You are on page 1of 144

BÀI TẬP 6-20 bao nhiêu hình giống nhau

Câu 1: Lúc 6 giờ, một ôtô khởi hành từ A chuyển động thẳng đều về B với vận tốc 40 km/h. Lúc 7 giờ,
một môtô chuyển động thẳng đều từ B về A với vận tốc 50km/h. Biết khoảng cách AB = 220km. Hai xe
gặp nhau lúc mấy giờ ?

Câu 2: Lúc 6 giờ, một ôtô khởi hành từ A chuyển động thẳng đều về B với vận tốc 40 km/h. Lúc 7 giờ,
một môtô chuyển động thẳng đều từ B về A với vận tốc 50km/h. Biết khoảng cách AB = 220km. Hai xe
gặp nhau tại vị trí nào?

Câu 3: Một xe đua bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ O, lần lượt đi qua hai điểm A và B
trong thời gian 2 giây. Biết AB = 20m, tốc độ của xe khi qua B là vB = 12 m/s. Tính tốc độ của xe khi qua A
Câu 4: Một xe đua bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ O, lần lượt đi qua hai điểm A và B
trong thời gian 2 giây. Biết AB = 20m, tốc độ của xe khi qua B là vB = 12 m/s. Tính gia tốc của xe.

Câu 5: Một xe đua bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ O, lần lượt đi qua hai điểm A và B
trong thời gian 2 giây. Biết AB = 20m, tốc độ của xe khi qua B là vB = 12 m/s. Tính tốc độ trung bình
của xe khi trên đoạn OA.
Câu 6: Chất điểm chuyển động trên đường thẳng với vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình

2.1. Tính quãng đường vật đã đi kể từ lúc t = 1s đến lúc t = 7,5


Câu 7: Một xe đua bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ O, lần lượt đi qua hai điểm A và B
trong thời gian 2 giây. Biết AB = 20m, tốc độ của xe khi qua B là vB = 12 m/s. Tính thời gian xe đi trên

Câu 8: Một xe đua bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ O, lần lượt đi qua hai điểm A và B
trong thời gian 2 giây. Biết AB = 20m, tốc độ của xe khi qua B là vB = 12 m/s. Tính tốc độ trung bình
của xe khi trên đoạn AB

Câu 9: Một xe đua bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ O, lần lượt đi qua hai điểm A và B
trong thời gian 2 giây. Biết AB = 20m, tốc độ của xe khi qua B là vB = 12 m/s. Tính tốc độ trung bình
của xe khi trên đoạn OB.
Câu 10: Chất điểm chuyển động trên đường thẳng với vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị
hình 2.1. Tính quãng đường vật đã đi kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 7,5s

Câu 11: Chất điểm chuyển động trên trục Ox với vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình 2.1.
Tính tốc độ trung bình trong khoảng thời gian từ lúc t = 0 đến lúc t = 6,5s

Câu 12: Chất điểm chuyển động trên trục Ox với vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình 2.1.
Tính tốc độ trung bình trong khoảng thời gian từ lúc t = 0 đến lúc t = 7,5s.
Câu 13: Chất điểm chuyển động trên trục Ox với vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình 2.1.

Tính tốc độ tức thời của chất điểm lúc t = 7s

Câu 14: Chất điểm chuyển động trên trục Ox với vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình 2.1.

Tính tốc độ tức thời của chất điểm lúc t = 2s.

Câu 15: Chất điểm chuyển động trên trục Ox với vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình 2.1.
Xác định tính chất của chuyển động tại thời điểm t = 0,5s.

Câu 16: Chất điểm chuyển động trên trục Ox với vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình 2.1.
Xác định tính chất của chuyển động tại thời điểm t = 2s.
Câu 17: Chất điểm chuyển động trên trục Ox với vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình 2.1

Xác định tính chất của chuyển động tại thời điểm t = 4s

Câu 18: Chất điểm chuyển động trên trục Ox với vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình 2.1.
Xác định tính chất của chuyển động tại thời điểm t = 6s.

Câu 19: Chất điểm chuyển động trên trục Ox với vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình 2.1.

Xác định tính chất của chuyển động tại thời điểm t = 7s.

Câu 20: Chất điểm chuyển động trên đường thẳng với vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị
hình 2.1. Gia tốc của chất điểm trong thời gian từ 2,5s đầu là bao nhiêu?
Câu 21: Chất điểm chuyển động thẳng trên trục Ox, có đồ thị như hình 2.2. Quãng đường chất điểm
đã đi từ lúc t = 0 đến t = 6s là bao nhiêu? ( Hình 21 . 22. 23 )

Câu 22: Chất điểm chuyển động thẳng trên trục Ox, có đồ thị như hình 2.2. Tính tốc độ trung bình
trong khoảng thời gian đi từ lúc t = 0 đến t = 5s.

Câu 23: Chất điểm chuyển động thẳng trên trục Ox, có đồ thị như hình 2.2. Tính độ lớn của vận tốc
trung bình trong khoảng thời gian đi từ lúc t = 0 đến t = 5s.
Câu 24: Một ôtô đang chuyển động thẳng thì gặp một chướng ngại vật. Tài xế hãm xe, kể từ đó vận
tốc của xe giảm dần theo qui luật: 4 2 20 45 v t   (m/s). Tính quãng đường ôtô đã đi kể từ lúc t = 0
đến khi dừng

Câu 25: Một ôtô đang chuyển động thẳng thì gặp một chướng ngại vật. Tài xế hãm xe, kể từ đó vận
tốc của xe giảm dần theo qui luật: 4 2 20 45 v t   (m/s). Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường xe
đã đi kể từ lúc bắt đầu hãm đến khi dừng.

Câu 26: Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 5m với phương trình: 3 s t t   3 (hệ
SI). Trong đó s là độ dài cung OM, O là điểm mốc trên đường tròn. Tính gia tốc góc lúc t = 2s
Câu 27: Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 5m với phương trình: 3 s t t   3 (hệ
SI). Trong đó s là độ dài cung OM, O là điểm mốc trên đường tròn. Tính gia tốc góc trung bình của chất
điểm trong 2 giây đầu tiên, kể từ lúc t = 0.

Câu 28: Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 5m với phương trình: 3 s t t   3 (hệ
SI). Trong đó s là độ dài cung OM, O là điểm mốc trên đường tròn. Tính tốc độ góc lúc t = 2s.

Câu 29: Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 5m với phương trình: 3 s t t   3 (hệ
SI). Trong đó s là độ dài cung OM, O là điểm mốc trên đường tròn. Tính tốc độ góc trung bình của chất
điểm trong 2 giây đầu tiên, kể từ lúc t = 0.

Câu 30: Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 5m với phương trình: 3 s t t   3 (hệ
SI). Trong đó s là độ dài cung OM, O là điểm mốc trên đường tròn. Tính góc mà bán kính R quét được
trong 2 giây, kể từ lúc t = 0.
Câu 31: Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 2m với phương trình: 2 s t t   3 (hệ
SI). Trong đó s là độ dài cung OM, O là điểm mốc trên đường tròn. Tính thời gian để chất điểm đi hết
một vòng đầu tiên (lấy   3,14 ).

Câu 32: Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 5m với phương trình: 3 s t t   3 (hệ
SI). Trong đó s là độ dài cung OM, O là điểm mốc trên đường tròn. Tính độ lớn của vectơ gia tốc lúc t =
1s.

Câu 33: Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 1m với phương trình: 3 s t t   3 (hệ
SI). Trong đó s là độ dài cung OM, O là điểm mốc trên đường tròn. Tính thời gian để chất điểm quay
hết 1 vòng đầu tiên (lấy   3,14 ).
Câu 34: Chất điểm chuyển động tròn quanh tâm O, góc quay phụ thuộc thời gian theo qui luật: 2  
0,2t (SI). Tính gia tốc toàn phần của chất điểm lúc t = 2,5 (s), biết rằng lúc đó nó có vận tốc dài là 0,65
(m/s).

Câu 1: Một kilômol khí lưỡng nguyên tử được hơ nóng, nhiệt độ của nó tăng thêm 1,5 lần. Xác định
biến thiên entropy trong quá trình hơ nóng đẳng áp?

Câu 2: Một kilômol khí lưỡng nguyên tử được hơ nóng, nhiệt độ của nó tăng thêm 1,5 lần. Xác định
biến thiên entropy trong quá trình hơ nóng đẳng tích?
Câu 3: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot có công suất là P=500W. Nhiệt độ nguồn
nóng 2270C, nhiệt độ nguồn lạnh là 270C. Tính nhiệt lượng mà tác nhân nhả cho nguồn lạnh trong 5
giây?

Câu 4: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot, công suốt P=500W. Nhiệt độ nguồn nóng là
2270C, nhiệt độ nguồn lạnh là 270C. Tính nhiệt lượng mà tác nhân nhận được trong 5 giây.
Câu 5: Một lượng khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi như đồ thị. Biết t1=270C;
V1= 5 lít; t3=1270C; V3=6 lít; ở điều kiện tiêu chuẩn, biết khối khí có thể tích Vo=8,19 lít. Trong quá
trình biến đổi từ (4) đến (1), Xác định biến thiên entropy của hệ?
Câu 7: Một máy hới nước có công suất 14,7kW, tiêu thụ 8,1kg than trong 1 giờ. Nhiệt độ của nguồn
nóng là 2000C, nguồn lạnh là 580C. Năng suất tỏa nhiệt của than là 7800kcal/kg. Xác định tỉ số giữa
hiệu suất thực tế so với hiệu suất lý tưởng của máy làm việc theo chu trình Cácno.

