You are on page 1of 12

GROUP VẬT LÝ PHYSICS KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN


(Đề thi có … trang) Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 41


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Trong ti vi không có bộ phận nào sau đây?
A. Máy biến áp B. Mạch tách sóng C. Mạch khuếch đại D. Mạch biến điệu
Câu 2: Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong?
A. Pin Mặt Trời B. Pin nhiệt điện C. Tụ điện D. Cuộn cảm
𝜋
Câu 3: Vật dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 6cos (10𝜋𝑡 + 3 ) cm. Biên độ của dao động là
A. 10 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.
12
Câu 4: Trong hạt nhân 6 𝐶 có
A. 8 prôtôn và 6 notron B. 6 prôtôn và 14 notron
C. 6 prôtôn và 6 notron D. 6 prôtôn và 8 electron
Câu 5: Quạt trần sử dụng trong các lớp học là
A. động cơ điện xoay chiều ba pha B. động cơ điện xoay chiều một pha
C. động cơ đốt trong D. động cơ điện một chiều
Câu 6: Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ của phần tử vật chất. B. tốc độ trung bình của phần tử vật chất.
C. tốc độ lan truyền dao động. D. tốc độ cực đại của phần tử vật chất.
Câu 7: Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Không làm ion hóa không khí B. Có thể gây ra hiện tượng quang điện
C. Tác dụng lên kính ảnh D. Bị nước hấp thụ
Câu 8: Tốc độ truyền âm trong nước muối không thay đổi khi
A. tăng nồng độ muối B. giảm nồng độ muối
C. tăng pha ban đầu của nguồn âm D. thay đổi nhiệt độ
Câu 9: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là do
A. lực cản của không khí B. trọng lực tác dụng lên vật
C. dây treo có khối lượng đáng kể D. lực căng của dây treo
Câu 10: Một chùm sáng đơn sắc có lượng tử năng lượng là 𝜀 thì bước sóng ánh sáng trong chân không
có biểu thức là
ℎ𝑐 𝑐 𝑐 𝜀
A. 𝜆 = B. 𝜆 = 𝜀 C. 𝜆 = 𝜀 D. 𝜆 = ℎ𝑐
𝜀
Câu 11: Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc lò xo dao động điều hòa. Gia
tốc của vật nhỏ tại vị trí vật có li độ x là
𝑘 𝑘𝑚 𝑘𝑥 𝑚𝑥
A. − 𝑚𝑥 B. − C. − 𝑚 D. −
𝑥 𝑘
Câu 12: Một hạt nhân có số khối là A, khối lượng m, độ hụt khối là Δm và năng lượng liên kết là 𝑊𝑙𝑘 .
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
𝑊𝑙𝑘
A. 𝐴𝑊𝑙𝑘 B. Δ𝑚𝑐 2 C. D. 𝑚𝑐 2
𝐴
Câu 13: Một nguồn điện có điện trở trong r được mắc với mạch ngoài điện trở 𝑅. Hiệu điện thế hai cực
của nguồn điện là 𝑈. Công suất của nguồn điện là
𝑅𝑈 2 (𝑅+𝑟)2 𝑈 (𝑅+𝑟)𝑈 (𝑅+𝑟)𝑈 2
A. 𝑃 = (𝑅+𝑟)2 . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
𝑅 𝑅 𝑅2
Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp và cùng pha với bước sóng 𝜆. Với 𝑘 ∈ ℤ,
những điểm trong môi trường dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi là
𝜆 𝜆 𝜆
A. (2𝑘 + 1) 4 B. 𝑘𝜆 C. (2𝑘 + 1) 2 D. 𝑘 2
Câu 15: Dòng điện 𝑖 biến thiên chạy qua một cuộn cảm có độ tự cảm 𝐿. Cho rằng trong khoảng thời gian
Δ𝑡 dòng điện biến thiên một lượng Δ𝑖 thì suất điện động tự cảm trong cuộn dây có độ lớn bằng
Δ𝑖 Δ𝑖 Δ𝑖 Δ𝑖 2
A. Δ𝑡. B. 𝐿 Δ𝑡. C. 𝐿2 Δ𝑡. D. 𝐿 (Δ𝑡) .
Câu 16: Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ 𝑖 = 𝐼0 cos(𝜔𝑡 + 𝜑), 𝐼0 > 0. Đại lượng 𝐼0 được gọi

