You are on page 1of 2

1.

Phân loại phá sản


* Căn cứ vào nguyên nhân gây ra phá sản:
+ Phá sản trung thực - phá sản gian trá
* Căn cứ vào phát sinh quan hệ pháp lý:
+ Phá sản tự nguyện - phá sản bắt buộc
* Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh của Luật PS:
+ Phá sản doanh nghiệp, HTX - phá sản cá nhân
2. Phân biệt giải thể với phá sản

3. Mục đích của việc ban hành pháp luật về phá sản
+ Thứ nhất: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động.
+ Thứ hai: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ nợ.
+ Thứ ba: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp mắc nợ.
+ Thứ tư: Góp phần cơ cấu lại nền kinh tế, bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội.
4. Thẩm quyền
+ Tòa án nhân dân cấp huyện
+ Tòa án nhân dân cấp tỉnh
5. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ
1 Nộp đơn yêu cầu
2 Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi KD
3 Thủ tục thanh lý và phân chia tài sản
4 Tuyên bố DN, HTX bị phá sản
6. 3. Mở thủ tục phá sản
* Ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản
* Quyền đòi nợ và nghĩa vụ gửi giấy đòi nợ của các chủ nợ
* Hoạt động kinh doanh của DN, HTX sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản
* Áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm bảo toàn tài sản của DN, HTX có quyết định mở thủ
tục phá sản.
* Đình chỉ thi hành án dân sự, đình chỉ giải quyết vụ án và giải quyết vụ án bị đình chỉ trong thủ
tục phá sản.

7. THANH LÝ TÀI SẢN, CÁC KHOẢN NỢ

7.1 Các trường hợp Tòa án ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản

+ Trong trường hợp đặc biệt.

+ Khi Hội nghị chủ nợ được triệu tập nhưng không thành. (Đ 106)
+ DN, HTX không xây dựng được phương án phục hồi hoạt động KD; Hội nghị chủ nợ không thông qua phương
án phục hồi hoạt động KD; DN, HTX thực hiện không đúng hoặc không thực hiện được phương án phục hồi hoạt
động KD.

7.2 Tuyên bố và thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản

Trong thời hạn 15, kể từ ngày ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, Toà án phải gửi và
thông báo công khai quyết định theo quy định tại Điều 29 của Luật PS.

You might also like