You are on page 1of 177

TS. Vương Trường Xuân, TS.

Phạm Thị Thu Hà,


ThS. Nguyễn Thị Thu Thúy, ThS. Nguyễn Thị Kim Ngân

B A I t a p t r ạ c n g h i e m

HÚA PHAN TÍCH

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


T$.VƯƠNG TRƯỜNG XUÂN, TS. PHẠM THỊ THU HÀ
ThS. NGUY ẺN THỊ TIIU THÚY, ThS. NGUYÊN THỊ KIM NGÂN

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


HÓA PHÂN TÍCH
(D i m ; c h o c á c h ệ k h ô n g c h u y ê n n g à n h HÓA)

NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


NĂM 2019
M ẢSỎ : D H T N -2 0 1 9

2
LỜI NÓI ĐẢU

Học phần Hóa phân tích thuộc kiến thức cơ sở ngành, dựa trên mối
quan hệ giữa tính chất hóa học và Ihành phần hoá học cùa chất để tiến
hành phân tich định lượng bằng phương pháp phân tich thể tích.

Trắc nghiệm là phương pháp dùng để kiểm tra kiến thức chính xác,
khách quan tránh hiện tượng học lệch, học tủ trong thi cừ do đó phương
pháp này đã được áp dụng để kiểm tra kết thúc học phần Hóa phân tích
đối với sinh viên cùa trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên.
Để tạo điều kiện cho sinh viên ôn tập dễ dàng, chúng tôi biên soạn bộ
sách tham kháo hướng dẫn giải các Bài lập trắc nghiệm hỏa phân tích
này nhằm mục đích trang bj cho sinh viên các ngành: Sinh học, Khoa học
Môi trường, Y học, Nông học có kiến thức cơ bản nhất về Hóa phân tích
thông qua các bài tập được giải chì tiết và các bài tập áp dụng, giúp cho
họ có vốn kiến thức trong quá trinh học tập trên ghế nhà trường cũng như
sau khi ra trường để có thể bắt tay vào công việc chuyên môn của họ, đủ
điều kiện làm việc với những công việc liên quan đến hóa Phân tích.

Cuốn sách gồm có 2 phần: Phần A - Cơ sở lý thuyết gồm 4 chương,


tóm tắt các ngắn gọn cơ sở lý thuyết theo từng chương, giúp cho sinh
viên nhớ các kiến thúc cơ bản để áp dụng vào các bài tập. Phần B- Các
phương pháp chuẩn độ thể tích, gồm 4 chương giới thiệu các phương
pháp chuẩn độ theo phản ứng axit - bazơ, phản ứng tạo phức, kết tủa và
phản ứng oxi hóa khử. Các phần được trinh bày với nhiều dạng bài tập
phong phú, có lời giải chi tiết theo từng chương khác nhau.

Chương 1- Hoạt độ và phản ứng axit bazơ và chương 5 - Chuẩn độ


axit bazơ do TS. Vương Trường Xuân biện soạn, chương 2 - Phản ứng
tạo phức và chương 6 - Chuẩn độ phức chất do TS. Phạm Thị Thu Hà
biên soạn, chương 4 - Cân bằng oxi hóa khử và chương 8 - Chuẩn độ oxi

3
hóa khử do ThS. Nguyễn Thị Thu Thúy biên soạn, chương 3 - Phàn ứng
kết tủa và chương 7 - Chuẩn độ kết tủa do ThS. Nguyễn Thị Kim Ngân
biên soạn.

Trong quá trình biên soạn cuốn sách này không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Chúng tôi mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn
đồng nghiệp và bạn đọc.

Các tác giả

4
M ỤC LỤC

LỜI NÓI Đ À U ..................................................................................................... 3

Phần A: c o SỎ LÝ THUYÉT 9

Chương 1. HOẠT Đ ộ VÀ PHẢN ÚNG AXIT BAZO 9

1.1 Tòm tắt lý thuyết........................................................................................ 9

1.1.1 Hoạt đ ộ ............................................................................................... 9

1.1.2. Phương trình bảo toàn p roton.......................................................10

1.1.3. Xác định pH cùa dung dịch trong dung môinư ớc......................12

1.2. Các dạng bài tập cơ b àn ........................................................................14

1.2.1 Xác định hoạt độ, hệ số hoạt đ ộ ............................................... 14

1.2.2. Xác định pH cùa dung dịch a x it..................................15

1.2.3. Xác định pH của dung dịch b azo................................ 17

1.2.4. Xác định pH cùa dung dịch đệm ..................................18

1.3 . Bài tập vận dụng........................................................................................19

Chưong 2. PHỨC CHÁT TRONG DUNG DỊCH 42

2.1. Tóm tắt lý thuyết...................................................................................... 42

2.1.1. Khái niệm ........................................................................................ 42

2.1.2. Hằng số bền và hằng số không bền cùa phức. Xác định nồng
độ cân bằng của các cấu từ trong dung dịch phức c h ấ t..................... 42

2.1.3. Hằng số bền điều kiện và hằng số không bền điều kiện. Xác
định nong độ cân bằng các cấu từ trong dung dịch phức khi có các
yếu tố ảnh h ư ở n g ......................................................................................44

2.2. Các dạng bài tập cơ b ản ...........................................................................45

2.2.1. Xác định hằng số bền và hằng số không bền của p h ứ c ..... 45

2.2.2. Xác định nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch
phức chất.....................................................................................................47

5
2.2.3. Xác định hằng số bền điều kiện, hằng số không bền điều kiện
và nồng độ cân bằng của các cấu từ trong dung dịch phức chất khi
có các yếu tố ảnh h ư ờ n g ......................................................................... 49

2.3. Bài tập vận dụng....................................................................................... 52

Chương 3. PHẢN ỨNG KÉT TỦA 64

3.1. Tóm tắt lý th uy ết......................................................................................64

3.1 1 . Điều kiện tạo thành và hòa tan kết tủ a.......................................64

3.1.2. Quan hệ giữa độ tan (S) và tích số tan (T )................................ 64

3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan................................................64

3.2. Các dạng bài tập cơ bản.......................................................................... 65

3.2.1. Xác định độ tan, tích số tan của các chất trong dung dịch khi
không có yếu tố ảnh hưởng..................................................................... 65

3.2.2. Xác định các hệ số a A(L), a B(H) của các yếu tố ảnh hưởng đến
cân bằng hòa t a n ....................................................................................... 6 6

3.2.3. Xác định độ tan, tích số tan khi có yếu tố ảnh hường.............67

3.3. Bài tập vận dụng.......................................................................................67

Chirong 4. CÂN BẢNG OXI HÓA KHỬ 74

4.1. Tóm tắt co sờ lý thuyết........................................................................... 74

4.1.1 Định n g h ĩa ....................................................................................... 74

4 . 1 .2. Cường độ cùa chất oxi hóa và chất khử - thế oxi hóa k h ừ ... 74

4.2. Các dạng bài tập cơ bản.......................................................................... 76

4.2.1. Cân bằng phản ứng oxi hóa k h ử .................................................76

4.2.2. Tính thế oxi hóa - k h ử ..................................................................78

4.2.3. Xác định chiều của phản ứng oxi hóa khử................................79

4.2.4. Các yếu tố ảnh hường đến chiều cùa phản ứng oxi hóa - k h ử .... 81

4.2.5. Hằng số cân bằng cùa phản ứng oxi hóa k h ử .......................... 8 6

4.3. Bài tập vận dụng.......................................................................................87

6
Phần B: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ THÉ TÍCH 94

Chuông 5. CHUẢN Đ ộ AXIT BAZO 94

5 .1. Tóm tat lý thuyết...................................................................................... 94

5.1.1. Chi thị axit - b a z ơ .......................................................................... 94

5.1.2. Đường định p h â n ........................................................................... 94

5.1.3. Các công thức tí nh sai s ố .............................................................. 99

5.2. Các dạng bài tập cơ bản.......................................................................... 101

5.2. ] Xác định pH cùa bước n h á y ...................................................... 101

5.2.2. Xác định pH của dung dịch tại thời điềm bất kì trong quá
trinh chuẩn đ ộ .......................................................................................... 1 0 2

5.2.3. Xác định sai số chuẩn độ và sai số chi th ị.................................. 103

5.3. Bài tập vận dụng......................................................................................107

Chương 6. CHUÁN Đ ộ PHỨC CHÁT 129

6 .1. Tóm tắt cơ sờ lý thuyết......................................................................... 129

6 .1 .1 . Chất chỉ thị trong phương pháp co m p lexon...........................129

6.1.2. Đường định phân trong chuẩn độ com plexon........................ 129

6.2. Các dạng bài tập cơ bản..........................................................................131

6.2.1. Xác định nồng độ ban đầu của Mn' và thể tích EDTA cần để
chuẩn đ ộ .....................................................................................................131

6.2.2. Xác định nồng độ Mn' tại các thời điểm khác nhau trong quá
trinh chuẩn đ ộ .......................................................................................... 133

6.2.3. Xác định bước nhảy chuẩn đ ộ ..................................................135

6.2.4. Xác định sai số chuẩn đ ộ ...........................................................135

6.3. Bài tập vận dụng..................................................................................... 136

Chương 7. CHUẢN ĐỘ KÉT TỦA 145

7 1 Tóm tắt lý thuyết................................................................................... 145

7.1.1. Đuờng định phân trong chuẩn độ kết tủa................................ 145


7 .1.2. Các phương pháp xác định điểm cuối trong chuẩn độ

kết tù a ........................................................................................................... 146


7.2. Các dạng bài tập cơ bản.......................................................................... 147
7.2.1 Xác định các giá trị pAg, pX tại thời điềm bất ki trong quá
trinh chuẩn đ ộ ........................................................................................... 147

7.2.2. Xác định bước nhảy chuẩn đ ộ ................................................... 147


7.2.3. Xác định sai số chuấn đ ộ .............................................................148
7.2.4. Xác định các giá trị của pAg, pX để sai số không vượt quá
giới hạn cho phép..................................................................................... 148
7.3. Các bài tập vận dụng............................................................................... 149
Chương 8. CHUẨN Đ ộ OXI HÓA KHỬ 157
8 . 1. Tòm tat cơ sờ lý thuyết...........................................................................157
8.1.1 Chất chỉ thị trong phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử...... 157
8.1.2. Đường định phân trong chuẩn độ oxi hóa k h ử ....................... 158
8.2. Các dạng bài tập cơ bản..........................................................................160

8.2.1. Tính thế oxi hóa khử tại các thời điểm khác nhau trong quá
trinh chuẩn đ ộ ...........................................................................................160
8.2.2. Tính bước nhảy chuẩn đ ộ ........................................................... 162
8.2.3. Tính sai số chuẩn đ ộ .................................................................... 162
8.3. Các bài tập vận dụng...............................................................................163
ĐÁP Á N .............................................................................................................. 171
TÀI LIỆU THAM KHẢO 175
Phần A: c o SỜ LÝ THUYÉT

C h u on g I. HOẠT Đ ộ VÀ PIIẢN Ủ NG AXIT BAZO

1.1. Tóm tắt lý thuyết


7. /. /. Hoạt độ
I. /. /. /. ( 'ông thức tính hoạt độ
a = f.c ( 1 . 1)

Trong đó: a: hoạt động


C: nồng độ cùa ion
f: hệ số hoạt độ ( 1 > f > 0 )
1.1.1.2. ( 'ông thức tính lực ion và hệ số hoạt độ
a) Công thức tính lực ion (fu):

( 1 .2 )
i I

Hay n = ^ . ( [ A ] Z i + [ B ] Z i+ [ C ] Z Ỉ + . . . ) (1 3 )

Ở đây: [A], [B], [C], [...] là nồng độ cân bằng các dạng A, B, c , ..
trong dung dịch.
ZA, Z B) Zc, ... là điện tích cùa các ion A, B, c ...
b)Công thức tính hệ số hoạt độ (f)
• Neu dung dịch rất loãng, coi n = 0, khi đó f = 1
• Nếu n< 0,02 thì lg fj = - 0,5 Z] v¡x (1.4)

• Nếu 0,02 <n< 0,20 thì lực ion n tính theo biểu thức:

(1.5)

0 ,5 z 2 J ị ĩ
• Nếu ^1 > 0,2 thì lg fj = ----------- -j= -----v h|i ( 1.6)
1 +V M

9
1.1.2. PhiantỊỊ trình háo toàn proton
Định luật bào toàn proton: số mol proton các axit cho luôn bằng số
mol proton các bazơ nhận.
Vi dụ I. Phương trình bảo toàn proton cùa nước nguyên chất.
- Trong nước nguyên chất chỉ có một cân bằng trao đổi proton:
H20 + H 2 0 ^ H 3 0 ++ 0H ~
Phương trình bảo toàn proton là: [HiO ] = fOH']
Vi dụ 2. Xét dung dịch HCI nồng độ c mol/1.
Trong dung dịch có xảy ra các quá trinh sau:
HCI + H 2 0 ^ H ,0 ' + C I' (a)
h 2o + h 2 o ^ h 3o ' + o h ' (b)
Phương trình bảo toàn proton là:
[H iO ] = [OH ] + [Cl ] = [OH‘] + c
Vi ciụ 3. Xét dung dịch hỗn hợp HCI (nồng đô Ci M) + HCOOH
(nồng độ c 2 M).
Trong dung dịch có xảy ra các quá trình sau:
HC1 + H20 H jO f + c r (a)
HC 0 0 H + H 20 ^ HCOO + H 3 0 + (b)
H20 + H20 ^ H ìO ' + OH' (c)
Phương trình bảo toàn proton là:
[H iO 1 ] = [OH-] + [C l] + [HCOO'] = [O H ] + c , + [HCOO ]
Ví dụ 4. Xét dung dịch NHi
Trong dung dịch có xảy ra các quá trinh sau:
NH 3 + H20 ^ N fV + OH (a)
H20 + H 2 0 ^ H 30 f +OH' (b)
Phương trinh bảo toàn proton là:
[H 3 0 '] + [NH4 ] = [OH']

10
Vi clụ 5. Xét dung dịch hỗn hợp CH (COO' và CN
Trong dung dịch có xảy ra các quá trình sau:
CHiCOO' + H20 ^ C H ị COOH + OH (a)
CN' + H20 ^ HCN + OH (b)
HjO + H j O ^ H i O ' + 0 11 (c)
Phương trình bảo toàn proton là:
[CH 3 COOH] + [HCN] + [H ,0 ] = [OH ]
Ví dụ 6. Xét dung dịch H 3 PO 4
Trong dung dịch có xảy ra các quá trình sau:
H 3 P 0 4 + H20 ^ H 3 0 ' + H 2 PO 4' (a)
H 2 P (V + H20 ^ H ,0 ' + H P 0 42‘ (b)
H P 0 42‘ + H20 ^ H ,0 ' + P 0 4v (c)
H2 0 + H2 0 ^ H , O ' + O H (d)
Phương trinh bảo toàn proton của dung dịch này:
[H 3 O '] = [O H ] + [H 2 P 0 4 ] + 2 [H P 042'] + 3 [P 0 43']
Vi dụ 7. Xét dung dịch đa bazơ c o , 2' (Na 2 CO.i)
Các cân bằng trong dung dịch này:

C 0 32' + H20 ^ HCO, + OH' (a)


HCO 3 + H20 ^ H 2 C 0 3 + OH' (b)
H20 + H20 ^ H , 0 '+ 0 H ( c)
Phương trình bảo toàn proton cùa dung dịch:
[H ,0 ] + [HCO,-] + 2[H 2 COi] = [O H ]
Ví dụ 8. Xét dung dịch CH 3 COONH 4
Trong dung dịch này có các cân bằng sau:
N H / + H20 ^ H 3 0 + + NH, (a)
CHiCOO' + H20 ^ CHiCOOH + OH' (b)
H20 + H20 ^ H ,0 ' + OH' (c)
Phương trinh bào toàn proton là: [H3O 1 ] + [CH3COOH] = [OIT] + [NHi]

11
ì. 1.3. Xác định pH của (ỉurtỊỉ dịch trong (tung môi nưởc

Quan hệ giữa pH và pOH

pH = -lg a m ; pOH = - lga<)M-


Trong phân tích thường dùng các dung dịch loãng nên có thể xem
hệ số hoạt độ bằng 1, lúc đó pH= -lg[H ]; pOH= -lg[OH‘]. Ta luôn có:
pH + pOH = 14

Quan hệ giữa Ka, Kh cùa một cặp axit, bazơ liên hợp
Ka.Kb = Kw(2 5 °C )= 10' 14

KW(25°C): tích số ion cùa nước ờ 25°c.

Để đơn giàn người ta dùng đại lượng chi số cường độ axit pKa và
chi số cường độ bazơ pKb với: pKa = -lgKa; pKb = -lgKb

Lúc đó: pKa + pKh = 14

/. 1.3.1. Tinh pH cùa dung dịch axií.

a) pH cùa dung dịch axil mạnh


Giả sừ có dung dịch axit mạnh HA và nồng độ c a.

HA + H 2 0 ^ H ,0 ' + A'

H20 + H20 H ,0 ' + OH‘

Để đơn giản hóa từ đây ta thay H ^ o ' bằng H ', hai quá trình có thể
được viết như sau:
HA ^ H’ + A (a)
h 20 +OH‘ (b)

Phương trinh bảo toàn proton cùa dung dịch là:

[H '] = [A-] + [OH-] (c)

Nếu Ca tương đối lớn hơn 1 0 ' 7 M, thỉ pH = -lg Ca

Nếu Ca ~ 10 7 M thì pH được tính theo phương trình:

[H '] 2 - C o . [ H '] - K w = 0 (1.7)

Với Kw= 10'14 ở 25°c

12
hj pH cùa (Jung dịch đơn axil ven
Giả sừ có dung dịch axit yếu HA nồng độ Ca và hằng số phân li Ka

Công thức tính gần đúng là: pH = —p Ka - —\gC A (1.8)

c) Tính pH của dung dịch đa axil


Xét axit đa chức có nồng độ Ca và các hằng số phân li Ka|, Ka2 , Ki?..
1. Nếu axit không qúa yếu (Kai> I0'4, pKai< 4), áp dụng công thức:

[H + ] = K al . ^ p (1.9)

2. Nếu axit quá yếu (K|< 10“4, pK)> 4), thi thường có Kal » Ka2 » Krf
nên ta có thể áp dụng công thức gần đúng:

[H+] = JÏ<^C~A
hay pH = (pKA - lgCA)/2 (1.10)
1.1.3.2. Tính pH cùa dung dịch baza
a) Tính pH của Jung dịch haz(t mạnh
Giả sừ có dung dịch baza mạnh (Ví dụ KOH, NaOH) nồng độ Cb
Nếu Cu = 10‘ 7 thi giải phuơng trinh

[H ' ] 2 + C|}[H ] - kHO = 0 (1.11)

Nếu C b > 10‘6M thì dùng công thức gần đúng:

pH = pKw + lg C „ h a y p H = 14 + lgCu (1.12)


b) Tính p H của dung dịch đơn bazfí yếu
Đối với dung dịch baza yếu B có hằng số bazơ Kh nồng độ Cb,
Ta có công thức tính pH gần đúng là:

pH = 14 - —pKb + — lgCb (1.13)

c) Tính pH cùa dung dịch đa baza


1) Nếu đa bazơ không quá yếu ( Kbi> 10'4, pKb] < 4), công thức
tính pH được đơn giản lại và ta tính pH theo công thức:

13
Ch.[H*]2 - Kw.[H'] - Kw.Kcu6,cúne = 0 (1.14)

2) Neu đa bazo quá yếu (Kiti< 10"4, pKui> 4), công thức tính pH
được đơn giản lại và ta tính pH theo:
pH = 1 4 - ( p K b i- lg C b ) /2 = 7 + (pKcuáicùng + lgC b)/2 (1 .1 5 )

/. 1.3.3. pH cùa dung dịch đệm

Ta có công thức tính gần đúng pH của dung dịch đệm là:

pH = pKa + l g ^ f (1.16)
a
1.2. Các dạng bài tập Cff bản
1.2.1. Xác (fifth hoạt độ, hệ sổ hoạt độ

Vi dụ l. Tinh hệ số hoạt độ của ion K' và SOj Ưong dung dịch


K.2 SO 4 0,002 M

Hướng dẫn giải: K 2 SO 4 ----- > 2K ' + SOj

Nồng độ Cm : 0 ,0 0 2 0,004 0 ,0 0 2

|! = 0,5 (2 . 0,002 . I 2 + 0,0020 . 22) = 6,0.10 3

Vì (i< 0,02 nên ta có: Ig fk+ = - 0 , 5 . 12 yj6 ,0 . 1 o 3 = - 0,039

l g f soỉ = - 0,5 . 2 2 -J6,0.1 o 1 = -0 ,1 5 5

V ậy: f K( = 100 0 3 9 = 0,914


f = 1 0 0 15 5 = 0,700
soJ

Ví dụ 2. Tính hoạt độ cùa các ion trong dung dịch hỗn hợp gồm
KC1 10 ‘ 2 M và MgSC>4 10 ' 2 M
Hướng dẫn giải: KCI = K' + c r (1)
Nồng độ: Cm 1 0 '2 1 0 ‘2 1 0 '2

M gS 0 4 = Mg2* + S 0 42-(2 )

Nồng độ: Cm 1 0 ‘2 ]0 '2 10 '2

14
Tính lực iôn |i cùa dung dịch:

n = 0 ,5 (1 . I0'2 + I. I0 ' 2 + 22. IO' 2 + 22. IO'2) = 5. IO' 2

Khi 0,02 <n< 0,2 thì f được tính bằng hệ thức:

|g f = - 0 ,5 ^ Ệ
1 + VÃ

Tính hệ số hoạt độ cùa các ion


lg ft , = lg fc i- = -0,091

fM = f C|. = 0,81

Ig W * = lg fS0! = -0 ,3 6 5

fMg2 t = f so¡ = 0,43

Tính hoạt độ của các ion

a ,=a = 0,81. IO"2 = 8 , 1 . 1 0 ’ 3 m o l/ 1 ' 1.

aMu = a soỉ = 0,4 3 . IO'2 = 4,3.10'-’ mol.I' 1

1.2.2. Xác định pH của dung dịch axit


Ví dụ ỉ. Tính pH cùa dung dịch HCI có nồng độ 10'4 M ờ 25°c
Hướng dẫn giải:
Khi Chci = 10'4» 1 er7 nên ta coi [H ] = Cnci = 1 0 ‘4 M
Vậy pH của dung dịch là pH = -lg [H 1] = 4
Ví dụ 2. Tính pH cùa dung dịch HNO 3 CÓ nồng độ 10' 7 M ở 25°c.
Hướng dẫn giài: Ở 25°c và CA= IO'7 M, giải phương trình theo
còng thức (1.7)
[H + ] 2 - 10' 7 - 10'14= 0
Tinh được [H '] = 1,26. 1 er7 và pH bằng 6,79.
Ví dụ 3. Tính pH cùa dung dịch axit axetic CH 3 COOH 0,1M. Biết
pKa = 4,75.

15
Hirírng dẫn giai: pH = —(4,75 —Ig 0 ,l) = 2,87

Ví dụ 4. Tính pH cùa dung dịch muối amoni N H / 0 ,IM. Biết NHi


có pK = 4,75.
Hur'mg dan giải:
N H 4' là axit liên hợp cùa NHi:

NH4’ + H20 ^ H j O ' + N H ,

\n - 1S _ ^H-P _ 10 14 9 25
Vì vây Ả" , = = 10
NU' Km , 10 ■

Áp dụng công thức (1.17), ta có: pH = (9,25 —Ig 0,1 )/2 = 5,13.

Vi dụ 5. Tính pH cùa dung dịch axit H 3 PO 4 0,05M.

Hướng dẫn giải:


Ta có các phương trình phân li

rH+¥ H 2p o 4i
H ,P 0 4^ H ' + H2P 0 4 K, = 1 — ==7,7 ,6 .IO' 3
[ 3 4 J

, Ị V T h po M ,
H 2 P 0 4' ^ H ' + H PO 4 2' K.2 = L r _ _ T - = 6,2.10
[ h 2 p o 4]

__ 1 T h ’T p o I ] n
H PO 42 ^ H ' + PO 43 K , = L r y , \ - = 4 , 2 . 1 o 13
[H P O r]

Vì axit này có Kl = 7.6.10 ' 3 lớn hơn nhiều giá trị K.2 = 6 ,2 .10‘ 8 và
K 3 = 4 ,2 .10' 13 nên thực tế dung dịch này chỉ có cân bằng:

H 3 P 0 4 = H ' + H 2 P (V

Thay [H*] = [H 2 PO 4 ] và [H 3 PO 4 ] = c - [H 1] vào biểu thức cùa Ki

tac ó : - 1 = 7 ,6 . 1 0 1
0 ,1 -1 // *J

Giải phương trinh này, ta được [H ' ] = 5.10 '2 5 và pH = 1,80.

16
1. 2.3. Xác định p H cũa dung (lịch bazo'
Vá<Jụ I Tinh pH cùa dung dịch NaOH có nồng độ 10' 5 M ờ 25°c.
H urmỊỊ datĩ giải:
T acó: NaOH = Na + OH

CM io~5 I0~5
T a có Cnüoii = 10' 5 M lớn hơn nhiều so với 10‘ 7 nên ta bỏ qua sự phân
li của nước.
Vì vậy, pH của dung dịch sẽ là pH = 14 + Ig [OH ] = 14 + Ig 10‘ 5 = 9,0
Vi ch,! 2. Tính pH của dung dịch NHi 0,1M biết NHì có pKb = 4,6.
Hướng dẫn giai: Áp dụng các công thức (1 13) ta tính được
pOH = 4,26 và pH = 14 - pOH = 9,94.

Ví dụ 3. Tính pH của dung dịch CN' 0,0 IM, biết HCN có pKa = 9,21
Hướng dẫn giải: CN" là bazơ liên hợp HCN
CN" + H20 HCN + OH

Nên Kb(CN-)= 10 l4/ K iicn = 10


Ap dụng phương trinh (1.13), ta tính được pOH = 3,4 và pH = 10,6

Vi dụ 4. Tính pH cùa dung dịch Na 2 CO;i 0,05 M.


Hướng dẫn giài: Ta có các cân bằng sau:
Na 2 C 0 3 — 2Na* + CO 32
C M: 0,05 0 ,1 0,05

CO 3 2' + H20 ^ H CO 3 + OH (1) Kbi = 1 0 - 3 '67

HCO 3 + H20 ^ H 2 C O , + OH’ (2 ) Kb2 = 1 0 ‘ 7'65

H20 ^ H ' + OH (3) Kw = lO' 14

Ta có: Kbi» Kb2 và Kbi. c » Kw nên cân bằng (1) là chù yếu

Ta xét: CO j2' + H20 ^ H C 0 3 + OH (1) K b, = 10’ 3-67

Ban đầu: 0,05

Cân bằng: 0,05 - X X X


Khi = = I0 -W Vậy ta có: [OH- ] = [HCO3 - ] = X = 3,16. IO' 1

Vậy [C032 - ] = 0,05 - 3,16.10'3 = 4,68.1 O' 2 M

[H+] = 3,16. ] O"12 M vi vậy pH = 11,50


Hoặc ta dùng công thức tinh nhanh pH gần đúng (1.15)
pH = 14 - (pKhi - lgCn)/2 = 7 + (pKcuÁicùng + lgCB)/2
= 7 + (7,65 + 1,30)12 = ] 1,475 = 1 1 ,5
1.2.4. Xác định p H của (lung dịch đệm
Ví dụ I. Tính pH cùa dung dịch hỗn hợp gồm CH 3 COOH 0 ,IM +
CHiCOONa 0 ,IM Biết CH,COOH c ó K a = 1 0 475.
Hưtmg dẫn giài: Áp dụng công thức trên ta có:

0.1
pH = 4,75 + lg — = 4 ,7 5

0,1

Vi dụ 2. Tính pH sau khi thêm 10'2 mol HCl vào 1 lít dung dịch đệm
CHịCOOH 0,1M + CHíCOONa 0,1M. Biết CH3COOH có Ka = lo '4-75
Hur'mg dẫn giải:
Khi thêm HCI vào dung dịch đệm trên thì thực tế xảy ra:
H ' + CH 3 COO ^ CH 3 COOH
và có thể coi: [CH 3 COOH] = 0,1 +0,01 = 0,11.
[CH 3 COO ] = 0 ,1 - 0 ,0 1 = 0,09

475, 0 ,1 1
Do đó: [H ] = 10 4'7 5 lg - ^ —
0,09

0,11
pH = 4,75 - l g - 1— = 4,75 - 0,087 = 4,66
F 5 0,09

Vi dit 3. Tính pH cùa dung dịch hỗn hợp NH 3 0,1M + NH 4 CI 0, IM.


Hur'rng dẫn giải:
Ta có: pKNH+ = 14 - pK NH3= 14 - 4,75 = 9,25; c a= Cb = 0,1 M

Vậy pH = 9,25 - Ig2ii = 9,25


0 ,1

18
1.3. Bài (ập vận dụng
C âu 1. Lực ion |i được tính theo công thức:

A )n = - i c ,z , B )n = QZP

C)H = ÌC,Z, D )n = i l ỉ , c ,z 1

C âu 2. Lực ion |i được tính theo công thức:

A ) n = i ( C 1 Z 12 + C 2Z l + - + CnZn2)

B) n= 2 ( C1 Z 1 + C2 Z 2 + ••• + CnZn)

C) n = (CjZ] + C2 Z 2 + ••■ + c nz„)


D) |i — CjZj + C2 Z¡ + + c „ z n2
C âu 3. Biểu thức tinh hệ số hoạt độ f (trường hợp n> 0,2) là:

A )lgf, = ^

C ) lg f |= - 0 , 5 0 9 |. ^ + h 4 i P )|g fi = -0.509.zf.y¡l

C âu 4.Biểu thức tính hệ số hoạt độ f (0,02<n<02) sẽ là:

A) lgf = °-5-zy B) Igf = • - - ■ - y


’ 6 1 +Vü ’6 1 -n/ïï

C) Ig f= -°-5y D) Íg f=
76 1+VĨI '5 1+Viï
C âu 5. Biểu thức tính hệ số hoạt độ theo công thức (n< 0,02):

A ) lg f = -0 ,5 .Z fV v i B ) f = —0.5.Z,. VĨÃ

C ) f = ^ f D )lg f= -0 .5 .z ? .n

C âu 6. Tinh lực ion fl cùa dungdjch KNO;ị0,01 M?


A) |1 = 1 0 '' B) |i = 2 .10' 2
C)n=10'2 D) n = 1

C âu 7. Tinh lực ion cùa dung dịch Na 2 SO.t 0,05M?


A )n = 0 ,2 B) |i = o, 15
C) n = 0,25 D )n = 0,30

19
C âu 8 Lực ion cùa dung dịch CaCI 2 10' 1 M và NaNOi 10' 1 M là:

A) 0,6 B) 0,4

C) 0,5 D) 0,3

C âu 9. Lực ion cùa dung dịch hỗn hợp gồm FeCI.T 3,0.1er 1 M và
K N 03 2,0. IO‘2M là:

A) 0,040 B) 0,038

C) 0,035 D) 0,030

C âu 10. Lực ion của dung dịch HCIO 4 0,020M, LiClO-t 0,050M \à
Cu(CI0 4 >2 0,030 M:

A) 0,20 B) 0,25

C) 0,10 D) 0,16

C âu 11. Tính hệ số hoạt độ K ' của dung dịch KNO 3 0 ,0 IM

A ) f K (= 0,9055 B ) f K, = 0,8055

C) fK, = 0 ,8 9 1 2 5 D) fK, = 0,8525

C âu 12. Hoạt độ của ion H ' trong dung dịch HCI 0,001M sẽ là:

A) 9 ,0 .10"4M B) 8,5. 10'4M

C) 8,0.10 D) 9 ,6 .10"4M

C â u 13. Hoạt độ cùa ion O H ' trong dung dịch NaOH 0,010M \à
Na 2 S 0 4 0,005M là:
A) 0 ,7 8 .10‘2 M B) 0,75.10'2 M
C) 0 ,5 8 .10'2 M D) 0,85. IO"2 M
C âu 14. Các cân bằng trong dung dịch HCI nồng độ Cmol/1
A) HCI + H20 H 3 O ' + CI
H20 + H 2 O ^ ^ H 3 0 ' + OH
B) HCI + h 20 + cr
C) H20 + H20 H ,0 ' + OH'
D) HC1 + H 2 O ^ H sO '

20
C âu 15. Các cân bằng trong dung dịch gồm HCI nồng độ c I mol/l
+ CH 3 COOH nồng đ ộ C 2 mol/l.

A )H C I + H 2 0 ^ H . 1 0 ' + c r

H20 + H20 H iO ' + OH

B) CHiCOOH + H20 ^ C H , C O O '+ H ,0 '

C) CH 3 COOH + H20 ^ C H , C O O ■+ H ,0 '

H20 + H20 ^ H3 O 4 + O H

D) CHiCOOH + H20 ^ C H i COO + H ,0 '

H20 + H20 - ^ H 10 ' + OH

HCl + H í O ^ H ì O ' + c r

C âu 16. Các cân bằng trong dung dịch N H t

A) NH 3 + h 20 ^ - N H 4' + OH

h 20 + h 20 ^ H , O f + OH

B) n h 3 + h 2 0 ^ N H / + OH

C) N H / + H20 ^ ^ n h 3 + H ,0 '

D) NH, + H20 + OH
0
£
+

n h 4' + h 20 ^ n h 3

C â u 17. Các cân bằng trong dung dịch hỗn hợp CH iCO O ' và CN

A) CHíCOO' + H20 ^ C H , C O O H + OH

CN + H20 ^ HCN + OH'

B) CN"+ H20 HCN + OH'

C) H20 + H20 ^ H .,0' + OH'

D) CN + H20 ^ HCN + OH

CH 3 COO' + H 2 O ^ C H ,C O O H + OH

H20 + H20 ^ H3 O ' + O H


C âu 18. Các cân bằng trong dung dịch H tPO^

A) H ,P 0 4+ Kho H iO ' + H PO 4 2'

H 2 P 0 4‘+ H20 H ,0 ' + H PO 42'


HjO + I - ^ O ^ H i O ' +O H

B) H 2 P 0 4'+ H 2 O ^ H ,0 ' + H PO 4 2'

H P 0 42'+ H20 ^ H ,0 ' + PO 4 1'

C) H 3 PO 4+ H20 ^ H ,0 ' + H 2 PO 4 '

H 2 PO 4 "+ h 20 ^ H iO + H PO 42'

H P 0 42'+ H 2 O ^ H ,0 ' + P < V '


H20 + H20 H ,0 ' + OH

D) H P 0 42'+ H20 ^ H ,0 ' + PO 4 3'


C âu 19. Các cân bằng trong dung dịch axit mạnh HA có nồng độ C \

A )H A + H 2 0 ^ ^ H ìO ' + A’
H2 O + H 2O H ,0 ' + OH
B) H20 + H 2 O H ìO ' + OH'

C )H A + H 2 0 ^ ^ H 10 ' +A'

D) h a + H 2 O H 3 0 ' + A"

H' + A '^ H A
C âu 20. Các cân bằng trong dung dịch NaOH có nồng độ C b
A) H20 + H 2 O ^ H 3 O ' + OH
B) NaOH-> N a' + OH'
H20 + H 2 0 ^ H , 0 ' + OH'
C) NaOH + H20 ^ H20 + OH
D) NaOH + H 3 O H 2O + OH
H20 + H20 H ,0 ' + OH

22
C âu 21. Các cân bằng trong dung dịch bazơ yếu B có nồng độ Cu
A ) B + H2O ^ ^ B H ' +O H
B )B + H 2 o ^ BH + H , 0
H20 + H20 ^ H , 0 ' +O H
C )B + H2O ^ ^ B H ' + OH
H20 + H20 H ,0 ' + OH
D )B + OH — BOH

H20 + H20 ^ H , 0 ' + OH


C âu 22. Viết biểu thức điều kiện proton đối với dung dịch HCI c 1

mol/1 và CHiCOOH C 2 mol/l.

A) [H+] = [OH ] + C 2 - [CH 3 COOH]

B) [H+] = [OH ] + c 1 + [CH 3 COO ]

C) [H+] = [OH ] - C 2 - [CH 3 COOH]

D) [H+] = [OH ] - C 2 + [CH 3 COOH]

C âu 23. Viết biểu thức điều kiện proton đối với dung dịch
CHìClCOOH

A) [OH’] = [CH 2 CICOOH] + [H+]

B) [OH ] = [CH 2 CICOO ] + [H+ ]

C) [H+] = [CH2ClCOO ] + [OH ]

D) [H+] = [CH 2 CICOO'] - [OH ]


C âu 24. Viết biểu thúc điều kiện proton đối với dung dịch H 3 PO 4 .

A) [ H ,0 +] = [O H '] + [H 2 P 0 4‘] + 2 [H P 0 42'] + 3 [P 0 43']

B) [H 3 O f] = [OH*] + [H 2 PO„] + 2[H P04] + 3[PC>4]

C) [H.iO ] = [OH ] + [H 2 P 0 4 ] + [HPO 42 ] + [PO 4 1 ]

D) [ H ,0 +] = [OH ] - [H 2 P 0 4 ] - 2 [H P 0 42 ] - 3[PO „3 ■]
C âu 25. Viết biểu thức điều kiện proton đối với dung dịch
NaH 2 P 0 4

A) [H 1] + [H 1 PO4 ] =[OH"]+ [HPO 42 ] +2 [PO 41 ]

B ) [ H ] + [H ,P 0 4] =[OH']+ [HPO 42 ] + [PO4 1-]

C) fH ' ] +2 [H ,P 0 4] =[O H ']+ [HPO 42 ] +2 [PO 43 ]

D) [H 1] + [H 3 PO 4 ] =[OH"]+ [HPO 4 ] +2 [PO 43 ]


C âu 26. Viết biểu thức điều kiện proton đối với dung dịch
Na 2 H P 0 4

A) [H 1] + [H 3 PO4] + [H2 P 0 4 ] = [OH ] + [P < v ]

B) [H ] + 2 [H 3 PO 4 ] + [H 2 P 0 4 ] = [OH ] + [PO 43 ]

C) [OH ] + 2 [H 3 PO 4 ] + [H 2 PC>4 ] = [H ] + [PO 43 ]

D) [H ] + [H 3 PO 4 ] + 2 [H 2 P 0 4 ] = [OH~] + [PO 43 ]
C âu 27. Viết biểu thức điều kiện proton đối với dung dịch
CH 3 COONH 4

A) [H 3 O 1] + [CHiCOOH] = [OH ]

B) [H 3 O ] + [CH 3 COOH] = [NH,]

C) [H 3 O ] - [CH 3 COOH] = [OH ] + [N H ,]

D) [H 3 0 '] + [CH 3 COOH] = [OH ] + [NH;,]


C âu 28. Viết biểu thức điều kiện proton đối với dung dịch NH 3

A) [OH ] = [NHV]

B) [OH ] = [H 1 O ] - [NH4 ]

C) [0 H '] + [ H ,0 4] = [NH4']

D) [0 H '] = [ H ,0 '] + [NH 4 ']

24
C âu 29. Viết biểu thức điều kiện proton đối với dung dịch
CH 3 COO và CN'

A) [H 3 O 1] - [CH 3 COOH] + [HCN] = [OH’]

B) [H 3 0 1] + [CH 3 COOH] + [HCN] = [OH"]

C) [ H ,0 '] + [CH 3 COOH] - [HCN] = [OH’]

D) [H 3 O '] - [CH 3 COOH] - [HCN] = [OH’]

C âu 30. Viết biểu thức điều kiện proton đối với dung dịch hỗn hợp
HC1 và N aH S 0 4

A) [C1 ] + [SO42 ] - [OH"] = [H+]

B) [Cl ] + [SO 42'] + [OH’] = [H +]

C) [C l] - [SO 42-] + [OH-] = [H +]

D) [ e n - [SO 42 ] - [OH‘] = [H+]


C âu 31. Viết biểu thức điều kiện proton đối với dung dịch hỗn hợp
NaOH và NH 3
A) [H'] = [OH ] + [Na'] + [NH + ]

B) [H f] = [OH‘] - [N a'] + [N H J]

C) [H ] = [OH-] - [N a1] - [NH 4 ]


D) [H , ] = [OH ] + [Na ] - [ N H j ]
C âu 32. Viết biểu thức điều kiện proton đối với dung dịch
CHjCOONa C ( mol/1 và NaOH C 2 mol/l.

