You are on page 1of 6

1.

MB HIEN TRẠNG: mặt bằng lúc đầu mới đến, chưa thi công gì cả, hiện trạng ban đầu trước khi
thi công
2.

3. Chỉ giới, ranh giới: đường màu đỏ bao công trình lại. Khu vực được phép xây dựng nằm bên
trong chỉ giới
4. Vẽ đơn giản các công trình đang có sẵn trong khu vực chỉ giới.
a. Ưu tiên là vẽ đúng hình dạng, kích thước thực tế, không cần trang trí gì cả.
b. Phải chú thích đó là công trình gì.
c. Phải vẽ và chú thích cả hố ga và các ga cấp điện ( để khi làm công trình mới cần đấu nối
hố ga, hố điện biết chỗ mà lần mò.
5. Phải có bảng hệ tọa độ các điểm mốc

* Lưu ý cách lấy tọa độ: kẻ các


đường line vuông gốc với 2 trục rồi dùng lệnh DI để đo. Lưu ý quan trọng là từ tọa độ 0,0 trong bảng vẽ

này đo lên 2 điểm đầu tiên ở 2 hướng x,y có khoảng cách không đều với các điểm còn lại. Do đó, sau khi
vẽ 2 line vuông góc thì đo khoảng cách từ mốc gần nhất có đánh số rồi cộng thêm phần DI được vào.

-Thông thường xác định tọa độ các điểm mốc dựa vào hệ tọa độ chuẩn quốc gia.

-Hoặc là bên ngoài chỉ giới có 1 mốc lộ giới nào đó, liên hệ với bản đồ địa chính quốc giá, các anh làm
trắc địa để hỏi tọa độ chính xác mốc đó.

- Từ điểm mốc chính này(0,0). Ta bắn thành lập các mốc theo hàng ngan và dọc sao cho bao quát được
toàn bộ công trình
1. Trục màu xanh có số ở ngoài là trục tọa độ x,y
2. Các dấu cộng chính là các mốc được bắn ra từ mốc 0,0 sao cho bao toàn bộ công trình lại (bắn
theo đường thẳng (tịnh tiến) dọc và ngang)

3. Chọn ra 1 điểm để đặt tên và ghi vào bảng tọa độ (điểm A). Quy định 1 công trình tối thiểu phải
có 2 mốc. Thấy điểm A trong hình chứ?

4. Từ điểm A này, ta sẽ bắn thêm 1 điểm nữa gọi là điểm B. Đặc điểm là điểm B này nằm ngay sát
công trình. Ta sẽ dùng điểm B này để tham chiếu cho các vị trí trong tòa nhà sắp sửa xây (nằm
bên phải công trình sắp xây đó, thấy chưa?)

o Tại sao phải là 2 điểm?


 Vì điểm A quá xa công trình nên khó tham chiếu, vì vậy bắn về 1 điểm mới gần
công trình để dễ tham chiếu hơn.
 Trong quá trình thi công, lỡ có làm mất, xô lệch điểm B thì vẫn còn điểm A ở xa
công trình để bắn lặp lại điểm B.
 Để các đơn vị giám sát kiểm tra.
o Cách chọn 2 điểm ntn? 1 điểm ở xa, 1 điểm gần công trình
o * cái số nằm ở dưới 2 cái mốc A,B trong hình là cao độ Z ( đối chiếu với bản tọa độ)
5. MẶT BẰNG BỐ TRÍ CT: Copy toàn bộ bv (bản vẽ) mb (mặt bằng) hiện trạng sang. Đặt thêm vào
đó bv tổng mb công trình(chú thích ở mục 7) sắp xây.
6. MB ĐỊNH VỊ CÁC ĐIỂM GÓC CỦA CT: Từ điểm B, bắn vào các điểm A1, A2, A3, A4 quanh 4 gốc ct.
Làm cơ sở để đặt tên các trục ct A,B,C,D,E,F,.. 1,2,3,4,…
o Lưu ý là bv ct lúc này đơn giản hơn bv bố trí ct. Xóa bớt mấy thứ linh tinh làm cho ct
nhìn rồi rắm. Mục đích ở bv định vị điểm góc là người đọc quan tâm các điểm góc, vẽ
sao cho họ dễ nhìn

o Tạo bảng ghi tọa độ 4 điểm mới góc mới bắn. Tọa độ góc vẫn góc 0,0
7. BV TỔNG MB CT

o Thông thường người vẽ sẽ copy bản vẽ kiến trúc tầng 1 sang, thêm xóa vài thứ.
o Đường màu đỏ bao quát quanh ct chính là diện tích xây dựng.
o Đọc bv này thông tin cần nắm là hình dạng ct, tổng thể ct, các ct nhỏ (hồ bơi, bồn hoa,
…)trong khu vực ct chính

You might also like