You are on page 1of 9

Học online tại: https: //mapstudy.

vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: GIẢI TÍCH I


CHƯƠNG IV: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
TÌM ĐẠO HÀM CẤP CAO

Bài 1: Tính đạo hàm cấp cao y(10) (0) với

a) y(x) = e x
2
c) y(x) = arctan x

b) y(x) = e − x
2
d) y(x) = arccot x

Hướng dẫn giải

a) Khai triển hữu hạn hàm số đã cho

x4 x10
y(x) = 1 + x 2 + + .... + + o(x10 )
2! 5!
Theo công thức Maclaurin thì:

y'' (0) y(10 ) (0)


y(x) = y(0) + y' (0)x + + .... + + o(x10 )
2! 10!

So sánh hệ số của x10 thu được:

1 y(10 ) (0) 10!


=  y(10 ) (0) =
5! 10! 5!

b) Vẫn là sử dụng khải triển cho hàm số theo hai cách và đồng nhất hệ số x10 ;

− x2 x4 x10
y(x) = e = 1 − x + − .... −
2
+ o(x10 )
2! 5!
y'' (0) y(10 ) (0)
y(x) = y(0) + y' (0)x + + .... + + o(x10 )
2! 10!

1 y(10 ) (0) 10!


− =  y(10 ) (0) = −
5! 10! 5!
c) Vì khai triển hàm số y(x) = arctan x chưa có sẵn (không phổ biến) nên ta sẽ có một thủ thuật:

1
y' = = g(x)  y(10) (0) = g( 9) (0)
1+ x 2

1
Đến đây hàm số g(x) = thì rất quen thuộc:
1 + x2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

1
= 1 − x2 + x4 − ..... + x8 + x9 + o(x9 ) (hệ số bậc lẻ triệt tiêu)
1+ x 2

 g( 9) (0) = 0  f (10) (0) = 0

d) Vì khai triển hàm số y(x) = arccot x chưa có sẵn (không phổ biến) nên ta sẽ có một thủ thuật:

−1
y' = = g(x)  y(10) (0) = g( 9) (0)
1+ x 2

−1
Đến đây hàm số g(x) = thì rất quen thuộc:
1 + x2
−1
= −1 + x2 − x4 + ..... − x8 − x9 + o(x9 ) (hệ số bậc lẻ triệt tiêu)
1+ x 2

 g( 9) (0) = 0  f (10) (0) = 0

Bài 2: Tìm đạo hàm cấp cao của các hàm số

x2
a) y = , tính y ( 8) c) y = x2e 2x , tính y(10 )
1− x
1+ x
b) y = , tính y(100 ) d) y = x2 sin x, tính y( 50 )
1− x

Hướng dẫn giải

Chú ý: bài này không yêu cầu tính đạo hàm cấp cao tại giá trị cụ thể của biến, nghĩa là phải tìm

với biến x tổng quát. Không thể sử dụng cách như câu 1, ta thường quy nạp hoặc dùng Leibnitz

a) Ta có phân tách
( 8)
x2 x2 − 1 + 1 1  1 
y= = = −(1 + x) +  y( 8) = −(1 + x)( 8) +  
1− x 1− x x +1  x +1
Đối với đa thức bậc bé hơn 8 thì:

−(1 + x)( 8) = 0

Đối với hàm số còn lại ta quy nạp:


'
 1  1 1
 1− x  = − ( −1) =
(1 − x ) (1 − x )
2 2
 

''
 1  1.2 1.2
 1− x  = − ( −1) =
(1 − x ) (1 − x )
3 3
 

………..

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

( 8)
 1  7!.8 8!
 1− x  =− ( −1) =
(1 − x ) (1 − x )
9 9
 

8!
 y( 8) x =
(1 − x)9

Cách 2: Nếu không tách phân thức ta có thể sử dụng công thức Leibnitx như sau:
( 8)
 x2 
( 8) ( 8) (7 ) (6)
 1   1   1   1 
y ( 8)
=  =  x2 .  = C (x ) 
0 2 (0 )
 + C (x ) 
1 2 (1)
 + C (x ) 
0 2 ( 2)
 + ....
 1− x   1− x   1− x   1− x   1− x 
8 8 8

Vì x 2 ( đa thức bậc 2) có đạo hàm > 3 triệt tiêu nên tổng chỉ gồm 3 số hạng trên và từ đạo hàm

1
cấp cao của ta sẽ tổng hợp lại được
1− x
Có thể thấy cách tách vẫn tinh tế hơn, giảm được thời gian tính toán nhiều. Vì vậy nếu bài nào

tách được chúng ta cố gắng tách đơn giản trước.

