai là ∆Si .
n
X
• Lập tổng f (xi ; yi )∆Si
i=1
• Cho n → ∞ sao cho max{∆Si : 1 ≤ i ≤ n} → 0. Nếu tổng trên
tồn tại giới hạn hữu hạn không phụ thuộc vào cách chia cung đường
cong AB
f và cách chọn điểm Mi , thì giới hạn đó gọi là tích phân
đường loại I của hàm f (x; y) trên cung AB.
f Ta ký hiệu
Z n
X
f (x; y)dS = lim f (xi ; yi )∆Si
n→∞
i=1
AB
g

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 70 / 108
Nếu cung đường cong AB
f là khép kín thì ta còn viết
I
f (x; y)dS
AB
g

1.2. Tính chất tích phân đường loại I


 Tích phân đường loại I có các tính chất tương tự như tích phân xác
định.
 Độ dài cung đường cong ABf cho bởi công thức
Z
S= dS
AB
g

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 71 / 108
 Tích phân đường loại I không phụ thuộc vào hướng trên cung
đường cong AB.
f Nghĩa là
Z Z
f (x; y)dS = f (x; y)dS
AB
g BA
g

1.3. Cách tính tích phân đường loại I

pđường cong AB có phương trình y = y(x), a ≤ x ≤ b,


a) Nếu cung f
thì: dS = 1 + [y 0 (x)]2 dx
Do đó Z Z b p
f (x; y)dS = f (x; y(x)) 1 + [y 0 (x)]2 dx
a
AB
g

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 72 / 108
b) Nếu cung đường cong AB f có phương trình tham số x = x(t),
p
y = y(t), t1 ≤ t ≤ t2 , thì: dS = [x0 (t)]2 + [y 0 (t)]2 dt
Do đó
Z Z t2 p
f (x; y)dS = f (x(t); y(t)) [x0 (t)]2 + [y 0 (t)]2 dt
t1
AB
g

Ví dụ: Tính các tích phân sau


Z
1) I = (x − y)dS, với L là đoạn thẳng AB có A(0; 0) và B(3; 4).
L

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 73 / 108
Z
2) I = xydS, với L là biên của hình chữ nhật ABCD có A(0; 0),
L
B(4; 0), C(4; 2), D(0; 2).
Z p
3) I = 2ydS, với L là đường cong có phương trình tham số
L

x=t
2 (0 ≤ t ≤ 1)
y = t2

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 74 / 108
Bài 2. Tích phân đường loại II

2.1. Khái niệm tích phân đường loại II


Định nghĩa: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho cung đường cong
f (định hướng) và P (x; y), Q(x; y) là các hàm số xác định trên
AB
AB.
f

Hình: Cung đường cong định hướng AB


g

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 75 / 108
• Ta chia AB
f thành n cung nhỏ không dẫm lên nhau bởi các điểm
chia: A0 ≡ A, A1 , ..., An ≡ B. Trên mỗi cung nhỏ A^ i−1 Ai ta chọn
−−−−→
tùy ý điểm Mi (xi ; yi ) (i = 1, n). Gọi hình chiếu của vectơ Ai−1 Ai lên
2 trục tọa độ là ∆xi và ∆yi .
n
X
• Lập tổng [P (xi ; yi )∆xi + Q(xi ; yi )∆yi ]
i=1
• Cho n → ∞ sao cho max{∆xi , ∆yi : 1 ≤ i ≤ n} → 0. Nếu tổng
trên tồn tại giới hạn hữu hạn không phụ thuộc vào cách chia cung
đường cong AB f và cách chọn điểm Mi , thì giới hạn đó gọi là tích
phân đường loại II của các hàm P (x; y) và Q(x; y) dọc theo cung
đường cong AB.f Ta ký hiệu
Z n
X
P (x; y)dx + Q(x; y)dy = lim [P (xi ; yi )∆xi + Q(xi ; yi )∆yi ]
n→∞
i=1
AB
g

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 76 / 108
Nếu cung đường cong AB
f là khép kín thì ta còn viết
I
P (x; y)dx + Q(x; y)dy
AB
g

2.2. Tính chất tích phân đường loại II


 Tích phân đường loại II có các tính chất tương tự như tích phân
xác định.
 Tích phân đường loại II phụ thuộc vào hướng trên đường cong lấy
tích phân. Cụ thể
Z Z
P (x; y)dx + Q(x; y)dy = − P (x; y)dx + Q(x; y)dy
AB
g BA
g

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 77 / 108
Quy ước
Nếu đường cong lấy tích phân là đóng kín thì ta quy ước chiều dương
trên đường cong là chiều mà khi đi theo chiều đó miền giới hạn bởi
đường cong nằm bên tay trái.

