You are on page 1of 41

Chương 1: TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG

1.1. Một số vấn đề cơ bản về mạng viễn thông


1.2. Cấu hình mạng viễn thông
1.3. Các công nghệ mạng viễn thông

18-Mar-21 Mạng viễn thông 1


1.1 Một số vấn đề cơ bản về mạng viễn thông

Các nội dung cơ bản:


 Khái niệm về mạng truyền thông
 Dịch vụ truyền thông và ứng dụng
 Kiến trúc mạng truyền thông
 Phân loại mạng truyền thông

18-Mar-21 Mạng viễn thông 2


1.1.1 Khái niệm mạng truyền thông

 Mạng truyền thông là gì?


 Tập hợp các thiết bị (hardware & software) hay các nút
 Các nút:
 Các đầu cuối
 Các nút mạng
 Các liên kết giữa các nút
 Các phương tiện để cung cấp dịch vụ Mạng lõi

Mạng truy nhập


 Thiết bị mạng?
Routers, servers, switches, multiplexers, hubs, modems…
 Phương tiện?
Copper wires, coaxial cables, optical fiber …

18-Mar-21 Mạng viễn thông 3


1.1.1 Khái niệm mạng truyền thông

Mạng truy nhập là gì?


 Một phần của mạng viễn thông
 Là “last mile” của mạng
 Kết nối trực tiếp subs với first network POP (Point
of Presence)
 Cung cấp cho user quyền truy cập (các) dịch vụ
viễn thông Mạng lõi

Mạng truy nhập


 Với mạng PSTN (public switched telephone network):
 Mạch vòng thuê bao tương tự (mạng thuê bao)

18-Mar-21 Mạng truy nhập 4


1.1.1 Khái niệm mạng truyền thông

 Chia sẻ đường truyền trong mạng truy nhập


 Trong các mô hình trước đây
 Các kết nối giữa các đầu cuối và các nút mạng theo kiểu
điểm - điểm
Không phải chia sẻ tài nguyên
 Trong một vài trường hợp:
 Mạng điện thoại di động
 Mạng cục bộ (LAN) để kết nối các máy tính..
Mạng truy nhập gồm đường truyền được chia sẻ
• User phải cạnh tranh môi trường
• Sử dụng các kỹ thuật đa truy nhập

18-Mar-21 Mạng viễn thông 5


1.1.2 Dịch vụ truyền thông và ứng dụng

 Dịch vụ: Khả năng truyền tải các thông tin cơ bản
 Truyền tải Internet của các khối thông tin riêng biệt
 Truyền tải tin cậy qua Internet của các dòng byte
 Truyền tải real-time tín hiệu thoại
 Dịch vụ truyền thông (communication service) cho phép trao đổi thông tin
giữa các người dùng tại các vị trí khác nhau.
 Các ứng dụng được xây dựng trên các dịch vụ truyền thông
 E-mail & web xây dựng trên các dịch vụ dòng tin cậy (reliable stream service)

 Fax và modems xây dựng trên các dịch vụ thoại cơ bản

18-Mar-21 Mạng viễn thông 6


1.1.2 Dịch vụ truyền thông và ứng dụng

 Các ứng dụng mới được xây dựng trên nhiều mạng khác nhau
 SMS xây dựng trên dịch vụ dòng tin cậy của Internet và trao đổi bản tin text
của điện thoại cellular
 Các dịch vụ và ứng dụng truyền thông có ở khắp nơi.

18-Mar-21 Mạng viễn thông 7


1.1.2 Dịch vụ truyền thông và ứng dụng

 Một số loại dịch vụ và ứng dụng truyền thông

Electronic mail (E-mail )

Exchange of text messages via servers

18-Mar-21 Mạng viễn thông 8


1.1.2 Dịch vụ truyền thông và ứng dụng

 Một số loại dịch vụ và ứng dụng truyền thông (tiếp)

Web Browsing

Retrieval of information from web servers

18-Mar-21 Mạng viễn thông 9


1.1.2 Dịch vụ truyền thông và ứng dụng

 Một số loại dịch vụ và ứng dụng truyền thông (tiếp)

