You are on page 1of 7

BỘ MÁY TỔ CHỨC VÙNG CỦA CÁC QUỐC GIA

Vùng Delta Vùng Minneapolis Vùng Ptittburgh Ghi chú


(vùng nghèo) (vùng đô thị lớn) (vùng trung
bình)
Mục Cải thiện cuộc sống cho 10 Đối phó với sự phát "Để thúc đẩy đối
đích triệu dân sống ở 252 hạt ở triển dân số mạnh, đầu thoại, hội đàm
thành 8 bang tư rải rác và nhu cầu giữa các hạt và
lập  Thành lập trên cơ về cơ sở hạ tầng thành phố trong
sở TW cho phép  Thành lập dựa vùng, các địa
thành lập trên cơ sở pháp lý phương đã tự
nguyện thành lập
Ủy ban vùng
 cơ sở tự
nguyện, không
được đảm bảo bởi
quy định pháp lý
Chức (i) phát triển các kế hoạch, (i) Lập kế hoạch phát (i)Diễn đàn/cầu Chức năng, nhiệm
năng, chương trình tổng thể về triển đô thị nối hợp tác giữa vụ được triển khai,
nhiệm phát triển kinh tế của (ii) đánh giá các kế các địa phương thực hiện theo mục
vụ vùng hoạch phát triển tổng trong lập kế hoạch, đích thành lập của
(ii) tiến hành nghiên cứu, thể của chính quyền hoạch định chính vùng
điều tra, đánh giá và theo các địa phương trong sách, chương trình,
dõi các tài sản chung của vùng; dự án liên quan tới
vùng và nhu cầu của (iii) theo dõi và điều vận tải, phát triển
vùng; phối hoạt động các Ủy kinh tế và cung
(iii) khuyến khích đầu tư ban thủ đô cấp các dịch vụ
tư nhân vào các dự án (metropolitan công cho vùng.
công nghiệp, thương mại commissions) trong (ii) Vai trò dẫn dắt
và các dự án phát triển các nhiệm vụ mà các trong việc xác định
kinh tế; Ủy ban này được giao các nhu cầu ưu
(iv) là diễn đàn để thảo tiên của địa
luận các vấn đề và các (iv) xem xét các đơn phương và định
biện pháp giải quyết vấn đề nghị của các CQĐP hướng sử dụng các
đề của vùng; và tổ chức tư nhân đối Quỹ về giao thông
(v) phối hợp và hỗ trợ với các khoản trợ cấp của liên bang và
chính quyền các bang của liên bang và bang của bang đã được
thành viên đối với vấn đề hoặc các khoản vay có phân bổ cho vùng.
phát triển kinh tế của bang đảm bảo
đó." (iii) Thực hiện một
số các công việc
do liên bang và
bang yêu cầu liên
quan tới giao
thông, phát triển
kinh tế và các
chương trình hỗ
trợ CQĐP.