b) Tách được như sau:


(100 )
1+ x 2 − (1 − x) 2  1 
y= = = − 1− x  y (100 )
= 2  − ( 1 − x )(100 )
1− x 1− x 1− x  1− x 
( 99)

( )
1 1 1 1 
'
Đến đây chú ý rằng 1− x = −  ( 1 − x )(100 ) = −   nên:
2 1− x 2  1− x 
(100 ) ( 99)
 1  1 1 
y (100 )
= 2  +  
 1− x  2  1− x 

1
Công việc còn lại là tìm đạo hàm cấp cao của , đây là hàm cơ bản, được tìm bằng quy nạp.
1− x
(1)
1  1  −1
1 −3
1 −3
= (1 − x)   
2
= − (1 − x) 2 ( −1) = (1 − x) 2
1− x  1− x  2 2
( 2)
 1  31 −5
3!! −5

  =− (1 − x) 2 ( −1) = 2 (1 − x) 2
 1− x  22 2

…..
( n)
 1  (2n − 1)!! 2n+1

  = (1 − x) 2
 1− x  2n

Các em hãy tự thay lên để tìm đạo hàm đã cho như một yêu cầu thực hành tính toán rút gọn.

c) y = x2e 2x , tính y(10 ) . Ta có:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

(k)  ( )
 x 2 ( n) = 0
khi n  2
(x ) (e )
10 (10 − k )
y (10 )
= C k 2 2x
với 
( ) = 2n.e 2x khi n  0
10 ( n)
k =0  e 2x

 y(10) = C10
9
.2x.29.e 2x + C10 .x .2 .e = 210.e 2x .x ( x + 10 )
10 2 10 2x

d) y = x2 sin x, tính y( 50 )

( ) ( sin x )( ) ( )
10 (10 − k )
y(10 ) =  C10
k ( n)
k
x2 với x 2 =0 khi n2
k =0

 y(10) = C10
9
.2x.cos x + C10 .x . ( − sinx ) = 20x.cos x − x2 sinx
10 2

Bài 3. Tính đạo hàm cấp n của các hàm số

1 a + bx
1) y = 7) y = 13) y = x cos ax
a + bx cx + d
1
2) y = 8) y = sin2 x 14) y = x 2 cos ax
a + bx

1
3) y = 9) y = sin3 x 15) y = x 2 sinax
x − a2
2

1
4) y = 10) y = sinax.sinbx 16) y = e a.x sin(bx + c)
x − 3x + 2
2

x a + bx
5) y = 11) y = sin2 ax.cosbx 17) y = ln
x −1
2
a − bx
x
6) y = 12) y = sin4 x+cos4 x 18) y = xn−1e1/x
3
1+ x

Hướng dẫn giải

1) Dạng cơ bản, tất nhiên là tìm bằng quy nạp mà chả còn cách gì khác

y = (a + bx)−1  y' = −1(a + bx)−2 b = −1.b(a + bx)−2

y'' = ( −2)( −1)b.(a + bx)−2 b = 2!.b2 (a + bx)−3

……………

y(n) = ( −1)n n!.bn (a + bx)−(n+1)

Chú ý: ở đây không phải cách giải khác mà ta có thể đưa về dạng cơ bản hơn nữa bằng thủ thuật

du dn y dn y dun dn y
như sau: u = a + bx  = b  y( n) = n = n n = bn n
dx dx du dx du

1 dn y 1 1
Đối với hàm số y =  n = ( −1)n n+1 . Từ đây ta có y( n) = ( −1)n bn
u du u (a + bx)( n+1)
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

1
= ( a + bx )
1 −
2) y = 2
a + bx

 1 3
 y' =  −  .b. ( a + bx ) 2

2n+1
 2 (2n − 1)!! n −
……  y( n) = ( −1)n .b (a + bx) 2

 1  3  5 n
2
 y" =  −  −  .b2 . ( a + bx ) 2

 2  2 
1 1 1
3) y = = −
x −a
2 2
2a ( x − a ) 2a ( x + a )

1 ( −1) .n! 1 ( −1) .n!


n n

y ( n)
= −
2a ( x − a )n+1 2a ( x + a )n+1

1
4) y =
x − 3x + 2
2

1 1 1
y= = −
x − 3x + 2 x − 2 x − 1
2

( −1)n  n! ( −1)n  n!
 y( ) =
n

(x − 2)n+1 (x − 1)n+1
, x  1,x  2 n  ( *
).
x
5) y =
x −1
2

1 1 1  ( n) 1  ( −1)  n! ( −1)  n! 
n n
x
Ta có: y = =  +   y =  + 
x2 − 1 2  x + 1 x − 1  2  (x + 1)n+1 (x − 1)n+1 
( −1)n n!  
 y( ) =
n

