You are on page 1of 58

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH


…*…

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIỆT

ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG CUNG CẤP HƠI BÃO
HÒA TỪ LÒ HƠI CÔNG NGHIỆP CHO HỆ THỐNG SỬ DỤNG NHIỆT

Giảng viên hướng dẫn : Lê Đức Quyền


Sinh viên thực hiện : Phạm Hồng Tiến
MSSV : 20204428

Hà Nội, tháng 9 năm 2023


MỤC LỤC
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP
NHIỆT.......................................................................................................................8
1.1. Sơ đồ tổng quan về hệ thống nhiệt công nghiệp......................................8
1.2. Đặc tính và thông số nhiệt động của nước..............................................8
1.2.1. Thông số áp suất..................................................................................8
1.2.2. Thông số nhiệt độ................................................................................8
1.2.3. Thông số năng lượng...........................................................................8
1.2.4. Độ ẩm của hơi.....................................................................................8
1.2.5. Đồ thị và bảng thông số nhiệt độ.........................................................8
1.3. Giới thiệu về một số lò hơi công nghiệp hiện nay.....................................8
1.3.1. Lò hơi than phun.................................................................................8
1.3.2. Lò hơi tầng sôi...................................................................................10
1.3.3 Lò hơi ghi xích...................................................................................12
1.3.4 Lò hơi ghi tĩnh....................................................................................13
1.3.5 Lò hơi đốt dầu....................................................................................15
1.4. Giới thiệu về một số loại đối tượng sử dụng nhiệt từ hơi nước...............17
1.4.1 Nồi hấp, thiết bị thanh trùng...............................................................17
1.4.2. Nồi hai vỏ, nồi nấu............................................................................18
1.4.3 Bàn là, thiết bị sưởi............................................................................18
1.4.4 Tua bin hơi nước................................................................................18
1.5 Giới thiệu về nguyên lý, đặc tính và cấu tạo của thiết bị nhiệt trên đường
ống truyền tải.......................................................................................................19
1.5.1 Một số loại van: van chặn, van điều chỉnh, van một chiều................19
1.5.2 Đường ống, cút cong........................................................................21
1.5.3 Khớp nối giãn nở..............................................................................22
1.5.4 Bẫy hơi - cơ cấu rút nước đọng........................................................24
1.5.5 Giá đỡ, giá treo.................................................................................24
1.5.6 Bích nối, mối hàn.............................................................................25
1.5.7 Vật liệu bảo ôn.................................................................................25
1.6 Các nội dung tính toán và mục tiêu của đồ án môn học..........................28
1.6.1 Các nội dung tính toán:....................................................................28
1.6.2 Mục tiêu đồ án môn học:..................................................................28
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIỆT......29
2.1. Thông số đầu bài......................................................................................29
2.2. Các thông số giả thiết bổ sung.................................................................29
2.3. Bố trí hệ thống theo sơ đồ đề bài giao......................................................29
2.3.1. Bản vẽ 3D tuyến ống.........................................................................29
2.3.2. Giá đỡ, vật liệu bảo ôn......................................................................29
2.3.3. Các hình chiếu tuyến ống..................................................................29
2.3.4. Mặt cắt một số tuyến ống..................................................................30
2.4. Tính toán thủy lực....................................................................................30
2.4.1. Tính toán trên đoạn L3.......................................................................30
2.4.2. tính toán cho đoạn L2.........................................................................31
2.4.3. Tính toán trên đoạn Lc......................................................................32
2.4.4. tính toán cho đoạn L1.........................................................................33
2.4.5. tính toán trên đoạn Lo........................................................................35
2.5. Tính bền, xác định chiều dày ống chịu áp................................................36
2.5.1. Tính bền ống L3.................................................................................36
2.5.2. Đoạn ống L2.......................................................................................37
2.5.3. Đoạn ống Lc......................................................................................37
2.5.4.Đoạn ống L1........................................................................................38
2.5.5 Đoạn ống L0........................................................................................38
2.6. Tính toán tổn thất nhiệt và lựa chọn vật liệu bảo ôn................................39
2.6.6. Tổng kết về tính toán kích thước đường ống....................................45
2.7. Tính toán và xác định vị trí bù giãn nở nhiệt và vị trí ống treo...............45
2.7.1 tính toán trên đoạn L0.........................................................................46
2.7.2 Tính trên đoạn L1...............................................................................47
2.7.3 Tính toán trên đoạn Lc........................................................................48
2.7.4. Tính toán trên đoạn L2.......................................................................49
2.7.5. Tính toán trên đoạn L3.......................................................................50
2.8. Tính chọn quạt gió, quạt khói...................................................................51
2.9. Xác định công suất và áp suất lò hơi.......................................................52
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN...................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................53

