You are on page 1of 16

ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG VMU


KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGHỀ ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

Chủ đề:
THỰC TẬP LAO ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI
Công ty TNHH Yazaki Hải Phòng

SVTH : Bùi Xuân Quyền


Nguyễn Tuấn Kiệt
Nguyễn Văn Khải
Nguyễn Gia Lâm
Nguyễn Minh Hoàng

GVHD : ThS.Vũ Văn Cường

Hải Phòng, tháng 2 năm 2024


ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VMU
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGHỀ ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

Chủ đề:
THỰC TẬP LAO ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI
Công ty TNHH Yazaki Hải Phòng

SVTH : Bùi Xuân Quyền


Nguyễn Tuấn Kiệt
Nguyễn Văn Khải
Nguyễn Gia Lâm
Nguyễn Minh Hoàng

GVHD : Vũ Văn Cường

Hải Phòng, tháng 2 năm 2024


LỜI CẢM ƠN

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vấn đề Tự Động Hóa
luôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong công nghiệp sản xuất hay xây dựng. Mục tiêu
ứng dụng Tự Động Hóa là nhằm nâng cao năng suất dây chuyền công nghệ, nâng cao
chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời cải thiện điều kiện lao
động. Sự cạnh tranh hàng hoá đặt ra một vấn đề thời sự là làm sao để hệ thống Tự
Động Hóa sản xuất phải có tính linh hoạt cao nhằm đáp ứng sự biến động thường
xuyên của thị trường hàng hoá cạnh tranh.

Ở nhiều trường đại học, cao đẳng và cao đẳng nghề đã bắt đầu giảng dạy về Tự
Động Hóa. Đặc biệt trong những năm gần đây xu thế nhập Tự Động Hóa ở các trường
nghề ngày càng gia tăng để phục vụ cho học sinh, sinh viên thực tập, tiếp cận dần với
nền sản xuất hiện đại. Thực tập là một phần không thể thiếu trong hành trang tri thức
của sinh viên. Đây là phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp cho sinh viên khi ra
trường có thể vững vàng, tự tin hơn để đáp ứng được yêu cầu của công việc.

Với sự tạo điều kiện của Nhà trường cùng với sự đồng ý của Công Ty TNHH
YAZAKI Hải Phòng Việt Nam, nhóm chúng em có cơ hội được thực tập tại Công ty,
được áp dụng những kiến thức cơ bản được giảng dạy ở nhà trường vào công việc thực
tiễn, tiếp cận với một môi trường làm việc chuyên nghiệp.

Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại Công Ty TNHH
YAZAKI Hải Phòng Việt Nam song vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót trong bản báo
cáo tốt nghiệp này. Vậy nên chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, nhận xét
của các thầy,cô giáo và toàn thể các bạn để có điều kiện học hỏi thêm và nâng cao kiến
thức của mình để phục vụ tốt hơn cho quá trình công tác sau này. Đặc biệt, chúng em
xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy Vũ Văn Cường để
chúng em có thể hoàn thành bài báo cáo thực tập này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Đánh giá về Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …….. /10 điểm
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị
1.1 Tổng quan:
Tên: CÔNG TY TNHH YAZAKI HẢI PHÒNG VIỆT NAM
Địa chỉ: Lô đất L, Khu công nghiệp Nhật Bản - Hải Phòng, xã An Hưng, huyện
An Dương, thành phố Hải Phòng, Việt Nam
Điện thoại : 0225.3743.207
Fax: 0225.3743.208
Website: http://yhv.com.vn
Ngày thành lập : 17/09/2001
Tổng Giám Đốc: Ông Mizuta Kazunori
Quy mô/Diện tích:
– Tổng diện tích sàn: 24.149 m2
– Diện tích mặt bằng: 50.000 m2
Tập đoàn Yazaki là một tập đoàn kinh doanh quy mô toàn cầu, hoạt động tại 46
lãnh thổ và quốc gia trên khắp thế giới. Hiện tại, tập đoàn sở hữu và vận hành
596 nhà máy và chi nhánh, tạo nên một hệ thống rộng lớn. Trong số đó, Công
ty Yazaki Hải Phòng là một chi nhánh quan trọng thuộc Tập đoàn Yazaki Nhật
Bản và đóng vai trò là trụ sở chính của tập đoàn tại khu vực miền Bắc Việt
Nam.

Tập đoàn Yazaki hiện là tập đoàn đứng số 1 thế giới trong lĩnh vực sản xuất,
kinh doanh hệ thống dây dẫn điện cho xe ô tô, với 141 nhà máy đặt tại 45 quốc
gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Hoạt động với 250.600 công nhân viên.