1
2  (x + 1) n +1
+
1
n +1 
(x − 1) 
, x  1 n  * . ( )

6) Ta có y =
x
=
(1 + x ) − 1 = (1 + x) 2/ 3
− (1 + x)−1/ 3 . Do đó:
3
1+ x 3
1+ x
−1
2 −1 5 − 3n 2
−1 −4 2 − 3n
y( ) =  
−n −n
 (1 + x) 3 − −    (1 + x) 3
n

3 3 3 3 3 3

2
y ( ) = n  ( −1)n−1 
n ( 3n − 2) !!!  1

( −1)n ( 3n − 2) !!!

1
3 3n − 2 3
(1 + x) 3n − 2 3 n 3
(1 + x)3n+1
( −1)n−1 ( 3n − 2) !!! ( −1)n−1 ( 3n − 2) !!!
=
3n+1 
=
 3n  ( 3n − 2)  3 (1 + x)3n+1
( x − 1 + 3n) , x  (n  ) *

 ( 1 + x ) + 1
1
3  (1 + x)
n 3

 3n − 2 
bd
a−
a + bx b c
7) y = = +
cx + d c cx + d

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

 bd  ( −1) .c .n!
n n

y ( n)
= a− 
 c  ( cx + d )n+1

 π
− cos 2x . Áp dụng công thức ( cos x ) = cos  x + n.  , ta có:
1 1 ( n)
8) y = sin2 x =
2 2  2

 1  π
 y( n) =  −  .2n.cos  2x + n. 
 2  2

 π
sin x − sin 3x . Áp dụng công thức ( sin x ) = sin  x + n.  , ta có:
3 1 ( n)
9) y = sin3 x =
4 4  2

3  π 1  π
 y( n) = sin  x + n  − .3n.sin  3x + n 
4  2 4  2

(
10) y = sin ( ax ) .sin ( bx ) = cos ( a − b ) x − cos ( a + b ) x
1
2
1
2
) ( )
 π 1  π
1
( a − b ) .cos  ( a − b ) x + n  + ( a + b ) .cos  ( a + b ) x + n 
n n
 y( n) =
2  2 2  2

11) y = sin2 ax.cosbx= sinax. sin ( a − b ) x + sin ( a + b ) x 


1
2  ( ) ( )
=
1
4  (

1
4
)
cos ( bx ) − cos ( 2a − b ) x  + cos ( bx ) − cos ( 2a + b ) x 
 ( )
1
2
1
4
(
= cos ( bx ) − cos ( 2a − b ) x − cos ( 2a + b ) x
1
4
) ( )
 π 1  π 1  π
 y( n) = bn cos  bx + n  − ( 2a − b ) cos  ( 2a − b ) x + n  − ( 2a + b ) cos  ( 2a + b ) x + n 
1
2  2 4  2 4  2

12) y = sin4 x + cos4 x

( ) + cos ( 4x ) . Do đó:
3 1
2
Ta có: y = sin2 x + cos2 x − 2sin2 xcos2 x =
4 4

 nπ 
y( ) = 4n−1 cos  4x +
n

 2 
, x  (n  ) . *

n
13) y = x cos ax . Áp dụng Leibnitz, ta được: y( n) =  Cnk x( k ) ( cos ax )
( n− k )

k =0

x k = 0
  π
= 1 k = 1 và ( cos ax )
( n− k )
Trong đó: x (k)
= an−k .cos  ax + (n − k) 
0 k  2  2

 π  π
 y( n) = Cn0 x.an cos  ax + n  + Cn1 .an−1 cos  ax + (n − 1) 
 2  2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

( ) ( cos ax )
n
14) y = x 2 cos ax . Áp dụng Leibnitz, ta được: y( n) =  Cnk x 2
(k) ( n− k )

k =0

x2 k =0

 2x k =1  π
( ) và ( cos ax )
( n− k )
(k)
Trong đó x 2 = = an−k .cos  ax + (n − k) 
2 k=2  2
0 k3

 π  π  π
 y( n) = Cn0 x2 .an cos  ax + n  + Cn1 .2x.an−1 cos  ax + (n − 1)  + 2Cn2an−2 cos  ax + (n − 2) 
 2  2  2

( ) ( sin ax )
n
15) y = x 2 sinax . Áp dụng Leibnitz, ta được: y( n) =  Cnk x 2
(k) ( n− k )

k =0

x2 k =0

 2x k =1  π
( ) và ( sinax )
( n− k )
(k)
Trong đó x 2 = = an−k .sin  ax + (n − k) 
2 k=2  2
0 k3

