You are on page 1of 198

ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

BÀI GIẢNG MÔN

HỆ THỐNG VIỄN THÔNG

2022
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
 Thời lượng môn học:
– Số tín chỉ: 3
– Phân bổ thời gian:
- Lên lớp: 45 tiết
- Tự học: 90 tiết

2
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

 Yêu cầu và đánh giá

- Chuyên cần (10%): đi học đầy đủ và có thái độ tích cực trong các
buổi học trên lớp

- Kiểm tra (20%): tham gia ít nhất 1 bài kiểm tra và điểm kiểm tra
khác 0

- Thi kết thúc (70%)

3
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Nội dung môn học:

Chương 1: Tổng quan hệ thống viễn thông

Chương 2: Hệ thống thông tin vi ba

Chương 3: Hệ thống thông tin vệ tinh

Chương 4: Hệ thống thông tin di động

Chương 5: Hệ thống thông tin quang

Chương 6: Mạng viễn thông thế hệ sau NGN

4
Chương 1: Tổng quan hệ thống viễn thông

Nội dung:

1.1. Khái niệm viễn thông


1.2. Lịch sử phát triển các hệ thống viễn thông
1.3. Các khái niệm cơ bản
1.4. Mô hình hệ thống viễn thông
1.5. Các loại tín hiệu và đặc trưng
1.6. Điều chế tín hiệu
1.7. Các phương pháp đa truy nhập
1.8. Các đại lượng cơ bản trong viễn thông
1.9. Các hệ thống tương tự và số

5
1.1. Khái niệm Viễn Thông
Viễn thông, miêu tả một cách tổng quát, tất cả các hình thức trao
đổi thông tin qua một khoảng cách nhất định mà không phải
chuyên chở những thông tin này đi một cách cụ thể (thí dụ như
thư).
Ví dụ minh họa:
Thời cổ xưa, người ta sử dụng các tín hiệu lửa và tín hiệu khói truyền
qua các ngọn núi hay qua các tháp để truyền thông tin về các mệnh
lệnh điều khiển, mệnh lệnh phối hợp tác chiến cũng như kết quả của
các trận đánh.
Ngày nay, viễn thông được hiểu như là cách thức trao đổi dữ liệu
đi xa thông qua kỹ thuật điện, điện tử, ánh sáng và các công
nghệ hiện đại khác. Các dữ liệu viễn thông đầu tiên theo nghĩa này
là điện báo và điện thoại.
Ngày nay, các thiết bị viễn thông là một thành phần cơ bản của hệ
thống hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội của quốc gia. 6
1.1. Khái niệm Viễn Thông
Để truyền thông tin từ nguồn tới đích, người ta có thể thực hiện
bằng các hệ thống viễn thông hay thông qua mạng viễn thông.

Hệ thống viễn thông

Trao đổi thông tin


từ nguồn tới đích

Mạng viễn thông

Hình 1.1

7
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Hệ thống viễn thông
Hệ thống viễn thông (Telecommunication System)/ Hệ thống truyền thông
(Communication System)/ Hệ thống thông tin (information system): Là
các hệ thống làm nhiệm vụ xử lý và truyền dẫn thông tin từ một vị trí
này sang vị trí khác.

Một hệ thống thông tin bao gồm các thành phần sau:

- Nguồn tin,

- Bộ phát,

- Môi trường truyền dẫn,

- Bộ thu,

- Nhận tin 8
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Hệ thống viễn thông
 Mô hình hệ thống viễn thông
Về cơ bản, mô hình cơ bản hệ thống viễn thông được chỉ ra ở hình sau:

Nguồn Nhận
Bộ phát Môi trường truyền Bộ thu
tin tin

Hình 1.2. M« hình hệ thống viễn th«ng

9
 Hệ thống viễn thông
 Một số hệ thống viễn thông cơ bản
 Phân loại hệ thống viễn thông
Một số quan điểm phân loại hệ thống viễn thông:
- Phân loại theo môi trường truyền dẫn
- Phân loại theo đặc tính năng lượng của tín hiệu truyền dẫn,
- Phân loại theo dạng của tín hiệu truyền dẫn
- Phân loại theo khả năng di động của thiết bị người sử dụng

10
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Hệ thống viễn thông
 Một số hệ thống viễn thông cơ bản
Trên quan điểm phân loại theo môi trường truyền dẫn, người ta
có các hệ thống thông tin sau:

- Hệ thống thông tin cáp kim loại


- Hệ thống thông vô tuyến
- Hệ thống thông tin quang

Trên quan điểm phân loại theo đặc tính năng lượng của tín
hiệu truyền dẫn, người ta có các hệ thống thông tin sau:

- Hệ thống thông tin điện


- Hệ thống thông tin quang

11
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Hệ thống viễn thông
 Một số hệ thống viễn thông cơ bản
Trên quan điểm phân loại theo dạng của tín hiệu truyền dẫn,
người ta có các hệ thống thông tin sau:

- Hệ thống thông tin tương tự


- Hệ thống thông tin số
Trên quan điểm phân loại theo khả năng di động của thiết bị
người sử dụng, người ta có các hệ thống thông tin sau:

- Hệ thống thông tin cố định


- Hệ thống thông tin di động

12
 Hệ thống viễn thông
 Một số hệ thống viễn thông cơ bản
Ví dụ, trong hệ thống vô tuyến, trên cơ sở phương thức truyền sóng trong môi
trường vô tuyến (hình 1.3) người ta cũng có các hệ thống thông tin sau:

Hình 1.3
13
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Mạng viễn thông (Telecommunications Network)
- Mục tiêu cơ bản của một mạng viễn thông là để truyền tải thông
tin của một người sử dụng ở bất kỳ dạng nào tới người sử dụng
khác trên mạng. Những thông tin của người sử dụng có thể ở
nhiều dạng khác nhau như là tiếng nói, số liệu, hình ảnh,…

- Mạng viễn thông (Telecommunication Network): là tập hợp các


nút mạng/ các hệ thống thiết bị truyền thông / các thiết bị đầu cuối,
và các thủ tục (báo hiệu, quản lý, giám sát, an ninh,…) giúp các
thiết bị người sử dụng kết nối tới mạng có thể trao đổi thông tin
cho nhau.

14
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Mạng viễn thông (Telecommunications Network)
Các thành phần cơ bản của mạng viễn thông:

Hệ thống viễn thông

Mạng viễn
Các nút mạng
thông

Các thủ tục kết nối,


quản lý, an ninh,…
Hình 1.4

15
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Mạng viễn thông (Telecommunications Network)
Ví dụ một số mạng viễn thông:
- Mạng điện báo
- Mạng điện thoại
- Mạng truyền số liệu
- Mạng máy tính,
- Mạng hội tụ,…

16
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Mạng viễn thông (Telecommunications Network)
Ví dụ một số mạng viễn thông
 Mạng điện thoại cố định - PSTN

- Mạng điện thoại nội vùng (nội hạt)


- Mạng điện thoại đường dài

17
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Mạng viễn thông (Telecommunications Network)
 Mạng điện thoại cố định - PSTN

- Mạng điện thoại nội vùng (nội hạt)


Mô hình cơ bản của mạng điện thoại nội vùng:



 Tổng
đài 


Hình 1.5a. Mạng điện thoại (nội vùng)
18
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Mạng viễn thông (Telecommunications Network)
 Mạng điện thoại cố định - PSTN
- Mạng điện thoại đường dài
Mô hình cơ bản của mạng điện thoại (đường dài):

 Tổng Nối tới vùng khác


đài
 Tổng
đài 

Tổng
đài 

 Tổng
đài  Mạng truyền dẫn

Hình 1.5b. Mạng điện thoại (đường dài)
19
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Mạng viễn thông (Telecommunications Network)
 Mạng điện thoại di động

Mô hình cơ bản của mạng điện thoại di động:

VLR HLR
BTS
BSC

PSTN/ISDN
Gateway MSC BTS
MSC
MS
BSC S
Internet
BTS
PDSN
Hình 1.5c. Mạng điện thoại di động
20
 Mạng viễn thông (Telecommunications Network)
 Mạng truyền dữ liệu:
Mô hình cơ bản của mạng truyền dữ liệu X.25

Hình 1.5d. Mạng truyền dữ liệu X.25 21


1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Mạng viễn thông (Telecommunications Network)
 Mạng máy tính

Mô hình cơ bản của mạng máy tính:

Các nút mạng

Thiết bị đầu cuối (Users) Printer

Hình 1.5e. Mạng máy tính


22
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Mạng viễn thông (Telecommunications Network)
 Mạng hội tụ
Xu hướng hội tụ các mạng truyền thông

Mạng Viễn thông

Mạng hội tụ
Mạng Công nghệ Mạng hội tụ
băng rộng
thông tin (NGN)
(BCN)

Mạng Quảng bá

Hình 1.6a.
23
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Mạng viễn thông (Telecommunications Network)
 Mạng hội tụ

Các dạng hội tụ các mạng

Hội tụ về dịch vụ

Mạng hội tụ Hội tụ về thiết bị đầu cuối

Hội tụ về cơ sở hạ tầng

Hình 1.6b.
24
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Mạng hội tụ

Cấu trúc mạng hội tụ:

Mô hình cấu trúc mạng NGN ở giai đoạn đầu được biểu diễn ở sơ
đồ sau:

Lớp dịch vụ và ứng dụng

Lớp quản lý
Lớp điều khiển

Lớp truyền tải

Lớp truy nhập

Hình 1.7a. Mô hình cấu trúc mạng NGN


25
1.1. Khái niệm Viễn Thông
 Mạng hội tụ

Cấu trúc mạng hội tụ:

Hiện nay, các tổ chức viễn thông quốc tế đã đưa ra cấu trúc mạng
NGN sẽ còn 2 lớp chính:
1. Lớp dịch vụ
2. Lớp truyền tải.
Mô hình cấu trúc mạng NGN all IP được biểu diễn ở sơ đồ sau:

Lớp dịch vụ

Lớp truyền tải

Hình 1.7b. Mô hình cấu trúc mạng NGN all IP


26
 Mạng viễn thông (Telecommunications Network)
Mô hình mạng hội tụ:

 Liên kết

Nút
Nút mạng
Liên mạng
kết Liên
Liên kết kết
Thiết bị đầu cuối

Thiết bị đầu cuối


Nút
mạng Nút
mạng

 Liên kết
Nút
mạng

Liên kết

Hình 1.8.

Thiết bị đầu cuối
27
1.2. Lịch sử phát triển

1.2.1. Một số hệ thống thông tin của người cổ xưa


1.2.2. Một số mốc phát triển của viễn thông hiện đại
1.2.3. Các giai đoạn phát triển của hệ thống viễn thông

28
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
1.2.1. Một số hệ thống thông tin của người cổ xưa
Viễn thông là một thuật ngữ liên quan tới việc truyền tin đi xa (từ nơi phát
tin đến nơi nhận tin).

Ngay từ ngày xa xưa, những người tiền sử đã biết dùng lửa, khói để báo
hiệu. Đặc biệt, phổ biến là những người thổ dân ở những hòn đảo xa xôi
dùng các cột khói để liên lạc, báo hiệu và truyền tin cho nhau.

Mô hình hệ thống thông tin của người cổ xưa gồm:


Nguồn tin : Tin tức được mã hóa bằng số ngọn đuốc hay cột khói
Bộ phát : Phát tín hiệu lửa,
Phát tín hiệu khói
Tín hiệu truyền dẫn : Ánh sáng
Môi trường truyền dẫn : Khí quyển
Bộ thu : Mắt người. 29
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
1.2.1. Một số hệ thống thông tin của người cổ xưa
Thời kỳ đế quốc La mã và Hy lạp cổ đại: Người ta sử dụng các tín
hiệu lửa truyền qua các ngọn núi hay qua các tháp để truyền thông
tin về các mệnh lệnh chiến đấu, phối hợp tác chiến cũng như kết quả
của các trận đánh.

Người ta đã dùng đuốc để mã hoá thông tin và truyền dẫn thông tin.
Các trạm phát và thu được xây dựng như hai bức tường trên các
đỉnh cao, tương đương các trạm lặp. Trên mỗi bức tường có nhiều lỗ,
trong các lỗ đặt các ngọn đuốc. Tùy thuộc vào số lượng đuốc được
đốt lên tại tường (mã hoá thông tin), mà thông tin được được truyền
đi và giải mã.

Năm 150 sau công nguyên, người La mã đã có một mạng thông tin
tín hiệu khói, với tổng chiều dài khoảng 4500 km. 30
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
1.2.2. Một số mốc phát triển của hệ thống viễn thông hiện đại
1. Hệ thống điện báo của Samuel Morse -1844
2. Hệ thống điện thoại (telephony) -1876
3. Hệ thống truyền thanh (Radio) - 1895
4. Hệ thống truyền hình (Television) -1925
5. Hệ thống vi ba -1938
6. Hệ thống thông tin vệ tinh -1960
7. Hệ thống thông tin quang -1977
8. Internet -1980
9. Hệ thống thông tin di động -1980
10. Hệ thống truyền hình số - 2001
11. Mạng truyền thông hội tụ - 2005

31
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
1.2.3. Các giai đoạn phát triển của hệ thống viễn thông

Có thể phân sự phát triển của viễn thông qua bốn giai đoạn chính:

1. Giai đoạn thứ nhất kéo dài khoảng 90 năm từ khi điện thoại
ra đời và phát triển.

2. Giai đoạn thứ hai là giai đoạn xuất hiện chuyển mạch điều
khiển theo chương trình, truyền dẫn số và thông tin vệ tinh.