A. cường độ dòng điện hiệu dụng. B. cường độ dòng điện cực đại.
C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 cos 𝜔𝑡 vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm 𝐿 và tụ điện có điện dung 𝐶 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là i.
Công thức xác định độ lệch pha giữa u so với i là
1 1
𝜔𝐿+𝜔𝐶 𝜔𝐿−𝜔𝐶 𝜔𝐶− 𝜔𝐿−
A. tan𝜑 = B. tan𝜑 = C. tan𝜑 = 𝜔𝐿
D. tan𝜑 = 𝜔𝐶
𝑅 𝑅 𝑅 𝑅
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈√2cos 𝜔𝑡 (U, 𝜔 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
điện trở 𝑅, tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp. Khi đó, độ lệch pha giữa u và cường độ dòng điện
trong mạch là 𝜑. Biểu thức xác định công suất của mạch là
𝑈2 𝑈2 𝑈 𝑈2
A. 𝑃 = cos2 𝜑 B. 𝑃 = cos2 𝜑 C. 𝑃 = 𝑅 cos𝜑 D. 𝑃 = cos𝜑
𝑅 𝑅2 𝑅2
Câu 19: Điện từ trường có thể tồn tại xung quanh
A. một nam châm vĩnh cửu
B. một điện tích đứng yên.
C. một dòng điện xoay chiều.
D. một nam châm điện nuôi bằng dòng không đổi.
Câu 20: Trong tác phẩm những con đường của ánh sáng, giáo sư Trịnh Xuân Thuận đã từng nói: "Thêm
ánh sáng vào ánh sáng có thể thu được bóng tối". Tác giả Trịnh Xuân Thuận muốn nói đến hiện
tượng nào?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Câu 21: Sự giống nhau giữa hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài là
A. đều được ứng dụng trong pin quang điện
B. các hiện tượng xảy ra là khi có bức xạ có bước sóng đủ nhỏ chiếu vào
C. đều có điều kiện xảy ra là cường độ chùm sáng đủ mạnh
D. các electron đều bật ra khỏi khối chất khi có bức xạ thích hợp chiếu vào
Câu 22: Hình vẽ bên mô tả các đường sức từ của từ trường gây bởi
một nam châm. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. A là cực từ Bắc, 𝐵 là cực từ Bắc.
B. 𝐴 là cực từ Bắc, 𝐵 là cực từ Nam.
C. 𝐴 là cực từ Nam, 𝐵 là cực từ Nam.
D. 𝐴 là cực từ Nam, 𝐵 là cực từ Bắc.
Câu 23: Một sóng điện từ có tần số 100MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 300 m B. 0,3 m C. 30 m D. 3 m
Câu 24: Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng 60 cm. Trên dây có sóng dừng
với khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là
A. 120 cm. B. 15 cm. C. 30 cm. D. 60 cm
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiêu 𝑢 = 𝑈0 cos(100𝜋𝑡) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ
dòng điện trong mạch là 𝑖 = 𝐼0 cos(100𝜋𝑡 + 𝜑). Giá trị của 𝜑 là
A. 0 B. 𝜋/2 C. 𝜋 D. −𝜋/2
10
Câu 26: Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113u, khối lượng của notron là 𝑚𝑛 = 1,0086𝑢, khối lượng
của prôtôn là 𝑚𝑝 = 1,0073𝑢 và 1𝑢 = 931,5MeV/c 2 . Năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân
10
4 𝐵𝑒 thành các prôton và notron tự do là
A. 64,739MeV B. 64,739 J C. 6,4739MeV D. 6,4739 J
Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi 𝑥 = 3sin(2𝜋𝑡) +
4cos(2𝜋𝑡)cm, 𝑡 được tính bằng giây. Pha ban đầu của dao động là
3 3 3 5
A. 𝜑 = −arctan (4) B. 𝜑 = arctan (4). C. 𝜑 = −arctan (5). D. 𝜑 = −arctan (3).
Câu 28: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật
nặng ở vị trí cao nhất trên quĩ đạo chuyển động là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 4 s B. 2 s C. 0,5 s D. 1 s
Câu 29: Biết điện tích của proton và electron lần lượt là 1,6.10 C và −1, 6.10−19 C. Độ lớn lực tương
−19

tác tĩnh điện giữa proton và electron khi chúng cách nhau 5, 3.10−11 m trong chân không là
A. 5, 3.1011 N B. 8, 2.10−8 N C. 3, 0.10−9 N D. 9,1 ⋅ 10−18 N
Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn phát bức xạ đơn sắc có bước sóng 500 nm, khoảng
cách giữa hai khe 1,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe 2,4 m. Khoảng vân quan sát
được là
A. 0,8 mm B. 0,4 mm C. 0,3 mm D. 0,6 mm