LỜI NÓI ĐẦU

Để có kiến thức cơ bản để có thể khảo sát, thiết kế, xây dựng và vận hành hệ
thống cung cấp nhiệt một cách an toàn và kinh tế. Thì đồ án “Hệ thống cung cấp
nhiệt” có lẽ là môn học đầu tiên chúng em được ứng dụng các kiến thức được học
trên lớp như Truyền nhiệt, Cơ học chất lưu, Hệ thống cung cấp nhiệt...
Không chỉ vậy, chúng em học được rất nhiều các kiến thức cũng như các kỹ
năng bổ trợ mà rất cần thiết trong cuộc sống cũng như công việc kỹ sư sau này như
cách phối hợp làm việc nhóm, tin học văn phòng( Word, Excel…) hay cách để tra
những thông tin cần thiết..
Dưới đây là bản thiết kế và tính toán hệ thống cung cấp hơi bão hòa từ lò hơi
công nghiệp cho hệ thống sử dụng nhiệt của em. Do kiến thức còn hạn chế nên bản
đồ án này chắc chắn không tránh khỏi sai sót, rất mong được sự góp ý của thầy cô
và các bạn. Để em hoàn thiện thêm và rút ra kinh nghiệm cho những đồ án tiếp
theo cũng như công việc sau này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Xuân Quang đã giúp đỡ em
trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành bản đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn !
1.Đề bài:
Lê Đức Tuấn làm với nhiên liệu lỏng
Số hộ sử dụng Đơn vị 2 1 2
Áp suất hộ sử dụng
Bar 3 6 2
hơi nước bão hòa
Lưu lượng hơi nước
Tấn/giờ 1 4 2
của hộ sử dụng
Kiểu sử dụng hơi cho trực gián gián
trao đổi nhiệt tiếp tiếp tiếp

Số Cụm
Số Số Van
Chiều van van Giã Giá
Tuyến ống cút, van điều
dài, m xả nước n nở đỡ
900 chặn chỉnh
khí ngưng
Lo 50 4 2 - 1 2 2 The
Lc 30 4 2 - 1 1 1 o sơ
L1 20 3 2 - 1 1 1 đồ
L2 20 2 2 - 1 1 - bố
L3 20 4 2 - 1 1 1 trí

2.Sơ đồ tuyến ống tham khảo

Hình 1. Sơ đồ tuyến ống cho trong đề bài


Bảng 2. Tổng hợp số lượng vật tư theo tuyến ống của đề bài.
Số Cụm
Số Số Van
Tuyế Chiều van van Giãn Giá
cút, van điều
n ống dài, m xả nước nở đỡ
900 chặn chỉnh
khí ngưng
Lo 50 4 2 - 1 2 2
Lc 30 4 2 - 1 1 1 Theo
L1 20 3 2 - 1 1 1 sơ đồ
L2 20 2 2 - 1 1 - bố trí
L3 20 4 2 - 1 1 1

