You are on page 1of 296

NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC

NGUYÊN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ

PGS.TS. TRẦN VĂN HÒE


Bộ môn: Kinh tế
Khoa Kinh tế và Quản lý
ĐẠI HỌC THỦY LỢI

1
Mở đầu: Khái quát kinh tế học vĩ mô
Chương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Đo lường chi phí sinh hoạt
Chương 3: Hệ thống tài chính và Tiết kiệm - đầu tư
Chương 4: Tổng cầu và tổng cung
Chương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 6: Hệ thống tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

2
Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

1. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?


2. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ/ MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ
4. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU

3
Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

1.1. Khái niệm:


- Môn khoa học giúp cho con người hiểu về
cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và
cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia
vào nền kinh tế nói riêng
- Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu xã
hội sử dụng như thế nào các nguồn lực khan
hiếm để sản xuất ra những hàng hóa cần thiết và
phân phối cho các thành viên của xã hội

4
 Khan hiếm:
- Mọi nguồn lực trong xã hội đều có số lượng
hữu hạn (hạn chế)
- Con người không thể thoả mãn được mọi
mong muốn. Sự thất bại trong việc thoả mãn
mọi mong muốn là do sự khan hiếm
- Sự khan hiếm xảy ra đối với từng cá nhân và
toàn xã hội

5
Lựa chọn và đánh đổi: Lựa chọn và Đánh
đổi là tư tưởng trung tâm của kinh tế học
- Đánh đổi liên quan đến cải thiện mức
sống: tiêu dùng – tiết kiệm; chi tiêu - đầu tư
- Đánh đổi giữa sản lượng và lạm phát:
sản lượng và việc làm thường có mối quan
hệ ngược chiều với lạm phát

6
Chi phí cơ hội: liên quan đến sự lựa chọn
- Chi phí cơ hội là cơ hội tốt nhất bị bỏ
qua khi đưa ra một sự lựa chọn
- Số lượng sản phẩm khác phải từ bỏ để
có thêm 1 đơn vị sản phẩm nào đó.
- Khoản tiền lớn nhất mà người ta có thể
kiếm được nếu không thực hiện lựa chọn
đó

7
Cận biên và khuyến khích
- Chi phí cận biên và lợi ích cận biên: lựa
chọn hành động mang lại lợi ích lớn hơn
chi phí
- Kích thích/ khuyến khích có thể tác
động đến chi phí hoặc lợi ích

8
Cơ chế kinh tế
- Cơ chế mệnh lệnh
- Cơ chế thị trường
- Cơ chế hỗn hợp

9
Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

 Kinh tế học vi mô: nghiên cứu ứng xử của


các thành viên trong nền kinh tế trên các thị
trường cụ thể
 Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu hoạt động
tổng thể của nền kinh tế
- Nghiên cứu xu hướng chung của nền kinh
tế
- Nghiên cứu ảnh hưởng từ các chính sách
của chính phủ đến hoạt động chung của nền
kinh tế 10
Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

 MỤC TIÊU
- Ổn định và tăng trưởng kinh tế:
- GDP: danh nghĩa và thực tế
- Tăng trưởng kinh tế liên quan đến dài hạn
- Ổn định kinh tế liên quan đến ngắn hạn. Biến động của
GDP trong ngắn hạn (chu kỳ kinh doanh)
 VẤN ĐỀ KINH TẾ
- Thất nghiệp
- Lạm phát
- Cán cân thương mại
- Chính sách của chính phủ: chính sách tài khoá, tiền tệ
11
Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

 Phương pháp nghiên cứu khoa học: quan sát,


xây dựng lý thuyết và kiểm chứng
- Giả thiết giúp cho việc nghiên cứu đơn giản và dễ
hiểu hơn. Giả thiết có thể hợp lý trong trường hợp
này nhưng không hợp lý trong trường hợp khác
- Mô hình kinh tế: Mô hình là sự đơn giản hoá thực
tế được xây dựng trên cơ sở các giả thiết; mô hình
được biểu diễn bằng đồ thị hoặc phương trình; trong
mô hình chỉ đưa vào các biến số quan trọng và loại
bỏ các biến số không quan trọng.
12
 Phân tích thực chứng và chuẩn tắc: thực tế như
thế nào và cần phải làm gì?
 Bất đồng giữa các nhà kinh tế: do khác nhau
về quan điểm và mục tiêu
- Bất đồng về mục tiêu
- Bất đồng về chính sách để đạt mục tiêu

13
Mở đầu: Khái quát kinh tế học vĩ mô
Chương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Đo lường chi phí sinh hoạt
Chương 3: Hệ thống tài chính và Tiết kiệm - đầu tư
Chương 4: Tổng cầu và tổng cung
Chương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 6: Hệ thống tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

14
Chương 1: CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
Chương này sẽ nghiên cứu:
1.1. THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ
1.1.1. Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế
1.1.2. Tính toán tổng sản phẩm trong nước
1.1.3. Các thành tố của GDP
1.1.4. GDP thực tế và GDP danh nghĩa
1.1.5. GDP và phúc lợi kinh tế
1.2. SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế trên thế giới
1.2.2. Năng suất
1.2.3. Tăng trưởng kinh tế và chính sách công

15
Chương 1: CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC:
1. Giả thích về thu nhập và chi tiêu? Tại sao GDP lại phản
ánh thu nhập và chi tiêu trong nền kinh tế? Cách tính GDP
và mối quan hệ giữa GDP với các chỉ số kinh tế khác? Năm
2018, tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Việt Nam là
7,08%, anh/ chị hãy giải thích về cách tính chỉ tiêu này? (G1-
KT2); (G6-KT1)
2. Giả thích về tăng trưởng kinh tế? Tại sao năng suất lại là
nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế? Việt Nam là một
quốc gia có năng suất thấp, anh/ chị hãy giả thích nguyên
nhân của thực trạng này và nêu giải pháp giải quyết? (G4-
KT2); (G7-KT1)
3. Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chính
16
sách công? Lây thí dụ minh họa? (G3-KT2); (G2-KT1)
1.1.THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ
Doanh thu Chi tiêu
(=GDP) (=GDP)
Thị trường hàng hóa
Bán hàng và dịch vụ
Mua hàng
hóa và hóa và
dịch vụ dịch vụ
Các doanh Các hộ
nghiệp gia đinh
Lao động,
Đầu vào
đất đai, tư
sản xuất
Thị trường các yếu tố bản
sản xuất
Tiền lương, Thu nhập
tiền thuê, và (=GDP)
lợi nhuận
(=GDP)

17
1.1.THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ
Tổng thu nhập của mọi người trong nền kinh tế 
Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product –
GDP)
GDP phản ánh tổng thu nhập và tổng chi tiêu
Nền kinh tế là một tổng thể thì thu nhập phải bằng chi
tiêu
Thể hiện tại mô hình vòng chu chuyển của nền kinh
tế
 Tính GDP theo 2 cách: (1) Công các khoản chi tiêu
của hộ gia đình; hoặc (2) Cộng các khoản thu nhập mà
doanh nghiệp thanh toán
 Gia đình không chi tiêu hết, hàng hóa/ dịch vụ được
chính phủ
18
 Khái niệm:
GDP là giá trị thị trường của của tất cả các
hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
ra trong phạm vi một nước, trong một thời kỳ
nhất định

19
1.2. TÍNH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)

 Một số điều lưu ý:


- GDP là giá trị thị trường: thể hiện bằng tiền, sử
dụng giá thị trường.
- Tất cả hàng hoá và dịch vụ: mọi hàng hoá và dịch
vụ hợp pháp, cả hữu hình và vô hình.
Bỏ sót (Khu vực kinh tế chưa được quan sát): tự sản
xuất và tự tiêu dùng; cá nhân/ hộ gia đình tự kinh
doanh (phi chính thức); kinh tế ngầm; kinh tế bất
hợp pháp; thương mại nhỏ lẻ (chợ nông thôn)

20
1.2. TÍNH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)

 Một số điều lưu ý (cont.):


- Hàng hóa cuối cùng: hàng hoá cuối cùng và
hàng hoá trung gian
- Được sản xuất ra: hàng hoá và dịch vụ mới tạo
ra
- Trong một nước: Không quan trọng do ai tạo ra
- Trong một thời kỳ nhất định: khoảng thời gian
cụ thể
Vậy: GDP có phải là thước đo chính xác qui mô
của nền kinh tế không? Vì sao?

21
1.2. TÍNH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)
 Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu
Cơ cấu chi tiêu của GDP:
Y = C + I + G + NX
 Tiêu dùng (C): toàn bộ chi tiêu của hộ gia đình cho
các HH&DV, không tính phần chi cho xây dựng và
mua nhà ở mới
 Đầu tư (I): tổng đầu tư trong nước của khu vực tư
nhân, bao gồm chi tiêu của doanh nghiệp cho trang
thiết bị, nhà xưởng và chi tiêu cho nhà ở mới của
dân cư
+ Đầu tư thay thế hay khấu hao: bù đắp giá trị của
phần tư bản hiện vật đã hao mòn
+ Đầu tư ròng: chi tiêu để mở rộng tư bản hiện vật

22
1.2. TÍNH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)

 Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu (tiếp)


 Chi tiêu của chính phủ (G): khoản tiền chi tiêu
dành cho việc mua HH&DV của chính phủ. G
không bao gồm các khoản chuyển giao thu nhập
(trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho người già,hưu trí
…)
 Xuất khẩu ròng (NX= X-IM): Xuất khẩu – Nhập
khẩu
GDP = C + I + G + NX

23
1.2. TÍNH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)

 Xác định GDP theo phương pháp thu nhập/ chi


phí
- Thù lao lao động (W): toàn bộ các khoản thanh
toán mà doanh nghiệp trả cho các dịch vụ lao động.
Nó bao gồm tiền công/ tiền lương ròng mà công
nhân nhận được; thuế thu nhập bị giữ lại, các khoản
đóng góp BHXH…
- Tiền lãi ròng (i): Tiền lãi từ khoản cho vay của
hộ gia đình – tiền lãi phải trả cho các khoản nợ của
hộ gia đình

24
1.2. TÍNH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)

 Xác định GDP theo phương pháp thu nhập/ chi


phí (tiếp)
- Thu nhập từ cho thuê tài sản (R): tiền trả cho
việc sử dụng đất đai và các đầu vào đã thuê, bao
gồm cả tiền thuê nhà tính theo giá thuê cho chủ nhà
- Lợi nhuận doanh nghiệp (Pr): toàn bộ lợi nhuận
mà doanh nghiệp có được
- Thu nhập của doanh nhân (OI): hỗn hợp của các
yếu tố trên.
(Có một số sách kinh tế vĩ mô không đưa vào phần
thu nhập này vì cho rằng thu nhập của doanh nhân
chính là thù lao lao động) 25
1.2. TÍNH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)

 Xác định GDP theo phương pháp thu nhập/ chi


phí (tiếp)
Thu nhập trong nước ròng theo yếu tố = W+R+i+Pr+OI
 Cần tiến hành 2 bước điều chỉnh để được GDP:
- Điều chỉnh từ chi phí yếu tố sang giá thị trường:
cộng thêm thuế gián thu ròng (Te)
Thuế gián thu ròng = thuế gián thu – trợ cấp cho
người sản xuất (Te= T – Tr)
- Điều chỉnh từ thu nhập ròng sang tổng thu nhập:
cộng thêm phần khấu hao

26
1.2. TÍNH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)

 Xác định GDP theo phương pháp thu nhập/ chi


tiêu
AE (Tổng chi tiêu) = AI (Tổng thu nhập) = GDP
AE = C + I + G + NX
AI = W + R + i + Pr + OI + Te + Dep

27
1.2. TÍNH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)
 Xác định GDP theo phương pháp sản xuất
- Giá trị gia tăng (VA): giá trị sản lượng của doanh
nghiệp – giá trị các hàng hoá trung gian mua từ các
doanh nghiệp khác. VA là tổng thu nhập (cả lợi
nhuận) trả cho các yếu tố sản xuất được doanh
nghiệp sử dụng để tạo ra sản lượng
- GDP = tổng VA của toàn bộ các doanh nghiệp

28
 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): là chỉ tiêu đo
lường tổng giá trị bằng tiền của hàng hoá dịch vụ
cuối cùng mà một quốc gia sản xuất trong một
thời kỳ nhất định bằng các yếu tố sản xuất của
mình
GNP = GDP + NFA
NFA: Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài.
Vậy: Sự khác nhau giữa GDP và GNP là gì?
Sản phẩm quốc dân ròng (NNP):
NNP = GNP – Dep

29
1.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG THU NHẬP KHÁC
 Thu nhập quốc dân (NI): Sản phẩm quốc dân
ròng – thuế gián thu ròng: NI = NNP – Te
 Thu nhập cá nhân (PI): khoản thu nhập mà các
gia đình và doanh nghiệp phi công ty nhận được
từ các doanh nghiệp khác cho dịch vụ các yếu tố
SX, trợ cấp, phúc lợi… của chính phủ
 Thu nhập khả dụng (Yd): PI – thuế thu nhập cá
nhân và các khoản lệ phí nộp cho chính phủ

30
1.4. GDP THỰC TẾ VÀ GDP DANH NGHĨA (CHỈ SỐ
ĐIỀU CHỈNH GDP)
 GDP thực tế (GDPr) cho biết tổng sản lượng hàng
hóa và dịch vụ thay đổi như thế nào theo thời gian
 GDP thực tế là sản lượng hàng hóa và dịch vụ tính
theo giá cố định.
 GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành để tính giá trị
sản lương hàng hóa và dịch vụ.
 GDP thực tế sử dụng giá cố định năm gốc để tính giá trị
sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. GDP
thực tế phản ánh sự thay đổi của lượng hàng hóa và
dịch vụ, nó cũng phản ánh năng lực của nền kinh tế
trong việc thỏa mãn nhu cầu và nguyên vọng của dan
cư 31
 Chỉsố điều chỉnh GDP (DGDP): đo lường mức giá
trung bình của tất cả mọi hàng hoá được tính vào
GDP
GDPtn
Cách tính: DGDP = x 100
GDPtr
 Thể hiện mức giá hiện hành bằng bao nhiêu lần
(%) so với mức giá của năm cơ sở
 Phản ánh sự gia tăng của GDPn ở các năm sau so
với năm gốc do thay đổi của giá cả

32
Bảng sau là số liệu giả định về GDP của một nền kinh tế. (Lấy năm
gốc là 1994):
Năm GDP danh nghĩa GDP thực tế ( tỉ
(tỉ USD) USD)
2002 32.89 19.2
2003 33.7 20.5

1. GDP danh nghĩa năm 2003 đã tăng bao nhiêu % so với 2002 ?
2. GDP thực tế năm 2003 đã tăng bao nhiêu % so với 2002 ?
3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2003 so với năm 2002 là bao
nhiêu %
4. Mức giá chung năm 2003 đã thay đổi bao nhiêu % so với 2002 ?
5. Tốc độ tăng GDP danh nghĩa lớn hơn hay nhỏ hơn so với tăng
GDP thực tế ? Hãy giải thích ?
33
 GDP phản ánh đồng thời cả tổng thu nhập và chi
tiêu của nền kinh tế  tiêu thức tốt nhất phản ánh
phúc lợi kinh tế của xã hội.
 GDP bình quân đầu người cho biết mức độ phúc lợi
của một thành viên trong nền kinh tế.
 Phúc lợi kinh tế là tiêu thức toàn diện về trạng thái
phúc lợi. Nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố không
được tính hết trong GDPr: chất lượng hàng hoá,
kinh tế phụ gia đình, kinh tế ngầm, sức khoẻ và
tuổi thọ, điều kiện môi trường, công bằng xã hội...