Câu 31: Một nguồn phóng xạ phát ra các tia 𝛼 và 𝛽 . Chúng
được cho chuyển động vào một từ trường như hình vẽ.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tia 𝛼 bay về phía cực 𝑆, tia 𝛽 − bay về phía 𝑁.
B. Tia 𝛼 bay về phía trước mặt phẳng hình vẽ, tia 𝛽 − bay về phía sau mặt phẳng hình vẽ.
C. Tia 𝛽 − bay về phía trước mặt phẳng hình vẽ, tia 𝛼 bay về phía sau mặt phẳng hình vẽ.
D. Tia 𝛽 − bay về phía cực 𝑆, tia 𝛼 bay về phía 𝑁.
Câu 32: Khi bị kích thích, nguyên tử Hiđrô có thể phát ra tối đa ba bức xạ điện từ. Trong đó, có một bức
xạ điện từ thuộc vùng khả kiến có màu
A. đỏ B. lam C. chàm D. tím
Câu 33: Dây số 5 của đàn guitar có chiều dài 81 cm. Giả sử vận tốc truyền âm trên dây này là 712,8 m/s.
Nếu không bấm dây thì nó không thể phát được âm nào trong các âm có tần số sau?
A. 1320 Hz B. 880 Hz C. 220 Hz D. 440 Hz
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, màn quan sát 𝑀 đặt vuông
góc với trung trực của hai khe và cách hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. Khi 𝐷 = 𝐷0 ,
khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp trên màn 𝑀 là 𝑐0 . Khi 𝐷 = 2𝐷0 thì khoảng vân là
2𝑐0 4𝑐0 𝑐0
A. B. 2𝑐0 C. D.
3 3 3
Câu 35: Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài
căng ngang. Tại thời điểm quan sát 𝑡 một phần sợi dây
có dạng như hình vẽ. Tỉ số giữa tốc độ của phần tử sóng
𝑀 tại thời điểm 𝑡 và tốc độ cực đại mà nó có thể đạt được
trong quá trình dao động gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,5. B. 1. C. 1,5. D. 1,6.
Câu 36: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 100Ω, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm 0,3 H; tụ điện
có điện dung 𝐶 thay đổi mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu
dụng không đổi, tần số 50 Hz. Điện tích cực đại trên bản tụ điện đạt giá trị lớn nhất khi điện dung
𝐶 của tụ điện là
A. 16,7𝜇F B. 15,9𝜇F C. 30,5𝜇F D. 33,8𝜇F
Câu 37: Khi truyền tải điện năng đi xa, người ta dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường
dây lên đến 𝑈 = 100kV và chuyển đi một công suất điện 𝑃 = 5MW đến một nơi cách nơi phát
điện một khoảng 𝑙 = 5 km. Cho biết độ giảm thế trên đường dây không vượt quá 1kV. Biết điện
trở suất của dây dẫn là 𝜌 = 1,7. 10−8 Ωm và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Tiết diện nhỏ
nhất của dây dẫn là
A. 7,50 mm2 . B. 8,50 mm2 . C. 4,25 mm2 . D. 3,75 mm2 .
27 30
Câu 38: Bắn hạt 𝛼 vào hạt nhân nhôm 𝐴𝑙 đang đứng yên gây ra phản ứng 𝛼 + 13 Al → 15 𝑃 + 10 𝑛.
Biết phản ứng thu năng lượng 2,70MeV và không kèm theo bức xạ 𝛾. Hai hạt nhân tạo thành có
cùng vận tốc. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số
khối của chúng. Động năng của hạt 𝑛 là
A. 0,013MeV. B. 0,081MeV. C. 0,045MeV. D. 0,026MeV.
Câu 39: Một vật nặng được giữ cân bằng nhờ hai sợi dây có chiều dài 𝑙1 = 40 cm a
và 𝑙2 = 30 cm như hình vẽ. Biết 𝑎 = 25√3 cm, b = 25𝑐𝑚 Đưa vật nặng b
2
lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ. Lấy 𝑔 = 10𝑚/𝑠 . Chu l1