A) [H* ] = [OH’] + c 2- [CH 3 COOH]

B) [H ] = [OH”] - C2- [CH 3 COOH]

C) [H +] = [OH’] - C2+ [CH 3 COOH]

D) [H1] = c2- [OH ] - [CH,COOH]

25
C âu 33. Viết biểu thức điều kiện proton đối với dung dịch
CH,CO O H C| mol/l và CHìCOONa c 2 mol/l.

A) [H1] = [OH ] + [CH3COOH] - c 2


B) [H 1] = [OH ] - [CH 3 COOH] + c ,

C) [H 1] = [O H ] - [C H ,C O O ] - c ,

D) [H1] = [OH ] + [CH,COO ] - c 2


C âu 34. Viết biểu thức điều kiện proton đối với dung dịch C 0 52'

A) [H 3 0 '] + [H C O ,'] + [H 2 C O ,] = [O H ']

B) [H 3 0 '] + [HCO 3 "] + 2[H 2 C 0 3] = [OH"]

C) [H 3 0 '] + [HCO,] + 2[H 2 C O ,] = [OH"]

D) [H 3 O 1] = [H C O ,'] + 2[H 2 C O ,] + [OH]

C âu 35. Phương trình bảo toàn proton cho dung dịch gồm HA và
NaA như sau:

A ) [ H ' ] + [Na'] = [A’] + [O H ]

B )[H '] + [N a']= -[H A ] + [O H ]

C ) [ H ,] + tN a'] = [A-] - [OH-]

D )[H '] + [N a'] = [HA] - [OH ]

C â u 36. Hãy viết biểu thức điều kiện proton cho hệ gồm HjO,
HA, HC1, Na2B

A) [H 1] = [OH"] + [A-] + CHCI - [HB] - [H 2 B]

B) [H ] = [OH"] + [A-] + CHC1 - [HB] + [H 2 B]

C) [H ' ] = [OH"] + [A ] + CHCI - [HB] - 2[H 2 B]

D) [H 1] = [OH’] + [A ] + CHCI + [HB] + 2[H 2 B]

26
C âu 37. Viết biếu thức điều kiện proton đối với dung dịch
(n h 4)2h p o 4

A ) [ H ,] + 2 [ H 1 P 0 4] + [H 2 P 0 4‘] = [ OH] + [NHj] + [PO4 1]

B) [H ] + [H 3 PO 4 ] + [H 2 P 0 4 ] = [O H '] + [NH,] + [PO 43 ]

C ) [ H '] + 2 [H ,P 0 4] + [H 2 PCV] =[NH.,] + [PO 41 ]

D ) [ H ] + [H ,P 0 4] + [H 2 P 0 „ ] = [OH~]+2[NH,] + [P (V ]

C âu 38. Viết biêu thức điều kiện proton đối với dung dịch H 2 C 2 O 4

A ) [ 0 H '] = [HC 2 0 / ] + 2[C2 0 n

B) [H 1] = [HC 2 0 4‘] - 2[C 2 0 | - ] + [OH ]

C) [H 4] = [HC 2 0 4-] + 2ịC20 ị - ] + [OH ]

D) [H*] = [HC 2 0 4‘] + [C2 0 |- ] + [OH']

C âu 39. Viết biểu thức điều kiện proton cho dung dịch H2S 0,10 M
và NH 3 0,15M

A) [H ] = [OH ] + [HS ] + 2[S2'] - [NH4 ]

B) [H '] = [OH ] + 2[HS ] + [S 2 ] - [ N H Í]

C) [H ] = [OH ] + [NH 3 ] - ([HS"] - 0,05) - 2[H 2 S]

D) fH+] = [OH ] + [NH 3 ] - [HS ] - 2[H 2 S]

C âu 40. Công thức tính pH cùa dung dịch đơn axit mạnh HA có
nồng độ Ca mol/1 (với Ca >>10‘7) là:

A) pH = -lg(Ca) B) pH= 14 + Ig(Ca)

C) pH = lg(Ca) D) pH = 14 - Ig(Ca)

27
C âu 4Ì. Công thức tinh pH của dung dịch đơn axit yếu HA có nồng
độ Ca (M) ([H+] « Ca) hằng số axit ka là:

A) pH = - p K a - - \ g € a B) pH = 1 4 - - pKa + - \ g C a

C) pH = — pKa + —Ig Ca D) pH =14 - —pKa - —lg C a

C âu 42. Công thức tính nồng độ H ' của dung dịch axit mạnh HnA
có nồng độ Ca mol/1 (với Ca >>10"7) là:
A) [H+] = nC - [OH ] B) [H+ ]= [OH‘ ]- nC
C) [H+] = nC D) [H+] = 10 'l4/(nC)
C âu 43. Công thức tính pH của dung dịch axit H 2 SO 3 có nồng độ
Ca (M) hằng số axit lần lượt là K| = 1 ,2 .10' 2 và K.2 = 6 , 6 .10'*;

A) p H = I p K t - 1 lg C . B) p H = ị p K , + 1 Ig C a

C) p H = \ p K 2 + ụ &C a D) p H = \ p K , - U g C a
Ả Z Ả Ả
C âu 44. Công thức tính pH của dung dịch bazơ mạnh M(OH)n có
nồng độ c mol/1 (với c » 1 0 " 7) là:
A) pH = -lg(nC) B) pH = 14+lg(nC)
C) pH = -lg(C/n) D) pH = 14-lg(C/n)
C âu 45. Công thức tính nồng độ O H ' của dung dịch b a /ơ mạnh
M(OH)n có nồng độ c mol/1 (với c » 1 0 ' 7) là:
A) [OH ] = nC - [H 1] B) [OH' ] = [H 1] -n C
C) [OH' ] = nC D) [OH ] = 10'l4 /(nC)
C âu 46. Nồng độ O H ' của dung dịch đơn bazơ yếu B, có nồng độ
C(M ) hằng số bazơ kb là:

A) [0 H-] = B) [O H -] = ị pk h - ị lg c

C) [ O H - ] = I /j* * + i | g ( . ’ D) [0H -] = W " , J ữ

28
C âu 47. Công thức tính pOH của dung dịch đơn bazơ yếu B có
nồng độ c (M ) hằng số bazơ Kh là:

A) p O H = ^ p K h - U g ( ' B) />()H = \ 4 - ^ p K b + U &C

C) p O H = ^ p K h + U ë C D) />()H = \ 4 - ị p K h - U &r

C âu 48. Công thức tính pH cùa dung dịch đơn bazơ yếu B có nồng
độ c (M) hằng số bazơ Kh là:

A) p H = ^ p K a - U g C B) PH = ] 4 - Ị - p K h + ị \ £ ( '

C) pH =14- ị p K a + U g C D) p H = \4 + ị p K h - ị \ g C

C âu 49. Công thức tinh pH cùa dung dịch đơn bazo yếu B, có nồng
độ C(M) hằng số axit ka là:

A) p H = 7 + ^ p k a + U g C B) v H = l - X
-p ka-U zC

C) p H = 1 4 - i / > ¿ , - i | g C D) p H = 1 4 ~ / > * a + i l g C

C âu 50. Công thức tính nồng độ O H ' cùa dung dịch N a 2 COj có
nồng độ là c (M) hằng số bazơ lần lượt là Kbi và Kb2 :

A) [OH ] = y¡Kb2.C B) [OH-] =

C) [OH ' ] = J K U.C D )[O H -]= 1 0 -ìa/ Ị k ~ C

C âu 51. Công thức tính nồng độ O H' cùa dung dịch N a 2 C 0 3 có


nồng độ là c (M) hằng số axit lần lượt là kai và ka2 :

A )[O H -]= J ^ T c b )[oh- ] = io -,4/ V ^ C

C )[ O H - ] = Ễ S : d ) [ o h -] = i o m/ ^ 7 t

29
C âu 52. Công thức tính pH cùa dung dịch N a.iP0 4 có nồng độ c
(M) hằng số axit lẩn lượt là ki, k 2 và ki:

A) p H = 7 - I ^ + i l g C B) p H = 7 + - p k t + - \ g C

C) pM = 7 - ^ p k , + U g C D) pH =1 + ^ p k , + U g C

C âu 53. Công thức tính OH' của dung dịch Na.iP0 4 có nồng độ c
(M) hằng số axit lần lượt là k|, k2, k}!

A) [OH-]= ị m l . c B ) [ O H ] = ] 0 -'4/ J Ï ^ C

C) [OU ] = D) [OH ] = 10-'A/y[k^C

C âu 54. Công thức tính nồng độ H ' của dung dịch NaìS có nồng độ
c (M) hằng số axit lần lượt là ki, k 2 như sau:

10 14 10 14

Jio Hr
ỈỈL ±
2
_
D)[//■]=
ICI14í

C âu 55. Công thức tính pH cùa dung dịch muối NaH 2 P 0 4 có nồng độ
c (M) hằng số axit lần lượt là K| = 7,1.10°; K 2 = 6,3.10‘8; K j= 4 ,5 . 1 o ' 1'1

A) p H = ụ PK t - p K 2) B) p H = ụ PK i - PK ì)

C) p H = ụ PK t + p K 2) D) p H = p K , + p K 2

C âu 56. Công thức tính pH của dung dịch Na 2 HPC>4 có nồng độ c


(M) hằng số ax it lần lượt là K| = 7,1.10’3; K2 =6,3.10'8; Kj = 4,5.10' 1-1

A) p H = ị ( p K i + p K 2) B) p H = ụ p K ì + p K ì )

C) p H = ị ( p K t - p K 2) D) p H = U p K î + p K î )

30
Câu 57. Dung dịch nào sau đây không phải là dung dịch đệm?

A) NH 4 CI, NH., B) HCOOH, HCOONa

C) Q H sC O O H , C 6 H5COONa D) NHiCI, NH2OH HCI

C âu 58. Cho các dung dịch sau:

A) H 3 PO 4 IM và NaH 2 P 0 4 IM

B) CH 3 COOH 1M và CH,COONa IM

C) Na 2 H P 0 4 1M và N a ,P 0 4 1M
D) NaHCO, IM và Na 2 CO , IM

Các dung dịch đệm cho môi trường axit là:

A) (a) (b) (c) (d) B) (a) (b) (c)

C )(a ) ( b ) ( d ) D )(a )(b )


C âu 59. Cho các dung dịch sau:

a) NH4 CI IM và NH 4 OH IM

b )N a 2 H P 0 4 lM v à N a 3 P 0 4 IM
c) NaHCO, IM và Na 2 C O , IM

d) HCOOH IM và HCOONa IM
Các dung dịch đệm cho môi trường bazơ là:

A )(a )(b )(c )(d ) B )(a )(b )(c )

C) (a) (b) D) (a) (c)


C âu 60. Công thức gần đúng tính pH của dung dịch đệm là:

A) pH = p K a + l g ị r B )p H = pK a + l g ^
cb

C) pH = p K b - l g ^ D )p H = pK b + l g ^

Câu 61. Công thức gần đúng tính nồng độ H' trong dung dịch đệm

A )M c.

31
C )M = jfịr D ) [ / / '] = ^
a a ^ b

C âu 62. Công thức tính nồng độ OH' trong dung dịch đệm là:

A ) [ o « ] = ^ B)[otf
c„

C ) [ o h ]=
10 u c„* ™ Lw.-1
D )[o w
1 J
Ị 10 M/r„c„
ch
C âu 63. Đối với dung dịch đệm, công thức tính pH nào sau đây sai°

A )p H = p K a + l g ^ B )p H = 1 4 - p K b - l g ^

C )p H = pK a - l g ^ D )p H = 1 4 - p K b + l g ^
'-a

C âu 64. Đối với dung dịch đệm, công thức nào sau đây sai?

A )[h + ] = M . b)[oh -] = H ^

C )[O H -] = ^ D ) [ H +] = ^ ^

C â u 65. C ông thức tính nồng độ cân bằng cùa ion A' trong dung
dịch NaA có nồng độ c (M ) hằng số axit là ka như sau:

A )[/r]= r-H f— c B) [a ] = r k l L c
1 J W W a 1 J [h ' V K

c ) lA ] = r “ T — c D) u 1= r c
\H \ ~ k a W r k
r -i*
C âu 66 . Phương 4trình
.- 1 u 4tổng
.Ằ • 4.
quát để 4tính
.' u A2-1 4trong
r[A2'] . 1
dung dịch HjA
nồng độ C(M ) hằng số axit k |, k 2 là:

A) k ] = [ rHr' Ịr+Tk ,r{ 7H 'T\ +Tk vk2


T c

B) k K .c
[//* f + * ,.[ //'] + kx.k2

32
C âu 67. Phương trinh tổng quát để tính [HA'] trong dung dịch H2A
nồng độ C(M ) hằng số axit k|, l<2 là:

C âu 68 . Công thức tính nồng độ cân bằng của [HA] trong dung
dịch HA có nồng độ c (M) hằng số axit là ka như sau:

C âu 69. Trộn 15,00 mL NaOH 0,1000 M với 60,00 mL H iP 0 4


0,0250 M. Viết biểu thức điều kiện proton đối với dung dịch thu được.

A) [H 1] = [OH’] + [P 0 4] + [H 2 P 0 4] - 0,02

B) [H' ] = [OH’] + [P 0 43'] - [H2 P 0 4'] - 2[H 1 P 0 4] + 0,02

C) [H*] = [OH"l + [HPO 4 2'] + 2[PO„3'] - [HPO 4 ]

D) [H 1] = [OH"] - [HPO 42'] - 2[H 2 P 0 4"] - 3 [P 0 43'] + 0,02

33
C âu 70. Tính pH của dung dịch HCI 0,01 M

A) pH = 1,5 B) pH = 2,5

C) pH = 2,0 D) pH = 1,0

C âu 71. Tinh pH cùa dung dịch H2 SO 4 0,05 M

A) pH = 1,5 B) pH = 2,5

C) pH = 2,0 D) pH = 1,0

C âu 72. Tinh pH của dung dịch HCOOH 0,1 M. Cho Ka=10 '4

A) pH=2,5 B) pH=2

C) pH=3,5 D) pH=4,0

C âu 73. Tính pH của dung dịch CfiHsCOOH 0,25M Cho pka=4,2

A) pH = 1,00 B) pH = 2,40

C) pH = 1,05 D) pH = 2,04

C âu 74. Tính pH của dung dịch H2S 0,5 M. Cho pk|=7,02; plc2 = 1 2 , 9

A) pH = 3,02 B) pH = 3,06

C) pH = 3,60 D) pH = 3,66

C âu 75. Trộn 200 mL dung dịch HCI pH=2,0 với 300 mL HNỢi
có pH = 3,0. Tinh pH cùa dung dịch thu được.

A) pH = 1,33 B) pH = 2,33

C) pH = 3,23 D) pH = 3,33
C âu 76. Nhỏ một giọt HC1 3,4.10"3 M vào 300,00 mL nước. Tính
pH của dung dịch, biết thể tích cùa một giọt axit là 0,03 mL.
A) pH = 4,43 B) pH = 5,43
C) pH = 6,47 D) pH = 6,34
C âu 77. Nhỏ một giọt (V = 0,03 mL) HCl 10"1 M vào 30,00 mL
dung dịch KOH 10' 6 5 M. Hỏi dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu?
A) pH = 6,21 B) pH = 6,16
C) pH = 6,44 D) pH = 6,40

34
C âu 78. Trộn 15,00 mL dung dịch HCl I0 “4 M với 25,00 mL dung
dịch NaOH 10' 4 M Hòi dung dịch thu được có pH bằng bao nhicu?
A) pH = 4,5 B ) p H = 4 ,6
C) pH = 9,2 D) pH = 9,4
C âu 79. Tính pH cùa hồn hợp thu được khi trộn ImL HCIO 4 0 ,1 0 1

M với ImL KOH 0,1000 M rồi pha loãng thành I lít


A) pH = 5,69 B) pH = 5,96
C) pH = 6,00 D) pH = 7,00
C âu 80. Thèm I 1 1 1 L dung dịch HC1 c mol/1 vào 999 mL NaNO;i thi
thu được dung dịch có pH = 6,70. Tinh c .
A) 1,395.IO'4 M B) 1,995. 10' 4 M
C) 1,495 10 4 M D) 1,695. 10'4 M
C âu 81. Tinh số mL dung dịch HNO 3 1,0.10' 2 M phải cho vào
20,00 mL NaOH 1,0.10° để pH cùa hỗn hợp thu được bằng 5,00.
A) 1,02 mL B )l,2 0 m L
C) 2,02 mL D) 2,20 mL
C â u 82. Thêm 30,00 mL dung dịch NaOH 0,20 M vào 20,00
mL dung dịch HNO 3 0,05 M và H CIO 4 0,3 M. Tính pH của hỗn hợp
thu được.
A) pH = 1,05 B) pH = 1,07
C) pH = 1,50 D) pH = 1,69
C âu 83. Tính số gam NH 4 CI cần lấy để khi hoà tan vào 250 mL
nước thì pH của dung dịch thu được bằng 4,62 (coi thể tích không thay
đổi trong quá trinh hoà tan) biết pKa cùa NH 4 ' bằng 9,24.
A) 13,357 gam B) 13,573 gam
C) 13,375 gam D) 13,753 gam
C âu 84. Tính pH của dung dịch khi trộn dung dịch CH 3 COOH
6 ,0 0 .10' 3 M và dung dịch NaOH 2 ,0 0 .10' 3 M với thể tích bằng nhau, biết
pK a cùa CH 3 COOH là 4,76.
A) 4,06 B) 4,46
C) 4,64 D) 4,76

35
C âu 85 Tinh pH của hỗn hợp gồm HCI 2,00. 10 "’ M và NH 4 CI
1,00. 10' 4 M, biết pKa (N lV = 9,24).
A) pH = 3,06 B) pH = 3,07
C) pH = 3,60 D) pH = 3,70
C âu 86. Tính pH cùa dung dịch gồm HCI 0,0080M và CH^COOH
0,0009M, biết pKa cùa CH 3 COOH là 4,76.
A) 2,09 B) 2,11
C) 2,21 D) 2,90
C âu 87. Tính pH cùa hệ gồm HCI 0,01 OM và H 2S 0,1 OOM
(pK a = 7,02 và 12,90).
A) 1,85 B) 1,95
C) 2,05 D) 2,00
C âu 88. Tính nồng độ cân bằng cùa (mol/l) của CH 3 COOH trong
dung dịch CH 3 COOH 0,1 M. Cho Ka=10 ' 4-75
A) 0,097 B) 0,099
C) 0,089 D) 0,079
C âu 89. Tính nồng độ cân bằng của (mol/1) cùa CH 3 C 0 0 trong
dung dịch CH,COOH 0,05M Cho Ka=10 ' 4'75
A) 6,24.10’4 B) 7,24.10‘4
C) 8,24.10‘4 D) 9,24.10'4
C â u 90. Nồng độ cân bằng (mol/1) của H 1 và s 2’ trong dung dịch
H2S 0,01M, hằng số axit của H2S là Ki=lO ' 7 03, K 2 =10 ' 12 '92 lần lượt bằng:
A) 10' 4'5 15 và2,1.10 ‘ 13 B) 10'4-5 15 và 1,2.10' 13
C) 10'3M5và 1 .2.10 13 D) 10' 3 5 1 5 v à2 ,1 .1 0 ' 13
C âu 91. pH cùa dung dịch NaOH 10' 8 M bằng:
A) 6 B )7
C) 8 D )9
C âu 92. Thêm một giọt NaOH (V=0,03mL) 0,01 M vào 1 mL dung
dịch NaCl 0,10 M, pH của dung dịch thu được bằng:
A) 9,464 B) 10,464
C) 11,464 D) 12,464

36
C âu 93. Số gam KOH cần hòa tan trong 2,00 litnước sao cho pH
của dung dịch thu được bang ] 1,50(coithể tích không thay đối trong quá
trinh hòa tan) là:
A) 0,254 B) 0,354
C) 0,454 D) 0,554
C âu 94. pH cùa dung dịch CHiCOONa 0 ,0 IM, ka=10 ' 4'75 bằng:
A) 12,625 B) 10,625
C) 7,375 D) 8,375

C âu 95. pH cùa dung dịch NHi 0 ,0 IM có KNn = 10 4,75 là:

A) 9,375 B) 8,375
C) 12,625 D) 10,625
C âu 96. pH cùa dung dịch hidroxylamin NH 2 OH có nồng độ 10 ’ M,
kb = ] O' 8’02 bằng:
A) 11,49 B) 12,51
C) 8,49 D) 9,51
C âu 97. Hòa tan 1,7022 gam KNO 2 trong 800 mL nước Biết hằng
sốaxit của HNO 2 là k=10 ' 3'29 Nồng độ (M) cùa H' v àO H ' lầnlượtbằng:
A) 10' 7 8 4 và 10' 6 1 6 B) 10‘8-*4lvà 10' 5- 16
C) 10' 9 84và 10' 4’ 16 D) 1 0 ' 10,84 và IO' 3 ,16
C âu 98. Nồng độ C H jC O O N a phải có trong dung dịch sao cho
pH = 8,875. Biết ka= 1 0 4 75 là:
A) 0,001 M B) 0,01 M
C) 0,005 M D) 0,1 M
C âu 99. pH cùa dung dịch N a2S 0, IM, biết hằng số axit của H 2 S là
K |=10'7’03, K 2 =10 ' 12 ’92 bằng:
A) 12,96 B) 10,015
C) 13,96 D) 9,985

37
C âu 100. pH cùa dung dịch Na.iPC>4 0,1M, có pkai = 2,1; pk a2 = 7,2;
pka3= 12,4 bằng:
A) 11,7 B) 8,55
C) 13,7 D) 12,7
C âu 101. Nồng độ (m ol/l) của H ' trong dung dịch Na^COì 0 ,IM,
có kai= 1 0 ‘635, ka2= 10 -,OM bằng:
A) 1 0 " 665 B) I0 ’9-675
C) 10- 2"135 D) 10'4'325
C âu 102. Trộn 50,00 mL dung dịch HC1 0,30M với 100,00 mL
dung dịch NHj 0,45M thu được dung dịch A Cho KNII = 10 4-76, pH của
dung dịch A bang:
A) 8,76 B) 8,94
C) 9,54 D) 9,72
C âu 103. Thêm 0,01 mol HCl vào 1 lit dung dịch gồm NHi 0,2M
và NH 4 CI 0,1M. Cho K nii = 10 4,76. pH của dung dịch thu được bằng:

A) 9,00 B) 9,48
C) 8,48 D) 7,24
C âu 104. Thêm 0,015 mol NaOH vào 1 lit dung dịch gồm NH 3 0,1M
và NR(C1 0,2M. Cho K Nn = 10 4,76. pH của dung dịch thu được bằng:

A) 8,45 B) 9,00
C) 9,45 D) 9,03
C â u ĩ 05. Thêm 0,01 mol HCl vào 1 lit dung dịch HCOOH 0,20M
và HCOONa 0,30M , cho pK|ic(X)ii = 4. pH của dung dịch thu được bằng:
A) 4,14 B) 3,86
C) 9,86 D) 4,00
C âu 106. Thêm 0,01 mol NaOH vào 1 lit dung dịch HCOOH
0,20M và HCOONa 0,1 OM, cho pKiicoon = 4. pH của dung dịch thu
được bằng:
A) 3,24 B) 4,24
C) 3,76 D) 9,76

38
C â u 107. Trộn 20 mL dung dịch NaOH 0,1M với 30 mL dung dịch
HCOOH 0,25M Cho Ka= 10'4 pH cua dung dịch thu được bằng:
A) 4,44 B) 5,44
C) 3,56 D )4 ,I0
C âu ĩ 08. Dung dịch A gồm N alIC O i 0,10M và Na 2 COi 0,2M,
hằng số axit cùa H 2 CO 3 lần lượt là kai = 10 '6'15, ka2= 1 0 " ' 11 pH cùa dung
dịch A bằng:
A) 6,65 B) 10,33
C) 10,63 D) 6,05
C âu 109. Cho dung dịch gồm NaìHPO.) 0,05M và NaiPC >4 0,1 OM,
hằng số axit cùa H3 PO 4 lần lượt là kai=10'2'15, ka2 = 1 0 '7’21, ka3 = 1 0 ' 1212. pH
cùa dung dịch bằng:
A) 6,91 B) 7,51
C) 12,02 D) 12,62
C âu 110. Cho dung dịch gồm NaH 2 P 0 4 0 .0 1 M và Na 2 HPC>4
0,03M, hằng số axit cùa H jP O í lần lượt là kai = IO'215, k a2 = 10'721, ka.1 =
IO 12'32. pH cùa dung dịch bằng:
A) 6,73 B) 7,69
C) 11,84 D) 12,80
C âu 111. Trộn 100 mL dung dịch NaOH 0,0I2M với 100 mL dung
dịch H 2 CO í 0,006M. Hằng số axit cùa H 2 C 0 5 là pkI = 6,35, pkì = 10,33.
pH của dung dịch thu được bằng:
A) 0,9 B) 9,9
C) 11,9 D) 12,9
C âu 112. Trộn 10 mL dung dịch NaH 2 P 0 4 0,2M với 40 mL đung
dịch NaOH 0,1M. Biết H 1 PO 4 có hằng số axit là pk 1 = 2,15; pk 2 = 7,21;
pki = 12,32. pH cùa dung dịch thu được bằng:
A) 9,46 B) 10,46
C) 11,46 D) 12,46

39
C âu 113. Thêm 20 mL dung dịch NaOH 0,08M vào 80 mL dung
dịch H 2 C 2 O 4 0,010M Biết pkai = 1,25; pk a2 = 4,27. pH cùa dung dịch thu
được bằng:
A) 7,09 B) 8,09
C) 9,09 D) 10,09
C â u 114. pH của dung dịch gồm CsHịCOOH 0,05M và
C 6 H 5COONa 0 ,0 1M, (cho pKa= 4,2) bằng:
A) 4,9 B) 3,5
C ) 9 ,l D) 4,2
C â u 115. pH cùa dung dịch gồm CH 3 COOH 0.050M và
C H ,C O O N a 0,25M (ka = 10‘4'75) bằng:
A) 4,45 B) 5,45
C) 4,05 D) 5,05
C âu 116. pH của dung dịch KCN 0,100 M và HCN 5.10_3M
(Ka= 1 0 -9-35) bằng:
A) 4,65 C) 9,65
B) 6,65 D) 10,65
C âu 117. Hòa tan 5,350g NH 4 CI trong 100 mL dung dịch NaOH
0,5M, coi thể tích dung dịch không thay đối khi hòa tan, pKb=4,76. pH
cùa dung dịch thu được bằng:
A) 4,76 C) 9,54
B) 9,24 D) 8,94
C âu 118. Số mL dung dịch HC1 0,20 M phải thêm vào 100 mL
dung dịch N H 3 0,20M sao cho pH của dung dịch thu được bằng 9,24, biết
= 10 4 76 là:
A )5 0 m L C) 150 mL
B) 100 mL D) 200 mL
C â u 119. Số mL dung dịch N aOH 0,20 M phải thêm vào 100 mL
dung dịch C H 3 COOH 0,40M sao cho pH cùa dung dịch thu được bằng
4,75 (biết Kc„ìCOOH =10 ) là:

A) 50 mL B) 100 mL
C) 150 mL D) 200 mL

40
Câu 120. Số gam CHiCOONa phải cho vào 100 mL dung dịch
HC1 0,1 OM sao cho pH cùa dung dịch thuđược bằng 4,75. Biết

W O O M = ' ° 4'75 là
A) 1,42 B) 1,64
C) 1,45 D) 1,42
Câu 121. Tỉ số nồng độ NHí đối với NH 4 CIphải có trong dung

dịch để pH bằng 8,40 ( K NU = 10 4 7<’) là:

A) 6,918 B) 0,145
C) 0,165 D) 2,150

41
Chirong 2. PHỨC CHÁT TRONG DUNG DỊCH

2.1. Tóm tắt lý thuyết


2 .1. ỉ. Khái niệm

Phức chất là loại hợp chất sinh ra do ion đơn (thường là ion kim loại)
gọi là ion trung tâm, hóa hợp với phân tử hoặc ion khác gọi là phối tử.
Trong dung dịch ion trung tâm, phối tử và phức chất đều tồn tại riêng rẽ.

- C ách gọi tên phức: s ố chỉ số phối tử + tên phối từ + tên ion
trung tâm + tên ion cầu ngoại.

Ví dụ: [Ag(NH 3 )2 ]Cl: điamino bạc (I) clorua

Ki[Co(N 0 2 )f,]: kali hexa nitro cobanat (III)

[Co(SCN)(C 2 0 4 )(NHi)1]: oxalato thioxinato triamino coban (III)

- Số phối trí: là số phối tử liên kết với ion trung tâm.


2.1.2. Hằng số bền vù hằng sổ không bền của phức. Xác định nồng
độ căn hằng của các cấu từ trong dung dịch phức chất

- Hằng sổ bền và hằng số không bền của phức:

I Hằng số bền: là hằng số cân bằng của quá trinh hinh thành phức,
ki hiệu là ß.

Phức ML được hình thành từ cân bằng:

M + L ML Hằng số bền là ß = 1^ Vr'^ i

Phức có nhiều phối từ được tạo thành lần lượt theo từng nấc thì sẽ
có hằng số bền tạo thành theo từng nấc và hằng số bền tổng cộng.

Vi dụ :

X i X „ \M l\
M + L ML (1) Hằng số bền nấc 1 là ß x = f i r i

' ■ X I „ [ML,]
ML + L ML 2 (2) Hăng sô bên nâc 2 là ß 2 = p — Ĩ P Ĩ

42
Gộp hai cân bằng trẽn sẽ được cân bằng sau:
M + 2L ^ M L 2 (1+2)

Khi đó sẽ có hằng số bền tổng cộng là /?, 2 = ]2 = /?, ß 1


[M|[/,J
+ Hằng sổ không bền: là hằng số cân bằng cùa quá trinh phân li
phức, kí hiệu là K. Giá trị K là hằng số nghịch đảo cùa hằng số bền (^).
Phức có nhiều phối tử được tạo thành lần lượt theo từng nấc thi sẽ có các
quá trình phân li theo từng nấc tương ứng với các hang số không bền
theo từng nấc và hang số không bền tống cộng (tương tự hang số ben
theo từng nấc và hằng số bền tổng cộng).
- Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch
phức chất:
Giả sử ion trung tâm M có nồng ban đẩu là C mvà có khá năng tạo
với phối từ L các phức ML, M L2, MLn (n là số phối tri cực đại) ứng
với các hằng số bền từng nấc là pI, ß2. .. ßn. Khi đó nồng độ của các cấu
tử được tính tổng quát theo các công thức sau:

[Ki] -------------------------—íí---------------------------Hay
1 + /?,[/.]+/?, A [¿]2 + - + A -Ä - A W

[M ] n

I+ X X W
1

[m l ] CK{ P \\¡A ------------------- Hay


1+ß\ M + a ä W + - + Ä Ä " ßnl7]"

[ML] Ch A Ạ l]
n

[Mi,]

43
2.1.3. HằttỊỊ số hèn điều kiện và hằng số không bền điều kiện. Xác
định nồng độ cân hằng các cấu từ trotiỊỊ (lurtỊỊ dịch phức khi có các yếu tố
ảnh hirõĩtỊỊ

- Hằng số bền điều kiện và hằng số không bền điều kiện:


Giả sử ion kim loại Mnl, ngoài việc tham gia phản ứng tạo phức chính
với anion EDTA Y4:
M '" + Y4' ^ MY n' 4

Còn tham gia phản ứng phụ với phối từ L tạo nên các phức ML,
ML 2 ...MLn, và anion Y 4' còn tham gia phản ứng với các ion H f để tạo
thành H Y 1', H 2 Y2', H iY ', H 4Y. Trong điều kiện này hằng số bền điều

kiện P m cùa phức M Yn 4được định nghĩa như sau

[m y - •] \MY''• ] Pur
0=
1

k f :1 aMU.y\ '■]\a run a Mịi.)-a run


1

Với:
+) [M*] = pvT ] + [ML] + [ MU] + [MỤ,] + ...+ [ M U = aM(,.).[Mn']

«*#(/., = 1 + A . M + P M

+) [Y ’] = [Y4-] + [HY3-] + [H 2 Y 2 ] + [H 3 Y-] + [H 4 Y] - <XY(H). [Y4-]


1

2 3
1

1
1

1
+

+
+

a:
4:
-

+ - + - — + —
a Y(H) 1 +

H ằng s ố không bền điều kiện K ’m y là nghịch đảo cùa hằng s ố bền
điều kiện.

K ’m y —

- Tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch phức khi có
các yếu tố ảnh hirởng:
Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ:

C m = [M ’] + ỊMY"'4]

44
Cy = [V ’] + [MY"'4]

Hay C m - C y = [M ’] - [ Y ’]

. \K 1Yn 4] c
Ap dụng p = i = 7 - 7 ^— — 77------- — — giài phương

trinh tìm ra [M ’]

Từ IM’] suy ra [Y’], [MYn'4], [M"'], [Y4 ]


2.2. C ác dạng bài tập CO' bản

2.2.1. Xác định hẳrtỊỊ số bền và hằng số khônịỊ bèn của phức
Ví dụ 1. Phức Zn(N H 3 )4 2' đuợc tạo thành qua 4 nấc như sau:
Zn2' + NH 3 ^ ZnN H 32' (1)

Ị*ytỊ-.,o»
Z nN H ,2' + N H, ^ Zn(N H 1)22f (2)

2 [ Z n N H ? ] . [ N H 3]

Zn(N H ,)22 f+ N H, Z n(N H j ) 3 24 (3)

Ĩ W > K ] ______ _

Zn(N H 3)32 t + NH, ^ Zn(N H 3)42+ (4)

4 [Zn(NH3) l' ]. [N H3]

Tính hằng số cân bằng của các quá trinh:

a) Zn2' + 2N H , ^ Zn(N H 1)22'

b) ZnN H12' + 2N H , Zn(NH3)32f

c) Zn(NH,)i2' + 3NH, Zn(NH,)42'

45
Hướng dẫn giới:

a) Cân bằng Zn 2 + 2NH ( Zn(NH.ì)2 2 là tồ hợp của hai


cân bang ( 1 ) và ( 2 ) ở trên:

Zn2' + NH, Z nN H ,2' (1)

Z nN H ,2' + NH, Z n íN H .V (2)

Zn2' + 2NH, ^ Zn(NH,)22' ( 1) + (2)

Hằng số cân bằng này là:

2iI8 ,,25 ! 0 3,43

P'a ( z n " ] \ N H j PvPĩ

h) Cân bằng ZnNH}2' + 2NH} Zn(NH^) 32 là


tổ hợp cùa hai cân bằng (2) và (3) ờ trên:

ZnN H ,2' + NH, Zn(N H 1)22' (2)

Zn(NH,) 2 2' + NH, ^ Zn(NH.,)3 2' (3)

ZnN H 12f + 2NH, ^ Zn(N H i)32' (2) + (3)

Hằng số cân bằng là:

ß = ____ \ . Z n ^ N H ^ ] ____ = ß p = 1 0 U 5 1 0 W l = 1 0 J,56

Cân bằng ZnN H ,2f+ 3NH, ^ Z n C N H .V (!)


là tổ hợp cùa ba cân bằng (2), (3) và (4) ờ trên:

ZnNH 32 1 + NHi ^ Zn(N H ,)22' (2)

Zn(N H ,) 2 2f + NHj ^ Zn(NH3)32+ (3)


Z n íN H ,).^ + NHn ^ Zn(N H i)42' (4)

Z nN H ,2' + 3NH, ^ Z n íN H ,)^ ' (2) + (3l-+(4)

46
p 1p vp i 10 ' 2 5 1o23' 10',xi = I0 5-52
PlA [Z nN H *'].[N ỉự

Vi dụ 2. Cho logarit hằng số tạo phức tổng hợp của các phức xiano
cadimi là: IgPi.i = 6,01; lgp !,2 = 11,12; lg P u = 15,65; IgPi.4 = 17,92. Tính
hằng số cân bằng cùa quá trinh sau: Cd(CN), — Cd(CN )2 + CN'

Hướng dan giải:

Cân bằng phân li Cd(CN) , — Cd(CN )2 + CN‘ (hằng số K) là


nghịch đảo của cân bang tạo phức nấc thứ ba của phức xiano cadimi:

Cd(CN ) 2 + CN‘ — Cd(CN),

_ 101565 _ 104,53
0 1 .2 1 0 ” -«

Hằng số K = i = 1(T 4 ’53

2.2.2. Xác định nồng độ căn bằng của các cấu tử trong dung dịch
phức chất
Ví dụ l. Xác định nồng độ cân bằng cùa các ion trong dung dịch
bạc nitrat 10°M và amoniac có nồng độ cân bằng là 10'3 M.
Các phản ứng tạo phức cùa ion bạc và amoniac trong dung dịch là:

Agf + NH, A gN H / Px = 10 3,32

A g N ỉV + N H , A g(NH,)2' p 2 = \ ữ x'n

Hướng dẫn giải:


Áp dụng các phương trinh tinh nồng độ cân bằng trong dung dịch
phức ta có:

10 ’
= 4,89.10 5 M
m o 0'12 4 1 0 ' 24

47
[Az(NH,r,]= ị f i i}S ~ Ị p i ^.498.10- M

Vi dụ 2. Xác định nồng độ cân bằng cùa ion và phân tử trong dung
dịch HgCI2 10'2 M. Phức của Hg2' và cr có các hằng số tạo thành lần lượt
là 10 và 10 M8.
Hướng dẫn giải:
Hằng số bền của phức H gC I 1 là 10f' 74 và các phức HgCl2là 106'48 là
những đại lượng khá lớn chứng tỏ phức đó khá bền và ta có thể dự đoán
là khi hòa tan phức HgCỈ 2 vào nước thỉ trong dung dịch chù yếu chi có
HgCh, HgCl' và c r . Ta có thể bỏ qua Hg 2 khi tinh toán tức là bỏ qua sự
phân ly của H g C l'. Trong dung dịch chù yếu chi có cân bằng:
HgCl 2 — HgCI' + CI
0 ,0 1 - X X X

Đặt [Hgc r] = [cr] = xthì [HgCI2]=0,01 -X

T-bià:, l a a i , - fl
[«*<■/' ].[C( ]

1 x _ Ị q 6 ,4 S

Già thiết X « 0,01: phương trình trên trờ thành:

2 _ 0 ,0 1 8 48
X = ---■ - 10
1 o 6'48

x = 10' 4 :ỉ4 = 5,75.10’ 5 M


Như vậy giả thiết trên là đúng.