Câu 8: Một động cơ nhiệt nhận của nguồn nóng 52 kcal và trả cho nguồn lạnh 36 kcal nhiệt lượng
trong mỗi chu trình. Tính hiệu suất của động cơ
Câu 9: Một động cơ đốt trong thực hiện 95 chu trình trong mỗi giây. Công suất của động cơ là 120hP.
Hiệu suất của động cơ là 40%. Tính công sinh ra trong mỗi chu trình ( 1hP=736W).

Câu 10: Một động cơ nhiệt lý tưởng làm việc theo chu trình Carnot, nhiệt độ nguồn nóng và nguồn
lạnh là 1270C và 270C. Động cơ nhận của nguồn nóng nhiệt lượng 6300 J trong mỗi giây. Tính công
suất của động cơ

Câu 11: Một động cơ nhiệt lý tưởng làm việc theo chu trình Carnot, nhả cho nguồn lạnh 80% nhiệt lượng
mà nó thu được từ nguồn nóng, Tính công động cơ sinh ra trong một chu trình, biết nhiệt lượng chất
môi nhận được trong một chu trình là 1,5 kcal
Câu 12: Một động cơ đốt trong thực hiện 120 chu trình trong mỗi phút. Công suất của động cơ là 120
kW, hiệu suất của động cơ là 40%. Hãy tính nhiệt lượng nhận được từ nguồn nóng trong mỗi giây

Câu 13: Một động cơ đốt trong thực hiện 120 chu trình trong mỗi phút. Công suất của động cơ là 120
W, hiệu suất của động cơ là 40%. Hãy tính xem trong mỗi chu trình nhiệt lượng thải ra ngoài là bao
nhiêu?

Câu 14: Một máy hới nước có công suất 14,7kW, tiêu thụ 8,1kg than trong 1 giờ. Nhiệt độ của nguồn
nóng là 2000C, nguồn lạnh là 580C. Năng suất tỏa nhiệt của than là 7800kcal/kg. Tính hiệu suất thực tế
của máy

Câu 15: Một máy hới nước có công suất 14,7kW, tiêu thụ 8,1kg than trong 1 giờ. Nhiệt độ của nguồn
nóng là 2000C, nguồn lạnh là 580C. Năng suất tỏa nhiệt của than là 7800kcal/kg. Tính hiệu suất lý
tưởng của máy.

Câu 16: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot có công suất 100 mã lực (hP=736W). Nhiệt
độ của nguồn nóng là 1000C, nguồn lạnh là 00C. Xác định hiệu suất của động cơ?
Câu 17: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot có công suất 100 mã lực (hP=736W). Nhiệt độ
của nguồn nóng là 1000C, nguồn lạnh là 00C. Xác định nhiệt lượng mà tác nhân nhận trong 1 phút ?

Câu 18: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot có công suất 100 mã lực (hP=736W). Nhiệt
độ của nguồn nóng là 1000C, nguồn lạnh là 00C. Xác định nhiệt lượng mà tác nhân nhả cho nguồn lạnh
trong trong 1 phút
Câu 19: Một động cơ nhiệt Carnot làm việc với hai nguồn nhiệt có nhiệt độ 127oC và 27oC. Trong mỗi
chu trình, nguồn lạnh nhận được từ tác nhân một nhiệt lượng 7,5 kcal. Thời gian thực hiện một chu
trình là 2 giây. Biết rằng cứ mỗi kilôgam nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn thì cung cấp cho tác nhân
một nhiệt lượng là 104 kcal. Tính lượng nhiên liệu tiêu thụ để chạy động cơ trong hai giờ.
Câu 6: Giả sử nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kgK, không đổi. Tính độ biến thiên entropy của
5kg nước đá khi nó được đun nóng từ -200C đến 1000C. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là C1 =0,5
kcal/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là   80 / . kcal kg K
Câu 20: Một lượng khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi như đồ thị. Biết t1=270C;
V1= 5 lít; t3=1270C; V3=6 lít; ở điều kiện tiêu chuẩn, biết khối khí có thể tích Vo=8,19 lít. Trong quá
trình biến đổi từ (1) đến (2), Xác định biến thiên entropy của hệ ?
Câu 1: Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng chất, khối lượng m =
800g, hai đầu dâybuộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6kg và m2 = 1kg (hình 11.1). Thả cho hai vật
chuyển động theo phương thẳng đứng. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, biết dây không trượt trên ròng
rọc, lấy g = 10 m/s2. Tính gia tốc của các vật.
Câu 2: Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối lượng m =
800g (hình 11.1), hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6 kg và m2 = 1 kg. Thả cho hai
vật chuyển động theo phương thẳng đứng, biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục
ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây treo vật m1 là:

Câu 3: Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối lượng m =
800g, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6 kg và m2 = 1 kg (hình 11.1). Thả cho hai
vật chuyển động theo phương thẳng đứng, biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục
ròng rọc, lấy g = 10 m/s 2. Tính lực căng dây treo vật m2
Câu 4: Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối lượng m =
800g, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6 kg và m2 = 1 kg (hình 11.1). Thả cho hai
vật chuyển động theo phương thẳng đứng, biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục
ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Áp lực mà trục ròng rọc phải chịu là bao nhiêu?
Câu 5: Một vô lăng hình đĩa tròn đồng chất, có khối lượng m = 10 kg, bán kính R = 20 cm, đang quay
với vận tốc 240 vòng/phút thì bị hãm đều và dừng lại sau đó 20 giây. Tính độ lớn của mômen hãm.
Câu 6: Một quả cầu rỗng, thành mỏng, bán kính R = 1m, chịu tác dụng bởi mômen quay 960Nm và nó
quay với gia tốc góc 6 rad/s2 quanh một trục đi qua tâm quả cầu. Tính khối lượng quả cầu.
Câu 7: Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh một trụ đặc đồng chất khối lượng m0 = 2kg.
Đầu kia của dây nối với vật m = 1kg (hình 11.2). Bỏ qua ma sát ở trục quay, lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc
của vật.
Câu 8: Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh một trụ đặc đồng chất khối lượng m0 = 2kg.
Đầu kia của dây nối với vật m = 1kg (hình 11.2). Bỏ qua ma sát ở trục quay, lấy g = 10m/s2. Tính lực
căng dây nối vật m.
Câu 9: Cho cơ hệ như hình 11.3. Ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng chất, khối lượng m = 2kg. Khối lượng
vật m2 = 3kg, m1 = 1kg. Bỏ qua ma sát giữa vật m2 và mặt ngang và ma sát ở trục ròng rọc. Dây rất
nhẹ, không co giãn và không trượt trên ròng rọc. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của hệ.

Câu 10: Cho cơ hệ như hình 11.3. Ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng chất, khối lượng m = 2kg. Khối
lượng vật m2 = 3kg, m1 = 1kg. Bỏ qua ma sát giữa vật m2 và mặt ngang và ma sát ở trục ròng rọc. Dây
rất nhẹ, không co giãn và không trượt trên ròng rọc. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây tác động vào m1 là
bao nhiêu?

Câu 11: Cho cơ hệ như hình 11.3. Ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng chất, khối lượng m = 2kg. Khối
lượng vật m2 = 3kg, m1 = 1kg. Bỏ qua ma sát giữa vật m2 và mặt ngang và ma sát ở trục ròng rọc. Dây
rất nhẹ, không co giãn và không trượt trên ròng rọc. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây tác động vào m2 là
bao nhiêu?
Câu 12: Trên một trụ rỗng, thành mỏng, khối lượng m = 4kg, có quấn một sợi dây rất nhẹ, không co giãn.
Đầu ra của sợi chỉ buộc chặt vào điểm cố định. Thả nhẹ cho trụ lăn xuống dưới (hình 11.4). Tính gia tốc
tinh tiến của trụ, bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2.
Câu 13: Trên một hình rỗng, thành mỏng, khối lượng m = 4kg, có quấn một sợi dây rất nhẹ, không co
giãn. Đầu ra của sợi chỉ buộc chặt vào điểm cố định. Thả nhẹ cho trụ lăn xuống dưới (hình 11.4). Tính lực
căng dây, bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2.
Câu 14: Một khối trụ đặc đồng nhất, khối lượng m lăn không trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng
của lực kéo F đặt tại tâm khối trụ (hình 11.7). Bỏ qua mômen cản lăn, gia tốc tịnh tiến của khối trụ là:
Câu 15: Một khối trụ đặc đồng nhất, khối lượng m = 3 kg lăn không trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác
dụng của lực kéo F = 9N, đặt tại tâm khối trụ như hình 11.7. Bỏ qua mômen cản lăn, tính gia tốc tịnh tiến
của khối trụ.