kì dao động bé của vật nặng bằng l2


g
A. 0,97 s. B. 1,38 s.
C. 1,17 s. D. 1,05 s.
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ M được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc
trọng trường g =10 m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn 4 cm. Treo thêm vật N
phía dưới vật M bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không giãn. Sợi dây xuyên qua N bởi một
lỗ nhỏ như hình. Ban đầu N được giữ đứng yên bởi một cái chốt, hệ cân bằng, khi đó lò
M
xo giãn 10 cm. Rút nhẹ chốt, N trượt trên dây thẳng đứng xuống. Biết lực ma sát giữa N
và dây có độ lớn bằng 1/4 trọng lượng của N. Khi N rời dây, nó có tốc độ là 2,25 m/s.
N
Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của M sau khi N rời khỏi dây gần nhất giá trị nào sau đây
A. 4,7 cm B. 1,5 cm C. 4,5 cm D. 6,3 cm
GROUP VẬT LÝ PHYSICS KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Đề thi có … trang) Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 41


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Trong ti vi không có bộ phận nào sau đây?
A. Máy biến áp B. Mạch tách sóng C. Mạch khuếch đại D. Mạch biến điệu
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Tivi là máy thu thanh nên không có mạch biến điệu. Chọn D
Câu 2: Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong?
A. Pin Mặt Trời B. Pin nhiệt điện C. Tụ điện D. Cuộn cảm
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Pin mặt trời là pin quang điện. Chọn A
𝜋
Câu 3: Vật dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 6cos (10𝜋𝑡 + 3 ) cm. Biên độ của dao động là
A. 10 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
A = 6cm . Chọn C
Câu 4: Trong hạt nhân 12
6 𝐶 có
A. 8 prôtôn và 6 notron B. 6 prôtôn và 14 notron
C. 6 prôtôn và 6 notron D. 6 prôtôn và 8 electron
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
N = A − Z = 12 − 6 = 6 , Chọn C
Câu 5: Quạt trần sử dụng trong các lớp học là
A. động cơ điện xoay chiều ba pha B. động cơ điện xoay chiều một pha
C. động cơ đốt trong D. động cơ điện một chiều
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn B
Câu 6: Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ của phần tử vật chất. B. tốc độ trung bình của phần tử vật chất.
C. tốc độ lan truyền dao động. D. tốc độ cực đại của phần tử vật chất.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn C
Câu 7: Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Không làm ion hóa không khí B. Có thể gây ra hiện tượng quang điện
C. Tác dụng lên kính ảnh D. Bị nước hấp thụ
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. Chọn A
Câu 8: Tốc độ truyền âm trong nước muối không thay đổi khi
A. tăng nồng độ muối B. giảm nồng độ muối
C. tăng pha ban đầu của nguồn âm D. thay đổi nhiệt độ
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn C
Câu 9: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là do
A. lực cản của không khí B. trọng lực tác dụng lên vật
C. dây treo có khối lượng đáng kể D. lực căng của dây treo
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn A
Câu 10: Một chùm sáng đơn sắc có lượng tử năng lượng là 𝜀 thì bước sóng ánh sáng trong chân không
có biểu thức là
ℎ𝑐 𝑐 𝑐 𝜀
A. 𝜆 = B. 𝜆 = 𝜀 C. 𝜆 = 𝜀 D. 𝜆 = ℎ𝑐
𝜀
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn A
Câu 11: Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc lò xo dao động điều hòa. Gia
tốc của vật nhỏ tại vị trí vật có li độ x là
𝑘 𝑘𝑚 𝑘𝑥 𝑚𝑥
A. − 𝑚𝑥 B. − C. − 𝑚 D. −
𝑥 𝑘
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
kx
a = − 2 x = −. Chọn C
m
Câu 12: Một hạt nhân có số khối là A, khối lượng m, độ hụt khối là Δm và năng lượng liên kết là 𝑊𝑙𝑘 .
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
𝑊𝑙𝑘
A. 𝐴𝑊𝑙𝑘 B. Δ𝑚𝑐 2 C. D. 𝑚𝑐 2
𝐴
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Wlk
= . Chọn C
A
Câu 13: Một nguồn điện có điện trở trong r được mắc với mạch ngoài điện trở 𝑅. Hiệu điện thế hai cực
của nguồn điện là 𝑈. Công suất của nguồn điện là
𝑅𝑈 2 (𝑅+𝑟)2 𝑈 (𝑅+𝑟)𝑈 (𝑅+𝑟)𝑈 2
A. 𝑃 = (𝑅+𝑟)2 . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
𝑅 𝑅 𝑅2
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)