10 2
[ / * ’*]=■
1 + 106'74 lO "1'24 + 1 0 1’’22 10 M *

[Hg2'] = 10'6’74= 1,82.10'7

48
Như vậy, nồng độ cân bằng của các ion và phân tử trong dung dịch
phức đó là:
[Hg 2 ' ] = 1,82. 1er7 M; [HgCI ' ] = [CI ] = 5,75 1O'5; [HgCI2] = 0 , 0 1 M

2.2.3. Xác định hằttỊỊ số bèn đicu kiện, hằng số khỏnịi bèn diều kiện
và nồng độ cãn bung cùa các cấu tữ trong (lung dịch phức chất khi có các
yếu tố ảnh ItuvrtỊỊ
Ví dụ I. Xác định hằng số bền điều kiện cùa phức M gY2' trong
dung dịch có pH = 11,0. Biết hằng số của phức đó là ß MgY = 108’7. Hằng
số bền cùa phức M gOH’: ß MgoH = IO 2'58, H4 Y có pK| = 2,0; pK 2 = 2,67;
pKj = 6,27; pK4 = 10,95;

Hưởng dan giải:

Đặt P' là hằng số bền điều kiện cùa phức M gY 2 tại pH = 11, ta có:

Pu gì
/?' =

Trong đó [M g’] = [Mg2']. a Ugvm và [Y ] = [Y 4 ]. a w n

Hãy tính và arm

=' + / W l 0 H 'l = 1 + 10 2 ,5 8 1 0 -3 = 1 + ' ° 0-42 = >’ 3 8

a ĩ(H)= 1 + r / r ự i r T , r« -T , Í » 'T
K, K t .K^ K , K v K2

,, 10" 10 ” 10 33 10'
- 1+
Io10'95 1 0 ‘°-95. 1 0 627 1 0 1095 1 0 6 2 7 1 0 267 10 ,<w 1 0 6'27. 1 0 2-67. 1 0 2

10"
~ + 1 0 " 10'95 — ^
Hằng số bền điều kiện cùa phức MgY 2 trong dung dịch có pH = 11 là

0m = 10 8-7.— — = 10 8-
1,38 1,89

49
Ví dụ 2. Xác định hằng số bền điều kiện của phức NiY2' trong dung
dịch đệm NH .1 1M + NH 4 CI 1,78M Biết rằng trong điều kiện đó nồng độ
ban đầu cùa ion Ni2' không đáng kể so với nồng độ NHt. Phức cùa Ni2'
với EDTA có hằng số bền/? = 1 0 18'62. Phức của N i2' với NHj có các
hằng số bền tổng cộng lẩn lượt là IO2,67; lo 4 80; 106'46; 107 5 0 và 108JO pK
của H4 Y đã cho trong các phần trên

Hiárng dan giải:

Theo định nghĩa: ß m —-


a NiiMlị)-a y(ir)

pH của dung dịch là pH cùa hỗn hợp đệm NH 3 IM + NH 4 CI 1.78M.

9
7 7 8 = 10
' [ NH) ] 1

T ínhav(H)

, .....
rựl) K4 Kt .K, K4.Ky K2 K4 Ky Kr Kt

l 0 -1O ,95 1 0 -1 0 ,9 5 .1 0 -6 .2 7 1 0 -1 0 ,9 5 1 0 -6,27 1 0 -2,67

1 0 -3 6

1 0 -lO ,9 5 1 0 -6,27 1 0 -2 ,67 1 0 - 2


= I + l o '-95 = lo '-95

Tinh a Ni(NH 3)

a N i (NH3) = I + ßi.i.[NHj] + Pi,2 .[NH 3 ] 2 + ß,,3.[NH3f + ßi,4. [NH 3 ] 4


+ ßi 5 .[NH 3 ] 5 = 1+ 102'67+ 104so + 106-46 + IO7'50 + 108 10

= ÌO7’50 + 108,lo= 108,2

Do đó ta tính được ß ' NiY


4
1 an 1 A62
18,62
R' . = ---- - ____ — 1f)6
'in847
P niY ( 1 0 1'95.108’2)

50
Vi dụ 3. Xác đjnh nồng độ cân bằng ở pH = 11 cùa các cấu từ trong
dung dịch Mg 2 ‘có nồng độ ban đầu 0 ,0 1M và EDTA có nồng độ ban đầu
là 0,02M Trong thi dụ trên, ta đã tính được hang số bền điều kiện của
phức M gY2' trong dung dịch có pH = II là P’ = lo 8’28.

Hmmg dẫn giai:

Phương trình bảo toàn khối lượng của M g 2 :

[M g’] + [M gY2-]= 10- 2 = Cm

và của EDTA là:

[Y ’] + [M gY2-] = 0,02 = Cy

Giài phương trinh:

. [MgY*] 0 ,0 1 - [ A ^ 1]
[ A ^ '] [ r ] [A /^'](o ,o ĩ + [JỮg])

Giá Sứ [M 8 - l « 0,01 a , ì : s ; ^ L . =10-

Như vậy, giả thiết trên là đúng vi [M g’] chỉ bằng một phần triệu
cùa 0,01. Ta biết: [Mg*] = [M g 2>l a Mgị0H)

Trong ví dụ trước ta đã tính được aM&)ll=\,3%, do đó.


1n 8.28
[Mg2,] = ^ — = 10 M2
1,38

[MgY2'] = 10' 2 - 10' 8-28 * 10'2.

[Y ’] = 0,02 - M gY 2' = 0,02 - 0,01 = 0,01

[Y4’] = ^ - ^ - = — = 5,2.10 1
a HH) 1,89

51
2.3. Bài tập vận dụng

C âu 1. Cách gọi tên của phức:

A) tên phối tử + tên ion trung tâm + tên ion cầu ngoại + số chỉ số phối tử

B) số chỉ số phối từ + tên ion trung tàm + tên phối tử + tên ion cầu ngoại

C) số chỉ số phối tử + tên ion cẩu ngoại + tên phối tử + tên ion tmng tâm

D) số chỉ số phối tử + tên phối tử + tên ion trung tâm + tên ion cầu ngoại

C âu 2. Cho các chất sau:

a) [Fe 2 (OH)2]4'

b) Pt(NH 3 )2 Cl2

c) K A I(S0 4 )2 .12H20

d) (NH 4 )2 S 0 4 6H20

e) t(CN ) 5Co(CN)Fe(CN)5]6'

Chất nào là phức chất?

A) a, b, c B) c, d, e

C) a, b, e D) b, c, d

C âu 3. Các phức [Ag(NH3)2] <, [Zn(NHj)4]2t, [FeF6]3' có số phối


trí lần lượt là:

A) 1, 2, 3 B) 3, 3, 6

C) 2, 4, 6 D) 2, 8 , 6

C âu 4. Nếu phối tử rất dư so với ion trung tâm ( C l . » Cm) và các


giá trị hằng số bền chênh lệch nhau nhiều: ßn » ßn-1 » . . . » ßi khi đó
có thể chấp nhận phức tồn tại chù yếu trong dung dịch là.

A) Phức có số phối trí cực đại

B) Phức có số phối trí cực tiểu

C) Tồn tại cả phức có số phối trí cực đại và cực tiểu

D) Không có phức nào tồn tại

52
Câu 5. Công thức tính hằng số bền điều kiện của phức MY"'4 là:

A ) p =
r ^ - ' Ị _____ M .
[M ].[Y ] a Mự.)-a rựi)

[ M Y n 4]
P kd
B) 0 =
[ " '] [ > '■ ] a M(i.ya yụi)

[.M Y " 4] P m -a MU.)


C) 0 =
a Y Ợ! )
[ « ■ ] [ > - ']

\MYn 4] a M(/.)-a r U i )
D) 0 =
[M -].ự ỹ Ả

Câu 6 . Giả sừ Mn‘ ngoài việc tạo phức với Y4' còn tạo phức với
phối tử phụ L (số phối trí là m) Y 4 còn tham gia phản ứng với H 1. Ta có

[A f í " 4]
p -r r 4 ĩ với công thức tinh [M ’] như sau:
P ĩư ĩ
A )[M ’] = [Mn' ] + [ML] + [ML2] + [M U ] + ...+ [M U ] + [MY"'4]
B) [M ’] = [ML] + [ML2] + [ML,] + ...+ [M U ] + [MYn'4]
C )[M ’] = [M "'] + [ML] + [ML2] + [ML,] + ...+ [ML,„]
D )[M ’] = [Mnl] + [ML] + [ML2] + [ML,] + ...+ [ML„] + [MY"'4]
C âu 7. Giả sù Mn' ngoài việc tạo phức với Y4' còn tạo phức với
phố! từ phụ L (số phối tri là m) Y4' còn tham gia phàn ứng với H \ Tacó
\M Y" 41
p = ==- r J-| với công thúc tính r Y ’l như sau:
[« ][!•]

A) [Y ’] = [Y4-] + [HY3 ] + [H2 Y2 ] + [H3Y ] + [H4 Y] + [MY"'4]


B) [Y ’] = [Y4 ] + [HY 3 ] + [H2 Y 2 ] + [H3Y ] + [H4 Y]
C) [ Y ’] = [HY3 ] + [H 2Y 2 ] + [ H ,Y ] + [H4Y] + [MY"'4]

D )[Y ’] = [Y4 ] + [HY3 ] + [H 2 Y2-] + [H,Y']

53
C âu 8 . Giả sử M nl ngoài việc tạo phức với Y ' còn tạo phức với
phối tử phụ L (số phối tri là m, hằng số bền từng nấc là p 1 , ß 2 ß,„) Y4"

còn tham gia phản ứng với H . Ta có ß = ----- ----------- với công thức
a M (L )-a rụi)

tính a M(l) nhir sau:

A)arM(/) = \ + 2+

B )««(,., + -+ /U 4"

C ) « M(/, = 1 + A , [ / ] + / U / r + A ,3[¿ r + . . . + ß , M

Câu 9. Giả sử Mnl ngoài việc tạo phức với Y 4 còn tạo phức với
phối từ phụ L (số phối trí là m, hằng số bền từng nấc là ßi, ß 2 ßm) Y4'
còn tham gia phản ứng với H' (hằng số axit cùa H4Y là K |, K2, Kj, K 4 ).

T a c ó ß = --------------- với công thức tính «(-(/,) như sau:


a Mự.)a r(H)

ak,„,=
rm
i+MK, +KK<.K,Ĩ+M 1+J^L_
K,.Kr K2 K v Kv Kr K x

» 1 « , ,,, Í-' '


rm k4 k 4.k , k 4.k 3.k 2 k , k v k 2.k ,

ọ , ......,
wn
["-TKt , M’
K4 K, K,.K3 K 2 K,.Ky Kr K,

P ). [ " - T , [»•]•
t'(") K4 .KVK 2

54
C â u 10. Còng thức tính hằng số không bền điều kiện cùa phức
MY " '4 la:

[ M Y n 4]
A) K =

B) K =
[m y - 4] /ị

A,
C)K
[,M Y " 4]

D) K' = Ểm.
[jV / '].[k '] a M ụ y a Ỵ<//)

C âu 11. Giả sử M"' ngoài việc tạo phức với Y4" còn tham gia tạo
thành phức hiđroxo M (OH)"'1, với hằng số bền là PM(0 H)CÔng thức tính

a M(om như sau:

a M(L) ~ 1+ P m (O H ) \Ọ H ]

C ) a KUL)= \ - P m /[OH ]

aM(L) ~ 1+ Pm(OH) ì \O H ]
C âu 12 . Cho dung dịch gồm Mn' có nồng độ ban đầu là Cm và
EDTA có nồng độ ban đầu là Cy Giả sừ M'" ngoài việc tạo phức với Y4-
còn tạo phức với phối tử phụ L (số phối trí là m, hằng số bền từng nấc là
pi, 0 2 ,.... Pni) và Y còn tham gia phản ứng với (hằng số axit của H4Y
là K |, K.2 , Kj, K4). Công thức nào sau đây sai:
A )C m = [M ’] + [MY"-4]
B ) C y = [ Y ’] + [MYn'4]
C) CY = [Y4 ] + [HY3-] + [H2 Y 2 ] + [H,Y'] + [KLịY] + [M Y"'4]

D )C m - C y = [Y’] - [ M ’]

55
C âu 13. Cho dung dịch gồm Mn' có nồng độ ban đầu là Cm và
EDTA có nồng độ ban đầu là Cy Giả sử M "‘ ngoài việc tạo phức với Y4-
còn tạo phức với phối từ phụ L (số phối trí là m, hằng số bền từng nấc là
ß I, P2 , ■•, ßm) và Y4’ còn tham gia phản ứng với H ' (hằng số axit cùa H4 Y
là Kl, K2, K 3 , K4). Công thức nào sau đây đúng:
A) C M- C Y = [M ’H Y ’1
B) CY = [Y ’] - [MY"-4]
C) C m = [M ’] - [MYn-4]
D) Cm - C v = [Y’] - [ M ’]
C âu 14. Công thức ainddi) cùa phức Mg-Ind' giữa Mg2' với
Eriocrom đen T (H}Ind) trong dung dịch đệm NH 3 - NH4'. Hằng số axit
của H ilnd là k|, k2, kí.

AW = 1 + M + t í +
/nd (H ) k3 k3kĩ k 3 .k 2.kì

p\ ...... = [H+l I K l! I J £ ¿
Ind(H ) k3 k3kỉ k 3 .k 2.k ì

n « = 1 + M + M + J ä lL
Ind(H ) k3 k 3.k 2 k 3 .k 2 .kA

D
D)ì a
a ln d W - 1 +
= 1 + M\ 3 ++ t ¿í ++t ík ‘

C âu 15. Trong dung dịch Ni2' ngoài việc tạo phức với Y4' còn
tham gia tạo phức với NH 3 , với hằng số bền tổng cộng lần lượt là ßi 1 ;

ßi,2 i ß u ; ß i ,4 và ßi,5 , công thức tính CCNKNIIì) như sau:

A) a N i i N H t ) = ß,.,.[N H j] + ßi,2 [NH3]2 + ß..3.[NH3]3 + ß,,4.[NH3]4 +


ßl,5 [NH3]5
B) a m N H i r 1- P,.,.[N H j] + ß.,2.[NH3]2 + ß,.3.[NH3]3 + Pm .[NH3]4
+ ß,. 5 .[NH , ] 5
C ) a NÍ(WH3)= 1 + ßi,i.[N H 3] + ß,,2.[NH,] + ß,,3.[NH3] + ßi,4.[NHj]
+ Pi.5.[NH,]
D ) a NỈ(WH3)= 1 + ßi.i.[N H j] + ß i,2 [NH3]2 + ß u .[N H ,]J +
ß,,4 .[NH,]4+ p ,,5 [NH 3 ] 5

56
C âu 16. Cho dung dịch gồm Mn' có nồng độ ban đầu là Cm và
EDTA có nồng độ ban đầu là Cy Gia sử Mn' ngoài việc tạo phức với Y
còn tạo phức với phối từ phụ L (số phối trí là ni, hang số bền từng nấc là
ßi, Pỉ, ,ßm)> và Y4' còn tham gia phán ứng với H ' (hằng số axit cùa H4Y
là K |, K 2 , K}, K Ạ Công thức nào sau đày đúng:
A) C m = [M'” ] + [ML] + [ML2] + [ML,] + ...+ [ML,,,] - [MY"’4]
B) CY = [Y 4 ] + [HYV] + [H2Y2-] + [HjV] + [H4Y] - [MY"'4]
C) Cm - C y = [M’] -[Y’]
D )C m - C y = [Y ’] - [ M ’]
C âu 17. Cho dung dịch gồm Mn' có nồng độ ban đầu là CM và
EDTA có nồng độ ban đầu là Cy. Giá sừ Mn' ngoài việc tạo phức với Y 4
còn tạo phức với phoi tử phụ L (số phối trí là m, hằng số bền từng nấc là
ßi, p 2 , ßm), và Y còn tham gia phản ứng với H ' (hằng số axit cùa
H 4 Y là K |, K.2 , KJ, K4). Công thức nào sau đây sai:

A) C m = [M ’] + [MYn-4]

B ) C m = [Mnt] + [M L] + [M L2] + [M L,] + ...+ [M Lm] + [MY"'4]

C) Cy = [Y ’] - [M Yn‘4]

D) C y - C m = [Y ’] - [ M ’]

C âu 18. Cho dung dịch gồm Mn' có nồng độ ban đầu là Cm và


EDTA có nồng độ ban đầu là Cy Giả sử Mn' ngoài việc tạo phúc với Y4'
còn tạo phúc với phối tù phụ L (số phối tri là m, hằng số bền từng nấc là
ßi, ß 2 ,. ßm), và Y4" còn tham gia phản ứng với H ' (hằng số axit của
H4 Y là Ki, K2, K3, K Ạ Công thức nào sau đây sai:

A) C m = [M ’] + [MY"'4]

B )C m = [M n‘] + [ML] + [ML2] + [M L,] + ...+ [MLm] + [MY"'4]

C) CY = [Y4'] + [HYV] + [H2Y2 ] + [HjV] + [H4Y] + [MYn‘4]

D ) C m - C y = [ Y ’] - [ M ’]

57
C âu 19. Cho dung dịch gồm Mn' có nồng độ ban đầu là CM và
EDTA có nồng độ ban đầu là Cy. Giả sử Mn' ngoài việc tạo phức với Y4-
còn tạo phức với phối từ phụ L (số phoi trí là m, hang số bền từng nấc là
Pi, P2 , ßm), và Y4' còn tham gia phản ứng với H ' (hằng số axit cùa
H 4Y là K |, K 2, K j , K4). Công thức n ào sau đ â y đ ú n g:

A ) C m - C y = [M’] - [ Y ’]

B )C Y = [Y ’] - [ M Y n‘4]

C ) C M= [M ’] - [ M Y n-4]

D)Cm- C y = [Y ’] - [ M ’]

C âu 20 . Giả SŨ ion trung tâm M có nồng ban đầu là C M và có khả


năng tạo với phối tử L các phức ML, ML2, . . MLn (n là số phối tri cực
đại) ứng với các hằng số bền từng nấc là p i, ß2. .. ßn Khi đó nồng độ cùa
phức M được tính tổng quát theo công thức sau:

A) [m ] =
1+ /?,[/]+A A [/]2+ + ß iß 2 . ß \ L \
\1'ÌC U
B) [M] =
i + A[A]+AA[Af+... + Ä A - A W
Cu
1 + ß i[ L ] + M 2[L]2+... + A A A W
1 1
CM'\ + ßi[L]+ßißi[LY+... + ßtß2...ßm[L\
C âu 21. Nồng độ cân bằng cùa [Mg’] và [Y’] trong dung dịch Mg2'
có nồng độ ban đầu 0,0IM và EDTA có nồng độ ban đầu là 0,02 M là:

Biêt ß\igY = 10 ' , ƠM5 (0 H) = — 908,85

A) [M g’] = 10'4 '74 M; [Y ’] = 0,01 M

B) [M g’] = 10'6 ,74 M; [Y ’] = 0,01 M

C) [M g’] = 10'5'74 M; [Y ’] = 0,01 M

D )[M g ’] = 1 0 ‘7 ,74 M; [Y ’] = 0,0l M

58
C â u 22. Nồng độ cân bằng cùa [M g’] và [Y’] trong dung dịch Mg 2
có nồng độ ban đầu 0,015M và EDTA có nồng độ ban đầu là 0,020 M (biết
ß’ MgY = 1, 036 . 106'7) là:
A ) [M g’] = 2 ,9 .10'47M, [Y ’] = 5 10 3 M

B) [M g’] = 2,9.1 O'6-7 M; [Y ’] = 5 Ier2 M

C) [Mg’] = 2,9. I0'5'7M; [Y ’] = 0,005 M


D) [M g’] = 2,9. 10'6 7 M; [Y ’] = 5.10° M
C âu 23. Nồng độ cân bằng cùa [Mg’] và [Mg2'] trong dung dịch Mg2'
có nồng độ ban đầu 0,02M và EDTA có nồng độ ban đầu là 0,03 M là:

B i ẽ t ß M gY = 9 , 7 2 . 1 0 v à ciM g(oii)= 1 , 0 3 8

A ) [ M g ’] = 2 . 1 0 ’8'69; [ M g 2 ] = 1,9 3 . 1o “ -69

B) [M g’] = 2.10-7-69; [Mg21] = 1,93.10 '7,69


C) [M g’] = 2 . IO'6'69; [Mg21] = 1,93.1o 6-69

D ) [M g ’] = 2 . 10‘5,69; [M g 21] = 1,93.10 '5-69

C âu 24. Nồng độ cân bằng cùa [Y’] và [Y4'] trong dung dịch Mg2'
có nồng độ ban đầu 0,02M và EDTA có nồng độ ban đầu là 0,03 M là:
B i ế t ß ’ MgY = 9, 72 . 106'7 và 01Y(1I)= 9,9
A) [Y ’] = 0,01M; [Y4-] = 1,01 IO ’M
B) [Y ’] = 0,01M; [Y4'] = 9,9.10 ^
C) [Y ’] = 0,01M; [Y4'] = 9 ,9 .1 0 '^
D) [Y ’] = 0,01M; [Y4'] = 1,01.10‘2M
C âu 25. Nồng độ cân bằng của [Ni’] và [Ni2h] trong dung dịch Ni 21
có nồng độ ban đầu 0,01 M và EDTA có nồng độ ban đẩu là 0,03 M bằng:

Biêt P’níy = 5,09.108 vàctNi(NH3)= '0 S2


A) [N i’] = 9,82.10'7M và [Ni2'] = 9,82.10 I5'2M
B) [N i’] = 9 ,82 .10'8M và [Ni2'] = 9,82.IO'16-2 M
C) [N i’] = 9,82.10‘6 M và [Ni21] = 9,82.10'14,2 M
D) [N i’] = 9,82.10'9 M và [Ni2'] = 9,82. io ' 7-2 M

59
C âu 26. Tính nồng độ cân bằng của A g' trong dung dịch
K[Ag(CN)2] IO 'M biết hằng số không bền bằng 10'21.

A ) [ A g '] = IO' 1 M;

B) [A g 1] = 5,84. IO' 8 M

C )[A g'] = 2,92.10'8 M

D) [A g1] = 2 .10' 2 M

C âu 27. Tính nồng độ cân bằng của CN' trong dung dịch
K[Ag(CN)2 ] IO 'M biết hằng số không bền bằng 10' 21

A) [CN ■ ]= 1 0 ' M

B) [CN ] = 5,84.10 8M

C ) [C N ‘ ] = 2 . 1 0 '1 M

D) [C N '] = 2,92. 10'" M

C âu 28. Tinh nồng độ cân bằng cùa ion A g ', NH} trong dung dịch
AgNOi 0,01 M, NH .1 IM và NH 4 NO 3 IM. Biết Ag' tạo với NH 3 các
phức có hằng số bền là p 1 . 1 = 10 3'32; ßi,2 = 1 0 7 24.

A) [Ag’] = 6 .10-'° M; [NH 3 ] = 0,98 M

B) [Ag ] = 10' 2 M; [NH 3 ] = 0,98 M

C) [A g 1] = 6 . IO' 10 M; [NHj] = 1 M

D) [A g ] = 0,98 M; [NH 3] = 0,98 M

C âu 29. Tính nồng độ cân bằng cùa ion Ag(NH 3 )2 +, AgíNH^y


trong dung dịch AgNOj 0,01 M, N H i IM và NH4' IM. Biết Ag+ tạo với
NH 3 các phức có hằng số bền là ßi |=103’32; ßi ,2 = 107,24.

A) [A g (N H ,)']= 10‘ 2 M; [AgCNH^ì'] = 10'2M

B) [Ag(NH3)+] = 10‘2 M; [Ag(NH1)2'] = 1,2 10‘ 6 M

C) [Ag(NH3) '] = 1,2.10'6 M; [Ag(NH,)2'] = 10‘2M

D )[A g(N H .,)'] = 1 ,2 . 1 0 ’ 5 M; [Ag(NH 3 )2 +] = 1 , 2 . 1 0 ‘6 M

60
C âu 30. Cho logarit hằng số tạo phúc tổng hợp cùa các phức xiano
cadimi là: lgßi,i=6,01; lgßi .2 = 11,12; lgßi .3 = 15,65; lgßi .4 = 17,92. Tính
hằng số cân bằng cùa quá trinh sau: Cd(CN)^ — Cd(CN), + CN'

A) K = 10‘9'64 B ) K = 1 0 - 4-45
C) K = I0 ' 2 2 7 D )K = 10'6-*
C âu 31. Phức cùa Ni với NH .1 có hằng số bền tổng cộng lần lượt là
102,67. 104.80; Ịq6,46. j q7,50 và 1()8. 1« coi C NÌ« C W;; . G iá trị a Ni{NHs)của

phức Ni Y2' trong dung dịch dịch đệm NHì IM và NH 4 CI IM là:


A) 1,6 .1 o 5 B) 1,6.106
C) 1,6.107 D) 1,6.108
C âu 32. a Y(H) cùa phức NiY 2 trong dung dịch đệm NH 3 IM và
NH 4 CI IM (H4 Y có pK, = 2,0; pK2= 2,67; pK3= 6,27; pfcU = 10,95; NH, có
Kb~ 10 ) là:
A) 511,7 B) 0,5117
C) 51,17 D) 5,117
C âu 33. Phức cùa Ni2 ' với NI ỉi có hằng số bền tổng cộng lần lượt là 102,67;
104-80; 106’46; 107'50 và I0 K1° coi C Ni « C NH, , NH;ị có K b = ÎO ^ 75. a Nt(NH3) của

phức NiY2’ trong dung dịch đệm N H i 2 M và NH 4 CI IM là:


A) 108-66 B) 109'66
O IO 10'66 D) 101 1 ’66
C âu 34. 0 Cy(||) của phức NiY2' trong dung dịch đệm NH 3 2M và
NH 4 CI IM (H 4Y có pKi = 2,0; pK2= 2,67; p K j= 6,27; pK4= 10,95; NH 3
c ó K b= 1 0 ’4'75) là:
A) 260,7 B) 0,2607
C) 2,607 D) 26,07
C âu 35. Hằng số bền điều kiện cùa phức M gY2" trong dung dịch có
pH = 9 là: (Biết hằng số cùa phức đó là ßMgY = 108'7. Hằng số bền của
phức M gO H ': ßvigOH- IO2-58. H4 Y có pK, = 2,0; pK 2 = 2,67; pK 3 = 6,27;
pK4= 10,95)
A) 1,036.105'7 B) 1,036.106-7
C) 1,036.107-7 D) 1,036.104-7

6 1
C âu 36. Hằng số bền điều kiện của phức M gY2' trong dung dịch có
pH = 10 là: (Biết hằng số của phức đó là ßMgY = 10S7 Hằng số bền của
phức M gOH' : pMgon = 102,5íf. H4Y có pK| = 2,0; pK 2 = 2,67; pKi = 6,27;
pK4= 10,95)
A) 9,72. !0 4,7 B) 9 ,7 2 .105'7
C )9,72.106-7 D) 9 ,7 2 .1077
C âu 37. ß'Nty cùa phức NiY2' trong dung dịch đệm NH 3 IM và
NH 4 CI IM là: (Biết Pnìy = 101862. Phức của Ni2' với NHi có hằng số bền
tổng cộng lần lượt là 102'67; IO4’80; 106,4fi; I075" và 108’ 10 coi C n, « ( ' nii .
H4 Y có pK| = 2,0; pK2= 2,67; pK , = 6,27; pK4= 10,95; NH, có Kh = 10‘4-75)
A) 107'71 B) 10 10'71
C) 108'7 1 D) 109'71
C âu 3 8 . P ' y y của phức ZnY 2' trong dung dịch dịch đệm NH} IM

và NH 4 CI IM bằng:
(Phức cùa Zn2' với NHì có hằng số bền tổng cộng lần lượt là 102'18;
104.43; 106,74. 108,7 coi c /n« c mh . H 4Y c ó p K | = 2 ,0 ; p K 2 = 2 ,6 7 ; p K j = 6 ,2 7 ;

pK4= 10,95, NH, có K„= 1 o"*-75, pZnY= 10 16-5)


A) 104 0 9 B) 105'09
C ) 10609 D) 10709
C âu 39. ß'Zny của phức ZnY2' trong dung dịch dịch đệm NH} IM
và NH 4 CI 1,5M bằng: (Phức cùa Zn với N H t có hằng số bền tổng cộng
lần lượt là IO218; IO4-43; 106-74; 1 0 K'7 coi C z n « C NH . H4Y có pKi = 2,0;
pK2= 2,67; pK 3 = 6,27; pK 4= 10,95; NH, có Kb = 10' 4 75, ßZnY= 1016'5)
A) 105’91 B) 106 9 1
C) 107'91 D) 108 9 1
C âu 40. Hằng số bền điều kiện cùa phức M g 2 - eriocrom den T
(H 3 Ind) trong dung dịch đệm N H 3 -NH 4 ' có pH = 8 . Cho ßMgind = 1,0.1 o7,
ßMgon= 102 58. Đối với axit Hilnd: K, = 10'16; K2= IO'6-1; K 3= io "-6.
A) 102 39 B) 103-39
C) 104'39 D) 105 3

62
C âu 41. % Ca2' chưa tham gia tạo phức với EDTA trong dung dịch
gồm Na 2 H2Y 0 ,0 IM và CaClỉ 0,005M ở pH = 10 bằng: (Biết Igßi'aY = 10,7;
lgcaoii = 1,4; H4Y có pK, = 2,0; pK2= 2,67; p K ,= 6,27; pK4 = 10,95)
A) 3 ,9 7 .10'8% B) 3 ,9 7 .10"6 %
C) 3 ,9 7 .10'7% D) 3,97 10'9%
C âu 42. %Zn2‘ 0 ,0 IM chưa tham gia tạo phức với EDTA 0,0IM
Ưong dung dich đệm gồm NH .1 IM và NH4CI 1,5M bằng: (Phức cùa Zn với
NHì có hằng số bền tồng cộng lần lượt là 102'18; IO4'43; 106'74; 108'7 coi
C / „ « C Nlh , N H 3 có Kb= 10 -4-75. H4Y có pK, = 2,0; pK2= 2,67; pK3= 6,27;

pK 4 = 10,95; ßZnY= 10IM)


A) 1,11% B) 0,1 1%
C) 11,10% D) 0,01%
C âu 43. Phức cùa Cu với NHj có hằng số bền tổng c ộ n g lần lượt

H4Y có pK, = 2,0; pK 2 = 2,67; pK j = 6,27; pK 4 = 10,95; ßcuY = 101*-79.


% Cu2' 0 ,0 IM chưa tham gia tạo phức với EDTA 0,02M trong dung
dịch đệm gồm NH 3 IM và N H 4 CI 1,5M bằng:
A) 0,014% B) 1,4%
C) 0,14% D) 14%
C âu 44. Trộn 1,00 mL CaCl 2 0,0! M với 4,00 mL Na 2 H2Y 0,01 M
Tinh nồng độ Ca2' có trong dung ờ pH = 12. Cho hằng số bền điều kiện
cùa phức chất CaY2' bằng 1012-15.
A) [CaI<] = 4.10'I M
B) [Ca2+] = 6 .1 O' 3 M
C) [Ca2+] = 1,89.1 0 13M
D) [Ca2+] = 2 ,3 6 .10'13 M

63
C h ư o n g 3. PHẢN ỨNG K É T TỦA

3.1. Tóm tắt lý thuyết


3.1. ĩ. Diều kiện tạo thành và hòa tan kết tủa
Độ tan (S) của một chất là nồng độ cùa chất đó trong dung dịch bão hòa
Tích số tan (T): tích nồng độ của các chất có mặt trong dung dịch
bão hòa với số mũ tương ứng
Già sử có kết tủa AmBn có tích số tan T
Ta có phương trinh: AmBn <-> mAn+ + nBm_
TAmBn = [An+] m.[B m-]"

Điều kiện để tạo thành và hòa tan kết tủa là:


+ Ta b < [An+]m. [Bm -]n dung dịch quá bão hòa, kết tủa được
tạo thành,
+ TAmBn > [An+]m. [Bm_]n dung dịch chưa bão hòa, kết tủa chưa
được hình thành,
+ Ta b = [An + ]m. [Bm -]n dung dịch ở trạng thái bão hòa, kết tủa
không bị hòa tan cũng không được tạo thành.
3.1.2. Quan hệ giữa độ tan (S) và tích số tan ( ĩ)
Moi quan hệ giữa độ tan s và tích số tan T

ç _ m+n Ta o
™man
m mn n

3.1.3. Các yếu tổ ảnh hưởng đến độ tan


a. Anh hường cùa ion chung khi trong dung dịch có sự xuất hiện
của ion chung, độ tan cùa kết tủa giảm
b. Anh hưởng cùa pH và chất tạo phức phụ đến độ tan cùa két tủa.
Tích số tan điều kiện
Giả sử kết tủa AmBn có cation An' có thể tạo phức với phối từ L tạo
thành phức AL, ALî-.- Anion Bm' tác dụng với H ' tạo thành HB, H 2 B ...
Khi đó, sẽ ảnh hường đến độ tan của kết tủa, nồng độ cân bằng sẽ thay đồi.

64
[A ’]: tồng nồng độ cân bằng các dạng tồn tại cùa A trong dung dịch
không tính đến kết tủa AmB„

[B’]: tổng nồng độ cân bằng các dạng tồn tại của B trong dung dịch
không tinh đến kết tủa A„,Bn

Ta có: [A'] = m.S'=[A\ +[A1.] + [AI.2] + ...


[fí'] = n.S'=[H] + [HH] + [Hĩ B] + ....
[A] = m.S'=[A]ị\ + P \L} + pyĩ[I.f + =

Do đó:

r = [A’]m[B']n= [An+r . [ B m-]n.am a BÍH)


Ngoài ra, còn một số các yếu tố khác ảnh huởng đến độ tan cùa kết
tủa, như: nhiệt độ, kích thước h ạt...