Instant Messaging

Direct exchange of text messages

18-Mar-21 Mạng viễn thông 10


1.1.2 Dịch vụ truyền thông và ứng dụng

 Một số loại dịch vụ và ứng dụng truyền thông (tiếp)

Telephone

Real-time bidirectional voice exchange

18-Mar-21 Mạng viễn thông 11


1.1.2 Dịch vụ truyền thông và ứng dụng

 Một số loại dịch vụ và ứng dụng truyền thông (tiếp)

Cell phone

Real-time voice exchange with mobile users

18-Mar-21 Mạng viễn thông 12


1.1.2 Dịch vụ truyền thông và ứng dụng

 Một số loại dịch vụ và ứng dụng truyền thông (tiếp)

Short Message Service - SMS

Fast delivery of short text messages

18-Mar-21 Mạng viễn thông 13


1.1.3 Kiến trúc mạng mạng truyền thông

 Kiến trúc mạng là gì?


 Bản kế hoạch xác định cách thức mạng được xây dựng và hoạt động
 Kiến trúc mạng được định hướng bởi dịch vụ mạng
 Lợi ích của việc xác định kiến trúc mạng?
Quá trình truyền thông tổng thể rất phức tạp
 Kiến trúc mạng chia toàn bộ quá trình truyền thông tổng thể thành các vùng
chức năng riêng biệt gọi là các lớp (layer)
 Các kiến trúc mạng truyền thông điển hình
 Mạng điện báo (telegraph network)
 Mạng thoại (telephone network)
 Mạng máy tính (computer networks)

18-Mar-21 Mạng viễn thông 14


1.1.3 Kiến trúc mạng mạng truyền thông

 Sự phát triển của kiến trúc mạng

18-Mar-21 Mạng viễn thông 15


1.1.3 Kiến trúc mạng mạng truyền thông

 Sự phát triển của kiến trúc mạng (tiếp)


 Mạng điện báo
 Chuyển mạch thông báo và truyền dẫn số
 Mạng điện thoại
Chuyển mạch kênh
 Truyền dẫn tương tự & số
 Truyền thông di động
 Internet
 Chuyển mạch gói và các ứng dụng máy tính
 Internet thế hệ tiếp theo
 Mạng chuyển mạch gói đa dịch vụ

18-Mar-21 Mạng viễn thông 16


1.1.4 Phân loại mạng truyền thông

 Căn cứ vào tiêu chí để phân loại


 Phương thức trao đổi
 Mạng chuyển mạch
 Mạng quảng bá
 Phạm vi hoạt động
 LAN (Local Area Network): phạm vi nhỏ trong 1 KV, 1 công ty
 MAN (Metropolitan Area Network)
 WAN (Wide Area Network)
 GAN (Global Area Network)

18-Mar-21 Mạng viễn thông 17


1.1.4 Phân loại mạng truyền thông

 Căn cứ vào tiêu chí để phân loại


 Phương thức chuyển mạch
 Mạng chuyển mạch bản tin,
 Mạng chuyển mạch kênh
 Mạng chuyển mạch gói: chuyển mạch kênh ảo (tế bào), chuyển mạch gói định
tuyến đến từng gói,
 Mạng chuyển mạch nhãn
 Vùng hoạt động:
 Mạng biên (truy nhập) & mạng lõi
 Chức năng
 Mạng truyền tải, điều khiển, quản lý

18-Mar-21 Mạng viễn thông 18


1.2 Cấu hình mạng viễn thông

Mạng mắt lưới


Mạng sao

Mạng Bus Mạng vòng Ring

18-Mar-21 Mạng viễn thông 19


1.3 Công nghệ mạng viễn thông

Công nghệ mạng viễn thông

Công nghệ Công nghệ Công nghệ


chuyển mạch truyền dẫn mạng truy nhập

18-Mar-21 Mạng viễn thông 20


1.3.1 Công nghệ chuyển mạch

 Chuyển mạch là gì?