Hình ảnh Công Ty TNHH YAZAKI Hải Phòng Việt Nam


1.2 Lịch sử hình thành và phát triển:
Năm
Tháng 9 Nhận giấy phép đầu tư
2001
Tháng 10 Lễ động thổ
Năm Tháng 2 Bắt đầu sản xuất hàng Nissan
2002
Tháng 5 Đổi giấy phép đầu tư

Tháng 7 Lễ hoàn công

Tháng 10 Bắt đầu sản xuất hàng Mitsubishi

Tháng 1 Sản xuất hàng Toyota


Năm
2003 Tháng 6 Thành lập tổ chức Công đoàn lâm thơì

Tháng 11 Khởi công khu nhà phúc lợi

Năm Tháng 5 Bắt đầu sản xuất hàng nội địa Toyota Việt Nam
2004
Tháng 7 Bắt đầu triển khai ISO 9001:2000

Tháng 10 Lễ cám ơn CNV YHV

Năm Tháng 2 Xin đổi giấy phép đầu tư lần 2


2005
Tháng 3 Lễ động thổ xây dựng mở rộng nhà máy

Tháng 9 CNV đi thăm quan vịnh Hạ Long

Tháng 12 Hoàn thành nhà máy giai đoạn 2

Năm Tháng 1 Lễ đón nhận chứng chỉ ISO 9001:2000


2006
Tháng 2 Triển khai hoạt động ISO 14001:2004

Tháng 4 Bắt đầu triển khai hàng Honda

Tháng 10 Lễ kỷ niệm 5 năm thành lập

Năm Tháng 2 Lễ đón nhận chứng chỉ ISO 14001:2004


2007
Tháng 7 Hoạt động Thể dục thể thao

Tháng 10 Kỷ niệm 6 năm thành lập

Năm Tháng 1 Bắt đầu tuyển dụng người lao động TNTHCS
2008 Tháng 7 Hoạt động Thể dục thể thao

Tháng 8 Bắt đầu sản xuất hàng Toyota Bắc Mỹ

Tháng 10 Lễ kỷ niệm 7 năm thành lập

Năm Tháng 5 Khởi sự SX hàng Prius mới

2009 Tháng 5 Thay đổi Tổng Giám Đốc

Tháng 7 Hoạt động Thể dục thể thao

Năm Tháng 3 Chuẩn bị khởi sự hàng UD Trucks


2011
Tháng 3 Hội nghị Giám Đốc Asean
Lễ đoàn nhận bằng khen của chủ tịch UBND thành
Tháng 5
phố

Năm Tháng 3 Tham dự QCC quốc tế, nhận giải thưởng giám đốc
2012
Tháng 5 Lễ khởi công xây dựng phân xưởng Thái Bình

Năm Nhận giải thưởng chất lượng cho nhà cung cấp tốt nhất
Tháng 4
từ TMV
2013
Nhận giải thưởng an toàn và chất lượng cho nhà cung
Tháng 4
cấp tốt nhất từ TMV

Tháng 6 Nhận giảI thưởng từ giám đốc tập đoà

Năm Tháng 3 Tham dự QC quốc tế nhận GiảI thưởng giám đốc lần 2
2014
Tháng 8 Khởi công xưởng chi nhỏnh Quảng Ninh

Năm Tháng 3 Hoàn thành xưởng chi nhánh Quảng Ninh


2015
Tháng 6 Thay đổi tổng giám đốc Mr.Akino

Năm Tháng 3 Tham dự QC quốc tế nhận Giải thưởng giám đốc lần 3
2016
Tháng 9 Khởi công xưởng vệ tinh Thái Bình
Tháng 10 Kỷ niệm 15 năm thành lập công ty

Năm Hoàn thành xưởng vệ tinh Thái Bình


Tháng 2
2017
Tháng 4 Nhận giải thưởng nhà cung cấp có chất lượng tốt nhất
từ TMV
Năm Tháng 3 Tham dự QC quốc tế nhận Giải thưởng giám đốc lần 4
2018 Nhận giảI thưởng giá thành cho nhà cung cấp tốt nhất
Tháng 4
từ TMV

2. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh


 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh: Ngành nghề sản xuất chính của Công ty là
sản xuất bộ dây dẫn điện xe ô tô cho các khách hàng Nissan, Toyota, Daihatsu
Sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe có động cơ và động cơ xe.
 Chi tiết: Sản xuất các cụm chi tiết ô tô như hệ thống dây dẫn và các cụm thiết bị
điện, sản phẩm chủ yếu là hệ thống dây dẫn điện ô tô
Tư vấn diễn giải, mô tả thêm thông tin của bản vẽ kỹ thuật liên quan đến sản
xuất bộ dây dẫn điện xe ô tô ; hỗ trợ kỹ thuật, phân loại và kiểm tra bộ dây dẫn
điện
 Số công nhân viên:

+ Tại công ty TNHH Yazaki Hải Phòng Việt Nam: 5139 người (Nam:847, Nữ:
4292)
+ Tại chi nhánh công ty TNHH Yazaki Hải Phòng VN tại Thái Bình: 5572 người
(Nam: 1165, Nữ: 4407)
+ Tại chi nhánh công ty TNHH Yazaki Hải Phòng VN tại Quảng Ninh: 4074
người (Nam: 328, Nữ: 3746)
(Tính đến 31/10/2023)
 Định nghĩa:
Wire harness(W/H) là bộ dây dẫn điện được lắp ráp vào xe ô tô, có chức năng
truyền dẫn điện và các tín hiệu điều khiển đến các bộ phận của xe như: còi, đèn,
motor...một cách nhanh chóng và chính xác.
 Tên gọi và vị trí:
W/H được lắp ráp vào nhiều vị trí khác nhau của ô tô. Tùy theo vị trí lắp ráp mà
W/H có những tên gọi khác nhau.
Hình ảnh vị trí bộ dây điện (W/H) được lắp ráp trong xe ô tô

3. Sơ đồ tổ chức

CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY YHV

Hành TQM Quản lý Sản Sản Chuẩn Kỹ thuật Đảm bảo


chính Sản xuất xuất xuất bị Sản xuất Chất
kế toán MAE ATO Sản xuất lượng
Hành ISO Kế hoạch Công Công Chuẩn Kỹ thuật Wire
chính đoạn đoạn bị sản Harness
trước sau xuất

Nhân QC Hệ thống NYS Thiết kế Bảo Part QA


sự dưỡng
máy
Kế toán 5S Mua bán IC

Giá Đào Xuất nhập


thành tạo khẩu

Kho nguyên
liệu

4. Các quy định/ nội quy của đơn vị thực tập


Phương châm:
+ Tồn tại cùng thế giới
+ Doanh nghiệp cần thiết cho xã hội
Phong cách làm việc:
+ Người lao động phải sẵn sàng làm việc đúng giờ quy định.
+ Người lao động không được vắng mặt hoặc rời bỏ công việc được giao
phó mà không có lý do chính đáng.
+ Người lao động phải tập trung vào công việc của mình trong thời giờ làm
việc.
+ Người lao động phải giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ và trật tự.
+ Người lao động không được uống rượu hoặc sử dụng ma túy tại công ty.
+ Người lao động chỉ được dùng bữa tại nơi quy định.
+ Người lao động không được tổ chức tham gia cờ bạc tại công ty.
+ Người lao động không có liên quan trưc tiếp đến các hình thức phạm tội
hay các hành vi chống chính phủ.
- Đồng phục:
+ Người lao động phải mặc đồng phục của công ty trong giờ làm việc và
giữ gìn đồng phục sạch sẽ. Người lao động phải bảo vệ, tránh làm hư
hỏng mất mát đồng phục của công ty như giầy, áo, mũ nón.
+ Người lao động phải mang dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc và tuân
theo các quy định về an toàn hoặc chỉ thị của cấp trên.
+ Người lao động phải xuất trình thẻ nhân viên cho nhân viên bảo vệ khi
vào Công ty, và đeo thẻ khi đang ở tại công ty tránh làm hư hỏng mất
mát thẻ.
+ Công ty chấp thuận cho người lao động mặc đồng phục trên đường về
nhà. Trong trường hợp này, người lao động phải mặc đồng phục chỉnh tề
như khi ở công ty.
+ Bảo vệ quyền lợi và tài sản công ty.
+ Người lao động phải bảo vệ quyền lợi, danh tiếng, và thông tin mật của
công ty, khách hàng, bên bán hàng hoặc các bên liên quan.
+ Người lao động chỉ được sử dụng các số liệu, thông tin, bí quyết của
công ty vì mục đích kinh doanh của công ty.
+ Người lao động không được sử dụng tài sản hoặc thiết bị của công ty vào
việc riêng.
+ Người lao động không được đem tài sản của công ty ra khỏi công ty mà
không có sự cho phép của công ty.
+ Người lao động phải lưu ý bảo vệ và chống virus khi sử dụng máy tính.
Người lao động không được yêu cầu hoặc nhận bất kỳ khoản hoa hồng nào
hoặc thu lợi riêng từ phía người bán hàng hoặc người bên ngoài