3.2. Các dạng bài tập cơ bản


3.2.1. Xác định độ tan, tích số tan cùa các chất trong dung dịch khi
không cú yếu tố ảnh hướng

Ví dụ ì: Tính độ tan của P b S 0 4 trong dung dịch Na 2 S 0 4 1 0 '2 M,


cho tích số tan cùa PbSƠ 4 là 1,6 .10'*

Hưrrng dẫn giãi:

* Trong nước nguyên chất, độ tan cùa P b S 0 4 được tính như sau

s = J ^ j £± = V 1,6.10- 8= 1,26.10'4(M)

* Trong dung dịch Na 2 SƠ 4 10'2M

Gọi S’ là độ tan cùa cùa P b S 0 4

65
Ta có phương trình phân ly:

P b S 0 4-> Pb2' + S 0 42~

s' s’
Na2S 0 4-> 2 Na+ + s o ị-
2. I0 ' 2 10‘ 2

Tpbso. = [Pb2+l [SOị-] = S'. (S ' + 10 - 2) = 1,6.10*

Do đó S’= 1,6.1 O'6


Ví dụ 2: Tính độ tan cùa Mg( 0 H ) 2 ờ 20°c biết rằng trong 100 mL
dung dịch bão hòa ờ nhiệt độ đó chứa 0,84 m g M g(OH ) 2
Hưứtig dẫn giải:
Ờ nhiệt độ 20 °c
Trong 100 mL dung dịch ờ trạng thái bão hòa có chứa 0,84 mg Mg(OH )2

Trong 1000 mL dung dich sẽ có chứa: 1000,0,84 = 8 4 mg M g(OH ) 2

Vậy độ tan cùa M g(OH )2 là: s= ——— = 1 , 4 .1 0 - 4 (mol/1)

Tích số tan cùa M g(OH) 2 là:

T = 1 \ 2 2. [ M g 2+]. [ OH~]2 = l 2.22. (1,4.10'Y = 1,1.10'"


3.2.2. Xác định các hệ số a A(L), của các yếu tồ ảnh hưởng
đến căn bằng hòa tan
Ví (hi l: Tính hệ số Os(H) trong dung dịch muối CuS tại pH = 7. Biết
Tcus = 6 ,3 .1 0'36, HjS có: pK 1 = 7; pKJ = 15
Hw'mg dan giải:

Áp dụng công thức: as{H) = 1 +

Tại pH = 7, nồng độ [H+] = 10 - 7

Thay số ta có <XS(H) =108’s

66
Vi dụ 2: Tính hệ số Ocu(OU) trong dung dịch muối CuS tại pH = 7.
Biết Tcus = 6,3.10‘ir’, hằng số bền tổng cộng cùa các phức giữa Cu2' và
OH lần lượt là: P i= 1o7; p,. 2 = 10IM* ;p ,j = 10,7 ; p M = 10 1S-5
Hướng clan giai:
Áp dụng công thức

acu(oH) = 1 + A [OH-] + /?,,2 [ 0 / / - ] 2 + P i j[ OH -] 3 + p , A[OH~r


Tại pH = 7, nồng độ [H ] = 10' 7 nên [OH ] = 10' 7

«CU(OH) = 1 + 10- 7 .1 0 7 + 10 1 3 -6 8 .1 0 “ 1 4 + 10 1 7 .1 0 " 2 1


+ 10 18 5 .10 - 28

thay số ta có OCU(OII) = 1o 0''19


3.2.3. Xác định độ tan, tích sổ tan khi có yếu tố ảnh hưởng
Vi chi: Tính độ tan cùa CaF2 trong dung dịch HCI 10'2 M, cho K|||. = 6.104,
cho biết r Cap2= 4 .10‘"

Huởng dần giải:


Theo đề bài ta có CaF2-> C a 21 + 2F'
Từ TCa^ suy ra S'CaFỉ

Ta có TcaF2 = TCaFỉ. a Ca2 +aị- do vậy SCaFỉ =

Vì Ca2' không tham gia phản ứng phụ nên dca= 1

a F-(H)
*
= 1+ —
KHF
= 1+ 6 .1 0 - 4
= 17,67

Thay vào công thức T tacó:


T’=4.10'11(17,67)2=1,25.10K-ỳ s=5,6.1o4
3.3. Bài tập vận dụng
C âu 1. Định nghĩa độ tan s cùa một chất là:
A) Nồng độ chất tan trong 100 g dung dịch
B) Nồng độ chất tan trong dung dịch bão hòa
C) Nồng độ chất tan trong ] lít dung dịch
D) Nồng độ chất tan trong 100 g dung môi

67
C âu 2. Tích số tan (T) là tích số nồng độ ion trong:
A) Dung dịch quá bão hòa
B) Dung dịch chưa bão hòa

C) Dung địch bão hòa


D) Dung dịch có xuất hiện kết tùa
C âu 3. Trong dung dịch có xuất hiện kết tủa khi :
A) Tích số nồng độ nhỏ hơn tích số tan
B) Tích số nồng độ bằng tích số tan
C) Tích số nồng độ lớn hơn tích số tan
D) Tích số nồng độ bằng 1/10 tích số tan

C âu 4. Giả sử có kết tủa AmBn <=> m A n' + nBm\ Biểu thức định
nghĩa của tích số tan:
A) TẠmUn = [A nl].[Bm-]
B ) T AmBn = [An'].[B mT

QT^Bn =[A"T[Bm
T
D )T AmHn = [A nr [Bm ]
C âu 5. Biểu thức quan hệ giữa độ tan (S) và tích số tan (TAmik) như sau:

T,
A )S = B )S =
mmn"

m+n
C) s = D) s=

C âu 6. Tích số tan điều kiện của AmBn có công thức (bỏ qua điện
tích A,B)

A ) T ’ AmBn = [A ].[B ] aA (L)"1 <*15( 11 )"

B) T ’AmBn = [A]m [B]" (Xa(I.) . <Xb(|I)


C) T ’AmBn = [A]m [B]n a A(L)m . am ) n
D) T AmBn - [A ].[B ]. aA(i.) Oii(H)

68
C âu 7. Dung dịch có [An,]m [B '"T > TAmMn

A) Dung dịch này là bão hòa

B) Dung dịch này là quá bão hòa

C) Dung dịch này là chưa bão hòa

D) Là dung dịch loãng

C âu 8 . Dung dịch có [An'] m [Bm ]n < TAmlin

A) Dung dịch này là bão hòa

B) Dung dịch này là quá bão hòa

C) Dung dịch này là chưa bão hòa

D) Là dung dịch loãng

C âu 9. Dung dịch có [ A " T [Bm ]n = T ^ n n

A) Dung dịch này là bão hòa

B) Dung dịch này là quá bão hòa

C) Dung dịch này là chưa bão hòa

D) Là dung dịch loãng

C âu 10. Công thức tính độ tan của muối AB 2 X 3 có cân bằng:

A ' + 2B ' + 3X‘

A )T = [A '].[B +].[X-]

B )T = [A4].[Bf]2 . p c f

C )T = [A '].[B ,].[X ] 3

D) T = [ A ] .[ B '] 2 .[X ]

C âu 11. Cho biết ở 20 ° c cứ 50 gam nước hoà tan được tối đa 17,95
gam muối ăn (NaCl). Vậy độ tan cùa muối ăn ở 20°c là:

A) 39,50 g B) 35,90 g

C) 35,09 g D ) 39,05 g

69
C âu 12. Tính độ tan cùa P b S 0 4 trong nước nguyên chất, biết tích số
tan cùa PbSC>4 là 1,6 .10 ‘ 8
A ) 1 J .10'4 M B) 1,26.10‘r'M
C) 1,26.10'4 M D) 1,06.10"4 M
C â u 13. Tính độ tan cùa P b S 0 4 trong dung dịch Na 2 S 0 4 10' 2 M,
cho tích số tan của P b S 0 4 là 1 ,6 . 1 0 *
A) 1,6.10‘ 4 M B) 1,6.10' 6 M
C)1,1.10'6 M D) 1, 1. 10‘4 M
C âu 14. Tính độ tan cùa CaC 2 0 4 trong nước, cho tích số tan cùa
CaC2O4 ở 2 0 oCl à 2. 10 - 9
A) 5,4 I0 ‘ 5 M B) 1,5.10“5 M
C) 4,5.1er 6 M D) 4 ,5 .10' 5 M
C âu 15. Tinh độ tan của CaC 2 0 4 trong dung dịch (NH 4 )2 C 2 0 4 0,1 M,
cho tích số tan cùa C aC ì 0 4 ờ 20 ° c là 2 .10

A) 0,2.10‘s M B) 2 ,0 .10' 8 M
C) 2,0.1 O' 6 M D) 2 ,0 .10‘ 5 M
C âu 16. Cho biết nồng độ c % cùa chất tan trong dung dịch bão hòa
phèn chua (K.2 S 0 4 .Al2 (SC>4 );i.2 4 H 2 0 ) là 5,66 %. Đ ộ tan của phèn chua ờ
nhiệt độ đó là:
A) 6 ,6 g /100 g H20 B) 6,00 g /100 g H20
C) 5,66 g/100 g H 2O D ) 5,60 g / 100 g H 2O

C âu 17. Dung dịch bão hoà C u S 0 4 có nồng độ 40 % (ở 20 °C). Độ


tan (theo g/100g H 2 O) của CUSO4 (khan) là:
A) 66,67 gam B) 33,33 gam
C) 36,67 gam D) 53,3 gam
C â u 18. D ung dịch bão hoà C 1 1 SO 4 có nồng độ 40 % (ở 20 °C).
Tính độ tan của CUSO 4 .5 H 2 O (theo g/100g H 2 O). Cho Cu = 64; s = 32;
0 = 1 6 ;H = 1

A) 166,67 gam B) 176,6 gam


C) 36,67 gam D) 53,3 gam

70
C âu 19. Tính độ tan cùa CaF 2 trong nước, cho T c a r -2 = 4. 10'"
A) S = IO' 5 5 (mol/l) B ) S = IO' 1,0 (mol/l)
C ) S = I0 J ’6 (mol/l) D) s = I0‘4'° (mol/1)
C âu 20. Tinh [F ’] của Cal ; 2 trong dung dịch HCI 10 ' 2 M, cho
K h f = 6 . 1 0 ' 4, T c a F 2 = 4 . 1 0 "

A) [F’] = 3,2 10' 2 0 (mol/1) B) [F’] = 3.10 ' 2- 5 (mol/l)


C) [F’] = 3,2.10'2,f> (mol/1) D) [F’] = 4 .10' 2-5 (mol/1)
C â u 21. Cho dung dịch F eC lí 10' 1 M và NaF 0,1 M FeF 2 có
lg ßi.i = 5,8; FeF2' có Ig Pi.2 = 9,3, FeF 3 có lgßi ,3 = 12,6. Nồng độ Fe1'
cho các kết quả sau:
A) 10' 13 B) 8 . 10*13
C) 8 ,6 .IO' 13 D) I 0 12
C âu 22. Tính độ tan cùa BaSC>4 trong nước. Biết TuaS0 4 = 1,03.1 0 10
A) 1,02. ]0 '6 B) 1,02.10 o
C) 1 ,0 2 . 1 er4 D) 1,0 2 1 0 ’5

C âu 23. Có 200,00 gam dung dịch NaCI 11,7 % (dung dịch A) ờ


25°c. Hỏi phải cho thêm bao nhiêu gam NaCI vào dung dịch A để thu
được dung dịch NaCl bão hoà ờ 25°c. Biết độ tan của NaCl là 35,90 gam.
A) 40,0 gam B) 58,5 gam
C) 39,5 gam D) 45,0 gam
C âu 24. Độ tan cùa Agi trong dung dịch AgNCX, 0,10 M ở nhiệt độ
đã cho là 1 ,0.10 '5. Tính tích số tan cùa Agi.
A) 1,0.IO' 15 B) 1,0. IO' 16
C) 1,17. IO’ 16 D) 1,91. IO"16
C âu 25. Độ tan cùa muối NaCl ờ 100°c là 40 g/100g H 2 0 . Ở nhiệt
độ này dung dịch bão hoà NaCI có nồng độ phần trăm là:
A) 28,57 % B) 25,75 %
C) 27,85 % D) 27,58 %

71
C âu 26. Trong các dung dịch sau dung dịch nào có khối lượng chất
tan lớn nhất?
A) 50 gam dung dịch NaCI 2%

B) 100 mL dung dịch Na 2 CO i 0,01 M

C) 200 gam dung dịch Na 2 S 0 4 0,8%


D) 200 mL dung dịch HCI 2% (d = 1,05 g/mL)
C â u 27. Thêm một giọt (0,03 mL) dung dịch NH 4CNS 0,10 M vào
1,00 mL dung dịch FeCli 0,100 M khi có mặt HCI 1M (coi thể tích thay
đổi không dáng kể). Tính thành phần giới hạn cùa [FeSCN 2 ] và [Fe1']

A) [FeSCN2*] = IO'3, [Fe3'] = 0,1


B) [FeSCN2'] = 10°, [Fe31] = 0,097
C) [FeSCN2'] = 3 . 10 \ [Fe3'] = 0,097

D) [FeSCN2'] = 3 .1 o 3, [Fe3+] = 0,1


C â u 28. T ính hệ số a.s(ii) tro n g d u n g dịch muối CuS. B iết
T cus= 6 ,3 .1 0 ’36, H2S có: pK, = 7; pK2 = 15
A) 107’3 B) 10M
C) 10*'3 D) 109 1
C â u 29. Tinh độ tan trong nước và pH cùa dung dịch bão hòa
Fe(OH)3.
B iết7> e(OH)3 = 9 .1 0 - 1404

A) s = 1 0 '4, p H = 10,5
B) s = IO'3-51, pH = 1 0 ,0

C ) S = 1 0 ì,5',pH = 10,49
D) S = 10'3’51, pH = 9,0

C âu 30. Tính độ tan cùa AgBr trong dung dịch NH} 2,020 M biết
TAgBr= IO'12’3, hằng số bền tạo phức cùa Ag với NHS lần lượt là ßi = 103'32,
ß2 = 1 0 7 21 hằng số phân ly bazo Kb = 1 0 ' 4 76

A) 5,65.10'5 B) 5 ,6 5 .10'4
C) IO' 4 D) 5 ,6 5 .105
C â u 31. Tính độ tan của cùa CaPỉ trong dung dịch HNOi 0,020 M
có pH = 1,78. Biết Ka= 10' 1 ' 7, tích số tan cùa CaF 2 !à 4.10‘"
A) 1,87.10’ B) 1,87.10°
C )1 0 ' 4 D) 1 1o 5
C âu 32. Tinh độ tan cùa cùa Cap 2 trong dung dịch HNOi 0,020 M
có pH = 3,78 Biết Ka = 10'317, tích số tan cùa CaF 2 là 4 10 11

A) 2,5.10 4 B) 1,87.10'3
C) 2,5.10 4 D) 1 106

73
C h u o n g 4. CÂN BẰNG O X I HÓA K H Ử

4.1. Tóm tắt cơ sở lý thuyết


4.1.1. Định nghĩa
Chất oxi hóa chất có khả năng nhận electron.
Chất khử là chất có khả năng cho electron
Một chất oxi hóa sau khi đã nhận electron sẽ trở thành chất khử gọi
là chất khử liên hợp với nó. Mỗi cặp oxi hóa - khử liên hợp được biểu
diễn bằng phương trình
Ox + ne Kh
Trong đó: Ox là chất oxi hóa
Kh là chất khử liên hợp với hóa đó
n là so so electron mà Ox nhận để trở thành Kh
Dạng oxi hóa Dạng khử
Zn2' + 2e ^ Zn°
Fe1' + e Fe2’
- Phản ứng trao đổi điện tủ giữa chất oxi hóa và chất khử gọi là
phản ứng oxi hóa - khử. Có thể viết ở dạng tổng quát:
Oxi + Kh2^ ^ Kh]+ O x 2
4.1.2. CưirrtỊỊ độ của chấí axi hóa và chất khử - thế oxi hóa khử
4.1.2.1. Thế oxi hóa khứ (thế khứ)
Thế cùa một cặp oxi hóa khử liên hợp được xác định bằng phương
pháp Nerst. Đối với hệ liên hợp đơn giản:
aOx + ne bKh
Phương trình Nest là:

E = E° + (4.1)
nF V akh“

Trong đó E là thế oxi hóa - khử (đo bằng vôn - V), R là hang sô
khí (8,331 jun), T là nhiệt độ tuyệt đối, F là hằng số Faraday (96500 C), n

74
là số electron trao đổi, E"là thế oxi hóa khừ ở điều kiện tiêu chuẳn, a<)Xvà
aKh là hoạt độ của dạng oxy hóa và dạng khử của hệ liên hợp Nếu thay
R, F bằng giá trị cùa chúng, đôi logarit tự nhiên sang logarit thập phân thi
phương trình Nerst ở 25°c có dạng:

(4.2)

Trong trường hợp tồng quát, nếu một hệ oxi hóa - khừ liên hợp
được biểu diễn bằng phương trinh:

aA + bB + . . . + ne mM + nN + ...

thì phương trinh Nest có dạng sau:

(4.3)

Trong các câu bài tập áp dụng biểu thứcđơn giản (4.1) cho mọi

truờng hợp như sau: (4 4 )

4.1.2.2. H ằng số cán bằn g cũa p h án ứng oxi h óa khứ

Giả sử có phản ứng giữa chất Oxi và Kh 2 theo phương trình sau:

aOxi + bKh 2 A aKhi + bOx 2

Hằng số cân bằng cùa phản ứng đó là:

(4.5)

Chất oxi hóa thuộc cặp oxi hóa - khù liên hợp:

aOxi + ne aKh|

và chất Kti2 thuộc cặp oxi hóa - khử liên hợp:

bOx 2 + ne bKh 2
Theo cân bang E chung cho cả hai cặp:

75
* . = /•;*+ ^ i g | 2 s t
“" n g [K h j

Kh Khn g [Kh}

Khi phản ứng cân bằng thì Eox= EKh

n [KhJ Kh n *[KhJ

h o a c c -y ^ = +2 ^ , gl M M

Biểu thức sau lg của phương trình trên chính là biểu thức cùa hằng
số cân

nxn 2ự ° - F ° )
băng K cùa phản ứng. Do đó: IgK =
0,059

Khi n, = n 2 = n th ì: lgK = " Ơ E - A ỊKh'


- — ») (4.6)
B 0,059

4.2. C ác dạng bài tập ca bản


4.2. ì. Cân hằng phàn ứng oxi hóa khử
Vi dụ I: Cân bằng phương trình phản ứng sau
K M n0 4 + F eS0 4 + H2 SO4 ^ M nS0 4 + Fe2 (S0 4>, + K 2 S 0 4 + H20
Viết phương trình phân tử và ion. Hãy chi rõ chất oxi hóa và chất
khử, các cặp oxi hóa - khử liên quan đến phản ứng, quá trình oxi hóa và
quá trình khử
Hưímg dẫn giói:
Phương trinh ion:

M n 0 4 + Fe2' + H' ^ Mn 21 + FeJ+ + H20

76
- Xác định cặp oxi hóa khừ: trong phản ứng trên số oxi hóa cùa Mn
giảm và số oxi hóa của Fe tăng. Vậy có h á cặp oxi hóa - khử là: M n 0 4 /Mn2'
và Fe3' /Fe21
- Viết các quá trinh oxi hóa, quá trinh khử và cân bằng:

1 M n 0 4 + 8H' + 5e —> Mn2' + 4 H 2 O ( 1)

5Fe2' — FeJI + le (2)


Tổ hợp (1) và (2) ta được:

M n 0 4 +5 Fe2' + 8 H' ^ Mn2' + 5F é" + 4H20

Phương trình phàn tử:


2K M n0 4 + 10FeS0 4 + 8H 2 S 0 4 ^ 2 M nS 0 4 + 5Fe 2 (S 0 4),i +
K2 S 0 4 + 8H20

- M n 0 4 ( hay KMnO^) là chất oxi hóa (hay chất bị khử), bị khử


xuống Mn 21
- Fe2' là chất khử ( hay chất bị oxi hóa), bị oxi hóa lên Fe1+

- Quá trình (1) là quá trinh khử trong đó chất oxi hóa M n 0 4 thu
electron để chuyển thành dạng khử Mn2'
- Quá trình (2) là quá trình oxi hóa trong đo chất khừ Fe2' nhường
electron để chuyển thành dạng oxi hóa Fev
Vi dụ 2: Hoàn thành phương trình phản ứng sau. Cho biết chất oxi
hóa, chất khử.

B iO , + Mn2+ ^ M n 0 4 + B iO f

Hướng dẫn giải:

- Xác định cặp oxi hóa khử: có hai cập oxi hóa - khử là BiO , /BiO và

M n 0 4 /M n2', BiO j : là chất oxi hóa; M n2+: là chất khù

- Viết các quá trinh oxi hóa, quá trình khử và cân bằng:

5BÌO, + 4H + + 2e — BiO' + 2H20 ( 1)


2M n2' + 4H20 —> M n 0 4 + 8 H ' + 5e (2 )

77
Tổ hợp (1) và (2) ta được:

5 B Í0 , + 2M n2' + 4H ' ^ ^ 2 M n 0 4 + 5 B Í0 ' + 2H20

4.2.2. Tính th ế oxi hóa - khử


Ví dụ 1: Viết phương trình Nernst tính thế khử của các cặp oxi hoá
khử trong phương trình sau:

Huớng dẫn gi ái:


- Xác định cặp oxi hóa khử: trong phản ứng trên số oxi hóa của Ag
giảm và số oxi hóa cùa Hg tăng. Vậy có hai cặp oxi hóa - khử là: A g'/A g
v à H g ^ ' /Hg

- Ta có 2 bán phản ứng:

(a)

Nên E . .1.A&e E°,Ag/Ax + 0,059.lg[A


’ g'l

2Hg° —» H g^' + 2 e (b)

Trong đó (phương trình a,b), Ag và Hg là chất rắn, nồng độ của nó


được coi bằng 1 nên không có mặt trong phương trình Nemst.
Ví dụ 2: Viết biểu thức tính thế (theo phương trình N em st) cùa quá
trình khử sau:
BrOã + 3H zO + 6 e ^ Br‘ + 6 0 H '
Huxmg dẫn giải:
- Xác định cặp oxi hóa khử (oxh/kh): có một cặp oxi hóa khử
tìrO, /B f

Biểu thức tính thế (theo phương trinh Nemst):

78
Ví dụ 3: V iết phư ơng trinh trao đổi electro n và phư ơ ng trình
N ernst tính thế khử cùa cặp A s O \ /A sO ^ tro n g phư ơ ng trinh sau:

AsO 4 + 2 H ' + 2 1 '^ = . AsO Ỉ + H 20

HưthiỊỊ dan giai:

- Phương trinh trao đổi electron cùa cặp AsO 4 /AsO Ỉ :

AsOl + 2H' + 2e + H20


- Phương trình Nernst tính thế khử của cặp AsO 4 /AsO l :

F > ì
• JA s O 4 /A s O 3
= F°A s O 41 ỉ ', 0.0S9.
/A sO 3 _
[A sO -rI//'r
rr „ í. 1
2 ỊA sO , J

Vi dụ 4: Biểu diễn phương trinh nem st đối vớicác nữa phản ứng
sau (ở 25°C):

a) Cu (NH3) | ++ e ^ C u ( N H 3)£ + 2NH,

b) B iO 4 + 2H ' + 3 e ^ B i ị + H20

Huứtig dẫn giải:

s r- _ 17 0 , n n r „ , [Cu(NH3) | + |
à>b - K C u(N H 3) ỉ + /C u (N H 3) Í 0 , 0 5 9 -l g [ C ii(N H ,)í].|N H 3 |*

b)E= E°i0+/Bi+^.lg([BiO+].[H+]2)
Trong phương trình (b) Bi (là chất kết tùa) và H 2 O không có mặt
trong phương trinh nemst.

4.2.3. Xác định chiều cùa phản ứng oxi hóa khử
Để xét chiều của phản ứng oxi hóa khử, ta dựa vào thế tiêu chuẩn
E° cùa các cặp. Cặp nào có E° lớn thì dạng oxi hóa của cặp đó sẽ oxi hóa
dạng khử cùa cặp có thế tiêu chuẩn nhỏ hơn Phàn ứng lỏng quái:

E ox, / Khị > Eox^Kh, Phản ứng sẽ xảy ra theo chiều:

Oxi + Khí Khi + 0x2

79
Vi dụ 1: Cho biết phản írng sau diễn ra theo chiều nào? Vi sao?

Hnxmg dẫn giái:

vi E°.í u 2,...
ỉ ( u > E( ,d° ,ICd
. . ’. Cd2' oxi hoá kém hơn Cu2' và Cd có tính
khừ mạnh hơn Cu:
Cu2' + 2 e ^ C u ị (quá trình khử)
C d ị ^ C d 2' + 2 e (quá trình oxi hóa)
Phản ứng xảy ra theo chiều thuận như sau: Cu2' + C d ị^ ^ -C d 2' + Cuị
Ví dụ 2: Dựa vào thế điện cực tiêu chuẩn của các cặp oxi hoá - khử,
hãy dự đoán phản ứng xảy ra trong các hệ sau đây:
a) FeCỈ3 + NaCl; b) FeCI, + NaBr; c) FeCI, + Nai;

B iế tE Ỉ j / v - = 0,535V; E rV 2c r = 1.359V; E°Fe» IFe>, = 0,771 V;


0
Eflr2/2flr - 1.065V

Hướng dân giải:


So sánh giá trị thế điện cực tiêu chuẩn E° cùa các cặp, ta có:
a) FeCh + NaCI

E c / j / 2 c r = 1.359V > E ”¡,3*! Fe2 , = 0,771 V—»phản ứng (a) không

xảy ra
b) FeCli + NaBr
0 0
E c / j / 2 c r = 1.359V > E Br^lRr- = 1.065V -> phản ứng (b) không

xảy ra
c) FeClj + Nai

E »»*/*>• = 0,771 V > E / 5 / 3/ = 0,535V

Phản ứng (c) xảy ra: 2 F e ' + 31' 2Fe2' + I ,

80
4.2.4. Các yếu lố ảnh hưừttỊỊ đến chiểu của phản ứng oxi hóa - k h ũ
Ví dụ I: Anh hưĩhiỊỊ cùa nồng độ

Tính thế oxi hoá khù cùa các cặp oxi hoá- khừ A g'/A g; H g j' /2Hg

và xét chiều của phản ứng: 2A g' + 2Hg° Hgj* + 2Ag.

a) Khi [A g‘]=10'1M và [Hg*’ ] = 10'4 M;

b) Khi [A g']=IO '4M và [H g * ] =10 'M ;

Biết E°Ag+/Ag= 0,80 (V); E°Hgỉ+/2Hg = 0,79 (V)

Hướng dan ỊỊÌài:


- Ta có 2 bán phản ứng sau:

Ag' Ag"

f V / * r £ V / ^ + 0 ’0 5 9 |g tAg '] (!)

2 H g"^H g> ' + 2 e

E H g ị + / 2 H g = E H g ị* /2 H g + 2 1

a) Xét trườngh(/p Khi /A g */ 1 0 ' M và / H g 2 ' / 10 4M;

Ta thay nồng độ của [A g ' ] = 10 ' 1M vào phương trình ( 1 >:

EauV a î - ° ’8 + ° ’059lê 10"' = ° ’7 4 (v ) (3)

Ta thay nồng độ cùa [H g j 4 ] = 10'4M vào phương trinh (2):

EHgị*,2Hg= 0,79 + ^ lg 10 4 = 0,67 (V) (4)

So sánh thế ở 2 phương trình (3) và (4): EAg+/Ag>EHg2 +/ĨHg

Như vậy A g+ oxi hóa H g j+ thành Hg°, Phản ứng xảy ra theo chiều
thuận

2 A g '+ 2 H g H^ H g * ' + 2 A g

81
b) Xét IrườiìịỊ h(/p khi /Aịỉ' / I0 4M và / H g ị ' / IO 'M;

E Ag + , A a = 0 , ỉ l + 0,059lgl0-4 = 0,57 V

E „ aĩ*/2Hg= °>79 + ^ lg 10 1 = 0,76 V

Lúc này so sánh thế oxi hóa khử cùa 2 cặp A g'/A g và Hg 2 2 '/2H g

E H g ị+ / 2 H g > E A g + /A g

Như vậy H g j' oxi hóa Ag°thành A g', Phản ứng xảy ra theo chiều
nghịch:

H g ị' + 2 Ag ^ 2 A g' + 2Hg°

Ví dụ 2: Anh hướng của phan ímg két lua


Tính thế oxi hoá khử tiêu chuẩn điều kiện (E o) của cặp Cu 2 '/C u'
khi có dư anion r để tạo kết tủa Cui với ion I'v à cho biết chiều xảy ra
của phản ứng: 2Cu2' + 4 1 '^ ^ - 12 + 2C uIị.

Biết [I ]= lmol/1, Tcu.= 10 '2; E°v . /cV = 0.17V , e Ì j /2 / = 0,54 V

Hướng dẫn giải:


Trong dung dịch có mặt cùa r , nó sẽ tạo kết tủa (Cui) với ion C u'
- Khi không có kết tủa Cui thì thế oxi hóa khử của hệ:
Cu 2 1 + e ^ C u '
Ta có thế oxi hóa khử cùa hệ:

rtV ‘ 1
E = E° + 0,059 lg Lr _ ■4 với E° = + 0,17V (1)
[C m+]

- Khi có dư r để tạo kết tủa Cui với ion C u ', thì phản ứng xảy ra
như sau:

Cu2' + r + e ^ C u I ^
Thế oxi hóa - khử cùa hệ lúc này là:
E= + 0,059. lg([Cu2+] .[ / - ] ) (2)

82
Trong đó E ’o là thế oxi hóa khứ tiêu chuấn diều kiện khi có mặt kết
tủa Cu!

Ta có: [Cu 2 ] = [I ] = IM; E = E’„ và Tcui = [Cu ] [I ]


[C m2 J 1
Nên 777 -^ =^ (3)
« ] Tc u ,

Thay (3) vào ( 1) ta được:

E = E ’„ = E" + 0,059 lg — = 0 ,1 7 -0 ,0 5 9 .lg l0 l2 = 0,878V


‘ Cul

Như vậy, khi có mặt r thế tiêu chuẩn cùa cặp Cu2'/Cu (E° = 0,17 V)
chuyển thành thế tiêu chuẩn điều kiện E \, = 0,878 V, tinh oxi hóa cùa
Cu2' tăng lẽn nhiều.

Ví dụ 3: Anh hưởitg cua pH

Tính thế khừ của cặp oxi hoá- khử AsO j / AsO j ; và xét chiều cùa

phàn ứ n g ở pH = 0 và pH = 8 :As0 4 + 2H' +21^=^- AsOẩ + H 2 O + I 2

Cho E°as*-/as>-= °>57V > El n r = 0,54 V, [ A s o ; ] = [AsOị ] =


[I ] = l(m o l/l)

Hutrng dẫn giải:

- Đối với cặp oxi hoá - khử AsO 4 /AsO 3 có thể xảy ra phản úng sau:

AsO ỉ' + 2H ' + 2e ^ A s O ị + H20

. .0 . 0 ,0 5 9 ,J A s O 3/] „ f ll2

Nên: Easỉ- / a4 ~ = EU - / * 4 - + 2 ê A Ï o f [ 1

0,059, [AsO^ ]
Hay :EAsỉ- / A s t = E°As, - / As t+ H' ' Ÿ + ^ l g AsQ,

- Đối với cặp oxi hoá- khừ 12 / 2 1 ' ta có phản ứng sau:

2 I '- 2 e ^ I 2

83
* Tạ ip H 0 —> / H/ ìịmoì/l)

Nên :E /,/ 2 , = E “ /2/ + 0 ,0 5 9 lg J ^ ìv ó i[ I 2] = [ r ] = l M - l g ^ ì = 0

E i,/If = E U = 0,54V (1)

0,059, [AsO,-]
EAs3 - /As| - = 0 , 5 7 + ^ l g ! - ^ - v ó i [ A s O l ] = [AsOỈ ] = 1M

E a s ỉ- / as3 - = 0 . 5 7 V ( 2 )

So sánh (1) và (2): EAs3 -ỵAs3 - > E ; /2/ nên A sO j oxi hóa được I'

thành I2 —» Phản ứng xảy ra theo chiều thuận

* TạipH H— /H'Ị 10* (mol/l), [A sO , ] = [AsOẩ ] = IM

0,059 0,059, [AsO* ]


^Asị / A s ị3 - = 0,57 + IglO * + -lg : 0.098 (V) (3)
2 2 AsO,

So sánh (1) và (3): EAs3-ỊAs3-< E ; l ĩ r nên I2 oxi hóa AsOịỉ

thànhA sO ;) —> Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.

Vi dụ 4: Anh hưởng cùa phán ứng tạo p h ú t


Tính thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều kiện E’o cùa cặp Co3 '/Co2' khi có
mặt NH3. Cho hằng số bền tổng cộng cùa phức CoCNíỊOs' là Pi = 1035'21,

hằng số bền tổng cộng cùa phức Co(NH^) l' là Pĩ = 104’39; E° „ /c „ = 1 ,84V

Huứng dẫn giải:


- Nếu không có sự tạo phức, thế của cặp Co1' + e Co2' được xác
định bằng phương trình:

C o3fl
+ 0 .0 5 9 18 với E ĩ* ,c * = + l ,8 4 V (1)
Co2

- Khi trong dung dịch có dư NHi để tạo phức thì ta có phản ứng sau:

[Co(NH3)l' ,35.21
C ơ1' + ó N H í^ C o C N H ,)^ ; p. = 10
[Co^UNH,]

84
g—
Ị 2I I 1 — r—/XìI I \2t n <>(NHA ] _ I
Co + óN H ì-^-C oCVN H i),, ; p 2 = -—
. / * ,12
,----- —---- = 1 0
[< V ].[A W ,]

Phản ứng oxi hóa khử lúc này là Co(NH3) ị + + e = Co(NH3) ị +


Thế cùa cặp này được xác định bằng phương trinh

[Co{NH,Ỵ' ]
/, = / ■ > 0,059 (2)

Với E„ là thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều kiện là thế khi ti số

[Cc>{NH,)h]'\
= I
[Co( N H3)6]2

. [ŨKNH£] [Co(NHX:
Ta có: Pi = 7771777 Ỉ ỈỀ 1 và P2 = W' 2*1 --------
[Cơ»].[NH3] [C V *].[W /,]

p, [C o (N H 3) 63+].[C o z+] p, [Co2*] [C o (N H 3) 63+]

p2 [C o (N H 3) 62+]. [C o 3+] p2 [Co3+] [C o (N H 3) 6z+Í

|Co3 +| _ f}2 [ C o ( N H 3) 6 3 + ]
(3)
IC o 2 + 1 p , . |Co ( N H 3) 6 2 + |

Thay (3) vào (1):

[Co 3+1
Edd - ^co 3 +/co2+ 0 ,0 5 9 . Ig | £ 0 2 + ị

, n n r n , p 2 - lC o (N H 3) 3
6+]
= F°
" o ' + /C o 2 ’ 8 P i'[C 0 (N H 3 )H

E “ ■ + ° . ° w | 8 f - <4 >

Từ biểu thức (2) và (4) ta có thế oxi hóa khừ tiêu chuẩn điều
kiện là:

Eo = K o ',c * + 0 .0 5 9 lg Ặ = 1,84 + 0 , 0 5 9 1 g Ị ^ - = 0,022 (v)


H\ 1u

85
4.2.5. Hằng sổ cân hằn/Ị của phản ứng oxi hóa khử
Ví dụ /: Tính logarit hằng số cân bằng (ở 25"C) cùa phản ứng:
AuCI 4 + 2Au + 2 C I '^ 3 A u C I 2

Biết: E°AuClĩ/Au= 1,154 V; E°AuClỊ/AuClĩ = 0,926 V

Hiárng dẫn giới:


1 AuCI 4 + 2e ->• AuCI 2 + 2 C I' (1 )

2 Au() + 2 c r — AuCI, + e (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta được:

AuCl 4 + 2 A u + 2 C 1 - ^ 3 A u C I 2

n.nJli? - K¡)
Ap dụng công thức lgK. = ----- 00 59 - -

Với n, = 2; n2 = 1; E" = E°uClỊ/AuClĩ = 0,926V;

E-Ị = ^AuClỉ/Au = 1.154


_ 2(0,926 - U 54)
0,059

Ví dụ 2: Tinh hằng số cân bằng của phản ứng sau:


2Fe2' + h' — 3 r + 2Fe3,(E°e3+/Fe2+= 0,771 V; E,°-/3,- = 0,5355 V)

H iártìịỉ d ẫ n g iả i:

1 Fe2' — Fe1' + e (1)


2 \ ị + 2e — 3! (2)
Tổ hợp ( 1) và (2) ta được:
2Fe2' + Ị , — 3 I + 2 F e ,+

nxn ¿ E ¡ - E l )
Ap dụng công thức lgK = ------ -------------

Với n, = 2; n2 = 1; é;' = E;°-/3Í- = 0,5355 V; E ” = E°. = 0,771 V

I K = 2(0,5355-0,771) = . 7 Ọ8 K = JQ-7.98
0,059

86
4.3. Bài tập vận dụng
C âu 1. Hoàn thành các phương trinh phản ứng sau Cho biết chất
oxi hóa, chất khử:
( 1 ) C r " + N 0 2 + OH — C rO Ỉ + NO
( 2 ) F e 1 P + N O , +... — Fe'v + H 2 S 0 4 + NO

(3) A lị + N O , — A 1 0 2 + N H ,

(4) CrO 2 + H 2 O 2 — CrC>4 + H20

A) C h ấto x i hoá: N O 2 , N O , , C 1O 4 ; Chất khử: C r , Fe 3 , M n 0 4


B) C hất oxi hoá: M n2', F e " , Fe,P; Chất khứ: N 0 2, N O , , C 1O 4

C ) C hất oxi hoá: NO 2 , N O , , B iO , ; C hất khử: C r3', Pe^P, M n 2


D) C hất oxi hoá: Cr 3 , M n 2 ', Fe 3 P; C hất khử: N 0 2, NO , , BiO}
C âu 2. Biểu diễn phương trinh Nernst đối với các nửa phản ứng
sau (ờ 25°C):
(a) Zn + 4CN' — Zn(CN) ỉ + 2e (b) 2H20 — 4 H h + 0 2t + 4e
0 0,059 , [ Z n { C N ) \ I
A) (a) - K mcN)\ Un + 2 8 ịcN ị

......

(b>

<b)

87
C âu 3. Giả sử có hai cặp oxi hóa khử:

* O x i + n i e = Kh| (a) với thế khử Ei; AG] = - ri|FE|

* O x 2 + n2e = Kh 2 (b) với thế khử E2 ; AG2 = - n 2 FE 2

Giả sử E2< Eirì>AGi>AG 2 .Xét chiều của phản ứng:

n 2 0 xi + niK h 2 <í>n2Khi + ri|0 x2

A) Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch từ phải sang trái

B) Phản ứng đạt trạng thái cân bằng

C) Phản ứng không xảy ra

D) Phản ứng xảy ra theo chiều thuận từ trái sang phải

C âu 4. Dựa vào thế điện cực tiêu chuẩn của các cặp oxi hoá - khử,
hãy dự đoản phản ứng xảy ra trong các hệ sau đây:

a) Cr 2 0 7 + Fe 2 , + H + —

b) Cr3' + I 3 + H 2 O —

c) Mn2' + H' + H2C 2O 4 —»

= ’’33V; * * > •//* ’• V; e " - /3/- = 0,535 V;

E0MnO4-/Mn2t= + 1,52 V; E 2 C 0 2 / H2 C 04= -0,49 V

A) Phản ứng (a), (b)xảy ra; phản ứng (c) không xày ra

B) Phàn ứng (b)xảy ra; phản ứng (a), (c) không xảy ra
C) Phản ứng (a) xảy ra; phản ứng (b), (c) không xảy ra

D) Phản ứng (a), (b), (c) đều xảy ra;

C â u 5. V iết hằng số cân bằng cùa phản ứng oxi hoá khử:
C âu 6. Cho các thế oxy hóa khứ chuẩn:

F e " + e = F e 2' E ° . = + 0 , 7 7 V

Ti4 l + e = T iv e "4. ;7.„ = -0,0IV


Tì I I I ’

Ce 41 + e = Ce 3 ' E °( e 4./( e
,, = + 1,14V

Cho biết chất oxi hóa yếu nhất và chất khử yếu nhất trong số các
ion trên (theo thứ tự tương ứng)
A )T i 4 l;C e 1f B )F e , '; T i ,<
C) Ce4'; Fe2' D )C e 4 t;T i3'
C âu 7. Cho biết thế tiêu chuẩn cùa một số cặp như sau:
Sn 2 7Sn có E° = - 0,14V; Co1'/C o có E° = + 0,43V; Cd2'/Cd có
E° = - 0,4 V; Zn2</Zn có E° = -0,76V ; 2H 7H 2 có E° = 0,00V
Hỏi những kim loạinào tan trong dung dịch HC1?
A) Sn, Co B )Z n, Co
C) Zn và Sn, Cd D) Co
C âu 8 . Cho các thế oxi hoá khử tiêu chuẩn cùa các cặp dưới đây:

/< :° /<’° /*’°


Zn1' r/.n Fel 'I F e C u 1* /C u 2 //'///j

- 0,76 V - 0,44 V + 0,34 V 0, 00 V


Bỏ hỗn hợp bột (kẽm, sắt, đồng) vào dung dịch HCI, có những chất
nào tan?
A) Zn tan B) Fe tan
C )Z n , F etan D) Fe, Zn, Cu đều tan.
C âu 9. Cho các thế oxi hoá khù tiêu chuẩn cùa các cặp dưới đây:

E° F° /í°
F e " /F e " F e2* I Fe C u1' I Cu 2 1 1 'I I / ,

+0,77 V - 0,44 V + 0,34V o, 00 V


Cho mạt đồng lần lượt vào các dung dịch: Muối sắt III, Muối sắt II,
axit clohiđric.

89
Hỏi trường hợp nào đồng tan?

A) Mạt đồng tan trong muối sắt (III).

B) Mạt đồng tan trong cả hai dung dịch Fe(III) và dung dịch Fe(II)

C) Mạt đồng tan trong cả ba dung dịch Fe(III) dung dịch Fe(II)
dung dịch axit clohiđric.