34
Chương 1: CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ

1.2. SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ


1.2.1. Tăng trưởng kinh tế trên thế giới
1.2.2. Năng suất
1.2.3. tăng trưởng kinh tế và chính sách công

35
1.2. SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế trên thế giới
Thu nhập bình quân rất khác nhau giữa các quốc
gia
Tỷ lệ tăng trưởng phản ánh mức độ tăng nhanh hay
chậm của GDP thực tế bình quân đầu người hàng
năm
Vị trí tăng trưởng của các quốc gia trong bảng xếp
hạng thay đổi theo thời gian

36
1.2. SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
1.2.2. Năng suất và nhân tố quyết định năng suất
Năng suất
Năng suất phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà
một lao động sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.
Năng suất là yếu tố then chốt quyết định gia tăng
mức sống. Năng suất càng cao, mức sống càng cao.
Trở lại nguyên lý của kinh tế học: “mức sống của một
nước phụ thuộc năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ
của nước đó.
 Năng suất của các nước khác nhau thì khác nhau

37
1.2. SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
1.2.2. Năng suất và nhân tố quyết định năng suất
(cont.)
Nhân tố quyết định năng suất
 Tư bản hiện vật.
Vốn nhân lực.
 Tài nguyên thiên nhiên
 Tri thức công nghệ

38
1.2. SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
1.2.3. Tăng trưởng kinh tế và chính sách công
Tiết kiệm và đầu tư
Qui luật lợi suất giảm dần và hiệu ứng đuổi kịp
Đầu tư từ nước ngoài
Giáo dục
Quyền sở hữu tài sản và sự ổn định chính trị
Thương mại tự do
Kiểm soát tốc độ tăng dân số

39
Mở đầu: Khái quát kinh tế học vĩ mô
Chương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Đo lường chi phí sinh hoạt
Chương 3: Hệ thống tài chính và Tiết kiệm - đầu tư
Chương 4: Tổng cầu và tổng cung
Chương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 6: Hệ thống tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

40
Chương 2: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
Chương này sẽ làm rõ các vấn đề:
2.1. Chỉ số giá tiêu dùng(G2-KT2)
2.2. Ứng dụng chỉ số giá tiêu dùng để xem xét các biến số
kinh tế (G7-Kt2)

41
Chương 2: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
2.1. Chỉ số giá tiêu dùng
 Khái niệm:
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo lường mức giá trung
bình của giỏ hàng hoá và dịch vụ mà một người tiêu
dùng điển hình mua.
- Phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá bán
lẻ hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt
của dân cư và các hộ gia đình
- Sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế cho
thấy tỷ lệ lạm phát

42
Chương 2: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
 CPI được tính như thế nào?
 Bước 1: Xác định giỏ hàng cho năm cơ sở (qoi)
 Bước 2: Xác định giá của từng mặt hàng trong
giỏ hàng cố định cho các năm (pti)
 Bước 3: Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo
giá thay đổi ở các năm
 Bước 4: Chọn năm gốc và tính chỉ số giá tiêu
dùng cho các năm
CPIt = ( ∑ pit.qi0 / ∑ pio.qio )x100

CPI t - CPI t -1
 Bước 5: Tính tỷtlệ= lạm phát x 100
t -1
CPI
43
Chương 2: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
 Một số vấn đề phát sinh khi đo lường chi phí sinh hoạt:
CPI chưa tính được hết các thay đổi theo thời gian của sản
xuất và tiêu dùng, có 3 sự sai lệch:
 Sai lệch do hàng hoá mới: Khi một hàng hóa mới xuất
hiện, người tiêu dùng có quyền lựa chọn đa dạng hơn và
do đó mỗi đơn vị tiền tệ tiêu dùng có giá trị hơn.
 Sai lệch do chất lượng hàng hoá thay đổi: chất lượng
hàng hoá tốt hơn thì giá trị của đồng tiền cũng tăng theo
 Sai lệch do thay thế: Không phải giá hàng hóa đều thay
đổi giống nhau theo thời gian. Có hàng hóa tăng giá cao,
hàng hóa tăng giá ít hơn, có hàng hóa giảm giá Người
tiêu dùng chuyển sang mua những hàng hoá có giá tăng
chậm hơn hoặc giảm
44
Chương
Cho các số liệu2:sau:
ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT

Loại hàng Số lượng Giá


hóa Năm gốc Năm hiện tại
(2005) 2007 2008
Lương thực 48 kg 12000 VND/kg 14000 VND/ kg 18000 VND / kg

Dịch vụ tư vấn 6 lần 10000 VND/ lần 12000 VND/ lần 20000VND/ Lần
pháp lý
Dịch vụ xe buýt 120 lượt 2000 VND/ lượt 2500 VND/ lượt 3000 VND/ lượt

1. Tính chỉ số giá tiêu dùng và tỉ lệ lạm phát từ số liệu của các loại
hàng hóa trong giỏ hàng hóa điển hình sau.
2. Giả sử thu nhập của bạn năm 2007 là 25 triệu đồng, năm 2008 là
26 triệu đồng. Bạn có nhận xét gì về sự thay đổi mức sống của bạn ?

45
Chương 2: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
 So sánh DGDP và CPI:
Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) so sánh mức giá hiện
hành với mức giá năm gốc. Vậy, Sự khác nhau giữa
Chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số CPI
- DGDP đo lường mức giá trung bình của tất cả HH&DV
cuối cùng. CPI đo lưường mức giá trung bình của
HH&DV mà hộ gia đình tiêu dùng. Do đó có những
HH&DV được tính trong GDP nhưng không được tính
trong CPI. Có những HH&DV (nhập khẩu) được tính
trong CPI nhưng không được tính trong GDP
- Quyền số/ Trọng số để tính CPI ít thay đổi còn quyền
số để tính DGDP tự động thay đổi theo thời gian
46
Chương 2: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
Ứng dụng:
 Tính giá trị của tiền theo thời gian: theo nguyên tắc nếu
tốc độ gia tăng của thu nhập lớn hơn tốc độ tăng của CPI
thì thu nhập tăng và ngược lại
 Trượt giá: điều chỉnh tự động các khoản tiền (lương, trợ
cấp...) theo lạm phát để giữ cho mức sống của người tiêu
dùng tương đối ổn định
 Lãi suất thực tế và lại suất danh nghĩa:
r = (i - %LP)/(1+ %LP)
r = i - %L (với lạm phát thấp)

47
Mở đầu: Khái quát kinh tế học vĩ mô
Chương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Đo lường chi phí sinh hoạt
Chương 3: Hệ thống tài chính và Tiết kiệm - đầu tư
Chương 4: Tổng cầu và tổng cung
Chương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 6: Hệ thống tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

48
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ
Chương này nghiên cứu:
3.1. Hệ thống tài chính
3.2. Tiết kiệm và đầu tư
3.3. Thị trường vốn

49
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ
Nhiệm vụ của người học:
1. Giả thích về hệ thống tài chính của nền kinh
tế? Từ quan sát nền kinh tế Việt Nam, hãy giả
thích về hệ thống tài chính đển minh họa?
2. Giải thích mối quan hệ tiết kiệm và đầu tư
trong nền kinh tế thông qua các đồng nhất
thức? Lấy một thí dụ minh họa.
3. Thị trường vốn và chính sách khuyến khích
tiết kiệm, đầu tư thông qua thị trường vốn?
Lấy thí dụ minh họa. 50
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ
3.1. Hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính bao gồm những định chế tài
chính để bảo đảm tiết kiệm của thành phần này ăn
khớp với đầu tư của thành phần khác
 Tiết kiệm càng lớn thì đầu tư càng lớn
Hệ thống tài chính bao gồm thị trường tài chính
và các trung gian tài chính
Thị trường tài chính tạo ra sự gặp gỡ (cân bằng)
giữa tiết kiệm và đầu tư

51
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ

Indirect Finance

Financial
Funds Institutions

Funds
Funds

Lenders Funds Financial Funds Borrowers


Securities Markets Securities
Savers Spenders

Direct Finance
52
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ

Thị trường tài chính gồm các định chế tài chính
mà qua đó người có tiền (người tiết kiệm được
tiền) có thể cung cấp vốn cho người sử dụng tiền
(người muốn đầu tư)
 Debt vs. Equity Markets
 Primary vs. Secondary Markets
 Exchanges vs. OTC Markets
 Money vs. Capital Markets
 Spot vs. Futures Markets
 Private vs. Public Markets
53
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ
Thị trường trái phiếu (bond market)
Trái phiếu là chứng từ vay nợ (IOU)
Có nhiều loại trái phiếu
Trả vốn và lãi khi đến ngày đáo hạn
Có khả năng chuyển nhượng
Trái phiếu rủi ro khi người phát hành mất khả năng
thanh toán
Lãi trái phiếu phải chịu thuế (trừ trái phiếu chính phủ)

54
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ
Thị trường cổ phiếu (Stock market)
Cổ phiếu thể hiện quyền sở hữu tài sản (Vốn chủ sở
hữu)
 Cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường
 Không hoàn trả vốn, muốn thu hồi vốn  chuyển
nhượng trên thị trường
Do doanh nghiệp phát hành  huy động vốn
Hưởng cổ tức và phải chịu thuế
Có khả năng chuyển nhượng
Giá cổ phiếu tăng, giảm do quan hệ cung cầu của thị
trường chứng khoán  Chỉ số chứng khoán
55
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ
 Các trung gian tài chính
Trung gian tài chính là những định chế tài chính mà
thông qua họ người có tiền (người tiết kiệm) có thể
gián tiếp cung cấp vốn cho người sử dụng (người đi
vay)
Có nhiều loại trung gian tài chính nhưng quan trọng
nhất là ngân hàng và các quỹ (quỹ đầu tư, quỹ tương
hỗ, v.v.)

56
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ

The process of indirect finance using financial intermediaries,


called financial intermediation, is the primary route
for moving funds from lenders to borrowers.
57
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ

Depository institutions are financial intermediaries that


accept deposits from individuals and institutions and
make loans
 Commercial Banks
 Savings and Loans Associations (S&Ls)
 Mutual Savings Banks
 Credit Unions

58
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ

 Finance Companies
 Investment Banks
 Mutual Funds
 Hedge Funds
 Venture Capital Firms

59
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ

Contractual savings institutions are financial


intermediaries that acquire funds at periodic
intervals on a contractual basis.
 Life Insurance Companies
 Property and Casualty Insurance Companies
 Pension Funds

60
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ
3.2. Tiết kiệm và đầu tư trong hạch toán thu
nhập quốc dân
Cơ sở nghiên cứu:
Xem xét tiết kiệm và đầu tư dưới góc độ hạch
toán
Tài khoản thu nhập quốc dân gồm GDP và nhiều
đại lượng thống kê khác
Đồng nhất thức: Là phương trình luôn luôn
đúng. Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các
biến số của tài khoản thu nhập quốc dân.
61
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ
Một số đồng nhất thức
Đồng nhất thức GDP
Y = C + I +G + NX
(Y = GDP = Thu nhập = Chi tiêu)
Nền kinh tế đóng: Không có thương mại quốc tế
Y = C + I +G
(Mỗi đơn vị sản lượng bán được tiêu dùng, đầu tư và/ hoặc
chính phủ mua)
Đồng nhất thức tổng thu nhập của nền kinh tế
Y–C–G=I
[Tổng thu nhập của nền kinh tế sau khi đã thanh toán cho tiêu
dùng của người dân (C) và mua sắm của chính phủ (G)]  Đó
là tiết kiệm quốc dân (S)  S = I 62
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ
Một số đồng nhất thức (tiếp)
Đồng nhất thức tiết kiệm (S)
S = Y - C - G (1) hay S = (Y - T – C) + (T - G) (2)
(T = Thuế chính phủ thu được)
Chú ý: Đồng nhất thức thứ (2) đã chia tiết kiệm quốc
dân thành:
Tiết kiệm tư nhân: Y - T – C = Sp
(Là phần thu nhập còn lại của hộ gia đình sau khi đã nộp
thuế và tiêu dùng)
 Tiết kiệm chính phủ: T – G = Sg
(Là phần thu nhập còn lại từ thuế của chính phủ sau khi
đã mua sắm hàng hóa và/ dịch vụ 63
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ
Một số đồng nhất thức (tiếp)
Thặng dư hay thâm hụt ngân sách
T>G  thặng dư ngân sách
T<G  thâm hụt ngân sách
Điều gì gắn với đồng nhất thức S = I
Phối hợp quyết định tiết kiệm với đầu tư?
Hệ thống tài chính (thị trường và định chế tài chính)
thu nhận các khoản tiết kiệm quốc dân và chuyển cho
nhà đầu tư

64
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ
Hiểu đúng tiết kiệm và đầu tư
 Hộ gia đình tiêu dùng ít hơn thu nhập  tiết kiệm, dù
đưa số tiên chưa chi tiêu vào ngân hàng, mua trái phiếu
hay cổ phiếu. Không phải là đầu tư
 Đầu tư là mua thêm tư bản hiện vật
 Đồng nhất thức S = I thể hiện sự cân bằng tổng thể
của nền kinh tế, không phải cân bằng của hộ gia đình
hay một doanh nghiệp.

65
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM
VÀ ĐẦU TƯ

Kiểm tra nhanh (15 phút)


Hãy định nghĩa tiết kiệm tư nhân, tiết
kiệm chính phủ, tiết kiệm quốc dân và
đầu tư. Chúng có quan hệ với nhau như
thế nào?

66
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ

3.3. Thị trường vốn


Thị trường vốn (thị trường tín dụng – Credit markets) lý
giải việc gắn tiết kiệm với đầu tư
Cung cấp công cụ để phân tích chính sách của chính phủ
ảnh hưởng đến tiết kiệm và đầu tư
Giả định: thị trường tài chính = thị trường vốn
 Thị trường vốn cho rằng mọi người tiết kiệm đều đến
thị trường tài chính để gửi tiền và mọi người đi vay (đầu
tư) đều đến thị trường này để vay tiền
Vốn được dùng để chỉ tất cả các khoản thu nhập mà
dân cư đã tiết kiệm và cho vay, chứ không phải tiết kiệm
để tiêu dùng sau này.
 Lãi là giá của thị trường vốn (lãi tiết kiệm, lãi vay vốn)
67
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ
Cung và cầu vốn
 Cung vốn: tổng thu nhập dôi ra mà dân cư muốn tiết
kiệm và cho vay
 Cầu vốn: tổng sô tiền mà hộ gia đình và doanh nghiệp
muốn vay để đầu tư
 Lãi vốn: là giá của một khoản vay. Tỷ lệ % giữa lãi phải
trả và vốn gọi là lãi suất. Lãi suất là biểu hiện của giá vốn
trên thị trường vốn
Lãi suất cho thấy lượng tiền mà người vay trả cho khoản
vay và lượng tiền mà người cho vay nhận được từ khoản
tiết kiệm (cho vay) của họ.
 Cung vốn, cầu vốn và lãi suất là các nhân tố của thị
trường vốn

68
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ
Lãi suất
S vốn vay

5%

D vốn vay

120 Vốn vay


(Tỷ VND)
Trạng thái cân bằng: Lãi suất 5%; vốn vay 120 tỷ VND
Lãi suất < 5%  S vốn vay < D vốn vay  lãi suất tăng
Lãi suất > 5%  S vốn vay > D vốn vay  Người cho
vay cạnh tranh thu hút người đi vay  lãi suất giảm
 Lãi suất có xu hướng tiến đến mức cân bằng
69
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ
 Chú ý về thị trường vốn
 Phân biệt lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế
Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - Lạm phát
 Cung cầu vốn vay phụ thuộc vào lãi suất thực tế:
Do lạm phát làm giảm giá trị của tiền theo thời gian
nên lãi suất thực tế phản ánh chính xác hơn thu nhập
thực tế từ tiết kiệm và chi phí thực tế từ vốn vay.
 Tiết kiệm thể hiện cung vốn; Đầu tư thể hiện cầu
vốn vay
 Bàn tay vô hình phối hợp tiết kiệm và đầu tư
thông qua lãi suất (giá vốn)

70
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ
 Phân tích ảnh hưởng của chính sách đến tiết
kiệm và đầu tư
 Khuyến khích tiết kiệm:
 Khuyến khích đầu tư
 Thâm hụt và thặng dư ngân sách

71
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ

 Khuyến khích tiết kiệm


Lý do: (1) Tiết kiệm quyết định năng suất dài
hạn; (2) Tăng tỷ lệ tiết kiệm  GDP tăng theo
thời gian
Công cụ: (1) Thay đổi chính sách thuế thu
nhập; (2) Mở rộng đối tượng miễn thuế; (3)
Giảm các khoản đóng góp của dân cư; v.v.

72
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ
Lãi suất S1 vốn vay
S2 vốn vay
E1
5%
4% E2
D vốn vay

120160 Vốn vay


(Tỷ VND)

Giảm thuế và đóng góp của dân cư  tăng tiết kiệm 


tăng S vốn (S1 S2).
Tăng cung vốn  lãi suất giảm (5%  4%)
Lãi suất giảm  tăng cầu vốn  Điểm cân bằng di
chuyển dọc theo đường cầu vốn (E1  E2)  Đầu tư tăng
73
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ

 Khuyến khích đầu tư


Lý do: (1) Đầu tư sử dụng tối ưu nguồn lực tài
chính; (2) Tăng đầu tư  tăng năng lực sản xuất 
GDP tăng; (3) Tăng đầu tư  D vốn vay tăng  lãi
suất tăng  Tiết kiệm
Công cụ: (1) Thay đổi chính sách thuế đối với đầu tư

74
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ

Lãi suất S1 vốn vay


E2
6% E1
5% D2 vốn vay
D1 vốn vay

120140 Vốn vay (Tỷ VND)


Giảm thuế đầu tư  đầu tư tăng  D vốn tăng (D1
D2).
Tăng D vốn  lãi suất tăng (5%  6%)
Lãi suất tăng  tăng S vốn do hộ gia đình tăng tiết
kiệm  Điểm cân bằng dịch chuyển dọc theo đường S
vốn (E1  E2)  Đầu tư tăng; tiết kiệm tăng 75
Chương 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ
 Thâm hụt và thặng dư ngân sách
G > T  Thâm hụt ngân sách  chính phủ tài trợ
thâm hụt ngân sách bằng cách vay nợ  Nợ chính
phủ
Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến thị trường
vốn và tăng trưởng kinh tế dài hạn

76
Lãi suất
S2 vốn vay
S1 vốn vay
E2
6%
E1
5%

D vốn vay

80 120 Vốn vay (Tỷ VND)

Thâm hụt ngân sách  giảm tiết kiệm quốc dân 


giảm S vốn (S1 S2) (120 tỷ  80 tỷ)
Giảm cung vốn  lãi suất tăng (5%  6%)
Lãi suất tăng  Cầu vốn của khu vực tư nhân giảm 
Điểm cân bằng di chuyển dọc theo đường cầu vốn (E1 
E2)  Đầu tư giảm  Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh
tế dài hạn 77
Kiểm tra nhanh (30 phút)
Chính phủ giảm thuế đối với những
doanh nghiệp xây dựng nhà máy mới.
Hãy cho biết ảnh hưởng của chính sách
này đối với thị trường vốn?