 π  π  π
 y( n) = Cn0 x2 .an sin  ax + n  + Cn1 .2x.an−1 sin  ax + (n − 1)  + 2Cn2an−2 sin  ax + (n − 2) 
 2  2  2

a + bx
17) y = ln . Sử dụng thủ thuật tách (tất nhiên phải cẩn thận về dấu):
a − bx
a + bx b b
y = ln = ln(a + bx) − ln(a − bx)  y' = +
a − bx bx + a −bx + a

( −1) .bn . ( n − 1) ! ( −1) .bn . ( n − 1) !


n−1 n−1

= ( y' )
( n−1)
y ( n)
= −
( bx + a ) ( bx − a )
n n

16) y = e ax sin(bx + c)

TH1: Nếu a = b = 0 thì y = sinc  y(n) = 0, x  (n  N * )


a b
TH2: Nếu a2 + b2  0 . Chọn θ sao cho cosθ = ,sinθ =
a +b
2 2
a + b2
2

Ta sử dụng phép quy nạp để chứng minh mệnh đề sau:

( ) sin(bx + c + nθ),x 
n
y( n) = e ax a2 + b2 ( n  N * ) (*)
Thật vậy, ta có:

y' = aeax .sin(bx + c) + e ax .bcos(bx + c) = e ax a sin(bx + c) + bcos(bx + c)

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 7


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

 a b 
= e ax . a 2 + b2  sin(bx + c) + cos(bx + c) 
 a +b a2 + b2 
2 2

= e ax . a 2 + b2 cosθ sin(bx + c) + sinθ cos(bx + c) 


= e ax . a 2 + b2 sin(bx + c + θ), x 

 Mệnh đề (*) đúng với n = 1 (1).

( ) sin(bx + c + θ),x 
k
Giả sử (*) đúng với n = k  1 , tức là: y( k ) = e ax . a2 + b2

( ) ae
k
y( ) =  y( )  =
'
k +1
a2 + b2 .sin(bx + c + θ) + e ax .cos(bx + c + θ) 
k ax
 

( ) a sin(bx + c + θ) + b cos(bx + c + θ)


k
= e ax a2 + b2

( a + b ) cosθ sin(bx + c + θ) + sinθ cos(bx + c + θ) 


k +1
= e ax 2 2

( a + b ) sin(bx + c + (k + 1)θ), x 
k +1
= e ax 2 2

 Mệnh đề (*) đúng với n = k+1 (2).


Từ (1),(2) suy ra mệnh đề (*) đúng với mọi n  N *

Kết hợp hai trường hợp lại, ta có kết quả tổng quát cho cả hai trường hợp là:

( ) sin(bx + c + nθ),x 
n
y( n) = e ax a2 + b2 ( n  N * ) (*)
18) y = xn−1e1/x

( −1)n e1/x
Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp: yn( n) = , x  0 ( n  N * ) (*)
x n +1
Thật vậy:

−e1/x
+) Với n = 1 ta có: y1 = e1/x  y1 ' =  Mệnh đề (*) đúng với n = 1 (1)
x2
 1 e1/x
+) Với n = 2 ta có: y2 = xe1/x  y2 ' =  1 −  e1/x  y(22) = 3  Mệnh đề (*) đúng với n = 2 (2)
 x x

( −1)
m
e1/x
+) Giả sử (*) đúng với mọi n = 1, 2,..., k(k  3) , tức là: y ( m)
= , m = 1, k
m
x m +1

( −1) ( −1)
k k −1
e1/x ( k −1)
e1/x  k 1 
Cụ thể, ta sử dụng: y (k)
k
= k +1
và y k −1
= k
 y(kk−)1 = ( −1)k e1/x  k +1 − k + 2 
x x x x 

Ta tiếp tục có: yk +1 = xk e1/x  y'k +1 = kxk −1e1/x − xk −2e1/x = kyk − yk −1 . Suy ra:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 8


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

( k +1) ( −1)k e1/x k 1/x  k 1  ( −1)k +1 e1/x


y k +1
= ky (k)
−y (k)
k −1
= k. − ( −1) e  k +1 + k + 2  =
k
x k +1 x x  xk +2

 Mệnh đề (*) đúng với n = k+1 (3)


Từ (1),(2),(3) suy ra mệnh đề (*) đúng với mọi n  N *

( −1)n e1/x
Vậy, yn( n) = , x  0 ( n  N * ) (*)
x n +1

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 9

You might also like