D) Mạt đồng không tan trong dung dịch nào cả.

C âu 10. Cho thế tiêu chuẩn cùa một số cặp oxi hoá khử sau:

Fe2< + 2e = Fe có E° = - 0,44 V

Fe3' + e . = Fe2' CÓE°= + 0,77 V

C u2' + 2 e = Cu CÓE°= + 0,34 V

A g' + e = Ag c ó E ° = + 0,8 V

Hỏi dung dịch muối sat (III) có hoà tan được kim loại nào sau đây: Fe,
Cu, Ag (ở dạng bột)?

A) Không hoà tan được kim loại nào B) Hoà tan được Fe.

C) Hoà tan được Cu. D) Hoà tan được Fe, Cu.

C âu 11. Tính thế khử cùa cặp Cu2'/C u với [Cu2'] = 0.001M; Biết
E°cu = +0,34 V.

A) 0,4285 V B) 0,2515 V

C) 0,223 V D) 0,225 I V
C âu 12. Tính thế điện cực cùa điện cực A glAgN()i(10'*M ); Biết
E° của A g ‘/A g là +0,80 V.

A) + 0,59 V B) + 0,45 V

C) +0,62 V D) + 0,43 V

C âu 13. Tính thế điện cực cùa điện cực FelFeS 0 4 (5.10‘3 M); Biết
E° của Fe2,/Fe là +0,44 V

A ) - 0,509 V B )- 0,255 V

C) - 0, 333 V D) - 0,466 V

90
C â u 14. Tính thế cùa điện cực platin nhúng trong dung dịch sau:

C r20 , 0,1 OM v à C r1' 0,0I0M ớ rpH = 2;( r¡()


E°7 Hr = 1,33
1 V

A) 1,083 V B) 1,33 V
0 0,836 V D) 1,577 V
C âu 15. Tinh logarit hằng số cân bang (ở 25"C) của phản ứng:

AuCl 4 + 2 A U + 2 C I — 3A uC I 2

Biết: E°AuClĩ/Au = 1,154 V; E°AucrjAuCl- = 0,926 V

A ) lg K = 1,154 B )lg K = 0,926


C) IgK = - 0,22 D) IgK = -7,73
C â u 16. Tính thế khử cùa cặp Fe 3 '/F e2' khi nồng độ tương ứng Fe 3
và Fe2' là 0,1 M và 5.10'3 M. Biết E° cùa F e " /F e 2' l à +0,77 IV.
A) +0,675 V B) +0,847 V
C) +0,868 V D) +0,787 V
C âu 17. Tính thế cùa các cặp ở 25°C:
a )C ặp Fe 3 7 F e2' trong dung dịch gồm Fe1' 10'3M và Fe2' IO 'M ,
E° = + 0,77 V , Ei = ?

b) Cặp CI2 /CI' biết áp suất của CI2 là 5 atm, HC1 có nồng độ là
0,5M, cho E° = +1,36 V, E 2 = ?
A ) El = 0,652 V; E2 = 1,377 V

B) E | = -0,652 V; E 2 = 1,377(V)
C) E, = -0,652(V); E 2 = -1,377(V)
D) E| = 0,652(V); E 2 = -1,377(V)
C âu 18. Tính thế oxi hoá khử tiêu chuẩn điều kiện cúa cặp A g'/A g
trong dung dịch có dư c r để tạo kết tủa AgCI có tích số tan TẠgC! = 10'9’75,

Bié t ^ V ^ = 0 -8V
A ) E’o = 0,878V B) E’o = 0,22V

C) E ’o = 0,8V D) E ’o = 0,17 V

91
C âu 19. Cho phản ứng: CĩiO] + 6 1 " « 2Cr*' + 3I 2 + 7H20

Tính thế oxi hoá khừ tiêu chuẩn điều kiện cùa cặp oxi hoá- khử
Cr 2 0 , /2Cr3' trong môi trường pH = IM. Biết E() cùa cặp này = 1,36V
(ở pH =0)
A ) E’o = 0,534V B) E’o = 1,498V

C) E ’o = 1,36 V D ) E ’o = 1,222V
C âu 20. Từ ECo3+. = —0,402 V và ECo2 +, = —0,28 V
' C o 2* 'Co+

Hãy tính ECo3+. = ?


! Co

A) Eo = 2,12 V B) E<) = 1,56V


C) Eo = 0,427 V D) Eo = 0,52V

C âu 21. Tính logarit hằng số cân bằng của phản ứng:


O 2O 72' + ỏ r + 14H 1 — C r 1 ' + 3 12 + 7H2O trong dung dịch nồng
độ ion H ' là 1 M

1,36V, E ; /2/ = 0,54V

A ) IgK = 13,89 B) IgK = 83,4

C) IgK = 27,8 D )lgK = 41,69


C âu 22. Tính logarit hằng số cân bằng cùa phản ứng:

M n O 4 + 5Fe2' + 8 H* — M n2' + 5Fe3f + 4H20 trong dung dịch

nồng độ ion H ' là 2M. Biết E ° n 0 - /Mn2 += 1,5IV, E°Fe3 +/(,e 2 += 0,77V

A ) IgK. = 46,6 B) IgK = 62,7

C) IgK = - 46,6 D )lg K = -61,02


C âu 23. Tính hằng số cân bằng của phản ứng:
5 P b 0 2 ị+ 2M n2+ +4H ' — 2M nO\, + 5Pb2' +H20

(^Pfcỡ,/Pb2+
P b 0 2/ P b 2+r = M n O Ị / V;
' 1>455 M n 2£ Mn0 -/Mn2+ = ^
A) 109’1 2 B) 1 0 4'66
C) 10"9,32 D) I04'w’

92
C âu 24. Tinh thế điều kiện cùa cặp CoO H 2 7C o 2 ờ pH = 3.

Cho biết E°Co„ /Coi , = 1,84 V, Igßm = lg ß ( .(jOM2 , = -1,78;

lgß„ = lg ß ro 0 1 | . = - 1 1 , 2 0

___ o
Tính thê điêu kiện của cặp CoOH /Co ớ pH = 3.Cho E (, J. / c 2 . =

1,84 V; lgß„, = Igß CơOHu = -1,78; lgß„ = lgß f VX)Ir = -1 1 ,2 0

A ) E ’ f. , )n, /c„ , = 1,763 V

B )E ’ (V<)1I, /r „, = 2,93 V

C ) E ’ rrf)11„ /ro, = 1 ,2 9 V

D )E ’ rnOU, /Co, = 1 ,8 4 V

93
Phần B: CÁ C PH Ư Ơ N G PH Á P C H U Ẩ N ĐỘ T H Ẻ T ÍC H

C hư ơ n g 5. CH U Á N ĐỘ A X IT BAZO

5.1. Tóm tắt lý thuyết

5. 1. /. Chỉ thị axit - hazư

Các chất chỉ thị axit - bazơ phần lớn là các phẩm nhuộm hữu cơ.
Chúng là các axit hoặc bazơ hữu cơ yếu trong đó dạng axit và bazơ liên
hợp có màu khác nhau Vi vậy màu của chúng phụ thuộc vào pH cùa
dung dịch. Ta ký hiệu chất chỉ thị là axit Hlnd và bazơ là IndOH. Trong
nước các chất chỉ thị đó phân ly như sau:

Hlnd H ' + Ind' Kaind (a)

IndOH ^ Ind' + OH Khlnd (b)

Trong đó các dạng liên hợp tương ứng của mỗi chất có màu khác nhau.

Trong bảng sau đây là một số chất chỉ thị axit - bazơ quan trọng nhất.

5.1.2. tìuìm g định phân


5.1.2.1. Đuùng định phân khi chuấn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh

Chuẩn độ V„mL axit mạnh HA nồng độ Co (mol/1) bằng dung dịch


chuần bazơ mạnh NaOH hoặc KOH nồng độ c (mol/1).

Phương trình phản ứng chuẩn độ là:

HA + NaOH = NaA + H 20

Hoặc viết dưới dạng iôn:

H' + 0 H ' = H20

Gọi F là phần axit đã được chuẩn độ, tức là:


Số m ili m ol b a z ơ đã th êm vào

Số m ili m ol ax it ban đầu cn Vo

94
Phương trinh báo toàn proton cùa dung dịch trong quá trình
chuẩn độ:

M - £ Í 7= M ,t
V..o + V K. + V (5 2 )

c v ~ k c - =[o h ] - [ / / ]
v+ v (5.3)
Đua F vào phương trình (5.3) bằng cách nhân 2 vế cùa phương
. . .. V + v
trinh với ----- ta có
CoVo

v+ v C V - C V. /r r i\K.+y
£7 r H" (54)
1

^ ỹ r < OH

(5 -5)

Phương trình (5.5) là phương trình tổng quát cùa đường định phân.

• Khi mới chuẩn độ còn tuơng đối xa điểm tương đương, trong
dung dịch còn nhiều [H 1], nên [H ] » [OH‘] nên từ phương trình (5.5)
suy ra:

[ //• ] = ( 1 - / 0 - ^ -
1 J r. +r (5.6)
• Tại điểm tương đương khi F = 1, từ (5.5) ta có:

[H1] = [OH ] = ylK " ’° = 10‘ 7 (ờ 25°C)

• Sau và xa điểm tương đương vì dư tương đối nhiều NaOH nên


[OH~] » [H ' ] và từ phương trình (5.5) suy ra:

[O H -]= (5.7)
[ / / '] ’ vo + v

• Sát tarớc và sau điểm tương đương [H 1]» [O H '] nên phải giải
phưong trình (5.5) để tinh pH. Lúc này có thể coi Cv = CoVo tức là:

95
V c V +v c +('
— = — H oặc-^—-— = — — (5.8)
K c V, c
5.1.2.2. fìường định phán khi chitan độ baza mạnh bằng axil mạnh
Chuẩn độ V„mL dung dịch bazơ mạnh (NaOH) bằng dung dịch axit
mạnh (HCI) nồng độ c. Các công thức tính pH tại các thời điểm cùa quá
trình chuấn độ được tính theo các công thức như sau:
Phương trình bảo toàn proton cùa dung dịch trong quá trình
chuẩn độ:

rL« ' Ji - —
yo + V = L
r™ J yn+ v <5 9 >

cv
Đưa F = — -— vào phương trình trên ta được:
o o

F - I - ịO H -H H -T & g (5 .0 ,

• Trước và tương đối xa điểm tương đương, tức là khi[OH ] lớn


hơn nhiều [H ], ta bỏ qua [H 1 ] cạnh [OH ], nên(5.10) được đơn giản hóa
thành:

:(/>■- 1 ) - ^ - (5.11)
>17r ) V..+V

• Tại điểm tương đương:

[H 1] = [OH-] = 10 14 = 10- 7

• Sau và xa điểm tương đương, ta bỏ qua [OH ] cạnh [H f], nên:

(5.12)

5.1.2.3. Phur/nỊỊ trình điàmg định phân chuẩn độ đơn axit yếu bằng
hazơ mạnh
Chuẩn độ V„mL dung dịch axit yếu có nồng độ c„ bằng V mL
dung dịch axit mạnh nồng độ c .

96
Phản ứng chuẩn độ:
HA + NaOH = NaA + n 20
HA + OH = A' + H20

c V cv
[H ] + [H A ] — 2- 2- = [OH'] -
Vo +K Vo + v

cv
Đặt F = — -— và đưa F vào phương trình trên, ta được:

F- l= — C"V" = { \ o h í5 13)
Coy o VL J L Jì c ỵ ữ [ H ' ] + Ka

• Khi chưa chuẩn độ F = 0, V = 0 trong dung dịch axít nồng độ c ,


ta bò qua nồng độ ion O H , phương trình (5.17) được biến đổi thành:

[ //* ] = ■ Kaỉ ° 1 (5.14)


L J ả:u + [ / / 4]

Nếu [H 1] » Ka thì[H ' ] 2 = Ka.c a (5.15)


Ta có công thức quen thuộc tinh pH cùa dung dịch axit yếu và từ
công thức đó dễ dàng suy ra:
pH = 0,5pKa - 0,5lgCo (5.16)

• Khi còn xa điểm tương đương, thi [H 1] và [OH'] thường nhò hơn

[N a1] và [A'] nhiều nên có thể bỏ qua số hạng ’

do đó phương trình (5.13) trờ thành:

F — 1 = - r L" J (5.17)
[ H ' ] + Ka

Từ
ừ I(5.21) suy ra được: [ ^ ' ] —-— — .Ha (5.18)

• Tại điểm tương đương F = 1 ta có dung dịch A' nên [OH"] » [H 'l và
phương trình (5.13) trở thành:

97
[£ ] ... , \ Ọ H ] í i l £
[n']*K a L J

[ / / '] K ịịj) c „ + c
Hoặc
ạc[/r]+V ["r] c ar .
Nếu axit không quá yếu thì Ka» [H '], nên ta có thể bỏ qua [H ']
cạnh Ka và phương trình trên chi đơn giản thành

cn+c
0c'-■í

[ f / +] = J Ã ~ Ã Ị ĩ ỉ £ (5.19)

• Sau và tương đối xa điểm tương đương F > 1 ta có dung dịch


bazơ yếu A và bazơ mạnh NaOH dư nên [OH ] » [H ] và nếu:

j H ± , = [HA Ỉ ^ « ị > H M -
C0V0 1 h :ỵ„
tức là [HA] « [OH ] thi phương trinh (5.13) chì còn là:

o o

hoặc [OH ] = ( F - t ) j r y : (5 20)


o

• Ở vùng sát điểm tương đương ứng với 0,999 < F < 1,001 chi bỏ
qua được [ H ] cạnh [OH ] và K a thương không bỏ qua được số hạng nào
trong 2 số hạng

\H' 1 r l V +y
------ r 1 OH 1 °
* .+ [//• ] L J Coỵo

Ta phải giải phương trình:

[« ■ ]
F - 1= L Ẳ +^ ! l Ki L (5.21)
K +[//•] [ // * ] c„y0

98
Để tính các giá trị pH ờ điểm tương đương và giá trị ApH, ta sẽ giải
phương trình:

F- 1 = (rOH !-[//■ D ^ £ - r [ " ' ] (•)


lL JL V ('oK [ / / '] + * „

Khi tính pH tại điểm tương đương ta thay F = 1 và trong các trương
hợp ta bò qua [H] cạnh [OH'] và bỏ qua [H 1] cạnh Ka trong 4 trường
hợp đầu Ngoài ra, vì Co = c nên khi F =1 và F = ± 0,002, ta có
v~+ V 2
( „V ~('o
pH tại điềm tương đương được tính bằng phương trình sau:

{ 2
pHld= p K „ i0 + p K a - \ g ~
V ( 0 .

= 7 + 0,5pKa - 0,15 + 0,5lg0,1 = 6,35 + 0,5pK a


5.1.2.4.Phuxmg tr ình đuùng định phân chuẩn độ bazơyéu bằng CDCÌÍmạnh

Phương trình đường định phân dung dịch đơn bazơ yếu bằng dung
dịch đơn axít mạnh.

F - 1 = ([//• ]- [O H ] ) ỉ ^ - _ (5. 22)


JL ]’ C0V0 Kb + [()H ]

Phương trinh có biểu thị F - 1 theo [H 1] và [OH'] và Kb

Hoặc F -1 .( [ H * ] - [ 0 H (5 23)

Với Ka là hằng số axit cùa axit yếu liên hợp với bazơ.
5.1.3. Các công thức tính sai sỏ
• Sai sổ chi thị là sai số do điểm cuối được nhận ra bằng chất chi
thị không trùng với điểm tương đương. Ta hãy thiết lập phương trình tính
sai số đó dưới dạng sai số tương đối s. Theo định nghĩa:

c v

99
hoặc dưới dạng phần trăm: s% = (F - 1). 100
Khi F nhỏ hơn 1 thì s là phần axit chưa được chuẩn độ và có dấu
âm Khi F lớn hơn 1, s là phần axit tương đương với lượng bazơ dư và có
dấu dương.
a) Dổi với trưừnịỊ h(/p chuẩn độ axit mạnh hằng baiơnum h ta có:

S - F , - 1 = ([U H ] - [ « ' ] ) £ £ ( 5-M )


o" o

trong đó: c là chữ viết tắt cùa chữ cuối.


Nếu kết thúc chuẩn độ ở gần và sát điềm tương đương thì:
V +V c +c
Co.Vo^ c v nên = — (5 25)
K) (
Trước điểm tương đương, nếu [H 1] » [OH'] thỉ:

<5 2 <»
^ (TO
Sau điểm tương đương, nếu [OH ] » [H 1], thỉ:

r -I V + v
S = [ ° H Ì Tv T
(TO
- (5 27)

h) Doi với trường hợp chuẩn độ bazơ mạnh hằng íLXỉt mạnh ta có:

s = Fc - 1 = aOH-]c - [H+]c) fV y (5.28)


Co.Ko
Nếu kết thúc chuẩn độ ở gần và sát điểm tương đương thì :
y +y c +c
C 0 .v „ = c v nên - 2—— = —2 _ _ (5.29)
v0 c
Trước điềm tương đương, nếu [H 1] » [OH'] thì:

C0V0 (5.30)

Sau điểm tương đương, nếu [OH ] » [H 1], thì:

S= \()H 1
L Jr c1 (ro
V (5.31)

1 0 0
c) Đổi với trường h<rp chuẩn độ axit yếu bằng bazo' mạnh ta cú:

S= F 1 =_ 1 ^ 1 — + ([ ()H ] - [ / / ' ] ) Í Í ± L (5.32)


[H'l+Ka J<- L cỵ0
Nếu điểm cuối gần điểm tương đương thi:

S= Fc-1=-r +(\()H 1 - [ / / ' ] (5.33)


[ H ' ] c + Ka 'L Jr L Jr ì c j :

d) Đối với trưừnỊỊ họp chuẩn độ bazo’yếu bằng axít mạnh ta có:

Sai số chỉ thị:

r - ỉặ h (5M>
Hay:

S = F c - 1 = ( [ / / • ] - \ O H 1 i ^ ^ - F -----í * ------ (5.35)


IL Je L J c f Coy o [ H ' \ + Ka

5.2. Các dạng bài tập cơ bản

5.2.1. Xác định p H của bưírc nhảy

Ví dụ. Tính pH của bước nhảy trong các trường hợp sau:

Chuẩn độ dung dịch HC1 có nồng độ bằng: a) IM; b) 0 ,0 IM bằng


dung dịch NaOH cùng nồng độ.

Hưởng dẫn giải:

Ta có công thức tính A pH = 10,7 + lgC„ - 3,3 + IgCo = 7,4 + 2 lgCo

Sau khi áp dụng công thức A pH = 10,7 + lgC„ - 3,3 + lgCo = 7,4 + 2 lgCu

a) Nồng độ HC1 1M ta có A pH = 7,4 + 2 lgC„ = 7,4 đv pH

b) Nồng độ HCI 0,01M ta có: A pH = 7,4 + 2 lgC„ = 3,4 đv pH

1 0 1
5.2.2. Xác định pH cùa dung dịch tại thời điểm bất kì trottỊi quá
trình chuẩn độ
Ví dụ I. Chuẩn độ 25,00 mL dung dịch HC1 0,06 M bằng dung dịch
NaOH 0,15 M. Tính pH cùa hỗn hợp sau khi đã thêm NaOH với thể tích
như sau:
a) 9,98 mL b) 10,03 mL
H innig dan giải:
a) khi thêm 9,98 mL dung dịch NaOH, ta có:
('Ị/ 9 9g 0 ] 5
F = — —— - — = 0,998 trước điểm tương đươne nên áp
C 0.V0 25,00.0,06

dụng công thức: \h ' 1= ( 1 - = (1 -0 ,9 9 8 ). = 4 3 1 0 '5


1 J yo + V 25 + 9,98
hay pH = 4,07
b) khi thêm 10,03 mL dung dịch NaOH, ta có:

cv 10,03.0,15
F= — — = - — —
,
= 1,003sau điêm tương đương nên áp dụng
,
C 0.V0 25,00.0,06 r " o

công thức: \()H ] = ( F - 1 ). c ?y °- = (1 ,0 0 3 -1 ). 2 5 0,(^- - =10 3 89 hay


1 J v+ v 25 + 10,03
pH = 10,11
Ví dụ 2. Khi chuẩn độ 50 mL dung dịch CHjCOOH 0,5M bằng
dung dịch NaOH 0,5M , biết pKa cùa CH íCO O H bằng 4,75, vậy pH cùa
dung dịch thu được khi thêm 49 mL dung dịch NaOH là:
Huớng dẫn giải:
cv 49 0 5 ,
Ta có F = — -— = — = 0,98 trước thời điêm tương đương nên
C oy o 50.0,5
áp dụng công thức:

[ / / ' ] = -— — Ka thay số ta có: [H+] = 10 "6'44 vậy pH = 6 ,

1 0 2
5.2.3. Xác định sai số chuẩn độ và sai số chi thị
Vi dụ /. Tính sai số chuẩn độ dung dịch HCI 0, IM bằng dung dịch
NaOH 0 ,1M nếu kết thúc chuẩn độ ờ a) pH = 5,0 và b) pH = 10,0.
Hut'mg Jan ỊỊiài:
a) Trường hợp a khi pH = 5,0 ta áp dụng công thức:

L Je y
v or 0

s = -1 0 5 0,1 4 0,1 = -0,0002 tức là -0,02%.


0,1 x 0 ,1

b) Trường hợp khi pH = 10, ta áp dụng công thức:

S = [()H

Thay số ta có: s = 10 4 ——+ P’ ' - 0,002 tức là + 0,2%


0 , 1 x 0 ,1

Ví dụ 2. Nếu chuẩn độ dung dịch HCI 0,1M bằng dung dịch NaOH
0,1M thì cần kết thúc trong khoảng pH nào để sai số chỉ thị không quá 0,1%.

H ướng dẫn giải:

• Đối với sai số - 0,1% tức là s= - 0,001: nghĩa là lượng NaOH


thêm vào chưa đủ. Áp dụng công thức (5.11) ta có:

. 0,001
L J 0 , 1 x 0 ,1

[H '] = 5.10'4-> pH = 4,3.

• Đối với sai số + 0,01%; tức là s = +0,001; nghĩa là lượng NaOH


thêm vào dư:
ta dùng (5.12):

+ 0,001 = \O H I - - 1- 0 --
L J 0 , 1 X0 ,]

103
= 5.10 ,0 -> pH = 9,7.

Như vậy, muốn sai số chì thị không vượt quá 0,1% ta phải kết thúc
chuẩn độ trong khoảng pH từ 4,3 và 9,7
Ví dụ 3. Tính sai số chi thị khi chuấn độ dung dịch CHiCOOH 0,1M
bằng dung dịch NaOH 0,1M dùng các chất chỉ thị có pT bằng a) 4,0; b) 8,0;
c) 9,0.

Hướng dẫn giải:


Trước hết tính pH tại điểm tương đương theo công thức

10 14 10 4 75 ° ’1 + 0’ 1 = 1 7 2 .10'9.
0,1 x 0 ,1

pH = 8,74
a) Trường hợp pH = 4:
Vi [H 1] = 10"4 và [OH ] = 10'l(l nên có thể bỏ qua số hạng thứ hai
trong phương trinh (5.32) để tính sai số:

-10 4
s =— ----- r = -0 ,8 5 tức là -85%.
10 4 75+ 10 4

b) Trường hợp pH = 8

Ta kết thức chuẩn độ trước điểm tương đương nên vẫn bỏ qua số
hạng thứ 2 trong phương trinh (5.32) để tính sai số:

s =7— 7,1° 8 = - ] 0-1'25 = - 0,00056 hoăc -0,056%.


(1 0 - 47S+ lũ“8) ’
c) Trường hợp pH = 9:
Ta kết thúc chuẩn độ sau điểm tương đương khi đã dư lượng nhò
kiềm cùa dung dịch chuẩn. Trong trường hợp này ta bỏ qua số hạng thứ
nhất trong phương trình (5.32) để tính sai so S:

104
_ 10 14 (0 ,1 + 0 , 1)
s = +0 , 0 0 0 2 hoặc + 0 ,0 2 %.
10 9 0,1 x 0 ,1

Ví dụ 4. Tính sai số khi chuẩn độ dung dịch NHi 0, IM bang dung


dịch HC1 0 ,1M dùng chất chỉ thị có pT bằng: a) 5; b)4,0.
Hurrng dân ỊỊÍài:
a) Truờng hợp kết thúc chuẩn độ khi pH = 5. Ta tính pH tại điểm
tương đương.
pH,d = 4 ,7 8 -0 ,5 .1 g 0 ,1= 5,28

Khi pH = 5,0 tức là [H ' ] = 10' 5 nên có thể bò qua [OH ] cạnh [H ' ]
và bỏ qua K aw/;, cạnh [H '].VÌ pH này gần pH tại điểm tương đương và vì

v„ + V 2
c = c„ nên ihay
c v (•
9,25
r 2 N 10
I0 5 - - - = 2.10 5 -1 0 4 25 = + 1,44.10 2hay -¥ 1,44%
0,1 10

b) Trường hợp kết thúc chuẩn độ khi pH = 4,0. pH này tương đối
xa pH điểm tương đương, nên ta bỏ qua số hạng thứ 2 trong phương trinh
tinh sai số (5.34), bỏ qua [OH'] cạnh [H*] trong số hạng thú nhất.
Ví dụ 5. Tính sai số chuẩn độ dung dịch C H 3C O O H 10'3M bằng
dung dịch NaOH cùng nồng độ và kết thúc chuẩn độ khi pH = 7,5. Biết
pKa cùa CH 3 COOH là 4,74
Huxmỵ dan giải: Áp dụng phương trình

2 ^ 1 ’ »
pHid pKno +pK - l g — đê tính pH điêm tương đương
Q ) 2

pHtđ = 7 +2,38 + 0,5lg 0,001 = 7,73


Khi kết thúc chuẩn độ ờ pH = 7,5 tức là sát trước điểm tuơng
đương, ta tính sai số theo phương trinh (5.33).
7,5
10
s= — + (10 05- 1 0 75ì —— = - 0,0026
10 475+ 10 75 v ’ 0 ,0 0 1

Tức là -0,26%. Sai số này chấp nhận được.

105
Vi dụ 6. Tinh sai sổ khi chuấn độ đung dịch NHì 0, IM bằng dung
dịch HCI 0, IM dùng chất chỉ thị có pT bằng: a) 5; b) 4,0.
HuĩhìỊỊ dan giài:
a) Trường hợp kết thúc chuẩn độ khi pH = 5. Ta tính pH tại điểm
tương đương.

pH,d = 4 ,7 8 -0 ,5 .lg 0 ,1=5,28


Khi pH = 5,0 tức là [H '] = I0 "5 nên có thể bỏ qua [OH'] cạnh [H+]
và bỏ qua Ka w/> cạnh [H ‘].VÌ pH này gần pH tại điểm tương đương và vì

V +v 2
c = Co nên thay —
c v c

f 2 A 10 925
s = 10 5, — — - = 2.10 5 -1 0 4 25 =+1,44.10 2 = + 0,0144 %.
0 1 ,, 10 5

b) Trường hợp kết thúc chuẩn độ khi pH = 4,0. pH này tương đối
xa pH điểm tương đương, nên ta bỏ qua số hạng thứ 2 trong phương trình
tinh sai số, bỏ qua [OH ] cạnh [H '] trong số hạng thứ nhất.

s = 10 = +2 . 1 0 3 hoặc +0 ,2 %.
0 ,1

Ví dụ 7. Giả sử chuẩn độ axit yếu HA 0,1M bằng dung dịch chuẩn


NaOH 0,1M với chất chỉ thị có pT = 7,0. Nếu muốn sai số không vượt
quá 0 , 1 % thì hằng số axit pKa của nó có giá trị như thế nào?
Hướng dẫn giải:
pH ờ điểm tương đương là pH của dung dịch chi có A' phải lớn hơn
7,0 mà ta kết thúc chuẩn độ ở pH = 7 tức là điểm tương đương.

Theo công thức tính sai số:

10 7
s = ----- —— =- = - 0 , 0 0 1
K a +10 7

Để tính Ka ta giải bất phương trình: 10"\K„ + 1 0 10 > 10' 7


Suy ra Ka > 10 ‘ 4

106
Như vậy, nếu Ka lớn hơn 10 4 thì có thể chuẩn độ với chất chỉ thị có
pT = 7,0 để sai số không vượt quá 0,1%
5.3. Bài tập vận dụng
C âu 1. Phương trình báo toàn proton khi chuẩn độ V„mL dung dịch
axit yếu HA có nồng độ c„ M bằng bazơ mạnh XOH có nồng độ c (M):

c V cv
A) H [HA\_-JLJL = OH
Vo + V V +V

cv
B) / r OH
V +\ V+V
o
r n c V r -,
cv

C) H + OH~
+

II

v +v
+
!

-| c F cv
D) / / 4 +[/y/j]-t- ° -V- OH
J V +V v +v
o

C âu 2. Phương trinh đường định phân khi chuẩn độ V0mL dung


dịch axit yếu HA có nồng độ Co M, hằng số axit là Ka bằng bazơ mạnh
XOH có nồng độ c (M):

. v+v,
+
Co-Vo |H+1+Ka

, v+v 0 [H+]
|H+]+Ka

>
o

,v+ v„ [»-]
Co-Vo 1 H + \+ K a

V V + Vo [«-]
+
C0V 0 \H + \+Ka

107
C âu 3. Khi chuẩn độ V„mL dung dịch axit yếu H A có n ồn g độ c „
M, hằng số axit là Ka bằng bazơ mạnh XO H có nồng đ ộ c (M ) trước và
xa điểm tương đương phương trinh đường định phân rút gọn là:

B ) F - 1 = i S ;

C) F - 1 = ---------- ^ J L
’ IH I+ Ka

D ) F — 1 = [H + ] _ J iỊlL _
’ 1 Cq.Vq |H + |+ K a

C âu 4. Khi chuẩn độ V„mL dung dịch axit yếu HA có nồng độ c„


M, hằng số axit là Ka bằng bazơ mạnh XOH có nồng độ c (M) trước và
xa điếm tương đương phương trình tính [H 1] là:

A )M =^ X a, C) [H ' ] = ^ . K a

C âu 5. Khi chuẩn độ V„mL dung dịch axit yếu HA có nồng độ Co


M, hằng số axit là Ka bằng bazơ mạnh XOH có nồng độ c (M) tại điểm
tương đương phương trình rút gọn là:

A) [ ũ H ] . £ + £ = -
J Co.C
JE L
[ H ' ] + Kfl
1_________________ _J

B) [ O H ] . £ l ^ 2 . = r I í l _
J c„.c [ H' ] + Ka
1

'X .
1

1
X

]
1

n. K C + Ca [ / / • ] + * .
) [ H ^ C mC [H * ]

108
C â u 6. Khi chuẩn độ V„mL dung dịch axit yếu HA có n ồn g độ Co
M , hằng số axit là Ka bằng bazơ mạnh X O H có nồng độ c (M ) tại điểm
tương đương phương trình tinh [H ] là:

\ K »,o
A )M = B )[w
c.c„

D) í / y ’
i* . ’C + Co
C âu 7. Khi chuẩn độ V„mL dung dịch axit yếu HA có nồng độ c„
M, hằng số axit là Ka bằng bazo mạnh x o n có nồng độ c (M) sau và xa
điểm tương đương phương trinh tinh [OH ] là:

A) [o h J = (l- F ) ệ ỷ - B) ịũ H ] = ( F -
o o

C) [o h ] = ( / < - 1 ) ^ D) [o h
'o' o o

C âu 8 . Khi chuẩn độ V0mL dung dịch axit yếu HA có nồng độ c„


M, hằng số axit là Ka bằng bazơ mạnh XOH có nồng độ c (M) gần và sát
điểm tương đương phương trinh tính [H 1] là:

r , v+v M
LJ c 0y 0 [ h '] + a : u

B) / ' —1 = 1
1[ " • ]

C)
[ / / ] C0V0
J£ 1[H [•] + * „

1^+K, [« •]
1
D)
+ Co V o ' 1 [ H - ] K

109
C â u 9. Khi chuẩn đ ộ V„m L du n g dịch axit yếu H A có n ồn g độ C0
M , hằng số axit là K a bằng b a zơ m ạnh X O H c ó n ồ n g độ c (M ) phương
trình tính sai số chỉ thị là:

ì cx:° [" * 1
c Q + C Íw l +K-
t n

1
} c .r

+
1
sC+c.
J CJC [ 1- “

["•1
)r+ c -

C âu 10. Khi chuẩn độ V0mL dung dịch axit yếu HA có nồng độ Co


M, hằng số axit là Ka bằng bazơ mạnh XOH có nồng độ c (M) sau và xa
điểm tương đương phương trinh tính [H*] là:

í// +l= K " '° v + v ° m í/rl_ K h '° ( '° v °

‘ ’ ' " ' T o a B) l " J = Õ F = T ) F Ĩ Í t

C ) \h ' Ì ’ Ệ t )V ỉv K,,„ —
V + Va
C âu 11. Đường định phân khi chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh:

A) F-1 = ( [ O H ] - [ H ,] ) ^ r+ í /
C0V0

v„+v
c v

C) F - l = ( [ H f] - [ O H - ] ) í^
' o o

D) F - l = ( [ H ' ] - [ O H - ] ) ^ y -

1 1 0
C âu 12. Trong chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh thi phương
trình tinh nồng độ của ion H khi mới chuẩn độ và còn xa điểm tương
đương là:

A)[OH~] = ( \ - F ) C"V " B ) [ H '] = (I-F )


V +v c +c
C)[H'] = ( 1 - F ) ^ ^ D)[OH ~j = (l-F) c -°'c
V + K ( ’„ + ( ’
C âu 13. Trong chuẩn độ bazơ mạnh bang axit mạnh thi phương
trinh tính nồng độ cùa ion H khi chuẩn độ sau và xa điếm tương
đương là:

V +v V +V
A) [ OH] = (F -1) ~ p y ~ B ) [ H' ] = ( F - l ) - ^ y -
o o o o

V +V V +v
C)[H] = ( 1 - F ) - ^ - D )[O H ] = ( l - F ) - ^ -
o o o a

C âu 14. Trong chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh thi phương
trình tính nồng độ của ion H ' khi chuẩn độ sát trước và sát sau điểm
tương đuơng là:

A) F -l= ([O H -]-


"o■

o o

C ) F - l= ( [ O H - ] -
o o

D )F -l= ([H ']-[O H -])^ ^

C âu 15. Tính bước nhảy pH khi chuẩn độ với sai số 0,1% trong
đường định phân chuẩn độ baza mạnh bằng axit mạnh với nồng độ bằng
nhau là c„
A) ApH = 10,7 + lgCo B) ApH = -7,4 - 21gC»
C) ApH = 3,3 - IgCü D) ApH = 7,4 + 2lgC 0

1 1 1
C âu 16. Trong chuấn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh thi sai số khi
chuẩn độ trước điểm tương đương là:

c V , c V
A) s = -[OH']c ~ - s- B) s = -[H ]e-
y„+v v„+v
V +V V +V
C ) s = -[O H ’]c - 2 — D ) s = -[H ■
1]c
CoK C0V0
C âu 17. Trong chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh thi sai số khi
chuẩn độ sau điểm tương đương là:

F„ + V c V
A) s = [OH']c B) s = [OH']c —
CaVB v„ + V

c V V +V
C )S = [H ,]c- ^ ^ - D) s = [H1]c— —
Va+V covo
C âu 18. Khi chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh, trước và xa
điểm tương đương công thức tính nồng [H 1] là:

A )[H ']= (F -l)i^ - B )[H ']= (F -1 )^ -


V + V0 ( 0r 0

C )[H ']= (1 -F )^ D )[H ']= (1 -F )i^ r


(0 0 ' '0

C âu 19. Dung dịch H 2 C 2 O 4 0,1M thuộc loại:

A) Dung dịch chuẩn B) Dung dịch chuẩn độ

C) Dung dịch chuẩn cơ bản D) Dung dịch chuẩn gốc

C âu 20. Dung dịch K 2 Cr 20 7 0 , IM và dung dịch Na 2 B 4Ơ 7 0,1M


thuộc loại:

A) Dung dịch chuẩn B) Dung dịch chuẩn độ

C) Dung dịch chuẩn cơ bản D) Dung dịch chuẩn gốc

1 1 2
C âu 21. Dung dịch chuẩn gốc phải được pha chế bằng các dụng
cụ sau:
A) Cân kỹ thuật và bình định mức
B) Cân kỹ thuật và bình đong
C) Cân phân tích và bình đong
D) Cân phân tích và bình định mức
C âu 22 . Chất gốc là chất đạt các yêu cầu sau:
A) Dỗ điều chế, dễ kết tinh ở dạng tinh khiết hóa học
B) Bền khi để ngoài không khí
C) Ben ở điều kiện thường, có nồng độ ổn định sau khi pha chế
D) Dễ điều chế, dễ kết tinh ở dạng tinh khiết hóa học, bền ờ điều
kiện thường và có nồng độ ổn định sau khi pha chế
C âu 23. Khi chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh, với chi thị
phenolphtalein, muốn có độ chính xác đáng tin cậy phải lấy giá trị trung
binh của it nhất:
A) 2 lần chuẩn độ B) 5 lần chuẩn độ
C) 4 lần chuẩn độ D) 3 lần chuẩn độ
C âu 24. Chuẩn độ dung dịch CH.iCOOH bằng dung dịch NaOH
0 ,1 M, người ta dùng chi thị:
A) Metyl da cam có pT=4 B) Metyl đỏ có pT= 5,5
C) Rượu quỳ có pT=7,0 D) Phenolphtalein có pT=9
C âu 25. Công thức tính: N a = V h.N b/ V a
Dựa trên định luật:
A) Định luật bảo toàn khối lượng
B) Định luật tác dụng khối lượng
C) Định luật bảo toàn proton
D) Định luật đương lượng

113
C âu 26. Chuẩn độ dung dịch N H 3 bằng HC1 0,1M có thể dùng
chỉ th ị:

A) Phenolphtalein B) Rượu quỳ

C) Metyl đỏ D) Metyl da cam

C âu 27. Chuẩn độ dung dịch NH} bằng dung dịch HCI 0,1M thi dùng
chì thị tốt nhất là:

A) Metyl vàng, khoảng đổi màu pH: 2,9-4,0

B) Metyl đỏ, khoảng đổi màu pH: 4,2 - 6,3

C) Brom cresol xanh khoảng đổi màu pH: 3,8 -5,4

D) Metyl da cam, khoảng đối màu pH= 3,1-4,4


C âu 28. Chuẩn độ V0mL dung dịch NH} có nồng độ Co bằng dung
dịch axit mạnh có nồng độ c thì phương trình đường định phân suy ra từ
phương trinh đường định phân axit yếu HA bằng bazơ mạnh là:

CoK [OH ]
V+Vo Kb+[OH ]

C0K [H*]
v v0
+ ]

v +vn [H*]
CoK

v + v0 [OH ]
D) F - l = a i n - [ O H ])
cỵ0 Kh+[OH ]

C âu 29. Chuẩn độ V0mL dung dịch NH 3 có nồng độ Co bằng dung


dịch axit mạnh có nồng độ c thì phương trình đường định phân là:

A) F - \ = ([H f ] - [OH ]) — °v° [0 H ]


v + v0 K*+[ OH]

B) F - l = ([H ']-[O H ] ) ^ a — _ g £ L _
V + Vữ Ka+[ H •]

114
CoK Ka +[H' ]

D) /•’- 1 = ([H ' ] - [OH ] ) ^ í - [0 H ]


(ự „ Kh+ [ 0 H ]
C âu 30. Phương trinh sai số khi chuẩn độ V0mL dung dịch NHi có
nồng độ Co niol/l bằng dung dịch HCI có nồng độ C(mol/l) là:

A), =« H H O H

V + K. K
B) iS' = ([OH ] - [ H ' ])—— ^ ------^ —
CoK [H 1 ]+Ka

C ^ P V P D ^ - ị Ạ -

D) - l O H U ^ - ị ^

C âu 31. Khi chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh, sau và xa điểm
tương đương công thức tính nồng [OH'] là:

A )[O H ] = (l-F ) - ^ 7 B )[O H ] = ( F - l ) ^ r ^

C) [OH ] = ( 1 - F ) - ^ - D) [OH ] = (F-1) Cị>V°


K -y Vo+V
C â u 32. Chuẩn độ bazơ yếu NH .1 bằng axit mạnh HC1 theo phương
trình đường định phân:
v +v K
F - \ = ([H ’] -[O H ])— -----—
CqK [H*]+Ka

Trước điểm tương đương có thể:

A) Không bò [H ' ] hoặc [ OH] B) Bỏ [O H ] cạnh [H ' ]

C) Bỏ cả [ Hf] và [OH'] D) Bò [H*] cạnh [OH ]

115
C â u 3 3 . Chuẩn đ ộ b azơ y ếu N H ịi bằng ax it m ạnh HCI th eo phương
trình đường định phân:

v +v K
/•’ —1 = ([H ' ] —[O H ] ) — — ^ -----^
ì} cỵa
[ H '] + K a

Sau điểm tương đương có thể:

A) Không bỏ [H ' ] hoặc [OH ] B) Bỏ [H ' ] cạnh [OH ]

C) Bỏ cả [H ' ] và [OH ] D) Bỏ [OH ] cạnh [H 1 ]

C âu 34. Chuẩn độ VomL axit mạnh HA nồng độ Co mol/1 bằng


dung dịch chuẩn bazơ mạnh NaOH nồng độ c mol/1. Phương trình bảo
toàn proton là:

CnK r„ .. 1 cv
v + v0

v + vữ

cv
Vn+V v+va

C â u 35. Phưcmg trình bào toàn proton khi chuẩn độ V nmL dung
dịch axit yếu HA có nồng độ c„ M, hằng số axit là Ka bằng bazơ mạnh
XOH có nồng độ c (M):

ũ7 CV CV
7’ J] ___________ o o______ o
L _____ o ____ Ir {_) J_Ị
„ cv
1I ___________ __
' L J ( [ p r ] + K a) ( K + V) yo +V L J r+K

B) [ / / ' ] + r M - .S Æ b— £ Z u =\ o h ]
' L j ([h ']+Ka)<y0+v) v0+v L J

116
r -1 l" 'l c v c v r 1 cv
C ) [ / / ' ] + r L" J— , «■'» + — = r OH 1 —
' L J ([H* ] + ATa) (K. + n F„ + F L J F +K

D )
r .,,1 / / +
M c v c y, rn „ 1
- p -------------------- =;----------------------- . ------------------------ -------------------------- 1-------------------------- 2L-Ỉ— _ ()Ị-Ị -\------
L J ([H * ] + /:„) (Vn +V) v„+v 1 J Y+v„
C âu 36. Phương trình bảo toàn proton khi chuẩn độ V„mL dung
dịch axit yếu HA có nồng độ c „ M, hằng số axit là Ka bằng bazơ mạnh
XOH có nồng độ c (M):

A) C Ự - C°y ° = \ O H ] + [ / / ' ] + . M -. S S L
v+ vo L J L J ([h ']+ k j (K + n

B) C y - C- y - = [OH > [ * ■ ] - ["'] .£ £ -


y+ K L J L J ( [ H '] + / r j ( K + n

C V - C ..V r -ì r n í^'1 c .v
C) — ^ = \ oh r J— . g " -
v+v. 1 J L J ([H * ]+ ^ ) ( K + n

n ) c v - c 0y a r 1 f 1 ["'] c„ v0
y+ K L -I L J ([H ']+K J (F „ + F )

C âu 37. Chuẩn độ V0mL axit mạnh HA nồng độ Co mol/1 bằng


dung dịch chuẩn bazơ mạnh NaOH nồng độ c mol/1. Phương trình bảo
toàn proton là

A )[//-]+[m ]+^ : = [ c w - ] . cv
v +v.