P = I2 (R + r) =
U 2
(R + r)
. Chọn D
R2
Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp và cùng pha với bước sóng 𝜆. Với 𝑘 ∈ ℤ,
những điểm trong môi trường dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi là
𝜆 𝜆 𝜆
A. (2𝑘 + 1) 4 B. 𝑘𝜆 C. (2𝑘 + 1) 2 D. 𝑘 2
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn C
Câu 15: Dòng điện 𝑖 biến thiên chạy qua một cuộn cảm có độ tự cảm 𝐿. Cho rằng trong khoảng thời gian
Δ𝑡 dòng điện biến thiên một lượng Δ𝑖 thì suất điện động tự cảm trong cuộn dây có độ lớn bằng
Δ𝑖 Δ𝑖 Δ𝑖 Δ𝑖 2
A. Δ𝑡. B. 𝐿 Δ𝑡. C. 𝐿2 Δ𝑡. D. 𝐿 (Δ𝑡) .
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
i
e = L. . Chọn B
t
Câu 16: Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ 𝑖 = 𝐼0 cos(𝜔𝑡 + 𝜑), 𝐼0 > 0. Đại lượng 𝐼0 được gọi

A. cường độ dòng điện hiệu dụng. B. cường độ dòng điện cực đại.
C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn B
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 cos 𝜔𝑡 vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm 𝐿 và tụ điện có điện dung 𝐶 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là i.
Công thức xác định độ lệch pha giữa u so với i là
1 1
𝜔𝐿+𝜔𝐶 𝜔𝐿−𝜔𝐶 𝜔𝐶− 𝜔𝐿−
A. tan𝜑 = B. tan𝜑 = C. tan𝜑 = 𝜔𝐿
D. tan𝜑 = 𝜔𝐶
𝑅 𝑅 𝑅 𝑅
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Z L − ZC
tan  = . Chọn D
R
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈√2cos 𝜔𝑡 (U, 𝜔 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
điện trở 𝑅, tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp. Khi đó, độ lệch pha giữa u và cường độ dòng điện
trong mạch là 𝜑. Biểu thức xác định công suất của mạch là
𝑈2 𝑈2 𝑈 𝑈2
A. 𝑃 = cos2 𝜑 B. 𝑃 = cos2 𝜑 C. 𝑃 = 𝑅 cos𝜑 D. 𝑃 = cos𝜑
𝑅 𝑅2 𝑅2
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn A
Câu 19: Điện từ trường có thể tồn tại xung quanh
A. một nam châm vĩnh cửu
B. một điện tích đứng yên.
C. một dòng điện xoay chiều.
D. một nam châm điện nuôi bằng dòng không đổi.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn C
Câu 20: Trong tác phẩm những con đường của ánh sáng, giáo sư Trịnh Xuân Thuận đã từng nói: "Thêm
ánh sáng vào ánh sáng có thể thu được bóng tối". Tác giả Trịnh Xuân Thuận muốn nói đến hiện
tượng nào?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn C
Câu 21: Sự giống nhau giữa hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài là
A. đều được ứng dụng trong pin quang điện
B. các hiện tượng xảy ra là khi có bức xạ có bước sóng đủ nhỏ chiếu vào
C. đều có điều kiện xảy ra là cường độ chùm sáng đủ mạnh
D. các electron đều bật ra khỏi khối chất khi có bức xạ thích hợp chiếu vào
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn B
Câu 22: Hình vẽ bên mô tả các đường sức từ của từ trường gây bởi
một nam châm. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. A là cực từ Bắc, 𝐵 là cực từ Bắc.
B. 𝐴 là cực từ Bắc, 𝐵 là cực từ Nam.
C. 𝐴 là cực từ Nam, 𝐵 là cực từ Nam.
D. 𝐴 là cực từ Nam, 𝐵 là cực từ Bắc.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Các đường sức từ được vẽ theo quy tắc ra Bắc vào Nam. Chọn B
Câu 23: Một sóng điện từ có tần số 100MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 300 m B. 0,3 m C. 30 m D. 3 m
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
c 3.108
= = = 3m . Chọn D
f 100.106
Câu 24: Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng 60 cm. Trên dây có sóng dừng
với khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là
A. 120 cm. B. 15 cm. C. 30 cm. D. 60 cm
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
 60
= = 30cm . Chọn C
2 2
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiêu 𝑢 = 𝑈0 cos(100𝜋𝑡) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ
dòng điện trong mạch là 𝑖 = 𝐼0 cos(100𝜋𝑡 + 𝜑). Giá trị của 𝜑 là
A. 0 B. 𝜋/2 C. 𝜋 D. −𝜋/2
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
i sớm pha hơn u là 𝜋/2, Chọn B
Câu 26: Khối lượng của hạt nhân 10
4 Be là 10,0113u, khối lượng của notron là 𝑚𝑛 = 1,0086𝑢, khối lượng
của prôtôn là 𝑚𝑝 = 1,0073𝑢 và 1𝑢 = 931,5MeV/c 2 . Năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân
10
4 𝐵𝑒 thành các prôton và notron tự do là
A. 64,739MeV B. 64,739 J C. 6,4739MeV D. 6,4739 J
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
m = 4mp + 6mn − m = 4.1,0073 + 6.1,0086 −10,0113 = 0,0695u
Wlk = mc2 = 0,0695.931,5  64,739MeV . Chọn A
Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi 𝑥 = 3sin(2𝜋𝑡) +
4cos(2𝜋𝑡)cm, 𝑡 được tính bằng giây. Pha ban đầu của dao động là
3 3 3 5
A. 𝜑 = −arctan (4) B. 𝜑 = arctan (4). C. 𝜑 = −arctan (5). D. 𝜑 = −arctan (3).
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)