3. Giai đoạn thứ 3 là giai đoạn phát triển được đặc trưng bởi
các mạng truyền dữ liệu và công nghệ chuyển mạch gói.

4. Giai đoạn thứ 4 xuất hiện cùng vấn đề liên kết và hội tụ
mạng truyền thông

32
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
1) Nguồn tin (Information source)
2) Thông tin (information)
3) Bản tin (Message)
4) Tín hiệu
5) Tải tin (carrier)
6) Môi trường truyền dẫn
7) Điều chế (modulation)
8) Giải điều chế (demodulation)
9) Khái niệm kênh truyền thông
10) Hai dây, bốn dây, lai ghép
11) Đơn công, bán song công và song công
12) Khuếch đại
13) Tái tạo (trạm lặp)
14) Mã đường truyền
15) Ghép kênh 33
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông

 Nguồn tin (Information source) :


Nguồn tin là nơi sản sinh ra các thông tin / bản tin cần truyền.

Nguồn tin có thể là:


– Con người tạo ra tiếng nói;
– Các thiết bị phát thanh,
– Các thiết bị truyền hình,
– …

34
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Thông tin (information)
- Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới
khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Điều cơ bản là con người thông qua việc cảm nhận thông tin làm
tăng hiểu biết cho mình và tiến hành những hoạt động có ích cho
con người, cho cộng đồng.

- Vai trò của thông tin trong viễn thông: vấn đề cốt lõi của viễn
thông là truyền thông tin. Thông tin là một phần quan trọng không
thể thiếu trong viễn thông.
- Các dạng thức thông tin cơ bản trong viễn thông:
+ Âm thanh
+ Hình ảnh
+ Dữ liệu
+ Đa phương tiện, … 35
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông

 Bản tin (Message):


– Khái niệm: Thông tin được thể hiện ở một dạng thức nhất định
được gọi là bản tin. Một bản tin chứa đựng một lượng thông tin
cụ thể, có nguồn và đích xác định cần được chuyển một cách
chính xác, đúng đích.

– Dạng thể hiện của bản tin có thể là:


+ Văn bản,
+ Bản nhạc,
+ Hình vẽ,
+ Đoạn thoại,
+ Đoạn video,

36
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông

 Tín hiệu
Khái niệm tín hiệu: Trong viễn thông, tín hiệu là một đại lượng vật
lý chứa đựng thông tin và có thể truyền đi được trong kênh truyền
dẫn hay môi trường truyền dẫn.

Các dạng tín hiệu: Về cơ bản, tín hiệu có thể phân thành 2 loại:

- Tín hiệu thông tin là tín hiệu mang thông tin từ nguồn tin như
tín điện thoại, tín hiệu hình ảnh hay tin hiệu video,…

- Tín hiệu truyền dẫn là tín hiệu được điều chế tín hiệu thông tin
với tải tin để truyền đi được trong kênh truyền dẫn hay môi
trường truyền dẫn.

37
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Tải tin (carrier)
Để truyền được các thông tin từ nơi gửi đến nơi nhận, người ta phải sử
dụng các tải tin (thường là các sóng mang) để truyền tải chúng.

Để truyền đi trong các môi trường truyền dẫn tới các nơi nhận thông tin,
người ta thường sử dụng giải pháp điều chế với các tải tin (các sóng
mang).

Tùy theo các môi trường truyền dẫn ta có các tải tin khác nhau. Ví dụ,
truyền thông tin trên môi trường cáp đồng hay vô tuyến các vật mang là
các sóng điện từ, còn truyền thông tin trong sợi quang các tải tin là các
sóng ánh sáng.

Ngày nay, thông tin được truyền tải chủ yếu là tín hiệu số, ví dụ như tín
hiệu thoại, video được mã hóa hay các dữ liệu từ các máy tính.

38
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Tải tin (carrier)
Hệ thống viễn thông tương ứng với các dải tấn số/bước sóng công tác
được xác định bới các tải tin tương ứng:
Bước
100km 10km 1km 100m 10m 1m 10cm 1cm 10-6m
sãng
TÇn sè TÇn sè T/s trung TÇn sè TÇn sè TÇn sè TÇn sè
¢m Sãng Hång Nh×n
rÊt thÊp thÊp b×nh cao rÊt cao cùc cao siªu cao Cùc tÝm
thanh milimet ngoai thÊy
(VLF) (VLF) (VLF) (VLF) (VLF) (VLF) (VLF)

M«i trưêng
truyÒn dÉn C¸p ®èi C¸p ®ång èng dÉn
Hưu tuyến xøng trôc sãng
Sîi
Sãng dµi Sãng Viba quang
Vô tuyến
ng¾n 800m 2.55m

TÇn sè 1kHz 10kHz 100kHz 1MHz 10MHz 100MHz 1GHz10GHz 100GHz 1014Hz 1015Hz

Hình 1.9
39
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông

 Môi trường truyền dẫn


 Ba môi trường quan trọng nhất hay được sử dụng trong
truyền dẫn là:

- cáp kim loại (cáp đồng)

- cáp quang

- vô tuyến.

 Về nguyên tắc, tất cả các môi trường truyền dẫn được sử


dụng cho thông tin điểm-điểm, nhưng chỉ công nghệ vô
tuyến có thể truyền thông với các đầu cuối di động.

40
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông

 Môi trường truyền dẫn


 Cáp kim loại (cáp đồng)

- Cáp xoắn đôi:

Cáp xoắn đôi tốc độ thấp: truyền tín hiệu âm tần

Cáp xoắn đôi tốc độ cao: truyền tín hiệu với các công
nghệ xDSL

- Cáp đối xứng

- Cáp đồng trục

41
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Môi trường truyền dẫn
 Cáp kim loại (cáp đồng)
- Cáp xoắn đôi
đôi truyền
đôi truyền dẫn 2
dẫn 1

Lớp vỏ đôi truyền đôi truyền


bảo vệ dẫn 3 dẫn 4

Hình 1.10a
42
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Môi trường truyền dẫn

 Cáp kim loại (cáp đồng)

- Cáp đối xứng Lớp cách điện Lõi truyền


của các sợi dẫn đôi 1

1
2 2
1

Lõi truyền Lớp vỏ


dẫn đôi 1 bảo vệ

Hình 1.10b
43
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông

 Môi trường truyền dẫn


 Cáp kim loại (cáp đồng)
- Cáp đồng trục
Lớp vỏ Lớp vỏ Lớp Lớp lõi
bảo vệ truyền dẫn cách điện truyền dẫn

Hình 1.10c

44
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Môi trường truyền dẫn
 Cáp quang
Vỏ phản xạ
Lõi sợi

Vỏ bảo vệ
Hình 1.10d
Cấu trúc cơ bản của sợi quang gồm 3 lớp:
- Lớp lõi hình trụ thường làm bằng vật liệu trong suốt (thủy tinh hay
nhựa) có chỉ số chiết suất lớn (n1) có tác dụng truyền lan ánh sáng
theo hướng song song với trục của nó.
- Lớp vỏ phản xạ thường làm bằng thuỷ tinh hay bằng nhựa với chiết
suất n2  n1, có cấu trúc hình trụ đồng tâm và bao quanh lớp lõi, có
tác dụng giam giữ ánh sáng trong lớp lõi.
- Lớp vỏ bảo vệ bằng nhựa hay sợi tổng hợp, có tác dụng bảo vệ lõi và
gia cường thêm độ bền của sợi.
45
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Môi trường truyền dẫn
 Vô tuyến

46
Hình 1.10e
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Giải điều chế (demodulation) :
Giải điều chế tín hiệu là quá trình tái tạo lại tín hiệu mang thông tin
ban đầu.

Giải điều chế tín hiệu được thực hiện ở đầu thu. Thiết bị ở đầu thu
thực hiện giải điều chế tín hiệu gọi là bộ giải điều chế.

Ví dụ: tín hiệu tiếng nói có tần số thấp, không thể truyền đi xa được.
Người ta dùng một tín hiệu hình sin có tần số cao làm sóng mang. Ở
đầu phát, người ta biến đổi biên độ của tần số sin đó theo tín hiệu
tiếng nói (điều chế). Ở đầu thu người ta dựa vào sự thay đổi biên độ
của tín hiệu thu được để tái tạo lại tín hiệu tiếng nói ban đầu (giải điều
chế).

48
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Kênh truyền thông
– Một hệ thống truyền thông thường bao gồm nhiều loại thiết bị
khác nhau như: thiết bị điều chế, thiết bị truyền dẫn; thiết bị
thu/phát. Các thiết bị có thể được sắp đặt cách xa nhau hoặc nối
tiếp nhau theo đường truyền thông tin.

– Môi trường vật chất và kỹ thuật xuyên qua hệ thống viễn thông và
đã được tạo sẵn, để có thể truyền được một tín hiệu độc lập được
gọi là một kênh truyền thông (channel).

– Trong truyền thông có rất nhiều loại kênh khác nhau. Ví dụ:
 Kênh vật lý,
 Kênh logic,
 Kênh thông tin,
 Kênh truyền dẫn tương tự,
 Kênh truyền dẫn số, … 49
 Kênh truyền thông
– Kênh vật lý: Thiết bị thu/phát xử lý kênh vật lý (physical channels). Kênh
vật lý là môi trường vật lý được đặc trưng bởi độ rộng băng tần và dải
tần hoạt động. Chẳng hạn, kênh vô tuyến, kênh vệ tinh, kênh cáp sợi
quang,...

– Kênh truyền tương tự: Thiết bị truyền dẫn kỹ thuật tương tự xử lý các
kênh truyền dẫn tương tự Các kênh truyền dẫn tương tự tương ứng với
các tín hiệu tương tự. Ví dụ, kênh 3 KHz, 8MHz,...

– Kênh truyền dẫn số: Thiết bị truyền dẫn kỹ thuật số xử lý các kênh
truyền dẫn số Các kênh truyền dẫn số tương ứng với các tín hiệu số. Ví
dụ, kênh E1, STM-1...

– Kênh thông tin: Các thiết bị đầu cuối xử lý kênh thông tin. Kênh thông
tin (kênh thoại; kênh dữ liệu; kênh video;...) là một môi trường kỹ thuật
được tạo ra xuyên suốt HTTT và có thể truyền được một thông tin độc
lập. 50
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Hai dây, bốn dây, lai ghép

Kỹ thuật truyền dẫn 2 dây là kỹ thuật truyền tín hiệu hai hướng
phát và thu trên cùng đôi dây (cáp). Kỹ thuật truyền dẫn 2 dây chủ
yếu được sử dụng trong mạng truy nhập tương tự. Nó có một ưu
điểm là giảm giá thành mạng, nhưng lại yêu cầu sử dụng các bộ
lai ghép tại giao diện giữa mạng truy nhập và mạng trung kế và
trong máy điện thoại.

Kỹ thuật truyền dẫn 4 dây là kỹ thuật mà tín hiệu phát và thu được
truyền riêng biệt trên mỗi hướng, mỗi hường truyền dẫn 2 dây.

Bộ lai ghép là bộ chuyển đổi giữa phần 4 dây và 2 dây. Bộ lai gh


có thể gây ra các vấn đề liên quan đến chất lượng nhất định (tiếng
vọng).

51
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông

 Hai dây, bốn dây, lai ghép

2 dây hướng phát


4 dây

2 dây 2 dây

Bé laiLai
ghÐp
ghép

Hình 1.11 2 dây hướng thu

52
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Đơn công, bán song công và song công
Đơn công:
Nguồn tin Nhận tin Tín hiệu truyền theo 1 chiều, ví
truyền thanh, truyền hình, nhắn
tin,…

Song công:
Nguồn tin Nhận tin Tín hiệu truyền theo 2 chiều
Nhận tin Nguồn tin trong cùng thời điểm, ví dụ
truyền thoại, truyền hình tương
tác,…

Nguồn
Hình 4.4 tin Nhận tin Bán song công:
Tín hiệu phát/ thu truyền theo 1
Nhận tin Nguồn tin chiều kế tiếp nhau (phát thì
không thu và ngược lại), ví dụ
truyền tín hiệu diện đàm vô
tuyến trong quân đội hay hằng
Hình 1.12 hải,…
53
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Khuếch đại:

Trong quá trình truyền dẫn tín hiệu trong môi trường truyền dẫn, tín hiệu
bị suy hao. Cự ly truyền dẫn càng dài thì tín hiệu bị suy hao càng lớn.

Với cự ly truyền dẫn dài, tín hiệu đến đầu thu bị suy hao quá lớn, không
đảm bảo để bộ thu khôi phục lại tín hiệu ban đầu.

Để bảo đảm bộ thu khôi phục lại tín hiệu ban đầu, trên tuyến truyền dẫn
người ta sử dụng các bộ khuếch đại tại những vị trí cần thiết để bù lại
suy hao của môi trường truyền dẫn.


khuÕch
®¹i

Hình 1.13
54
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Tái tạo (trạm lặp):
Trong quá trình truyền dẫn, tín hiệu thông tin không chỉ bị suy hao mà
còn bị méo và nhiễu.
Với cự ly truyền dẫn dài, tín hiệu bị méo và nhiễu càng lớn. Tín hiệu tới
đầu thu không đảm bảo để bộ thu khôi phục lại tín hiệu ban đầu.
Để bảo đảm bộ thu khôi phục lại tín hiệu ban đầu, trên tuyến truyền dẫn
người ta sử dụng các bộ tái tạo tại những vị trí cần thiết để bù lại suy
hao, loại bỏ nhiễu và méo của môi trường truyền dẫn.

Hình 1.14
55
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Mã đường truyền:

Trong quá trình truyền dẫn, tín hiệu thông tin không chỉ bị suy
hao mà còn bị méo và nhiễu.

Để tái tạo những tín hiệu số thì các bộ tái tạo phải nhận được
thông tin định thời sao cho những tín hiệu đến có thể được
đọc tại các khoảng thời gian chính xác.

Bởi vậy mà các mã đường truyền đặc biệt được sử dụng để


ngăn cản các chuỗi bít “0” (không có tín hiệu định thời).

56
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Ghép kênh:

Thực hiện và duy trì các đường truyền dẫn trong mạng viễn
thông là một công việc tốn kém đối với các nhà khai thác
mạng.

Chi phí có thể giảm nếu truyền nhiều cuộc gọi trên cùng một
kết nối vật lý (chẳng hạn như các đôi dây).