Hoạt  Thành - Thành viên của Hội - Ủy ban vùng có Bộ máy tổ chức
động và viên của Hội đồng đồng vùng 60 thành viên bao khác nhau do
Bộ máy vùng Minneapolis Minneapolis bao gồm đại diện từ 10  Cơ sở
tổ chức bao gồm 17 thành gồm 17 thành viên, hạt (mỗi hạt có 5 thành lập: 2
viên, trong đó có 16 trong đó có 16 thành thành viên), đại vùng đầu
thành viên là đại viên là đại diện của diện của thành phố thành lập trên
diện của 16 thị trấn 16 thị trấn thuộc 7 Pittsburgh (gồm 5 cơ sở pháp lý
thuộc 7 hạt trong hạt trong vùng và 1 thành viên), đại nên chỉ cần
vùng và 1 thành thành viên làm Chủ diện văn phòng đại diện cho
viên làm Chủ tịch tịch Hội đồng do Thống đốc bang (1 bang, thị trấn
Hội đồng do Thống Thống đốc bang thành viên) và đại Vùng cuối hình
đốc bang Minnesota Minnesota chỉ định diện của cơ quan thành tự nguyện =>
chỉ định liên bang và bang cần nhiều bên có
- Hoạt động: Hội đồng liên quan
- Hoạt động: Hội đồng vùng tiến hành thương - Hoạt động:Theo -Vị trí địa lý
vùng tiến hành thương lượng về vấn đề tăng đuổi lợi ích địa
lượng về vấn đề tăng trưởng mà địa phương phương ngắn hạn.
trưởng mà địa phương sẽ sẽ lập kế hoạch, đưa Thực hiện vai trò
lập kế hoạch, đưa vào vào khung phát triển là cầu nối hợp tác,
khung phát triển chung chung của vùng ủng hộ mãnh mẽ ý
của vùng tưởng liên kết
vùng
Ngân Từ ngân sách liên bang do Đa dạng, từ khoản hỗ Chủ yếu dựa trên Bài học V:N Những
sách Quốc hội thông qua trợ từ liên bang, của tự nguyện đóng vùng nghèo, chưa
hoạt (NSTW) bang và phí khai thác góp của các thành tự lực => Cần hỗ
động tài sản viên tham gia và trợ của Tw
phần nhỏ dựa trên Những vùng phát
sự hỗ trợ của liên triển, chỉ sử dụng 1
bang, bamg nếu phần ngân sách
thực hiện nhiệm TW
vụ do bang, liên
bang giao
Pháp Hàn Quốc Trung Quốc
Mục đích Các vùng và lãnh thổ I. Tổ chức vùng cấp Trung  Châu Giang:
thành lập nước Pháp Lãnh thổ ương Đưa ra các vấn đề phát triển
nước Pháp tương đối Giai đoạn đầu (1998- vùng mà địa phương thực sự
rộng lớn với 13 vùng 2003), Chính phủ thực hiện quan tâm để thảo luận nhắm
thuộc chính quốc Pháp các dự án tập trung vào một tối đa hóa cơ hội là nước chủ
và 5 vùng hải ngoại. số vùng kém phát triển; và nhà
Trong từng vùng lại hệ thống quản trị vùng còn  Chung:
được chia từ 2 đến 13 khá đơn giản, không có quy Chính sách vùng ở Trung
tỉnh khác nhau để có thể định nào quy định liên kết quốc đặt trọng tâm vào giải
dễ dàng quản lý. bắt buộc giữa các Bộ, ngành quyết vấn đề chênh lệch giàu
và các chính quyền địa nghèo giữa các vùng, và từ
phương với nhau, cũng như năm 2000 đến nay, chính sách
không có cơ chế khuyến vùng của Trung quốc hướng
khích rõ ràng cho việc liên mạnh vào tạo điều kiện thuận
kết lợi cho các vùng ven biển và
- Giai đoạn thứ hai thành thị phát triển
(2003-2008), dưới thời Tổng
thống Roh, Chính phủ nỗ
lực lớn trong việc giải quyết
vấn đề phát triển cân bằng
giữa các vùng
- Giai đoạn thứ ba (từ
năm 2008 đến nay), chính
sách vùng tập trung vào hỗ
trợ, thúc đẩy năng lực cạnh
tranh của vùng
II.Tổ chức cấp vùng
Thúc đẩy các dự án kinh
tế trong vùng, đặc biệt là
xây dựng kế hoạch phát
triển kinh tế vùng để có thể
tiếp cận nguồn ngân sách từ
Tài khoản đặc biệt

Chức - Xây dựng và trang bị I. Tổ chức vùng cấp Châu Giang:


năng, cho các trường trung Trung ương Nội dung hợp tác vùng khá đa
nhiệm vụ học. Xây dựng tầm nhìn, định dạng , gồm
- Quyết định đáng kể về hướng và lập chiến lược (i) giao thông và cơ sở hạ
chi tiêu hạ tầng, như giáo phát triển vùng, ngành, kế tầng
dục, giao thông công hoạch hành động ngành (ii) phát triển công nghiệp và
cộng, đại học và nghiên - Điều phối các chính đầu tư
cứu, trợ giúp doanh sách có liên quan đến vùng (iii) kinh doanh và thương
nhân. - Quản lý và đánh giá mại
- Đề xuất trao cho các chính sách phát triển vùng (iv) du lịch
vùng quyền tự trị lập và dự án phát triển vùng (v) nông nghiệp
pháp hạn chế gặp phải - Xem xét các vấn đề về (vi) lao động, khoa học, giáo
phản đối đáng kể; những thỏa thuận đầu tư phát triển dục và văn hóa
người khác đề xuất vùng (vii) công nghệ thông tin
chuyển giao một số - Các vấn đề về quản lý (viii) bảo vệ môi trường
quyền nhất định từ các Tài khoản đặc biệt về phát (ix) sức khỏe và phòng chống
tỉnh sang các vùng tương triển vùng dịch bệnh
ứng, khiến các tỉnh bị - Các vấn đề liên quan tới Chức năng và nhiệm vụ của
hạn chế quyền lực. di chuyển các tổ chức công bộ máy tổ chức liên kết vùng
=> Đạt được mục tiêu lập rất đa dạng, từ việc lập kế
phát triển cả về kinh tế, - Các vấn đề liên quan tới hoạch phát triển vùng, cung
môi trường, xã hội, phát tăng cường cạnh tranh vùng cấp một số dịch vụ công cơ
triển theo hướng bền thủ đô Seoul và phát triển bản, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật (xử
vững vùng thủ đô Seoul và các lý chất thải, bảo tồn nước,…),
tỉnh khác với mục tiêu cùng hoạt động như một trung tâm
thắng dữ liệu vùng; đến tạo điều
- Các vấn đề mà Chủ tịch kiện thuận lợi, khuyến khích
Hội đồng thấy cần thiết liên các doanh nghiệp đầu tư, cung
quan tới phát triển vùng cấp dịch vụ,…
- Hướng tới hoạt động
trong các lĩnh vực rộng hơn
nhằm đạt được mục tiêu
phát triển vùng, đó là đào
tạo và hỗ trợ tư vấn
II. Tổ chức cấp vùng
Xây dựng kế hoạch phát
triển kinh tế vùng trong 5
năm và kế hoạch hành động
hàng năm
- Phát triển các dự án hợp
tác giữa tỉnh/thành phố
trong vùng
- Phân bổ nguồn tài chính
cho các dự án liên kết giữa
các tỉnh/thành trong vùng
- Quản lý và đánh giá các
dự án liên kết
- Các vấn đề khác nhằm
thúc đẩy các dự án kinh tế
vùng hiệu quả