 Sự kết nối từ một trong các đầu vào đến 1 trong các
đầu ra mong muốn

 Phân loại chuyển mạch


 Chuyển mạch thông báo
 Chuyển mạch kênh
 Chuyển mạch gói
 Chuyển mạch gói định tuyến đến từng gói
 Chuyển mạch gói theo kênh ảo

18-Mar-21 Mạng viễn thông 21


1.3.1 Công nghệ chuyển mạch

a. Công nghệ chuyển mạch kênh


Chuyển mạch kênh

Chuyển mạch nhân công Chuyển mạch tự động

Chuyển mạch điều khiển Chuyển mạch


kết nối bằng máy tính Strowger

18-Mar-21 Mạng viễn thông 22


1.3.1 Công nghệ chuyển mạch (tiếp)

a. Công nghệ chuyển mạch kênh (tiếp)

 Chuyển mạch nhân công


 Phát minh năm 1877
 Đấu dây bằng nhân công
 Thao tác viên nối người dùng theo yêu cầu
 Thiết lập mạch để dòng điện chạy từ một đường
dây này đến đường dây khác
 Cần có N kết nối từ thuê bao đến tổng đài trung
tâm (CO - Central Office)

18-Mar-21 Mạng viễn thông 23


1.3.1 Công nghệ chuyển mạch (tiếp)

a. Công nghệ chuyển mạch kênh (tiếp)


 Chuyển mạch nhân công

18-Mar-21 Mạng viễn thông 24


1.3.1 Công nghệ chuyển mạch (tiếp)

a. Công nghệ chuyển mạch kênh (tiếp)


 Chuyển mạch Strowger

1st digit 2nd digit …. nth digit

….

18-Mar-21 Mạng viễn thông 25


1.3.1 Công nghệ chuyển mạch (tiếp)

a. Công nghệ chuyển mạch kênh (tiếp)


 Chuyển mạch Strowger

18-Mar-21 Mạng viễn thông 26


1.3.1 Công nghệ chuyển mạch (tiếp)

a. Công nghệ chuyển mạch kênh (tiếp)


 Chuyển mạch Strowger

18-Mar-21 Mạng viễn thông 27


1.3.1 Công nghệ chuyển mạch (tiếp)

a. Công nghệ chuyển mạch kênh (tiếp)


 Cấu trúc mạng phân cấp

 Các thuê bao nối tới tổng đài nội hạt (CO)
 Các chuyển mạch Tandem & Toll nối các CO
18-Mar-21 Mạng viễn thông 28
1.3.1 Công nghệ chuyển mạch (tiếp)

a. Công nghệ chuyển mạch kênh (tiếp)


 Điều khiển kết nối bằng máy tính

 Một máy tính được sử dụng để điều khiển kết nối ở tổng đài
 Các máy tính trao đổi bản tin báo hiệu để:
 Điều phối thiết lập các kết nối điện thoại
 Thực hiện các dịch mới như Caller ID, voice mail,…
 Cho phép di động (mobility), chuyển vùng (roaming) trong các mạng tế bào
 Một mạng truyền báo hiệu song song được yêu cầu

18-Mar-21 Mạng viễn thông 29


1.3.1 Công nghệ chuyển mạch (tiếp)

a. Công nghệ chuyển mạch kênh (tiếp)


 Nguyên lý chung

 Hoạt động theo kiểu hướng kết nối


 Thông tin được truyền theo luồng
 Đặc điểm kiểu hoạt động hướng kết nối
 Các kết nối được thiết lập end - to - end trước khi truyền
thông tin (3 bước)
 Tài nguyên được dành riêng cho kết nối trong suốt quá
trình hoạt động
 Nếu không có tài nguyên khả dụng, cuộc gọi bị mất

18-Mar-21 Mạng viễn thông 30


1.3.1 Công nghệ chuyển mạch (tiếp)

a. Công nghệ chuyển mạch kênh (tiếp)


 Nguyên lý chung (tiếp)

 Đặc điểm kiểu hoạt động hướng kết nối


 Trước khi truyền thông tin:
• Trễ thiết lập
 Trong khi truyền thông tin:
• Có trễ truyền lan tín hiệu
• Không có trễ mào đầu và các trễ khác
VD: mạng thoại (telephone network)

