You are on page 1of 21

Chương 1: Giới thiệu chung

1.3 Một số kiến trúc mạng phổ biến


1. Các thành phần cơ bản
2. Phân loại mạng

Các thành phần cơ bản

Quy tắc 1: Quy tắc 1:


Quy tắc 2: Quy tắc 2:
Giao thức Giao thức
… …
Quy tắc n: Quy tắc n:

Bản tin

Bên gửi Bên nhận


Phương tiện truyền dẫn

Hình 1.1 Năm thành phần cơ bản của truyền thông dữ liệu
1. Các thành phần cơ bản
2. Phân loại mạng

Các thành phần cơ bản


• Bản tin (message): Bản tin là thông tin được truyền đi. Dạng thường gặp của
thông tin gồm văn bản, số, ảnh, âm thanh và video.

• Bên gửi (sender): Bên gửi là thiết bị gửi bản tin dữ liệu. Nó có thể là một máy
tính, máy trạm, máy điện thoại, máy quay phim v.v...

• Bên nhận (receiver): Bên nhận là thiết bị nhận bản tin. Nó có thể là một máy
tính, máy trạm, máy điện thoại, máy quay phim v.v...
1. Các thành phần cơ bản
2. Phân loại mạng

Các thành phần cơ bản

• Môi trường truyền dẫn (transmission medium): Là đường dẫn vật lý mà một
bản tin có thể đi qua từ bên gửi đến bên nhận. Một số ví dụ về môi trường
truyền dẫn gồm cáp xoắn, cáp đồng trục, cáp quang và sóng vô tuyến.

• Giao thức (protocol): Là một tập các quy tắc để điều khiển truyền thông dữ
liệu. Nó biểu diễn một thỏa thuận giữa các thiết bị truyền thông.
1. Các thành phần cơ bản
2. Phân loại mạng

Khái niệm
• Mạng (network) là một tập các thiết bị (còn được gọi là nút mạng (nodes))
được kết nối với nhau bởi các đường liên kết (links) truyền thông.

Hình 1.2 Ví dụ về links và notes


1. Các thành phần cơ bản
2. Phân loại mạng

Khái niệm
• Một nút mạng có thể là máy tính, máy in hay bất cứ một thiết bị bất kỳ có
thể gửi và/hoặc nhận dữ liệu được tạo ra bởi các nút khác trong mạng.

• Phân loại mạng:


• Theo cấu trúc mạng
• Theo khoảng cách
• Theo công nghệ truyền dẫn
Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Cấu trúc mạng

Mô hình mạng

Lưới Hình sao Bus Vòng tròn

Hình 1.3 Phân loại cấu trúc mạng


Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Cấu trúc mạng

Hình 1.4 Cấu trúc mạng lưới đầy đủ


Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Cấu trúc mạng

Hub

Hình 1.5 Cấu trúc mạng dạng sao kết nối bốn trạm
Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Cấu trúc mạng

Đường rớt Đường rớt Đường rớt


Đầu cáp Đầu cáp
Đầu nối Đầu nối Đầu nối

Hình 1.6 Cấu trúc mạng dạng bus kết nối ba trạm
Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Cấu trúc mạng

Bộ lặp Bộ lặp

Bộ lặp Bộ lặp

Bộ lặp Bộ lặp

Hình 1.7 Cấu trúc mạng dạng vòng (ring) kết nối sáu trạm
Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Cấu trúc mạng

Hình 1.8 Cấu hình lai ghép: một đường trục hình sao với ba mạng dạng bus
Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Phân loại mạng theo khoảng cách

Khoảng cách Khu vực tương ứng Ví dụ


1m 1 mét vuông PAN
10 m Phòng
100 m Tòa nhà LAN
1 km Khuôn viên
10 km Thành phố MAN
100 km Quốc gia
WAN
1000 km Lục địa
10000 km Hành tinh Internet
Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Phân loại mạng theo khoảng cách

Hình 1.9 Mạng PAN bluetooth


Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Phân loại mạng theo khoảng cách

Host 1 Host 2 Host 3 Host 4


Host 1 Host 3
Chuyển mạch

Host 2 Host 4

a. LAN với dây chung (trước đây) b. LAN với chuyển mạch (ngày nay)

Hình 1.10 Mạng LAN


Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Phân loại mạng theo khoảng cách


B
Hệ thống đầu cuối

A C

Hệ thống đầu cuối Hệ thống đầu cuối

a. WAN chuyển mạch

Modem Modem
Server
b. WAN điểm - điểm

Hình 1.11 WANs: WAN chuyển mạch và WAN điểm - điểm


Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Phân loại mạng theo khoảng cách


Modem Modem
WAN điểm - điểm

WAN chuyển mạch WAN điểm - điểm


Bộ định Bộ định
tuyến tuyến
Bộ định
tuyến Hub
WAN điểm - điểm
Bộ định
tuyến

LAN

LAN
Hình 1.12 Một mạng hỗn hợp gồm có bốn mạng WAN và hai mạng LAN.
Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Phân loại mạng theo khoảng cách

• Internet là một tập hợp các mạng kết nối với nhau.

• Internet sử dụng các mạng ISP (Internet Service Providers) để kết nối mạng
doanh nghiệp, mạng gia đình và các mạng khác với nhau.
Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Phân loại mạng theo công nghệ truyền dẫn

a. Điểm - điểm

Server
b. Đa điểm

Hình 1.13 Các kiểu kết nối: điểm - điểm và đa điểm


Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Phân loại mạng theo công nghệ truyền dẫn


• Mạng quảng bá:
• Có một kênh truyền thông đơn lẽ được chia sẻ chung cho tất cả các đầu
cuối/nút mạng.
• Gói dữ liệu được gửi bởi một nút bất kỳ và tất cả các nút còn lại đều
nhận được.
• Một trường địa chỉ trong gói chỉ ra người nhận dự kiến.

• Mạng điểm – điểm (liên kết điểm – điểm):


• Gồm rất nhiều kết nối giữa các cặp đầu cuối\nút mạng.
• Gói dữ liệu có thể đi qua một hay nhiều nút mạng trước khi đến đích.
• Các mạng lớn thường là mạng điểm – điểm
Cấu trúc mạng
1. Các thành phần cơ bản Theo khoảng cách
2. Phân loại mạng Theo công nghệ truyền dẫn
Theo chế độ kết nối

Phân loại mạng theo chế độ kết nối


• Mạng hướng kết nối (Connection-Oriented Networks):
• Đường kết nối phải được thiết lập trước khi dữ liệu được gửi đi.
• QoS được đảm bảo.
• Giao thức : TCP
• Ví dụ: X.25, Frame Relay, ATM

• Mạng không kết nối (Connectionless Networks):


• Tại thời điểm bắt đầu: đường kết nối không cần được thiết lập trước.
• Giao thức: UDP

You might also like