Câu 16: Một khối trụ đặc đồng nhất, khối lượng m = 2 kg lăn không trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác
dụng của lực kéo F = 9N, đặt tại tâm khối trụ như hình 11.7. Bỏ qua mômen cản lăn, tính lực ma sát nghỉ
tác dụng vào khối trụ.
Câu 17: Bánh mài hình đĩa đồng chất, khối lượng m = 500g, bán kính R = 20cm đang quay với vận tốc
480vòng/phút thì bị hãm đều lại. Tính mômen của lực hãm để bánh mài quay thêm 100 vòng nữa thì
dừng.
Câu 18: Ba chất điểm m1 = m, m2 = 2m , m3 = 3m đặt tại ba đỉnh A, B, C của tam giác đều cạnh a (hình
7.1). Tính momen quán tính của hệ đối với trục quay chứa cạnh BC
Câu 1: Vật có khối lượng m = 2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 15N như
hình 5.1. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,5;  = 300 . Lấy g = 10m/s2 . Tính lực ma
sát tác dụng lên vật.
Câu 2: Vật có khối lượng m = 2kg trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 15N
như hình 5.1. Biết 0   30 ; g = 10m/s2 . Tính lực ma sát tác dụng lên vật.

Câu 3: Vật có khối lượng m = 2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F = 20N như hình
5.2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,5; 0   30 ; lấy g = 10m/s2 . Tính lực ma sát
tác dụng lên vật?
Câu 4: Vật có khối lượng m = 2kg trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F = 20N như
hình 5.2. 0   30 ; lấy g = 10m/s2 . Tính lực ma sát tác dụng lên vật?

Câu 5: Vật có khối lượng m = 3kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 20N như
hình 5.3. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,5; lấy g = 10m/s2 . Tính lực ma sát tác
dụng lên vật
Câu 6: Vật có khối lượng m = 3kg trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 20N
như hình 5.3. Tính lực ma sát tác dụng lên vật.
Câu 7: Dưới tác dụng của trọng lực, vật có khối lượng m = 10kg trượt trên mặt phẳng nghiêng xuống
dưới (hình 5.6). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,5; 0   30 ; lấy g = 10m/s2 . Tính
lực ma sát tác dụng lên vật.
Câu 8: Dưới tác dụng của trọng lực, vật có khối lượng m = 10kg trượt đều trên mặt phẳng nghiêng xuống
dưới (hình 5.6). Biết 0   30 ; lấy g = 10m/s2 . Tính lực ma sát tác dụng lên vật.

Câu 9: Dưới tác dụng của lực kéo F = 20N, vật có khối lượng m = 2kg trượt lên phía trên mặt phẳng
nghiêng (hình 5.7). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2; 0   30 ; lấy g = 10m/s2 .
Tính lực ma sát tác dụng lên vật.
Câu 10: Dưới tác dụng của lực kéo F = 15N, vật có khối lượng m = 2kg trượt đều lên phía trên mặt phẳng
nghiêng (hình 5.7). 0   30 ; lấy g = 10m/s2 . Tính lực ma sát tác dụng lên vật.

Câu 11: Một chất điểm khối lượng m = 200g chuyển động trên trục Ox với vận tốc biến đổi theo qui luật
2 v t   30 0, 4 (SI). Tính lực hãm tác dụng vào chất điểm lúc t = 5 giây.
Câu 12: Một chất điểm khối lượng m = 200g chuyển động trên trục Ox với vận tốc biến đổi theo qui luật
2 v t   30 0,4 (SI). Tính độ lớn gia tốc của chất điểm lúc t = 5 giây

Câu 13: Một chất điểm khối lượng m = 50kg chuyển động trên trục Ox với đồ thị vận tốc như hình 5.5.
Tính lực tác dụng vào chất điểm lúc t = 2s
Câu 14: Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động trên trên trục Ox với đồ thị vận tốc như hình
5.5. Tính lực tác dụng vào chất điểm lúc t = 4s.

Câu 15: Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động trên trên trục Ox với đồ thị vận tốc như hình
5.5. Tính lực tác dụng vào chất điểm lúc t = 6s

Câu 16: Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động trên trên trục Ox với đồ thị vận tốc như hình
5.5. Tính gia tốc của chất điểm lúc t = 4s.
Câu 17: Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động trên trên trục Ox với đồ thị vận tốc như hình
5.5. Tính gia tốc của chất điểm lúc t = 2s.

Câu 18: Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động trên trên trục Ox với đồ thị vận tốc gồm 3 đọan
gấp khúc như hình 5.5. Tính độ lớn gia tốc của chất điểm lúc t = 6s.
Câu 19: Vật m = 10 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bởi lực F = 20N như hình 5.1. Biết 0   30 , g
= 10 m/s2 , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,1. Tính gia tốc của vật.
Câu 20: Vật m = 10 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bởi lực F như hình 5.1. Biết 0   30 , g = 10
m/s2 , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,1. Tính F để gia tốc của vật là 1 m/s2 .
Câu 21: Vật m = 2 kg được kéo trượt không ma sát trên mặt sàn ngang bởi lực F như hình 5.1. Biết 0  
30 , g = 10 m/s2 . Tính F để gia tốc của vật là 0,5 m/s2

Câu 22: Vật m = 2 kg được kéo trượt không ma sát trên mặt sàn ngang bởi lực F = 6 N như hình 5.1. Biết
0   30 , g = 10 m/s2 . Tính gia tốc của vật
Câu 23: Vật khối lượng m = 5kg bị đẩy bởi lực F = 5N và trượt không ma sát trên sàn ngang như hình 5.2.
Biết góc  =300 . Gia tốc của vật có giá trị nào sau đây?

Câu 24: Vật khối lượng m = 5kg bị đẩy bởi lực F và trượt không ma sát trên sàn ngang như hình 5.2. Tính
F để gia tốc của vật là 2 m/s2 .
Câu 25: Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết mA = 3kg, mB = 1kg. Bỏ qua: khối lượng dây và ròng rọc, ma sát. Dây
không co giãn và không trượt trên rãnh ròng rọc. Lấy g = 10m/s2 . Gia tốc của vật mA có giá trị nào sau
đây

Câu 26: Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết mA = 3kg, mB = 1kg. Bỏ qua: ma sát, khối lượng dây và ròng rọc. Dây
không co giãn và không trượt trên rãnh ròng rọc. Lấy g = 10m/s2 . Lực căng dây có giá trị nào sau
Câu 28: Vật khối lượng m, trượt trên mặt phẳng nghiêng dưới tác dụng của trọng lực (hình 5.6). Hệ số
ma sát giữa vật và mặt nghiêng là 0,4. Tính gia tốc của vật, lấy g = 10 m/s2 ; 0   30
Câu 29: Vật có khối lượng m = 2 kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu một lực kéo F = 10N
hướng xiên lên một góc  = 300 so với phương ngang (hình 5.1). Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ
giữa vật và mặt phẳng ngang lần lượt là 0,20 và 0,3. Lấy g = 10 m/s2 . Tính lực ma sát tác dụng lên vật
Câu 30: Vật có khối lượng m = 4kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực như
hình 5.2. Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng ngang lần lượt là 0,2 và 0,3. Tính
lực ma sát tác dụng lên vật, biết F = 10N,  = 300 , g = 10m/s2
Câu 1: Một đoạn dây thẳng AB = 20cm đặt trong không khí, có dòng điện I = 20A chạy qua. Tính cảm ứng
từ tại điểm M trên trung trực của AB, nhìn AB dưới góc 600.

Câu 2: Một đoạn dây thẳng AB = 20cm đặt trong không khí, có dòng điện I = 20A chạy qua. Tính cường
độ từ trường tại điểm M trên trung trực của AB, nhìn AB dưới góc 600.

Câu 3: Một đoạn dây thẳng AB = 20cm đặt trong không khí, có dòng điện I = 20A chạy qua. Tính cảm ứng
từ tại điểm M trên trung trực của AB, nhìn AB dưới góc 1200.
Câu 4: Một đoạn dây thẳng AB = 20cm đặt trong không khí, có dòng điện I = 20A chạy qua. Tính cường
độ từ trường tại điểm M trên trung trực của AB, nhìn AB dưới góc 1200.

Câu 5: Tính cảm ứng từ tại điểm M trong hình 7.2. Biết dòng điện I = 20A rất dài, chạy dọc theo nửa
đường thẳng Ox, cách điểm M một khoảng h = 10cm

Câu 6: Tính cường độ từ trường tại điểm M trong hình 7.2. Biết dòng điện I = 20A rất dài, chạy dọc theo
nửa đường thẳng Ox, cách điểm M một khoảng h = 10cm.
Câu 7: Cho một đoạn dây AB có dòng điện 10A chạy qua như hình 7.4. Một dây dẫn khác rất dài, song
song AB và cách dây AB 10cm, có dòng 20A chạy qua. Tính cảm ứng từ do hai dòng điện này gây ra tại M.

Câu 8: Cho một đoạn dây AB có dòng điện 10A chạy qua như hình 7.4. Một dây dẫn khác rất dài, song
song AB và cách dây AB 10cm, có dòng 20A chạy qua. Tính cường độ từ trường do hai dòng điện này gây
ra tại M.
Câu 9: Một sợi dây dẫn mảnh, được gấp thành hình vuông, cạnh a = 4cm, đặt trong chân không. Cho
dòng điện I = 10A chạy qua sợi dây. Tính cảm ứng từ tại tâm hình vuông.