K + K0

c> H ™ ] - F + K0

v + vn

117
C â u 3 8. Chuẩn độ V„mL dung dịch axit mạnh HA Co (M ) bằng
b azơ mạnh N a O H c (M), Phương trình đường định phân c ó dạng:

V+K
A) /* - l = ( [ O H ] + [H ' ])■
CoK

B) F —ì —([OH ] - [H ]) ( °F°
va + v

C) F —\ = ([H ' ] - [OH ] ) ^ á


' tì' n

D) F —l= ([OH
0 0

C âu 39. Chuẩn độ VotnL dung dịch axit mạnh HA Co (M) bằng


bazơ mạnh NaOH c (M). Phương trình đường định phân có dạng:

V+v K
A) F - \ = ([OH ] - [ H ' ])— —^ ---------^ --
CoK [H* +KJ
V+K
B) F —\ = ([OH ] + [ H '] ) — --------^ ---
C 0 F0 [H* + K J

C) F - \ = ([OH ] - [ H '] ) — ^ ----------- ^ 2 --


J 1 JV +F0 [H++KJ
D ) /<’ —1 = ([OH 1 - t H ' ] ) ^ ^
0 0

C âu 40. Khi chuẩn độ 50 mL dung dịch CH 3 COOH 0,5M bằng


dung dịch NaOH 0,5M, biết pKa của CH 3 COOH bằng 4,75, vậy pH cùa
dung dịch thu được khi thêm 49 mL dung dịch NaOH là:

A) 5,44 B) 6,44 C) 7,44 D) 8,44

C â u 41. Khi chuẩn độ 50 mL dung dịch CH 3 COOH 0,5M bằng


dung dịch NaOH 0,5M , biết pKa của CH 3 COOH bằng 4,75, vậy pH cùa
dung dịch thu được khi thêm 50 mL dung dịch NaOH là:

A) 7,07 B) 8,07 C )9 ,0 7 D) 10,07

118
C âu 42. Khi chuẩn độ 50 mL dung dịch CHiCOOH 0,5M bằng
dung dịch NaOH 0,5M, biết pKa của CHiCOOH bằng 4,75, vậy pH cùa
dung dịch thu được khi thêm 51 mL dung dịch NaOH là:

A) 11,69 B) 10,69 C) 9,69 D) 8,69

Câu 43. Khi chuẩn độ dung dịch CHiCOOH 0 ,IM bằng dung dịch
NaOH 0,05M, biết pKa của CHiCOOH bằng 4,75, vậy sai số chỉ thị khi
dùng metyl dacam có pT = 4 là:

A) 0,08% B) 0,85% C) 8,52% D) 85,2%

C âu 44. Khi chuẩn độ dung dịch C H 1 COOH 0.02M bằng dung


dịch NaOH 0,05M, biết pKa cùa CHiCOOH bằng 4,75, sai số chi thị khi
dùng metyl đó có pT = 5 là:

A) 0,36% B) 3,61% C) 36,06 % D) 0,04%

C âu 45. Khi chuẩn độ dung dịch CHiCOOH 0,05M bằng dung


dịch NaOH 0,05M, biết pKa cùa CHiCOOH bằng 4,75, sai số chỉ thị khi
dùng phenol đỏ có pT = 6 là:

A) 53,3% B) 5,33% C )0,53% D )0,05%

C âu 46. Khi chuẩn độ dung dịch CH 3 COOH 0,1M bằng dung dịch
NaOH 0,15M, biết pKa cùa CH 3 COOH bằng 4,75, sai số chỉ thị khi dùng
phenolphtalein có pT = 8 là:

A) 0,055% B) 0,550% C) 5,500% D) 55,000%

C âu 47. Bước nhảy chuẩn độ (bước nhảy pH) khi chuẩn độ axit
HA có nồng độ 0,05M bằng NaOH 0,05M, biết pka = 4 (chấp nhận sai số
không vượt quá 0 ,2 %) là:

A) 7 ,7 -1 0 ,7 B) 7 ,7 -9 ,7 C) 6 ,7 -1 0 ,7 D) 6,7 - 9,7

C âu 48. Bước nhảy chuẩn độ (bước nhảy pH) khi chuẩn độ axit
HA có nồng độ 0 ,0 IM bằng NaOH 0,0 IM , biết pka = 5 (chấp nhận sai số
không vượt quá 0 , 2 %) là:

A) 7,7 - 9,0 B) 6,7 - 9,0 C) 7,7 - 10,0 D) 6,7 - 10,0

119
C âu 49. Bước nhảy chuẩn độ (bước nhảy pH) khi chuẩn độ axit
HA có nồng độ 0 ,IM bằng NaOH 0,2M, biết pka = 3 (chấp nhận sai số
không vượt quá 0 , 2 % ) là:

A) 6 ,7 -1 0 ,1 B) 5 ,7 -1 0 ,1 C) 5 ,7 -9 ,0 1 D) 6 ,7 -9 ,0 1
C âu 50. pH tương đương khi chuẩn độ HCOOH có nồng độ 0,1 M
bằng dung dịch NaOH 0 ,1M, biết pka = 3,75 là:
A) 9,10 B) 7,70 C) 8,22 D) 8,50
C âu 51. pH tương đương khi chuẩn độ HA có nồng độ 0,05M bằng
dung dịch NaOH 0,03M, biết pka= 9 là:
A) 7,6 B) 8 ,6 C) 9,6 D) 10,6
C âu 52. Khi chuẩn độ dung dịch axit HCOOH có nồng độ 0,05M
bằng dung dịch NaOH 0,02M, biết pka = 3,75 thì cẩn kết thúc trong
khoảng pH sau để sai số không vượt quá 0,1%:
A) 6 ,7 5 -9 ,1 5 B) 6 ,7 5 -1 0 ,1 5
C) 7 ,7 5 -9 ,1 5 D) 7,75 -10,15
C âu 53. Khi chuẩn độ dung dịch axit HA có nồng độ 0,5M bằng
dung dịch NaOH 0,5M, biết hằng số axit của HA bằng 10'5, vậy cần kết
thúc trong khoảng pH sau để sai số không vượt quá 0,1%:
A) 8 ,5 -1 0 ,4 B) 8 ,5 -9 ,4
C) 8 ,0 -1 1 ,4 D) 8 ,0 -1 0 ,4
C â u 54. Chuẩn độ 40,0 mL dung dịch CH 3 COOH 0,100 M bằng
dung dịch NaOH 0,150 M. Cho Ka cùa axit axetic là 1,8.10 '5. Hãy tính
thể tích NaOH cần dùng để đạt tới điểm tương đương?
A) 40,0 mL B)4mL C) 26,67 mL D) 60 mL
C âu 55. Chuẩn độ 40,0 mL dung dịch CH 3 COOH 0,100 M bằng
dung dịch NaOH 0,150 M Cho Ka cùa axit axetic là 1,8.10‘5. Hãy tính
nồng độ CH 3 CO O ' tại điểm tương đuơng?
A ) [CHiCOO ] = 0,06 M B) [CHiCOO ] = 0,004 M

C) [CH 3 COO ] = 0,15 M D) [CH^COO'] =4M

120
C âu 56. Chuẩn độ 40,0 mL dung dịch CHiCOOH 0,100 M bằng
dung dịch NaOH 0,150 M Cho Ka của axit axetic là 1,8 10' 5 Hãy tinh
pH của dung dịch tại điểm tương đương?

A) pHiư(lng <iu,mg —7

B) pHiưong duơng —8,72

C) pHtircmg dương —2,87

D ) p H i ưim g tim mg 4 ,1 3

C âu 57. Chuẩn độ 25mL dung dịch axit fomic HCOOH 0,05M


bằng dung dịch NaOH 0, IM Tính pH của dung dịch truớc khi chuẩn độ.
Biết pKa bằng 3,75

A) pH = 0,66 B) pH = 3,75 C) pH = 7 D) pH = 2,53

C âu 58. Chuẩn độ 25mL dung dịch axit fomic HCOOH 0,05M


bằng dung dịch NaOH 0 ,IM. Tinh pH cùa dung dịch sau khi đã thêm
1OmL dung dịch NaOH. Biết pKa bằng 3,75

A) pH = 7 B) pH = 4,35 C )p H = 2,53 D) pH = 8,07

C âu 59. Chuẩn độ 25 mL dung dịch HC1 bằng dung dịch NaOH


0,05M Biết thề tích dung dịch NaOH đã dùng là 17,50 mL. Nếu kết thúc
việc chuẩn độ trên tại pH= 4,0 thi sai số chỉ thị là bao nhiêu?

A) -0,34% B) +0,34% C )+ 0 ,4 9 % D ) -0,49%

C âu 60. Tính bước nhảy pH cùa phép chuẩn độ axit yếu bằng bazo
mạnh sao cho phép chuẩn độ có sai số nhỏ hơn ±0,1%. Biết nồng độ axit
và bazơ ban đầu đều là 0,1M. Axit có pKa là 3

A) 6 - 9,7 B) 6 - 7 C) 7 - 9,7 D) 4,3 - 9

C âu 61. Tính bước nhảy pH (với sai số là ±1% ) khi chuẩn độ dung
địch axit yếu HA 0,1M bằng dung dịch NaOH có cùng nồng độ trong
trường hợp sau: HA có pK a= 5,0.

A) 7 -H O ,7 B) 8 - 1 0 ,7 C) 9 - 1 0 , 7 D) 10 -MO,7

1 2 1
C âu 62. Tính pH tại điểm tương đương khi chuẩn độ dung dịch
đơn axit yếu HA 0 ,IM bằng dung dịch NaOH 0,1 M trong trường hợp
sau axit HA có pKa= 4.

A )p H ld = 8,35 B) pH,d = 7 C)pH,d = 6,35 D) pHtđ = 2,65

C âu 63. Chuẩn độ 25 mL dung dịch NH 3 0,05M bằng dung dịch


HC1 0,1 M. Tính pH của dung dịch tại điềm tương đương. Biết NH 4 1 có
pKa= 9,25.

A) pHtd = 7 B) pHid = 5,36 C )p H ld = 4,78 D )p H ld = 8,3

C âu 64. Hòa tan 0,6106 g axit benzoic C 6 H 5COOH và thêm nước


đến 500mL. Chuẩn độ 20,00mL dung dịch này hết 4,00mL NaOH. Tính
nồng độ ban đầu cùa dung dịch axit benzoic C 6 H5COOH

A) 0, IN B) 0 ,0 IN C) 0,2N D) 0.02N

C âu 65. Hòa tan 0,6106 g axit benzoic CfiHsCOOH và thêm nước


đến 500mL. Chuẩn độ 20,00mL dung dịch này hết 4,00mL NaOH Tính
pH của dung dịch trước khi chuẩn độ? Cho axit có pKa = 4,20

A) pH = 3,1 B) pH = 7C) pH = 2 D )pH = 4,2

C âu 66. Tại điểm đầu bước nhảy (F=0,999) khi chuẩn độ V„mL axit
mạnh nồng độ c„ bằng bazơ mạnh có nồng độ c (C=Co) thì pH bằng:

A) pH = 3,0 + IgCo B) pH = 3,3 + IgCo

C) pH = 3,0 - lgC„ D) pH = 3,3 - lgC„

C âu 67. Tại điểm cuối bước nhảy (F=l,001) khi chuẩn độ VoinL axit
mạnh nồng độ c„ bằng bazơ mạnh có nồng độ c (với c= c„ ) thì pH bằng:

A ) p H = ll+ lg C „ B) pH = 11 -lgC 0

C) pH = 10,7- lgC„ D) pH = 10,7 + lgC 0

C âu 68 . Chuẩn độ đung dịch HC1 IM bằng dung dịch NaOH IM


thì bước nhảy pH (ApH) bằng:

A) 7,5 B) 7,0

C) 6,5 D ) 7,4

1 2 2
C âu 69. Khi chuẩn độ dung dịch HCI 0 ,0 IM bằng dung dịch
NaOH có cùng nồng độ, bước nhảy pH (ApH) là:
A) 5,4 B) 4,5
C) 4,0 D) 3,4
C âu 70. Chuẩn độ đ HCI 0 ,IM bằng dung dịch NaOH 0,1M khi
kết thúc chuẩn độ ở pH = 5,0 thì sai số s là:
A) -0,03% B) +0,03%
C) +0,02% D) -0,02%
C âu 7 1. Chuẩn độ dung dịch HCI 0,1M bằng NaOH 0,1M Khi kết
thúc chuẩn độ tại pH = 10,0 thi sai số s là:
A) +0,4% B) - 0,4%
C) -0,2% D) +0,2%
C âu 72. C huẩn độ HC1 0 , IM bằng dung dịch N aO H 0 , IM
Khi s = -0,1% thì pH kết thúc là.
A) 5,0 B) 4,5
C) 4,0 D) 4,3
C âu 73. Chuẩn độ dung dịch HCI 0,1M bằng dung dich NaOH
0,1M. Khi có s = +0,1% thì pH dừng là:
A) 8,0 B) 9,7
C) 9,0 D) 8,5
C âu 74. Chuẩn độ dung dịch HC1 0,1M bằng dung dịch NaOH
0,1M. Tại F = 0,998 pH cùa dung dịch là:
A) 1,5 B) 2,0
C) 3,0 D) 4,0
C âu 75. Chuẩn độ dung dịch HC1 0,01M bằng NaOH 0,01M. pH
tại F = 1,002 là:
A) 8,5 B) 8,0
C) 9,5 D) 9,0

123
C âu 76. Khi chuấn độ dung dịch NHi có nồng độ 0 ,IM bằng
dung dịch HCI có nồng độ 0 ,IM, quy ước bước nhảy pH được tính từ
F = 0,998 đến 1,002 thi bước nhảy pH có khoảng (biết pK NH3 = 4,75):
A) 6,55 - 4 ,0 0 B) 6 ,5 6 -5 ,0 0
C )7 ,5 6 - 5,97 D) 6 ,5 5 -3 ,0 0
C âu 77. Chuẩn độ dung dịch NHi 0 ,IM bằng dung dịch HC1 0,1M
dùng chất chỉ thị có pT = 5 thi sai số s là (biết pKNiD= 4,75):
A) -0,01% B) 0,01%
C) -0,0144% D) 0,0144%
C âu 78. Chuẩn độ dung dịch N H 3 1,00 M bằng HC1 1,0 M có
Kb = 1 o-4'75. pH tương đương là:
A) 4,0 B) 4,78
C) 5,0 D) 4,5
C âu 79. Chuẩn độ dung dịch NH 3 0 ,0 !M bằng HC! 0 ,0 IM với chỉ
thị Metyl đò pH = 5,0 thì sai số chuẩn độ là (biết pKiviin = 4,75):
A) s = 0,2% B) s = - 0,2 %

C) s = 0,295%, D) s = 0,25%
C âu 80. Chuẩn độ dung dịch NH) 0, IM bằng dung dịch HCI 0,1M,
Có pH tương đương =5,28, có thể dùng chỉ thị:
A) Metyl da cam pT = 4,0 B) Metyl đỏ pT = 5,0
C) Bromecrezol đỏ tía pT = 6,0 D) Cả B và c
C âu 81. Khi chuẩn độ dung dịch HC1 0,1 M bằng dung dịch NaOH
0,1M, thì bước nhảy chuẩn độ nằm trong khoảng pH là:
A) 4 ,3 0 - 1 0 ,7 B) 3,30 -H O ,7
C) 4 ,3 0 - 9 ,7 D) 3,30 - 9 , 7
C âu 82. Tính pH của dung dịch khi chuẩn độ 100 mL dung dịch
HC1 0,1 M bằng dung dịch NaOH 0 ,IM, tại thời điểm thêm 90 mL dung
dịch NaOH trên?
A) 1,28 B) 2,28
C ) 3,28 D) 4,28

124
C âu 83. Tinh pH cùa dung dịch khi chuẩn độ 100 mL dung dịch
HCI 0,1 M bằng dung dịch NaOH 0,IM , tại thời điểm thèm 101 tnL dung
dịch NaOH trên?
A) 11,07 B) 9,7
C) 11,68 D) 10,7
C âu 84. Chuẩn độ 25 mL dung dịch HA có nồng độ 0,02M bằng NaOH
có nồng độ 0,02 M, khi thêm 24 mL dung dịch NaOH vào thì pH = 5,38, vậy
pKa cùa axit HA bằng:
A) 3,5 B) 4
C) 4,5 D) 5
C âu 85. Chuẩn độ 50 mL dung dịch HA có Ka = 10“5 bằng NaOH
có nồng độ 0,05 M, khi thêm 40 mL dung dịch NaOH vào thi pH = 5,
vậy nồng độ cùa axit HA là:
A) 0.05M B) 0,06M
C) 0,07M D) 0,08M
C âu 86. Chuẩn độ 50 mL dung dịch axit yếu HA bằng dung dịch
chuẩn NaOH 0,05M. Khi thêm vào 8,24 mL NaOH thì pH = 3,57 và khi
thêm vào 30,00 mL dung dịch NaOH thì đạt điềm tương đương. Hằng số
axit Ka cùa HA là:
A) 10' 4 B) 10' 4'75 C) 10' 5 D) I0 "1 ’75
C âu 87. Thèm 20,00mL dung dịch NaOH vào 30 mL dung dịch
CHjCOOH, pH của dung dịch thu được bằng 10,50. Neu thêm vào hỗn
hợp trên 5,00mL HC1 0 ,0 IN thì pH giảm xuống bằng 6,00. Hãy tính
nồng độ của dung dịch NaOH và CH 3 COOH

A ) CNaon = 3,58.1 0-3 M; C cn 3COOI. = 2,098.1 O' 3 M

B) CciijCooii = 3,58.10° M; C n. oii = 2 ,0 9 8 .10'3 M

C) CNaoii = 5,8 1 0 -6 M; CcHjCooii = 2,098. IO' 3 M

D) CNaon —5,8 . 1 0 6 M; CcHjCooii —0.2 M

125
C âu 88 . Cân l,2500g axit yếu HA, hòa tan thành 50,0mL đung
dịch. Dùng dung dịch chuẩn NaOH 0,09M để chuẩn độ dung dịch HA
đó. Biết rằng khi thêm vào 8,240mLNaOH thì pH = 4,3 và khi thêm vào
41,20mL thi đạt điềm tương đương. Tính khối lượng phân từ của HA?

A ) 60 B) 46

C ) 337 D ) 123

C âu 89. Cân l,2500g axit yếu HA, hòa tan thành 50,0mL dung
dịch. Dùng dung dịch chuẩn NaOH 0,09M để chuẩn độ dung dịch HA
đó. Biết rằng khi thêm vào 8,240mL NaOH thì pH = 4,3 và khi thêm vào
41,20mL thì đạt điềm tương đương.Tính hằng số axit của HA?

A) Ka = 10'9’25 B) Ka = 0 ,6 3 .10‘4’20

C )K a = 1,26.10 '5 D) Ka = 10' 2’67

C âu 90. Cần thêm V mL dung dịch HC1 0,2M vào 50mL dung dịch
NH 3 O .lM đ ể pH = 9,0

A) V = 14,5mL B )V = 1 5 ,0 m L

C) v = 15,5mL D) V = 16,0mL
C âu 91. Bước nhảy pH được qui ước từ F = 0,998 đến F = 1,002.
Nếu chuẩn độ NH 3 0,05M bằng HC1 0,05M

A) 6,55 - 4,30 B) 6,00 - 4,00

C) 6,00 - 4,30 D) 6,55 - 4,00

C âu 92. Một chất chi thị axit bazo có K.2 = 10 "7’3 dạng axit có màu
vàng, dạng bazơ có màu xanh. Mắt người chuẩn độ nhận được màu dạng
axit khi nồng độ cùa nó lớn hơn nồng độ dạng bazo 10 lần và nhận được
màu dạng bazo khi nồng độ của nó lớn hơn dạng axit 2 lần. Khoảng đổi
màu chất chì thị là:

A) 5,5 đến 6,5 B) 6,0 đến 6,5

C) 6,5 đến 7,5 D) 6,3 đến 7,6

126
C âu 93. Chuấn độ dung dịch HCI 0 ,0 IM bằng NaOH 0 ,0 IM,
dùng chất chi thị có pT = 5,0 và khoàng đổi màu là I đơn vị pH thì sai
số điểm cuối
A) +0,2 % B) -0,02 %
C) +0,02 % D) -0,2 %
C âu 94. Khi chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1M bằng dung dịch HCI
0,1M dùng phenolphtalein có pT = 9 thi sai số là:
A) -2.10"'% B) 2.10''%
C) 2.10‘2% D) -2 I0'2%
C âu 95. Chuẩn độ 25 mL dung dịch HA có nồng độ 0,02 M, pKa = 4
bằng NaOH có nồng độ 0,02 M, khi thêm V mL dung dịch NaOH vào thì
pH = 5. Tính V (mL)?
A) 21,7 B) 22,7
C) 23,7 D) 20,7
C âu 96. Cản a gam NaOH rồi hòa tan vào nước cất đến 1000 mL.
Chuẩn độ dung dịch lOmL NaOH này bằng dung dịch HCI 0.01M. Khi
thêm 5 mL dung dịch HC1 thi pH = 10 Hỏi a bằng bao nhiêu?
A) 0,206 gam B) 0,66 gam
C) 2,066 gam D) 0,0206 gam
C âu 97. Cân a gam axit HCOOH cho vào bình định mức I lit,
rồi định mức bằng nước cất. Chuẩn độ 25 mL dung dịch HCOOH
trên (pKa = 4) bằng NaOH có nồng độ 0,02 M, khi thêm 23 mL dung
dịch NaOH vào thì pH = 5,06. Tính a?
A) 0,0092 gam B) 9,2 gam
C) 0,092 gam D) 0,92 gam
C âu 98. Cân 0,184 gam axit HA rồi hòa tan vào nước, định múc đến
200mL. Chuẩn độ 25 mL dung dịch HA trên (pKa = 4) bằng NaOH có
nồng độ 0,04 M, khi thêm 11 mL dung dịch NaOH vào thì pH = 4,865.
Tinh khối lượng phân tử cùa HA?
A ) 74 B) 88

C ) 46 D ) 60

127
C âu 99. Chuẩn độ 25 ml- dung dịch NHi bằng dung dịch HC! 0,01M.
Khi thêm 49,5 mL dung dịch MCI vào thì pH = 7,25. Biết p K ni i i = 4,75, tính
nồng độ của NHi ban đầu?
A) 0,01 B) 0,015
C) 0,02 D) 0,025

C âu 100. Cân 1,55 gam một đơn bazơ B có pKb = 3,4 đem hòa tan
vào nước và định mức đến 500mL. Chuẩn độ 25 mL dung dịch B trên
bằng dung dịch HC1 0,2 M. Khi thêm 12,25 mL đung dịch HC1 vào thì
pH = 8,9. Tính Khối lượng phân tử cùa B?

A ) 31 B ) 45
C ) 59 D ) 13

C âu 101. Chuẩn độ 25 mL dung dịch đơn bazơ B 0,05 M bằng


dung dịch HC1 0,1 M. Khi thêm 12 mL dung dịch HC1 vào thì pH = 8,49.
Xác định hằng số bazơ của B?
A) pKb= 9,87 B) pKh = 4,13

C )p K b=10,87 D) pKb= 3,13

128
Chương 6. CHUẨN Đ ộ PH Ử C C H Á T

6.1. Tóm tắ l cơ sỏ’ lý thuyết


6.1.1. Chối chỉ thị tronịỊ phưoĩtỊỊ pháp complexon
Một số chi thị thường dùng:
+) E riocrom black T (ký hiệu H 2 lnd") hay ET-00: là một loại acid
đa bậc yếu. Chất chỉ thị này có phạm vi đối màu khác nhau:

pH = 6.3 pH = 11.6
H;Ind. Hind* ; = ? lnd>-
X an h V àn g da cam

Khi sừ dụng chất chỉ thị này trong chuẩn độ xác định hàm lượng
các cation kim loại thường dùng pH = 6,3 - 11,6 nên tồn tại dạng Hlnd 2
có màu xanh

Eriocrom black T tạo phức đỏ hoặc hồng với ion kim loại Mg2',
Zn2*, Cd2f... thường đuợc dùng để chuẩn độ trực tiếp các ion đó trong
môi trường pH = 10 dùng hỗn hợp đệm ammonia.

Dùng EDTA chuẩn độ dung dịch này thì việc kết thúc chuẩn độ khi
dung dịch chuẩn độ có màu đỏ chuyển sang màu xanh

+) M urexit là muối amoni cùa axít pupuric C 8H 5O 2 N 5 , là một loại


bột màu đỏ thẫm Dung dịch nước murexít có màu tím thay đổi theo môi
trường: ở pH < 9 màu tím đỏ, pH = 9 -10: màu tím, pH > 11 : tím xanh

Murexit tạo phức với các ion kim loại sau: Với Ca2' khi pH = 12
phức màu đỏ; với Co2', Cu2' và Ni2* khi pH trong khoảng 7 - 9 (dung
dịch đệm amoniac) phức có màu da cam, với ion Ag trong dung dịch
đệm NH 3 pH = 10 - 11,5 phức có màu đỏ.

6.1.2. Đường định phân trong chuẩn độ complexon


Giả sừ chuẩn độ V„mL dung dịch Mn' có nồng độ mol là Co bằng
dung dịch complexon III có nồng độ mol là c .

129
Đường định phân là đường biếu diễn sự biến thiên cùa pM theo
phần chuẩn độ F, pM = f (F) trong đó pM = -lg[M] và F = c v /c „ v „
Cân bằng tạo phức giữa Y4' và ion Mn' (để đơn giản ta không viết
điện tích của các ion):

[ M T 4]
M+Y^M Y với 0, r^ - 1 A ,
a" Mự.)-a'l rru n

Phương trình đường định phân là: ([Y ’] - = F —1


c0.v0

f —£—°
c V --ÍM '1

Hay là: Vọ + ỹ _ . \ M '} V..+V F -\


c v

Trước và turrnỊỊ đối xa điếm lương điirrng khi F < 0,999, phương
trinh đường đjnh phân rút gọn là:

l i Cy o = 1 - F Hay [M •] = ( ! - F ) - £ & -
K +V

Tại điểm tương đương khi F = 1, phương trinh đường định phân rút
gọn là:

Hay [M '\ = ] —^ ẽ — = ] — — —
\(V„ + V)P' \(C „ + C )P
Sau và turmg đối xa điếm tương đương khi F> 1,001, phương trinh
đường định phân rút gọn là:

1 - = F - \ hoặc [ M '\
P'{M'} 1 J p'.ự -\)
Ngay sát trước và sau điếm tưrmg đuơng khi 0,999 < /•' < 1,001,
phương trình đường định phân rút gọn là:

130
* Hước nhảy chuàn độ: Nếu cho phép sai số là ±0,2%, thi bước
nhảy chuẩn độ được tính tại hai thời điểm ứng với s = -0 ,2 % và s = +0 ,2 %
- Với s = -0,2% thi F = l+ s = 1-0,002 = 0,998: Đây là thời điểm
trước và sát tương đương, nên áp dụng công thức:
c 0.v0 c 0.c

[ M '] - ( l - 0 , 9 9 S ) . Ä i > 0 , 0 0 2 Ä L _ [M "| . pM,

- Với s = +0,2% thỉ F = 1+s = 1+0,002 = 1,002: Đây là thời điểm


sau và sát tương đương, nên áp dụng công thức:

r, n 1 1
1 ' (F — 1 )./?' ( 1 , 0 0 2 — 1 )./?'
[M ’] = 5.10 2 .ß” ' — [Mn ] —> pM 2
* Sai số chuẩn độ:
C V - C 0V0 1 , c + c0

6.2. C ác d ạ n g bài tậ p Ctf bản


6.2.1. Xác định nồng độ ban đấu của iy f +và thể tích EDTA cần để
chuẩn độ
Ví dụ 1. Thêm 40,00mL EDTA 0,050M vào 15,00mL dung dịch
N 1 SO 4 . Chuẩn độ EDTA dư hết 22,80mL ZnSC>4 0,020M. Tính nồng độ
mol của N 1 SO 4 .
Hường dẫn giải:
- Các phương trinh phản ứng:
Ni2f + H 2 Y2' ^ NiY2' + 2H '
H 2 Y2'dư + Zn2+ ^ ZnY2’ + 2H ‘
Từ phương trinh phản ứng ta có:

(C m.V)edta = (C m.V)nì2* + (C m.V K 2'

131
40,00.0,050 = C M(n¡2'). 15,00 + 0,020.22,80

CN,2 -0 ,1 0 3 (M)

Vi dụ 2. Một dung dịch X gồm Mg(NO.i) 2 và Ca(N O i)ỉ Đề xác


định nồng độ các chất người ta tiếnhành 2 thí nghiệm sau:

1. Chuẩn độ 20,00mL dung dịch X hết 18,45mL EDTA 0,075M,


chỉ thị E T -0 0

2. Lấy 20,00mL dung dịch X điều chinh đến pH = 12 bằng NaOH.


Chuẩn độ xác định Ca2' bằng EDTA với chi thị là murexit, hết 9,50mL
EDTA 0,075M. Tính nồng độ moi của Mg(NO } ) 2 và Ca(NC>3 )2 trong hỗn
hợp X.

Hướng dẫn giải:


- Thí nghiệm 1: Cả M g2' và Ca2' cùng PƯ với EDTA

- Thí nghiệm 2: Chi riếng Ca2' phản ứng với EDTA

Nên ta có:
_ 9,50.0,075 ,w x
CCa2+ = — M------- ° . ° 3 6 (M)
^ _ (18,45-9,50) 0,075 _ n n ry A n
CMg2+ = --------- -Ẹ-------- = °-034 (M)

Vi dụ 3. Chuẩn độ 10,00mL Ca2f hết 12,01mL EDTA 0,0200M dùng


eriocrom đen T làm chỉ thị. Tính chính xácCCa2 +, cho biết s= - 2,6%.

Huớng dẫn giải:

- Nồng độ Ca2+ gần đúng là: c = 1 2 , 0 1 0 ,0 2 = 0,0240 (M)

- Vi sai số s = - 5,6% hay sai số thiếu (dừng trước điểm tương


đương), nên nồng độ chính xác cùa Ca2' sẽ là:

Ccx = c + 2.6.C/100 = 0,0240 + 2,6.0,0240/100 = 0,0246 (M)

Ví dụ 4. Chuẩn độ 50mL Ca2l0,050 M bằng EDTA 0,025M. Tính


V kdta tại kết thúc chuẩn độ. Cho s = + 1,6 7 % .

Hia'mg dan giải:


- Tính V|.;dia tương đương: Vkdta = 50.0,050/0,025 = 10 0 mL

132
- Vì sai số dương nên kết thúc chuẩn độ sau điểm tương đương, nên
V|.;i)TA kết thúc chuẩn độ là:
VK„, A = 1 0 0 + 100.1,67/100 =101,67 (mL)

6.2.2. Xác định nồng độ \ f tại các thòi điếm khác nhau trong quá
trình chuẩn dộ
Vi dụ 1. Chuẩn độ 25,00 mL Ca2' 0,050M bằng EDTA 0,050M ờ
pH = 12. Biết PcaY = 5.1 o 10; ay = 0,98; ctca = 1 Tính pCa tại các thời điểm
khi thêm 24,00 mL, 25,00 mL; 26,00 mL EDTA vào dung dịch chuẩn độ.
Hrnrng dẫn giá ì:
- Khi thêm 24,00 m L EDTA:

TínhL. giá- tri


, / ■ E-_ cv _ 24,00.0,050 _
h: F = —— = ^ = 0,96 < 0,999
c0.v0 25,00.0,050 ’

Đây là thời điểm trước và tương đối xa điểm tương đương, nên áp

dụng công thức: [M '] = ( l - / - ) ^


o

Thay số ta có:

[Ca1] = (1 - 0 ,9 6 ) .- - - - ° 0,05 = 1 ,0 2 .10“3 = [Ca2']. Ota


L J v J 25,00+24,00 L J

V Ì 0 c a = l nên [Ca2'] = 1,02.10'J hay pCa = - log( 1 ,0 2 . 1 0 '3) = 2,99


- Khi thêm 25,00 m L EDTA:
,,,, , . , . r, _ cv 25,00.0,050 „
l inh giá trị h: F = —— = —— = 1
* • ca.v0 25,00.0,050

Đây là thời điểm tương đương, nên áp dựng công thức:

V K + n /ỉ' \Ị(C0+ C )/Ỉ'

fỉ s in 10
Với p = — —- = 5;102.1 Oin
a Ca.ar 0,98.1

Thay số ta có: [Ca'] = 1- 0 ’0 5 <


?1 0 S 0 ----- = 7 . 10 ~ 7 = [Ca2']. Oca
3 sị (0,050+0,050).5,102.1 o10 1 J

133
[Ca2'] = 7 .1 0 7 hay pCa = - lg(7.10‘7) = 6,16
- K hi thêm 26,00 m L ED TA :
.... , ... n c _ cv 26,00.0,050 _
lính vía Ir /•: F — —— = ....... = 1,04 > 1,001
" c0.v0 25,00.0,050 ’ ’

Đây là thời điểm sau và tương đối xa điểm tương đương, nên áp

dụng công thức: [ M '] =

Thay số ta có: [Ca'] = --------- - ¿ 7 -------- = 4 ,9 .1 (T 1 0 = [Ca2']. Oe,


J L J 5,102.1010 (1,04-1)

[Ca21] = 4,9.1C) - 10 hay pCa = - ]g(4,9.10'"’) = 9,31

Vi dụ 2. Chuẩn độ 50,00 mL dung dịch M g Ơ 2 0,0100M bằng


EDTA 0,0150M ở pH = 11,0, với chì thị ET - 00. Biết: lgP’MgY= 8,28; a.Ỵ= 1,89,
aMg= 1,38. Tính thể tích EDTA cần thêm vào để:
a) pM g = 3,54

b) pM g = 6,21
Hướng dẫn giai:
- Tính pM g tại điểm tương đương:

M r '] = [- ’° ° : 0 15 0 „ .- = 1 0 ^
\ ( C a +C)/3' v ( ° > 0 1 0 0 + 0,0150). 1 0 8 28

[M g21] = [M g’]/ a Mg = 10'5-25/l,3 8 = lO' 5'39 hay pMgld = 5,39

a) K hi pM g = 3,54 < pM gu = 5,39 đây là thời điểm trước và xa


cV
tương đương, nên áp dụng công thức: \M '] = (! —F ) °
VQ"ỉ"V

Thay số ta có: [M g’] = [M g2']. a Mg = 10‘3>54.1,38 = 10’ 3'4

1 0 - 3-4 = ( iJ 2 L ) .f 2 Í L — 1 0 M (V o+V) = CoV „ - C V


v C0 V0 J v0 + v v o /

lO’ 3 '4 (50,00 + V) = 50,00.0,0100 - 0,0150.V


Giải phương trình tính được V = 31,18 (mL)

134
b) Khi pM g = 6,21 > pMgtd = 5,39 đây là thời điểm sau và xa
I
tương đương, nên áp dụng công thức: [ M '] =
P'ự-\)
Thay số: [M g’] = [M g2']. a M* = 10 r’-21 1,38 = lO'6-07

1 ° ' 6'07 =(F7 -_1 ).1l0 8'28


8 2 8 -* 1 ° 2'21 (—'Co^o
- 1 ) =J 1

102-2l(0,0150 V -50,00.0,0100) =50,00.0,0100


Giái phương trình tính được v = 33,54 (mL)
6.2.3. Xác định bước nhảy chuấn độ
Ví dụ 1. Chuẩn độ dung dịch M gSO .4 0,050M bằng EDTA 0,03M
trong dung dịch đệm NHV NH 4 Tính bước nhảy chuẩn độ nếu s = ± 0,2%.
B i ế t r ằ n g ở đ i ề u k i ệ n c h u ẩ n đ ộ đ ã c h o d M g = 1 ,3 8 ; P ’M g Y = 1 0 2 K2.