Hoạt động -Hội đồng vùng được I. Tổ chức bộ máy cấp -5 cấp hành chính: Trung
và Bộ máy bầu với nhiệm kỳ 6 năm TW ương, tỉnh, quận/huyện
tổ chức qua cuộc bầu cử phổ PCRD còn hướng tới (municipality), xã (county) và
thông trực tiếp: hoạt động trong các lĩnh vực làng (town, township).
+ Chủ tịch hội đồng rộng hơn nhằm đạt được -Đã từng thành lập bộ máy lập
vùng được bầu ra sẽ làm mục tiêu phát triển vùng, đó kế hoạch vùn
chủ tọa các phiên họp là đào tạo và hỗ trợ tư vấn -Các dự án liên kết vùng 1995
của Hội đồng vùng và là “có thể yêu cầu bất cứ cơ => nay: có đặc trưng:
người đứng đầu ngành quan hành chính nhà nước + Theo cách tiếp cận từ dưới
hành pháp ở vùng. nào hoặc tổ chức liên quan lên, khởi nguồn từ sự quan
+ Số lượng thành cử cán bộ của mình tham gia tâm của chính quyền các địa
viên của hội đồng vùng kiêm nhiệm một vị trí nào phương
không giống nhau giữa đó ở PCRD + Việc quản lý các dự án liên
các vùng, trung bình kết vùng thiếu chặt chẽ
khoảng trên dưới 30 -Hình thành bộ máy vùng tự
ghế. nguyện (vùng đồng bằng sông
+ Việc bầu cử hội Châu Giang)
đồng vùng là bầu theo -Xu hướng liên kết tự nguyện
danh sách Đảng ngày càng được chú ý ở các
+ Theo luật bầu cử địa phương
của Pháp thì số lượng
thành viên nam và nữ
trong hội đồng vùng
được bầu cần phải
ngang bằng nhau.
-Việc bầu cử đại diện
chính quyền khác nhau
giữa các vùng:
+ Tỷ lệ đại diện ở
mỗi tỉnh khác nhau do
hệ thống bầu cử được
thực hiện dựa trên danh
sách đảng phái (nhiều
thanh viên có xu hướng
coi vai trò của tỉnh hơn
lợi ích của vùng)
+ Việc tham gia bầu
chính quyền vùng ngày
càng có xu hướng giảm.
+ Phần lớn các
thành viên trong Hội
đồng vùng đều đồng
thời nắm giữ các vị trí
công việc ở các tổ chức
nhà nước khác.