2.3. Cách tính tích phân đường loại II


f có phương trình y = y(x), x : a → b, thì
a) Nếu cung đường cong AB
Z Z b
P (x; y)dx + Q(x; y)dy = P (x; y(x))dx + Q(x; y(x))dy(x)
a
AB
g

b) Nếu cung đường cong AB f có phương trình tham số x = x(t),


y = y(t), t : t1 → t2 , thì

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 78 / 108
Z
P (x; y)dx + Q(x; y)dy =
AB
g
Z t2
= P (x(t); y(t))dx(t) + Q(x(t); y(t))dy(t)
t1

Ví dụ: Tính các tích phân sau


I
1) I = y 2 dx − x2 dy, với L là đường tròn bán kính 1 lấy theo
L
chiều dương và có
a) tâm (0; 0) b) tâm (1; 1)

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 79 / 108
Z
2) I = xydx + (y − x)dy, với L là đường cong đi từ A đến B có
L
phương trình là
a) y = x2 b) x = y 2 c) y = x3
Z
3) I = −y 2 xdx + x2 ydy, với L là đường cong có phương trình
L
tham số
 √
x = √ cos t π
, t: 0 →
y = sin t 2
Z
4) I = ydx − (y + x2 )dy, với L là đường parabol y = 2x − x2 ,
L
phần nằm trên trục Ox, lấy theo chiều kim đồng hồ.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 80 / 108
2.4. Công thức Green
Cho D là miền liên thông bị chặn có biên là đường cong kín L. Giả sử
P (x; y) và Q(x; y) có các đạo hàm riêng cấp 1 liên tục trên D. Khi đó
I ZZ  
∂Q ∂P
P (x; y)dx + Q(x; y)dy = − dxdy
∂x ∂y
L D

ở đây L lấy theo chiều dương.

Ví dụ: Sử dụng công thức Green, tính tích phân sau


I
I= −x2 ydx + xy 2 dy, với L là đường tròn x2 + y 2 = R2 , lấy theo
L
chiều dương.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 81 / 108
2.5. Bốn mệnh đề tương đương
Định lý: Giả sử các hàm số P (x; y) và Q(x; y) cùng các đạo hàm
riêng cấp 1 của chúng liên tục trong miền đơn liên D. Khi đó 4 mệnh
đề sau là tương đương:
∂Q ∂P
(1) = với mọi (x; y) ∈ D.
∂x ∂y
I
(2) P (x; y)dx + Q(x; y)dy = 0, với L ⊂ D.
L
Z
(3) f ⊂ D, chỉ phụ thuộc vào 2
P (x; y)dx + Q(x; y)dy, với AB
AB
g
điểm A, B mà không phụ thuộc vào đường cong nối A với B.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 82 / 108
(4) Biểu thức P (x; y)dx + Q(x; y)dy là vi phân toàn phần của hàm
số u(x; y) nào đó trong miền D. Nghĩa là

du = P (x; y)dx + Q(x; y)dy , ∀(x; y) ∈ D

Hàm u(x; y) được xác định bởi công thức


Z x Z y
u(x; y) = P (x; y0 )dx + Q(x; y)dy + C
Zx0x Z y0
y
= P (x; y)dx + Q(x0 ; y)dy + C
x0 y0

với (x0 ; y0 ) ∈ D.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 83 / 108
Bài tập

Bài 1. Tính các tích phân đường loại 1


Z
1) I = (x + y)dS, với L là biên của tam giác có các đỉnh A(1; 1),
L
B(3; 3), C(1; 5).
Z
2) I = (x2 − y 2 )dS, với L là phần đường tròn: x2 + y 2 = 4, x ≥ 0,
L
y ≤ 0.
Z p
3) I = x2 + y 2 dS, với L là đường cong có phương trình tham số
L

x = a(cos t + t sin t)
, t ∈ [0; 2π]
y = a(sin t − t cos t)

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 84 / 108
Bài 2. Tính các tích phân đường loại 2
Z
1) I = (x2 − 2xy)dx + (2xy + y 2 )dy, với L = {y = x2 } nối từ điểm
L
A(1; 1) đến B(2; 4).
I
(x + y)dx − (x − y)dy
2) I = 2 2
, với L = {x2 + y 2 = a2 } theo chiều
x +y
L
dương.
Z
3) I = (ex sin y − my)dx + (ex cos y − m)dy, với m là hằng số,
L
L = {x2 + y 2 = ax} nối từ điểm A(a; 0) đến B(0; 0).