x = 3 − + 40 = 5 − 0, 6435 . Chọn A
2
Câu 28: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật
nặng ở vị trí cao nhất trên quĩ đạo chuyển động là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 4 s B. 2 s C. 0,5 s D. 1 s
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
T
= 1s  T = 2 s . Chọn B
2
Câu 29: Biết điện tích của proton và electron lần lượt là 1,6.10−19 C và −1, 6.10−19 C. Độ lớn lực tương
tác tĩnh điện giữa proton và electron khi chúng cách nhau 5, 3.10−11 m trong chân không là
A. 5, 3.1011 N B. 8, 2.10−8 N C. 3, 0.10−9 N D. 9,1 ⋅ 10−18 N
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)

9 (
1, 6.10−19 )
2
e2
F = k . 2 = 9.10 .  8, 2.10−8 (N). Chọn B
( 5,3.10 )
− 2
r 11

Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn phát bức xạ đơn sắc có bước sóng 500 nm, khoảng
cách giữa hai khe 1,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe 2,4 m. Khoảng vân quan sát
được là
A. 0,8 mm B. 0,4 mm C. 0,3 mm D. 0,6 mm
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
 D 0,5.2, 4
i= = = 0,8mm . Chọn A
a 1,5
Câu 31: Một nguồn phóng xạ phát ra các tia 𝛼 và 𝛽 − . Chúng
được cho chuyển động vào một từ trường như hình vẽ.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tia 𝛼 bay về phía cực 𝑆, tia 𝛽 − bay về phía 𝑁.
B. Tia 𝛼 bay về phía trước mặt phẳng hình vẽ, tia 𝛽 − bay về phía sau mặt phẳng hình vẽ.
C. Tia 𝛽 − bay về phía trước mặt phẳng hình vẽ, tia 𝛼 bay về phía sau mặt phẳng hình vẽ.
D. Tia 𝛽 − bay về phía cực 𝑆, tia 𝛼 bay về phía 𝑁.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Theo quy tắc ra Bắc vào Nam thì từ trường hướng từ nam châm N sang nam châm S
Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực Lorenxo. Chọn C
Câu 32: Khi bị kích thích, nguyên tử Hiđrô có thể phát ra tối đa ba bức xạ điện từ. Trong đó, có một bức
xạ điện từ thuộc vùng khả kiến có màu
A. đỏ B. lam C. chàm D. tím
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Từ quỹ đạo 3 về 2 phát ra bức xạ màu đỏ. Chọn A
Câu 33: Dây số 5 của đàn guitar có chiều dài 81 cm. Giả sử vận tốc truyền âm trên dây này là 712,8 m/s.
Nếu không bấm dây thì nó không thể phát được âm nào trong các âm có tần số sau?
A. 1320 Hz B. 880 Hz C. 220 Hz D. 440 Hz
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
 kv k .712,8 f
l = k. =  0.81 = k = là số nguyên nên không thể là C. Chọn C
2 2f 2. f 440
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, màn quan sát 𝑀 đặt vuông
góc với trung trực của hai khe và cách hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. Khi 𝐷 = 𝐷0 ,
khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp trên màn 𝑀 là 𝑐0 . Khi 𝐷 = 2𝐷0 thì khoảng vân là
2𝑐0 4𝑐0 𝑐0
A. B. 2𝑐0 C. D.