Câu 10: Một sợi dây dẫn mảnh, được gấp thành hình vuông, cạnh a = 4cm, đặt trong chân không. Cho
dòng điện I = 10A chạy qua sợi dây. Tính cường độ từ trường tại tâm hình vuông.

Câu 11: Cho dòng điện 10 A chạy qua dây dẫn rất dài, gồm hai nửa đường thẳng Ax và Ay vuông góc
nhau như hình 7.5. Tính cảm ứng từ tại M, biết AM = 5cm.
Câu 12: Cho dòng điện 10A chạy qua dây dẫn rất dài, gồm hai nửa đường thẳng Ax và Ay vuông góc
nhau như hình 7.5. Tính cường độ từ trường tại M, biết AM = 5cm.
Câu 13: Dòng điện I = 10A chạy qua đoạn dây dẫn thẳng AB đặt trong không khí như hình 7.6. Tính cảm
ứng từ trường tại điểm M cách AB một khoảng h = 10cm. Biết 0 1   30 và 0 2   60

Câu 14: Dòng điện I = 10A chạy qua đoạn dây dẫn thẳng AB đặt trong không khí như hình 7.6. Tính
cường độ từ trường tại điểm M cách AB một khoảng h = 10cm. Biết 0 1   30 và 0 2   60 .
Câu 15: Dòng điện thẳng, dài vô hạn, có cường độ I = 10A, đặt trong không khí. Tính cường độ từ trường
tại điểm M cách dòng điện 5cm.

Câu 16: Dòng điện thẳng, dài vô hạn, có cường độ I = 10A, đặt trong không khí. Tính cảm ứng từ tại điểm
M cách dòng điện 5cm.
Câu 17: Một dây dẫn mảnh được uốn thành một cung tròn bán kính R = 5cm, góc ở tâm bằng 600. Trong
dây dẫn có dòng điện cường độ I = 30A chạy qua. Tính cảm ứng từ tại tâm của cung tròn.
Câu 18: Một dây dẫn mảnh được uốn thành một cung tròn bán kính R = 5cm, góc ở tâm bằng 600. Trong
dây dẫn có dòng điện cường độ I = 30A chạy qua. Tính cường độ từ trường tại tâm của cung tròn.
Câu 19: Vòng dây dẫn tròn, bán kính R = 5cm, đặt trong không khí, có dòng điện 10A chạy qua. Tính
cường độ từ trường tại tâm vòng dây.

Câu 20: Vòng dây dẫn tròn, bán kính R = 5cm, đặt trong không khí, có dòng điện 10A chạy qua. Tính cảm
ứng từ tại tâm vòng dây.
Câu 21: Một khung dây tròn bán kính 10cm, đặt trong không khí, trên đó quấn 100 vòng dây mảnh.
Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 1A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là:
Câu 22: Một khung dây tròn bán kính 10cm, đặt trong không khí, trên đó quấn 100 vòng dây mảnh.
Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 1A. Cường độ từ trường tại tâm khung dây là:

Câu 23: Tính cảm ứng từ do nửa vòng dây tròn bán kính 5cm, đặt trong không khí, có dòng điện I = 10A
chạy qua, gây ra tại tâm vòng dây.

Câu 24: Tính cường độ từ trường do nửa vòng dây tròn bán kính 5cm, đặt trong không khí, có dòng điện
I = 10A chạy qua, gây ra tại tâm vòng dây.
Câu 25: Cho dòng điện I = 10A chạy qua dây dẫn thẳng dài, đoạn giữa được uốn thành vòng tròn bán
kính 2cm như hình 7.7. Tính cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn.
Câu 27: Cho dòng điện I = 10A chạy qua dây dẫn thẳng dài, đoạn giữa được uốn thành vòng tròn bán
kính 2cm như hình 7.8. Tính cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn.

Câu 29: Một dây dẫn rất dài, đặt trong không khí, có dòng điện I = 10A chạy qua. Sợi dây được uốn làm 3
phần như hình 7.9. Tính cảm ứng từ tại tâm O của cung tròn. Biết bán kính cung tròn là 5cm.
Câu 26: Cho dòng điện I = 10A chạy qua dây dẫn thẳng dài, đoạn giữa được uốn thành vòng tròn bán
kính 2cm như hình 7.7. Tính cường độ từ trường tại tâm của vòng tròn.

Câu 28: Cho dòng điện I = 10A chạy qua dây dẫn thẳng dài, đoạn giữa được uốn thành vòng tròn bán
kính 2cm như hình 7.8. Tính cường độ từ trường tại tâm của vòng tròn.
Câu 30: Một dây dẫn rất dài, đặt trong không khí, có dòng điện I = 10A chạy qua. Sợi dây được uốn làm 3
phần như hình 7.9. Tính cường độ từ trường tại tâm O của cung tròn. Biết bán kính cung tròn là 5cm.

Câu 31: Một dây dẫn thẳng, đặt trong từ trường đều B = 0,1T và song song với các đường cảm ứng từ.
Cho dòng điện I = 10A chay qua dây dẫn. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài dây dẫn.

Câu 32: Đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm, đặt trong từ trường đều B = 10 – 2 T, hợp với đường sức từ một
góc 300, có dòng I = 4A chạy qua. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây.

Câu 33: Đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm, đặt trong từ trường đều B = 10 – 2 T, hợp với đường sức từ một
góc 600, có dòng I = 4A chạy qua. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây.
Câu 34: Đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm, đặt trong từ trường đều B = 10 – 2 T, hợp với đường sức từ một
góc 450, có dòng I = 4A chạy qua. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây.

Câu 35: Đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm, đặt trong từ trường đều B = 10 – 2 T, vuông góc với đường sức
từ, có dòng I = 4A chạy qua. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây.

Câu 36: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,05T, sao cho trục quay của khung dây và mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ trường.
Khung dây có 100 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện I = 2A chạy qua. Tính độ lớn của mômen lực từ
tác dụng lên khung dây.

Câu 37: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,05T, sao cho trục quay của khung dây vuông góc với đường sức từ trường và mặt phẳng khung dây
song song với đường sức từ trường. Khung dây có 100 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện I = 2A chạy
qua. Tính độ lớn của mômen lực từ tác dụng lên khung dây.

Câu 38: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,05T, sao cho trục quay của khung dây vuông góc với đường sức từ trường và mặt phẳng khung dây tạo
với đường sức từ một góc 300. Khung dây có 100 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện I = 2A chạy qua.
Tính độ lớn của mômen lực từ tác dụng lên khung dây.
Câu 39: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,05T, sao cho trục quay của khung dây vuông góc với đường sức từ trường và mặt phẳng khung dây tạo
với đường sức từ một góc 600. Khung dây có 100 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện I = 2A chạy qua.
Tính độ lớn của mômen lực từ tác dụng lên khung dây.

Câu 40: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,05T, sao cho trục quay của khung dây vuông góc với đường sức từ trường và mặt phẳng khung dây tạo
với đường sức từ một góc 450. Khung dây có 100 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện I = 2A chạy qua.
Tính độ lớn của mômen lực từ tác dụng lên khung dây.

Câu 41: Hai dây dẫn thẳng song song, cách nhau 20cm trong không khí, có dòng điện I1 = 2A và I2 = 5A
cùng chiều chạy qua. Tính độ lớn của lực tương tác lên mỗi mét chiều dài của chúng.

Câu 42: Dòng điện I = 10A chạy trong vòng dây tròn bán kính 10cm. Tính mômen từ của dòng điện này.

Câu 43: Trong từ trường đều có cường độ H = 1000A/m, xét một diện tích phẳng S = 50cm2, sao cho các
đường sức từ tạo với diện tích S một góc 300. Tính từ thông gửi qua diện tích đó.
Câu 44: Trong từ trường đều có cường độ H = 1000A/m, xét một diện tích phẳng S = 50cm2, sao cho các
đường sức từ tạo với diện tích S một góc 600. Tính từ thông gửi qua diện tích đó.

Câu 45: Trong từ trường đều có cường độ H = 1000A/m, xét một diện tích phẳng S = 50cm2 vuông góc
với đường sức từ. Tính từ thông gửi qua diện tích đó.
Câu 46: Trong từ trường đều có cường độ H = 1000A/m, xét một diện tích phẳng S = 50cm2 song song
với đường sức từ. Tính từ thông gửi qua diện tích đó.
Câu 47: Đặt một mặt cầu có diện tích S = 50cm2 trong từ trường đều có cường độ H = 1000A/m. Tính từ
thông gửi qua mặt cầu đó.

Câu 48: Một electron bay vào từ trường đều theo hướng hợp với các đường cảm ứng từ một góc 300.
Tính độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên electron. Biết cường độ từ trường là 10A/m và vận tốc của
electron là 4.103 m/s.

Câu 49: Một electron bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Tính độ
lớn của lực Lorentz tác dụng lên electron. Biết cường độ từ trường là 10A/m và vận tốc của electron là
4.103 m/s.