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 85 / 108
Chương 4: Phương trình vi phân

Bài 1: Phương trình vi phân cấp 1

Bài 2: Phương trình vi phân cấp 2

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 86 / 108
Bài 1. Phương trình vi phân cấp 1

1.1. Phương trình vi phân tổng quát


Định nghĩa 1: (i) Phương trình vi phân tổng quát có dạng
 
0 (n)
F x, y, y , ..., y = 0.

trong đó: x là biến độc lập


y là hàm của biến x
(ii) Cấp của ptvp là số bậc cao nhất của đạo hàm xuất hiện trong
phương trình.
(iii) Hàm số y = y(x) được gọi là nghiệm của ptvp nếu thay y = y(x)
vào ptvp thì phương trình thỏa mãn.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 87 / 108
Ví dụ 1: Phương trình dưới đây là ptvp cấp 1

y 0 = xy

Định nghĩa 2: (a) Nghiệm tổng quát của ptvp là một họ các nghiệm
của ptvp, nó có
- dạng tường minh: y = f (x, C) với C là hằng số tùy ý.
- dạng ẩn: φ(x, y, C) = 0 với C là hằng số tùy ý.
(b) Nghiệm riêng của ptvp là nghiệm nhận được từ nghiệm tổng quát
khi ta cố định C = C0 .
(c) Nghiệm kỳ dị của ptvp là nghiệm nhưng không thuộc họ nghiệm
tổng quát.
(d) Nếu nghiệm của ptvp thỏa mãn điều kiện y(x0 ) = y0 , thì điều
kiện này được gọi là điều kiện ban đầu của phương trình.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 88 / 108
1.2. Phương trình vi phân cấp 1

a) PTVP biến số phân ly


Định nghĩa: là ptvp cấp 1 có dạng

f (x)dx = g(y)dy

Phương pháp giải: Lấy tích phân hai vế của pt


Z Z
f (x)dx = g(y)dy

Ví dụ 2: Giải các ptvp sau


dy x2
1) = 2
dx y
giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,
Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 89 / 108
2) y 0 = xy
3) (1 + x)ydx + (1 − y)xdy = 0
p √
4) x 1 + y 2 dx + y 1 + x2 dy = 0, y(0) = 1
5) (1 + e2x )y 2 dy = ex dx, y(0) = 0

b) PTVP đẳng cấp cấp 1


Định nghĩa: là ptvp cấp 1 có dạng
y
0
y =f
x

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 90 / 108
Phương pháp giải: Đặt u = y/x ⇔ y = u.x, thay vào phương trình
ta được
u + x.u0 = f (u)
du
x = f (u) − u
dx
Từ đó, ta xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Nếu f (u) − u 6= 0 thì ta đưa phương trình về dạng biến số phân ly
dx du
=
x f (u) − u

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 91 / 108
- Nếu f (u) − u = 0 thì phương trình có dạng biến số phân ly
y
y0 =
x

Ví dụ 3: Giải các ptvp sau


x + ay
1) y 0 =
ax − y
2) (y − x)dx + (y + x)dy = 0
3) xyy 0 + x2 − 2y 2 = 0

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 92 / 108
c) PTVP tuyến tính cấp 1
Định nghĩa: là ptvp cấp 1 có dạng

y 0 + p(x)y = q(x) (1)

Nếu q(x) ≡ 0, thì phương trình

y 0 + p(x)y = 0 (2)

gọi là thuần nhất.