Kĩ thuật truyền nhiều cuộc gọi trên cùng một kết nối vật lý
được sử dụng trong cả mạng tương tự và số cho hệ thống đa
kênh được gọi là ghép kênh.

57
1.3. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống viễn thông
 Ghép kênh:

Nguyên lý ghép kênh

Kênh 1 Kênh 1
Kênh 2 Ghép Tách Kênh 2
Kênh 3 Kênh 3
Kênh 4
kênh kênh Kênh 4
…. Môi trường …..
truyền dẫn
dùng chung

Hình 1.15

Tách kênh là quá trình ngược lại với quá trình ghép kênh

58
1.4. Mô hình hệ thống viễn thông

1.4.1. Mô hình cơ bản


Hệ thống truyền thông (HTTT) thực hiện các chức năng xử lý cần thiết,
biến đổi thông tin cần trao đổi thành tín hiệu và truyền nó qua hệ thống.

Nguồn Máy Môi trường truyền/ Máy Nhận


tin phát Kênh truyền thu tin

Hình 1.16. Mô hình cơ bản của một hệ thống viễn thông

59
1.4. Mô hình hệ thống viễn thông
1.4.1. Mô hình cơ bản
Các thành phần cơ bản của một hệ thống viễn thông bao gồm:

- Nguồn tin (source): có thể là con người, đài phát thanh, đài truyền
hình,…

- Máy phát (transmitter) đặt ở phía nguồn tin. Máy phát sẽ nhận thông tin
(information) từ nguồn tin và chuyển đổi nó thành tín hiệu (signal) để
truyền trên kênh truyền và gọi là thiết bị điều chế.

- Tín hiệu được truyền trên một môi trường truyền dẫn/một kênh truyền
(medium/channel) tới đầu thu.

- Máy thu (receiver) được đặt ở đích đến để thu nhận tín hiệu truyền từ
nguồn và chuyển đổi ngược lại tín hiệu thành thông tin và gọi là thiết bị
giải điều chế.
60
1.4. Mô hình hệ thống viễn thông
1.4.1. Mô hình cơ bản
Tùy theo phương thức truyền tín hiệu từ đầu phát đến đầu thu theo một
chiều hay hai chiều, ta có hệ thống viễn thông 1 chiều hay hệ thống viễn
thông 2 chiều.

Nguồn Máy phát Môi trường truyền/ Máy thu Đích


Kênh truyền
(a)

Nguồn Máy phát Môi trường truyền/ Máy thu Đích


Kênh truyền
Đích Máy thu Máy phát Nguồn

(b)

Hình 1.17. Mô hình cơ bản của hệ thống viễn thông một chiều (a) và
2 chiều (b)
61
1.4. Mô hình hệ thống viễn thông
1.4.2. Các thành phần cơ bản
- Khối phát,
- Kênh truyền (môi trường truyền dẫn),
- Khối thu.

62
1. Khối phát
 Mô hình tổng quan khối phát

 Sơ đồ khối x(t) y(t)


Khối ph¸t

 Vị trí, chức năng Hình 1.18. Mô hình khối phát

- Khối phát (transmitter) đặt ở phía nguồn tin.


- Khối phát sẽ nhận thông tin (information) cần truyền x(t) từ nguồn tin
và chuyển đổi nó thành tín hiệu (signal) truyền dẫn y(t) phù hợp với
môi trường truyền dẫn để truyền trên kênh truyền và gọi là thiết bị
điều chế.
- Tín hiệu y(t) được truyền trên một môi trường truyền dẫn/một kênh
truyền (medium/channel) tới đầu thu.
63
1. Khối phát
 Sơ đồ cấu trúc khối phát

- Hiện nay, có 2 loại hệ thống truyền dẫn: Hệ thống tương tự và


hệ thống truyền dẫn số.

- Do đó, khối phát cũng có 2 loại tương ứng chuyển đổi tín hiệu
thông tin x(t) thành tín hiệu truyền dẫn y(t) cho 2 loại hệ thống
viễn thông nói trên
x(t)
Khối ph¸t y(t)
(a) x(t) tương tự 0 t
tương tự

x(t)
(b)
x(t) số 1 y(t)
Khối ph¸t
0 số
t

Hình 1.19. Mô hình khối phát tương tự (a) và số (b) 64


1. Khối phát
 Sơ đồ cấu trúc khối phát

- Việc chuyển đổi thông tin cần truyền từ nguồn tin x(t) thành tín hiệu
(signal) truyền dẫn y(t) cần phải phù hợp với môi trường truyền dẫn
để truyền trên kênh truyền.
- Hiện nay, trong hệ thống viễn thông môi trường truyền dẫn có 3 loại
cơ bản:
+ dây dẫn kim loại,
+ môi trường vô tuyến và
+ sợi quang.
Để phù hợp với 3 môi trường này, y(t) cũng có 3 dạng tín hiệu truyền
dẫn: tín hiệu truyền dẫn điện (có tần số phù hợp với từng loại dây dẫn
kim loại), tín hiệu vô tuyến điện (có tần số phù hợp với từng loại môi
trường vô tuyến) và tín hiệu ánh sáng truyền trong sợi quang.
65
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Hệ thống tương tự
Th«ng tin t-¬ng tù Th«ng tin t-¬ng tù

Khối phát Khối thu

GhÐp kªnh Gi¶i ghÐp kªnh


Ghép kênhtÇntheo

Giải ghép
tÇn sè kênh
tần số theo tần số

§iÒu chÕ Gi¶i ®iÒu chÕ

Khuếch Khuếch
đại đại
V« tuyÕn Gi¶i ghÐp kªnh
GhÐp kªnh b-íc sãng
b-íc sãng

C¸p ®ång

R
Hình 1.20a. C¸p quang
Môi trường truyền dẫn
66
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Hệ thống số
Th«ng tin Th«ng tin Th«ng tin
Th«ng tin sè t-¬ng tù t-¬ng tù sè
Khối phát 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1
Khối thu
A/D D/A

GhÐp kªnh Gi¶i ghÐp kªnh


thêi gian thêi gian

M· ®-êng Gi¶i m·

§iÒu chÕ số Gi¶i ®iÒu chÕ số

Khuếch Khuếch
đại đại V« tuyÕn Gi¶i ghÐp kªnh
GhÐp kªnh b-íc sãng
b-íc sãng
C¸p ®ång

R
Hình 1.20b. C¸p quang
Môi trường truyền dẫn
67
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Bộ biến đổi A/D (bộ biến đổi tương tự/số)
Th«ng tin Th«ng tin Th«ng tin
Th«ng tin sè t-¬ng tù t-¬ng tù sè
Khối phát 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1
Khối thu
A/D D/A

GhÐp kªnh Gi¶i ghÐp kªnh


thêi gian thêi gian

M· ®-êng Gi¶i m·

§iÒu chÕ số Gi¶i ®iÒu chÕsố

Khuếch Khuếch
đại đại V« tuyÕn Gi¶i ghÐp kªnh
GhÐp kªnh b-íc sãng
b-íc sãng
C¸p ®ång

R
Hình 1.20b. C¸p quang
Môi trường truyền dẫn
68
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Bộ biến đổi A/D (bộ biến đổi tương tự/số)
- Bộ biến đổi A/D đóng vai trò quan trọng trong xử lý tín hiệu số
khi các luồng tín hiệu vào hệ thống là các tín hiệu dạng tương tự.

- Các bộ A/D thực hiện 3 chức năng cơ bản là rời rạc hóa, lượng
tử hoá và mã hoá. Thông thường, 2 quá trình rời rạc hóa và
lượng tử hoá được thực hiện đồng thời và gọi chung là quá trình
lượng tử hóa.

- Lượng tử hoá là gán các giá trị của 1 tín hiệu tương tự vào vùng
các giá trị rời rạc có thể xảy trong quá trình lượng tử hoá.

- Mã hoá là gán giá trị nhị phân (nếu là mã hóa nhị phân) hay gán
giá trị tam phân (nếu là mã hóa tam phân),… cho từng giá trị rời
rạc sinh ra trong quá trình lượng tử hoá.

69
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Bộ ghép kênh theo tần số
Th«ng tin t-¬ng tù Th«ng tin t-¬ng tù

Khối phát Khối thu

GhÐp kªnh Gi¶i ghÐp kªnh


Ghép kênhtÇntheo

Giải ghép
tÇn sè kênh
tần số theo tần số

§iÒu chÕ Gi¶i ®iÒu chÕ

Khuếch Khuếch
đại đại
V« tuyÕn Gi¶i ghÐp kªnh
GhÐp kªnh b-íc sãng
b-íc sãng

C¸p ®ång

R
Hình 1.20a. C¸p quang

70
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Bộ ghép kênh theo tần số

Ghép kênh phân chia theo tần số là phương pháp phân chia nhiều
kênh thông tin trên trục tần số. Sắp xếp chúng trong những băng tần
riêng biệt liên tiếp nhau trong băng tần của môi trường truyền dẫn.
Trong FDM, các tín hiệu thông tin cần truyền được được điều chế với
các tần số mang khác nhau tạo thành các tín hiệu có phổ trực giao.
Sau đó, các tín hiệu đã điều chế có phổ trực giao được sắp xếp vào
các kênh tương ứng tạo thành một tín hiệu tổng (tín hiệu ghép kênh
theo tần số) trong băng thông của môi trường truyền dẫn để truyền đến
đầu thu.
Các kênh phải được phân tách bởi các dải băng thông không bao giờ
được sử dụng (gọi là dải bảo vệ - guard band) để ngăn cản sự chồng
lấp giữa các tín hiệu.
71
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Bộ ghép kênh theo tần số

Khoảng bảo vệ

BN
B1 B2 B3

f
W

Hình 1.21a.
72
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Bộ ghép kênh theo thời gian
Th«ng tin Th«ng tin Th«ng tin
Th«ng tin sè t-¬ng tù t-¬ng tù sè
Khối phát 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1
Khối thu
A/D D/A

GhÐp kªnh Gi¶i ghÐp kªnh


thêi gian thêi gian

M· ®-êng Gi¶i m·

§iÒu chÕ số Gi¶i ®iÒu chÕsố

Khuếch Khuếch
đại đại V« tuyÕn Gi¶i ghÐp kªnh
GhÐp kªnh b-íc sãng
b-íc sãng
C¸p ®ång

R
Hình 1.20b. C¸p quang
Môi trường truyền dẫn
73
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Bộ ghép kênh theo thời gian

Ghép kênh theo thời gian (TDM: Time Division Multiplexing):

- Thời gian sử dụng đường truyền dẫn được chia thành nhiều
khung (các khung này tuần hoàn và thõa mãn điều khiện khôi
phục lại thông tin cần truyền dẫn),

- Mỗi khung được chia thành nhiều khe thời gian (Ts time slot).
Các khe này trực giao nhau theo thời gian.

- Mỗi người sử dụng một khe thời gian dành riêng cho mình để
phục vụ cho việc truyền tin.

74
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Bộ ghép kênh theo thời gian

t
1 2 N 1 2 N 1 2 N
Khung 1 Khung 2 Khung M

Hình 1.21b.

75
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Ghép kênh quang theo bước sóng
Th«ng tin t-¬ng tù Th«ng tin t-¬ng tù

Khối phát Khối thu

GhÐp kªnh Gi¶i ghÐp kªnh


Ghép kênhtÇntheo

Giải ghép
tÇn sè kênh
tần số theo tần số

§iÒu chÕ Gi¶i ®iÒu chÕ

Khuếch Khuếch
đại đại
V« tuyÕn Gi¶i ghÐp kªnh
GhÐp kªnh b-íc sãng
b-íc sãng

C¸p ®ång

R
Hình 1.20a. C¸p quang
76
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Ghép kênh quang theo bước sóng
Th«ng tin Th«ng tin Th«ng tin
Th«ng tin sè t-¬ng tù t-¬ng tù sè
Khối phát 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1
Khối thu
A/D D/A

GhÐp kªnh Gi¶i ghÐp kªnh


thêi gian thêi gian

M· ®-êng Gi¶i m·

§iÒu chÕ số Gi¶i ®iÒu chÕsố

Khuếch Khuếch
đại đại V« tuyÕn Gi¶i ghÐp kªnh
GhÐp kªnh b-íc sãng
b-íc sãng
C¸p ®ång

R
Hình 1.20b. C¸p quang
Môi trường truyền dẫn
77
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Ghép kênh quang theo bước sóng

Các tín quang từ các thiết bị đầu cuối quang khác nhau (1  n) với
các bước sóng khác nhau được ghép thành tín hiệu quang tổng để
ghép vào sợi quang.
1

2
1, 2, 3,…, n
MUX
3
..
.
n

Hình 1.22a. Sơ đồ nguyên lý ghép kênh quang theo bước sóng

78
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Ghép kênh quang theo bước sóng

1 2 k N-1 N
Công
suất
quang
Bk

D Băng thông sử dụng của hệ thống

Hình 1.22b.
79
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Mã đường (mã hóa kênh)
– Mã hóa kênh là quá trình xử lý tín hiệu số trước khi đưa lên điều chế
thành tín hiệu truyền dẫn với mục đích kiểm soát lỗi truyền dẫn  đảm
bảo độ tin cậy của hệ thống
– Nguyên tắc: Bổ xung một cách hệ thống các thông tin dư vào luồng
phát để giúp phía thu:
• Phát hiện lỗi: Phát hiện khối số liệu thu bị lỗi, thông báo sự xuất
hiện của lỗi
• Sửa lỗi: Hiệu chỉnh lại bit lỗi về giá trị thực tế đã phát  Đưa vào
độ lợi mã hóa với BER cho trước
– Thực hiện kiểm soát lỗi
• Hiệu chỉnh lỗi trước: Bộ mã hóa kênh bổ xung các bit dư giúp bộ
giải mã phía thu có thể quyết định bít thực sự đã phát
• Yêu cầu phát lại tự động: Phía thu dựa trên các bit dư bộ mã hóa
kênh đưa vào để phát hiện lỗi từ đó yêu cầu phát lại bản tin bị lỗi 80
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Điều chế (modulation)
- Điều chế tín hiệu là quá trình biến đổi một hay nhiều thông số
của một tín hiệu tuần hoàn theo sự thay của đổi một tín hiệu
mang thông tin cần truyền đi xa và phù hợp với môi trường
truyền dẫn.
- Tín hiệu tuần hoàn gọi là sóng mang. Các thông số của sóng
mang được dùng trong quá trình điều chế có thể là biên độ,
pha, tần số.
- Tín hiệu mang thông tin gọi là tín hiệu được điều chế.
- Điều chế tín hiệu được thực hiện ở đầu phát. Thiết bị ở đầu
phát thực hiện điều chế tín hiệu gọi là bộ điều chế.
- Tín hiệu sóng mang đã được điều chế tín hiệu mang thông tin
(ở đầu ra bộ điều chế) gọi là tín hiệu điều chế.
81
 Sơ đồ cấu trúc khối phát
 Điều chế (modulation)
Có 3 loại môi trường truyền dẫn là cáp kim loại, môi trường vô
tuyến và sợi quang.
Do đó, điều chế trong các hệ thống viễn thông cũng có 3 loại
tương ứng:
- Điều chế điện cho môi trường truyền dẫn cáp kim loại
- Điều chế điện cho môi trường truyền dẫn vô tuyến
- Điều chế quang cho môi trường truyền dẫn sợi quang.