Câu 50: Một electron bay vào từ trường đều theo hướng hợp với các đường cảm ứng từ một góc 600.
Tính độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên electron. Biết cường độ từ trường là 10A/m và vận tốc của
electron là 4.103 m/s.
Câu 51: Một electron bay vào từ trường đều B = 10 – 5 T, theo hướng vuông góc với đường sức từ. Tính
bán kính quĩ đạo, biết vận tốc của electron là 1,6.106 m/s.

Câu 52: Một electron bay vào từ trường đều B = 10 – 5 T, theo hướng vuông góc với đường sức từ. Nó
vạch ra một đường tròn bán kính 91 cm. Tính chu kì quay của electron.

Câu 53: Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T, theo hướng vuông góc với
đường sức từ. Tính số vòng quay của proton trong một giây.

Câu 54: Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T với vận tốc v = 1,6.104 m/s
theo hướng vuông góc với đường sức từ. Tính chu kì quay của proton.

Câu 55: Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T với vận tốc v = 1,6.104 m/s
theo hướng vuông góc với đường sức từ. Tính bán kính quĩ đạo của proton.
Câu 56: Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T, theo hướng vuông góc với
đường sức từ. Nó vạch ra một đường tròn, bán kính 167 cm. Tính động năng của proton
Câu 7: Đặt 2 điện tích điểm q và –4q tại A và B cách nhau 12cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện
tích thử Q tại điểm M cách A, B bao nhiêu để nó đứng yên?

Câu 8: Trong chân không, tại 6 đỉnh của lục giác đều cạnh a, người ta đặt 6 điện tích điểm cùng độ lớn q.
Biết rằng cứ 2 điện tích kế nhau thì trái dấu nhau. Tính cường độ điện trường tại tâm O của lục giác đó.
Câu 11: Trong chân không, tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a, người ta đặt 3 điện tích điểm cùng độ lớn
q và cùng dấu. Tính cường độ điện trường tại trọng tâm của tam giác.

Câu 12: Trong chân không, tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a, người ta đặt 3 điện tích điểm cùng độ lớn
q, nhưng có một điện tích trái dấu với hai điện tích còn lại. Tính cường độ điện trường tại trọng tâm của
tam giác.
Câu 16: Hai điểm A và B cách nhau một khoảng r trong không khí. Người ta lần lượt đặt tại A các điện
tích trái dấu q1 và q2 thì thấy cường độ điện trường tại B là E1 = 20 kV/m và E2 = 30 kV/m. Nếu đặt đồng
thời tại A hai điện tích trên thì cường độ điện trường tại B sẽ là bao nhiêu?

Câu 18: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, tích điện trái dấu, đặt tại A và B. Mỗi quả cầu gây ra tại
trung điểm M cuả AB một điện trường có cường độ là E1 = 1500V/m và E2 = 2000V/m. Nếu cho 2 quả
cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì cường độ điện trường tại M là bao nhiêu?

Câu 23: Hai điện tích điểm Q1 = 8 C , Q2 = –6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí.
Tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 20cm, MB
= 10cm.
Câu 46: Một tấm kim loại phẳng rất rộng, tích điện đều. Người ta xác định được điện tích chứa trên một
hình chữ nhật kích thước (2m x 5m) là 4 C . Tính cường độ điện trường tại điểm M cách tấm kim loại đó
20cm.
Câu 44: Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài 9  6.10 / C m
  . Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h = 20cm là bao nhiêu?

Câu 45: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt 10 2  17,7.10 / C m   . Cường
độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng a = 10cm có
giá trị bao nhiêu?
Câu 42: Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều. Xét ba điểm A, B, C như hình 3.1, với B là trung
điểm của AC. Giả sử cường độ điện trường tại A là EA = 100 V/m thì cường độ điện trường tại B và tại C
là bao nhiêu

Câu 43: Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều (hình 3.2). Biết A và B cách (P) 6cm, C cách (P)
10cm; cường độ điện trường tại B là EB = 60V/m. Tính cường độ điện trường tại A và tại C.
Câu 1: Đặt 2 điện tích điểm q1 = 2 C và q2 = 8 C tại A và B cách nhau 30cm trong chất điện môi có hệ
số điện môi   2 . Tính lực tương tác giữa hai điện tích đó.

Câu 2: Đặt 2 điện tích điểm q1 = 2 C và q2 = 8 C tại A và B cách nhau 30cm trong không khí. Hỏi phải
đặt một điện tích thử Q tại điểm M trên đoạn AB, cách A bao nhiêu để nó đứng yên?
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 3 C và q2 = 12 C đặt các nhau một khoảng 30cm trong không khí thì
tương tác nhau một lực bao nhiêu Newton?

Câu 4: Đặt hai điện tích điểm cách nhau 30cm trong không khí thì chúng hút nhau bởi lực 1,2N. Biết q1 =
+ 4 C . Tính điện tích q2?

Câu 5: Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q1 = 9nC; q2 = - 3nC, đặt cách nhau một
khoảng r trong không khí. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì điện tích lúc sau của chúng là
bao nhiêu?
Câu 6: Trong chân không 2 điện tích điểm cách nhau 10cm thì hút nhau một lực F = 10 – 6 N. Nếu đem
chúng đến vị trí mới cách nhau 2cm thì lực tương tác giữa chúng sẽ là:

Câu 7: Đặt 2 điện tích điểm q và –4q tại A và B cách nhau 12cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện
tích thử Q tại điểm M cách A, B bao nhiêu để nó đứng yên?
Câu 9: Trong chân không, tại 4 đỉnh của hình vuông cạnh a, người ta đặt 4 điện tích điểm cùng độ lớn q
và cùng dấu. Tính cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông.

Câu 10: Trong chân không, tại 4 đỉnh của hình vuông cạnh a, người ta đặt 4 điện tích điểm cùng độ lớn q,
sao cho hai điện tích kề nhau thì trái dấu nhau. Tính cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông.
Câu 13: Điện tích Q = –5.10 – 8 C đặt trong không khí. Độ lớn của vectơ cường độ điện trường do điện
tích Q gây ra tại điểm M cách nó 30cm có giá trị bao nhiêu?

Câu 14: Điện tích Q gây ra điện trường E = 2000V/m tại điểm M cách nó một khoảng a. Tính cường độ
điện trường do Q gây ra tại N cách Q một khoảng 2a.
Câu 15: Điện tích Q gây ra điện trường E = 2000V/m tại điểm M cách nó một khoảng a. Tính cường độ
điện trường do Q gây ra tại N cách Q một khoảng a/2.
Câu 17: Hai điểm A và B cách nhau một khoảng r trong không khí. Người ta lần lượt đặt tại A các điện
tích cùng dấu q1 và q2 thì thấy cường độ điện trường tại B là E1 = 20 kV/m và E2 = 30 kV/m. Nếu đặt
đồng thời tại A hai điện tích trên thì cường độ điện trường tại B sẽ là bao nhiêu?
Câu 19: Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau, tích điện cùng dấu, đặt tại A và B. Mỗi quả cầu gây ra tại trung
điểm M cuả AB một điện trường có cường độ là E1 = 300V/m và E2 = 200V/m. Nếu cho 2 quả cầu tiếp
xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì cường độ điện trường tại M là bao nhiêu?
Câu 20: Trên 2 đỉnh của tam giác ABC ( AB = 4 cm, AC = 3 cm, BC = 5 cm) người ta đặt 2 điện tích qB =
5.10 – 8 C và qC = –10.10 – 8 C. Hỏi vectơ cường độ điện trường tại A sẽ hợp với cạnh AC một góc bằng
bao nhiêu?
Câu 21: Trên 2 đỉnh của tam giác ABC trong không khí (AB = 4 cm, AC = 3 cm, BC = 5 cm) người ta đặt 2
điện tích qB = 16.10 – 8 C và qC = – 9.10 – 8 C. Tính cường độ điện trường tại A.
Câu 22: Trên 2 đỉnh của tam giác ABC trong không khí (AB = 4 cm, AC = 3 cm, BC = 5 cm) người ta đặt 2
điện tích qB = 16.10–8 C và qC = –9.10–8 C. Hỏi vectơ cường độ điện trường tại A sẽ hợp với cạnh AC
một góc bằng bao nhiêu?
Câu 24: Hai điện tích điểm Q1 = 8 C , Q2 = –6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí.
Tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 10cm, MB
= 20cm.
Câu 25: Hai điện tích điểm Q1 = 8 C , Q2 = –6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí.
Tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 5cm, MB
= 5cm.
Câu 26: Hai điện tích điểm Q1 = 8 C , Q2 = –6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí.
Tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 8cm, MB
= 6cm.

Câu 27: Hai điện tích Q1 = 8 C và Q2 = –5 C đặt trong không khí và nằm ngoài mặt kín (S). Tính thông
lượng điện trường  E do hai điện tích trên gửi qua mặt (S).
Câu 28: Hai điện tích Q1 = 8 C và Q2 = –5 C đặt trong không khí và nằm ngoài mặt kín (S). Tính thông
lượng điện cảm  D do hai điện tích trên gửi qua mặt (S.

Câu 29: Hai điện tích Q1 = 8 C và Q2 = –5 C đặt trong không khí và nằm trong mặt kín (S). Tính thông
lượng điện trường  E do hai điện tích trên gửi qua mặt (S).

Câu 30: Hai điện tích Q1 = 8 C và Q2 = –5 C đặt trong không khí và nằm trong mặt kín (S). Tính thông
lượng điện cảm  D do hai điện tích trên gửi qua mặt (S).