18-Mar-21 Mạng viễn thông 31


1.3.1 Công nghệ chuyển mạch (tiếp)

b. Công nghệ chuyển mạch thông báo


 Nguyên lý chung

 Các bản tin chứa địa chỉ nguồn và đích


 Theo nguyên tắc: store & forward
 Các bản tin được chuyển tiếp từng chặng qua mạng
 Các vấn đề chính:
 Addressing, Routing, Forwarding
 Routing: theo địa chỉ đích
18-Mar-21 Mạng viễn thông 32
1.3.1 Công nghệ chuyển mạch (tiếp)

c. Công nghệ chuyển mạch gói


 Nguyên lý chung
 Các bản tin được chia thành các gói
 Gói tin chứa địa chỉ nguồn và đích
 Gửi các gói tin theo nguyên tắc:
 Store & Forward
 Có 2 chế độ hoạt động:
 Không kết nối
 Theo kênh ảo

18-Mar-21 Mạng viễn thông 33


1.3 Công nghệ truyền dẫn

 Phân loại:
 Theo môi trường truyền dẫn:
 Công nghệ truyền dẫn vô tuyến: viba, vệ tinh, di động
 Công nghệ truyền dẫn hữu tuyến: cáp đồng, quang
 Theo loại tín hiệu được truyền:
 Truyền dẫn tương tự
 Truyền dẫn số

18-Mar-21 Mạng viễn thông 34


1.3 Công nghệ truyền dẫn (tiếp)

 Tại sao phải truyền dẫn số?


 Dễ dàng khôi phục lại dạng tín hiệu
 Truyền dẫn tương tự không có được ưu điểm này

18-Mar-21 Mạng viễn thông 35


1.3 Công nghệ truyền dẫn (tiếp)

 Tại sao phải truyền dẫn số?


 Các mạch số ít chịu tác động của méo dạng và nhiễu hơn các mạch
tương tự
 Các mạch số có độ tin cậy cao hơn và giá rẻ hơn so với các mạch
tương tự
 Phần cứng số có thể sử dụng linh hoạt hơn các phần cứng tương tự
(như bộ vi xử lý, chuyển mạch số, các mạch tích hợp…)….

18-Mar-21 Mạng viễn thông 36


1.3.3. Công nghệ mạng truy nhập (MTN)

 Đặc điểm của MTN


 Có những chức năng nào trong các chức năng sau?
 Chức năng chuyển mạch?
 Chức năng ghép kênh, nối chéo?
 Chức năng truyền dẫn?
 Đường kính của mạng truy nhập lớn hay nhỏ?
 Cung cấp cho user quyền truy cập (các) dịch vụ viễn thông gì?

18-Mar-21 Mạng truy nhập 37


1.3.3. Công nghệ mạng truy nhập (tiếp)

 Mối quan hệ giữa khoảng cách và tốc độ

18-Mar-21 Mạng truy nhập 38


1.3.3. Công nghệ mạng truy nhập (tiếp)

 Các công nghệ truy nhập cơ bản

18-Mar-21 Mạng truy nhập 39


1.3.3. Công nghệ mạng truy nhập (tiếp)

 Hướng phát triển của mạng truy nhập

 Băng rộng hóa mạng truy nhập


 Cáp quang hóa mạng truy nhập
 Công nghệ quang thụ động (PON-Passive Optical Network) lấy công
nghệ ATM làm cơ sở.
 Phát triển các mạng truy nhập vô tuyến băng rộng….

18-Mar-21 Mạng truy nhập 40


Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Các thành phần cơ bản của mạng viễn thông?


Câu 2: Liên kết giữa các nút mạng là gì? Vai trò của nó?
Câu 3: Mạng truy nhập là gì?
Câu 4: Mạng truy nhập nào mà tài nguyên mạng được dùng riêng (chung)?
Câu 5: Kỹ thuật đa truy nhập được yêu cầu (không được yêu cầu) trong mô hình
mạng truy nhập nào?
Câu 6: Các yếu tố đánh giá năng lực của tuyến truyền dẫn là gì?
Câu 7: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ đường truyền?
Câu 8: Các bít dữ liệu có thể được truyền trên các đường truyền hữu tuyến và vô
tuyến như một tín hiệu tương tự là nhờ kỹ thuật nào
Câu 9: Sự khác nhau cơ bản giữa một LAN và WAN là gì?
Câu 10: Môi trường truyền dẫn nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất của môi trường bên
ngoài?
18-Mar-21 Mạng viễn thông 41

You might also like