1. Nội dung thực hiện


- Lựa chọn lò hơi cung cấp nhiệt cho hệ thống cùng áp suất làm việc. Xác
định lượng nhiên liệu tiêu hao cho lò hơi với giả thiết hiệu suất lò là 75%
với lò đốt nhiên liệu rắn và 85%-90% với lò đốt nhiên liệu lỏng và khí. Xác
định lưu lượng quạt gió và quạt khói. Xác định chi phí nhiên liệu một tháng
tính theo triệu đồng VN với các giả thiết. Nhiên liệu rắn có giá là 1850000
VND/tấn với nhiệt trị là 4100 kCal/kg. Nhiên liệu lỏng là dầu FO có giá là
14000 VND/lit với nhiệt trị cao là 43810 kJ/lit. Nhiên liệu khí có giá là
17.102.422 VND/tấn với nhiệt trị của khí là 11408 kcal/kg
- Bố trí sơ đồ không gian 3D (hoặc giả 3D) cho tuyến ống với thông số nêu
trên (số cút 90 độ, van điều chỉnh áp suất có thể được điều chỉnh không quá
3 chiếc mỗi thiết bị, bố trí thêm van an toàn cho hệ thống áp suất thấp nếu
cần). Vẽ chi tiết tuyến ống, các thiết bị trên nó và các nhánh thuộc phạm vi
đề bài.
- Bố trí sơ đồ không gian tuyến ống và phương thức dẫn nước ngưng trở về.
Lựa chọn bơm nước ngưng và bơm nước cấp cho lò.
- Tính toán tổn thất thủy lực (tổn thất áp suất) trên toàn bộ tuyến ống và từng
nhánh ống.
- Tính chọn chiều dầy vật liệu ống dẫn (tính bền), lựa chọn vật liệu bảo ôn,
tính truyền nhiệt, tổn thất nhiệt trên toàn bộ chiều dài tuyến ống và trên mỗi
mét chiều dài ống.
- Bố trí giá đỡ ống kiểu trượt, giá đỡ ống kiểu cố định cho phù hợp với tuyến
ống. Khẩu độ bố trí giá đỡ ống không quá 6m.
- Vẽ chi tiết các loại giá đỡ được bố trí trong tuyến ống (giá đỡ trượt, cố định,
giá treo, …), mặt cắt ngang các tuyến ống có đường kính khác nhau, mặt cắt
ngang tuyến ống gồm cả giá đỡ các loại.
- Tự chọn và giả thiết các số liệu khác cho phù hợp với quá trình tính toán,
tính chọn thực hiện đề tài.
- Xác định số lượng van giảm áp cần lắp bổ sung và vị trí đặt van giảm áp
nếu cần.
Sơ đồ hệ thống hơi có thể tham khảo theo nguyên lý như hình vẽ dưới đây để
áp dụng cho phù hợp với mô hình của mình.

Phân phối

Sử dụng

Thu hồi

Sản xuất

2. Yêu cầu đối với đồ án


- Viết bản thuyết minh đồ án trong khổ giấy A4, số trang từ 30-40 trang,
không bao gồm phụ lục, bản vẽ, các biểu đồ tính toán. Bản vẽ theo yêu cầu
của bản vẽ kỹ thuật. Định dạng đồ án theo bố cục như một bản đồ án chuẩn
bao gồm (trang bìa, mục lục, danh mục hình, danh mục bảng biểu, danh mục
ký hiệu viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo)
- Bản vẽ được trình bày trong bản giấy khổ: A4, A3, A2 hoặc lớn hơn sao cho
dễ nhìn, khoa học, phù hợp với các bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ được gấp và
đóng trong quyển đồ án, đồng thời phải mở ra dễ dàng để xem và gấp trở lại.
- Phụ lục nêu về các đặc tính của vật tư, thiết bị đã được lựa chọn để tính
trong đồ án, gồm: van chặn, van giảm áp (van điều chỉnh áp suất), van 1
chiều (nếu có), bộ bù giãn nở nhiệt, các loại ống trên các tuyến khác nhau,
cóc ngưng (tách nước ngưng tự động), hệ số tổn thất áp suất các loại, bảng
tính toán thông số nhiệt động của hơi nước,...

3. Hình thức bảo vệ


- Hình thức bảo vệ: vấn đáp (trao đổi trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên)
về nội dung đồ án được giao.
- Trình bày: miệng hoặc thông qua powerpoint (phải đăng ký để có buổi bảo
vệ riêng).
- Thời gian bảo vệ: theo thống báo của nhà trường đối với môn học có liên
quan.
- Nộp bản thuyết minh trước ngày bảo vệ: 7 ngày.
- Chấm điểm trực tiếp ngay sau khi phần thi hoàn thành.