Câu 31: Ba điện tích điểm Q1 = 6 C , Q2 = –4 C và Q3 = 8 C đặt tại A, B, C theo thứ tự đó trên một
đường thẳng trong không khí. Biết AB = 20cm, BC = 30cm. Tính thông lượng điện cảm  D do hệ ba điện
tích trên gửi qua mặt cầu tâm A bán kính 10cm.
Câu 32: Ba điện tích điểm Q1 = 6 C , Q2 = –4 C và Q3 = 8 C đặt tại A, B, C theo thứ tự đó trên một
đường thẳng trong không khí. Biết AB = 20cm, BC = 30cm. Tính thông lượng điện cảm  D do hệ ba điện
tích trên gửi qua mặt cầu tâm A bán kính 30cm.

Câu 33: Ba điện tích điểm Q1 = 6 C , Q2 = –4 C và Q3 = 8 C đặt tại A, B, C theo thứ tự đó trên một
đường thẳng trong không khí. Biết AB = 20cm, BC = 30cm. Tính thông lượng điện cảm  D do hệ ba điện
tích trên gửi qua mặt cầu tâm A bán kính 60cm.
Câu 34: Ba điện tích điểm Q1 = 6 C , Q2 = –4 C và Q3 = 8 C đặt tại A, B, C theo thứ tự đó trên một
đường thẳng trong không khí. Biết AB = 20cm, BC = 30cm. Tính thông lượng điện cảm  D do hệ ba điện
tích trên gửi qua mặt cầu tâm B bán kính 10cm.

Câu 35: Ba điện tích điểm Q1 = 6 C , Q2 = –4 C và Q3 = 8 C đặt tại A, B, C theo thứ tự đó trên một
đường thẳng trong không khí. Biết AB = 20cm, BC = 30cm. Tính thông lượng điện cảm  D do hệ ba điện
tích trên gửi qua mặt cầu tâm B bán kính 25cm.
Câu 36: Ba điện tích điểm Q1 = 6 C , Q2 = –4 C và Q3 = 8 C đặt tại A, B, C theo thứ tự đó trên một
đường thẳng trong không khí. Biết AB = 20cm, BC = 30cm. Tính thông lượng điện cảm  D do hệ ba điện
tích trên gửi qua mặt cầu tâm B bán kính 40cm.
Câu 37: Ba điện tích điểm Q1 = 6 C , Q2 = –4 C và Q3 = 8 C đặt tại A, B, C theo thứ tự đó trên một
đường thẳng trong không khí. Biết AB = 20cm, BC = 30cm. Tính thông lượng điện cảm  D do hệ ba điện
tích trên gửi qua mặt cầu tâm C bán kính 10cm.

Câu 38: Ba điện tích điểm Q1 = 6 C , Q2 = –4 C và Q3 = 8 C đặt tại A, B, C theo thứ tự đó trên một
đường thẳng trong không khí. Biết AB = 20cm, BC = 30cm. Tính thông lượng điện cảm  D do hệ ba điện
tích trên gửi qua mặt cầu tâm C bán kính 40cm.

Câu 39: Ba điện tích điểm Q1 = 6 C , Q2 = –4 C và Q3 = 8 C đặt tại A, B, C theo thứ tự đó trên một
đường thẳng trong không khí. Biết AB = 20cm, BC = 30cm. Tính thông lượng điện trường  E do hệ ba
điện tích trên gửi qua mặt cầu tâm B bán kính 10cm.
Câu 40: Ba điện tích điểm Q1 = 6 C , Q2 = –4 C và Q3 = 8 C đặt tại A, B, C theo thứ tự đó trên một
đường thẳng trong không khí. Biết AB = 20cm, BC = 30cm. Tính thông lượng điện trường  E do hệ ba
điện tích trên gửi qua mặt cầu tâm B bán kính 25cm.

Câu 41: Ba điện tích điểm Q1 = 6 C , Q2 = –4 C và Q3 = 8 C đặt tại A, B, C theo thứ tự đó trên một
đường thẳng trong không khí. Biết AB = 20cm, BC = 30cm. Tính thông lượng điện trường  E do hệ ba
điện tích trên gửi qua mặt cầu tâm B bán kính 40cm.
Câu 42: Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều. Xét ba điểm A, B, C như hình 3.1, với B là trung
điểm của AC. Giả sử cường độ điện trường tại A là EA = 100 V/m thì cường độ điện trường tại B và tại C
là bao nhiêu?

Câu 43: Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều (hình 3.2). Biết A và B cách (P) 6cm, C cách (P)
10cm; cường độ điện trường tại B là EB = 60V/m. Tính cường độ điện trường tại A và tại C.

Câu 44: Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài 9  6.10 / C m
  . Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h = 20cm là bao nhiêu?

Câu 45: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt 10 2  17,7.10 / C m   . Cường
độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng a = 10cm có
giá trị bao nhiêu?
Câu 46: Một tấm kim loại phẳng rất rộng, tích điện đều. Người ta xác định được điện tích chứa trên một
hình chữ nhật kích thước (2m x 5m) là 4 C . Tính cường độ điện trường tại điểm M cách tấm kim loại đó
20cm.

Câu 47: Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính điện thế do điện tích điểm q = 6nC gây ra tại điểm M cách q
một khoảng r = 30cm.

Câu 48: Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính điện thế do điện tích điểm q = – 6nC gây ra tại điểm M cách q
một khoảng r = 30cm.

Câu 49: Tính điện thế do một vòng dây tròn bán kính a = 4cm, tích điện đều với điện tích tổng cộng là Q
= 4.10 – 8 C, gây ra tại tâm vòng dây. Chọn gốc điện thế ở vô cùng.

Câu 50: Tính điện thế do một vòng dây tròn bán kính a = 4cm, tích điện đều với điện tích tổng cộng là Q
= – 4.10 – 8 C, gây ra tại tâm vòng dây. Chọn gốc điện thế ở vô cùng.
Câu 51: Điện tích Q = – 5 C đặt cố định trong không khí. Điện tích q = +8 C di chuyển trên đường thẳng
xuyên qua Q, từ M cách Q một khoảng 50cm, lại gần Q thêm 30cm. Tính công của lực điện trường trong
dịch chuyển đó.

Câu 52: Điện tích Q = – 5 C đặt cố định trong không khí. Điện tích q = +8 C di chuyển trên đường thẳng
xuyên qua Q, từ M cách Q một khoảng 50cm, ra xa Q thêm 30cm. Tính công của lực điện trường trong
dịch chuyển đó.
Câu 53: Điện tích Q = – 5 C đặt cố định trong không khí. Điện tích q = +8 C di chuyển trên đường tròn
tâm Q, từ M cách Q một khoảng 40cm, đến điểm N, cách M 20cm. Tính công của lực điện trường trong
dịch chuyển đó.

Câu 54: Hai điểm P1 và P2 trong điện trường có điện thế lần lượt là V1 = –140V và V2 = 260V. Công của
lực điện trường chuyển dịch điện tích q = – 12.10 – 6 C từ P2 đến P1 là bao nhiêu?
Câu 55: Hai điểm P1 và P2 trong điện trường có điện thế lần lượt là V1 = –140V và V2 = 260V. Công của
lực điện trường chuyển dịch điện tích q = 12.10 – 6 C từ P2 đến P1 là:

Câu 56: Điểm P trong điện trường có điện thế VP = – 300V. Tính thế năng của điện tích q = 12.10 – 6 C
khi nó đặt tại P.

Câu 57: Điểm P trong điện trường có điện thế VP = 500V, gốc điện thế ở vô cùng. Tính công của lực điện
trường khi điện tích q = 2µC dịch chuyển từ P ra xa vô cùng.

Câu 58: Điểm P trong điện trường có điện thế VP = 500V, gốc điện thế ở vô cùng. Tính công của lực điện
trường khi điện tích q = – 2µC dịch chuyển từ P ra xa vô cùng.
Câu 59: Điểm P trong điện trường có điện thế VP = 500V, gốc điện thế ở vô cùng. Tính công của lực điện
trường dịch chuyển điện tích q = – 2µC từ P theo một đường cong kín bất kì, rồi lại trở về P.

Câu 60: Có ba điện tích điểm q1 = 5 C , Q2 = – 4 C và q3 = 2 C đặt tại ba đỉnh A, B, C của tam giác
đều, cạnh a = 10cm. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính Điện thế tại trọng tâm của tam giác ABC
Câu 1: Vật chuyển động trên đường ngang với vận tốc v, biết lực F = 10N không đổi và luôn tạo với
phương ngang một góc 0   30 như hình 13.1. Công của lực F trên đoạn đường s = 5m là:

Câu 2: Vật khối lượng m = 10kg, trượt trên đường ngang với vận tốc v như hình 13.1. Biết lực F = 20N
không đổi, luôn tạo với phương ngang một góc 0   30 , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường là k
= 0,2. Công của lực ma sát trên đoạn đường s = 10m là

Câu 3: Một vật nhỏ, khối lượng m = 2kg trượt đều từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Tính công của trọng lực
đã thực hiện trong quá trình đó. Biết dốc dài 100m và nghiêng 300 so với phương ngang. Lấy g =
10m/s2.
Câu 4: Một vật nhỏ, khối lượng m = 2kg ném đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s, rồi rơi
xuống đất. Tính công của trọng lực thực hiện trong quá trình vật chuyển động.