Phương pháp giải:
 Bước 1: Giải phương trình thuần nhất (2), ta thu được nghiệm tổng
quát của (2) có dạng
R
y = Ce− P (x)dx
(∗)

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 93 / 108
 Bước 2: Giải phương trình không thuần nhất (1), sử dụng p.pháp
biến thiên hằng số Lagrange, từ (∗) ta xem C = C(x), thay vào (1)
rút gọn ta được R
C 0 = q(x)e P (x)dx (∗∗)
Từ (∗∗) tích phân 2 vế ta tìm được C = C(x), sau đó thay C vừa
tìm được trở lại (∗) ta thu được nghiệm tổng quát của (1).

Ví dụ 4: Giải các PTVP sau


1) y 0 + 3x2 y = 6x2
2) x2 y 0 + xy = 1, x > 0, y(1) = 2
2
3) y 0 + 2xy = xe−x
2y
4) y 0 − = (x + 1)3 , y(0) = 1/2
x+1

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 94 / 108
d) PTVP Bernoulli
Định nghĩa: là ptvp cấp 1 có dạng

y 0 + p(x)y = q(x)y α

Phương pháp giải:


- Nếu α = 0, α = 1, thì pt Bernoulli trở thành ptvp tuyến tính cấp 1.
- Nếu α 6= 0, α 6= 1, chia 2 vế pt cho y α (y 6= 0) (y = 0 thì thay vào
pt kiểm tra trực tiếp), ta được

y −α y 0 + p(x)y 1−α = q(x)

Đặt z = y 1−α ⇒ z 0 = (1 − α)y −α y 0 , thay vào pt

z 0 + (1 − α)z = (1 − α)q(x)

Đây là ptvp tuyến tính cấp 1 đối với z.


giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,
Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 95 / 108
Ví dụ 5: Giải các ptvp sau
2
1) y 0 + y + (x + 1)3 y 2 = 0
x+1
2) y 0 + xy = x3 y 3
3) (y ln x − 2)ydx = xdy

e) PTVP toàn phần


Định nghĩa: là ptvp cấp 1 có dạng

P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0

với: ∂Q/∂x = ∂P/∂y.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 96 / 108
Phương pháp giải: Biểu thức P dx + Qdy là vi phân toàn phần của
hàm số u(x, y). Do đó nghiệm tổng quát của pt có dạng
Z x Z y
u(x, y) = P (x, y0 )dx + Q(x, y)dy + C
Zx0x Z y0
y
= P (x, y)dx + Q(x0 , y)dy + C
x0 y0

ở đây: (x0 , y0 ) là điểm tùy ý thuộc miền D, với D là miền mà các


hàm P, Q cùng các đạo hàm riêng của chúng là liên tục.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 97 / 108
Ví dụ 6: Giải các ptvp sau
1) (x + y + 1)dx + (x − y 2 + 3)dy = 0
x3
 
2) 3x2 (1 + ln y)dx − 2y − dy = 0
y

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 98 / 108
Bài 2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2

2.1. PTVP tuyến tính cấp 2

a) Định nghĩa
PTVP tuyến tính cấp 2 là ptvp có dạng
y 00 + p(x)y 0 + q(x)y = f (x) (1)

Phương trình thuần nhất tương ứng của nó là


y 00 + p(x)y 0 + q(x)y = 0 (2)

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 99 / 108
b) Tính chất
(i) Nếu y(x) là nghiệm của pt thuần nhất (2) thì C.y(x) cũng là
nghiệm của (2).
(ii) Nếu y1 (x), y2 (x) là các nghiệm của pt thuần nhất (2), thì
y1 (x) + y2 (x) cũng là nghiệm của (2).
(iii) Nếu y1 (x), y2 (x) là các nghiệm độc lập tuyến tính của pt thuần
nhất (2), thì nghiệm tổng quát của (2) là

y = C1 .y1 (x) + C2 .y2 (x)

(iv) Nếu y(x) là nghiệm tổng quát của pt (2) và y ∗ (x) là nghiệm
riêng của pt (1), thì nghiệm tổng quát của (1) là

y = y + y∗

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 100 / 108
(v) (Nguyên lý chồng chất nghiệm)
Cho ptvp:
y 00 + p(x)y 0 + q(x)y = f1 (x) + f2 (x)
Nếu y1 (x) là một nghiệm riêng của pt
y 00 + p(x)y 0 + q(x)y = f1 (x)

và nếu y2 (x) là một nghiệm riêng của pt

y 00 + p(x)y 0 + q(x)y = f2 (x)

thì: y1 (x) + y2 (x) là nghiệm riêng của pt đã cho.