78
Mở đầu: Khái quát kinh tế học vĩ mô
Chương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Đo lường chi phí sinh hoạt
Chương 3: Hệ thống tài chính và Tiết kiệm - đầu tư
Chương 4: Tổng cầu và tổng cung
Chương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 6: Hệ thống tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

79
4.1. Biến động kinh tế
4.1.1. Biến động kinh tế là gì?
4.1.2. Đặc điểm của biến động kinh tế
4.2. Mô hình tổng cầu và tổng cung
4.2.1. Tổng cầu của nền kinh tế
4.2.2. Tổng cung của nền kinh tế
4.3.3. Xác định sản lượng và mức giá cân bằng
4.3. Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn
hạn và vai trò của các chính sách ổn định
4.3.1. Các cú sốc cầu
4.3.2. Các cú sốc cung
80
- Tổng cầu (aggregate demand) đường tổng cung (AD
curve)
- Tổng cung (aggregate supply) đường tổng cung ngắn hạn
(SRAS curve) đường tổng cung dài hạn (LRAS curve)
- Mô hình tổng cầu tổng cung (AD-AS model)
- Cú sốc bất lợi (adverse shock)
- Biến động trong ngắn hạn của nền kinh tế (short run
economic fluctuation)
- Sự phân đôi cổ điển (classical dichotomy)
- Độ trễ (time lag)
- Chu kỳ kinh doanh (business cycle)

3/7/2019 81
4.1. Biến động kinh tế
4.1.1. Biến động kinh tế là gì?
 Nền kinh tế có sự tăng trưởng ổn định
 Biến động kinh tế ngắn hạn  suy thoái/ khủng
hoảng
4.1.2. Đặc điểm của biến động kinh tế
 Diễn ra bất thường và khó dự báo
 Hầu hết các chỉ số kinh tế vĩ mô biến động cùng
nhau
 Sản lượng giảm, thất nghiệp tăng

82
Lưu ý: sản lượng được đo bằng GDPr và mức giá được đo
bằng DGDP hoặc CPI
4.2.1.Tổng cầu (AD) của nền kinh tế
 Tổng cầu: mức sản lượng trong nưước mà các cá
nhân, tổ chức sẵn sàng và có khả năng mua tại
mỗi mức giá
 Phương trình (định nghĩa) tổng cầu:
AD = C + I + G + NX
+ C: Tiêu dùng
+ I: Đầu tư vào hàng hoá tư bản
+ G: Chi tiêu của chính phủ (chi tiêu công và đầu tư công)
+ NX: Xuất khẩu ròng
83
4.2.1.Tổng cầu (AD) của nền kinh tế (cont.)
 Đường tổng cầu: biểu diễn quan hệ ngược chiều giữa sản
lượng và mức giá (các yếu tố khác giữ nguyên).
 Đường tổng cầu dốc xuống là do:
 Mức giá và của cải: Hiệu ứng thu nhập. Mức giá giảm thì
tiền sẽ giá trị hơn  Hộ gia đình tăng tiêu dùng (C)
 Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi suất. Mức giá thấp hơn
thì công chúng cần giữ ít tiền hơn để mua số lượng
HH&DV theo dự tính  Hộ gia đình tăng tiền gửi ngân
hàng hoặc trái phiếu  Lãi suất giảm  đầu tư tăng (I)
 Mức giá và xuất khẩu ròng: Mức giá giảm sẽ làm cho
HH&DV trong nưước rẻ tương đối so với hàng nhập khẩu
(với tỷ giá không đổi)  NX tăng
84
4.2.1. Tổng cầu (AD) của nền kinh tế (cont.)
 Sự di chuyển và dịch chuyển của tổng cầu:
 Sự di chuyển dọc theo đưưêng tổng cầu phản ánh
sự thay đổi của lưượng tổng cầu do mức giá thay
đổi.
 Sự dịch chuyển của đưưêng tổng cầu phản ánh sự
thay đổi của lưượng tổng cầu tại mỗi mức giá do
các yếu tố khác (không phải mức giá) gây ra. Sự
dịch chuyển của đưêng tổng cầu có thể bắt nguồn
từ những thay đổi trong tiêu dùng, trong đầu tưư,
trong chi tiêu của chính phủ và trong xuất khẩu
ròng. 85
4.2.2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế
 Tổng cung: Mức sản lưượng mà các doanh nghiệp trong nước sẵn
sàng và có khả năng sản xuất và cung ứng ra thị trường tại các mức
gía khác nhau.
 Lượng tổng cung phụ thuộc vào quyết định của các doanh nghiệp
trong sử dụng lao động và các đầu vào khác để sản xuất ra HH&DV
bán cho các hộ gia đình...
 Đường tổng cung: biểu diễn mối quan hệ giữa lưượng tổng cung với
mức giá chung. Có hai loại đường tổng cung là đường tổng cung dài
hạn (ASLR) và ngắn hạn (ASSR)
 ASLR liên kết mức giá và sản lượng mà các doanh nghiệp muốn sản
xuất và cung ứng trong một thời gian đủ dài để mọi giá cả đều linh hoạt
 ASSR liên kết mức giá và sản lượng mà các doanh nghiệp muốn sản
xuất và cung ứng với giả thiết giá của các nhân tố sản xuất không đổi

86
4.2.2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế (tiếp)

P ASLR ASSR

Y* Y

87
4.2.2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế (cont.)
 Đường tổng cung dài hạn thẳng đứng:
 Trong dài hạn mọi giá cả đều điều chỉnh đủ mạnh để mọi thị
trường đều cân bằng
 Cân bằng trên thị trường các yếu tố sản xuất làm cho mọi
nguồn lực đều được sử dụng đầy đủ
 Tổng cung HH&DV chỉ phụ thuộc vào cung các yếu tố sản
xuất và trình độ công nghệ mà không phụ thuộc vào mức
giá chung
 Đường tổng cung dài hạn biểu thị mức sản lượng tạo ra khi
các nguồn lực được sử dụng đầy đủ (sản lượng tiềm năng
hay sản lượng tự nhiên). Đường tổng cung dài hạn dịch
chuyển khi có sự thay đổi trong các yếu tố sản xuất (lao
động, tư bản, tài nguyên thiên nhiên) và công nghệ 88
4.2.2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế (cont.)
 Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên:
 Tiền lương thường được thoả thuận trong thời gian dài.
 Khi mức giá chung tăng lên và tiền lương danh nghĩa
không đổi thì tiền lương thực tế sẽ giảm đi. Các doanh
nghiệp sẽ thuê nhiều lao động hơn và sản lượng sẽ tăng
 Đường ASSR rất thoải ở các mức sản lượng thấp hơn Y* vì
các doanh nghiệp còn năng lực sản xuất nhàn rỗi nên dễ
dàng điều chỉnh sản lượng

89
4.2.2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế (cont.)
 Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên:
 Đường ASSR rất dốc ở các mức sản lượng cao hơn
Y* vì các doanh nghiệp đã sử dụng hết năng lực
sản xuất. Muốn tăng sản lượng thì phải đầu tư mở
rộng sản xuất.
 Trong thời gian rất ngắn thì doanh nghiệp chỉ có
thể tăng sản lượng bằng cách kéo dài thời gian
làm việc nhưng sản phẩm cận biên của lao động
sẽ giảm và phải trả thêm tiền ngoài lương (tiền
làm thêm giờ).
90
4.2.2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế (cont.)
 Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn:
 Sự dịch chuyển của đường ASSR gọi là các cú sốc
cung
 Các yếu tố làm dịch chuyển đường ASLR cũng làm
dịch chuyển đường ASSR.
 Có những yếu tố làm dịch chuyển đường ASSR
nhưng không làm dịch chuyển đường ASLR. Đường
ASSR sẽ dịch chuyển khi:
+ Giá của các đầu vào thay đổi
+ Mức giá dự kiến thay đổi
91
4.2.3. Xác định sản lượng và mức giá cân bằng
- Cân bằng trong dài hạn

Trong dài hạn, nền kinh tế cân bằng tại giao điểm của đường AD với
đường SRAS nằm trên đường LRAS

3/7/2019 92
4.2.3. Xác định sản lượng và mức giá cân bằng
Thực tế trong ngắn hạn không phải lúc nào giao điểm của đường AD
với đường SRAS cũng nằm trên đường LRAS. Khi điều này xảy ra
người ta gọi đó là những biến động trong ngắn hạn của nền kinh tế
(short run economic fluctuation)
Có thể xảy ra các trường hợp sau đây:

3/7/2019 93
Giả định:
 Nền kinh tế không trải qua lạm phát (tránh sự
điều chỉnh của đường tổng cung ngắn hạn)
 Nền kinh tế đang không trải qua tăng trưởng
trong dài hạn (tránh sự dịch chuyển của đường
tổng cung dài hạn)

3/7/2019 94
4.3.1.Các cú sốc cầu
 Các cú sốc ngoại sinh đến tổng cầu gây ra sự dao động về
sản lượng và mức giá
 Sự dao động của sản lượng xung quanh mức tự nhiên gọi
là chu kỳ kinh doanh
 Các cú sốc cầu có thể do thay đổi trong tiêu dùng hoặc đầu

 Suy giảm tổng cầu sẽ làm giảm sản lượng và mức giá, làm
tăng thất nghiệp và nền kinh tế lâm vào suy thoái
 Chính phủ có thể thực hiện các biện pháp kích cầu để triệt
tiêu sốc cầu

95
P ASo

AS1
P0
A
P1 B

P2 C
ADo

AD1

Y
Y*

96
4.3.1. Các cú sốc cầu (cont.)
 Cơ chế tự phục hồi (dài hạn)
 Trong dài hạn tiền lương có thể giảm thông qua
thương lượng do áp lực của thất nghiệp
 Đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch phải và sản
lượng cân bằng sẽ đạt ở mức tiềm năng
 Trong dài hạn, sự dịch chuyển của đường tổng
cầu được phản ánh hoàn toàn trong mức giá và
sản lượng không thay đổi. Các biến danh nghĩa
thay đổi và các biến thực tế không thay đổi

97
Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn và vai trò của
chính sách ổn định
Cú sốc cầu
Suy thoái P LRAS
SRAS1
- Ngắn hạn: nền kinh tế AD1

dịch chuyển từ điểm A→B AD2 SRAS2


A
(Y thấp hơn, P thấp hơn)
B
- Dài hạn: nền kinh tế dịch C
chuyển từ điểm B→C
(Y như cũ mức tiềm năng, Y
Y*
P thấp hơn) Output gap
= recessionary gap

3/7/2019 98
Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn và vai trò
của chính sách ổn định
Cú sốc cầu
Suy thoái
Chính sách ổn định: P LRAS
SRAS1
AD1
Chính phủ sẽ tăng chi tiêu G
AD2
để dịch chuyển đường AD A
sang phải trở về vị trí ban B
đầu (AD2→AD1)

Y
Y*

3/7/2019 99
Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn và vai trò của
chính sách ổn định
a. Cú sốc cầu
Mở rộng
- Ngắn hạn: nền kinh tế
dịch chuyển từ điểm A→B P LRAS
(Y cao hơn, P cao hơn) AD2 SRAS2
AD1
- Dài hạn: nền kinh tế dịch SRAS1
C
chuyển từ điểm B→C B
(Y như cũ mức tiềm năng, A

P cao hơn)
Y
Y*
Output gap
= expansionary gap

10
3/7/2019 0
Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn và vai trò của
chính sách ổn định
Cú sốc cầu
Mở rộng P
AD2
LRAS

Chính sách ổn định: AD1 SRAS1

Chính phủ sẽ giảm chi tiêu G B


để dịch chuyển đường AD A
sang trái trở về vị trí ban
đầu (AD2→AD1)
Y
Y*

10
3/7/2019 1
4.3.2. Các cú sốc cung Các cú sốc cung xảy ra do sự thay
đổi về giá đầu vào hay sự thay đổi trong các nguồn lực.
Các cú sốc cung bất lợi làm giảm tổng cung còn các cú
sốc cung có lợi làm tăng tổng cung
 Các cú sốc cung bất lợi có thể do thời tiết xấu làm giảm
sản lượng nông sản, giá đầu vào tăng (giá dầu...). Các cú
sốc cung bất lợi làm giảm sản lượng và tăng mức giá
(suy thoái đi kèm với lạm phát)

10
2
ASLR
P AS1

C ASo
P2

P1 B

P0 A
D AD1

AD2 ADo

Y
Y2 Y1 Y*

10
3
4.3.2. Các cú sốc cung (cont.)
 Điều tiết của chính phủ:
Khi suy thoái đi kèm với lạm phát chính phủ có thể
kích cầu để tăng sản lượng nhưng mức giá lại tăng
hơn nữa. Chính phủ cũng có thể giữ cho giá không
tăng nhưng phải cắt giảm tổng cầu và sản lượng sẽ
giảm thêm và nền kinh tế lún sâu hơn vào suy thoái

10
4
Mở đầu: Khái quát kinh tế học vĩ mô
Chương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Đo lường chi phí sinh hoạt
Chương 3: Hệ thống tài chính và Tiết kiệm - đầu tư
Chương 4: Tổng cầu và tổng cung
Chương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 6: Hệ thống tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

10
5
5.1. XÁC ĐỊNH TỔNG CẦU (SẢN LƯỢNG)
5.1.1. Phương pháp tiếp cận thu nhập - chi tiêu
5.1.2. Xác định sản lượng cân bằng dựa trên mô hình tổng
chi tiêu
5.1.2.1. Biểu diễn thành phần của tổng chi tiêu
5.1.2.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế
giản đơn
5.1.2.3. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế
đóng có sự tham gia của chính phủ
5.1.2.4. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
5.1.3. Mô hình tổng chi tiêu và đường tổng cầu
5.2. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
10
6
5.2. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
5.2.1. Khái niệm và phân loại chính sách tài khóa
5.2.2. Chính sách tài khóa chủ động
5.2.3. Cơ chế tự ổn định
5.2.4. Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ

10
7
Chương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóa

YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC:


1.

10
8
- Thâm hụt hiên nay

- Nguyên nhân

- Giải pháp chung

- Giải pháp cụ thể:


+
+
+ 10
3/7/2019 9
- Tổng chi tiêu theo kế hoạch (Aggregate Planned
Expenditure - APE/ Aggregate Expenditure - AE)
- Chi tiêu tự định (Autonomous expenditure)
- Xu hướng tiêu dùng cận biên (Marginal Propensity
to Consume - MPC);
- Xu hướng tiết kiệm cận biên (Marginal Propensity
to Save - MPS);
- Xu hướng nhập khẩu cận biên (Marginal
Propensity to Import - MPM)

11
3/7/2019 0
- Chính sách tài khóa (Fiscal policy); chính sách tài
khóa mở rộng (Expansionary fiscal policy); chính
sách tài khóa thắt chặt (Contractionary fiscal
policy)
- Cơ chế tự ổn định (Automatic stabilizer)
- Cán cân ngân sách (Budget balance - BB); cán cân
ngân sách chu kỳ (Cyclical budget balance)
- Hiệu ứng/hiện tượng lấn át (Crowding-out effect);
hiệu ứng thoái lui đầu tư (Crowding-out domestic
invesment effect)
3/7/2019
111
Ý tưởng chính :
 Trong một thời kỳ cụ thể, mức GDP thực tế sẽ được
xác định phần lớn bởi mức chi tiêu của cả nền kinh tế
 Đường tổng chi tiêu (AE) biểu diễn tổng chi tiêu dự
kiến tại mỗi mức thu nhập (giá cả không đổi). Đặc
điểm của đường tổng chi tiêu:
 Có độ dốc dương  thu nhập tăng thì chi tiêu tăng
 Độ dốc <1: tổng chi tiêu tăng ít hơn so với mức tăng
của thu nhập
 Thu nhập bằng không thì chi tiêu vẫn > 0 (do chi tiêu
tự định không phụ thuộc vào thu nhập)
11
2
Giả định:
 Giả thiết nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa được sử
dụng (không hạn chế về tổng cung) do đó sản lượng sẽ do
tổng cầu (AD) quyết định và đường tổng cung nằm ngang.
Sự dịch chuyển của đường AD chỉ làm thay đổi sản lượng
mà không làm thay đổi mức giá.
 Giá cả (P, W, Er) không đổi
 Không xét ảnh hưởng của thị trường tiền tệ tới thị trường
hàng hóa

11
3
Nền kinh tế khi còn nhiều nguồn lực chưa được
sử dụng

AD2
AD1

SRAS
P*

11
3/7/2019 4
5.1.1.1. Các thành phần trong tổng chi tiêu dự
kiến
- Chi tiêu của hộ gia đình (C)
- Đầu tư theo kế hoạch (I)
- Chi tiêu của chính phủ (G)
- Xuất khẩu ròng (NX)
 AE = C + I + G + NX
(APE/ PAE/ AE) – Aggregate Planned Expenditure)
Tổng chi tiêu dự kiến phản ánh mức chi tiêu dự
kiến tại mỗi mức thu nhập với giả định mức giá
cho trước (không đổi) 3/7/2019
11
5
 Chú ý: Sự khác nhau giữa đầu tư theo kế
hoạch và đầu tư thực hiện
Thành phần của đầu tư theo kế hoạch bao gồm:
+ Đầu tư của các doanh nghiệp (tư bản hiện vật,
hàng tồn kho)
+ Đầu tư của hộ gia đình (mua nhà mới)

11
3/7/2019 6
 Chú ý: Sự khác nhau giữa đầu tư theo kế hoạch
và đầu tư thực hiện (cont.)
Chú ý: Đầu tư hàng tồn kho là yếu tố làm cho đầu
tư theo kế hoạch và đầu tư thực hiện chênh nhau.
Chênh lệch giữa đầu tư hàng tồn kho thực hiện với
đầu tư hàng tồn kho theo kế hoạch gọi là đầu tư
hàng tồn kho ngoài kế hoạch (UI – Unexpected
Inventory)
+ UI > 0 khi tổng chi tiêu nhỏ hơn tổng thu nhập
+ UI < 0 khi tổng chi tiêu lớn hơn tổng thu nhập
11
3/7/2019 7
 Cân bằng vĩ mô trong ngắn hạn dựa trên mô
hình tổng chi tiêu
 Đồng nhất thức thu nhập - sản lượng
GDP ≡ Thu nhập quốc dân ≡ Y
Tổng giá trị sản lượng của nền kinh tế sẽ bằng
tổng thu nhập của nền kinh tế, bằng tổng chi tiêu
của nền kinh tế.