Câu 5: Một vật nhỏ, khối lượng m = 2kg ném đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s, rồi rơi
xuống đất. Tính công của trọng lực thực hiện trong quá trình vật đi lên.

Câu 6: Một vật nhỏ, khối lượng m = 2kg ném đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s, rồi rơi
xuống đất. Tính công của trọng lực thực hiện trong quá trình vật đi xuống.
Câu 7: Vật chuyển động đều trên đường ngang với vận tốc v = 5m/s, dưới tác dụng của lực kéo F = 10N
tạo với hướng chuyển động một góc 0   60 như hình 13.2. Công của lực ma sát trên đoạn đường s =
10m có giá trị nào sau đây

Câu 8: Vật trượt đều trên đường ngang với vận tốc v = 5m/s dưới tác dụng của lực F = 10N, 0   60
(hình 13.2). Tính công của lực ma sát trong thời gian 5s.
Câu 9: Vật trượt đều trên đường ngang với vận tốc v = 5m/s dưới tác dụng của lực F = 10N, 0   60
(hình 13.2). Tính công của trọng lực trong thời gian 5s.

Câu 10: Vật trượt đều trên đường ngang với vận tốc v = 5m/s dưới tác dụng của lực F = 10N, 0   60
(hình 13.2). Tính công của lực kéo F trong thời gian 5s.

Câu 11: Một hạt chuyển động trong mặt phẳng (Oxy) từ gốc tọa độ đến vị trí A(10;10) (đơn vị đo tọa độ
là centimet) dưới tác dụng của lực F x i y j   2 . 4 . (N). Tính công của lực F trong dịch chuyển đó.

Câu 12: Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy dưới tác dụng của lực F x y   (5 ; 10 ;0) . Tính
công của lực F đã thực hiện trong quá trình vật đi từ M(-2; 3; 0) tới N(5; 10; 0). Các đơn vị đo trong hệ SI.
Câu 13: Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy dưới tác dụng của lực F x  (5 ;0;0) . Tính côngcủa
lực F đã thực hiện trong quá trình vật đi từ M(-2; 3; 0) tới N(5; 10; 0). Các đơn vị đo trong hệ SI.

Câu 14: Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy dưới tác dụng của lực F y   (0; 10 ;0) . Tính công
của lực F đã thực hiện trong quá trình vật đi từ M(-2; 3; 0) tới N(5; 10; 0). Các đơn vị đo trong hệ SI.

Câu 15: Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy dưới tác dụng của lực 2 F z  (0;0;3 ) . Tính công
của lực F đã thực hiện trong quá trình vật đi từ M(-2; 3; 0) tới N(5; 10; 0). Các đơn vị đo trong hệ SI.

Câu 16: Một vật khối lượng m = 100kg chuyển động trên đường ngang dưới tác dụng của lực F1 = 200N
và F2 = 320N như hình 8.7. Biết 0   45 , 0   60 ; hệ số ma sát giữa vật với mặt
Câu 17: Một vật khối lượng m = 100kg chuyển động trên đường ngang dưới tác dụng của lực F1 = 200N
và F2 = 320N như hình 8.7. Biết 0   45 , 0   60 ; hệ số ma sát giữa vật với mặt đường là 0,2; lấy g =
10m/s2. Tính công của lực F2 trên quãng đường10m

Câu 18: Một vật khối lượng m = 100kg chuyển động trên đường ngang dưới tác dụng của lực F1 = 200N
và F2 = 320N như hình 8.7. Biết 0   45 , 0   60 ; hệ số ma sát giữa vật với mặt đường là 0,2; lấy g =
10m/s2. Tính công của lực phát động làm vật chuyển động trên quãng đường 10m.

Câu 19: Một vật khối lượng m = 100kg chuyển động trên đường ngang dưới tác dụng của lực F1 = 200N
và F2 = 320N như hình 8.7. Biết 0   45 , 0   60 ; hệ số ma sát giữa vật với mặt đường là 0,2; lấy g =
10m/s2. Tính công của lực ma sát trên quãng đường 10m.
Câu 20: Dưới tác dụng của lực kéo F = 20N, vật có khối lượng m = 2kg trượt lên phía trên mặt phẳng
nghiêng (hình 5.7). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,2; 0   45 lấy g = 10m/s2.
Tính công của lực F trên đoạn đường s = 2m.

Câu 21: Dưới tác dụng của lực kéo F = 20N, vật có khối lượng m = 2kg trượt lên phía trên mặt phẳng
nghiêng (hình 5.7). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,2; 0   30 lấy g = 10m/s2.
Tính công của lực ma sát trên đoạn đường s = 2m.

Câu 22: Dưới tác dụng của lực kéo F = 20N, vật có khối lượng m = 2kg trượt lên phía trên mặt phẳng
nghiêng (hình 5.7). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,2; 0   30 lấy g = 10m/s2.
Tính công của trong lực trên đoạn đường s = 2m
Câu 23: Một máy điều hòa nhiệt độ có công suất định mức 2hP (1500W), hoạt động bình thường trong 2
giờ. Tính điện năng tiêu thụ bởi máy này.

Câu 24: Một động cơ có công suất có học là 1200W. Tính công mà động cơ sinh ra trong 4 giờ hoạt động
liên tục.

Câu 25: Điện năng tiêu thụ định mức của mỗi hộ gia đình hàng tháng (30 ngày) là 100kWh. Tính công
suất tiêu thụ trung bình của các thiết bị điện

Câu 26: Động cơ ôtô có công suất 120kW. Tính lực phát động của ôtô khi vận tốc của ô tô là 60km/h.
Câu 27: Ôtô khối lượng 20 tấn chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h trên đường ngang, hệ số ma sát 0,06.
Công suất của lực phát động là bao nhiêu?

Câu 28: Từ độ cao 20m, ném vật m = 200g lên cao với vận tốc v = 20m/s, xiên góc 450 so với phương
ngang. Tính công của trọng lực đã thực hiện trong quá trình vật đi lên.
Câu 29: Từ độ cao 20m, ném vật m = 200g lên cao với vận tốc v = 20m/s, xiên góc 450 so với phương
ngang. Tính công của trọng lực đã thực hiện trong quá trình vật rơi xuống đất.

Câu 30: Từ độ cao 20m, ném vật m = 200g lên cao với vận tốc v = 20m/s, xiên góc 450 so với phương
ngang. Tính công của trọng lực đã thực hiện trong suốt quá trình chuyển động của vật.

Câu 31: Một ống hình trụ rỗng, thành mỏng đang lăn không trượt thì động năng tịnh tiến chiếm bao
nhiêu phần trăm động năng toàn phần của nó?

Câu 33: Thả vật nhỏ khối lượng m = 200g, trượt không ma sát theo máng nghiêng góc 0   30 so với
phương ngang. Tính độ biến thiên động năng của vật khi nó trượt xuống được một đoạn s = 2 m. Lấy g =
10m/s2.
Câu 34: Một vật nhỏ khối lượng 200g, ở cách mặt đất 20m. Tính thế năng của vật trong trường trọng
lực? Chọn gốc thế năng tại mặt đất; lấy g = 10m/s2

Câu 35: Một vật nhỏ khối lượng 500g, có thế năng trọng trường là 20J (gốc thế năng ở mặt đất). Tính độ
cao của vật so với mặt đất.

Câu 35: Một bánh mài (của máy mài) hình đĩa, đồng chất, khối lượng 1kg, bán kính R = 20cm đang quay
với vận tốc 480 vòng/phút thì bị hãm và dừng lại. Tính độ biến thiên động năng của bánh mài.
Câu 1: Một mol khí Oxy (coi là khí lí tưởng) giãn đẳng nhiệt ở nhiệt độ 370C từ thể tích V1 = 12 lít đến V2
= 19lít. Tính công của khí sinh ra trong quá trình đó.\
Câu 2: Có 8 gam khí Hydro (coi là khí lí tưởng) ở 27oC, giãn nở đẳng áp, thể tích tăng gấp 2 lần. Tính công
của khí sinh ra trong quá trình đó

Câu 3: 160g khí Oxi được nung nóng từ 500C tới 600C. Tìm nhiệt lượng mà khí nhận được trong quá
trình đẳng tích?
Câu 4: 160g khí Oxi được nung nóng từ 500C tới 600C. Tìm nhiệt lượng mà khí nhận được trong quá
trình đẳng áp

Câu 5: 160g khí Oxi được nung nóng từ 500C tới 600C. Tìm biến thiên nội năng mà khí nhận được trong
quá trình đẳng áp?
Câu 6: Hơ nóng 16g khí Oxi trong một bình kín giãn nở kém ở 370C từ áp suất 105 N/m2 tới 3.105
N/m2 . Xác định nhiệt lượng cung cấp cho khối khí ?

Câu 7: Có 6,5 g Hidro ở 270C nhận nhiệt lượng giãn nở gấp đôi, trong điều kiện áp suất không đổi. Tính
công mà khí sinh ra
Câu 8: Có 6,5 g Hidro ở 270C nhận nhiệt lượng giãn nở gấp đôi, trong điều kiện áp suất không đổi. Tính
độ biến thiên nội năng của khối khí?