Sinh viên Giảng viên

Tuấn

Lê Đức Tuấn Nguyễn Xuân Quang


Lưu ý:
- Sự thay đổi đường kính ống do thay đổi lưu lượng được đặt tại ranh giới
giữa các tuyến ống. Tại đó, sẽ phải bố trí thêm một thiết bị đột thu (thu hẹp
dòng để chuyển đổi đường kính ống).
- Trao đổi nhiệt trực tiếp là hình thức trao đổi nhiệt phun hơi trực tiếp cho hộ
sử dụng và không thu hồi được nước ngưng trở về.
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
CUNG CẤP NHIỆT
1.1. Sơ đồ tổng quan về hệ thống nhiệt công nghiệp
- Trong một hệ thống cung cấp nhiệt từ lò hơi đến với hộ tiêu thụ gồm lò hơi đến
với hộ tiêu thụ gồm lò hơi các ống van, đường ống, thiết bị tách nước ngưng, xả
khí, van 1 chiều, van điều chỉnh, giá đỡ, hộ sử dụng nhiệt, đường nước hồi,…
1.2. Đặc tính và thông số nhiệt động của nước
1.2.1. Thông số áp suất
- Là tác động của các phần tử theo phương pháp tuyến lên một đơn vị diện tích.
F
- Công thức P = A ( N/m2 ¿ hay ( Pa )

- Đơn vị : Pa, bar, atm,….


1.2.2. Thông số nhiệt độ
- Là đại lượng vật lí đặc trưng cho mức độ chuyển động hỗn loạn của phân tử
và là thước đo trạng thái nhiệt ( nóng, lạnh ) của vật chất.
- Đơn vị : ℃ , ℉ , K, …
1.2.3. Thông số năng lượng
- Entanpy : là năng lượng có giá trị bằng tổng nội năng u và năng lượng Pv.
Đơn vị kJ/kg
- Entropy: là năng lượng nhiệt trao đổi
dq
Công thức ds = T đơn vị kJ/kg.K
- Năng lượng Pv: là dạng năng lượng tồn tại được hình thành từ áp suất p
và thể tích v.
1.2.4. Độ ẩm của hơi
- Hơi bão hòa ẩm là hỗn hợp của lỏng bão hòa và hơi bão hòa khô. Đặc trưng
của hơi bão hòa ẩm là có nhiệt độ bão hòa ở cùng áp suất và có độ khô lớn
hơn 0, nhỏ hơn 1.
1.2.5. Đồ thị và bảng thông số nhiệt độ
- Là các thông số và đồ thị được thống kê và vẽ lại để giúp cho việc tính toán
dễ dàng hơn thay vì phải sử dụng công thức dài để tính toán một giá trị.
1.3. Giới thiệu về một số lò hơi công nghiệp hiện nay
1.3.1. Lò hơi than phun
Các nhà máy nhiệt điện trên thế giới cũng như ở Việt Nam sử dụng phổ biến nhất
là công nghệ lò hơi đốt than. Than sẽ được sấy khô, nghiền nát và phun vào buồng
đốt nhiên liệu. Nhiệt độ trong buồng đốt khoảng hơn 1000°C.
Lò hơi đốt than phun có các đặc tính kỹ thuật:
 Được thiết kế và phát triển từ lâu
 Công suất hoạt động rất lớn, sử dụng cho tổ máy có công suất từ 50MW đến
1.000MW.
 Thông số hơi được thiết kế và sản xuất theo 2 loại sau:
- Thông số dưới tới hạn
- Thông số siêu tới hạn.( https://vi.strephonsays.com/subcritical-and-vs-
supercritical-boiler-14374)
 Lò hơi với bao hơi và tuần hoàn tự nhiên hoặc cưỡng bức
 Lò hơi trực lưu
 Lò hơi than phun có thể tiêu thụ được nhiều loại than như than antraxit, than
Bituminous và sub-bituminous
 Có hiệu suất cao hơn nhiều loại lò hơi khác.
Phải lắp đặt hệ thống FGD và hệ thống SCR xử lý khí SO2 và NO2 để đảm bảo
yêu cầu về khí thải ra môi trường.
Thành phần xỉ thải khoảng:
85% tro bay
15% xỉ đáy lò
Ưu nhược điểm:
 Ưu điểm:
- Nhiên liệu lò hơi được nghiền thành bột mịn giúp nhiên liệu được đốt cháy
hoàn toàn
- Hiệu suất cao lên đến 80%, thậm chí có thể hơn
- Tuổi thọ sản phẩm cao nên tiết kiệm được chi phí đầu tư, vận hành, sửa
chữa, bảo trì
- Tự động hóa cao và thao tác vận hành dễ dàng
 Nhược điểm:
- Điện dùng cho việc nghiền than thành bột mịn tương đối lớn
- Nồng độ khí NOx trong thành phần khí thải lớn do nhiệt độ cháy cao. Do đó
nhiều trường hợp các doanh nghiệp phải lắp đặt thêm một hệ thống xử lý đắt
tiền riêng cho NOx
- Hàm lượng khí thải SO2 cao
1.3.2. Lò hơi tầng sôi
Định nghĩa:
- Lò hơi tầng sôi là lò hơi sử dụng buồng đốt kiểu tầng sôi để đốt cháy nhiên
liệu. Buồng đốt tầng sôi tạo ra điều kiện hòa trộn rất tốt trên toàn bộ diện
tích của buồng đốt nên nhiên liệu sẽ cháy kiệt trong khi nhiệt độ buồng đốt
lại không quá cao, giảm lượng phát thải khí có hại.
- Khí thải được tạo ra trong quá trình đốt tầng sôi chứa tỉ lệ phần trăm lưu
huỳnh và nito oxit nhỏ hơn đánh kể so với các kiểu buồng đốt thông thường
Lò tầng sôi có thể được thiết kế để đốt được nhiều loại nhiên liệu khác nhau
như than đá, nhiên liệu sinh khối, rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt đã
phân loại... do đó lò hơi tầng sôi là kiểu lò hiệu quả nhất trên cả phương diện
kinh tế lẫn phương diện bảo vệ môi trường, tức là hiệu suất cao nhưng phát
thải thấp
Phân loại:
Lò tầng sôi được chia làm 3 loại:
- AFBC boiler: lò hơi tầng sôi ở áp suất khí quyển, là loại lò tầng sôi phổ biến
nhất. Nó còn được gọi với tên khác là lò hơi tầng sôi bọt ( BFB Boiler)
- CFBC Boiler: lò hơi tầng sôi tuần hoàn. Đây là biến thể tốc độ sôi cao của lò
tầng sôi với vận tốc khói trong buồng đốt lên tới 4-6 m/s, các hạt rắn trong
khói sẽ được giữ lại nhờ Cyclone tách và tuần hoàn trở lại buồng đốt. Loại
lò tầng sôi này có hiệu quả đốt cháy nhiên liệu rất cao, tuy nhiên giá thành
đầu tư cũng cao tương ứng. Vì vậy lò CFBC thường được thiết kế đối với
dải công suất từ 100 tấn/h trở lên
- PFBC Boiler: Lò hơi tầng sôi có áp, đây là biến thể đặc biệt của lò tầng sôi
trong đó toàn bộ lò được đặt trong một khu vực áp suất cao. Khí nóng sinh
ra sau khi qua các bộ trao đổi nhiệt được sử dụng để chạy tua bin khí. Hơi
nước sinh ra từ các bộ trao đổi nhiệt được sử dụng để chạy tua bin hơi. Lò
PFBC có hiệu suất hệ thống cao hơn so với 2 dạng còn lại, tuy nhiên chi phí
đầu tư cũng rất cao và cấu tạo hệ thống phức tạ. Dải công suất thiết kế của
PFBC là 70-350 MW
Cấu tạo:

Cấu tạo lò hơi tầng sôi gồm 5 phần:


- Hệ thống cấp liệu
- Buồng đốt
- Hệ thống gió và khói
- Hệ thống thải xỉ và xử lý khí thải
- Bộ phận sinh hơi
Ưu nhược điểm của lò hơi tầng sôi:
 Ưu điểm:
- Lò hơi tầng sôi được thiết kế để có thể đốt cháy bất kì loại nhiên liệu nào,
bao gồm than đá với độ tro 60-70% hoặc có tỉ lệ chất bốc nhỏ hơn 1%
- Các chi tiết chuyển động trong lò hơi tầng sôi ít hơn nhiều so với các lò sử
dụng nguyên lý cũ
- Có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn khí thải nghiêm ngặt mà không cần
dùng đến các thiết bị xử lý đắt tiền
- Nhiên liệu sử dụng đa dạng
 Nhược điểm:
- Đối với lò tầng sôi đốt than có tỉ lệ cốc cao, đòi hỏi phải có chùm ống ngâm
trong lớp sôi để giữ cho buồng đốt không bị quá nhiệt. Tuy nhiên tuổi thọ
chùm ống thường thấp do chịu mài mòn liên tục
- Lò tầng sôi bọt yêu cầu diện tích buồng đốt rất lớn và cần rất nhiều điểm cấp
nhiên liệu do khả năng phân tán nhiên liệu trong buồng đốt không tốt bằng
lò tầng sôi tuần hoàn. Vì vậy lò tầng sôi bọt chỉ được thiết kế ở dải công suất
nhỏ và trung bình
- Tải tối thiểu của lò tầng sôi bọt bị hạn chế, thông thường chỉ chạy tải nhỏ
nhất 30-40% công suất thiết kế
1.3.3 Lò hơi ghi xích
Lò hơi ghi xích là loại có buồng đốt có trình độ cơ khí hóa cao nhất trong các
loại buồng đốt ghi đốt nhiên liệu theo lớp. Đặc điểm của loại buồng đốt này là
ghi xích chuyển động vô tận và lớp nhiên liệu chuyển động đồng thời với ghi
Tuy nhiên để đảm bảo điều kiện phục vụ của người công nhân vận hành, ghi
xích không thể được thiết kế rộng quá 4,5m và dài hơn 8m. Điều nàu khiến
công suất buồng đốt tối đa chỉ khoảng 40 MW, sản lượng hơi đạt 120 tấn/h
Cấu tạo:

- Hệ cấp nhiên liệu vào lò


- Ghi xích ( Buồng đốt) – Thân lò
- Bộ thu hồi nước và gió nồi hơi ghi xích
- Hệ thống lọc bụi
- Quạt hút và ống khói
Ưu nhược điểm của nồi hơi ghi xích:
 Ưu điểm:
- Thích hợp đốt các loại nhiên liệu có kích thước to, cỡ hạt lên đến 50mm,
nhiên liệu đốt đa dạng
- Cấu tạo đơn giản, vận hành dễ dàng
- Giải nhiệt ghi xích tốt, do trong quá trình vận hành chỉ có một nửa chiều dài
ghi xích tiếp xúc trực tiếp với nhiên liệu đang cháy
- Dễ điều chỉnh tải theo nhu cầu
- Hệ thống nồi hơi vận hành tự động
 Nhược điểm:
- Ghi xích là chi tiết cơ khí chuyển động nên dễ hư hỏng, chi phí bảo trì cao
- Hiệu suất nồi hơi không cao do xỉ mang nhiệt ra bên ngoài
- Không chế tạo được lò công suất lớn do buồng đốt không đảm bảo
1.3.4 Lò hơi ghi tĩnh
Định nghĩa:

Lò hơi ghi tĩnh là lò hơi công nghiệp trong đó buồng đốt sử dụng ghi cố
định, đưa nhiên liệu vào buồng đốt bằng phương pháp thủ công. Buồng đốt ghi
tĩnh có thể làm việc với nhiều loại nhiên liệu khác nhau, đặc biệt nhiên liệu kích cỡ
lớn.

Là loại lò hơi phổ biến nhất vì nó đơn giản, phát triển lâu đời, phù hợp với
các nhà máy sản xuất cần công suất hơi vừa và nhỏ

Cấu tạo:
- Buồng đốt
- Hệ thống sinh hơi
- Bộ sấy không khí
- Hệ thống xử lý bụi và khí thải
- Hệ thống gió và khói

Ưu nhược điểm của lò hơi ghi tĩnh

 Ưu điểm:
- Đốt được nhiều loại nhiên liệu
- Buồng đốt được thiết kế cao, sự hấp thụ và truyền nhiệt được triệt để
- Tuổi thọ lò hơi đảm bảo, công suất không giảm theo thời gian
- Thiết kế đơn giản, dễ vận hành
- Kích thước nhỏ gọn
 Nhược điểm
- Vận hành thủ công nên tốn nhân lực vận hành
- Hiệu suất không cao bằng các dạng lò khác do nhiên liệu cháy theo lớp trên
mặt ghi cố định khó hòa trộn đều, hiệu suất cháy đạt 75-80%
- Chỉ hiệu quả với lò công suất nhỏ hơn 12 tấn/h và áp suất nhỏ hơn 15 bar

1.3.5 Lò hơi đốt dầu


Định nghĩa:

Lò hơi đốt dầi được sử dụng để gia nhiệt nước thành hơi nóng, tùy theo mục
đích sử dụng mà tạo ra nguồn hơi có nhiệt độ và áp suất phù hợp. Nguồn năng
lượng để cấp nhiệt cho lò hơi đến từ đầu đốt, đầu đốt có chức năng đốt cháy nhiên
liệu, quá trình đốt cháy sẽ sinh ra năng lượng trong lò hơi và cấp nhiệt cho quá
trình sinh hơi. Nhiên liệu chính được sử dụng là khí LPG, CNG, LNG, dầu
FO,DO... tùy vào loại nhiên liệu mà các nhà sản xuất thiết kế đầu đốt sao cho phù
hợp để đảm bảo quá trình cháy được tốt nhất.

