You are on page 1of 5

Chương 3: Chủ nghĩa xã hội – Thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội


CNXH

Kết cấu
TKQĐ lên CNXH

QĐ lên CNXH ở Việt Nam

1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
Tại sao CNXH thay thế XHTB? Tại sao XHPK, XHTB ko trường tồn?
2. Các đặc trưng (6)

I. Chủ nghĩa xã hội


1. Điều kiện ra đời CNXH (2)
 Các nhà sáng lập CNXHKH cho rằng: Khi CNTB mới ra đời, QHSX phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của LLSX, nên thúc đẩy LLSX phát triển
Tuy nhiên, LLSX căng phát triển thì càng mâu thuẫn với QHSX TBCN.
Mâu thuẫn này biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS.
 Sự trưởng thành của GCCN được đánh dấu bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản,
trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng vô sản. Khi cuộc cách mạng vô thành công
thì HTKT-XH CSCN ra đời.
Cách mạng vô sản -> GCCN và NDLĐ -> sự lạnh đạo của Đảng-> biện pháp bạo
lực cách mạng-> mục tiêu lật đổ chế độ cũ, giành chính quyền, cây dựng xh
mới
2. Những đặc trưng cơ bản của CNXH (6)

Về giải phóng?

Về dân chủ (4)?

Về kinh tế?

Về nhà nước?

Về văn hóa?
Về quan hệ giữa các dân tộc?

Một là, CNXH giải phóng gia cấp (vô sản), giải phóng dân tộc (bị áp bức), giải phóng
xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
Làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân=> được tự do
Trong CNTB con người là phát triển phiến diện
Hai là, CNXH do nhân dân lao động (công, nóng, các tầng lớp lao động khác như trí
thức) làm chủ
Ba là, CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công
hữu về TLSX.
Bốn là, CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất của GCCN, đại biểu cho lợi ích,
quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
->Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị -> nhà nước XHCN là công cụ của GCCN
Năm là, CNXH có nền văn hóa phát triển cao bằng phương thức thức kế thừa và
phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Kế thừa giá trị văn hóa dân tộc-> đậm đà bản sắc
Tiếp thu tinh hoa-> làm tiên tiến
Sáu là, CNXH bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu
nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Đảng CNVN có kế thừa và phát triển quan điểm này của Mác lênin
Trong 6 đặc trưng trên, cái nào là cơ bản? 3b.Kinh tế. Công hữu-> công là của
chung, toàn dân tập thể

II. TKQĐ lên CNXH


1. Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH
Vị trí thời kỳ quá độ nói chung? Nằm giữa XHTB và XHCS
Vị trí Việt nam? Nằm giữa XHPK và XHCS
Kiểu nhà nước trong thời kỳ này? Xã hội chủ nghĩa
Nhà nước trong thời kì này là nền chuyên chính cách mạng-> chuyên chính là độc
quyền thống trị
 Trong điều kiện nước Nga xô Viết...
Có 2 loại quá độ: quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
 Trực tiếp là từ tư bản phát triển cao, gián tiếp là thấp hơn. Việt Nam là gián
tiếp, điểm xuất phát thấp.
2. Đặc điểm, thực chất của TKQĐ lên CNXH
Từ CHNL đến TKQĐ là cái cũ, TKQĐ lên CNCS là cái mới
 Trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng –
văn hóa tồn tại đan xen giữa cái cũ và cái mới, chúng vừa thống nhất, vừa đấu tranh
cụ thể
Thành phần kinh tế/ kinh tế nhà nước nước ta hiện nay có 4 cái cụ thể: kinh tế nhà
nước, tập trung, tư nhân, có vốn đầu tư nước ngoài
Kinh tế nhà nước là cái mới
Kinh tế tập thể là cái mới. Mới của chủ nghĩa
Kinh tế tư nhân là cái cũ. Cũ do xã hội trước để lại: kinh tế hộ gia đình ở thời phong
kiến...
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là cái cũ
 Hai bên có mâu thuẫnu: cái mới là công hữu, người với người bình đẳng
Cái cũ là tư hữu, người với người ko bình đẳng có bóc lột
 Khác nhau về quan hệ sản xuất về bản chất; xu hướng
 Trong lĩnh vực kinh tế: tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành
phần đối lập
 Trong lĩnh vực chính trị: là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà
thực chất là GCCN nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp GCTS, xây dựng xã
hội mới.
Công nhân có dùng nhà nước để trấn áp tư sản, Đảng có dùng nhà nước để trấn áp
tư sản (vụ mượn tiền dân mua bán cổ phiếu vô tội vạ làm giá cổ phiếu bất ổn định,
trục lợi, bị bắt)
 Trong lĩnh vực xã hội: trong xã hội còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp vừa hợp
tác, vừa đấu tranh nhau
Kinh tế với xã hội cái nào quyết cái nào? Kinh tế quyết xã hội
 Vì nền kinh tế có nhiều thành phần nên xã hội có nhiều giai cấp tầng lớp. Kinh tế
đổi mới nên xã hội cũng thay đổi
 Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:
o Về tư tưởng: còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô
sản và tư tưởng tư bản
Kinh tế vi vĩ mô thuộc trường phái chính hiện đại, đứng về phía tư sản
 vì nó có mục tiêu tối đa hóa lợi nhuân với doanh nghiệp, với người dùng là tối
đa hóa hữu dụng

You might also like