11
3/7/2019 8
 Cân bằng vĩ mô trong ngắn hạn dựa trên mô hình tổng
chi tiêu (cont.)
 Điều chỉnh tại điểm cân bằng vĩ mô
+ Đường 450: tập hợp những điểm biểu diễn tổng thu nhập
bằng tổng chi tiêu
+ Đường AE: là đường biểu diễn tổng chi tiêu theo kế
hoạch tại những mức thu nhập xác định
Đặc điểm của đường AE:
 Là một đường dốc lên
 Độ dốc nhỏ hơn 1
 Có hệ số chặn (chi tiêu tự định - Autonomous
Expenditure) 11
3/7/2019 9
 Cân bằng vĩ mô trong ngắn hạn dựa trên mô hình tổng
chi tiêu (cont.)
 Điều chỉnh tại điểm cân bằng vĩ mô

12
3/7/2019 0
 Các yếu tố tác động đến tổng chi tiêu
 Tiêu dùng (C)
+ Thu nhập khả dụng hiện tại
+ Của cải của hộ gia đình
+ Thu nhập dự tính trong tương lai
+ Mức giá cả chung
+ Lãi suất
+ Tập quán sinh hoạt

12
3/7/2019 1
 Các yếu tố tác động đến tổng chi tiêu (Cont.)
 Đầu tư theo kế hoạch (I)
+ Triển vọng lợi nhuận
+ Lãi suất thực tế (chi phí đầu tư)
+ Thuế
+ Mức giá cả chung
+ Dòng tiền

12
3/7/2019 2
 Các yếu tố tác động đến tổng chi tiêu (Cont.)
 Chi tiêu chính phủ (G)
+ Chu kỳ kinh doanh
+ Tình hình an ninh xã hội
+ Mục đích chính trị
….

12
3/7/2019 3
 Các yếu tố tác động đến tổng chi tiêu (Cont.)
 Xuất khẩu ròng (NX)
+ Mức giá tại Việt Nam so với mức giá tại các quốc
gia khác
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam so với
các quốc gia khác
+ Tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam so với các
đồng tiền khác

12
3/7/2019 4
 Các yếu tố tác động đến tổng chi tiêu (Cont.)
 Các yếu tố tác động sẽ dẫn đến:
 Di chuyển dọc đường AE: khi tổng thu nhập thay
đổi, các yếu tố khác không đổi
 Dịch chuyển đường AE: khi các yếu tố khác thay
đổi, tổng thu nhập không đổi

12
3/7/2019 5
 Sự dịch chuyển của đường tổng chi tiêu và số
nhân chi tiêu (Cont.)
 Sự dịch chuyển của đường tổng chi tiêu

12
3/7/2019 6
 Sự dịch chuyển của đường tổng chi tiêu và số
nhân chi tiêu (Cont.)
 Số nhân chi tiêu (Multiplier effect) - (m): cho biết
sự thay đổi của sản lượng cân bằng gây ra bởi thay
đổi một đơn vị trong tổng chi tiêu (ảnh hưởng
khuếch đại của chi tiêu tới sản lượng)

>1

12
3/7/2019 7
 Sự dịch chuyển của đường tổng chi tiêu và số nhân
chi tiêu (Cont.)
 Công thức tổng quát tính sản lượng cân bằng
(dưới tác động của số nhân chi tiêu)
+ AE = Y
+ AE = A + αY (0< α<1)
Suy ra: Y = A + αY hay Y = A
trong đó 1/(1- α) là số nhân chi tiêu
Sản lượng cân bằng phụ thuộc vào chi tiêu tự
định và số nhân chi tiêu (độ dốc của đường tổng
chi tiêu) 12
3/7/2019 8
 Sự dịch chuyển của đường tổng chi tiêu và số nhân chi
tiêu (Cont.)
 Đường AE càng dốc thì số nhân càng lớn hay tăng chi
tiêu thêm 1 đồng thì thu nhập tăng lên nhiều hơn trong
trường hợp đường AE dốc

12
3/7/2019 9
 Sự dịch chuyển của đường tổng chi tiêu và số nhân chi
tiêu (Cont.)
 Suy thoái trong mô hình tổng chi tiêu (mô hình giao điểm
của Keynes)

13
3/7/2019 0
 Diễn giải các thành phần trong tổng chi tiêu
 Tiêu dùng

C  C  MPC *Yd

MPC

13
3/7/2019 1
 Diễn giải các thành phần trong tổng chi tiêu
 Tiêu dùng: Xu hương tiêu dùng cận biên (MPC) và xu
hướng tiết kiệm cận biên (MPS)

MPC, MPS chịu ảnh hưởng của tâm lý, xã hội, và tập quán
sinh hoạt khác

13
3/7/2019 2
 Diễn giải các thành phần trong tổng chi tiêu (Cont.)
 Tiêu dùng: Quan hệ MPC và MPS
Y = C + S + T hay ∆Y = ∆C + ∆S + ∆T
(Để đơn giản, giả định thuế không đổi nên ∆T = 0)

13
3/7/2019 3
 Diễn giải các thành phần trong tổng chi tiêu (Cont.)
 Tiêu dùng: Tiêu dùng tự định (Autonomous
consumption - C )
Tiêu dùng tự định thể hiện lượng tiêu dùng khi thu nhập
của hộ gia đình bằng 0 (tiêu dùng tối thiểu), hay đây là
lượng tiêu dùng của hộ gia đình không phụ thuộc vào thu
nhập (phản ánh tác động của các biến khác như lãi suất, của
cải, v.v. lên tiêu dùng C)
Chú ý: Thu nhập khả dụng (Yd) là thu nhập của hộ gia
đình sau khi đã trừ thuế (cộng thêm trợ cấp nếu có)

13
3/7/2019 4
 Diễn giải các thành phần trong tổng chi tiêu (Cont.)
 Tiêu dùng: Hàm tiêu dùng xét đến các thành phần

+ Hàm tiêu dùng trong nền kinh tế giản đơn (Yd = Y):
C  C  MPC * Y
+ Hàm tiêu dùng trong nền kinh tế có chính phủ (Yd = Y – T);
Thuế phụ thuộc vào thu nhập T = t*Y
C  C  MPC* (1  t ) *Y
Thuế không phụ thuộc vào thu nhập T T
C  C  MPC * (Y  T )
(Chú ý: T ở đây là thuế ròng bằng tổng thuế trừ đi trợ cấp (Tr)
nếu có  Yd = Y – T + Tr)
13
3/7/2019 5
 Diễn giải các thành phần trong tổng chi tiêu (Cont.)
 Đầu tư

Coi mức đầu tư được định trước (không phụ thuộc


vào thu nhập hiện tại) →phản ánh quan điểm cho
rằng đầu tư trước hết được quyết định bởi dự tính
của doanh nghiệp về triển vọng kinh tế trong tương
lai 
Vì thế hàm đầu tư có thể viết : I  I

13
3/7/2019 6
 Diễn giải các thành phần trong tổng chi tiêu (Cont.)
 Chi tiêu của chính phủ
Vì chi tiêu của chính phủ là một biến chính sách nên nó phụ
thuộc nhiều vào quan điểm của chính phủ về các vấn đề an
sinh xã hội, an ninh quốc phòng, công bằng trong thu nhập
và các vấn đề xã hội khác, G là biến tự định 
Vì thế hàm chi tiêu của chính phủ thể viết :

G G

13
3/7/2019 7
 Diễn giải các thành phần trong tổng chi tiêu (Cont.)
 Xuất khẩu
Người nước ngoài mua gì và mua bao nhiêu hàng của Việt
Nam phụ thuộc trước hết vào thu nhập của họ chứ không phụ
thuộc trực tiếp vào thu nhập của Việt Nam, vì thế trong mô
hình xuất khẩu cũng là thành tố tự định. 
Vì thế hàm xuất khẩu có thể viết :

X X

13
3/7/2019 8
 Diễn giải các thành phần trong tổng chi tiêu (Cont.)
 Xuất khẩu ròng
Nhập khẩu tăng cùng với thu nhập. Xu hướng nhập khẩu
cận biên (Marginal Prospensity to Import – MPM) cho
chúng ta biết lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập tăng
thêm một đơn vị.
Hàm nhập khẩu: IM (M) = MPM*Y
Hàm xuất khẩu ròng: NX = X – IM = X – MPM*Y

13
3/7/2019 9
 Xác định sản lượng trong nền kinh tế giản đơn (Cont.)
Giả định:
- Xét nền kinh tế chỉ có 2 tác nhân: Hộ GĐ và DN. Tổng chi tiêu
của nền kinh tế có dạng AE = C + I
- Tiêu dùng:
• Tiêu dùng tăng lên khi thu nhập tăng lên
• Hàm tiêu dùng: C= C+ MPC.Yd
Yd; thu nhập khả dụng, được xác định: Yd = Y-T, nhưng T= 0 nên
Yd= Y, Từ đó: C = C + MPC.Y
• Hàm tiết kiệm: S = -a + MPS.Yd (vì Y= C+S, nên nếu Y=0 thì
C=a, S = -a)  MPC + MPS = 1
14
0
 Xác định sản lượng trong nền kinh tế giản đơn
(Cont.)
Giả định:
- Đầu tư: Đầu tư ít/ không phụ thuộc vào thu nhập; Đầu tư
coi là cho trước (biến ngoại sinh)  đầu tư không đổi = I
 Cách 2:Tại mức sản lượng cân bằng: AE =Y, mà AE =
C+ I hay Y= C+I hay Y-C =I; mà S = Y-C nên S = I.
Sản lượng cân bằng xác định tại giao điểm đường S và
Số nhân: m = 1/(1-MPC) = 1/MPS

14
1
 Xác định sản lượng trong nền kinh tế giản đơn
(Cont.)
 Sản lượng cân bằng: Yo tại AE = Y
Cách 1:Sản lượng
cân bằng tại giao
điểm của đường
AE (C+I) và
đường 450. Sản
lượng cân bằng:
Y = (C+I)/(1-
MPC)
14
3/7/2019 2
 Xác định sản lượng trong nền kinh tế giản đơn
(Cont.):
Diễn giải công thức:
+ AE = C+ I =C + MPC*Y + I
+ AE = Y
Y = C + MPC*Y + I
C I
Y
1 MPC
Số nhân chi tiêu m = 1/(1 – MPC)
C + I là tổng chi tiêu và tiết kiệm tự định của nền kinh tế
14
3/7/2019 3
 Xác định sản lượng trong nền kinh tế giản đơn
(Cont.):
Tại mức sản lượng cân bằng: AE =Y, mà AE = C+ I hay
Y= C+I hay Y-C =I; mà S = Y-C nên S = I. Sản lượng cân
bằng xác định tại giao điểm đường S và
Số nhân: m = 1/(1-MPC) = 1/MPS
C

C I
Y
MPS

14
3/7/2019 4
 Xác định sản lượng trong nền kinh tế giản đơn
(Cont.):
Diễn giải công thức:
Ta cũng có thể tìm sản lượng cân bằng dựa vào đồng nhất
thức S ≡ I
Y = C + I hay Y – C = I hay S = I
Ta có S = Y – C– MPC*Y = (1 – MPC)*Y – C
= - C + MPS* Y
(hàm tiết kiệm) C I
Lúc này Y
MPS
14
3/7/2019 5
Xác định sản lượng trong nền kinh tế đóng có sự tham
gia của chính phủ

14
3/7/2019 6
Xác định sản lượng trong nền kinh tế đóng có sự tham
gia của chính phủ (cont.)
+ Thuế phụ thuộc vào thu nhập
C I G
Y 
1  MPC (1  t )

Số nhân chi tiêu 1


m
1  MPC(1  t )
C  I G là chi tiêu tự định của nền kinh tế

14
3/7/2019 7
Xác định sản lượng trong nền kinh tế đóng có sự tham
gia của chính phủ (cont.)
+ Thuế không phụ thuộc vào thu nhập
1  MPC
Y  * (C  I  G )  *T
1  MPC 1  MPC

Số nhân chi tiêu m = 1/(1 – MPC)

Số nhân thuế m’ = -MPC/(1 – MPC)

14
3/7/2019 8
 Trong mô hình xác định sản lượng có sự tham gia của
chính phủ vẫn có cơ chế khuyếch đại theo số nhân
 Sự thay đổi trong chi tiêu của chính phủ và trong xuất
khẩu ròng sẽ gây ra sự thay đổi lớn hơn trong sản lượng
cân bằng
 Ảnh hưởng của chính phủ và thương mại sẽ làm thay đổi
giá trị của số nhân
 Chính phủ có ảnh hưởng đến tổng chi tiêu theo 2 cách:
 Đánh thuế (Tx) và thực hiện các khoản chuyển giao thu
nhập hoặc trợ cấp (Tr). Thuế ròng (T): T = Tx – Tr
 Chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ của chính phủ (G): chi
cho tiêu dùng và đầu tư 14
9
 Ảnh hưởng của thuế:
 Thuế làm giảm thu nhập khả dụng: Yd = Y – T
• Khi mức thuế tỷ lệ với thu nhập thì số nhân sẽ giảm (hệ số
góc của đường tiêu dùng và đường chi tiêu sẽ giảm).
• Để đơn giản người ta giả định thuế phụ thuộc thu nhập: T
= t.Y, nên: Yd = Y-T = (1-t)Y
 Hàm chi tiêu được viết lại: C = a + MPC(1-t).Y

15
0
 Ảnh hưởng của chi tiêu của chính phủ:
 Chi tiêu của chính phủ được giả thiết là cố định
(không phụ thuộc vào thu nhập)
 Chi tiêu của chính phủ làm cho đường tổng chi
tiêu dịch chuyển lên trên một lượng đúng bằng
G
• Trạng thái cân bằng: xuất hiện tại giao điểm của
đường AE với đường 450
• Sản lượng cân bằng: Y = (a+I+G)/ [1-MPC(1-t)]
 Số nhân: m’ = 1/ [1-MPC(1-t)]
15
1
 Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
 Nhập khẩu:
Thu nhập tăng thì hộ gia đình mua nhiều hơn cả HH sản xuất
trong nước và hàng nhập khẩu. Nhập khẩu thay đổi theo thu
nhập
Hàm nhập khẩu: IM = MPM x Y
 Xuất khẩu (X):
Tiêu dùng của người nước ngoài không phụ thuộc vào thu
nhập của nước xuất khẩu. Xuất khẩu là cho trước (cố định)
Xuất khẩu ròng: NX = X – IM
15
2
 Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
Trạng thái cân bằng: xuất hiện tại giao điểm của đường AE
với đường 450
Sản lượng cân bằng:
Y = (a+I+G+X)/ [1-MPC(1-t) + MPM]
Số nhân: m’’ = 1/ [1-MPC(1-t) + MPM]

153
 Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở

15
3/7/2019 4
Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
+ Thuế phụ thuộc vào thu nhập
C  I G  X
Y
1  MPC (1  t )  MPM
Số nhân chi tiêu
1
m
1  MPC(1  t )  MPM
C  I  G  X là chi tiêu tự định của nền kinh tế

15
3/7/2019 5
Sảnlượng cân bằng trong nền kinh tế mở
 Thuế không phụ thuộc vào thu nhập
1  MPC
Y *(C  I  G  X )  *T
1 MPC MPM 1 MPC MPM
1
Số nhân chi tiêu m =
1  MPC  MPM
 MPC
Số nhân thuế m’ =
1 MPC MPM

15
3/7/2019 6
T  T  t Y
1  MPC
Y * (C  I  G  X )  *T
1  MPC(1  t ) 1  MPC(1  t )

1  MPC
Y * (C  I  G  X )  *T
1  MPC(1  t )  MPM 1  MPC(1  t )  MPM

15
3/7/2019 7
1) Nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ biết:
C = 300 MPC = 0,8 I = 200
G = 300 t = 0,25 (25%)
+) Hàm chi tiêu của hộ gia đình, hàm tổng chi tiêu
theo kế hoạch (AE), tổng chi tiêu tự định của nền
kinh tế?
+) Ycb = ?
+) Nếu  G = 200 thì Ycb mới = ?
+) Hàm tiết kiệm. Sử dụng S  I để tính Ycb
15
3/7/2019 8
2) Nền kinh tế mở có sự tham gia của chính phủ biết:
C = 10 MPC = 0,8 I = 5 X = 5 MPM = 0,14
G = 40 t = 0,2 (20%)
+) Hàm chi tiêu của hộ gia đình, hàm tổng chi tiêu theo
kế hoạch (AE)?
+) Chi tiêu tự định của nền kinh tế?
+) Ycb = ?
+) Nếu  G = 20,  I = 5 thì Ycb mới = ?
+) Hàm tiết kiệm. Sử dụng S  I để tính Ycb 15
3/7/2019 9
3) Nền kinh tế mở có sự tham gia của chính phủ biết:
C = 100; MPC = 0,8; I = 500 X = 300
MPM = 0,2 G = 400 T = 100

+) Hàm tiêu dùng, hàm tổng chi tiêu, Ycb = ?