82
2. Các môi trường truyền dẫn

Các kênh truyền dẫn của các hệ thống viễn thông có


3 môi trường truyền dẫn cơ bản sau:

- Cáp kim loại,


- Cáp quang,
- Vô tuyến.

83
2. Các môi trường truyền dẫn

 Cáp kim loại:

Trong những ngày đầu của kĩ thuật viễn thông, cáp kim loại là môi
trường truyền dẫn lý tưởng cho việc kết nối các thuê bao để hình
thành nên mạng viễn thông.

Trong lĩnh vực cáp kim loại (chủ yếu là cáp đồng) có các loại chủ
yếu sau: Cáp đôi, cáp đối xứng, cáp đồng trục và ống dẫn sóng.

Ngày nay, có hai loại cáp kim loại được sử dụng chính là:

- Cáp đôi (paired cable), phù hợp cho truyền dẫn tốc độ thấp,

- Cáp đồng trục (coaxial cable), được dùng cho các phân cấp
truyền dẫn tốc độ cao.

84
2. Các môi trường truyền dẫn

 Cáp kim loại (cáp đồng)


+ Cáp đôi

đôi truyền
đôi truyền dẫn 2
dẫn 1

Lớp vỏ đôi truyền đôi truyền


bảo vệ dẫn 3 dẫn 4

Hình 1.23a 85
2. Các môi trường truyền dẫn
 Cáp kim loại

+ Cấu tạo cáp đồng trục

Lớp vỏ Lớp vỏ Lớp Lớp lõi


bảo vệ truyền dẫn cách điện truyền dẫn

a)

b)

Hình 1.23b 86
2. Các môi trường truyền dẫn
 Cáp sợi quang:
Cấu tạo sợi quang

Vỏ phản xạ
Lõi sợi

Vỏ bảo vệ

Hình 1.23c
- Líp lâi (core): cã cÊu tróc d¹ng hình trô, cã t¸c dông truyÒn ¸nh s¸ng
däc theo trôc cña sîi

- Líp vá (Cladding): cã cÊu tróc hình trô ®ång t©m vµ bao quanh líp lâi,
cã t¸c dông giam giữ ¸nh s¸ng trong líp lâi

- Líp vá bäc (Buffer coating): cã t¸c dông b¶o vÖ lâi vµ gia cêng thªm
®é bÒn cña sîi 87
2. Các môi trường truyền dẫn
 Cáp sợi quang:

C¸c lo¹i sîi quang sö dông trong kü thuËt th«ng tin quang:

Sîi cã chØ sè chiÕt suÊt ph©n bËc


Ph©n lo¹i sîi theo chØ sè chiÕt suÊt
Sîi cã chØ sè chiÕt suÊt Gradien
Sîi ®¬n mode
Ph©n lo¹i theo mode truyÒn dÉn
Sîi ®a mode
Sîi lâi thñy tinh, vá thuû tinh
Ph©n lo¹i theo cÊu tróc vËt liÖu Sîi lâi thñy tinh, vá chÊt dÎo
Sîi lâi chÊt dÎo, vá chÊt dÎo

Bảng 1.3

88
2. Các môi trường truyền dẫn
 Cáp sợi quang:

C¸c lo¹i sîi quang sö dông trong kü thuËt th«ng tin quang:

Trªn quan ®iÓm chiÕt suÊt vµ mode, ta cã c¸c lo¹i sîi quang sau:

Sîi ®¬n mode Sîi ®a mode

Vá ph¶n Vá ph¶n
x¹ x¹
Lâi Lâi
sîi sîi

Vá Vá
b¶o vÖ b¶o vÖ
n2 n2 n2
n1 n1 n1

Sîi cã chiÕt suÊt ph©n bËc Sîi cã chiÕt suÊt Gradien


Hình 1.23d 89
2. Các môi trường truyền dẫn
 Cáp sợi quang:
 TruyÒn ¸nh s¸ng trong sîi quang:

n2
Sîi chiÕt suÊt n1
ph©n bËc, ®¬n mode
n2

n2
Sîi chiÕt suÊt n1
ph©n bËc, ®a mode
n2
n2
Sîi chiÕt suÊt Gradien, n1
®a mode
n2

Hình 1.24 90
2. Các môi trường truyền dẫn
 Cáp sợi quang:
C¸c tham sè c¬ b¶n cña sîi quang:

Có 3 yếu tố cơ bản của sợi quang ảnh hưởng đến khả năng của các
hệ thống thông tin quang, bao gồm:
- Suy hao,
- Tán sắc,
- Các hiện tượng phi tuyến.

91
2. Các môi trường truyền dẫn
 Vô tuyến:

92
Hình 1.25
3. Khối thu
 Mô hình khối phát

 Sơ đồ khối y(t) x(t)


Khối thu

Hình 1.27. Mô hình khối thu

 Vị trí, chức năng

- Khối thu (receiver) được đặt ở đích đến để thu nhận tín hiệu truyền từ
nguồn
- Khối thu thực chuyển đổi ngược lại tín hiệu y(t) thành thông tin ban
đầu x(t) và gọi là thiết bị giải điều chế.

93
3. Khối thu
- Hiện nay, có 3 hệ thống viễn thông với các môi trường truyền dẫn
cáp kim loại, môi trường vô tuyến và sợi quang.
- Do đó, khối thu cũng có 3 loại tương ứng chuyển đổi tín hiệu truyền
dẫn y(t) thành tín hiệu thông tin x(t) cho 3 loại hệ thống viễn thông nói
trên.
- Đồng thời, có 2 loại hệ thống truyền dẫn: Hệ thống tương tự và hệ
thống truyền dẫn số. Do đó, khối thu cũng có 2 loại tương ứng
chuyển đổi tín hiệu truyền dẫn y(t) thành tín hiệu thông tin x(t) cho 2
loại hệ thống viễn thông nói trên
- Do đó, sơ đồ khối khối thu (bộ thu) được trình bầy ở hình sau:

94
 Sơ đồ cấu trúc khối thu
 Hệ thống tương tự
Th«ng tin t-¬ng tù Th«ng tin t-¬ng

Khối phát Khối thu

A/D D/A

GhÐp kªnh
Ghép kênh theo
thêi gian
GhÐp kªnh
tÇn sè Giải ghép kênh
Gi¶i ghÐp
kªnh tÇn sè
Gi¶i ghÐp
kªnh thêi gian

tần số theo tần số


M· ®-êng Gi¶i m·

§iÒu chÕ Gi¶i ®iÒu chÕ

Khuếch Khuếch
đại đại V« tuyÕn Gi¶i ghÐp kªnh
GhÐp kªnh b-íc sãng
b-íc sãng

C¸p ®ång

R
Hình 1.28a. C¸p quang
Môi trường truyền dẫn
95
 Sơ đồ cấu trúc khối thu
 Hệ thống số
Th«ng tin Th«ng tin
Th«ng tin sè t-¬ng tù t-¬ng tù Th«ng tin sè
Khối phát 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1
Khối thu
A/D D/A

GhÐp kªnh GhÐp kªnh Gi¶i ghÐp Gi¶i ghÐp


thêi gian tÇn sè kªnh tÇn sè kªnh thêi gian

M· ®-êng Gi¶i m·

§iÒu chÕ số Gi¶i ®iÒu chÕ số

Khuếch Khuếch
đại đại V« tuyÕn Gi¶i ghÐp kªnh
GhÐp kªnh b-íc sãng
b-íc sãng

C¸p ®ång
R
C¸p quang
Hình 1.28b.
Môi trường truyền dẫn
96
 Sơ đồ cấu trúc khối thu

 Giải ghép kênh quang theo bước sóng

Tín hiệu quang tổng từ sợi quang đưa tới được tách thành các tín
quang có các bước sóng khác nhau (1  n) để đưa tới các thiết bị
đầu cuối quang tương ứng.

1
1, 2, 3,…, n 2
DEMUX
3
..
.

n

Hình 1.29. Sơ đồ tách kênh quang theo bước sóng

97
 Sơ đồ cấu trúc khối thu
 Giải điều chế (demodulation) :

Giải điều chế tín hiệu là quá trình tái tạo lại tín hiệu mang thông tin
ban đầu.

Giải điều chế tín hiệu được thực hiện ở đầu thu. Thiết bị ở đầu thu
thực hiện giải điều chế tín hiệu gọi là bộ giải điều chế.

Ví dụ: tín hiệu tiếng nói có tần số thấp, không thể truyền đi xa được.
Người ta dùng một tín hiệu hình sin có tần số cao làm sóng mang.
Biến đổi biên độ của tần số sin đó theo tín hiệu tiếng nói. Ở đầu thu
người ta dựa vào sự thay đổi biên độ của tín hiệu thu được để tái tạo
lại tín hiệu tiếng nói ban đầu.

98
 Sơ đồ cấu trúc khối thu
 Giải ghép kênh theo tần số

Giải ghép kênh phân chia theo tần số được thực hiên ở khối
thu và là phương pháp tách các kênh thông tin từ tín hiệu
truyền dẫn được ghép kênh tần số.
Tách các băng tần riêng biệt từ băng tần truyền dẫn của hệ
thống. Quá trình này hoàn toàn ngược lại với quá trình ghép
kênh theo tần số ở khối phát.

99
 Sơ đồ cấu trúc khối thu
 Giải ghép kênh theo thời gian

Giải ghép kênh theo thời gian được thực hiện ở khối thu và là
quá trình tách các khe thời gian từ luồng tín hiệu truyền dẫn
mà được ghép kênh theo thời gian thực hiện ở khối phát thành
các các khe thời gian riêng biệt tương ứng với các người sử
dụng khác nhau.
Quá trình giải ghép kênh theo thời gian hoàn toàn ngược lại
với quá trình ghép kênh theo thời gian ở khối phát.

100
 Sơ đồ cấu trúc khối thu
 Giải mã đường ( giải mã kênh)

– Giải mã hóa kênh là quá trình xử lý tín hiệu số thu được trước khi
đưa vào giải điều chế với mục đích khôi phục lại tín hiêu như trước
khi đưa vào mã hóa kênh ở phía phát.

– Nguyên tắc: loại bỏ các thông tin dư đã đưa vào vào luồng phát ở
phía phát để giúp phía thu phát hiện lỗi và sửa lỗi.

101
 Sơ đồ cấu trúc khối thu
 Bộ biến đổi số/tương tự (D/A)
Để thực hiện nhiệm vụ biến đổi tín hiệu từ dạng tín hiệu số sang
dạng tín hiệu tương tự cần sử dụng bộ biến đổi D/A.

Nguyên tắc chung của bộ biến đổi D/A có thể được xây dựng theo
nhưng phương pháp khác nhau nhưng phương pháp lấy tổng dòng
trên các điện trở trọng số là phổ biến hơn cả.

Bộ biến đổi D/A có 3 thành phần chủ yếu là:

- Nguồn điện áp chuẩn.

- Thành phần thứ 2 là các điện trở.

- Thành phần thứ 3 chính là mạch khuếch đại thuật toán.

102
1.5. Các loại tín hiệu và đặc trưng
1.5.1 Các loại tín hiệu
 Khái niệm tín hiệu và các thuộc tính cơ bản
 Phân loại tín hiệu
1.5.2 Các đặc trưng của tín hiệu
 Đặc trưng của tín hiệu tương tự
 Đặc trưng của tín hiệu số
 Sự biến đổi tín hiệu tương tự - số
 Biến đổi Fourier (biến đổi tín hiệu từ miền t ↔ f )
 Độ rộng băng thông (bandwidth)
 Định luật Shannon (Shannon's Law)

103
1.5. Các loại tín hiệu và đặc trưng
1.5.1 Các loại tín hiệu

 Khái niệm tín hiệu và các thuộc tính cơ bản

 Khái niệm tín hiệu

Trong viễn thông, tín hiệu là một đại lượng vật lý chứa đựng
thông tin và có thể truyền đi được trong kênh truyền dẫn hay môi
trường truyền dẫn.

Các tín hiệu trong viễn thông thường ở dạng các hàm số, các
phân bố hay các quá trình biến đổi ngẫu nhiên theo thời gian
hoặc không gian hoặc cả không gian và thời gian.