Ngân sách Bộ máy tổ chức vùng là I. Tổ chức bộ máy cấp -Các địa phương chủ động tìm
hoạt động một cấp hành chính nên TW kiếm sự liên kết với mục tiêu
nguồn tài chính phục vụ Ngân sách hoạt động của liên kết là nhằm tạo dựng một
cho hoạt động của bộ tổ chức PCRD chủ yếu là từ thị trường lớn hơn để thu hút
máy vùng luôn được bảo ngân sách Trung ương. FDI cũng như tạo thế mạnh
đảm từ các nguồn thuế II. Tổ chức bộ máy cấp chính trị lớn hơn để yêu cầu
và từ ngân sách trung vùng nhiều nguồn lực và chính sách
ương: Ngân sách hoạt động chủ ưu đãi hơn cho sự phát triển
- Nguồn thu của vùng yếu từ nguồn thu địa của vùng từ CQTW
chủ yếu thông qua các phương -Vùng đồng bằng sông Châu
khoản phân bổ ngân sách Giang: kinh phí hoạt động của
của TW (dưới khung khổ Ban thư ký là do chính quyền
hợp đồng lập kế hoạch tỉnh Quảng Đông đảm nhiệm
Trung ương-vùng), (MPI, 2014)
khoản thuế vùng (nhưng
tương đối thấp) và một
khoản rất nhỏ từ Quỹ cấu
trúc Châu Âu cho Pháp.
- Các khoản chi tiêu của
vùng rất thấp. Tổng ngân
sách của các tỉnh trong
một vùng thường cao
hơn nhiều so với ngân
sách vùng.

Bộ máy thành lập dựa trên cơ sở đảm Bộ máy thành lập dựa trên cơ sở tự
bảo pháp lỹ nguyện
Ưu + Đạt được đồng thuận cao trong vùng + Thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ giữa các hạt,
điểm với các hoạt động, dự án cụ thể. Các dự các địa phương (xây dựng diễn đàn cởi
án liên kết chủ yếu là chính thức mở, đồng thuận trong hợp tác, thúc đẩy
+ Dễ dàng phân bổ nguồn lực chiến lược xây dựng)
+ Đầy đủ thể chế về hợp tác, mức độ liên + Cơ cấu tổ chức đơn giản, dễ vận hành,
kết phức tạp, chặt chẽ cải thiện tính liên kết
+ Theo đuổi lợi ích dài hạn, có thể chú ý + Không bắt buộc tuân theo quy định hội
tới tác động dài hạn đến vùng (như vấn đồng vùng, do liên kết bằng hình thức tự
đề môi trường) và xây dựng các phương nguyện
án phát triển chung + Là cầu nối liên kết giữa các địa phương
+ thực hiện theo các quy định và dưới sự trong vùng; không đòi hỏi nguồn lực lớn.
tài trợ của CQTW + Đảm bảo có sự cam kết chính trị mạnh
+Thực hiện theo các quy định và dưới sự mẽ từ phía Lãnh đạo TW đối với vấn đề
tài trợ của CQTW phát triển Vùng
+ Thế mạnh trong quyết định ngân sách
+Phê duyệt lập kế hoạch vùng một cách
rõ ràng
+ Đảm bảo có sự cam kết chính trị mạnh
mẽ từ phía Lãnh đạo TW đối với vấn đề
phát triển Vùng
+ Ở Hàn Quốc, hầu hết các liên kết giữa
địa phương được CQTW khuyến khích,
thậm chí được dẫn dắt

Nhược + Sự hợp tác giữa các địa phương còn bị + Khó đạt được đồng thuận cao trong vùng
điểm động, không có tính thúc đẩy chiến lược với các hoạt động
phát triển + Khó khăn trong phân bổ nguồn lực
+ Cơ cấu tổ chức phức tạp, khó vận hành, + Thiếu thể chế về hợp tác, bộ máy “lỏng
khúc mắc trong liên kết lẻo”
+ Bắt buộc tuân theo quy định hội đồng + Ít chú ý tới tác động dài hạn đến vùng
vùng, phải tuân thủ các cơ chế chính (như vấn đề môi trường)
sách + Thiếu thể chế về hợp tác giữa các địa
+ Bảo vệ lợi ích cục bộ địa phương và phương, trong đó đặc biệt là thể chế về bộ
cản trở quá trình liên kết kinh tế địa máy tổ chức vùng, nên hiện nay bộ máy tổ
phương; cạnh tranh mạnh mẽ giữa các địa chức vùng ở các vùng rất “lỏng lẻo”
phương + Không được chính quyền địa phương
+ Bảo vệ lợi ích cục bộ địa phương và phân bổ ngân sách
cản trở quá trình liên kết kinh tế địa
phương; cạnh tranh mạnh mẽ giữa các địa
phương
+ Không có mối quan hệ thứ bậc giữa
vùng, tỉnh, xã => buộc phải thương lượng
thuyết phục địa phương
+ Việc bầu cả đại diện cho chính quyền
vùng không đảm bảo công bằng do xu
hướng coi vai trò của cá nhân đối với tỉnh
hơn và ủng hộ lợi ích chung của vùng

You might also like