HutmịỊ dân giải:


- Với s = -0,2% hay F = 0,998: Áp dụng công thức

[M’] = 0 , 0 0 2 . - ^ = 0,002. - - 0 0 ,0 3 = I0 ‘ 4'426


1 1 Co+C 0 ,0 5 0 + 0 ,0 3

[Mn,]= 1 0 '4'426/1,38 = 10'4’57 -+ pMi = 4,57

- Với s = +0,2% hay F = 1,002: Áp dụng công thức


[M ’] = 5.102/p’ = 5.1 o2/ 108-21í = 5.10-6-28
[Mnt] = 5 .10'6’28/1,38 = 10- 5’72 — pM 2= 5,72
Bước nhảy chuẩn độ từ 4,57 -ỉ- 5,72
6.2.4. Xác định sai sổ chuẩn độ
Vi dụ 1. Tính sai số của phép chuẩn độ dung dịch Zn2' 0,025 M
bằng EDTA 0,01 OM tại thời điểm pZn’ = 5,6; Biết lgP’/jiY = 10,5
Hướng dan giải:
Ap dụng công thức tính sai số:
c v - C0V0 1 , c + c0
5 = r V
c0.v0 = FC ~ 1 = P[ M] c . . c7 0.c
7

Từ pZn’ = 5,6 — [Zn’] = 10' 5-6

135
1 0,025+0,010
Thay vào ta có: s = _ !0 1 ^ —-
Ì O 1 0 3 . ™ - 3 '6 ' 0 ,0 2 5 .0 ,0 1 0

= -3,4.10 ‘ 4 = -3 ,4 .10"2 (%)


Vi dụ 2. Chuẩn độ M g 2 '0,01M bằng EDTA 0 ,0 IM ở pH = 9,0
được thiết lập bằng hệ đệm N H y N H .|', dùng ET- 00 làm chỉ thị. Tính sai
số của phép chuẩn độ khi kết thúc chuẩn độ 80% lượng chất chỉ thị tồn
tại ở trạng thái tự do. Biết: P’Mgin = 10 1'42; P’mby = 10 8,28,
Hướtìg dẫn giái:
- Tính [M ’] tại kết thúc chuẩn độ:
_ \M g l n \ , _ \M g ! n \
pMgl

Ta có: [In’] = 0,8.([M gIn] + [ỉn ’]) —» [In’] = 0,8 [Mgln] + 0, 8 [In’]
[Mgln] 0 ,2 1

[In'] 0 8 “ 4

s P 'Mgy W \ c

= - 0 ,0 1 9 = - 1 ,9 %
6.3. Bài tập vận dụng
C â u 1. Các chất chi thị kim loại trong chuẩn độ Complexon phải
thoã mãn những điều kiện nào sau đây:
1. Có độ nhậy cao
2. Phản ứng tạo phức giữa ion kim loại và chất chì thị không phải
là phản ứng thuận nghịch.
3. Phức kim loại - chỉ thị phải có độ bền trong phạm vi xác định:
Phức kim loại - chỉ thị phải tương đối bền, nhưng phải kém bền hơn phức
kim loại - EDTA.

136
4. Phàn ứng tạo phức giữa ion kim loại và chất chỉ thị phải nhanh
và thuận nghịch
A) 1 ,2 ,4 B) 1,2, 3 ,4

C) 1, 3, 4 D) 1, 3

C âu 2. Cho biết sự đổi màu cùa chất chi thị tại điểm dừng chuẩn
độ, khi chuẩn độ 25,00 mL dung dịch MgCỈ 2 0,0200M bằng EDTA
0,0125M, dùng ET-00 làm chi thị và duy trì ờ pH = 9,00 bởi hệ đệm
NH4OH/NH4CI.
A) Chì thị đôi màu từ đỏ vang sang xanh

B) Chỉ thị đổi màu tù xanh sang đỏ vang

C) Chỉ thị đôi màu từ đỏ sang xanh

D) Chỉ thị đổi màu từ vàng sang xanh

C âu 3. Trong phương pháp chuẩn độ Complexon Đẻ xác định


nồng độ ion kim loại thi chất chi thị phải thoă mãn các điều kiện sau:

A) 104 < ß 'Ml„


B) 104 <P'm,„< 10'4ß W

C ) ß 'M,n<10- 4ß'MY
D) 10 4> ß'Mm> 10'4 P'my
C âu 4. Phương trình đường định phân khi chuẩn độ v „ mL dung
dịch Mn* Co (M) bằng dung dịch complexon III (EDTA) có nồng độ
C(M) thể tích EDTA thêm vào là V niL:

A ) F — 1 = ([Y'] — [M']) — ụ2,


i-OvO

B)F-1 =([M']-[Y'])ϱϣ
^ 0 -v 0

C ) F - l = ( [M '] -[ Y '] ) S g a

D ) F - l = ( [ Y '] - [ M '] ) £ ĩ a

137
C âu 5. Phương trình đường định phân khi chuẩn độ Vo mL dung
dịch Mn' C„(M) bằng dung dịch complexon III (EDTA) có nồng độ c (M)
thể tích EDTA thêm vào là V mL:

A) ( ^ 5 r - w ) - S = F - 1

B)(^5T+m)'S=F-1

D» ( ^ r - i M' i ) s t = F - 1

C âu 6. Phương trinh để tính nồng độ [M ’] tại điểm tương đương


khi chuẩn độ V„mL dung dịch Mnl C „(M ) bằng dung dịch complexon III
(EDTA) có nồng độ C(M) thể tích EDTA thêm vào là V mL:

A> [ « ' ] = J M Ẽ

D) [M'] = 1— ° c
' l J yỊ (C + C 0 )P/

C âu 7. Phương trình để tính nồng độ [M ’J tại truớc và xa điểm tương


đương khi chuẩn độ Vo mL dung dịch M"+ c„ (M) bằng dung dịch
complexon m (EDTA) có nồng độ C(M) thể tích EDTA thêm vào là VmL:

A) [M'] = ( l - F ) . ^
1>0 -V 0

B) [M'] = ( l - F ) . ^

C) [M'] = ( F - l ) . p ^
^ 0 -V 0

D) [M'] = ( F - l ) . £ ỹ

138
C âu 8 . Phương trình để tính nồng độ [1VT] tại sau và xa điếm tương
đương khi chuẩn độ v „ mL dung dịch Mn' Co (M) bang dung dịch
complexon III (EDTA) có nồng độ c (M) thể tích EDTA thêm vào là V mL:

A> IM ' ] = i ñ r » =

C ) [ M '] = ^ D ) [ M '] = ! t ! 2

C âu 9. Phương trình để tính nồng độ [M’] tại gần sát điểm tương
đương khi chuẩn độ v„ mL dung dịch Mn' c „ (M) bằng dung dịch
complexon III (EDTA) có nồng độ C(M) thể tích EDTA thêm vào là VmL:

c >F - 1 = - [M ' ] ^

D> F - 1 = i W i + [M ' i - ĩ ỉ é
C âu 10. Công thức xác định độ cứng cùa nước trong phương pháp
chuẩn độ complexon?

A)ĐỘ cứng mg CaCOi/1 = mrA' .50.1000 mg/1


Vup

B) Độ cứng m g CaCO j/l = V!^A NẸDTA 10 0 0 m g /1

w /,0

C) Độ cứng mg CaCCM = V^ -TA'N-mTA mg/I


VHfi

D) Độ cứng mg C a C 0 3/l = _ ™ L _ « E L . 1 00.1000 mg/1

C âu 11. Hỗn hợp bảo vệ Zymmerman là hỗn hợp gồm?

A) M n S 0 4 - H ,P 0 4 - HCI C) M nS 0 4 - H 3 PO 4 - H 2 S 0 4
B) M n S 0 4 - H 3 PO 4 - HN O , D) M nS 0 4 - HNO, - H 2 S 0 4

139
C âu 12. Phản ứng chỉ thị trong chuấn độ xác định độ cứng toàn
phẩn của nước bằng phương pháp complexon là?

A )C a 2 l+ In d 3' C alnd'(đỏ nho)

B) M g 2 + Ind1" M glnd'(đỏ nho)

C) C alnd‘(đỏ n h o )+ H 2 Y 2' H 2 Ind"(xanh) + C aY 2'

M glnd‘(đỏ nho) +H 2 Y 2 H 2 Ind‘(xanh) + M gY 2'

D )C aInd'(đỏ nho) +H 2 Y2' H 2 Ind(xanh) + CaY 2’

C âu 13. Chuẩn độ 20,00 mL Ca2' 0,0250 M bằng EDTA 0,0500 M


ờ pH = 12. Biết pcaY = 5.1010; ay = 0,98; Oca = 1 Tinh [Ca2'] tại điểm
tương đương.

A) 5 ,7 1 ,10"7 M B )5 ,7 I. 10'* M

C) 5,17.10"7 M D) 5 ,1 7 . 1 0 " M

C âu 14. Tính thể tích EDTA để đạt đến điểm tương đương, khi
chuẩn độ 25,00 mL dung dịch M gClỉ 0,0200 M bằng EDTA 0,0125 M ỏ
pH = 9,0, với chỉ thị ET-00 Biết: lg*PMgon = - 1 2 , 8 .

A) 40 mL B) 30 mL

C) 50 mL D) 20 mL

C âu 15. Thêm 50,00 mL EDTA 0,00950 M vào 25,00 mL dung


dịch C 0 SO 4 . Chuẩn độ EDTA dư hết 22,80 mL ZnSƠ 4 0,00980 M Tính
n ồ n g đ ộ m o l c ù a C 0S O 4.

A) 0,0201 M B) 0,0102 M

C) 0,0101 M D) 0,0100 M

C â u 16. C huẩn độ 100 mL M nSƠ 4 0,010 M ờ pH = 9 bằng dung


dịch Com plexon III 0,20 M. Tính pM n tại điểm tương đương. Cho
Pmiiy = 1013’79; OMn ~ 1; a Y = 0,052
A) 2,756 B) 7,265

C) 7,256 D) 2,765

140
C âu 17. Hòa tan 0,400g C aCO ì nguyên chất trong dung dịch HCI.
Đun sôi dung dịch để đuổi hết CO 2 và sau đó pha loãng thành I lít
Thêm 0,1 mL M gC h 5 ,0 0 .10‘ 2 vào 50,00 mL dung dịch trên, điều chỉnh
đến pH = 9,0 với hệ đệm NHt + NH 4CI. Chuẩn độ hỗn hợp thu được dùng
ET - 00 làm chi thị hết 22,70 mL EDTA Tinh C|.;i)TA chính xác đã dùng.
A) 7,10 10' 3 M B) 7,01. ÌO' 3 M
C) 9,10. I0 ' 3 M D) 9,03. 10° M
C âu 18. Tính thể tích EDTA để pMg bằng 2,67 khi chuẩn độ 25,00 mL
dung dịch M gC h 0,0200 M bằng EDTA 0,0125 M ờ pH = 9,0, với chỉ thị
E T - 0 0 . B i ế t : l g ß M g Y = 7 , 4 2 , l g p M g o ii = - 1 2 , 8

A) 30,5 mL B )4 0 ,5 m L
C) 10,5 mL D) 20,5 mL
C âu 19. Chuẩn độ 100 mL Ca2t hết 40 mL EDTA 0,0100 M dùng
eriocrom đen T làm chi thị. Tính chính xác Cca cho biết s = - 5,6%.
A) 4,422.1 O ’* M B) 4,224.10° M
C) 4,422.10"5 M D) 4,224.10'5 M
C âu 20. Thêm lượng dư ZnY2' vào 25,00 mL dung dịch N 1 SO 4 .
Chuẩn độ Zn2' giải phóng ra hết 12,48 mL EDTA 0,00920 M. Tính nồng
độ mol cùa N 1SO4.
A) 0,00549 M B) 0,00459 M
C) 0,00954 M D) 0,00945 M
C âu 21. Chuẩn độ 25,00 mL Ca2' 1,00.10' 1 bằng 25,00 mL ETDA
cùng nồng độ ở pH = 12,0 duy trì bằng hệ đệm NH} và NH 4CI. Tính pCa,
cho ß'caY= 4 ,9 .1010.
A) 5,0 B) 7,0
C) 6,0 D) 8,0
Câu 22. Chuẩn độ 25,00 mL Ca2' Ì.OO.IO"3 bằng ETDA ở pH= 12,0,
duy tri bằng hệ đệm NH} 10,00 M và NH 4 CI 0,0174 M. Tính hằng số bền
điều kiện cùa phức CaY2' Cho ßcaY = IO10'7; lg*ßca()ii = 10. H 4 Y có pKa
lần lượt là 2,0; 2,67; 6,16; 10,26.
A) 4,9. IO10 B) 3,9. IO10
C) 5,9. I O10 D) 5,9. 10 10

141
C âu 23. Chuẩn độ 100 mL dung dịch Zn2' 1,00.10''' M bằng dung
dịch Na 2 H2Y 0,100 M trong hỗn hợp đệm NHì 0,100 M và NH 4 CI 0,174 M
ờ pH = 9,0. Tính thể tích của EDTA để pZn = 11,53. Cho a 7n = 1.478.10'5;
ß ’znY= IO2005.
A) 2,0 mL B) 1,0 mL
C) 11,0 mL D) 6,0 mL
C â u 24. Chuẩn độ 100 mL Ca2' 4.10 ' 1 M bằng EDTA 0,01 M.
Tính V kdta tại kết thúc chuẩn độ. Cho s = - 5,67%.
A) 24,72 mL B) 24,27 mL
C) 37,37 mL D) 37,73 mL
C âu 25. M ột dung dịch X gồm Pb(NO } ) 2 và Bi(NO.i)3 . Để xác định
nông độ các chất hành 2 thí người ta tiến nghiệm sau:
1. Chuấn độ 25,00 mL dung dịch X hết 13,40 mL EDTA 0,09875 M.
2. Lắc 25,00 mL dung dịch X với hỗn hống chì để khử Bi1' thành Bi
kim loại. Chuẩn độ hỗn hợp thu được hết 16,50 mL EDTA 0,09875 M.
Tính nồng độ moi cùa Pb(N 0 1 >2 và Bi(N 0 3 )3 trong hỗn hợp X.
A) 0,02607 M và 0,02686 M B) 0,03607 M và 0,03686 M
C) 0,02686 M và 0,02607 M D) 0,03607 M và 0,02686 M
C âu 26. Chuẩn độ Ca2' 1 ,0 0 . 1 er1 bằng EDTA 1,00.10'3 ở pH = 10,0
được thiết lập bằng hệ đệm NH 3/NH 4 ', dùng ET-00 làm chỉ thị. Tính sai
số của phép chuẩn độ khi kết thúc chuẩn độ 90 % lượng chất chỉ thị tồn
t ạ i ỏ t r ạ n g t h á i t ụ d o . B i ế t , ß ’ ealn = IO '1'79; ß ’ c a Y = 1 0 10,35

A) -2,6 % B) -3,6 %
C) -4,6 % D) -1,6 %
C â u 27. Thêm 30,00 mL dung dịch EDTA 0,0100 M vào 100 mL
dung dịch N 1 SO 4 được duy trì ở pH = 10 bởi hệ đệm NH 3 và NH 4 CI.
Chuẩn độ EDTA dư hết 10,80 mL dung dịch MgSC>4 0,0150 M. Tính
nồng độ mol/l cùa N 1 SO 4
A) 1,48. 10"3 M B) 1,58. 1o'3 M
C) 1,38.10"3 M D) 1,28.10° M

142
C âu 28. Thêm 60,00 mL EDTA 0,00950 M vào 25,00 mL dung
dịch C 0 SO 4 . Chuẩn độ EDTA dư hết 22,80 mL Z 11 SO 4 0,00980 M. Tinh
nồng độ mol cùa C 0 SO 4 .
A) 0,014 M B) 0,140 M
C) 0,040 M D) 0,410 M
C âu 29. Chuẩn độ 25,00 mL C a Ơ 2 0,0010 M bằng EDTA cùng
nồng độ ờ pH = 10,0 Tính pCa sau khi thêm 24,50 mL EDTA. Coi sự
tạo phức hiđroxo của Ca 2 là không đáng kể. Cho ß’caY = 1,77 10 '"
A) 5,0 B) 4,0
C) 6,0 D) 3,0
C âu 30. Tinh sai số cùa phép chuẩn độ dung dịch Zn2' 1,0.10'’ M
bằng EDTA 0,1 M tại thời điểm pZn’ = 7,4; Biết lg ß ’znY = 10,5
A) 0,0574% B) 0,0475%
C) 0,0754% D) 0,0745%
C âu 31. Chuẩn độ 100,00 mL dung dịch Ca2' 0,010 M bằng dung
dịch EDTA cùng nồng độ ờ pH = 10,0. Tính pCa khi đã thêm 50,00 mL
EDTA Bỏ qua quá trinh tạo phức hiđroxo cùa Ca2'.
A) 2,84 B) 4,28
C) 2,48 D) 4,82
C âu 32. Chuẩn độ 50,00 mL dung dịch SrơíO.OlOO M bằng dung
dịch EDTA 0,020 M trong dung dịch đệm có pH = 10. Tinh pSr tại điểm
tương đương B ietßs,Y = IO*’63, ds,= 1 ; a Y(\i)= 1 0 0,45

A) 8,15 B) 5,81
C) 5,18 D) 8,51
C âu 33. Thêm 10 mL dung dịch EDTA 0,040 M vào 25,00 mL Co2'
0,02 M trong dung dịch đệm NH 3/NH 4 4 ở pH = 9,0 và [NH 3 ] = 0,04 M.
Tinh pCo. Biết rằng ờ các điều kiện đã cho de,, = 0,08.

A) 4,45 B) 3,45

C) 2,45 D) 1,45

143
C âu 34. Chuẩn độ dung dịch Ni2' bằng dung dịch EDTA trong dung
dịch đệm NH 4 CI + NH, có [NHì] = 0,426 M để duy trì pH = 10,00. Tính
hằng số bền điều kiện của phức NiY2'. Cho biết phức Ni2'- NHì có giá trị
Igß lần lượt là 2,72; 4,89; 6,55; 7,67; 8,34; 8,31. H4Y có pKa lần lượt là 2,0;
2,67; 6,16; 10,26.

A) 10 13'81 B) 10 " 83

C) IO1318 D) 1 0 " 38

C âu 35. Chuẩn độ 25,00 mL N i2' 0,0200 M bằng dung dịch


EDTA 0,0100 M trong dung dịch đệm NH 3/NH 4 CI ờ pH = 10,00 trong
đó C n i !3 + C n ii 4ci = 0,500 M. Tính pNi sau khi thêm 50 m L E D T A . Cho
b i ế t ở đ iề u k iệ n c h u ẩ n đ ộ trê n (XNi2 t = 1 ,6 3 .107 a ỵ = 0 ,3 5 , P n ,y = ] 0 18'62.

A ) 15,23 B) 13,75

C) 14,23 D) 13,23

C âu 36. Thêm 45,00 mL EDTA 0,010 M vào 25,00 mL Ni2' 0,0200 M


ở p H thích hợp Tính [Ni2'], biết rằngaN,2 f = 1,63.10'7.

A) 1,16.10''° M B) 1,61. IO' 10 M

C) 2 ,1 6 .IO'10 M D) 2,61 IO' 10 M

C âu 37. Chuẩn độ 25,00 mL Ni2' 0,200 M bằng dung dịch EDTA


0,0100 M trong dung dịch đệm NH4CI + NH 3 để duy trì pH = 10,00. Tính
pNi sau khi thêm 55 mL EDTA. Cho biết Igß’siY = 10 1 1 ’38

A) 11,71 B) 17,71

C) 17,17 D) 11,77

C âu 38. Chuẩn độ dung dịch ZnSC>4 0,010 M bằng EDTA 0,02 M


trong dung dịch đệm NH 3/ NH4 '. Tính bước nhảy chuẩn độ nếu s = ± 0,2%.
Biết rằng ờ điều kiện chuẩn độ đã cho (Xzn = 10 87; ß’znY = 105'85.

A) 3,151 H- 13,575 C) 2,990 - 12,991

B) 1 1,31 - 12,991 D) 5,131 - 13,575

144
C hương 7. CHUẨN ĐỘ K ÉT TỦA

7.1. Tóm (ắt lý thuyết


7. /. /. t)ưimg định phân tronỵ chuẩn độ kết tũa
Già sừ cần tiến hành chuẩn độ Vo mL dung dịch halogen X' (Co mol/1)
bằng dung dịch AgNOi c mol/l. Thể tích dung dịch AgNO( cần dùng là
VmL.
Phương trinh đường định phân có dạng:

F-l= aA g+ ]-[X -]).V


^ (7.1)
1*0 •'0

Tại các thời điểm cùa quá trình chuẩn độ


Thời điểm trước điểm tương đương: F < 0,999

F - 1 = (-[* -]) ^ (7.2)

Thời điểm sát điểm tương đương: 0,999 < F < 1,001

F -- 1l = (U[ AA gg + ] - [ X - ] ) v-V^^~ (7.3)


Lovo
Thời điểm tương đương: F =1

[Ag+] = [X -] = / 7 ^ (7.4)

Thời điểm sau và xa điểm tương đương: F > 1,001

F - l = {[Ag+] l ^ (7.5)
ۥ0*0
* Sai số cùa quá trình chuẩn độ:
Dựa vào công thức tính sai số

s = (F - 1).100% = ([Ag+]c - [X-]c) ^ (7.6)


ro
Dựa vào dấu cùa giá trị sai số để lựa chọn công thức tính sao cho
phù hợp.
Nếu s < 0 , kết thúc chuẩn độ sát trước điểm tương đương

S = ( F - 1 ).1 0 0 = 100

145
N ếu s > 0, kết thúc chuẩn đ ộ sát sau điểm tương đương

5= (F- 1). 100= [ A g +] c 0. L


.100
* Hước nhảy cùa quả trình chuân độ ứng với thời điểm chuẩn độ
thừa hoặc thiếu 0 ,0 1 %
Công thức tinh sai số khi chuẩn độ thiếu 0,01%
Co ^ \í ^Aaci \ Co c
s = ( f - « . ,0 0 = [ ( - [ * - ] ) . 100 = [ ( - j ^ 2 L) . 100

Công thức tinh sai số khi chuẩn độ thừa 0,01%

s = ự - 1).100= [ A g +] c 0. L
.100
7.1.2. Các phưong pháp xác định điểm cuối trong chuẩn độ
kết tủa
- PhirmIỊỊ pháp Morh:
Ngiiyên tắc chung: thêm vào trong dung dịch halogen X' một ion
có khả năng tạo màu với ion A g' một kết tủa có mầu đậm ở gần điểm
tương đương. Morh đề nghị ion CrOị~
2 A g' + C r O Ị - ^ ^ Ag2C r0 44'
Đỏ gạch
Điều kiện của phản ứng: dùng trong xác định nồng độ Br' và Cl’ ờ
môi trường trung tính pH khoảng từ 6,5 đến 8,5
- PhưtntỊỊ pháp Voỉhard:
Nguyên tắc chung: đây là phương pháp chuẩn độ ngược xác định
x \ Thêm một lương dư dung dịch AgNƠ 3 đã biết rõ nồng độ vào dung
dịch halogen X' cần xác định nồng độ, chuẩn độ lượng dư cùa A g' bằng
dung dịch SCN' với chất chỉ thị Fe Phản ứng chi thị xảy ra như sau:
Fe3+ + 3 S C N F e ( S C N )3

Đ ỏ máu
Điều kiện cùa phương pháp: xác định trong môi trường axit mạnh

146
7.2. Các dạng bài tập CO' bản

7.2. ì. Xác định các ỊỊĨá trị pÂỊỊ, p X tụi thòi điếm bất kì trong quá
trình chuân độ
Vi dụ: Tinh pAg và pCl khi chuẩn độ lOOmL dung dịch NaCI 0, IM
bằng dung dịch AgNOi 0 ,IM tại thời điểm khi thêm 50mL dung dịch
AgNOv Biết tích số tan TAgd = 1,0.10'"’.
Hurrng dẫn giải:
Áp dụng công thức C |V | = C 2 V 2

ta có VtA = Ỉ2^£d = 100 (mL)

Tại thời điểm thêm 50mL dung dịch A gN O í là kết thúc chuẩn độ
trước tương đương. Nên phương trình chuẩn độ có dạng
v0+ v
C0Vo
X , 0 ,0 5 .0 ,1 . TAgN03 0 ,1 + 0 ,0 5
Thay sô ta có 0, 1 .0,12— 1 = - - r\ A^gr+r\ ■ 0, 1 .0,1

[A g1] = 3,03.10'9 nên pAg = 8,52, pCl = 1,48

7.2.2. Xác định hước nhảy chuẩn độ


Ví ch/: Tính bước nhảy của pAg của đường cong chuẩn độ khi chuẩn độ
dung dịch NaCl 0,10 M bằng dung dịch AgNO .1 0,10 M. Biết s = ±0,1%,
TAgc .= 1 ,0 . 1 O 10
Huứnịỉ dan giai:
Với s = - 0,1%, kết thúc chuẩn độ trước điểm tương đương:

s - D .1 0 0 = < - [ * - ] ) ĩ g . . 100 = ( - 100

Thay số ta có [Ag*] = 2 .10' 6 mol/l nên pAg = 5,72

Với s = 0,1%

S = ( F - 1 ) . 1 0 0 = [Ag+] C
-^A O O
Lq.L

Thay số ta có [A g ‘] = 5 .10‘ 5 mol/l nên pAg = 4,28

147
7.2.3. Xác định sai số chuẩn độ
D ựa v à o p hư ơng trình tính sai số và giá trị tích s ố tan T

s= (F- 1).100%= ( [ A g +]c - [X-]c)


L0. c
Thay giá trị đã biết theo đề bài

Ví dụ: Người ta kết thúc việc chuẩn độ dung dịch KBr 0,1 M bằng
dung dịch AgNO} 0,05 M ở pBr = 7,4 thi sai số cùa phép chuẩn độ là bao
nhiêu? Cho 1'AgBr = 4,0.10 13

Hướng dẫn giải:


Dựa vào giá trị pBr = 7,4 nên [Br ] = 10'7'4 và giá trị lich số tan T = 4,0. ] O'13,
ta tính được [A g '] = 10' 4,99

Thay giá trị [A g'] = 10'4y9và [Br ] = 10'7'4, Co= 0,05M, c = 0,1M

s = ự - 1 ) .1 0 0 % = ( [ 1 0 _4'" ] c - [ 1 0 _ 7 ,4 ]c) ^

s = + 0 ,0 3 %
7.2.4. Xác định các giá trị của pAg, p X để sai sổ không vượí quá
giới hạn cho phép
Ví dụ: Chuẩn độ dung dịch NaCI 0,1 M bằng dung dịch chuẩn
A gN Ơ 3 0,1 M. M uốn sai số chuẩn độ không vượt quá 0,2% thỉ phải kết
thúc chuẩn độ trong khoảng pAg nào? Biết T Agci = 1,0.10"10
Hướng dan giải:
Theo đề bài, sai số không vượt quá 0,2% , nên ta áp dụng công thức
kết thúc chuẩn độ sát trước và sát sau điểm tương đương, tà đó tính ra
khoảng tồn tại của pAg

•s -0,2% , kết thúc chuẩn độ trước điểm tương đunmg:


r Cq + Ci
s = ự - 1). 100 = [(-[* -]) - ị Ỷ - ị . 100

Thay các giá trị ta có f A g' ] = 1 .1 0 ' 6 nên pAg = 6

148
• s I 0,2% —» Kết thúc chuân độ sau điếm tuơng đuxriig:

s = (F — 1 ) . 1 0 0 = [Ag*]^r~pr ■1 0 0
L0. L

Thay số ta có: [Ag ] = 1. 10"4 n ên p A g = 4

7.3. C ác bài tập vận d ụ n g

C âu 1. Phương trinh đường định phàn khi chuẩn độ v„ mL dung


dịch X" nồng độ Co (M) bằng dung dịch chuẩn AgNOi nồng độ c (M) Thể
tích dung dịch AgNO} thêm vào là V (mL):
c„.v„
A ) F — 1 = ([A g + ] - [ X - ] )
V+Vo

V+Vọ
B ) F — 1 = ([A g + ] - [X -])
Co.Vo

V+Vọ
C ) F - 1 = ([X -] - [A g+])
Co-Vo

Cq.Vq
D ) F - l = ( [ X - ] - [ A g + ])
v+v„

C âu 2. Phương trình tinh [A g1] tại truớc và xa điểm tương đương


khi chuẩn độ v„ mL dung dịch X’ nồng độ Co (M) bằng dung dịch chuẩn
AgNO .1 nồng độ C(M). Thể tích dung dịch AgNO.i thêm vào là V (mL):

D> l A g * ] = ^ . í ^

C âu 3. Phương trinh tính [Ag*] tại sau và xa điềm tuơng đương khi
chuẩn độ Vo mL dung dịch X nồng độ C 0 (M) bằng dung dịch chuẩn
AgNO} nồng độ C(M). Thể tích dung dịch AgNOi thêm vào là V (mL):

A) [Ag+] = (F - 1 ) . ^ B) [Ag+] = (1 - F ) .j r ^

C )[A g +] = ( F - l ) . ^ D )[A g+] = ( i _ F ).££^£

149
C âu 4. Phương trinh tính sai số khi chuẩn độ v„ mL dung dịch X'
nồng độ c„ (M ) bằng dung dịch chuẩn AgNO .1 nồng độ c (M) Thể tích
dung dịch AgNOi thêm vào là V (mL):
v+v0
A )S = FC - 1 = ([Ag+]c - [ X - y .
Co-Vo

V+Vọ
B) s= Fc - 1 = ([X -]c - [Ag+]c).
Co-Vo

Cq.Vq
C ) s = Fc - l = ([X -]c - [Ag+]c).
v+v0
c 0.v0
D )s = F c - l = ([Ag+]c - [X -]c). v+v0

C âu 5. Phương trinh để tính nồng độ [M’] tại gần sát điểm tương
đương khi chuẩn độ V„mL dung dịch Mn' c„ (M) bằng dung dịch
complexon III (EDTA) có nồng độ c (M) thể tích EDTA thêm vào là VmL:
v+v,o
A> F - 1 = — i —- - [M '].
ß'IM 'l 1 J Co.Vo

V+Vo
B) F - ! = * ĩ b ĩ + [ M '] -

Cq.Vq
P '[M '| l" J'V + V 0

D)’ F - 1 = -ß ỉ|M- + [M
I L 1]J.—
v+v 0

Câu6.Chất chi thị dùng trong phương pháp Mohr xácđịnh cr là?
A) Kali Crom at C) Kali Pemanganat

B) Kali Đ icrom at D) Diphenylamin

C âu 7. Môi trường pH dùng trong phương pháp Mohr là?

A) Môi trường axit cao pH= 2 ■


‘r 6,5
B) Môi trường Kiềm cao pH= 8,5 10

C) Môi trường trung tính pH = 7

D )M ôi trường trung tính pH = 7

150
C âu 8 . Chất chi thị dùng trong phương pháp Volhard xác định
nồng độ Br' là?
A) Dung dịch K 2 C r0 4 B) Dung dịch diphenylamine
C) Dung dịch muối phèn Fe' D) Dung dịch hồ tinh bột
C âu 9. Dung dịch chuẩn dùng xác định CT bằng phương pháp
Mohr là?
A) Dung dịch KMnƠ 4 C) Dung dịch AgNOi
B) D u n g dịch K.2 CT2 O 7 D) D u n g d ịch N a 2 S 2 0 i

C âu 10. Trong phương pháp Volhard xác định Br thường dùng


môi trường axit mạnh HNO 3 để làm gi?
A) Đe tránh tạo thành kết tùa Fe(OH)i, làm giảm hiện tượng hấp phụ
B) Tránh tạo thành kết tủa Ag20 và kết tủa Fe(OH)i
C) Làm giảm hiện tượng hấp phụ
D)Tránh tạo thành kết tủa Ag20 và kết tủa Fe(OH)i, làm giảm
hiện tượng hấp phụ
C âu 11. Công thức tính nồng độ cr trong phương pháp Mohr?
\ \ r' c AxN.Oị ■VAgNOị D\ c AgNO} •V('[-
A ) U c i ------------ 77----------- 0 ) t - c i ----------- -----------
V
v cr
V
ỵ AgNOì

C )C c. = ------^ ------- D )C ci = Ca*N(ì'


cK AgN(\ 'AgNO,
V V
r AgN.Oí -vVa
C âu 12. Công thức tính nồng độ Br' trong phương pháp Volhard?
c AgNO,•VAgN.O, - C SCN Vsctr
A) c Br -

c V +c V
B) c Br = AgNO' —AgNO> SCN
v sr

C) c Br c SCN- VSCN~ - c AxN,O, ■’VAgN<\

v „r

D) c fír Br
c AịịNCẶ■VAgNOị - C SCM ■VSCN

151
C âu 13. Nguyên tắc chung của phương pháp Volhard 9

A)Thêm một lượng dư dung dịch AgNOi đã biết rõ nồng độ chính


xác vào đung dịch X' cần xác đjnh, chuẩn độ lượng Ag' dư bằng dung
dịch SCN' với chất chỉ thị là K 2 CTO4

B) Thêm một lượng dư dung dịch AgNO} đã biết rõ nồng độ chinh


xác vào dung dịch X" cần xác định, chuẩn độ lượng Ag' dư bằng dung
dịch SCN' với chất chỉ thị là hồ tinh bột

C )Thêm một lượng dư dung dịch AgNOi đã biết rõ nồng độ chinh


xác vào dung dịch X' cần xác định, chuẩn độ lượng A g' dư bằng dung
dịch SCN' với chất chỉ thị là Fe'

D)Thêm một lượng dư dung dịch AgNOi đã biết rõ nồng độ chính


xác vào dung dịch X' cần xác định, chuấn độ bằng dung dịch SCN" với
chất chi thị là Fe 21

Câu 14. Tính pAg và pCI khi chuẩn độ 100 mL dung dịch NaCI 0,1 M
bằng dung dịch AgNOi 0,1 M tại điếm khi thêm 90 mL dung dịch AgNCh.
Biết T Agc i= 1,0.10-'°
A) pAg = 7,72; pCl = 2,28 B) pAg = 7,27; pCI = 2,73

C) pAg = 7,50; pCl = 2,50 D) pAg = 2,50; pCl = 7,50

C âu 15. Tính pAg và pCI khi chuẩn độ lOOmL dung dịch NaCl
0,1M bằng dung dịch AgNOi 0 ,IM tại điểm khi thêm 99mL dung dịch
AgNO}. Biết TAgci = 1,0.10' 10

A) pAg = 2,2; pCI = 7,8 B) pAg = 6,7; pCI = 3,3

C) pAg = 3,2; pCl = 6 ,8 D) pAg = 7,6; pCI = 2,4

C âu 16. Tính pAg và pCI khi chuẩn độ lOOmL dung dịch NaCl
O.IM bằng dung dịch AgNO .1 0, ]M tại điểm khi thêm 99,9mL dung dịch
A g N O ,.T Agc ,= 1,0.10
A) pAg = 5,5; pCI = 4,5 B) pAg = 4,5; pCl = 5,5

C) pAg = 4,5; pCI = 5,5 D) pAg = 4; pCI = 6

152
C âu 17. Tính pAg và pCI khi chuẩn độ lOOmL dung dịch NaCI
0, IM bằng dung dịch AgNO.ìO^M tại điểm khi thêm 100, ImL dung dịch
AgNO.v B iế tT ABc i= 1 ,0 . 1 0 "’
A) pAg = 4,3; pCI = 5,7 B) pAg = 6,7; pCI = 3,3
C) pAg = 5,7; pCI = 4,3 D) pAg = 3,4; pCl = 6,7
C ầu 18. Tính pAg và pCI khi chuẩn độ 25,0mL dung dịch AgNOi
0 ,IM bằng dung dịch NaCI 0,1M tại điểm khi thêm 24,0mL dung dịch
NaCl Biết TAgci = 1,0.l o " ’
A) pAg = 2,69; pCl = 7,31 B) pAg = 7,26; pCI = 2,69
C) pAg = 2,96; pCl = 7,04 D) Ag = 7,04; pCl = 2,96
C âu 19. Chuẩn độ 100 mL dung dịch AgNOi 0,020 M bằng dung
dịch NH 4 SCN 0,040 M. Tính pAg khi thêm 40,00 mL dung dịch
NH 4 SCN. Biết pAgon= lo “ ’7; T AgSCN = 1,0.10 l2.
A) pAg = 4,58 B) pAg = 4,12
C) pAg = 5,48 D) pAg = 3,45
C âu 20. Chuẩn độ 100 mL dung dịch AgNƠ 3 0,020 M bằng dung
dịch NH 4 SCN 0,040 M. Tính pAg khi thêm 50,10 mL dung dịch NH 4 SCN.
B iếtp AgOH= l o " - 7; TAgscN= 1,0.10 12.
A) pAg = 5,45 B) pAg = 7,92