104
1.5. Các loại tín hiệu và đặc trưng
1.5.1 Các loại tín hiệu
 Khái niệm tín hiệu và các thuộc tính cơ bản
 Các thuộc tính cơ bản
Tùy theo từng loại tín hiệu, sẽ có các thuộc tính khác nhau. Nhưng
nhìn chung, các loại tín hiệu có các thuộc tính chung cơ bản sau :
- Biên độ: liên tục hay rời rạc,
- Thời gian: liên tục hay rời rạc,
- Tần số: thấp hay cao,
- Bước sóng: dài hay ngắn
- Dạng thông tin: âm thanh (trong đó có tín hiệu thoại, tín hiệu ca
nhạc …); hình ảnh (hình ảnh tĩnh, hình ảnh động …); dữ liệu,...
- Dạng năng lượng: điện hay quang (ánh sáng),
…. 105
1.5.1 Các loại tín hiệu
 Phân loại tín hiệu
 Các loại tín hiệu:
Các quan điểm phân loại tín hiệu:
- Theo quan điểm truyền dẫn,

- Theo từng thuộc tính của tín hiệu,

- Theo tổ hợp các thuộc tính biên độ và thời gian của tín hiệu.

106
1.5.1 Các loại tín hiệu
 Phân loại tín hiệu
 Các loại tín hiệu:
a. Theo quan điểm truyền dẫn:

- Tín hiệu thông tin là tín hiệu mang thông tin từ nguồn tin
như tín điện thoại, tín hiệu hình ảnh hay tin hiệu video,…

- Tín hiệu truyền dẫn là tín hiệu được điều chế tín hiệu tín
hiệu thông tin với tải tin để truyền đi được trong kênh
truyền dẫn hay môi trường truyền dẫn.

107
1.5.1 Các loại tín hiệu
 Phân loại tín hiệu
 Các loại tín hiệu:
b. Theo từng thuộc tính của tín hiệu:
- Theo biên độ: tín hiệu tương tự (có biên độ liên tục), tín hiệu số (có
biên độ rời rạc)
- Theo thời gian: tín hiệu liên tục hay tín hiệu rời rạc,
- Theo tần số: tín hiệu âm tần, tín hiệu cao tần, tín hiệu siêu cao tần,…
- Theo bước sóng: tín hiệu sóng dài, tín hiệu sóng ngắn, tín hiệu sóng
cực ngắn,…
- Theo dạng thông tin: tín hiệu thoại, tín hiệu audio, tín hiệu hình ảnh
(hình ảnh tĩnh, hình ảnh động …), tín hiệu dữ liệu,...
- Theo dạng năng lượng: tín hiệu điện, tín hiệu quang,
108
1.5.1 Các loại tín hiệu
 Phân loại tín hiệu
 Các loại tín hiệu:
c. Theo tổ hợp các thuộc tính biên độ và thời gian của tín
hiệu:
1. Tín hiệu liên tục theo biên độ và liên tục theo thời gian

2. Tín hiệu liên tục theo biên độ và rời rạc theo thời gian

3. Tín hiệu rời rạc theo biên độ và liên tục theo thời gian

4. Tín hiệu rời rạc theo biên độ và rời rạc theo thời gian

(1) và (2) gọi chung là tín hiệu tương tự,

(3) và (4) gọi chung là tín hiệu số.

109
A A

t t

1. Tín hiệu liên tục theo biên độ 3. Tín hiệu rời rạc theo biên
và liên tục theo thời gian độ và liên tục theo thời gian
A A

t t

2. Tín hiệu liên tục theo biên độ 4. Tín hiệu rời rạc theo biên độ
và rời rạc theo thời gian và rời rạc theo thời gian

Tín hiệu tương tự Tín hiệu số


110
Hình 1.30
1.5.2 Các đặc trưng của tín hiệu
 Tín hiệu tương tự (analog signal)
Tín hiệu tương tự là tín hiệu có biên độ liên tục theo thời gian, tức là
có thể nhận một giá trị bất kỳ trong một khoảng nào đó.
Đồ thị mô tả ví dụ một tín hiệu tương tự ở hình sau:

X(t)
Xmax

0 t
Xmin

Hình 1.31. Đồ thị mô tả ví dụ một tín hiệu tương tự

111
1.5.2 Các đặc trưng của tín hiệu
 Tín hiệu số (digital signal)

Tín hiệu số là tín hiệu có biên độ rời rạc, tức là chỉ nhận M giá trị
trong đó M là một số hữu hạn. Khi M = 2, ta có tín hiệu nhị phân.
Đồ thị mô tả ví dụ một tín hiệu tương tự ở hình sau:

X(t)

0
t

Hình 1.32. Đồ thị mô tả ví dụ một tín hiệu số

112
1.5.2 Các đặc trưng của tín hiệu
 Sự biến đổi tín hiệu tương tự - số
- Người ta có thể biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số
thông qua phép biến đổi lấy mẫu và lượng tử hóa.

Đồng thời, người ta cũng có thể biến đổi tín hiệu số thành tín
hiệu tương tự thông qua bộ lọc.

- Lấy mẫu là quá trình biến một tín hiệu tương tự thành một tín
hiệu rời rạc theo thang thời gian.
Định lý lấy mẫu (Shannon-Nyquist) nói rằng muốn khôi phục một
tín hiệu băng tần gốc liên tục theo thời gian thì băng thông của
tín hiệu ban đầu phải có giới hạn và tần số lấy mẫu phải lớn hơn
hai lần băng thông của tín hiệu ban đầu.

- Lượng tử hóa là quá trình biến một tín hiệu có giá trị liên tục
thành tín hiệu có giá trị rời rạc.
113
1.5.2 Các đặc trưng của tín hiệu
 Biến đổi Fourier (biến đổi tín hiệu từ miền t ↔ f )

Nhìn chung, các tín hiệu trong viễn thông có thể tồn trong 2 miền
tần số (f) hoặc thời gian (t).
Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc nghiên cứu hay xác định các tín
hiệu ra của một hệ thống viễn thông nào đó (ví dụ hệ thống viễn
thông tương tự hay một hệ thống viễn thông số) người ta có thể sử
dụng các tín hiệu ở miền tần số (f) hoặc thời gian (t).
Thông thường, để việc nghiên cứu hay xác định các tín hiệu ra của
một hệ thống viễn thông tương tự người ta thường sử dụng các tín
hiệu ở miền tần số (f). Còn việc nghiên cứu hay xác định các tín
hiệu ra của một hệ thống viễn thông số người ta thường sử dụng
các tín hiệu ở thời gian (t).

114
1.5.2 Các đặc trưng của tín hiệu
 Biến đổi Fourier
a. Phép biển đổi Fourier thuận
Mô hình của của các phép biển đổi Fourier thuận như sau:
Giả sử tín hiệu trong miền thời gian có dạng là f(t) và trong miền tần số
có phổ là F(f) hay F(), với =2f.

f(t) Phép biến đổi F()


Fourier thuận
Hình 1.33.

Công thức toán học của Phép biển đổi Fourier thuận:


F ( )   f (t ). exp(  jt )dt

(1-2)

115
1.5.2 Các đặc trưng của tín hiệu
 Biến đổi Fourier

b. Phép biển đổi Fourier ngược:


Mô hình của của các phép biển đổi Fourier ngược như sau:
Giả sử tín hiệu trong miền thời gian có dạng là f(t) và trong miền tần số
có phổ là F(f) hay F(), với =2f.

F() Phép biến đổi f(t)


Fourier
ngược
Hình 1.34.

Công thức toán học của Phép biển đổi Fourier ngược:


1
f (t ) 
2  F ( ). exp( jt )d

(1-3)

116
1.5.2 Các đặc trưng của tín hiệu
 Độ rộng băng thông (bandwidth)
Độ rộng băng thông (bandwidth) là độ rộng (width) của một dải tần số mà
các tín hiệu chiếm giữ trên một phương tiện truyền dẫn hay là dải tần số đại
diện cho tốc độ truyền dữ liệu của một đường truyền.
Đối với điện thoại, các khuyến nghị của ITU-T cho rằng các kết nối có thể
xử lý tần số trong khoảng 300 đến 3400 Hz, nghĩa là độ rộng băng là
3,1kHz. Thông thường, tai người có thể nhận biết âm thanh có tần số trong
khoảng 15 đến15000Hz, nhưng các phép đo chỉ ra rằng khoảng tần số
300-3400Hz là hoàn toàn đủ để tiếng nói được nhận biết rõ ràng, và chúng
ta có thể nhận ra được tiếng nói của người nói.

f Hz
15 300 3400 15000

Hình 1.35
117
1.5.2 Các đặc trưng của tín hiệu
 Độ rộng băng thông (bandwidth)
• Trong viễn thông số, độ rộng băng thông đồng nghĩa với số
lượng dữ liệu được truyền trên một đơn vị thời gian.

Độ rộng băng thông cũng đồng nghĩa với độ phức tạp của dữ
liệu đối với khả năng của hệ thống

• Trong viễn thông số, độ rộng băng thông cho biết tốc độ truyền
dữ liệu (tính theo bit) trên một giây (thường gọi là bps-bit per
second)

118
 Định luật Shannon (Shannon's Law)

Vào năm 1948 nhà toán học Shannon, người được xem là cha đẻ của
kỷ nguyên thông tin, đã trình bày công thức về thông lượng kênh
(channel capacity), được gọi là Định luật Shannon.
Định luật Shannon định nghĩa thông lượng kênh (ký hiệu C) như tốc độ
bit (R) lớn nhất của tín hiệu mang thông tin truyền qua kênh đó mà thông
tin không bị méo.
Thông lượng kênh được xác định:
C = W log2 (1 + S/N) (1-4)

với W là băng thông của kênh thông tin, có đơn vị đo là [Hz],


S là công suất của tín hiệu được truyền đi, có đơn vị [W],
N là công suất của nhiễu, cũng có đơn vị đo [W].
C và R có thứ nguyên [bit/giây] , thường viết tắt là [b/s] hay [bps].
119
 Định luật Shannon (Shannon's Law)

Ý nghĩa của định luật Shannon:

Định luật Shannon cho ta biết tốc độ bit lớn nhất mà kênh thông tin,
với băng thông xác định, có thể cung cấp, sao cho thông tin truyền
qua nó không bị méo, ứng với các tỷ số tín hiệu/nhiễu khác nhau.

Tỷ số tốc độ bit/băng thông được gọi là hiệu suất băng thông, và đồ


thị mô tả mối quan hệ của nó theo các tỷ số S/N khác nhau.

Ứng với trường hợp lý tưởng (W → ∞) được gọi là giới hạn


Shannon.

120
1.6. Điều chế và giải điều chế tín hiệu
1.6.1. Mục đích của điều chế

- Bản thân tín hiệu không thể truyền đi xa được.

- Điều chế tín hiệu là để tạo ra một tín hiệu phù hợp với
kênh truyền dẫn hay môi trường truyền dẫn và có khả
năng truyền đi xa được (có mức suy hao nhỏ).

- Đồng thời có thể ghép được nhiều tín hiệu mang thông
tin

121
1.6. Điều chế và giải điều chế tín hiệu
1.6.2.

122
1.6. Điều chế và giải điều chế tín hiệu
1.6.3. Khái niệm giải điều chế (demodulation)
Giải điều chế tín hiệu là quá trình tái tạo lại tín hiệu mang
thông tin ban đầu.
Giải điều chế tín hiệu được thực hiện ở đầu thu. Thiết bị ở đầu
thu thực hiện giải điều chế tín hiệu gọi là bộ giải điều chế.
Ví dụ: tín hiệu tiếng nói có tần số thấp, không thể truyền đi xa
được. Người ta dùng một tín hiệu hình sin có tần số cao làm
sóng mang. Biến đổi biên độ của tần số sin đó theo tín hiệu
tiếng nói. Ở đầu thu người ta dựa vào sự thay đổi biên độ của
tín hiệu thu được để tái tạo lại tín hiệu tiếng nói ban đầu.

123
1.6. Điều chế tín hiệu
1.6.4. Ví trí của điều chế và giải điều chế trong hệ thống
viễn thông

Nguồn Biến đổi thông Điều chế


tin tin-tín hiệu
thông tin Khuếch đại

Máy phát Môi trường truyền/


Kênh truyền

Biến đổi tín Giải điều chế


Nhận
hiệu thông
tin
tin-thông tin Khuếch đại

Máy thu
Hình 1.36
124
 Ví dụ mô tả quá trình điều chế tín hiệu

Sãng mang

TÝn hiÖu được ®iÒu chÕ

Tín hiệu điều chế biên độ

TÝn hiÖu ®iÒu chế theo


tần số

Hình 1.37. Ví dụ mô tả quá trình điều chế tín hiệu

125
1.6. Điều chế tín hiệu
1.6.5. Các dạng điều chế tín hiệu
 Tổng quan về các dạng điều chế

Tùy theo môi trường truyền dẫn khác nhau, người ta có các loại điều
chế khác nhau:

- Để truyền dẫn thông tin trên cáp kim loại người ta thực hiện điều chế
tín hiệu thông tin với sóng mang có tần số phù hợp loại cáp kim loại,

- Để truyền dẫn thông tin trên môi trường truyền dẫn vô tuyến người
ta thực hiện điều chế tín hiệu thông tin với sóng mang có tần số phù
hợp với môi trường truyền dẫn vô tuyến (gọi tắt là điều chế vô
tuyến);

- Để truyền dẫn thông tin trên môi trường truyền dẫn quang người ta
thực hiện điều chế tín hiệu thông tin với sóng mang quang có bước
sóng phù hợp với môi trường sợi quang (gọi tắt là điều chế quang).
126
1.6.5. Các dạng điều chế tín hiệu
 Tổng quan về các dạng điều chế

Tùy theo tín hiệu mang thông tin (tín hiệu thông tin) có dạng khác
nhau, ta cũng có các loại điều chế khác nhau:

- Nếu tín hiệu mang thông tin là tín hiệu liên tục (hay gọi là tín hiệu
tương tự), ta có điều chế tương tự. Tương ứng với điều chế tương
tự, ta có hệ thống truyền dẫn tương tự.

- Nếu tín hiệu mang thông tin là tín hiệu rời rạc (hay gọi là tín hiệu
số), ta có điều chế số (digital). Tương ứng với điều chế số, ta có hệ
thống truyền dẫn số.