+) Nếu  G = 100,  T = 200 thì Ycb mới = ?
+) Hàm tiết kiệm. Sử dụng S  I để tính Ycb

16
3/7/2019 0
4) Một nền kinh tế được biểu diễn bằng các thông số sau:
C= 100 + MPC.Yd I= 100 + MPI.Y
G= 300 T= 20 + tY
NX= 200 - MPM.Y
MPC=0.8; MPM=0.1; MPI=0.16; t=0.2
Y*- Y = 100 U* = 5%
a/ Xác định mức sản lượng cân bằng và tỷ lệ thất nghiệp
thực tế của nền kinh tế này (xem lại Okun law).
b/ Khi chính phủ tăng chi tiêu về hàng hoá dịch vụ thêm
20 và tăng thuế thêm 20. Thì mức sản lượng cân bằng
mới là bao nhiêu? Cân bằng Ngân sách trong cán cân
thặng dư tăng hay thâm hụt?
c/ Để đưa nền kinh tế ban đầu về nền kinh tế sản lượng
tiềm năng thì chính phủ điều chỉnh chính sách tài khoá
như thế nào? Liều lượng là bao nhiêu?
16
3/7/2019 1
5) Cho C = 150 + 0.6 Y
I = 200, G = 500, X = 150, IM (M) = 0,1Y
T = 0,25Y
+) Tính MPS
+) Tính Ycb = ?
+) Tính BB=?, NX=?

6) Cho APE (AE) = 1800 + 0,5Y


I = 500, G = 700, X = 400 IM(M) = 0,2Y T=0,1Y
+) Tìm hàm tiêu dùng C=?
+) Tính Ycb = ?
16
3/7/2019 2
Nền kinh tế Cách đánh thuế Số nhân chi tiêu Số nhân thuế

1 Không có
Giản đơn Không có thuế m 
1  MPC
Đóng Thuế tự định 1  MPC
m  m '
có chính 1  MPC 1  MPC
phủ Thuế phụ thuộc vào thu 1 Không có
m 
nhập 1  MPC (1  t )

Thuế tự định + phụ thuộc 1  MPC


vào thu nhập m m' 
1  MPC (1  t ) 1  MPC (1  t )
Mở Thuế tự định 1  MPC
m m' 
có chính 1  MPC  MPM 1  MPC  MPM
phủ Thuế phụ thuộc vào thu 1 Không có
m
nhập 1 MPC(1 t)  MPM

Thuế tự định + phụ thuộc 1  MPC


m m' 
vào thu nhập 1  MPC (1  t )  MPM 1 MPC(1 t )  MPM
Nhận xét: số nhân chi tiêu khi có thuế nhỏ hơn khi không có thuế; số nhân chi tiêu
16
trong nền kinh tế mở nhỏ hơn nền kinh tế đóng 3/7/2019 3
 Mô hình tổng cầu – tổng cung được sử dụng để giải thích những biến
động kinh tế ngắn hạn
 Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu giải thích những yếu tố quy định
tổng cầu và sản lượng cân bằng tại một mức giá bất kỳ.
 Có thể sử dụng phân tích thu nhập – chi tiêu để xây dựng đường
tổng cầu
 Khi mức giá tăng, theo 3 hiệu ứng (của cải, lãi suất, tỷ giá hối đoái),
chi tiêu về hàng hoá trong nước sẽ giảm
 Đường tổng cầu biểu diễn những mức thu nhập cân bằng nhận được
từ mô hình thu nhập – chi tiêu
Các cú sốc làm dịch chuyển đường tổng chi tiêu sẽ làm thay đổi mức
thu nhập cân bằng tại mức giá cho trước nên chúng sẽ làm cho
đường tổng cầu dịch chuyển
16
4
 Xây dựng đường tổng cầu từ mô hình tổng chi tiêu
Mức giá chung thay đổi thì AE sẽ thay đổi
+ P tăng thì C giảm (hiệu ứng của cải)
+ P tăng thì I giảm (hiệu ứng lãi suất)
+ P tăng thì NX giảm (hiệu ứng thương mại quốc tế)
Như vậy, khi mức giá chung thay đổi thì đường AE sẽ dịch
chuyển

16
3/7/2019 5
 Xây dựng đường tổng cầu từ mô hình tổng chi tiêu
(cont.)

16
3/7/2019 6
 Xây dựng đường tổng cầu từ mô hình tổng chi tiêu (cont.)
Đường AD dịch
chuyển thế nào khi đường
AE dịch chuyển
(giả sử chính phủ
tăng chi tiêu ∆G)

16
3/7/2019 7
 Xây dựng đường tổng cầu từ mô hình tổng chi tiêu
(cont.)
Như vậy nếu có một yếu tố nào đó làm đường APE dịch
chuyển lên phía trên/phía dưới thì đường AD dịch chuyển
sang phải/sang trái

16
3/7/2019 8
AE AE

AE(Po) AE(G1)
AE(P1) AE(G0)

Y Y
P P AS

P1
Po AD1
AD AD0
Y Y
Y1 Yo Y0 Y1 16
9
 Hạn chế của cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu:
 Cả Tổng cầu và tổng cung đều có vai trò trong việc quyết
định sản lượng
 Tổng cầu chỉ có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc
quyết định sản lượng khi nền kinh tế còn nhiều nguồn lực
chưa được sử dụng
 Trong trường hợp nền kinh tế đã sử dụng hầu hết nguồn
lực hiện có thì cần đưa tổng cung vào mô hình. Sự tăng
lên trong chi tiêu của chính phủ sẽ làm tăng sản lượng
nhưng cũng làm tăng mức giá nên sản lượng không tăng
nhiều như trong mô hình thu nhập – chi tiêu

17
0
5.2. CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
Khi mọi nguồn lực đã được sử dụng đầy đủ thì sự can
thiệp của chính phủ trong ngắn hạn chỉ ảnh hưởng
đến cách thức phân phối thu nhập. Khi nền kinh tế
còn những nguồn lực chưa sử dụng thì sự can thiệp
của chính phủ tác động đến cả quy mô và cách thức
phân phối thu nhập
 Chính sách ổn định là những nỗ lực của chính
phủ để hạn chế sự biến động của nền kinh tế thị
trường. Hai chính sách ổn định quan trọng nhất là
chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ
17
1
5.2.1. Khái niệm và phân loại chính sách tài khóa
 Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng các công
cụ có liên quan đến thuế và chi tiêu chính phủ nhằm mục
tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; tạo việc làm đầy đủ;
ổn định lạm phát ở mức hợp lý (Ổn định giá)
 Chính phủ có thể lựa chọn thay đổi chi tiêu/ thuế hoặc
thay đổi cả hai.
 Phân loại chính sách tài khóa:
 Chính sách tài khóa chủ động
 Chính sách tài khóa tự ổn định (cơ chế tự ổn định)

17
2
5.2.2. Chính sách tài khoá chủ động (discretionary fiscal
policy): Chính sách tài khóa nới lỏng/ thắt chặt
 Chính sách tài khóa nới lỏng
- Khái niệm: Chính sách tài khoá nhằm kích cầu và tăng sản
lượng bằng cách tăng chi tiêu hoặc giảm thuế được gọi là
chính sách tài khoá mở rộng (chính sách tài khoá nới lỏng
(expansionary fiscal policy)).
- Mục tiêu: Tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm
- Cách thức sử dụng: Hạn chế ảnh hưởng của suy thoái

17
3
5.2.2. Chính sách tài khoá chủ động (discretionary fiscal
policy): Chính sách tài khóa nới lỏng/ thắt chặt
 Chính sách tài khóa nới lỏng
- Cơ chế tác động
APE
APE2
APE1
APE0
∆G

Y
P

AS

AD1
AD0
Y 17
Y0 Y1 3/7/2019 4
5.2.2. Chính sách tài khoá chủ động (discretionary fiscal
policy): Chính sách tài khóa nới lỏng/ thắt chặt
 Chính sách tài khóa thắt chặt (contractionary fiscal
policy)
- Khái niệm: Chính sách tài khoá nhằm cắt giảm tổng cầu
để kiềm chế lạm phát bằng cách giảm chi tiêu hoặc tăng
thuế, hoặc kết hợp cả hai được gọi là chính sách tài khoá
thắt chặt
- Mục tiêu: ổn định giá
- Cách thức sử dụng: hạn chế ảnh hưởng của việc nền kinh
tế mở rộng quá mức (tăng trưởng nóng)

17
3/7/2019 5
5.2.2. Chính sách tài khoá chủ động (discretionary fiscal
policy): Chính sách tài khóa nới lỏng/ thắt chặt
 Chính sách tài khóa thắt chặt (contractionary fiscal
policy) APE APE0
- Cơ chế tác động: APE 1

APE2
∆G
Y
Y1 Y0
P
AS

AD1 AD0
Y
17
3/7/2019 6
5.2.2. Chính sách tài khoá chủ động (discretionary fiscal policy):
Chính sách tài khóa nới lỏng/ thắt chặt
 Chính sách tài khóa có sự ràng buộc về ngân sách (tăng thuế và
chi tiêu như nhau ∆G = ∆T)
- TH1: Nền kinh tế đóng có chính phủ; thuế độc lập với thu
nhập  Số nhân ngân sách:

(Tăng ∆G thì tổng thu nhập tăng ∆G)


TH1: Nền kinh tế đóng có chính phủ; thuế không độc lập với
thu nhập  Số nhân ngân sách (số nhân chi tiêu):

(Tăng ∆G thì tổng thu nhập tăng ít hơn khi thuế giữ nguyên)
3/7/2019
17
7
5.2.2. Chính sách tài khoá chủ động (discretionary fiscal
policy): Chính sách tài khóa nới lỏng/ thắt chặt
 Hạn chế của việc sử dụng chính sách tài khóa trong
việc ổn định nền kinh tế
- Độ trễ trong chính sách tài khóa (trễ trong, trễ ngoài):
 Độ trễ trong (inside lag): sự chậm trễ trong việc xây
dựng chính sách
 Độ trễ ngoài (outside lag): thời gian để thực hiện chính
sách trong thực tế
- Hiệu ứng lấn át (Crowding out effect): Chủ yếu là hiện
tượng thoái lui đầu tư (crowding out domestic investment
effect)
17
3/7/2019 8
Mô tả “Hiệu ứng lấn át”:

17
3/7/2019 9
5.2.3. Cơ chế tự ổn định (Automatic stabilizer)
Khái niệm:
 Cơ chế tự ổn định là những thay đổi có tác dụng kích
thích hoặc cắt giảm tổng cầu mà không cần có sự điều
chỉnh nào về chính sách của chính phủ;
 Một vài dạng chi tiêu của chính phủ và thuế sẽ tự
động điều chỉnh tăng hoặc giảm cùng với chu kỳ
kinh doanh, và thường được coi là nhân tố làm
giảm tác động của chu kỳ kinh doanh, được gọi là
cơ chế tự ổn định

18
0
5.2.3. Cơ chế tự ổn định (Automatic stabilizer)
Công cụ:
 Cơ chế tự ổn định quan trọng nhất của các nền kinh tế thị trường là
hệ thống thuế. Khi nền kinh tế suy thoái thì doanh thu thuế sẽ tự
động giảm
 Một số khoản mục trong chi tiêu của chính phủ như trợ cấp thất
nghiệp, trợ cấp cho các đối tượng ... cũng hoạt động như cơ chế tự
ổn định
Vai trò:
 Cơ chế tự ổn định chỉ loại bỏ được một phần những biến động
kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn. Nếu không có các cơ chế tự ổn định
thì sản lượng và việc làm sẽ dao động nhiều hơn trong ngắn hạn

18
3/7/2019 1
5.2.3. Cơ chế tự ổn định (Automatic stabilizer)
Ví dụ:
Khi nền kinh tế mở rộng, thu thuế (T) tăng, chi tiêu của
chính phủ (G) và một số khoản trợ cấp giảm  ngân sách có
xu hướng thặng dư
Khi nền kinh tế suy thoái, thu thuế (T) giảm, chi tiêu của
chính phủ (G) và một số khoản trợ cấp tăng  ngân sách có
xu hướng thâm hụt

18
3/7/2019 2
5.2.4. Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ
Ngân sách nhà nước là bảng tổng hợp các khoản thu, chi của
chính phủ trong khoảng thời gian nhất định (thường là một
năm – năm tài khóa). Cán cân ngân sách phản ánh chênh
lệch thu-chi của ngân sách chính phủ
3.1 Các loại hình cán cân ngân sách
- Cán cân ngân sách thực tế
BB = tY – G
- Cán cân ngân sách cơ cấu
BB* = tY* - G*
trong đó Y*, G* là tổng thu nhập của nền kinh tế, chi tiêu của
chính phủ ở sản lượng mức tiềm năng
18
3/7/2019 3
5.2.4. Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ
 Các loại cán cân ngân sách:
 Cán cân ngân sách thực tế: BB = T – G = tY - G
 Chính phủ có thặng dư ngân sách khi BB > 0, ngược lại thì
chính phủ bị thâm hụt ngân sách
 Cán cân ngân sách phụ thuộc vào thuế suất và chi tiêu của
chính phủ. Do đó bản thân nó không thể hiện được việc
chính sách đang lỏng hay chặt.
Cán cân ngân sách ở mức toàn dụng nhân công (cán
cân ngân sách cơ cấu)
BB* = tY* - G
BB – BB* = (tY - G) – (tY* – G) = t(Y-Y*)
18
4
5.2.4. Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ
 Các loại cán cân ngân sách:
 Cán cân ngân sách chu kỳ
Sự khác nhau giữa cán cân ngân sách thực tế và cán cân
ngân sách cơ cấu gọi là cán cân ngân sách chu kỳ
∆BB = BB – BB* = t(Y – Y*) + (G* - G)
 Khi nền kinh tế suy thoái thì ∆BB < 0, khi nền kinh tế
tăng trưởng mở rộng thì ∆BB > 0
 ∆BB càng nhỏ thì mức độ suy thoái càng lớn
 ∆BB càng lớn thì mức độ mở rộng càng lớn

18
3/7/2019 5
18
3/7/2019 6
5.2.4. Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ
 Đối phó với thâm hụt ngân sách
 Hạn chế thâm hụt ngân sách: tăng T; giảm G
 Tài trợ thâm hụt ngân sách:
• Vay tiền từ NHTW, sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối
• Vay tiền từ hệ thống NHTM
• Vay tiền từ khu vực phi ngân hàng (tư nhân) trong nước
• Vay tiền từ nước ngoài, giảm dự trữ ngoại hối
• Vay từ các quỹ

18
3/7/2019 7
Diễn giải: Tài trợ cho thâm hụt ngân sách của chính phủ
 Vay tiền từ ngân hàng trung ương: tạo thêm cơ sở tiền tệ
nên có thể làm tăng lạm phát
 Vay tiền từ hệ thống ngân hàng thương mại: Có thể gây lấn
át đầu tư của khu vực tư nhân
 Vay tiền từ khu vực phi ngân hàng trong nước: Có thể gây
lấn át đầu tư của khu vực tư nhân
 Vay nước ngoài hoặc giảm dự trữ ngoại tệ: có thể gây mất
lòng tin làm cho nguồn vốn chảy ra nước ngoài khiến cho
đồng nội tệ giảm giá mạnh và lạm phát tăng; vay nước
ngoài ban đầu có thể làm tăng tỷ giá hối đoái, suy yếu sức
cạnh tranh của hàng trong nước, gặp khó khăn trong việc
trả nợ sau này... 18
8
5.2.4. Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ
 Chính sách tài khóa thuận chiều, chính sách tài khóa
ngược chiều
 Chính sách tài khóa thuận chiều: Chính sách tài khóa
thuận chiều là chính sách tài khóa hướng tới mục tiêu cân
bằng ngân sách (BB = 0) bất kể sản lượng thay đổi như thế
nào. Khi cán cân thâm hụt (tY<G) để đảm bảo BB=0 thì
tăng T, giảm G.

18
3/7/2019 9
5.2.4. Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ
 Chính sách tài khóa thuận chiều, chính sách tài khóa
ngược chiều
 Chính sách tài khóa ngược chiều: là chính sách nhằm
đưa sản lượng về Y*(mức tiềm năng) bất kể ngân sách bị
thâm hụt như thế nào. Khi nền kinh tế suy thoái BB < 0 do
Y thấp, G cao. Để đưa Y về mức tiềm năng chúng ta phải
tiếp tục tăng G, giảm T khiến cho ngân sách thâm hụt hơn
nữa.