Câu 9: Có 6,5 g Hidro ở 270C nhận nhiệt lượng giãn nở gấp đôi, trong điều kiện áp suất không đổi. Tính
nhiệt lượng đã cung cấp cho khối khí?
Câu 11: Nén 10g khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn tới thể tích 4 lít. Xác định công cần thiết để nén khí trong
quá trình nén đoạn nhiệt?

Câu 13: Một bình kín chứa 14g khí Nitơ ở áp suất 1at và nhiệt độ 270C. Sau khi hơ nóng áp suất trong
bình lên tới 5 at. Xác định độ tăng nội năng của khí?
Câu 14: Một lượng khí lý tưởng thực hiện chu trình biến đổi như đồ thị. Biết t1=270C; V1= 5 lít;
t3=1270C; V3=6 lít; ở điều kiện tiêu chuẩn, biết khối khí có thể tích Vo=8,19 lít. Trong quá trình biến đổi
từ (4) đến (1), khí nhận hay sinh bao nhiêu công?

Câu 15: Một lượng khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi như đồ thị. Biết t1=270C;
V1= 5 lít; t3=1270C; V3=6 lít; ở điều kiện tiêu chuẩn, biết khối khí có thể tích Vo=8,19 lít. Trong quá trình
biến đổi từ (1) đến (2), khí nhận hay sinh bao nhiêu nhiệt
Câu 12: 1 kg không khí ở 30 0C và áp suất 1,5 at được giãn đoạn nhiệt đến áp suất 1 at. Xác định công và
nhiệt độ của không khí sau khi giãn nở?

Câu 16: Một lượng khí Nitơ 531g giãn nở đẳng nhiệt ở nhiệt độ T = 300K, áp suất khí giảm từ 20at xuống
2at. Nhiệt lượng mà khí trao đổi với môi trường bên ngoài trong quá trình đó có độ lớn là.

Câu 17: 2m3 khí giãn nở đẳng nhiệt từ áp suất 5at đến áp suất 4 at. Tính nhiệt lượng cung cấp cho khí
trong quá trình giãn nở?
Câu 18: Một lượng khí lí tưởng với phân tử gồm một nguyên tử giãn nở đẳng áp ở áp suất p = 105Pa, từ
thể tích V1=10lít đến V2=20lít. Hãy xác định công A mà hệ nhận được trong quá trình biến đổi trên.

Câu 19: Một lượng khí lí tưởng với phân tử gồm một nguyên tử giãn nở đẳng áp ở áp suất p = 105Pa, từ
thể tích V1=10lít đến V2=20lít. Hãy xác định nhiệt lượng trao đổi Q của hệ trong quá trình biến đổi trên

Câu 20: Một lượng khí lí tưởng với phân tử gồm một nguyên tử giãn nở đẳng áp ở áp suất p = 105Pa, từ
thể tích V1=10lít đến V2=20lít. Hãy xác định độ biến thiên nội năng của hệ trong quá trình biến đổi trên
Câu 36: Một vật nhỏ bắt đầu trượt không ma sát tử đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng một góc
300 so với phương ngang. Tính vận tốc của vật ở chân dốc nghiêng.
Câu 37: Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang, sau khi đi được 100m thì vận
tốc đạt 72km/h. Tính công của lực phát động trong thời gian đó. Biết khối lượng ôtô là 1800kg và hệ số
ma sát giữa ôtô và mặt đường là 0,05.

Câu 38: Tính công của lực ma sát đã thực hiện, khi thả viên gạch có khối lượng m = 500g trượt đều
xuống dốc dài 10m, nghiêng 300 so với phương ngang.
Câu 39: Một bánh xe có đường kính 80cm, khối lượng 20kg phấn bố đều trên vành bánh xe, quay đều
với vận tốc 120 vòng/phút quanh trục của nó. Tính động năng quay của bánh xe.

Câu 40: Một bánh xe hình đĩa đồng chất, bán kính 50cm, khối lượng 25kg quay quanh trục với tốc độ 2
vòng/giây. Tính động năng quay của bánh xe.

Câu 41: Một vô lăng hình trụ đặc, khối lượng 6kg, bán kính 10cm, quay quanh trục của nó với vận tốc 60
vòng/phút. Tính động năng quay của vô lăng.

Câu 42: Tính động năng toàn phần của một toa xe chuyển động với vận tốc 36 km/h. Toa xe gồm 4 bánh
giống nhau, mỗi bánh có khối lượng 10kg coi như hình trụ đặc. Khối lượng của toa xe không kể 4 bánh
xe là 1 tấn
Câu 1: Có 40 g khí Ôxi chiếm thể tích 3 lít ở 10 at. Cho khối khí giãn nở đẳng nhiệt tới thể tích 4 lít. Hỏi
nhiệt độ của khối khí sau khi giãn nở?

Câu 2: Có 10 g khí H2 ở áp suất 8,2 at đựng trong một bình thể tích 20l. Hơ nóng đẳng tích khối khí này
đến áp suất 9 at. Nhiệt độ của khối khí trước khi hơ nóng là:

Câu 3: Có 12g khí chiếm thể tích 4.103 cm3 ở 70C. Sau khi hơ nóng đẳng áp, khối lượng riêng của nó
bằng 6.10-4 g/cm3 . Tìm nhiệt độ của khối khí sau khi hơ nóng?
Câu 4: Có 10g khí Oxi ở 100C và áp suất 3 at. Sau khi hơ nóng đẳng áp khối khí chiếm thể tích 10l. Xác
định thể tích của khối khí trước khi giãn nở?

Câu 5: Có 10g khí Oxi ở 100C và áp suất 3 at. Sau khi hơ nóng đẳng áp khối khí chiếm thể tích 10l. Xác
định nhiệt độ của khối khí sau khi giãn nở?

Câu 6: Có 10g khí Oxi ở 100C và áp suất 3 at. Sau khi hơ nóng đẳng áp khối khí chiếm thể tích 10l. Xác
định khối lượng riêng của khối khí trước khi giãn nở?
Câu 7: Có 10g khí Oxi ở 100C và áp suất 3 at. Sau khi hơ nóng đẳng áp khối khí chiếm thể tích 10l. Xác
định khối lượng riêng của khối khí sau khi giãn nở?

Câu 8: Có 8g khí Oxi hỗn hợp với 22g khí CO2. Xác định khối lượng của 1 kmol hỗn hợp đó?

Câu 9: Một hỗn hợp khí có 2,8 kg Nitơ và 3,2 kg Oxi ở 170C và áp suất 4. 10 5 N/m2 . Tìm thể tích của
hỗn hợp đó?
Câu 10: Một khối khí ở 70C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Hỏi phải đun nóng bình đến nhiệt
độ bao nhiêu để áp suất khí là 1,5 atm.

Câu 11: Nén 10g khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn tới thể tích 4 lít. Xác định áp suất và nhiệt độ của khối khí
sau quá trình nén đẳng nhiệt?
Câu 12: Hơ nóng 16g khí Oxi trong một bình kín giãn nở kém ở 370C từ áp suất 105 N/m2 tới 3.105
N/m2 . Xác định nhiệt độ khối khí sau khi hơ nóng?

Câu 13: Một lượng khí Hiđrô đựng trong bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5 atm, nhiệt độ 270 C. Đun
nóng khí đến 1270 C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Áp suất khí trong bình bây giờ
là:
Câu 14: Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 270 C. Nung bình đến khi
áp suất khí là 5.105 N/m2 , khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ
không đổi khi khí thoát. Sau đó áp suất giảm còn 4.105 N/m2. Lượng khí thoát ra là bao nhiêu:

Câu 15: Một lượng khí lý tưởng thực hiện chu trình biến đổi như đồ thị. Biết t1=270C; V1= 5 lít;
t3=1270C; V3=6 lít; ở điều kiện tiêu chuẩn, biết khối khí có thể tích Vo=8,19 lít. Tính áp suất khí ở trạng
thái (1)

Câu 16: Một bình chứa khí nén ở 270C và áp suất 40 at. Tìm áp suất của khối khí khi đã có một nửa
lượng khí thoát ra khỏi bình và hạ nhiệt độ xuống còn120 C?
Câu 17: Một bình kín chứa khí lý tưởng ở áp suất 2 atm. Lấy bớt khí trong bình để áp suất giảm một
lượng 0,78 atm, quá trình đẳng nhiệt. Tính khối lượng riêng của khí còn lại trong bình? Cho biết lúc đầu
khí trong bình có khối lượng riêng 3g/lít

Câu 18: Trong xy lanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí đốt dưới áp suất 1atm và nhiệt
độ 470 C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2dm3 và áp suất tăng lên tới 15
atm. Nhiệt độ của hỗn hợp khí nén khi đó nhận giá trị nào sau đây :
Câu 19: Một bình cầu thủy tinh chứa không khí ở 1500 C. Hỏi áp suất khí quyển sẽ giảm bao nhiêu lần
nếu 40% khí thoát ra khỏi bình đồng thời nhiệt độ giảm xuống 800C.

Câu 20: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103 Pa. Khi hít
vào áp suất của phổi là 101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào
bằng

You might also like