127
1.6.5. Các dạng điều chế tín hiệu
 Tổng quan về các dạng điều chế

Tùy theo dạng của sóng mang để điều chế có dạng khác nhau, ta
cũng có các loại điều chế khác nhau:

- Nếu sóng mang có dạng hình sin, ta có điều chế tương tự hoặc
điều chế số.

- Nếu sóng mang là một chuỗi xung, ta có điều chế xung. Điều chế
xung là một dạng đặc biệt của điều chế tương tự

- Nếu sóng mang là ánh sáng, ta có điều chế quang

128
1.6.5. Các dạng điều chế tín hiệu
 Tổng quan về các dạng điều chế
- Sóng mang trong điều chế

Trong điều chế, tín hiệu sóng mang thường là một tín hiệu hình
sin có dạng:

f (t )  A cos(t   ) (1-5)

Trong đó, A là biên độ của sóng mang

 = 2 f là tần số góc của sóng mang


f là tần số của sóng mang
 là pha của sóng mang

129
1.6.5. Các dạng điều chế tín hiệu

1. Điều chế tương tự


a. Điều biên - Amplitude modulation (AM)
b. Điều tần - Frequency modulation (FM)
c. Điều pha - Phase modulation (PM)

2. Điều chế số
a. ASK (Amplitude Shift Keying) : điều chế số theo biên độ,
b. PSK (Phase Shift Keying) : điều chế số theo phase,
c. FSK (Frequency Shift Keying) : điều chế số theo tần số,
d. QPSK (Quadrature Phase Shift Keying): điều chế pha cầu
phương.

130
1. Điều chế tương tự
 Khái niệm về điều chế tương tự
Trong điều chế tương tự, tín hiệu thông tin được điều chế là tín hiệu
liên tục và người ta thực hiện biến đổi các tham số đặc trưng của
sóng mang như biên độ hay tần số hoặc pha của sóng mang theo
tín hiệu thông tin tương tự.
Nếu biến đổi biên độ của sóng mang theo tín hiệu cần truyền ta có
điều biên (Amplitude modulation), viết tắt là AM.
Nếu biến đổi tần số của sóng mang theo tín hiệu cần truyền ta có
điều tần (Frequency modulation), viết tắt là FM.
Nếu biến đổi tần số của sóng mang theo tín hiệu cần truyền ta có
điều pha - Phase modulation, viết tắt là PM.

131
1. Điều chế tương tự
 Phương pháp điều biên

 Mô tả giải tích toán học tín hiệu điều biên trong miền
thời gian

Tín hiệu sóng mang là một tín hiệu hình sin có dạng:

f (t )  A cos(t   ) (1-6)
Tín hiệu được điều chế là x(t)

Tín hiệu điều biên có dạng:

y AM (t )  A  x (t )cos t
(1-7)

biên độ A[x(t)] là hàm số của x(t)

132
1. Điều chế tương tự
 Phương pháp điều biên

 Mô tả hình học tín hiệu điều biên trong miền thời gian

Tín hiệu điều


chế x(t)

Tín hiệu sóng


mang f(t)

Tín hiệu điều biên


yAM(t)

Hình 1.38. Dạng sóng mô tả quá trình điều biên


133
1. Điều chế tương tự
 Phương pháp điều biên
 Các dạng điều chế trong điều biên
Trong phương pháp điều biên có các dạng điều chế sau:

– Điều chế hai băng (DSB-Double-sideband modulation)

+ Điều chế hai băng không triệt sóng mang (DSB-WC)

+ Điều chế hai băng triệt sóng mang (DSB-SC)

+ Điều chế hai băng nén sóng mang (DSB-RC)

– Điều chế đơn băng

+ Điều chế đơn băng (SSB hoặc SSB-AM),

+ Điều chế đơn băng triệt sóng mang (SSB-SC)

– Điều chế biên độ cầu phương (QAM - Quadrature amplitude


modulation) 134
1. Điều chế tương tự
 Phương pháp điều tần
 Khái niệm điều tần

Điều tần là phương pháp làm cho tần số của sóng mang biến đổi
theo tín hiệu cần truyền

 Mô tả giải tích toán học tín hiệu điều tần trong miền thời gian
Tín hiệu sóng mang là một tín hiệu hình sin có dạng:

f (t )  A cos(t   ) (1-8)

Tín hiệu mang thông tin được điều chế là x(t)

Tín hiệu điều tần có dạng:


y FM (t )  A cosx (t )t   
(1-9)
tần số góc [x(t)] là hàm số của x(t)
135
1. Điều chế tương tự
 Phương pháp điều tần
 Mô tả hình học học tín hiệu điều tần trong miền thời gian

Tín hiệu điều


chế x(t)

Tín hiệu sóng


mang f(t)

Tín hiệu điều tần


yFM(t)

Hình 1.39.
136
1. Điều chế tương tự
 Phương pháp điều pha
 Khái niệm điều pha

Điều pha là phương pháp làm cho pha của sóng mang biến đổi
theo tín hiệu cần truyền
 Mô tả giải tích toán học tín hiệu điều pha trong miền thời gian

Tín hiệu sóng mang là một tín hiệu hình sin có dạng:

f (t )  A cos(t   ) (1-10)
Tín hiệu mang thông tin được điều chế là x(t)

Tín hiệu điều pha có dạng:


y PM (t )  A cost   x (t ) (1-11)

góc pha [x(t)] là hàm số của x(t)


137
2. Điều chế số
 Khái niệm về điều chế số
Trong điều chế số, tín hiệu thông tin được điều chế là tín hiệu rời
rạc (thường là các tín hiệu nhị phân và gọi là tín hiệu số) và người
ta thực hiện biến đổi các tham số đặc trưng của sóng mang như
biên độ hay tần số hoặc pha của sóng mang theo tín hiệu thông tin
số.
Tùy theo các tham số đặc trưng của sóng mang như biên độ hay
tần số hoặc pha của sóng mang theo tín hiệu thông tin số ta có các
phương pháp điều chế tương ứng.

138
2. Điều chế số
 Các phương pháp điều chế số

Trong điều chế số, ta có các phương pháp điều chế số cơ bản:
- ASK (Amplitude Shift Keying) : điều chế số theo biên độ,
- PSK (Phase Shift Keying) : điều chế số theo phase,
- FSK (Frequency Shift Keying) : điều chế số theo tần số,
- QPSK(Quadrature Phase Shift Keying): điều chế pha cầu phương.

139
2. Điều chế số
 Các phương pháp điều chế số

a. ASK (Amplitude Shift Keying) - điều chế số theo biên độ tín hiệu.
Tín hiệu ASK có dạng sóng dao động có tần số f, mỗi bit đặc
trưng bởi biên độ khác nhau của tín hiệu.
Trong ASK, người ta dùng một số hữu hạn biên độ.

Ví dụ: tín hiệu ASK có tần số 100 KHz, biên độ tín hiệu = 1
cho bit 0 và biên độ tín hiệu = -1 cho bit 1.

140
2. Điều chế số
 Các phương pháp điều chế số

b. PSK (Phase Shift Keying) - điều chế số theo phase tín hiệu.
Tín hiệu PSK có dạng sóng dao động có tần số f, mỗi bit đặc
trưng bởi góc pha khác nhau của tín hiệu.
Trong PSK, người ta dùng một số hữu hạn pha.

Ví dụ: pha= 90° cho bit 0 và pha = -90° cho bit 1.

141
2. Điều chế số
 Các phương pháp điều chế số

c. FSK (Frequency Shift Keying) - điều chế số theo tần


số tín hiệu.
Tín hiệu FSK có dạng sóng dao động có tần số khác
nhau, mỗi bit đặc trưng bởi tần số khác nhau này của
tín hiệu.
Trong FSK, người ta dùng một số hữu hạn tần số.
Ưu điểm của điều chế này là dễ chế tạo nhưng lại hay
mắc lỗi khi truyến
Ví dụ: f = 100Khz cho bit 0 và f' = 200Khz cho bit 1.

142
2. Điều chế số
 Các phương pháp điều chế số

d. QPSK viết tắt của từ Quadrature Phase Shift Keying - điều chế
pha cầu phương (trực giao).
QPSK là khoá dịch pha 4 trạng thái, tức là truyền 2 bít/1 symbol,
người ta thực hiện bằng cách:
- Chia tín hiệu tin tức cần truyền b(t) thành 2 luồng (bít chẵn và
bít lẻ) là b1(t) và b2(t) tương ứng với nhánh I và nhánh Q,
- Sau đó điều chế 2 nhánh đó với 2 sóng mang có tính trực giao
nhau
- Tổng hợp tại bộ cộng và đầu ra bộ cộng chính là tín hiệu
QPSK,
=> như vậy ý nghĩa của QPSK là chia b(t) thành 2 luồng bít chẵn và lẻ
và qua điều chế và tổng hợp ta truyền một lúc 2 bít của tín hiệu b(t)
143
1.7. Các phương thức truy nhập trong HTVT
1.7.1 Tổng quan các phương thức truy nhập trong HTVT
1.7.2 Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA

1.7.3 Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA

1.7.4. Đa truy cập phân chia theo mã CDMA


1.7.5 Đa truy cập phân chia theo không gian SDMA
1.7.6 Đa truy cập phân chia theo tần số trực giao OFDMA

144
1.7. Các phương thức truy nhập trong HTVT
1.7.1 Tổng quan các phương thức truy nhập trong HTVT
Bộ phát đáp vệ tinh
Trong các hệ thống viễn thông,
các phương thức đa truy nhập Các trạm
mặt đất
được sử dụng khá rộng rãi.
Ví dụ trong thông tin vô tuyến:
- Hệ thống đa truy nhập vô a)

tuyến di động qua vệ tinh ở Di đôngj

hình 1.40a.
- Hệ thống đa truy nhập vô
tuyến di động mặt đất ở hình Trạm gốc

1.40 b.
b) ô
Máy di
động

Hình 1.40.
145
1.7. Các phương thức truy nhập trong HTVT
1.7.1 Tổng quan các phương thức truy nhập trong HTVT
Các phương pháp đa truy nhập được chia thành 5 loại chính:
- Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA: Frequency Division
Multiple Access).
- Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA: Time Division Multiple
Access).
- Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA: Code Division Multiple
Access).
- Đa truy nhập phân chia theo không gian (SDMA: Space Division
Access).
- Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao (OFDMA: Orthogonal
Frequency Division Multiple Access).
Các phương pháp đa truy nhập cơ bản nói trên có thể kết hợp với nhau
để tạo thành một phương pháp đa truy nhập mới. 146
1.7.2. Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA
 Nguyên tắc phương pháp đa truy cập FDMA

Trong phương pháp đa truy cập FDMA, băng thông của hệ thống được
chia thành N băng có độ rộng W tương ứng với N kênh.
Giữa các kênh kề nhau có một khoảng bảo vệ để tránh chồng phổ do
sự không ổn định của tần số sóng mang.
Khi một người dùng gởi yêu cầu tới hệ thống, hệ thống sẽ ấn định một
trong các kênh chưa sử dụng và giành riêng cho người dùng đó trong
suốt cuộc gọi. Tuy nhiên, ngay khi cuộc gọi kết thúc, kênh được ấn
định lại cho người khác.

147
1.7.2. Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA

 Phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy


cập FDMA
t

Df1 Df2 . . . Dfn f

Hình 1.41. Mô tả phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy cập FDMA

148
1.7.2. Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA

 Phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy


cập FDMA
Số lượng khe tần số cố
đinh
Phương thức
phân bố khe tần Vị trí các khe tần số cố
số tĩnh đinh
Khoảng cách giữa các
Phương thức khe tần số cố đinh
phân bố khe tần
số trong FDMA Số lượng khe tần số có
thể thay đổi
Phương thức
phân bố khe tần Vị trí các khe tần số có
số động thể thay đổi
Khoảng cách giữa các
khe tần số có thể thay
đổi
Hình 1.42. 149
1.7.2. Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA

 Phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy


cập FDMA

Phương pháp đa truy cập FDMA trên thực tế

Khoảng bảo vệ

B1 B2 BN
B3

f
W

Hình 1.43. Mô tả phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy cập FDMA

150
1.7.2. Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA
 Mô hình mô tả phương pháp đa truy cập FDMA

(a)

Hình 1.42.
(b)

(c)

Hình 1.44.

151
1.7.2. Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA

 Đặc điểm:

- Mỗi thiết bị người sử dụng được cấp phát đôi kênh liên lạc
suốt thời gian thông tuyến.
- Nhiễu giao thoa do tần số các kênh lân cận nhau là đáng kể.

152
1.7.2. Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA

 Phương thức phân bổ tần số và phương thức phân


kênh thu phát

Để đảm bảo thông tin song công tín hiệu phát thu của một máy
thuê bao, người ta có 2 giải pháp:
- Phương pháp ghép song công theo tần số (FDMA/FDD,
FDD:Frequency Division Duplex): phát và thu ở hai tần số
khác nhau
- Phương pháp ghép song công theo thời gian (FDMA/TDD,
TDD: Time Division Duplex): phát và thu ở cùng một tần số
nhưng khoảng thời gian phát thu khác nhau.