19
3/7/2019 0
Đọc thêm:Tại sao Nhật Bản lại xây dựng những công trình không ai
muốn sử dụng? Liệu chính phủ Nhật Bản có đạt được mục đích của
mình?
Cách đây chục năm (cuối những năm 1990) các quan chức Nhật Bản đã
quyết định xây dựng một con đường dài 160 dặm ở phía bắc đảo Hokkaido.
Chi phí xây dựng con đường này rất đắt khoảng 60 triệu $ cho một dặm
(1,6km). Rất ít người sử dụng con đường này phần lớn bởi đã có một
đường cao tốc miễn phí (không thu phí) chạy song song với con đường đó.
Các quan chức cố gắng thu hút lãi xe bằng việc đưa ra các phần thưởng và tổ
chức 1 cuộc thi cho những người lái xe qua con đường này. Mặc dù chiến
dịch thành công trong việc tăng lượng xe trung bình đi lại con đường này
trong 1 ngày lên 862 xe, nhưng đây vẫn là 1 trong những con đường ít
được sử dụng nhất ở Nhật Bản.
Trong thời gian này, chính phủ Nhật Bản còn xây dựng một tuyến tàu điện
ngầm ở Tokyo trị giá 10 tỉ $, một khoản tiền vượt quá ngân sách quá nhiều.
Điều đáng nói là tuyến tàu này không khép kín thành 1 vòng hoàn chỉnh
quanh thành phố vì thế nó gây khó khăn cho hành khách. Bên cạnh đó là các
chương trình xây hàng ngàn rạp hát tại các thị trấn nhỏ, đường hầm ở
những nơi chỉ cần xây đường là đủ, lật lên lát xuống những3/7/2019
vỉa hè lát sỏi 191
Mở đầu: Khái quát kinh tế học vĩ mô
Chương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Đo lường chi phí sinh hoạt
Chương 3: Hệ thống tài chính và Tiết kiệm - đầu tư
Chương 4: Tổng cầu và tổng cung
Chương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 6: Hệ thống tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

19
2
6.1 Khái niệm và đo lường tiền
6.1.1. Tiền trong nền kinh tế
6.1.2 Đo lường khối lượng tiền
6.2. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
6.2.1. Tiền cơ sở và cung tiền
6.2.2. Hoạt động của ngân hàng thương mại và quá trình tạo tiền
6.2.3. Mô hình về cung tiền
6.2.4. Ngân hàng Trung ương và các cung cụ điều tiết cung tiền
6.3. Lý thuyết ưa thích thanh khoản và cầu tiền
6.3.1. Cầu tiền và cung tiền
6.3.2. Cân bằng thị trường tiền tệ
6.4. Chính sách tiền tệ và tác động của chính sách tiền tệ
6.5. Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
19
3/7/2019 3
YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC:
1. Giải thích về hệ thống ngân hàng và cung tiền? Ngân
hàng trung ương và sử dụng các công cụ điều tiết cung
tiền? Lấy thí dụ và phân tích minh họa.
2. Giải thích về lý thuyết ưa thích thanh khoản và cầu
tiền? Sự cân bằng của thị trường tiền tệ và lấy thí dụ để
phân tích minh họa cho sự cần bằng của thị trường tiền
tệ.
3. Giải thích về chính sách tiền tệ và tác động của chính
sách tiền tệ? Lấy thí dụ minh họa.
4. Quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền
tệ? Hãy giải thích những .......

19
4
4. Hãy giải thích những hoạt động sau có ảnh hưởng như
thế nào đến cung tiền, cầu tiền và lãi suất? hãy minh họa
câu trả lời của bạn bằng đồ thị?
1. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ trên
thị trường mở.
2. Việc lưu hành rộng rãi thẻ tín dụng làm giảm lượng
tiền mặt mà mọi người muốn nắm giữ.
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định giảm tỉ lệ
dự trữ bắt buộc từ 5% xuống còn 3% đối với tiền gửi
bằng VND tại các ngân hàng thương mại.
4. Các hộ gia đình quyết định nắm giữ nhiều tiền mặt
hơn để chi tiêu trong dịp tết.
5. Một làn sóng lạc quan khuyến khích đầu tư và mở
rộng tổng cầu. 19
5
 Khái niệm
Tiền được định nghĩa là “bất cứ cái gì được chấp
nhận chung trong việc thanh toán để đổi lấy hàng
hóa hay dịch vụ hoặc sử dụng trong việc trả các
khoản nợ”.

19
3/7/2019 6
6.1. Tiền và chức năng của tiền
Tiền là tất cả tài sản ở trong nền kinh tế mà mọi
người sử dụng để mua hàng hóa/ dịch vụ của người
khác
Tiền chỉ bao gồm một số ít loại của cải được
người bán hàng hóa/ dịch vụ chấp nhận
Hình thức tồn tại của tiền:
Tiền tồn tại dưới hình thức một dạng hàng hóa có
giá trị cố hữu  Tiền hàng hóa
Tiền không có giá trị cố hữu  Tiền pháp định. Sự
chấp nhận tiền pháp định tùy thuộc vào kỳ vọng của
con người, tập quán xã hội và qui định của chính phủ
19
7
Tiền bản vị: các hàng hoá cơ bản (vàng,
bạc…) được dùng để định lượng sự trao đổi
lấy tiền. Chính phủ cố định giá vàng/ bạc và
luôn sẵn sàng mua, bán vàng ở mức giá đó.
Khả năng cung tiền của chính phủ bị hạn chế
nghiêm ngặt bởi quy định phải có một lượng
vàng/ bạc tương đương

19
8
6.1. Tiền và chức năng của tiền (tiếp)
 Chức năng của tiền
 Phương tiên trao đổi
 Đơn vị hạch toán
Phương tiên cất trữ giá trị
Chú ý:
Thuật ngữ khả năng thanh khoản chỉ mức độ dễ
dàng chuyển đổi một tài sản thành phương tiên
trao đổi
Tiền là tài sản có khả năng thanh khoản cao
nhất
Tiền không phải là phương tiên cất trữ giá trị
hoàn hảo 19
9
Chú ý:
Thuật ngữ “của cải” được dùng để chỉ tổng
phương tiên cất trữ giá trị, bao gồm tiền và các tài
sản không phải là tiền.
Khi quyết định nắm giữ loại “của cải” nào cần
phải xem xét khả năng “thanh khoản” của mỗi loại
tài sản và tác dụng cất trữ giá trị của nó

20
0
6.1. Tiền và chức năng của tiền (tiếp)
 Tiền trong nền kinh tế
Khối lượng Cấu thành
tiền
M0 Tiền mặt
M1 M0
Séc du lịch
Tiền gửi không kỳ hạn
Các tài khoản có thể viết séc
M2 Toàn bộ M1
Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi ngắn hạn
Quỹ tương hỗ trên thị trường tiền tệ
20
........... 1
 Tiền trong nền kinh tế
 Tiền mặt (M0): bao gồm tiền giấy và tiền xu
đang lưu hành
 Tiền giao dịch (M1): bao gồm tiền mặt (M0)
và các tài khoản có thể rút theo nhu cầu (tiền
gửi không kỳ hạn)
 Tiền rộng (M2): bao gồm M1 và các tài
khoản tiền gửi có kỳ hạn
Chú ý: Việc phân chia tiền thành M0, M1,
M2 được dựa trên khả năng thanh khoản
20
2
 Tiền trong nền kinh tế (cont.)
 Khả năng thanh khoản: mức độ dễ dàng để
chuyển một tài sản thành phương tiện trao đổi
 Tiền mặt là tài sản có khả năng thanh khoản cao
nhất
 Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn cũng được coi
là tiền: người gửi có thể rút tiền bất cứ lúc nào
(không mất phí) hoặc viết séc thanh toán.
 Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn: chỉ có thể rút tiền
khi đến hạn hoặc phải thông báo và chịu phạt lãi
suất khi rút tiền trước kỳ hạn
20
3
Ngân hàng trung ương

Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng


thương mại thương mại thương mại

Ngân hàng trung ương: quản lý tiền tệ


Ngân hàng thương mại: kinh doanh tiền tệ

20
3/7/2019 4
Ngân hàng trung ương có chức năng quản lý tiền tệ và
ngân hàng thương mại có chức năng kinh doanh tiền tệ
 Tiền cơ sở và cung tiền
Cung tiền: giả thiết chỉ có một loại tiền gửi là D và lượng
tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là Cu thì cung tiền: MS
= Cu + D
Tiền cơ sở : lưượng tiền mặt do ngân hàng trung ưư¬ng
phát hành, bao gồm lưượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân
hàng và lưượng tiền mặt dự trữ của các ngân hàng thương
mại
B = Cu + R

20
5
 Tiền cơ sở và cung tiền (Mô tả)
 B: Tiền cơ sở B = Cu + R
 Cu: Tiền ngoài hệ thống ngân hàng.
 R: Lượng tiền dự trữ của các NHTM
 D: Tiền gửi.
 MS: cung tiền MS = Cu + D

20
3/7/2019 6
Mô hình cung tiền
B = Cu + R
MS = Cu + D
(MS/B) = (Cu + D)/ (Cu+R)
(MS/B) = (Cu/D + D/D)/ (Cu/D+R/D)
(MS/B) = (cr + 1)/ (cr+rr)
mM = (cr + 1)/ (cr+rr)
 MS = mMxB
cr: tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi
rr: tỷ lệ dự trữ thực tế của các nhân hàng
20
7
 Mô hình cung tiền (cont.)
 Các yếu tố tác động đến cung tiền
 Tiền cơ sở: cung tiền tăng lên khi cơ sở tiền tệ
tăng lên. Ngân hàng trung ương chủ yếu kiểm soát
cung tiền thông qua kiểm soát cơ sở tiền tệ
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: dự trữ gồm tiền mặt trong
két của NHTM và tiền mặt gửi tại NHTW. Cung
tiền biến động ngược chiều với tỷ lệ dự trữ bắt
buộc
 Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi: tỷ
lệ này càng thấp thì số nhân tiền và cung tiền càng
cao 20
8
 Cung tiền
i MS

Lượng tiền

 Đường MS dịch chuyển hoàn toàn do các quyết


định về chính sách tiền tệ của NHTW

20
3/7/2019 9
 Hoạt động của ngân hàng thương mại và quá trình tạo
ra tiền
 Nghiệp vụ căn bản của ngân hàng thưương mại là nhận
tiền gửi và cho vay
 Ngân hàng cho phép viết séc đối với tài khoản tìên gửi tức
là tạo ra một loại tài sản được sử dụng làm phưương tiện
trao đổi. Như vậy, ngân hàng thương mại tham gia vào
việc quyết định cung tiền
Nếu không có ngân hàng trong nền kinh tế (hoặc các ngân
hàng dự trữ 100% lượng tiền) thì cung tiền bằng lượng
tiền mặt vì không có tiền gửi (D=0)  MD = Cu = Lượng
tiền mặt.
(Điều này là không xảy ra trên thực tế)
21
0
 Hoạt động của ngân hàng thưương mại và quá
trình tạo ra tiền (cont.)
 Nếu các ngân hàng thương mại chỉ dự trữ một
phần tiền gửi thì chúng sẽ tham gia vào việc tạo ra
tiền.
 Với tỷ lệ dự trữ là rr và không ai giữ tiền mặt thì số
nhân tiền sẽ là:
mM = 1/rr

21
1
Hoạt động ngân hàng thương mại và quá trình
tạo tiền
 Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ một
phần và quá trình tạo tiền diễn ra

Dự trữ
Gửi
tiền

Cho
vay

21
3/7/2019 2
 Ví dụ về quá trình tạo tiền

21
3/7/2019 3
 Ví dụ về quá trình tạo tiền

21
3/7/2019 4
 Quá trình tạo tiền – Mô hình cung tiền
theo số nhân tiền
Số lần lượng tiền trong nền kinh tế tăng lên do hoạt
động của hệ thống ngân hàng tạo ra từ một đồng mà
Ngân hàng trung ương bơm vào lưu thông được gọi
là số nhân tiền.

21
3/7/2019 5
 Mô hình cung tiền theo số nhân tiền
Xét mối quan hệ giữa MS và B

Đặt: Cu/D = cr tỷ lệ tiền mặt ngoài NH so với tiền gửi


R/D = rr tỷ lệ dự trữ thực tế của các NHTM

Khi cr = 0 thì mM= 1/rr → MS = mM * B


Biểu thức trên chính là biểu thức tính số nhân tiền mM
21
3/7/2019 6
6.2. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
 Mô hình cung tiền

21
3/7/2019 7
6.2. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
 Mô hình cung tiền: Những yếu tố có tác động đến
lượng cung tiền trong nền kinh tế
 Tiền cơ sở (B): tiền cơ sở tăng/giảm thì lượng
cung tiền tăng/giảm
 Số nhân tiền mM:
+ rr (tỷ lệ dự trữ thực tế của các NHTM): rr gồm;
(1) rrr (tỷ lệ dự trữ bắt buộc) và (2) err (tỷ lệ dự trữ
dôi ra); rr tăng/giảm thì mM giảm/tăng
+ cr (tỷ lệ tiền mặt ngoài NH so với tiền gửi): cr
tăng/giảm thì mM giảm/tăng

21
3/7/2019 8
6.2. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
 Ngân hàng trung ương và các công cụ điều tiết cung
tiền
 Chức năng của ngân hàng trung ương (NHTW)
 NHTW là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ và
có chức năng điều hành chính sách tiền tệ trong
nền kinh tế.
 NHTW còn được xem là ngân hàng của các ngân
hàng thương mại.

21
3/7/2019 9
 NHTW và các công cụ điều tiết cung tiền
 NHTW có hai nhiệm vụ:
 Điều tiết các hoạt động ngân hàng và đảm bảo sự lành
mạnh của hệ thống ngân hàng. NHTW tạo thuận lợi cho
các giao dịch ngân hàng và đóng vai trò là người cho vay
cuối cùng
 Kiểm soát cung tiền: các quyết định đưa ra bởi NHTW
(các nhà hoạch định chính sách) có liên quan đến cung
tiền đưưîc gọi là chính sách tiền tệ. NHTW kiểm soát
cung tiền thông qua nghiệp vụ thị trường mở, tỷ lệ dự
trữ bắt buộc và lãi suất chiết khấu

22
0
6.2. Hệ thống ngân hàng và cung tiền

 Các công cụ điều tiết cung tiền của NHTW:


 Nghiệp vụ thị trường mở (open market operation)
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (reserve requirement)
 Lãi suất chiết khấu (discount rate)

22
3/7/2019 1
 NHTW và các công cụ điều tiết cung tiền (cont.)
 Nghiệp vụ thị trường mở: NHTW mua hoặc bán trái phiếu
của chính phủ cho công chúng để thay đổi tiền cơ sở, qua đó
thay đổi cung tiền. Chỉ khi NHTW mua hoặc bán trái phiếu
của chính phủ thì tiền cơ sở mới thay đổi còn khi các NHTM
mua bán trái phiếu của chính phủ với nhau thì không có ảnh
hưởng đến tiền cơ sở.
 Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm
giảm số nhân tiền, qua đó làm giảm cung tiền
 Lãi suất chiến khấu: là lãi suất mà NHTW áp dụng khi cho
các NHTM vay tiền. Tăng lãi suất chiết khấu có xu hướng
làm giảm tiền cơ sở (do các NHTM ít vay tiền của NHTW
hơn) và làm giảm số nhân tiền (do các NHTM tăng tỷ lệ dự
trữ) 22
2
 NHTW và các công cụ điều tiết cung tiền (cont.)
 NHTW không thể kiểm soát được cung tiền một cách
hoàn hảo vì:
 Không thể kiểm soát được lượng tiền mà các hộ gia
đình gửi tại ngân hàng: Nếu các hộ gia đình gửi nhiều
tiền hơn thì các NHTM có thể tạo ra cung tiền lớn hơn và
ngược lại.
 Không thể kiểm soát được lượng tiền mà các NHTM
cho vay: khi nhận tiền gửi thì các NHTM có thể dự trữ
nhiều hoặc ít miễn sao đảm bảo tỷ lệ dự trữ cao hơn mức
bắt buộc nên NHTW không biết chắc chắn được số tiền
mà các NHTM tạo ra
22
3
Lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes: Lý thuyết ưa
thích thanh khoản là lý thuyết về việc xác định lãi suất. Lãi
suất phụ thuộc vào cung và cầu tiền.
 Cầu tiền
3 động cơ của việc giữ tiền:
- Động cơ giao dịch (transaction motivation) giữ tiền để
thực hiện các giao dịch thường xuyên
- Động cơ dự phòng (reserve motivation) giữ tiền để đáp
ứng những giao dịch không dự đoán trước được
- Động cơ đầu cơ (speculation motivation) giữ tiền giảm bớt
được rủi ro so với một số tài sản tài chính khác.
 Lãi suất: chi phí cơ hội của việc giữ tiền
22
3/7/2019 4
 Cầu tiền (Cont.)
 Lãi suất danh nghĩa với tư cách là chi phí cơ hội của
việc giữ tiền
Lãi suất càng cao thì cầu tiền càng giảm, ngược lại lãi suất
càng thấp thì cầu tiền càng cao
 Tác động của thu nhập đến cầu tiền
 Thu nhập càng cao thì cầu tiền càng nhiều tại cùng một
mức lãi suất
 Thu nhập càng thấp thì cầu tiền càng thấp tại cùng một
mức lãi suất

22
3/7/2019 5
i

Y tăng

10%
MD’
5%
MD

5 tỷ 10 tỷ Lượng tiền

→ MD (monetary demand) = kY - hi

22
3/7/2019 6
 Cân bằng trên thị trường tiền tệ
Cung tiền do NHTW kiểm soát và được giả thiết là
không phụ thuộc vào lãi suất MS= mM x B (B: tiền
cơ sở; mM: Số nhân tiền tệ)
 Cân bằng trên thị trường tiền tệ khi MS = MD
 Lãi suất khi MS = MD gọi là lãi suất cân bằng

22
7
 Cân bằng trên thị trường tiền tệ (mô tả)
i
MS0

Sử dụng
i2
cung, cầu tiền
i0 danh nghĩa

i1

MD0

M2 M0 M1
Lượng tiền

 Thị trường tiền tệ đạt cân bằng tại giao điểm của
MS0 với MD0 22
3/7/2019 8
6.4.1. Chính sách Tiền tệ
 Chính sách tiền tệ (Monetary policy) là những hành
động của Ngân hàng trung ương nhằm quản lý cung tiền
và lãi suất với mục đích theo đuổi các mục tiêu kinh tế vĩ
mô.
 Phân loại CSTT
 CSTT mở rộng (expansionary monetary policy):
 CSTT thắt chặt (contractionary monetary policy):

