You are on page 1of 2

Quan niệm chủ nghĩa duy vật và duy tâm trước Các – Mác

CHỦ NGHĨA DUY VẬT THỜI CỔ ĐẠI


- Tích cực:
+ xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích thế giới -> là cơ sở để các nhà triết
học duy vật về sau phát triển quan điểm về thế giới vật chất
+ vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách
quan
- Tiêu cực:
+ đồng nhất vật chất với một số dạng vật chất cụ thể lấy một dạng vật chất cụ thể để
giải thích cho toàn bộ thế giới vật chất
+ những yếu tố khởi nguyên mà các nhà duy vật nêu ra mới chỉ là các giả định,phỏng
đoán, mang chất trực quan cảm tính, chưa được chứng minh về mặt khoa học .

CNDV thế kỷ XV -> XVIII

Những thành tựu của new Thường đồng nhất vật chất
tơn trong vật lý học cổ điển với khối lượng, coi những
(nghiên cứu cấu tạo và định luật cơ học như
thuộc tính của các vật thể những chân lý không thể
vật chất vĩ mô-bắt đầu tính thêm bớt và giải thích mọi
từ nguyên tử trở lên) và về hiện tượng của thế giới
khoa học vật lý thực theo những chuẩn mực
nghiệm chứng minh được thùng túy cơ học; xem vật
sự tồn tại thực sự của chất, vận động, không gian,
nguyên tử càng làm cho thời gian như những thực
học thuyết về nguyên tử thể khác nhau, không có
được củng cố mối liên hệ nội tại với nhau

 Không đưa ra được sự khái quát cho triết học trong quan niệm về thế giới vật chất =>
hạn chế do phương pháp luận siêu hình
b) Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và sự phá sản của
các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
1895: Rơn-ghen phát hiện ra tia X -> 1986: Béc-cơ-ren phát hiện được hiện tượng tia phóng xạ -
> 1987: Tôm– xơn phát hiện ra tia điện tử -> Kaufman chứng minh khối lượng biến đổi theo vận
tốc của điện tử -> 1905, 1916: A.Anhxtanh: viết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng.
- (giáo trình: 124) .
- VI. Lênin đã phân tích tình hình phức tạp đó và chỉ rõ:
+ vật lý học không bị khủng hoảng mà đó chính là dấu hiệu của một cuộc cách mạng
trong khoa học tự nhiên. (nguyên tử không bất biến, nguyên tử có thể thay đổi)
+ cái bị tiêu tan không phải là nguyên tử, không phải ‘vật chất tiêu tan’ mà chỉ có giới
hạn hiểu biết của con người về vật chất là tiêu tan. (phương pháp luận siêu hình -> ko
giải thích được -> phải thay đổi phương pháp -> phương pháp biện chứng duy vật)
+ những phát minh có giá trị to lớn của vật lý học đương thời không thể bác bỏ vật chất
mà chỉ làm rõ hơn hiểu biết còn hạn chế của con người về vật chất. (phát hiện ra tia điện
tử nhỏ hơn nguyên tử).
c) quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật chất
- Hoàn cảnh Lênin đưa ra định nghĩa vật chất -> Định nghĩa vật chất.
- Giáo trình trang 128
+ Phạm trù vật chất dưới góc độ triết học dùng để chỉ vật chất nói chung, vô hạn vô tận, không
sinh ra, không mất đi, còn các dạng vật chất mà các khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn,
có sinh ra có mất đi, có chuyển hóa thành cái khác.
+ Vật chất là thực tại khách quan thực tại khách quan là tất cả những gì tồn tại ngoài Ý thức,
độc lập và không phụ thuộc vào Ý thức con người -> thực tại khách quan là thuộc tính cơ bản
nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại
+ vật chất khi tác động vào giác quan của con người thì gây ra cho con người cảm giác -> Ý thức
là sự phản ánh đối với VC -> con người có thể nhận thức được vật chất thông qua các giác quan
của mình

You might also like