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG THỰC TẬP


1. Giới thiệu đôi nét về nội dung/ chủ đề/ công việc sinh viên hướng tới trong
đợt thực tập

 Sinh viên trình bày báo cáo về nội dung công việc được giảng viên phân
công trong đợt thực tập
 Nội dung nghiên cứu trong thời gian thực tập (mục tiêu của chương trình thực
tập):
 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
 Cơ sở vật chất của doanh nghiệp
 Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong
nhà máy
 Nội quy lao động, nội quy an toàn, trật tự trong doanh nghiệp
 Văn hóa doanh nghiệp. Giao tiếp, truyền thông trong nhà máy sản xuất.
 Tình hình nhân sự của doanh nghiệp và tạo động lực cho người lao động
 5S trong nhà máy sản xuất
 Tồ chức, sắp xếp, điều phối nhân sự trong nhà máy sản xuất
 Lý thuyết cơ bản về sản phẩm
 Nghiên cứu sản phẩm của doanh nghiệp, quy trình sản xuất và quản lý chất
lượng sản phẩm baọ gồm phàn chia công đoạn, lý thuyêt cơ bản từng công
đoạn (trước, sau) trong lắp ráp sản phẩm, quản lý vật tư, quản lý chất lượng
trên chuyền, quản lý chất lượng sản phầm đầu ra
 Kỹ thuật cắt dây điện, kỹ thuật dập đầu dây điện của sản phẩm.
 Kỹ thuật quấn tape và lắp ghép sản phẩm hoàn chỉnh
 Các hoạt động cải tiến sản phẩm và chất lượng sản phẩm trong doanh
nghiệp
 Các nội dung khác liên quan ở từng công đoạn sản xuất
 Thực hành các nội dung nêu trên theo sự hướng dẫn của người quản lý.
(Căn cứ vào nội dung đề tài các nhóm đã được phân công. Sinh viên triển khai
theo các mục được hướng dẫn)
TT Nội dung Họ và tên sinh viên
thực hiện
1 Lập quy trình sửa chữa, bảo dưỡng mạng 1. Bùi Xuân Quyền
động lực – Tủ điện phân phối 2. Nguyễn Tuấn Kiệt
3. Nguyễn Văn Khải
4. Nguyễn Gia Lâm
5. Nguyễn Minh Hoàng
1.1 Làm sạch thiết bị theo định kỳ A.
1.2 Kiểm tra khí cụ điện Bước1. kiểm tra số lượng
và tình trạng tổng quát
bên ngoài của khí cụ
điện:Xác định đúng số
lượng theo thiết kế.đầy
đủ các phụ kiện đi kèm.
không bị vỡ, bể hay hư
hỏng nào khác.
Bước2.Kiểm tra tiếp xúc
điện: Tiếp xúc đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật (thông
mạch;
RTX không đáng kể).
Bước 3.Kiểm tra độ cách
điện: Độ cách điện đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật
Bước 4.Kiểm tra các
thông số của khí cụ
điện:Tác động đúng với
các thông
số điện áp, dòng điện
định mức.các thông số
chỉnh định đúng thiết kế.
1.3 Kiểm tra đường dây mạng động lực Bước 1. Kiểm tra độ bền
cơ khí của tủ điện: Chắc
chắn, không rung lắc dao
động. đúng vị trí theo
thiết kế
Bước 2. Kiểm tra độ
chắn chắn, an toàn của
đường dây động lực:
Chắc chắn,
không rung lắc dao
động.đúng vị trí theo
thiết kế, độ cách điện đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật.
Bước 3. Kiểm tra tiếp
xúc điện: Độ tiếp xúc đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật,
không
rò rỉ, chạm chập
Bước 4. Kiểm tra cách
điện: Độ cách điện đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật,
không rò
chạm chập
Bước 5. Kiểm tra hoàn
chỉnh: Đúng sơ đồ thiết
kế
1.4 Kiểm tra thiết bị đo lường
1.5 Xiết lại vít hãm các linh kiện
1.6 Kiểm tra cách điện và tiếp đất
1.7 Vận hành thử mạng động lực và tủ điện phân a. Các bước thực hiện:
phối Bước 1. Vận hành không
tải
- Cấp nguồn cho tủ điều
khiển và tải: Điện áp
đúng định mức
- Thao tác: Thao tác đúng
trình tự
- Mô phỏng sự cố: Sự cố
được mô phỏng có tín
hiệu, bảo vệ đúng yêu
cầu
Bước 2. Vận hành có tải
từng phần: Bộ phận chưa
vận hành phải không có
điện áp.
- Cô lập bộ phận chưa
vận hành: Bộ phận chưa
vận hành không được
truyền
động
- Cấp nguồn cho các bộ
phận được vận hành: Bộ
phận được vận hành có
điện áp cung cấp đúng
định mức
- Thao tác: Thao tác đúng
trình tự
- Mô phỏng sự cố: Sự cố
được mô phỏng đúng
thiết kế.có tín hiệu, bảo
vệ
đúng yêu cầu kỹ thuật
Bước 3. Vận hành có tải
toàn hệ thống: Các thông
số có tải của hệ thống
đúng
thiếtkế, yêu cầu kỹ thuật,
có tín hiệu, bảo vệ đúng
yêu cầu kỹ thuật.