3 3 3
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
D i ' D ' i' 2c
i=  =  = 2  i ' = 0 . Chọn A
a i D c0 / 3 3
Câu 35: Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài
căng ngang. Tại thời điểm quan sát 𝑡 một phần sợi dây
có dạng như hình vẽ. Tỉ số giữa tốc độ của phần tử sóng
𝑀 tại thời điểm 𝑡 và tốc độ cực đại mà nó có thể đạt được
trong quá trình dao động gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,5. B. 1. C. 1,5. D. 1,6.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
2 A 3
u = A sin =  v = 0,5vmax . Chọn A
3 2
Câu 36: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 100Ω, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm 0,3 H; tụ điện
có điện dung 𝐶 thay đổi mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu
dụng không đổi, tần số 50 Hz. Điện tích cực đại trên bản tụ điện đạt giá trị lớn nhất khi điện dung
𝐶 của tụ điện là
A. 16,7𝜇F B. 15,9𝜇F C. 30,5𝜇F D. 33,8𝜇F
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
 = 2 f = 2 .50 = 100 (rad/s)
1
U.
UZ
Q = CU C = C. C =  đạt max khi ZC = Z L =  L = 100 .0,3 = 30 (  )
Z R + ( Z L − ZC )
2 2

1 1
C= =  33,8.10 −6 F = 33,8 F . Chọn D
 Z C 100 .30
Câu 37: Khi truyền tải điện năng đi xa, người ta dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường
dây lên đến 𝑈 = 100kV và chuyển đi một công suất điện 𝑃 = 5MW đến một nơi cách nơi phát
điện một khoảng 𝑙 = 5 km. Cho biết độ giảm thế trên đường dây không vượt quá 1kV. Biết điện
trở suất của dây dẫn là 𝜌 = 1,7. 10−8 Ωm và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Tiết diện nhỏ
nhất của dây dẫn là
A. 7,50 mm2 . B. 8,50 mm2 . C. 4,25 mm2 . D. 3,75 mm2 .
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
P 5.106
I= = = 50 (A)
U cos  100.103
 .2l1, 7.10−8.2.5000
U = IR = I . = 50.  1000  S  8,5.10−6 m2 = 8,5mm2 . Chọn B
S S
27 30
Câu 38: Bắn hạt 𝛼 vào hạt nhân nhôm 𝐴𝑙 đang đứng yên gây ra phản ứng 𝛼 + 13 Al → 15 𝑃 + 10 𝑛.
Biết phản ứng thu năng lượng 2,70MeV và không kèm theo bức xạ 𝛾. Hai hạt nhân tạo thành có
cùng vận tốc. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số
khối của chúng. Động năng của hạt 𝑛 là
A. 0,013MeV. B. 0,081MeV. C. 0,045MeV. D. 0,026MeV.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
K P mP
= = 30  K P = 30 K n
K n mn
E = K P + K n − K  −2, 7 = 30 K n + K n − K  K = 31K n + 2, 7
p = 2 mK
p = pP + pn ⎯⎯⎯⎯ → m K = mP K P + mn Kn
 4 ( 31K n + 2, 7 ) = 30.30 K n + K n  K n  0, 013MeV . Chọn A
Câu 39: Một vật nặng được giữ cân bằng nhờ hai sợi dây có chiều dài 𝑙1 = 40 cm a
và 𝑙2 = 30 cm như hình vẽ. Biết 𝑎 = 25√3 cm, b = 25𝑐𝑚 Đưa vật nặng b
2
lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ. Lấy 𝑔 = 10𝑚/𝑠 . Chu l1