22
3/7/2019 9
6.4.1. Chính sách Tiền tệ (cont.)
 CSTT mở rộng (Nới lỏng TT): NHTW tăng cung tiền
của nền kinh tế => Giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ =>
khuyến khích đầu tư => Khuếch đại mức sản lượng cân
bằng trông mô hình thu nhập chi tiêu => dịch chuyển
đường tổng cầu => tăng mức sản lượng cân bằng của nền
kinh tế.
 Thắt chặt TT: giảm cung tiền, lãi suất cơ bản tăng, chi
đầu tư giảm, tổng cầu giảm, sản lượng giảm

23
0
6.4.1. Chính sách Tiền tệ (cont.)
 Mục tiêu của CSTT
- Ổn định giá cả
- Tỷ lệ thất nghiệp thấp
- Tăng trưởng kinh tế
- Ổn định thị trường tiền tệ và giám sát hoạt động
của các tổ chức tài chính

23
3/7/2019 1
6.4.2. Tác động của chính sách tiền tệ
 Khi NHTW sử dụng các công cụ để thay đổi cung tiền
thì lãi suất cân bằng sẽ thay đổi theo. Tăng cung tiền thì
lãi suất cân bằng sẽ giảm và ngược lại.
 Khi lãi suất thay đổi (với giả định mức giá không đổi)
thì đầu tư cũng thay đổi theo. Lãi suất giảm sẽ làm tăng
đầu tư và do đó tăng thu nhập
 Khi thu nhập tăng thì đường tổng cầu sẽ dịch chuyển
sang phải.
 Khi nền kinh tế có các nguồn lực chưa sử dụng và giá cả
cứng nhắc thì tăng cung tiền thường có tác dụng kích
thích nền kinh tế tạo ra mức sản lượng cao hơn
23
2
6.4.2. Tác động của chính sách tiền tệ (cont.)
 3 Cơ chế tác động của CSTT
Xét trường hợp CSTT mở rộng
r MS0/P MS1/P
P

AS
r0

r1
AD1
MDr AD0
Lượng tiền Y
Y0 Y1
NHTW tăng cung tiền (MS0→MS1) làm giảm lãi suất (r0→r1)→
tăng đầu tư I → dịch chuyển AD sang bên phải → sản lượng cân
bằng tăng (Y0→Y1)
Sử dụng: khi nền kinh tế rơi vào suy thoái
(Phân tích tương tự cho CSTT thắt chặt)
3/7/2019
23
3
Khi cung tiền tăng có 4 hiệu ứng xảy ra:
(1) Hiệu ứng lỏng: MS tăng →lãi suất giảm (thị trường tiền
tệ) (-)
(2) Hiệu ứng thu nhập: MS tăng → thu nhập tăng → cầu tiền
tăng → lãi suất tăng (+)
(3) Hiệu ứng giá cả: MS tăng → giá cả tăng → cầu tiền tăng
→ lãi suất tăng (+)
(4) Hiệu ứng lạm phát dự tính: MS tăng → mọi người dự
tính lạm phát cao trong tương lai → giá cả tăng thật → lãi
suất tăng (+)
Vậy lãi suât tăng giảm phụ thuộc vào mức độ và thời
gian phát huy tác động của các hiệu ứng 3/7/2019 23
4
 Hiệu quả của CSTT: các yếu tố tác động
 Hệ số co dãn của cầu tiền với lãi suất: chính sách tiền tệ
càng có hiệu quả khi cầu tiền càng ít co dãn với lãi suất.
Tăng cung tiền sẽ làm lãi suất giảm đáng kể và do đó đầu tư
sẽ tăng nhiều
 Sự nhạy cảm của đầu tư với lãi suất: Đầu tư càng nhạy cảm
với lãi suất thì chính sách tiền tệ càng hiệu quả. Giảm lãi
suất sẽ kích thích đầu tư tăng đáng kể
 Số nhân chi tiêu: số nhân chi tiêu càng nhỏ thì chính sách
tiền tệ càng kém hiệu quả. Số nhân chi tiêu sẽ nhỏ khi MPC
nhỏ, hoặc thuế suất (t) lớn hoăc, MPM lớn
 Khi nền kinh tế lâm vào khủng hoảng thì chính sách tiền tệ
thường ít có hiệu quả do cầu tiền nhạy cảm với lãi suất và
đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất 23
5
 Ảnh hưởng đến cơ cấu sản lượng
 CSTK: tăng G, C trong ngắn hạn (demand side) (có
thể thúc đẩy I, NX trong dài hạn nếu G đầu tư cho
cơ sở hạ tầng – Supply side)
 CSTT: tăng C, I, NX trong ngắn hạn

23
3/7/2019 6
 Hiệu quả chính sách
 CSTK: hiệu quả khi nền kinh tế rơi vào suy thoái; không
hiệu quả trong nền kinh tế mở (hiệu ứng lấn át lớn hơn là
khi nền kinh tế đóng)
 CSTT: không hiệu quả khi nền kinh tế rơi vào suy thoái;
hiệu quả trong nền kinh tế mở (tác động không những đến
I, C mà đến cả NX)
 Độ trễ của chính sách
 CSTK: Có độ trễ trong (Inside lag) lớn hơn CSTT
 CSTT: Có độ trễ ngoài (outside lag) lớn hơn CSTK

23
3/7/2019 7
 Tương tác giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền
tệ
Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ có sự
tương tác với nhau:
 Nếu chính phủ tăng chi tiêu nhưng cung tiền không đổi thì
cầu tiền sẽ tăng và do đó lãi suất cân bằng sẽ tăng. Lãi suất
tăng sẽ làm suy giảm tổng cầu (hiệu ứng lấn át). Như vậy
tổng cầu không tăng nhiều khi lãi suất không đổi
 Khi nền kinh tế có nhiều nguồn lực chưa sử dụng thì chính
phủ có thể kết hợp cả chính sách tài khoá và chính sách
tiền tệ để giữ cho lãi suất không đổi (chính sách thích ứng)

23
8
 Sự khác nhau giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền
tệ
 Ảnh hưởng đến cơ cấu của sản lượng: Nếu chính phủ sử
dụng chính sách tiền tệ thì sẽ kích thích được đầu tư để tăng
sản lượng trong tương lai nhưng nếu sử dụng chính sách tài
khoá thì sẽ làm giảm đầu tư tư nhân do lãi suất tăng. Tuy
nhiên, sự khác biệt có thể không lớn nếu chính phủ sử dụng
chính sách tài khoá để tăng đầu tư công
 Sự khác nhau về hiệu quả:
• Chính sách tiền tệ có thể không hiệu quả khi nền kinh tế bị
suy thoái trầm trọng
• Cắt giảm thuế có thể không kích thích tiêu dùng được nhiều.
Mặt khác, sử dụng chính sách tài khoá có thể làm tăng thâm
hụt ngân sách
23
9
 Sự khác nhau giữa chính sách tài khoá và chính sách
tiền tệ (cont.)
 Sự khác nhau về độ trễ của chính sách (tốc độ phát huy
hiệu quả của chính sách):
• Chính sách tiền tệ: thường cần có một khoảng thời gian
nhất định để các doanh nghiệp điều chỉnh đầu tư. Khi
chính sách phát huy tác dụng thì chúng thường kéo dài vài
năm
• Chính sách tài khoá: cần thời gian để quốc hội phê chuẩn
 Độ trễ của chính sách làm giảm hiệu quả của chính sách
ổn định

24
0
 Đường IS
 Đầu tư có quan hệ ngược chiều với lãi suất (các yếu tố
khác trong tổng chi tiêu được giả định là không phụ thuộc
vào lãi suất). Do đó, khi lãi suất tăng thì mức sản lượng
cân bằng theo mô hình thu nhập – chi tiêu sẽ giảm.
 Đường IS thể hiện các kết hợp thu nhập và lãi suất khác
nhau mà tại đó thị trường hàng hoá đạt cân bằng (chi tiêu
bằng thu nhập)

24
1
 Đường LS
 Cầu tiền tăng lên khi thu nhập tăng lên và cầu tiền giảm
khi lãi suất tăng lên. Với lượng cung tiền không đổi thì lãi
suất phải tăng lên khi thu nhập tăng để đảm bảo cầu tiền =
cung tiền (không đổi)
 Đường LM thể hiện các kết hợp thu nhập và lãi suất khác
nhau mà tại đó thị trường tiền tệ đạt cân bằng (cầu tiền
bằng cung tiền)

24
2
 Cân bằng theo mô hình IS - LS
Thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ đạt cân
bằng đồng thời tại giao điểm của đường IS với
đường LM
 Nếu thực hiện riêng rẻ chính sách tài khoá hoặc
chính sách tiền tệ thì hiệu quả sẽ không cao bằng
khi thực hiện đồng thời hai chính sách.
 Đường IS hoặc LM sẽ dịch chuyển khi các yếu tố
khác (không phải lãi suất) làm thay đổi sản lượng
cân bằng trên thị trường hàng hoá hoặc thị trường
tiền tệ 24
3
Có khi nào thay đổi cung tiền không tác động đến
đầu tư (đương nhiên cũng không tác động đến sản
lượng)?
Nếu điều này xảy ra người ta gọi hiện tượng đó là
“Bẫy thanh khoản (liquidity trap)”

24
3/7/2019 4
Kiểm tra 10 phút
Câu 1: Quá trình tạo tiền của hệ thống
ngân hàng thương mại?

24
5
Mở đầu: Khái quát kinh tế học vĩ mô
Chương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Đo lường chi phí sinh hoạt
Chương 3: Hệ thống tài chính và Tiết kiệm - đầu tư
Chương 4: Tổng cầu và tổng cung
Chương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 6: Hệ thống tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

24
6
7.1. LẠM PHÁT
7.1.1. Khái niệm và đo lường
7.1.2. Nguyên nhân gây ra lạm phát
7.1.3. Tổn thất do lạm phát
7.2. THẤT NGHIỆP
7.2.1. Thất nghiệp và xác định thất nghiệp như thế nào?
7.2.2. Thất nghiệp tự nhiên và nguyên nhân
7.2.3. Tác động của thất nghiệp
7.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT
NGHIỆP

24
7
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp

Nhiệm vụ của người học:


Đọc chương 7 và tóm tắt các vấn đề:
1. Thất nghiệp và xác định thất nghiệp
như thế nào?
2. Giải thích về thất nghiệp tự nhiên và
nguyên nhân?
3. Phân tích tác động của thất nghiệp?

24
8
Khái niệm
 Lạm phát là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung.
Lạm phát không nhất thiết là giá cả của mọi hàng hoá
đều tăng lên hoặc tăng lên với cùng một tỷ lệ
 Lạm phát là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng
nội tệ (Giá tăng có nghĩa là giá trị của tiền giảm)
 Mối quan hệ giữa sự tăng mức giá và giảm sức mua của
đồng tiền

24
9
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
7.1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT

P – Mức giá chung (CPI)


Lượng HH&DV mua bằng 1 USD = 1/P  1/P là
giá của tiền được tính bắng số lượng hàng hóa và
dịch vụ
Khi P tăng  Giá trị của tiền giảm (1/P giảm)
Đo lường lạm phát: Pt - Pt -1
t = x 100
Pt -1

Giảm phát : mức giá chung giảm xuống liên tục


trong một khoảng thời gian dài.
25
0
Phân loại lạm phát: Lạm phát thường được phân theo
tính chất và mức độ
Theo tính chất:
 Lạm phát dự tính trước
 Lạm phát không dự tính trước
 Theo mức độ
 Lạm phát vừa phải: Giá cả tăng chậm và có thể dự
đoán trước đưưîc. Lạm phát ở mức 1 con số thường được
coi là lạm phát vừa phải
 Lạm phát phi mã: lạm phát ở mức hai con số hoặc ba
con số trong 1 năm
 Siêu lạm phát: lạm phát đặc biệt cao với mức từ 500%/
năm trở lên
251
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
 Lạm phát ỳ: Lạm phát vừa phải có xu hướng ổn
định theo thời gian. Đây là tỷ lệ lạm phát cân bằng
trong ngắn hạn

25
2
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
7.1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT
Cung, cầu và trạng thái cân bằng của thị
trường tiền tệ
Cung tiền là lượng tiền mà NHTW cung ứng ra thị
trường
Cung tiền thay đổi nếu NHTW thực hiện các
nghiệp vụ can thiệp vào thị trường (chương 6)
Cầu tiền là khối lượng tiền tệ mà mọi người muốn
nắm giữ
Mức giá chung là nhân tố cơ bản quyết định cầu
tiền
Cân bằng của thị trường tiền tệ
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
7.1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT (cont.)

Cung tiền Mức giá


Giá trị
(P)
của tiền
(1/P)

Cao 1 Thấp

3/4 1.33
A
1/2 2
1/4 Cầu tiền 4
Thấp Cung tiền Lượng tiền Cao
cố định
bởi
NHTW
Giá cả càng cao, càng cần nhiều tiền cho mỗi giao dịch và
càng cần nắm giữ nhiều tiền hơn, giá trị của tiền càng thấp
 tăng lượng cầu về tiền 25
4
Nguyên nhân của lạm phát:
 Lạm phát do cầu kéo: Là lạm phát xảy ra do tổng cầu
tăng, đặc biệt khi sản lượng đã đạt hoặc vượt mức tự
nhiên.
Mức cầu tăng cao trong trường hợp:
 Gia tăng đột biến của lượng cầu về tiêu dùng và đầu tư
 Gia tăng xuất khẩu: làm giảm lượng hàng hoá dành cho
cung ứng trong nước.
 Mặt khác, luồng vốn ngoại tệ chảy vào cũng có thể là
nguyên nhân gây lạm phát, nhất là trong chế độ tỷ giá cố
định
25
5
 Lạm phát do chi phí đẩy: là lạm phát xảy ra do
một loạt chi phí đồng thời tăng lên.
Các loại chi phí có thể tăng:
 Tiền lương
 Thuế gián thu: tác động đồng thời đến mọi nhà sản xuất
 Giá nguyên liệu nhập khẩu: giá nguyên liệu trên thế giới
tăng hoặc đồng nội tệ giảm giá.
Trong trường hợp này đường tổng cung sẽ dịch lên
trên/ sang trái. Hậu quả là sản lượng giảm, cả thất
nghiệp và lạm phát đều tăng nên gọi là lạm phát
kèm suy thoái.
25
6
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
7.1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT (cont.)
 Cung tiền và lạm phát: Nếu NHTW tăng cung tiền,
diễn biến thị trường tiền tệ?
MS1 MS2 Mức giá
Giá trị (P)
của tiền
(1/P)

Cao 1 Thấp

3/4 1.33
A 2
1/2
1/4 B 4
Cầu tiền

Thấp M1 M2 Lượng tiền Cao


25
7
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
7.1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT (cont.)

Tác động của tăng cung tiền


 Dư cung tiền: (1) Tăng cung tiền, tại mức giá
hiện hành  Cung tiền vượt quá cầu tiền 
Tăng nhu cầu hàng hóa và dịch vụ; (2) Sản
lượng không đổi; Từ (1) và (2)  Nhu cầu
hàng hóa và dịch vụ lớn  tăng giá
 Làm tăng các biến danh nghĩa mà không làm
tăng các biến thực tế

25
8
 Tốc độ chu chuyển tiền và lạm phát
Tốc độ chu chuyển tiền: V = (P x Y)/M
V được coi là khá ổn định.
Tốc độ chu chuyển tiền có thể viết thành phương
trình: M x V = P x Y
Phương trình này phản ánh mối quan hệ giữa lượng
tiền và giá trị sản lượng danh nghĩa.
Cung tiền tăng gắn liền với ba biến số: (1) Mức giá
tăng; (2) Sản lượng tăng; (3) Tốc độ chu chuyển tiền
giảm
 Khi cung tiền tăng nhanh  lạm phát cao 25
9
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
7.1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT (cont.)

 Quan hệ giữa cung tiền và chi tiêu của chính


phủ
 Chính phủ in tiền để chi tiêu  Tiền giảm giá
 giá cả tăng (Thuế lạm phát)
 Cung tiền và lãi suất (Hiệu ứng Fisher):
Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm
phát
 LSDN = LSTT + TLLP
(LSTT do quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường
quyết định)  Vận dụng chính sách?
26
0
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
7.1.3. TỔN THẤT CỦA LẠM PHÁT

 Quan niệm không đúng về lạm phát


 Lạm phát có làm giảm sức mua của đồng tiền?
Lạm phát tăng  người mua trả nhiều tiền hơn 
người bán nhận được nhiều tiền hơn  gia tăng thu
nhập danh nghĩa đi kèm với lạm phát.
Lạm phát không làm giảm sức mua.
 Thu nhập danh nghĩa tăng tương đương lạm
phát thì lạm phát có gây tổn thất không?

26
1
 Lạm phát gây ra tổn thất gì?
 Đối với lạm phát được dự tính trước
 Lạm phát giống như một loại thuế đánh vào
người giữ tiền, gọi là thuế lạm phát  Tăng
lãi suất danh nghĩa, làm giảm cầu tiền.
 Lạm phát gây ra chi phí thực đơn:
- Chi phí thực đơn là chi phí thay đổi giá, chi
làm bảng Giá mới, catalogue mới, chi phí quảng
cáo mới, v.v.
- Nếu lạm phát thấp  Thay đổi giá không
thường xuyên  chi phí thực đơn thấp; Nếu
lạm phát cao  chi phí thực đơn cao.
26
2
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
 Lạm phát gây ra tổn thất gì? (cont.)
 Gây ra những thay đổi không mong muốn
trong giá tương đối và phân bổ sai nguồn lực:
Nội dung truyền đạt thông tin của giá bị suy giảm
khi các mức giá thay đổi với tỷ lệ khác nhau
 Người tiêu dùng quyết định mua dựa vào giá cả
và chất lượng. Nếu lạm phát  sai lêch giá cả 
Phân bổ nguồn lực sai.