C) pAg = 7,42 D) pAg = 4,58


C âu 21. Chuẩn độ 100 mL dung dịch AgNO.T 0,020 M bằng dung
dịch NH 4 SCN 0,040 M. Tính pAg khi thêm 55,00 mL dung dịch
NH4 SCN. Biết pAgon= 10'11'7; TAgscN= 1,0.10’12.
A) pAg = 9,32 B) pAg = 8,45
C) pAg = 7,42 D) pAg = 9,11
C âu 22. Tính bước nhảy pAg khi chuẩn độ dung dịch 25,00 mL
dung dịch NaCI 0,050 M bằng dung dịch AgNOí 0,100 M. Nếu cho sai số
s = ± 2 ,%; B iế tT AgC1= l> ° l ° 10

A) 6 ,1 9 - 3,81 B) 6 ,2 8 -3 ,7 2
C )6 ,8 2 -3 ,1 8 D) 6 ,73- 3,27

153
C âu 23. Nguời ta kết thúc việc chuẩn độ dung dịch KBr 0,1 M
bằng dung dịch AgNOi 0,05 M ờ pBr = 3,7 thi sai số cùa phép chuẩn độ
là bao nhiêu? Cho TAgiỉr = 4,0 . 1 0 11

A) -0,0959 % B) -0,0599 %
C) -0,959 % D) -0,599 %
C âu 24. Tính sai số mắc phải khi chuẩn độ 50 mL dung dịch NaCI
0,1 M bằng dung dịch AgNOì 0,1 M nếu kết thúc việc chuẩn độ khi pAg = 4,9.
C ho T Agc,= 1,0.10-'°
A ) +0,015 % B ) +0,012 %
C ) +0,021 % D ) +0,02 %
Câu 25. Tính sai số mắc phải khi chuẩn độ 50 mL dung dịch NaCl 0,1 M
bằng dung dịch AgNOi 0 ,1 M nếu kết thúc việc chuẩn độ khi pAg = 5,25. Cho
TAgc ,= 1 ,0 1 0 10

A ) -0,0500 % B ) -0,0112 %
C ) -0,0122 % D ) -0,0455 %
C âu 26. Tính sai số chuẩn độ dung dịch NaCl 10,0200 M bằng
AgNOi 0,0800 M đến pAg = 4,50 (bò qua sự tạo phức hidroxo của Ag').
C h o T Agc ,= l,0.10 - 10
A ) +0,10 % B ) +0,15 %
C) -0 ,1 0 % D ) +0,20 %
C âu 27. Tính pAg và pCl khi chuẩn độ 100 mL dung dịch NaCl 0,2 M
bằng dung dịch AgNO .1 0,2 M tại điểm khi thêm 50 mL dung dịch
AgNO,. Biết Taec i= 1,0.1 o- 10
A) pAg = 8,82; pCI = 1,18 B) pAg = 7,0; pCl = 3 ,0

C )p A g = 1,18; p C l= 8,82 D) pAg = 7,19; pCl = 2,81


C âu 28. Tính pAg và pCl khi chuẩn độ 100 mL dung dịch NaCl 0,2 M
bằng dung dịch AgNOi 0,2 M tại điểm khi thêm 90 mL dung dịch
A g N 0 3. Biết TAgC!= 1,0.10 ' 10
A) pAg =1,98; pCl = 8,02 B) pAg = 7,15; pCI = 3,85
C) pAg =1,88; pCI = 8 ,12 D) pAg = 7,91; pCl = 2,09

154
C âu 29. Tinh pAg và pCI khi chuẩn độ 100 mL dung dịch NaCI 0,2 M
bằng dung dịch AgNOi 0,2 M tại điểm khi thêm 99 mL dung dịch
AgNOv Biết T Age i= 1,0.10 10

A) pAg =1,93; pCl = 8,07 B) pAg = 2,98; pCl = 7,02


C) pAg =1,78; pCI = 8,22 D) pAg = 7,71; pCI = 2,29
C âu 30. Tính pAg và pCI khi chuẩn độ 100 mL dung dịch NaCI 0,2 M
bằng dung dịch AgNOi 0,2 M tại điểm khi thêm 99,9 mL dung dịch
AgNO,. TAgc i= 1,0.10-'°
A) pAg =1,95; pCI =8,05 B) pAg =2,00; pCl = 8,00
C) pAg = 2,50; pCI =7,50 D) pAg =4,00; pCl = 6,00
C âu 31. Tính pA gvàpCl khi chuấn độ 100 mL dung dịch NaCI 0,2 M
bằng dung dịch AgNC>3 0,2 M tại điểm khi thêm 100,1 mL dung dịch
AgNO}. Biết T Agc i= 1,0.10 ' 10
A) pAg = 4,00; pCl = 6,00 B) pAg = 2,98; pCI = 7,02
C) pAg = 5,00; pCI = 5,00 D) pAg = 7,71; pCI = 2,29
C âu 32. Người ta kết thúc việc chuẩn độ dung dịch KBr 0,1M bằng
dung dịch AgNOs 0,05 M ờ pBr = 3,7 thi sai số của phép chuẩn độ là bao
nhiêu? Cho T AgHr= 4,0.10 13

A) s = +0,059 % B) s = - 0,059 %
C) s = -0,598 % D) s = + 0,598 %
C âu 33. Tính bước nhảy pAg của đường cong chuẩn độ khi chuẩn độ
dung dịch NaCl 0,50 M bằng dung dịch AgNỢi 0,50 M. Biết s = ± 0,2 %;
TAeCi= 1 ,0 .1 0 '°

A) 3 , 3 - 6 , 7 B) 4 ,5 - 5 ,5
C) 4,0 - 6,0 D) 3,3 - 8,5
C âu 34. Người ta kết thúc việc chuẩn độ dung dịch KBr 0,1 M
bằng dung dịch AgNOỉ 0,1 M ở pBr = 3,7 thi sai số cùa phép chuẩn độ là
bao nhiêu? Cho TAgBr= 4,0.10 13

A) s = +0,399 % B) s = -0,059 %

C ) s = -0,399% D )s = +0,598 %

155
C â u 35. Tính sai số mắc phải khi chuẩn độ 50 mL dung dịch NaCI
có nồng độ 0,5 M bằng dung dịch AgNOì 0,5 M nếu kết thúc việc chuẩn độ
khi pAg = 4,9. Cho TAgci = 1 ,0 . 1 0 '" ’ (coi việc tăng thể tích trong quá trình
chuẩn độ là không đáng kể)
A) s = + 1,85. ] 0 '3 % B) s = - 0,050 %

c ) s = - 0,399 % D) s = +0,598 %

C â u 36. Tinh sai số mắc phải khi chuẩn độ 50 mL dung dịch NaCl
0,5 M bằng dung dịch AgNO} 0,5 M nếu kết thúc việc chuẩn độ khi pAg
= 5,25. Cho T a bci = 1 ,0 .1 0 '10

A) s = + 8,50.10'3 % B) s = - 4,86.10 ' 3 %

c ) s = - 0,39% D) s = + 0,58 %

C â u 37. Tính sai số chuẩn độ dung dịch NaCl 0,0200 M bằng


AgNO.ì 0,0800 M đến pAg = 4,50 (bó qua sự tạo phức hidroxo cùa Ag').
Cho T Agci = 1,0 1 0 10
A) s = + 8,50 % B) s = + 4 ,8 6 .1 0 3 %

c ) s = + 0,39% D) s = + 0,18 %

156
C h ư o n g 8 . CHUẨN DỘ OXI HÓA K H Ử

8.1. Tóm tắt CO' sỏ' lý thuyết


& ì. ì. Chãi chì thị tronỊỊ phưtrnỊỊ pháp chuân độ oxi hóa khử
Trong đại đa số các trường hợp chất chỉ thị trong phương pháp oxi
hóa - khử là những chất oxi hóa - khứ mà dạng oxi hóa và dạng khứ của
nó có màu khác nhau Vì vậy màu cùa chất chi thị phụ thuộc vào thế oxi
hóa - khừ của dung dịch. Mỗi chất chi thị oxi hóa - khử cũng có một
khoảng đồi màu. Giữa dạng oxi hóa và dạng khừ của nó có cân bằng trao
đổi electron.

I n d o x + n e <=> I n d K h

Phương trinh Nerst đối với hệ này là:

Già sừ rằng ta phân biệt được màu cùa một dạng khi nồng độ cân
bằng của nó lớn hơn dạng kia khoảng 10 lần. Do đó khoảng thế đổi màu
cùa chất chỉ thị oxi hóa - khử từ:

(8 .1)

( 8 .2 )

Một số chất chi thị oxi hỏa - khử thưìrnỊỊ được sử dụng.
- Diphenylamin: c r.Hs - NH - Cf,H5
Được sử dụng dưới dạng dung dịch 1% trong axit sunfuric đặc.
Chất này có thế tiêu chuẩn E° = +760mV (+0,76V). Khoảng đổi màu:
0,76 ± 0,059/2

Khi E < 0,73 V thi chi thị tồn tại ờ dạng khừ không màu

Khi E > 0,79 V thi chi thị tồn tại ở dạng oxi hóa nên dung dịch có
màu tím

157
- fíiphenylbenziin: Chất chỉ thị có công thức cấu tạo:

Nó được sử dụng dưới dạng dung dịch 1% trong axit sunfuric đặc.
Chất chỉ thị có thế tiêu chuẩn = +0,76V. Dạng oxi hóa có màu tím dạng
khử không màu.

- Nalri diphenylsunfonat: C 6 H5- NH- Cf,H4- SO3". Được sử dụng


dưới dạng dung dịch 0,05% trong nước. Thế tiêu chuẩn là +0,84V. Dạng
oxi hóa có màu tím đỏ, dạng khử không màu.

- heroin: Chất chỉ thị này có EH là + 1,06V. Dạng oxi hóa màu xanh
nhat, dạng khử màu đỏ.

- Axit feriylanlranilic: thường được sử dụng dưới dạng dung dịch


0,2% trong nước hoặc 0,1% trong dung dịch Na2 COi 0,2%. Thế tiêu chuẩn
E” là +1,08V. Dạng oxi hóa có màu tím dạng khử không màu.

8.1.2. DưìntỊỊ định phân trong chuẩn độ oxi hỏa khử


(Áp dụng trong phương trình phán ÚT1ỊỈ chuẩn độ dạng oxy hóa và
dạng khứ Hên hợp có hệ so bằng nhau)

Giả sử chuẩn độ V„mL dung dịch chất Kh 2 có nồng độ đương


lượng N„ bằng V mL dung dịch chất oxi hóa Oxi có nồng độ đương
lượng N. Phản ứng chuẩn độ:

n^Oxi + n iK h ìO riìKhi + n tOx 2 phản ứng này gồm 2 nữa phản úng.

Oxi + nie Kh|

0 x 2 + n2 e Kh 2

* Phưtm g trình đường định phân có dạng:

F - 1 = ( r u . [ O x x ] - n 2 . [K h 2]). ^ (8.3)
No-Vo
Trong đó F là phần chất Kh 2 đã được chuẩn độ
N.v
F = ——
NcYo

158
• Trirức và xa điếm lương dianiỊỊ (0 I' I). Thế cua dung dịch
lính theo cặp O x/K hỉ, do đó phmrng trình linh thé như sau:
r. __ c 0 . 0 ,0 5 9 . \Ox2\ __ r 0 I 0 ,05 9 . F / o A\
E- E%x2/Kh2 + „1 19 \k2 \ ~ E° x*lKh2+ n2 19 Ĩ-F (8 4)
• Tại điểm tmmị’ dinniị’ (ỉ' ì) .

E n i E0 x 1/(fh
_ ------- MKh, +■_
n 2-----
Eẵx2 2 //K^l t2 5)
n ,+ n 2

• Sau và xa điểm lurrng đương (F I). Thẻ của dung dịch tinh theo
cặp Oxi/Khi, phutrnịỊ trình lính the như sau:

E = E°OXì/Khĩ + ° - ^ l g ^ = E°0Xì/Khĩ+ 2^ l g ;( F - 1 ) (8 .6)

• Hước nhảy chuẩn độ: Neu cho phép sai số là±0,2%, thi bước
nháy chuẩn độ được tính tại hai thời điểm ứng với s = -0 , 2 % và s = + 0 ,2 %
- Với s = -0,2% thi F = l+ s = 1-0,002 = 0,998 Đây là thời điểm
trước và sát tương đương, nên áp dụng công thức:

E= (8.7)

- Với s = +0,2% thi F = 1+ s = 1+0,002 = 1,002: Đây là thời điểm


sau và sát tương đương, nên áp dụng công thức.

E = E ° X í / Khí + ° - ^ \ g ( F - l ) (8.8)

• Sai số chu ẩn độ:

s = Fc - 1 = NV- ? ° V° (8.9)
c N0 V0 v '

Nếu kết thúc chuẩn độ trước tương đương:


c rO I 0,059 . 5+1 .-
Ec — Eox2/Khĩ + ” 9 -s (8-10)

Nếu kết thúc chuẩn độ sau tương đương:

Ec = E0OXi/Khi + 2 Í5 Ĩ IgS (8.11)

159
8.2. Các dạng bài tập CO' bản
H.2.1. Tính thế oxi hóa khử tại các thìrì điểm khác nhau trong quá
trình chuẩn độ
Vi dụ 1: Tính thế oxi hóa khử khi chuẩn độ 100 mL dung dịch
Fe 21 0,1 M bằng 10 mL; 50 mL; 101 mL dung dịch Ce4‘ cùng nồng độ.

Biết E°Feu IFe>. = 0,68V; = 1,44 V

Hướng dẫn giải:


- Khi thêm 10 mL dung dịch Ce41:

Tinh giá trị F : F = (C. v / c 0.Vo) = ( 10.0,1 )/( 100.0,1 ) = 0, ] « 1


Như vậy đây là thời điểm truớc và xa điểm tương đương, do đó áp
dụng công thức tính thế oxi hóa khử như sau:
0,059 F
E - Eox2/Kh2 + ~ ^ ~ l 9 ĩ ~ p

Hay

E= E°Feu IFe, + 0,059 I g J L ;

Thay số ta có: E = 0,68 + 0,059 Ig = 0,62 (V)

Khi thêm 50 mL dung dịch Ce 41 :


Tính giá trị F. F = (C.V/Co.Vo) = (50.0, l)/( 1 0 0 .0 , 1 ) = 0,5 « 1
Như vậy đây là thời điểm trước và xa điểm tương đương, do đó áp
dụng công thức tính thế oxi hóa khù như sau:

E= + 0,059 I g ^

Thay số ta có:
0,5
E= 0 ,6 8 + 0,059 lg 1 _ Q 5 = 0.68 V

- Khi thêm 101 mL dung dịch Ce4+:

Tính giá trị F: F = (C. v /c 0.Vo) = ( 1o 1.0,1 )/( 100.0,1 ) = 1,01 > 1

160
Như vậy đây là thời điếm sau và xa điếm tirưng đương, do đó áp
dụng công thức tính thế oxi hóa khử như sau:
0,0 5 9 .
E ~ kox,/Kh, + 77 ~ 1)
ni
Hay:
E = E°Ce„ /Ce3+ + 0,059 lg(F - 1)

Thay số ta có:

E = 1,44 + 0,059 lg(l,01 - 1) = 1,32 (V)


Vichi 2: Tính thế oxi hóa khứ trong quá trinh chuẩn độ 20 mL dung dịch
FeS0 4 0,1 N bằng dung dịch Ce(S0 .4)2 0,2 N, khi thèm 5 mL; 10 mL; 15 mL

dung dịch Ce(S0 4 ) 2 o, I N vào Biết E^j 11 ỵ// 2 . = 0,77V; ^Ce4 +/Ce3+ = ỉ ,44 V

Huirng dân ỊỊÍài:


- Khi thêm 5 mL dung dịch CcJ :
Tính giá trị F F = (N. V/N0.v„) = (5.0,2)/(20.0,1) = 0,5

Như vậy đây là thời điểm trước và xa điểm tương đương, do đó áp


dụng công thức tinh thế oxi hóa khứ như sau:

B= E f t» .,» - + °'059 la ĩ ~ p
Thay số ta có:

E= 0,77 + 0,059 i g - ^ — = 0,77 (V)


y 1 -0 ,5 v

- Khi thêm 10 mL dung djch Cc 41 :


Tính giá trị F. F = (N. V/N(). V(|) = ( 10.0,2)/(20.0,1) = 1
Như vậy F = 1, kết thúc chuẩn độ tại điểm tương đương, nên thế
oxi hóa khừ tính theo công thức:

_ n ì E ồ x ì/K tlĩ + n 2 E Ox2/Kh2


¿ £d - ---------------- :----------------
n, + n2

Thay số ta có:

161
Etd = ---- Ỷ --- = 1.10
1,44------------+ 0,77
5(1/)
- Khi thêm 15 mL dung dịch Ce4' :

Tính giá trị F: F = (N. V/N». Vo) = ( 15.0,2)/(20.0,1) = 1,5 > 1


Như vậy đây là thời điểm sau và xa điểm tương đương, do đó áp
dụng công thức tính thế oxi hóa khừ như sau:

E = Eĩe",Ce*+ + ° ’0 5 9 'g (F - 1 )
Thay số ta có: E = 1,44 + 0,059 !g (l,5 - 1) = 1,42 (V)

s.2.2. Tính bước nhảy chuẩn độ


Ví dụ: Tính bước nhảy thế oxi hóa khử trong quá trình chuẩn độ 20 mL
dung dịch FeS0 4 0,1N bằng dung dịch Ce(S0 4)2 0,1N, nếu kết thúc chuẩn độ

với sai số ± 0,1%. Biết E ° î, IF 1 , =0,77V; £’ce4 +/ce3+ = 1,44 V

Hux'rng Jan giải:


- Với sai số s = - 0,1% hay F = 0,999; Thế oxi hóa khử được tính

theo công thức: E = e ” J . /7,. ỉ. + 0,059 i g —^-

Thay số ta có:
0,999
E = 0,77 + 0,059 Ig = 0.95 (V)

- Với sai số s = + 0,1% hay F = 1,001; Thế oxi hóa khử được tính
theo công thức:

E = E°ce"/ce>+ + °'059 'g (F - ! )


Thay số ta có: E = 1,44 + 0,059 ]g (l,0 0 1 - 1) = 1,26 (10

8.2.3. Tính sai số chuẩn độ


Vi dụ I: Tính sai số chuẩn độ khi chuẩn độ dung dịch Fe2' 0,1 M
bằng dung dịch Ce4‘ cùng nồng độ kết thúc ở thế 1,257 V.
HuxrtìỊỊ dan giải:
- Tính thế oxi hóa khử tại điểm tương đương

162
1,44 + 0,68
Etd = ------- õ------- = 1,06 (V)

Kết thúc chuẩn độ ở thế +1,257V > l,06V tức là kết thúc chuẩn độ
sau điểm tương đương. Vì vậy dùng công thức sau để tính sai số:

Ec — Eoxì/ kii, +

Thày số ta có: Ec = 1,257 1,44 + 0,059.IgS

IgS = -3,102 = lg 0,0008

s = Fc - 1 = + 0,0008 hay 0,08%


Vi dụ 2: Tính sai số chi thị trong quá trinh chuẩn độ 20 mL dung
dịch FeSO.) 0 , IN bằng dung dịch Ce(SO.ị)2 0 ,IN. Nếu kết thúc chuẩn độ
tại Ec = 0,798 (V).

Kết thúc chuần độ ở thế +0,798V < 1,06V tức là kết thúc chuẩn độ
trước điểm tương đương. Vì vậy dùng công thức sau để tính sai số:

Thay số ta c Ó:EC = 0 ,7 9 8 = 0,77 + 0 ,0 5 9 l g ^ j

—* lg = 0 ,4 7 4 - > s = - 0 , 2 5

8.3. C ác bài tậ p vận dụng

C âu 1. Giả SỪ chuẩn độ V(> mL dung dịch Fe2\ nồng độ No bằng


dung dịch chuẩn Ce4' nồng độ N.

Có phản ứng chuẩn độ: Ce4' + Fe2 C e” + Fe’

163
Khi đó ta có phương trình bảo toàn electron của dung dịch, khi
thêm V mL dung dịch Ce 4 vào V()mL dung dịch Fe2' là:

A) L
M +J y—o+y = [l' * ’• J] - — k„+K

B) (:;«<• = Ị. ^
1 J 1 1 F „+ F

C ) t v ] - ^ = [ í v '] + ^
’ 1 J r„+F 1 1 I',.r

1 J K„+K 1 J K +K

C âu 2. Phương trình đường định phân khi chuẩn độ V() mL dung


dịch Fe2 ', nồng độ No bằng dung dịch chuẩn C ế 4' nồng độ N là:

A) F -l= ([C e 4,] + [Fe2,] ) í^

B ) F - l= ( [F e 2 '] - [ C e 4,] ) ^ f

C ) F - l= ( [C e 4 ,] - [ F e 2,] ) ^ r

D )l-F = ([Ce 4 ,] - [ F e 2,] ) í^

C âu 3. Phương trình đường định phân khi chuẩn độ Vo mL dung


dịch Fe2' nồng độ No bằng dung dịch chuẩn Ce4' nồng độ N. Thế dung
dịch tại điểm tương đương là:

A) E,d = 2 (^cV*/íV + K e " //•>■*)

B) E,d = E Feu ỈFeu + 0,0591g-— —

164
C) En, = E °e4+/Ce3+ + 0,059lg(F-1)

D )E ,d = ¿

C âu 4. Tinh thế oxi hóa khư khi chuấn độ 100 mL dung dịch Fe2 0,1
M bằng 99 mL dung dịch Ce2' cùng nồng độ Biết E°e3+/Fe2+= 0,68V;

£ cV / c e3 + = , ’4 4 V
A) E = 0,78(V) B) E = 0,68(V)
C) E = 0,86 (V) D) E = 0,74 (V)
C âu 5. Tính thế oxihóa khư khi chuẩn độ lOOmL dung dịch Fe2 0,1
M bằng 100 mL dung dịch Ce 2cùng nồng độ. Biết Epe3+/Feiy= 0,68V;

E C e* + /C e 3+ = '> 4 4 v

A) E = 2,12 (V) B) E = 1,06 (V)


C) E = 0,76 (V) D) E = 1,56 (V)
Câu 6 . Tính thế oxi hóa khử khi chuẩn độ lOOmL dung dịch Fe2' 0,1 M
bằng 110 mL dung dịch Ce2‘ cùng nồng độ Biết Eịe 3 +ỊFe2 x= 0,68V;

K e ^ / c e » = >.44 V
A) E = 1,35 (V) B) E = 0,68 (V)
C) E = 0,74 (V) D) E = 1,32 (V)
C âu 7. Tinh the oxi hóa khử trong quá trinh chuẩn độ 20 mL dung
dịch FeSC>4 0 ,IN bằng dung dịch Ce(S 0 , | ) 2 0,1N, khi thêm 15 mL dung
dịch C e(S 0 4) 2 0 , 1 N. Biết E°e 3 +/pe 2 += 0,68 V; E°Ce^ ỊCe^ = 1,44 V.

A) E = 0,680 (V) B) E = 0,708 (V)


C) E = 0,770 (V ) D) E = 0,798 (V)
C âu 8. Tính thế oxi hóa khử trong quá trinh chuẩn độ 20 mL dung
dịch F eS 0 4 0 ,IN bằng dung dịch C e(S 0 4) 2 0 ,IN, khi thêm 20,] mL dung
dịch Ce(S 0 4)2 0,1N. Biết E°Fe3+/Fe2+= 0 ,6 8 V; E°Ce4 +/Ce3 + = 1,44 V

A) E = 1,44 (V) B) E = 1,30 (V)


C) E = 2,74 (V) D) E = 0,77 (V)

165
C âu 9. Tinh thế oxi hóa khử trong quá trình chuẩn độ 20 mL dung
dịch FeSC>4 0 ,1 N bằng dung dịch C e (S 0 4) 2 0 ,1 N, khi thêm 25 mL dung
dịch Ce(S 0 4 )2 0 , 1 N vào. Biết Epe3+/Fe2+= 0 , 6 8 V; E°e*+/ce3+ = !,44 V
A) E = 1,44 (V) B) E = 1,30 (V)
C) E = 1,40 (V) D) E = 2,04 (V)
C âu 10. Tính thế oxi hóa khừ trong quá trình chuẩn độ 20 mL dung
dịch F e S 0 4 0,1 N bằng dung dịch Ce(S 0 4 )2 0,1 N, khi thêm 20 mL dung
dịch Ce(S 0 4 )2 0 , 1 N Biêt £/re 3 +ỵpe2 += 0 ,6 8 V; ^Ce4 +/Ce3+ = V
A) E = 0,68(V) B )E = 1 ,0 6 (V )
C) E = 2,21 (V) D) E = 1,11 (V)
C âu 11. Tính sai số chỉ thị trong quá trình chuẩn độ 100 mL dung
dịch Fe2' 0,1 M bằng dung dịch Ce4' 0,1 M trong môi trường H 2 SO 4 1
M. Nếu kết thúc chuẩn độ tại Ec= 0,870 V. E°e3+/Feĩ+= 0,68 V;

E°e*+/Ce3+ = 1,44 V
A)s=-2% B)s=+2%
C) s = - 0,2% D) s = + 0,2%
C âu 12. Tính sai số chi thị trong quá trinh chuẩn độ 20 mL dung
dịch FeSƠ 4 0,1 N bằng dung dịch Ce(S 0 4) 2 0,1 N. Nếu kết thúc chuẩn độ
tại Ec = 1,237 (V). Biết E°Pe3+/Fe2+= 0,68 V; E°Ce4 +/Ce3 + = 1,44 V

A) s = + 0,36 % B) s = -0,36 %
C) s = +0,036 % D) s = - 0,036 %
C âu 13. Tinh thế oxi hóa khừ trong quá trình chuẩn độ 25 mL dung
dịch FeSƠ 4 0,1 N bằng dung dịch Ce(SƠ 4 )2 0,1 N, khi thêm 24,5 mL dung
dịch Ce(S 0 4)2 0,1 N vào. Biết E°Fe3+/Fe2+= 0,68 V; E°e. +/Ce3+ = 1,44 V

A) E = 0,581 (V) B) E = 0,779 (V)


C) E = 0,680 (V) D ) E = 1,540 (V )
C âu 14. Tính thế oxi hóa khừ trong quá trình chuẩn độ 25 mL dung
dịch F e S 0 4 0 ,1 N bằng dung dịch Ce(SƠ 4 )2 0,1 N, khi thêm 26 mL dung
dịch C e(S 0 4) 2 0,1 N vào Biết E°e3 +/Fe2 += 0,68 V; E°Ce^ /Ce^ = 1,44 V

A) E = 1,44 (V) B) E = 0,779 (V)


C) E = 0 680 (V) D) E = 1,358 (V)

166
C âu 15. Tinh bước nhảy thế oxi hóa khư trong quá trình chuấn độ 20
mL dung dịch FeSƠ 4 0,1 N bằng dung dịch Ce(SO ()2 0,1 Nnếu kết thúc
chuần độ với sai số ± 0,05%. Biết E °e3+ỵpe2+ 0,68V; Ece**/Ce3+ = 1.44 V
A) Bước nhảy thế oxi hóa khử: (0,77V-H,44V)
B) Bước nhảy thế oxi hóa khứ: (0,77V^0,88V)
C) Bước nhảy thế oxi hóa khứ: (0,88V : 1,25V)
D) Bước nhảy thế oxi hóa khử: (],25V-H,44V)
C âu 16. Tính bước nhảy thể oxi hóa khử trong quá trinh chuẩn độ 20
mL dung dịch FeSC>4 0,1 N bằng dung dịch Ce(S 0 4 > 2 0,1 N, nếu kết thúc
chuẩn độ với sai số ±0,01 %. E°e3 +/f e 2 t= 0,68 V; E°e4 +ỵCe3 + = 1,44 V

A) Bước nhảy thế oxi hóa khử: (0,77V-H,20V)


B) Bước nháy thế oxi hóa khứ: (0,77V ^0,92V)
C) Bước nhảy thế oxi hóa khử: (0,92V-H,44V)
D) Bước nhảy thế oxi hóa khừ: (0,92V-H,20V
C âu 17. Tính sai số chỉ thị trong quá trình chuẩn độ 20mL dung
dịch FeSƠ 4 0,1N bằng dung dịch Ce(S 0 4)2 0 ,IN nếu kết thúc chuẩn độ
tại Ec = 1,30 (V). Biết E°e3+/Fe2 += 0,68V; E°Ce4 +/Ce3 + = 1,44 V

A) s = - 0,0042 % B) s = +0,042 %

C) s = -0,042 % D) s = + 0,0042 %
C âu 18. Phản ứng dùng để chuẩn độ xác định KmnƠ 4 bằng axit
Oxalic là:
A) 5H 2 C 2 0 4 + 2K M n0 4 + 3H 2 S 0 4 -> 2M nS0 4 + 10 CƠ 2 +
K 2 S 0 4 + 8 H2ơ
B) 5 H2 C2 O4 + 2K M n04 + 3H 2 S 0 4 — 2M nS0 4 + 10 CƠ 2 +
K 2 S 0 4 + 8 H 20
C) 3 H 2 C 2 O4 + 4K M n0 4 + 3H 2 S 0 4 — 4M nS0 4 + 3 C 0 2 +
2 K 2 SO 4 + 6 H 20
D) 3 H2 C2 O4 + 2K M n04 + 3 H 2 SO4 — 2M nS04 + IOCO2 +
K 2 S 0 4 + 3 H 20

167
C âu 19. Chất chi thị dùng trong phương pháp Pemanganat là:
A) Diphenyl amin
B) Diphenylamin Suifonat
C) Axit PhenylAnthranilic
D) Không cần dùng chất chỉ thị ngoài
C âu 20. Phản ứng dùng để xác định Fe 2 bằng phương pháp chuẩn
độ dicromat là:

A) Cr 2 0 72' + 3Fe2+ + 14H' -> 2Cr1t + 3Fe3' + 7H20


B) Cr2 0 72' + 6 Fe2* + 14H' — 2C ru + 6 Fe1f + 7H20
C) Cr2 0 72 + Fe21 + 14H' — 2Cr3' + Fe3' + 7H20
D) Cr 2 0 72' + 2Fe2t + 14H' -> 2Cr3' + 2Fe3' + 7H20
C âu 21. Phán ứng dùng để xác định nồng độ Na2 S2 Ơ3 bằng K 2 Cr 20 7

A )(l)C r 20 72' + 4r + I4H' — 2Cr3' + 2 h + 7H20


(2 )h + 2S20 32‘ — 2Ĩ + s 40 62-
B ) ( l ) C r 2 0 72' + 21' + 14H' — ICr*' + I2 + 7H20
(2 ) ¡2 + 2 S2 O 3 2' — 2 r + s 40 62'
C )(1)C r20 72' + 6 r + 14H' — 2Cr3+ + 3I2 + 7 H ,0
(2 ) I 2 + 2 S 2 O 32' -«• 2 1' + s 40 62'
D ) ( l ) C r 2 0 72‘ + 81' + 14H' — 2Cr3+ + 4I2 + 7H20
(2) I2 + 2S2O32' — 21 + s 40 62'
C âu 22 Chuẩn độ xác định KMnŨ 4 bằng axit Oxalic, kết thúc
chuẩn độ khi màu dung dịch phân tích chuyển tù.
A) Không màu —> xanh biếc B) Không màu —►xanh tím

C) Mất màu hồng D) Không màu —►hồng


Câu 23 . Chuẩn độ xác định Fe2' bằng K2O2O7, nếu sừ dụng chi thị
là diphenyl amin thi kết thúc chuẩn độ khi màu dung dịch phân tích
chuyển từ:
A) Không màu —» đỏ tía B) Không màu —» xanh tím
C) Xanh tím —» không màu D) Không màu —►hồng

168
C âu 24. Hút 10,00 mL dung dịch Fe2' vào binh nón 100 mL Thcm
2 mL H-ịP0 4 4 M, 10 mL HCI 4 M và 3-4 giọt dung dịch chất chỉ thị
diphenylamin, lắc đều rồi tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch K 2 Cr 2 0 7
0,01 N thấy hết 15 mL. Nồng độ mol/l của Fe2 bằng:
A) 0,003 C) 0,045

B) 0,015 D) 0,066
C âu 25. Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch H 2 C 2 O 4 0,15 N bằng dung
dịch KMnƠ 4 thấy hết 30 mL dung dịch KMnƠ 4 , vậy nồng độ đương
lượng cùa KM nƠ 4 là:
A) 0,25 C) 0,05

B) 0,01 D) 0,03
C âu 26. Sụ đổi màu cùa chất chì thị ET- 0 0 (môi trường pH = 10)
tại điểm tương đương trong phương pháp chuẩn độ complexon là:
A) Màu đò da cam sang màu vàng da cam
B) Màu đò nho sang màu xanh
C) Không màu sang màu xanh tím
D) Không màu sang màu hồng cánh sen
C âu 27. Hỗn hợp báo vệ Zymmerman là hỗn hợp gồm:

A) MnS04- H3PO4- HCI


B) MnS 0 4 -H ,P 0 4-H N 0 ,

C) MnSC>4 - H 3 PO 4 - H2SC>4
D) M n S 0 4 - HNOi - H 2 SO 4
C âu 28. Hút 10,00 mL dung dịch chuẩn H 2 C 2 O4 0,2 M vào bình
nón 100 mL; thêm 5 mL H2 SO 4 2 M lắc đều, đun nóng đến khoảng 70°c,
rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnC>4 thấy hết 8 mL dung dịch KMnC>4 ,
vậy nồng độ đương lượng của KM 11O 4 là:

A) 0,10 C)0,01

B) 0,50 D) 0,25

169
C âu 29. Hút 10,00 mL dung dịch Fe2' vào bình nón 100 mL. Thêm
2 mL H 1 PO 4 4 M, 10 mL HC] 4 M và 3 - 4 giọt dung dịch chất chỉ thị
diphenylamin, lắc đều rồi tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch K 2 CT2 O 7
0,005 M thấy hết 20 mL Nồng độ mol/1 cùa Fe2' bằng:

A) 0,0100 C) 0,0450
B) 0,0600 D) 0,0167

C âu 30. Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch H 2 C 2 O 4 0,05 M bằng dung


dịch K M 11O 4 thấy hết 20 mL dung dịch K M n 0 4, vậy nồng độ mol/1 cùa
K M n 0 4 là:

A )0,25 B) 0,01
C) 0,05 D) 0,03

170
DÁP ÁN BÀI T Ậ P VẬN DỊING

C h irong 1

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án B A c c A c B B A D

Câu 1 ] 12 13 69 70 71 72 73 74 75

Đáp án c c D c c c A B D B

Câu 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85

Đáp án c B D c B c D c B D
Câu 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95
Đáp án A D B D B B D B D D
Câu 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105
Đáp án c A D A D A c B D A
Câu 106 107 108 109 110 111 112 113 1 14 115
Đáp án c c c D B A D B B B

Câu 116 117 118 119 120 121


Đáp án D B A B B B

Chuông2
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án c D B A B c B A c c
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Đáp án D c B D B c c c A B

Câu 41 42 43 44
Đáp án B A c c

171
Chuong 3

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án B c B D B B A A c c

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án c D A B A D c c c c

Câu 31 32

Đáp án B A

Chưong4
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án c B D c A A c c A D

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án B c A A D B A B B c
Câu 21 22 23 24

Đáp án B A c A

Chưong5
Câu 40 41 42 43 44 45 46 47 48 50

Đáp án B c A D c B A D A c
Câu 49 51 52 53 54 55 56 57 58 59

Đáp án B D A D c A B D B D

Câu 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69

Đáp án c A A B B A D D D D

Câu 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79

172
Đáp án D D D B c D A D B c
Câu 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89

Đáp án D c B D B D D A c c
Câu 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99

Đáp án D A D c D B A D c c
Câu 10 0 10 1

Đáp án A B

Chưong6
Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

Đáp án A A c B D A B B B A

Câu 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

Đáp án B D A B c A A c c c

Câu 33 34 35 36 37 38

Đáp án D D c A c A

Chưong7
Câu 14 15 16 17 18 19 20 2 1 22 23

Đáp án B B c A A A B D c D

Câu 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

Đáp án B c D c A B D A c A

Câu 34 35 36 37

Đáp án c A B D

173
Chuong 8

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án B c A A B A D B c D

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án A c B D c D D A D B

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án c D B B c B c B B B

174
TÀI LIỆU THAM K IIẢ O

1. Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Dào Hữu Vinh (1980), Cơ sờ


lý Ihuyél Hóa học phân tích, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
2. Nguyễn Tinh Dung- Đào Thị Phương Diệp (2005), Hóa hục
phân lích: Câu hoi và bùi tập cán bưng ion trong dung dịch, Nxb Đại học
Sư phạm.
3. Nguyễn Tinh Dung (2003), Hỏa học phán lích - 1’hản III: Các
phmrngpháp định ¡ur/ng trong hóa học, Nxb Giáo dục.
4. Nguyễn Tinh Dung (1982), Bài lập hóa học phán tích, NXB
G iáo dục.
5. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Hoàng Thọ Tín (1984), Hài lập
hóa phân tích, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
6 . Tù Vọng Nghi (2001), Hóa phân tích, phần / - Cơ sở lý thuyết
hỏa phàn tích, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

175
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THẢI NGUYÊN
Dịa chỉ: Phiràmg Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên
Điộn thoại: 0208 3840023; Fax 0208 3840017
________Website: nxb.tnu.edu.vn * E-mail: nxb.dhtnfc/jgmail.com________

BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM


HÓA PHÂN TÍCH
(DÙNG CHO CÁC H Ệ KHÔNG C H V YÊN NG ÀNH HỎA)

Chịu trách nhiệm xuất hàn:


TS. PH Ạ M Q Ũ Ó C T U Á N
Phó Giám đốc - Phụ trách

Chịu trách nhiệm nội dung:


PG S.TS. NGUYÊN ĐỨ C HẠNH
Tổng biên tập

Biên tập: DƯƠNG MINH NHẬT


Thiết kế bìa: LÊ THÀNH NGUYÊN
Chế bản: ĐÀO THÁI SƠN
Sửa bán in: DƯƠNG MINH NHẬT

Liên kết xuất bản:


TS. Phạm Thị Thu Hà
Địa chí: Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên

ISBN: 978-604-915-793-6____________________________________________
In 100 cuốn, khố 17 X 24cm, tại Xương in - Nhà xuất bàn Đại học Thái Nguyên
(Địa chì: Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguycn - Tinh Thái Nguyên).
Giấy phép xuất bản sổ: 2496-2019/CXBIPH/01-93/ĐHTN. Quyết dịnh xuất bàn
số: 160/QĐ-NXBĐHTN. In xong và nộp lưu chiéu quý III năm 2019.

You might also like