153
 Phương thức phân kênh trong phương pháp đa
truy cập FDMA/FDD
Ví dụ phương pháp ghép song công theo tần số (FDMA/FDD trong Thông
tin di động:
a) Nửa băng thấp f0 Nửa băng cao
f1 f2 f3 fn-1 fn f’1 f’2 f’3 f’n-1 f’n

Dx
Dy
B

b)
MS1 f’1
f1
Trạm gốc

f’2
MS2 f2

f’3
f3
MS3

Ký hiệu
Dx: Khoảng cách tần số giữa hai kênh lân cận
Dy: Khoảng cách tần số thu phát
B: Băng thông cấp phát cho hệ thống
f0: Tần số trung tâm
f’i: Tần số đường xuống
fi: Tần số đường lên

Hình 1.45. Phân bố tần số (a) và phương pháp FDMA/FDD (b). 154
 Phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy
cập FDMA/TDD
Ví dụ phương pháp ghép song công theo thời gian (FDMA/TDD trong Thông tin
di động: a)
f1 f2 f3 fn-1 fn

Dx

b)
MS1 RX TX RX TX f1
Trạm gốc

RX TX RX TX
MS2 f2

RX TX RX TX f3
MS3

Ký hiệu
Dx: Khoảng cách tần số giữa hai kênh lân cận
B: Băng thông cấp phát cho hệ thống
fi: Tần số chung cho cả đường xuống và đường lên

Hình 1.46. Phân bố tần số (a) và phương pháp FDMA/TDD (b). 155
1.7.3. Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA

 Nguyên tắc phương pháp đa truy cập TDMA

Về nguyên tắc, phương thức đa truy nhập theo thời gian, thì người ta
chia thời gian truyền dẫn của hệ thống viễn thông thành các khung thời
gian, mỗi khung này dùng chung cho N kênh liên lạc, mỗi kênh liên lạc
là một khe thời gian trong chu kỳ một khung.
Trên thực tế, trong phương thức đa truy nhập theo thời gian, thì băng
thông của hệ thống viễn thông được chia thành các băng con (giả sử
được chia thành M băng con), mỗi băng con này dùng chung cho N
kênh liên lạc, mỗi kênh liên lạc là một khe thời gian trong chu kỳ một
khung.
Các thuê bao khác dùng chung kênh nhờ cài xen thời gian, mỗi thuê
bao được cấp phát cho một khe thời gian trong cấu trúc khung.

156
1.7.3. Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA

 Phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy


cập TDMA

Dtn

.
.
.

Dt2

Dt1
f

Hình 1.47. Mô tả phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy
cập TDMA 157
1.7.3. Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA

 Phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy


cập TDMA
Số lượng khe thời gian
cố đinh
Phương thức
phân bố khe Vị trí các khe thời gian
thời gian tĩnh cố đinh

Phương thức Khoảng cách giữa các


phân bố khe khe thời gian cố đinh
thời gian trong
TDMA Số lượng khe thời gian
có thể thay đổi
Phương thức
phân bố khe Vị trí các khe thời gian
thời gian động có thể thay đổi
Khoảng cách giữa các
Hình 1.48. khe thời gian có thể thay
đổi
158
1.7.3. Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA
 Phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy
cập TDMA

B1 B2 BM

f
B

t
1 2 N
t
1 2 N
t
1 2 N

Hình 1.49. Mô tả phương thức đa truy cập TDMA


159
1.7.3. Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA

 Mô hình mô tả phương pháp đa truy cập TDMA

(a)

(b)

(c)

Hình 1.50.

160
1.7.3. Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA

 Đặc điểm :

- Tín hiệu của thuê bao được truyền dẫn số.


- Liên lạc song công mỗi hướng thuộc các dải tần liên lạc khác
nhau, trong đó một băng tần được sử dụng để truyền tín hiệu cho
hướng phát và một băng tần được sử dụng để truyền tuyến hiệu
hướng thu. Việc phân chia tần như vậy cho phép các máy thu và
máy phát có thể hoạt động cùng một lúc mà không sợ can nhiễu
nhau.
- Giảm nhiễu giao thoa.

161
 Phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy
cập TDMA/FDD và TDMA/TDD
Ví dụ phương pháp ghép song công theo thời gian (TDMA/FDD trong Thông tin
di động: TS1

TB
MS1
TS2 fi
TB
MS2
TS3
fi
TB
MS3
fi
TSn

TB
MSn fi
TF Trạm gốc

TS1 TS2 TS3 TSn

,f TB TB TB TB
i

Hình 1.51. Phương pháp đa truy nhập: TDMA/FDD 162


 Phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy
cập TDMA/FDD và TDMA/TDD
Ví dụ phương pháp ghép song công theo thời gian (TDMA/TDD trong Thông tin
di động: :

MS1

TX RX
MS2 TSn TS1 TSn TS1

TB TB TB TB
MS3

Trạm gốc
MSn TX : Trạm gốc phát

RX : Trạm gốc thu

Hình 1.52. Phương pháp đa truy nhập: TDMA/TDD 163


1.7.4. Đa truy cập phân chia theo mã CDMA
 Nguyên tắc phương pháp đa truy cập CDMA

Phương pháp đa truy nhập phân chia theo mã CDMA thường được
sử dụng trong thông tin di động và thông tin quang. Tuy nhiên, ngày
nay phương pháp đa truy nhập phân chia theo mã CDMA chủ yếu
được sử dụng trong thông tin di động
Thông tin di động đa truy nhập theo mã (CDMA) là phương thức đa
truy nhập mà ở đó mỗi kênh được cung cấp một cặp tần số và một
mã duy nhất. Đây là phương thức đa truy nhập dựa trên nguyên lý
trải phổ cho nên nhiều người sử dụng có thể chiếm cùng kênh vô
tuyến đồng thời tiến hành các cuộc gọi, mà không sợ gây nhiễu lẫn
nhau. Những người sử dụng nói trên được phân biệt với nhau nhờ
dùng một mã đặc trưng không trùng với bất kỳ ai.

164
1.7.4. Đa truy cập phân chia theo mã CDMA

 Phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy


cập CDMA

t
: K1
Dtn
: K2
.
. : K4
. : K5

Dt2

Dt1 : Kn
f
Df1 Df2 . . . Dfn
Hình 1.53. Mô tả phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy
cập CDMA 165
1.7.4. Đa truy cập phân chia theo mã CDMA

 Phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy


cập CDMA


kênh

Kênh 4
Kênh 3
Kênh 2
Kênh 1

Hình 1.54. Mô tả phương thức phân kênh trong phương pháp đa truy
cập CDMA 166
1.7.4. Đa truy cập phân chia theo mã CDMA
 Mô hình mô tả phương pháp đa truy cập CDMA

(a)

(b)

(c)

Hình 1.55.

167
1.7.4. Đa truy cập phân chia theo mã CDMA

 Đặc điểm:

- Dải tần tín hiệu rộng hàng MHz.


- Sử dụng kỹ thuật trải phổ phức tạp.
- Kỹ thuật trải phổ cho phép tín hiệu vô tuyến sử dụng có
cường độ trường hiệu quả hơn FDMA, TDMA.
- Việc các thuê bao đầu cuối trong hệ thống dùng chung tần
số khiến cho thiết bị truyền dẫn đơn giản, việc thay đổi kế
hoạch tần số không còn vấn đề, chuyển giao trở thành mềm,
điều khiển dung lượng hệ thống rất linh hoạt.

168
1.7.5. Đa truy cập phân chia theo không gian SDMA
 Nguyên tắc phương pháp đa truy cập SDMA

Đa truy nhập phân chia theo không gian (SDMA) được sử dụng chủ yếu ở
các hệ thống thông tin vô tuyến tổ ong: cả ở hệ thống tương tự và hệ thống
số.
Các hệ thông thông tin vô tuyến tổ ong là minh họa cụ thể nhất của SDMA.
Các hệ thống thông tin vô tuyến tổ ong cho phép đa truy nhập đến một kênh
vô tuyến chung trên cơ sở ô (tùy theo vị trí của máy di động trên mặt đất).
Yếu tố hạn chế đối với kiểu SDMA này là hệ số tái sử dụng tần số. Tái sử
dụng tần số là khái niệm chủ yếu ở vô tuyến tổ ong, trong đó nhiều người sử
dụng chia sẻ đồng thời cùng một tần số.
Các người sử dụng này phải đủ cách xa nhau để giảm thiểu ảnh hưởng của
nhiễu đồng kênh (nhiễu cùng tần số). Tập các tần số trong cùng một ô có
thể được lặp lại ở các ô khác trong hệ thống nếu đảm bảo đủ khoảng cách
giữa các ô sử dụng cùng tần số để ngăn chặn nhiễu giao thoa đồng kênh.
169
1.7.5. Đa truy cập phân chia theo không gian SDMA
 Các phương pháp phân chia không gian
Các phương pháp phân chia không gian trong đó các máy di động
làm việc với độ phân giải không gian cao hơn và nhờ vậy rút ngắn
khoảng cách giữa các người sử dụng mà không vi phạm các quy
định về nhiễu đồng kênh.
Có rất nhiều sơ đồ SDMA trong các hệ thống tổ ong hiện nay:
- ô mini,
- ô micro,
- ô phân đoạn,
- ô dù che và
- các anten thông minh

170
1.7.5. Đa truy cập phân chia theo không gian SDMA
 các phương pháp phân chia không gian
1. Ô micro được phủ sóng bởi các trạm gốc có công suất rất thấp ở
các vùng mật độ lưu lượng cao trong hệ thống.
2. Ô dù phủ là các ô rất lớn được thiết kế để gánh đỡ tải cho các ô
micro
3. Các ô phân đoạn là các ô được phủ sóng bởi các đoạn ô 1200 hoặc
600 bằng các anten có tính hướng nhờ vậy tăng được dung lượng
hệ thống. Thí dụ về ô không phân đoạn được phủ sóng bằng anten
vô hướng và ô có phân đoạn được phủ sóng bằng ba anten có
hướng với độ rông búp hướng là 1200 được.
4. Các anten thông minh là các phát kiến mới nhất cho hệ thống thông
tin tổ ong vô tuyến. Các anten này tạo ra các búp sóng khá hẹp nhờ
vậy tăng đáng kể vùng phủ sóng và dung lượng hệ thống.

171
1.7.5. Đa truy cập phân chia theo không gian SDMA
 các phương pháp phân chia không gian

a) b)
Nguồn nhiễu MS1

MS MS1

c) Nguồn nhiễu

MS2
MS2

Hình 1.56. a) phủ sóng vô hướng; b) phủ sóng có hướng: mỗi ô được chia thành ba đoạn ô
lệch nhau 1200 , c) Anten thông minh: hệ thống búp hướng chuyển mạch; hệ thống anten
thích ứng 172
1.7.6. Đa truy cập phân chia theo tần số trực giao OFDMA
 Nguyên tắc phương pháp đa truy cập OFDMA

Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao (OFDMA: Orthogonal
Frequency Division Multiple Access) được xây dựng trên cơ sở
nguyên lý ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (OFDM:
Orthogonal Frequency Division Multiplex).
Trong OFDMA mỗi người sử dụng được cấp phát một số sóng mang
con (kênh tần số) trong tổng số sóng mang con khả dụng của hệ
thống. Về mặt này ta thấy OFDMA giống như FDMA, tuy nhiên nhờ sử
dụng các sóng mang con trực giao với nhau nên mật độ phổ công
suất của các kênh sóng mang con này có thể chồng lấn lên nhau mà
không gây nhiễu cho nhau.
Chính vì lý do này ta không cần có các đoạn băng bảo vệ giữa các
kênh (hay nói chính xác hơn chỉ cần các đoạn băng bảo vệ khá hẹp)
và nhờ đó tăng được dung lượng hệ thống OFDMA so với FDMA

173
1.7.6. Đa truy cập phân chia theo tần số trực giao OFDMA
 Nguyên tắc phương pháp đa truy cập OFDMA

Hình 1.57. Kỹ thuật đa truy nhập OFDMA

174
1.7.6. Đa truy cập phân chia theo tần số trực giao OFDMA
 So sánh giữa OFDMA và FDMA

a) K1 K2 K3 K4 K5 K6 K8 K9
K7 K10

TÇn sè

b) TiÕt kiÖm ®é réng b¨ng tÇn

TÇn sè

Hình 1.58. So sánh OFDMA và FDMA: (a) Kỹ thuật FDMA thông


thường, (b) Kỹ thuật OFDMA

175
1.8. Các đại lượng cơ bản trong viễn thông
1. Công suất tín hiệu
2. Mức đo tín hiệu
3.Tạp âm/nhiễu
4. Băng tần tạp âm/nhiễu
5. Công suất nhiễu
6. Công suất của nhiễu nhiệt trên một điện trở
7. Tỷ số tín hiệu trên nhiễu
8. Tỷ số lỗi bit
9. Quan hệ giữa tỷ số lỗi bit và tỷ số tín hiệu trên nhiễu

176
1.8. Các đại lượng cơ bản trong viễn thông
1. Công suất tín hiệu
Giả sử có một tín hiệu được mô tả dưới dạng điện áp là u(t) hay
dưới dạng dòng điện là i(t).

Công suất của tín hiệu u(t)/i(t) được xác định theo công thức:

T
1
 lim  (t )dt
2
PTh u (1-12)
T  2T
T
hay
T
1
 lim  (t )dt
2
PTh i (1-13)
T  2T
T

177
1.8. Các đại lượng cơ bản trong viễn thông
2. Mức đo tín hiệu
 Khái niệm mức đo dexibel

Người ta có thể đánh giá độ lớn của tín hiệu dựa trên sự so sánh về
điện áp hay so sánh về dòng điện hay so sánh về công suất của tín
hiệu tại điểm so với một giá trị xác định nào đó vê điện áp hay về dòng
điện hay về công suất của tín hiệu.
Người ta có thể đánh giá độ lớn của tín hiệu dựa trên sự so sánh về
điện áp hay so sánh về dòng điện hay so sánh về công suất của tín
hiệu tại điểm này so với điện áp hay dòng điện hay công suất của tín
hiệu tại điểm khác.
Thông thường giá trị so sánh thường rất lớn. Để thuận tiện người ta
thường sử dụng luật logorit thập phân (lg) của các giá trị so sánh đó.
Đó là đơn vị Dexibel, viết tắt là dB.
178
1.8. Các đại lượng cơ bản trong viễn thông
2. Mức đo tín hiệu
 Các loại mức đo tín hiệu bằng dexibel

Người ta sử dụng luật logorit thập phân (lg) để đánh giá độ lớn của tín
hiệu dựa trên sự so sánh về điện áp hay so sánh về dòng điện hay so
sánh về công suất của tín hiệu tại điểm so với một giá trị xác định vê
điện áp là 1mV hay về dòng điện là 1mA hay về công suất là 1mW,
người ta có mức đo Dexibel tuyệt đối, viết tắt là dBm.
Người ta sử dụng luật logorit thập phân (lg) để đánh giá độ lớn của tín
hiệu dựa trên sự so sánh về điện áp hay so sánh về dòng điện hay so
sánh về công suất của tín hiệu tại điểm này so với điện áp hay dòng
điện hay công suất của tín hiệu tại điểm khác, người ta có mức đo
Dexibel tương đối, viết tắt là dBr.