26
3
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
 Lạm phát gây ra tổn thất gì? (cont.)
 Bóp méo thuế: (1) Thuế trở nên phức tạp hơn; (2)
giảm thu nhập thực tế của thuế .
VD: Thu nhập danh nghĩa tăng mà thu nhập thực tế
không đổi thì mọi người vẫn phải nộp thuế nhiều
hơn cho các khoản tiết kiệm/ lãi vốn.
Giải pháp: Trượt giá cho hệ thống thuế
 Đánh thuế trên lãi/ LN thực tế

26
4
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
 Lạm phát gây ra tổn thất gì? (cont.)
 Gây ra sự nhầm lẫn và bất tiện: tính toán thu
nhập, lợi nhuận và các khoản nợ không chính
xác.
Tổn thất này là do tiền là đơn vị hạch toán, khi
cung tiền tăng dẫn đến sự sai lệch của đơn vị hạch
toán.

26
5
 Đối với lạm phát không được dự tính trước
 Ngoài tổn thất như lạm phát được dự tính trước,
lạm phát không được dự tính trước sẽ phân phối
lại thu nhập và của cải giữa các thành viên trong
xã hội không theo nỗ lực, cống hiến và nhu cầu.
 Nếu lạm phát thực tế cao hơn dự tính thì người
gửi tiền bị thiệt thòi còn người vay tiền được lợi
trong các hợp đồng tín dụng dài hạn
 Những người có thu nhập danh nghĩa cố định sẽ
bị thiệt khi lạm phát thực tế cao hơn dự kiến
Lạm phát biến động gây tác động xấu cho tiết
kiệm và đầu tư nên chính phủ thường có mục 26
6

tiêu ổn định lạm phát


 Kết luận:
Lạm phát biến động gây tác động xấu cho
tiết kiệm và đầu tư nên chính phủ thường
có mục tiêu ổn định lạm phát

26
7
Phân biệt những nguyên nhân gây ra lạm phát dưới đây là
từ phía cung hay phía cầu?
1. Tăng chi tiêu chính phủ được tài trợ bằng việc phát
hành tiền.
2. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng mạnh.
3. Tăng thuế giá trị gia tăng.
4. Tăng thuế nhập khẩu.
5. Giảm thuế thu nhập cá nhân.
6. Tăng tiền lương do áp lực công đoàn.
7. Giảm xu hướng tiết kiệm cận biên của các hộ gia đình.

26
8
Thất nghiệp: tình trạng tồn tại những người trong độ tuổi
lao động không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc và
đang tìm việc.
Người trưởng thành: những ngưười từ 16 tuổi trở lên
Người có việc làm: người sử dụng hầu hết tuần trước điều
tra để làm việc và được trả tiền lương
Người thất nghiệp: trong tuần lễ trước điều tra không có
việc làm nhưng có nhu cầu và nỗ lực tìm kiếm việc làm (đã
đi tìm việc trong 4 tuần qua hoặc trong khoảng 1 tuần đến
lúc điều tra làm việc dưới 8 giờ.
Người không nằm trong lực lượng lao động: không thuộc
2 loại trên như sinh viên, người về hưu, nội trợ... 26
9
7.2.1. Thất nghiệp và đo lường thất nghiệp
Số người có việc
làm Lực lượng
Số người lao động
trưởng
Thất nghiệp
thành
(16 tuổi
trở lên) Không nằm trong
lực lượng lao động

Cơ sơ để xác định số người thất nghiệp


và tỷ lệ thất nghiệp
27
0
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp

Số người thất nghiệp


Tỉ lệ = x 100%
thất nghiệp Lực lượng lao động

Tỉ lệ thời gian Tổng số ngày công làm việc thực tế


= x 100%
lao động
Tổng số ngày công có nhu cầu
được sử dụng
làm việc

Lực lượng lao động


Tỉ lệ tham gia lực x 100%
=
lượng lao động Dân số trưởng thành

27
1
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
7.2.1. Thất nghiệp và đo lường thất nghiệp
Khó có thể xác định chính xác tỷ lệ thất nghiệp
vì:
 Số người gia nhập và rời bỏ lực lương lao động
thay đổi thường xuyên.
 Không phải những người thất nghiệp tìm việc đều
tim được việc làm
 Nhiều người thất nghiệp không nỗ lực tìm việc làm
 Một số người thất nghiệp nhưng vẫn làm việc ‘chui”
và hưởng lương “chui”
 Một số người nằm ngoài lực lượng lao động nhưng
lại muốn tìm việc làm

27
2
 Phân koại thất nghiệp: Thất nghiệp thường
được phân thành 03 loại:
 Thất nghiệp tự nhiên
 Thất nghiệp chu kỳ

27
3
 Thất nghiệp tự nhiên: Thất nghiệp không tự
biến mất cả trong dài hạn, bao gồm:
 Thất nghiệp tạm thời
 Thất nghiệp cơ cấu
 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển

27
4
 Thất nghiệp tạm thời: thất nghiệp phát sinh từ quá trình
lao động và việc làm không khớp nhau
Nguyên nhân:
 Bắt nguồn từ sự dịch chuyển bình thường của lao động trên
thị trường lao động (kết hợp người lao động với công việc):
Những người gia nhập thị trường lao động; những người
trong quá trình chuyển việc (tự nguyện hoặc bắt buộc)
 Trong thực tế không có sự ăn khớp giữa lao động và việc
làm: công nhân có sở thích và năng lực khác nhau và việc
làm cũng có đặc tính khác nhau.
 Thông tin về việc làm và ngưười tìm việc không phải
thường xuyên ăn khớp về thời gian, không gian...
27
 Quá trình tuyển dụng cũng không phải luôn ăn khớp 5
 Thất nghiệp tạm thời (tiếp)
 Chính sách công và thất nghiệp tạm thời:
- Thành lập các trung tâm giới thiệu việc làm để
giảm thời gian tìm việc
- Trợ cấp thất nghiệp để giảm bớt khó khăn cho
ngưười thất nghiệp. Tuy nhiên, chính sách này có
thể làm tăng thất nghiệp tạm thời
 Bảo hiểm thất nghiệp

27
6
 Thất nghiệp cơ cấu: Xảy ra khi không có sự ăn khớp giữa
cung và cầu lao động về kỹ năng, ngành nghề hoặc địa
điểm (do sự thay đổi cơ cấu kinh tế/ cơ cấu nhu cầu về
hàng hoá).
Nguyên nhân:
 Kinh tế tăng trưưởng kéo theo sự thay đổi cơ cấu của cầu
lao động. Cầu lao động tăng lên ở các khu vực đang mở
rộng và giảm ở các khu vực đang thu hẹp.
 Đổi mới về công nghệ: Tạo ra sự chênh lệch về kỹ năng
giữa cung và cầu lao động trong những ngành có tiến bộ
công nghệ phát triển nhanh. Một số lao đông cần đưưîc đào
tạo lại.

27
7
 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển: Do sự cứng nhắc
của tiền lương thực tế. Các lực lượng khác nhau có thể
ngăn cản tiền lương thực tế điều chỉnh để duy trì mức đầy
đủ việc làm (cân bằng).
 Nguyên nhân:
 Luật tiền lương tối thiểu: tiền lương tối thiểu cao hơn
mức cân bằng
 Công đoàn và thương lượng tập thể: đàm phán để thoả
thuận mức lương cao hơn mức cân bằng
 Lý thuyết tiền lương hiệu quả:
 DN có lợi nhuận nếu duy trì tiền lương cao hơn mức cân bằng
 4 lý do hay được sử dụng là sức khoẻ của công nhân, sự luân
chuyển công nhân, nỗ lực của công nhân và chất lượng của công
nhân
27
8
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp

Tiền lương
Dư cung lao động Sld
= thất nghiệp
Tiền lương
tối thiểu
E
WE

Dld

LD LE Ls Số lao động

27
9
 Thất nghiệp chu kỳ: Dùng để chỉ những biến động của
thất nghiệp qua các năm xung quanh mức thất nghiệp tự
nhiên và nó gắn liền với những biến động ngắn hạn của
nền kinh tế
 Nguyên nhân
 Thất nghiệp chu kỳ xuất hiện khi tổng cầu không đủ để
mua sản lưượng tiềm năng. Khi nền kinh tế mở rộng thì
thất nghiệp chu kì giảm (triệt tiêu) còn khi nền kinh tế
thu hẹp thì thất nghiệp chu kỳ tăng.
 Trong dài hạn, thất nghiệp chu kỳ có thể tự mất đi. Trong
ngắn hạn, chính phủ sử dụng chính sách tài khoá và tiền
tệ để làm tăng tổng cầu, qua đó giảm thất nghiệp chu kỳ.
28
0
 Đối với người lao động: Tuỳ thuộc vào thời gian thất
nghiệp người thất nghiệp:
• Bị mất thu nhập, làm giảm mức sống
• Thất nghiệp kéo dài sẽ làm cho kỹ năng bị mai một
 Chú ý: Không phải mọi loại thất nghiệp tự nhiên đều
có ảnh hưởng không tốt.
Thất nghiệp tạm thời có thể giúp cho người lao động kiếm
được việc làm tốt hơn, phù hợp hơn và có thu nhập cao hơn
Thời gian nghỉ ngơi do thất nghiệp đôi khi lại giá trị hơn
khoản thu nhập mà họ kiếm đưưîc nếu làm việc.

28
1
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
7.2.3. Tác động của thất nghiệp (cont.)
 Đối với nền kinh tế: Tuỳ thuộc vào tỷ lệ thất nghiệp, thất
nghiệp chu kỳ có tác động:
 Sản lượng bị giảm: Quy luật Ô-kun cho thấy 1% thất
nghiệp chu kỳ (1% thất nghiệp cao hơn mức tự nhiên) làm
giảm 2,5% GDP của Hoa Kỳ so với mức tiềm năng.
 Cá nhân bị mất tiền lương; Chính phủ phải trợ cấp và
mất một phần thuế; Doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận
 Chi phí về sản lượng đối với xã hội của một người thất
nghiệp chu kỳ sẽ gồm ba phần: (1) Thu nhập mất mát
sau khi đã trừ trợ cấp thất nghiệp; (2) Trợ cấp thất nghiệp
do chính phủ phải trả; (3) Phần thuế của chính phủ bị giảm
 Chú ý: Thời gian nghỉ ngơi do thất nghiệp cũng mang
lại những giá trị nhất định 28
2
 Đường Phillips
 Đường Phillips thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lạm
phát và thất nghiệp.
 Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp khi thực hiện
các chính sách tài khoá và tiền tệ để điều tiết tổng cầu.
 Đường Phillips ngắn hạn có độ dốc đi xuống và vị trí của
nó phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát dự kiến
 Trong dài hạn thì tỷ lệ lạm phát dự kiến và tỷ lệ lạm phát
thực tế sẽ bằng nhau
 Đường Phillips ngắn hạn cũng có thể dịch chuyển do các
cú sốc cung
28
3
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp

Tỷ lệ
lạm
phát

Tỷ lệ thất nghiệp

28
4
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp

Vào thời điểm 1/7/2000, tại Việt Nam, tổng dân số


Việt Nam là 77.6 triệu người. Số người trưởng
thành là 40 triệu. Số người có việc là 37.6 triệu
người. Tỉ lệ số người trong lực lượng lao động so
với dân số là 49.6%.
a) Số người trong lực lượng lao động là bao nhiêu?
b) Số người thất nghiệp?
c) Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động?
d) Tỉ lệ có việc?

28
5
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp

Kiểm tra nhanh


Nếu tiền lương tối thiểu cao hơn mức tiền
lương cân bằng sẽ gây nên tình trạng thất
nghiệp. Hãy sử dụng đồ thị để mô tả cung, cầu
và số lượng người thất nghiệp?

28
6
Mở đầu: Khái quát kinh tế học vĩ mô
Chương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Đo lường chi phí sinh hoạt
Chương 3: Hệ thống tài chính và Tiết kiệm - đầu tư
Chương 4: Tổng cầu và tổng cung
Chương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 6: Hệ thống tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

28
7
Chương 8: KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ

8.1. CÁC LUỒNG CHU CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ VỐN


QUỐC TẾ
8.2. TỶ GIÁ DANH NGHĨA VÀ THỰC TẾ
8.3. SỰ NGANG BẰNG SỨC MUA

28
8
8.1. CÁC LUỒNG CHU CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ VỐN
QUỐC TẾ
Luồng chu chuyển hàng hóa
Xuất khẩu ròng (NX) = Xuất khẩu – Nhập khẩu
Xuất khẩu ròng > 0  Thặng dư thương mại
Xuất khẩu ròng < 0  Thâm hụt thương mại

Luồng chu chuyển vốn


Đầu tư ra nước ngoài ròng (NFI) = Đầu tư ra nước
ngoài – Đầu tư nước ngoài vào trong nước
 Phân biệt đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và đầu
tư gián tiếp nước ngoài (FFI)
Lựa chọn đầu tư

28
9
8.1. CÁC LUỒNG CHU CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ VỐN
QUỐC TẾ
Cân băng NX và NFI
Ở góc độ nền kinh tế NX = NFI
Khi nước xuất khẩu chuyển giao tài sản cho nước
nhập khẩu, nước nhập khẩu phải bỏ một tài sản nhất
định đề có tài sản nhập khẩu.

Các đồng nhất thức trong chu chuyển quốc tế


Y = C + I + G + NX  Y - C - G = I +NX (Tiết kiểm
quốc gia)  S = I + NX.
 Do NX = NFI  S = I + NFI (Tiết kiệm quốc gia =
đầu tư trong nước + đầu tư nước ngoài)
29
0
8.2. GIÁ CẢ GIAO DICH QUỐC TẾ - TỶ GIÁ DANH
NGHĨA VÀ THỰC TẾ
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Tỷ giá hối đoái danh
nghĩa là tỷ lệ mà một đồng tiền của quốc gia này có
thể đổi lấy một số đồng tiền quốc gia khác.
Tỷ giá có thể tăng hoặc giảm (Một đồng tiền mạnh
lên hay yêu đi)
Có một hệ thống các tỷ giá hối đoái danh nghĩa
tương ứng với các đồng tiền

29
1
8.2. GIÁ CẢ GIAO DICH QUỐC TẾ - TỶ GIÁ DANH
NGHĨA VÀ THỰC TẾ
Tỷ giá hối đoái thực tế (Tỷ giá theo sức mua của
đồng tiền): Là tỷ giá có thể trao đổi hàng hóa và
dịch vụ của quốc gia này lấy hàng hóa và dịch vụ
của quốc gia khác.
Quan hệ giữa tỷ giá danh và tỷ giá thực tế
Tỷ giá hối đoái thực tế = (e*P)/P*
e = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
P = Mức giá chung (CPI) trong nước
P* = Mức giá chung (CPI) nước ngoài

29
2
8.3. SỰ NGANG BẰNG SỨC MUA
 Cơ sở: Luật một giá.
 Ý nghĩa: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa hai đồng tiền
của hai quốc gia phụ thuộc vào mức giá ở hai quốc gia
đó.
Ví dụ:
P - Giá giỏ hàng hóa ở Hoa kỳ tính bằng USD
P*- Giá giỏ hàng hóa ở Nhật Bản tính bằng JPY
Tỷ giá: 1 USD = e JPY  1/P = e/P* (Lương hàng hóa
mua ngang nhau)  1 = eP/P* (eP/P* là tỷ giá hối đoái
thực tế)
eP/P* = 1  e = P*/P (Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ
số giá cả nước ngoài (ngoại tệ) với giá cả trong nước
(nội tệ) 29
3
Hãy mô tả các sự kiện liên quan đến các giả định
sau đây (Vẽ hình minh họa):
a. Chính phủ giảm thâm hụt ngân sách?
b. Chính phủ giảm hạn ngạch nhập khâu ô tô từ
nước ngoài
c. Giảm đột ngột dòng vốn đi vào Việt Nam?

29
4
Kiểm tra: Làm câu a, b, c vào giấy
Một nền kinh tế giả định có 2000 tờ 100.000 đồng.
a. Nếu mọi người giữ toàn bộ tiền dưới dạng tiền mặt, lượng
tiền sẽ là bao nhiêu?
b. Nếu mọi người giữ toàn bộ tiền dưới dạng tiền gửi không
kỳ hạn và các ngân hàng có tỉ lệ dự trữ là 100% lượng tiền
sẽ là bao nhiêu?
c. Nếu mọi người giữ một lượng tiền mặt và tiền gửi không
kỳ hạn bằng nhau, các ngân hàng có tỉ lệ dự trữ là 100%
lượng tiền sẽ là bao nhiêu?
d. Nếu mọi người giữ toàn bộ tiền dưới dạng tiền gửi không
kỳ hạn và các ngân hàng có tỉ lệ dự trữ là 10% lượng tiền sẽ
là bao nhiêu?
e. Nếu mọi người giữ một lượng tiền mặt và tiền gửi không
kỳ hạn bằng nhau, các ngân hàng có tỉ lệ dự trữ là 10% 29
5
lượng tiền sẽ là bao nhiêu?
Kiểm tra 1
Câu 1: Công đoàn ngành ô tô đấu tranh
đòi tăng lương nên tiền lương trong
ngành ô tô cao hơn mức tiền lương trung
bình. Điều này ảnh hưởng như thế nào
đến việc làm trong ngành ô tô và các
ngành khác?

29
6

You might also like