2. Mô tả công việc thực tế nơi sinh viên đang thực tập


 Sản xuất, gia công, lắp ráp sản phẩm Đóng gói hàng hóa
 Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nguyên liệu
 Vận hành máy
 Kiểm tra, phân loại, sắp xếp hàng hóa
Các công việc khác liên quan theo yêu cầu
 Sinh viên mô tả rõ mình làm công việc gì tại nơi đang thực tập: nội dung
công việc, các quy trình, bộ phận liên quan, các hoạt động nghiệp vụ liên quan đến
chuyên môn … Có thể mô tả thêm dưới dạng nhật ký công việc hàng ngày/ tuần để
thể hiện rõ trong thời gian thực tập đã làm được những gì tại đơn vị thực tập
 Phân tích đánh giá tình hình thực tế tại đơn vị. So sánh công việc trên lý
thuyết và thực tiễn. Các giải pháp nhằm cải thiện công việc hiện tại hoặc khắc phục
những khó khăn.

3. Kết quả đạt được


Sau khi kết thúc 3 tháng thực tập ở Công Ty TNHH YAZAKI Hải Phòng Việt
Nam. Được sự hưỡng dẫn tận tình của thầy giáo phụ rách và các anh chị trong công
ty, được tham gia vào quá trình sản xuất, sản chữa kết hợp với những kiến thức
được trang bị trong nhà trường em đã áp dụng hiệu quả vào thực tiễn sản xuất cũng
như củng cố thêm các kiến thức chuyên nghành.
Tiếp cận công nghệ sản xuất tiên tiến, thu thập nhiều cái mới, củng cố lại những
kiến thức đã được học. Đồng thời biết và nắm bắt thêm được về một số thiết bị hiện
đại khác.
Học được cách làm việc theo nhóm, tinh thần đoàn kết giữa các thành viên
trong công ty. Học được tác phong công nghiệp, kinh nghiệm thực tế, nội quy, đạo
đức nghề nghiệp.
Rèn luyện kỷ luật lao động, an toàn lao động khi làm việc. Tinh thần cầu tiến,
tính cách trung thực, cần cù, tỉ mỉ và trách nhiệm trong công việc.
Ngoài thời gian học tập ở trường, khoảng thời gian 3 tháng thực tập tại Công ty
là rất quan trọng, cần thiết và bổ ích với mỗi sinh viên. Nó giúp cho sinh viên có
điều kiện va chạm với thực tế, có thể vận dụng kiến thức được học trong nhà
trường vào thực tế sản xuất. Ngoài ra còn cơ hội tiếp thu học hỏi thêm nhiều kiến
thức mới chưa được học để mở rộng vốn kiến thức của mình, nâng cao tầm hiểu
biết và trình độ. Đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất trong thời đại ngày
nay. Đồng thời học hỏi thêm về tác phong làm việc, cách giao tiếp ứng xử,…góp
phần hoàn thiện bản thân để có thể trở thành người kỹ sư tốt.

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN


1. Tự đánh giá của bản thân
2. Kiến nghị, đề xuất
 Kiến nghị, đề xuất về tổ chức thực tập tốt nghiệp nhằm giúp cho sinh viên
ứng dụng tốt những gì đã học vào thực tế, giảm thiểu thủ tục hành chính trong qui
trình thực tập tốt nghiệp, …
 Nguyện vọng của bản thân sau đợt thực tập tốt nghiệp.

You might also like