179
2. Mức đo tín hiệu
 Các công thức tính mức tín hiệu bằng dexibel

 Mức đo Dexibel tuyệt đối [dBm]

 U [mV ] 
U A dBm  20 lg A  (1-14)
 1mV 
 I A [mA] 
I A dBm  20 lg  (1-5)
 1 mA 

 PA [mW ] 
PA dBm  10 lg  (1-16)
 1mW 

Trong đó: UA , IA , PA là điện áp, dòng điện, công suất của tín hiệu
tại điểm A

180
2. Mức đo tín hiệu
 Các công thức tính dexibel

 Mức đo Dexibel tương đối [dBr]

 U A [V ] 
 
U A dBr  20 lg 
(1-17)
 U B [V ] 
 I A [ A] 
I A dBr  20 lg
 I [ A]   (1-18)
 B 
 PA [W ] 
PA dBr  10 lg
 P [W ]  (1-19)
 B 
Trong đó:
UA , IA , PA là điện áp, dòng điện, công suất của tín hiệu tại điểm A
UB , IB , PB là điện áp, dòng điện, công suất của tín hiệu tại điểm B
181
3. Tạp âm/nhiễu
 Khái niệm tạp âm/nhiễu
– Trong quá trình xử lý tại các bộ phát và thu của hệ thống viễn
thông cũng như truyền dẫn trên kênh truyền dẫn hay môi trường
truyền dẫn, tín hiệu thông tin luôn luôn có những tín hiện không
mong muốn được cộng vào tín hiệu thông tin.

– Tất cả các tín hiệu không mong muốn được cộng vào tín hiệu gọi
là các tạp âm / nhiễu.

– Tạp âm / nhiễu của hệ thống là tổng tất cả các tín hiệu không
mong muốn của hệ thống được cộng vào tín hiệu thông tin.

– Tạp âm / nhiễu kênh cộng thêm vào tín hiệu thu  Tín hiệu thu
méo

182
3. Tạp âm/nhiễu
 Nguồn tạp âm/nhiễu
• Các tín hiệu thu được ở máy thu
– Sóng mang khác giao thoa với tín hiệu thu
– Các tín hiệu vô tuyến khác trong băng tần thu: Tự nhiên,
nhân tạo
– Truyền sóng nhiều tia, …

• Các tín hiệu tạo ra trong quá trình xử lý thông tin


– Chuyển động nhiệt của các điện tử
– Tín hiệu sóng hài và sóng tổ hợp
– Các thành phần xuyên nhiễu giữa các kênh lân cận,…

• Các tín hiệu xử lý lỗi hoặc xấp xỉ hóa


– Lỗi trong quá trình xử lý tín hiệu phát
– Lỗi trong quá trình xử lý tín hiệu thu, …
183
3. Tạp âm/nhiễu
 Một số tạp âm/nhiễu quan trọng trong viễn thông
• Nhiễu trắng
- Khái niệm: Là nhiễu có công suất phân bố đều ở mọi tần số
trên băng tần rộng

- Nhiễu trắng n(t) có mật độ phổ công suất:


N0
N ( f )  (1-20)
2
N0 là độ lớn của mật độ phổ công suất nhiễu trắng n(t)
N
N0 /2

Hình 1.59.
184
3. Tạp âm/nhiễu
 Một số tạp âm/nhiễu quan trọng trong viễn thông

• Nhiễu Gauss trắng cộng, AWGN


Khái niệm: Là nhiễu trắng có mật độ công suất phân bố theo hàm
Gauss

Đặc điểm: - Tính cộng: kênh cộng thêm nhiễu vào tín hiệu được phát đi
- Trắng: mô tả tương quan thời gian của nhiễu

- Gauss: phân bố xác suất là phân bố Gauss


1  1  x  E[X] 2 
f X ( x)  exp     
 2  2    
NÕu E[x]=0 (1-21)

1  1  x 2 
f X ( x)  exp     
 2  2    
185
 Một số tạp âm/nhiễu quan trọng trong viễn thông

• Nhiễu liên ký tự ISI (Inter symbol interference)

Trong môi trường truyền dẫn thông tin, nhiễu xuyên ký tự (ISI)
gây bởi tín hiệu phản xạ có thời gian trễ khác nhau từ các
hướng khác nhau từ phát đến thu là điều không thể tránh khỏi.

Ảnh hưởng này sẽ làm biến dạng hoàn toàn mẫu tín hiệu khiến
bên thu không thể khôi phục lại được tín hiệu gốc ban đầu.

Td t

T
Hình 1.60
186
 Một số tạp âm/nhiễu quan trọng trong viễn thông

• Nhiễu xuyên kênh ICI (Interchannel Interference)


Nhiễu xuyên kênh gây ra do các thiết bị phát trên các kênh liền
nhau
Nhiễu liên kênh thường xảy ra do tín hiệu truyền trên kênh
truyền dẫn bị dịch tần gây can nhiễu sang các kênh kề nó.
Để loại bỏ nhiễu xuyên kênh người ta phải có khoảng bảo vệ
(guard band) giữa các dải tần

X(f) K1 K2 K3 K4 K5

Hình 1.61.
187
 Một số tạp âm/nhiễu quan trọng trong viễn thông
• Nhiễu đồng kênh (Co-Channel Interference)
Nhiễu đồng kênh xảy ra khi cả hai máy phát trên cùng một tần
số hoặc trên cùng một kênh. Máy thu điều chỉnh ở kênh này sẽ
thu được cả hai tín hiệu với cường độ phụ thuộc vào vị trí của
máy thu so với hai máy phát.

Nhiễu đồng kênh thường gặp trong hệ thống thông tin số


cellular, trong đó để tăng hiệu suất sử dụng phổ bằng cách sử
dụng lại tần số. Như vậy có thể coi nhiễu đồng kênh trong hệ
thống cellular là nhiễu gây nên do các cell sử dụng cùng 1 kênh
tần số.

188
 Một số tạp âm/nhiễu quan trọng trong viễn thông
• Nhiễu đa truy nhập (Multiple Access Interference)
Nhiễu đa truy nhập là nhiễu do các tín hiệu của các user giao thoa với
nhau, là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến dung lượng của hệ thống.
Trong các hệ thống đa truy nhập:
- TDMA (Đa truy nhập phân chia theo thời gian):
Nhiễu trong TDMA là sự giao thoa của các tín hiệu ở khe thời gian này
với khe thời gian khác do sự không hoàn toàn đồng bộ gây ra. Người
ta phải có khoảng bảo vệ để giảm xác suất người dùng bị giao thoa
nhưng cũng đồng thời làm giảm hiệu suất sử dụng phổ
- FDMA (Đa truy nhập phân chia theo tần số):
Các hiệu ứng Doppler làm dịch phổ tần số dẫn đến có sự giao thoa
giữa các dải tần con Guard band để giảm xác xuất giao thoa giữa các
kênh kề nhau =>giảm hiệu suất sử dụng phổ
- CDMA ( Đa truy nhập phân chia theo mã):
Trong CDMA người ta sử dụng tính trực giao của mã nên hầu như
không có nhiễu giữa các user. Tuy nhiên, khi giải trải phổ của một user
nào đó mà số user khác tăng cao thì cũng xuất hiện nhiễu giao thoa
của các user khác ảnh hưởng tới user được giải trải phổ. 189
1.8. Các đại lượng cơ bản trong viễn thông
4. Băng tần nhiễu

Băng tần nhiễu của một mạng 4 cưc hàm truyền dẫn H(jf) được xác
định theo công thức:

BR   H ( jf ) df
 2
(1-22)
0

Trong đó: H  ( jf ) là hàm truyền dẫn chuẩn hóa của H(jf)

190
1.8. Các đại lượng cơ bản trong viễn thông
5. Công suất nhiễu
Giả sử có một nguồn nhiễu của một mạng 4 cực được mô tả dưới
dạng điện áp nhiễu là uN(t) hay dưới dạng dòng nhiễu là iN(t).

Công suất của một nguồn nhiễu uN(t), iN(t) của một mạng 4 cực
được xác định theo công thức:
u 2 (t )  uN (t )  g 2 (t )
 (1-23a)
 S ( j ). H ( j ) d
2
N

i ( t )  iN ( t )  g 2 ( t )
2

(1-23b)

  SN ( j ). H ( j ) d
2


Trong đó, uN(t), iN(t), SN(j) : điện áp nhiễu hay dòng nhiễu và phổ của nó,
g(t), H(j) : hàm trọng lượng và hàm truyền dẫn của mạng 4 cực
191
1.8. Các đại lượng cơ bản trong viễn thông
6. Công suất của nhiễu nhiệt trên một điện trở
 Khái niệm nhiễu nhiệt trên một điện trở

Do sự chuyển động hỗn loạn của các điện tử (chuyển động Brown)
trên một điện trở R, chúng va chạm với ion trong mạng tinh thể của
điện trở làm cho nhiệt độ của điện trở tăng lên.

Mặc dù khi có dòng điện chạy qua, trên điện trở R vẫn có sự
chuyển động Brown của các điện tử, nên xuất hiện nguồn nhiễu
trên điện trở R. Gọi là nhiễu nhiệt.

192
1.8. Các đại lượng cơ bản trong viễn thông
6. Công suất của nhiễu nhiệt trên một điện trở
 Phổ năng lượng của nhiễu nhiệt trên một điện trở

Phổ năng lượng của nhiễu nhiệt trên một điện trở R được xác định theo
công thức:

2kT
S NN ( j )  2kT G (1-24)
R

Trong đó: 1
GT  : điện dẫn của điện trở lớp R
RT
K : hằng số Bolzomal,
T : Nhiệt độ tuyệt đối.

193
1.8. Các đại lượng cơ bản trong viễn thông
6. Công suất của nhiễu nhiệt trên một điện trở
 Công suất của nhiễu nhiệt trên một điện trở

Phổ năng lượng của nhiễu nhiệt trên một điện trở R được xác định theo
công thức:

pNN   S N ( j ). H ( j ) d
2



2kT 1
 . H ( j ) d  4kT TBR  4 k T GBR
2
(1-25)

R R

194
7. Tỷ số tín hiệu trên nhiễu
Tỷ số tín hiệu trên nhiễu được xác định theo công thức:

S Công suất tín hiệu/điện áp tín hiệu/dòng tín hiệu


 (1-26)
N Công suất nhiễu/điện áp nhiễu/dòng nhiễu

8. Tỷ số lỗi bit
Tỷ số tín hiệu trên nhiễu được xác định theo công thức:

Số bit bị lỗi
BER  (1-27)
Tổng số bít phát đi

9. Quan hệ giữa tỷ số lỗi bit và tỷ số tín hiệu trên nhiễu


  S 
1  erf  N 
1 (1-28)
BER 
2 2 
  
195
1.9. Các hệ thống tương tự và số
 Tổng quan

Hiện nay, có 2 loại hệ thống truyền dẫn: Hệ thống tương tự và hệ


thống truyền dẫn số.

Nếu tín hiệu mang thông tin là tín hiệu liên tục (hay gọi là tín hiệu tương
tự), ta có điều chế tương tự. Tương ứng với điều chế tương tự, ta có hệ
thống truyền dẫn tương tự.

Nếu tín hiệu mang thông tin là tín hiệu rời rạc (hay gọi là tín hiệu số - tín
hiệu analog), ta có điều chế số (digital). Tương ứng với điều chế số, ta
có hệ thống truyền dẫn số.

196
1.9. Các hệ thống tương tự và số
 Tổng quan

- Hiện nay, trong hệ thống viễn thông môi trường truyền dẫn có 3 loại
cơ bản:
+ Cáp kim loại,
+ Môi trường vô tuyến và
+ Sợi quang.
Để phù hợp với 3 môi trường này, người ra cũng có 3 hệ thống viễn
thông:
+ Hệ thống thông tin cáp kim loại,
+ Hệ thống thông tin vô tuyến,
+ Hệ thống thông tin quang.

197
1.9. Các hệ thống tương tự và số
 Sơ đồ khối của hệ thống tương tự
Th«ng tin t-¬ng tù Th«ng tin t-¬ng

Khối phát Khối thu

A/D D/A

GhÐp kªnh
Ghép kênh theo
thêi gian
GhÐp kªnh
tÇn sè Giải ghép kênh
Gi¶i ghÐp
kªnh tÇn sè
Gi¶i ghÐp
kªnh thêi gian

tần số theo tần số


M· ®-êng Gi¶i m·

§iÒu chÕ Gi¶i ®iÒu chÕ

Khuếch Khuếch
đại đại V« tuyÕn Gi¶i ghÐp kªnh
GhÐp kªnh b-íc sãng
b-íc sãng

C¸p ®ång

R
Hình 1.62. C¸p quang
Môi trường truyền dẫn
198
1.9. Các hệ thống tương tự và số
 Sơ đồ khối của hệ thống số
Th«ng tin Th«ng tin
Th«ng tin sè t-¬ng tù t-¬ng tù Th«ng tin sè
Khối phát 1 0 0 1 1 0 1
Khối thu 1 0 0 1 1 0 1

A/D D/A

GhÐp kªnh GhÐp kªnh Gi¶i ghÐp Gi¶i ghÐp


thêi gian tÇn sè kªnh tÇn sè kªnh thêi gian

M· ®-êng Gi¶i m·

§iÒu chÕ số Gi¶i ®iÒu chÕ số

Khuếch Khuếch
đại đại V« tuyÕn Gi¶i ghÐp kªnh
GhÐp kªnh b-íc sãng
b-íc sãng

C¸p ®ång
R
Hình 1.63. C¸p quang
Môi trường truyền dẫn
199

You might also like