kì dao động bé của vật nặng bằng l2


g
A. 0,97 s. B. 1,38 s.
C. 1,17 s. D. 1,05 s.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Vì dây không giãn và luôn căng nên quỹ đạo của vật nằm trên giao tuyến của mặt cầu tâm A
bán kính l1 và mặt cầu tâm B bán kính l2 hay chính là đường tròn tâm H bán kính HC = l
nằm trong mp vuông góc hình vẽ. Hệ tương đương với con lắc tưởng tượng gắn vào dây treo ảo
l
( 25 3 )
2
AB = a 2 + b 2 = + 252 = 50cm A α a
l12 + l22 = AB2  ABC vuông tại C H b
l1
1 1 1 1 1
2
= 2 + 2 = 2 + 2  l = 24cm = 0, 24m l
l2 B
l l1 l2 40 30
a 25 3 g' α C
g ' = g cos  = g . = 10. = 5 3m / s 2 g
AB 50
l 0, 24 α
T = 2 = 2  1, 05s . Chọn D
g' 5 3

Câu 40: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ M được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc
trọng trường g =10 m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn 4 cm. Treo thêm vật N
phía dưới vật M bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không giãn. Sợi dây xuyên qua N bởi một
lỗ nhỏ như hình. Ban đầu N được giữ đứng yên bởi một cái chốt, hệ cân bằng, khi đó lò
M
xo giãn 10 cm. Rút nhẹ chốt, N trượt trên dây thẳng đứng xuống. Biết lực ma sát giữa N
và dây có độ lớn bằng 1/4 trọng lượng của N. Khi N rời dây, nó có tốc độ là 2,25 m/s.
N
Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của M sau khi N rời khỏi dây gần nhất giá trị nào sau đây
A. 4,7 cm B. 1,5 cm C. 4,5 cm D. 6,3 cm
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
m g
Khi treo mỗi vật M thì lò xo giãn l0 = M = 4cm vttn
k
Khi N chưa trượt, hệ cân bằng, VTCB của M là O1, lò xo giãn 10 cm 4
mN g
OO1 = = 10 − 4 = 6cm O
k 1,5
Khi rút nhẹ chốt, N trượt xuống: T = Fms = 0, 25mN g O2
Vật M chịu thêm tác dụng của ngoại lực căng dây T nên VTCB của nó lúc này là O2
T 0, 25mN g 4,5
OO2 = = = 0, 25.6 = 1,5cm
k k
O1
Vật M dao động với biên độ: A1 = O1O2 = 6 − 1,5 = 4,5cm và
g 10
= =  5 (rad/s)
l0 0, 04
Vật N chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với giá tốc có độ lớn
m g − Fms
a= N = g − 0, 25 g = 7,5m / s 2
mN
v 2, 25
Khi N rời dây thì thời gian M và N đã chuyển động là: t = N = = 0,3s
g 7,5
Chọn gốc tọa độ tại O, chiều dương hướng xuống
xM = OO2 + A cos (t ) = 1,5 + 4,5cos ( 5 .0,3) = 1,5cm
vM = − A sin (t ) = −5 .4,5.sin ( 5 .0,3) = 22,5 cm / s
Sau khi N rời dây, M có VTCB O nên M dao động với biên độ
 22,5 
2 2
v 
A2 = x +  M  = 1,52 + 
2
  4, 74cm . Chọn A
   5 
M
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.C 4.C 5.B 6.C 7.A 8.C 9.A 10.A
11.C 12.C 13.D 14.C 15.B 16.B 17.D 18.A 19.C 20.C
21.B 22.B 23.D 24.C 25.B 26.A 27.A 28.B 29.B 30.A
31.C 32.A 33.C 34.A 35.A 36.D 37.B 38.A 39.D 40.A

You might also like