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 101 / 108
2.2. PTVP tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng
Dạng:
y 00 + p.y 0 + q.y = f (x) (1)
trong đó p, q là các hằng số. Phương trình thuần nhất tương ứng là
y 00 + p.y 0 + q.y = 0 (2)

Phương pháp giải:


 Bước 1: Giải pt thuần nhất (2). Ta có phương trình đặc trưng của
(2)
k 2 + p.k + q = 0
Xảy ra 3 trường hợp đối với ∆ = p2 − 4q

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 102 / 108
TH 1: ∆ > 0
Gọi k1 , k2 là các nghiệm thực phân biệt của pt đặc trưng. Khi đó,
nghiệm tổng quát của (2) là

y = C1 ek1 x + C2 ek2 x
TH 2: ∆ = 0
Gọi k là nghiệm kép pt đặc trưng. Khi đó, nghiệm tổng quát của (2)

y = (C1 + C2 x)ekx
TH 3: ∆ < 0
Phương trình đặc trưng có 2 nghiệm phức liên hợp k1,2 = α ± i.β.
Khi đó, nghiệm tổng quát của (2) là
y = (C1 cos βx + C2 sin βx)eαx

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 103 / 108
Ví dụ: Giải các ptvp sau
1) y 00 + y 0 − 6y = 0
2) 3y 00 + y 0 − y = 0
3) 4y 00 + 12y 0 + 9y = 0
4) y 00 − 6y 0 + 13y = 0

 Bước 2: Giải pt không thuần nhất (1). Gọi


y = C1 .y1 (x) + C2 .y2 (x) (∗)

là nghiệm tổng quát của pt (2). Ta tìm một nghiệm riêng y ∗ của pt
không thuần nhất (1) theo một trong hai phương pháp sau:

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 104 / 108
Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange:
Từ (∗), ta xem C1 = C1 (x) và C1 = C1 (x). Ta tìm C1 , C2 thỏa mãn
hệ

C10 .y1 + C20 .y2 = 0




C10 .y10 + C20 .y20 = f (x)

Thay C1 , C2 vừa tìm được trở lại (∗) ta thu được nghiệm tổng quát
của (1).

Ví dụ: Giải ptvp y 00 − 4y 0 + 3y = 2x

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 105 / 108
Phương pháp nhẩm nghiệm riêng:
Trong một số trường hợp đặc biệt, ta có thể nhẩm tìm nghiệm riêng
y ∗ của pt không thuần nhất (1)
TH 1: f (x) = eax Pn (x) , với Pn (x) là đa thức bậc n:
- Nếu a không phải là nghiệm của pt đặc trưng thì ta tìm nghiệm
riêng y ∗ dưới dạng
y ∗ = eax Qn (x)
- Nếu a là nghiệm đơn của pt đặc trưng thì ta tìm nghiệm riêng y ∗
dưới dạng
y ∗ = xeax Qn (x)
- Nếu a là nghiệm kép của pt đặc trưng thì ta tìm nghiệm riêng y ∗
dưới dạng
y ∗ = x2 eax Qn (x)

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 106 / 108
TH 2: f (x) = Pm (x) cos βx + Qn (x) sin βx
- Nếu ±iβ không phải là nghiệm của pt đặc trưng thì ta tìm nghiệm
riêng y ∗ dưới dạng
y ∗ = Us (x) cos βx + Vs (x) sin βx

với s = max{m, n}.


- Nếu ±iβ là nghiệm của pt đặc trưng thì ta tìm nghiệm riêng y ∗
dưới dạng
y ∗ = x [Us (x) cos βx + Vs (x) sin βx]

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 107 / 108
Ví dụ: Giải các ptvp sau
1) y 00 + 9y 0 = xe3x
2) y 00 + y 0 − 2y = xex
3) y 00 − 2y 0 − 3y = xe4x
4) y 00 + y 0 = x
5) y 00 + y 0 + 2y = e−x
6) y 00 − 7y 0 + 6y = sin x
7) 2y 00 + 5y 0 = 29x sin x
8) y 00 − 2y 0 + y = x + sin x

giảng viên Phạm Trí Nguyễn (Faculty of Science,


Toán cao Electric
cấp 3Power
(Giải University)
tích hàm nhiều biến thực) 108 / 108

You might also like