Cấu tạo:

- Hệ thống cấp liệu


- Đầu đốt
- Thân lò hơi
- Hệ thống tận dụng nhiệt (gồm bộ sấy và bộ hâm nước)
- Hệ thống cấp gió
- Hệ thống xử lý khí thải
- Hệ thống bồn chứa nước và xử lý nước

Ưu, nhược điểm:

 Ưu điểm:
- Hệ thống đơn giản, nhỏ gọn
- Dễ vận hành, dễ bảo trì
- Chi phí đầu tư và chi phí bảo trì thấp
- Hiệu suất cao, lên tới 96%
- Quán tính nhiệt thấp, tốc độ thay đổi tải rất nhanh
- Ít gặp sự cố
- Thân thiện với môi trường
 Nhược điểm:
- Chi phí nhiên liệu để vận hành cao
- Chỉ đốt được các loại nhiên liệu khí và lỏng
- Không tận dụng các nguồn nhiên liệu hiện có ở địa phương

1.4. Giới thiệu về một số loại đối tượng sử dụng nhiệt từ hơi nước
1.4.1 Nồi hấp, thiết bị thanh trùng

Hấp là quá trình làm chín thực phẩm dưới sự tác dụng của hơi bão hòa
Thiết bị hấp chia làm hai loại:
- Theo phương thức làm việc: gián đoạn và liên tục
- Theo áp suất làm việc: áp suất thường và áp suất chân không
Nguyên lý làm việc:
Thực phẩm được sắp xếp ngay ngắn trong khoang chứa, sau đó được đưa vào
thiết bị hấp, hơi nóng của nước từ đáy thiết bị hấp làm chín sản phẩm. Cho nước
vào dưới đáy của thiết bị, đậy nắp và cài đặt nhiệt độ, thời gian cần thiết cho quá
trình hấp. Bên trong thiết bị có ống dẫn hơi nước để gia nhiệt nguyên liệu cần tiệt
trùng. Thiết bị cần có cửa nạp không khí để làm nguội và tạo đối áp trong giai đoạn
làm nguội sản phẩm. Van được dùng để xả không khí và hơi nước
Ứng dụng của thiết bị :
- Tiệt trùng sản phẩm sau đóng gói
- Tiệt trùng bao bì đóng gói vô trùng
- Tiệt trùng các dụng cụ y tế, dụng cụ thí nghiệm
1.4.2. Nồi hai vỏ, nồi nấu

Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu nồi 2 vỏ có cấu tạo: vỏ ngoài được ghép
chắc chắn với vỏ trong thiết bị bằng mặt bích giữa hau lớp vỏ tạo thành
khoảng trống kín. Chất tải nhiệt (hơi bão hòa) sẽ vào khoảng trống đó để
thực hiện đun nóng hoặc làm nguội. Chiều cao của vỏ ngoài không được
thấp hơn mức chất lỏng trong thiết bị
Thông thường các loại thiết bị vỏ bọc ngoài có bề mặt truyền nhiệt
không quá 10 m2 và áp suất không quá 10 atm. Để tăng hệ số cấp nhiệt của
chất tải nhiệt trong thiết bị, ta thường đặt cánh khuấy để tăng tốc độ chuyển
động của chất lỏng
1.4.3 Bàn là, thiết bị sưởi
Bàn là: là thiết bị thường được sử dụng trong các xí nghiệp may mặc để làm
thẳng, phẳng quần áo
Bàn là hơi sử dụng áp lực hơi nước để làm thẳng quần áo nên không lo cháy.
Dùng được trên mọi chất liệu vải
Thiết bị sưởi: thiết bị sưởi bằng hơi nước tạo ra gió nóng kèm hơi nước làm
nhiệt độ không khí tăng lên, đồng thời bổ sung một lượng hơi đáng kể để tránh tình
trạng không khí khô khi bị làm nóng bởi hệ thống lò sưởi. Thiết bị có quạt thổi nên
tạo ra sự luân chuyển không khí, giúp không khí trong phòng kín vẫn có sự lưu
thông, tạo sự dễ chịu thoáng mát cho người sử dụng
1.4.4 Tua bin hơi nước
Tua bin hơi nước hay còn gọi là động cơ nước. Trong đó thế năng của hơi
ban đầu sẽ chuyển thành động năng, sau đó chuyển thành cơ năng làm
quay bánh công tác. Tùy thuộc vào tính chật của quá trình nhiệt có thể phân
biệt các loại tua bin hơi nước chủ yếu như sau:
- Theo tần số công tác: một và nhiều tầng
- Theo hướng chuyển động dòng hơi: dọc trục và hướng kính
- Theo đặc điểm quá trình nhiệt
1.5 Giới thiệu về nguyên lý, đặc tính và cấu tạo của thiết bị nhiệt trên đường ống
dẫn
1.5.1 Một số loại van: van chặn, van điều chỉnh, van một chiều
a. Van chặn:

Là một loại van công nghiệp được sử dụng trong các hệ thống đường ống
với mục đích ngăn hoặc cho phép dòng chảy đi qua theo ý mong muốn
Van chặn gồm 6 bộ phận chính: tay quay, trục van, thân van, cánh van, đệm
van, đầu nối liên kết đường ống.
Van chặn thường được lắp đặt ở đầu hoặc cuối các đường ống, hoặc lắp đặt
trước các thiết bị của một hệ thống để tiện cho việc sửa chữa bảo dưỡng thiết bị
này
b. Van điều chỉnh:

Là một thiết bị thủy lực dùng để điều chỉnh áp suất trong mặt thủy lực. Van
an toàn thuộc nhóm thiết bị điều chỉnh áp suất đầu vào. Nhiệm vụ chỉnh của van an
toàn là bảo vệ mạch thủy lực khỏi sự tăng áp vượt giá trị định mức. Trong quá
trình làm việc, van an toàn luôn ở trạng thái đóng. Khi áp suất đầu vào vượt quá
giá trị định mức, van sẽ mở ra cho phép một phần chất lỏng hoặc khí được thoát ra
ngoài
c. Van một chiều
Là thiết bị bảo vệ đường ống dẫn, cho phép dòng chất lỏng-khí đi qua chỉ
theo một hướng nhất định và ngăn cản dòng chảy theo hướng ngược lại.van một
chiều được sử dụng để bảo vệ các thiết bị của mặt thủy lực như ống dẫn, máy bơm,
bình chứa... Ngoài ra van một chiều còn có tác dụng ngăn ngừa sự mất mát chất
lỏng-khí khi có sự cố rò rỉ, hỏng hóc ống dẫn

1.5.2 Đường ống, cút cong

Trong công nghiệp nói chung và trong hệ thống lò hơi nói riêng,
đường ống là một hệ thống nhiều thành phần liên kết với nhau, bao gồm:
pipe, fittings, instruments ,bolts, gaskets, valves, supports…, dùng để
chuyển tải lưu chất từ điểm này tới điểm khác.

Trong hệ thống lò hơi lưu chất là: hơi nước và nước nóng.

Piping được chia thành 3 loại chính :

o Ống có đường kính lớn: thường bao gồm ống có đường kính lớn hơn
2 inch.
o Ống có đường kính nhỏ: thường bao gồm ống có đường kính nhỏ hơn
hoặc bằng 2 inch.
o Tubing bao gồm các ống có đường kính lên đến 4 inch nhưng có độ
dày thành ống nhỏ hơn hai loại trên.

Tùy vào tính chất của môi chất làm việc, đường ống được phân loại theo bảng
sau :
Cút cong là một bộ phận quan trọng trong hệ thống đường ống để thay đổi
hướng của môi chất. Nó được sử dụng để kết nối 2 đường ống có cùng hoặc
khác đường kính ống danh định, và để quay đường ống theo một hướng nhất định.
Cút cong có thể chia thành các góc kết nối khác nhau như cút cong 90 độ,
cút cong 45 độ, cút cong 180 độ. Ngoài ra còn có cút cong 60 độ và 120 độ cho 1
số đường ống đặc biệt
Bán kính của cút có nghĩa là bán kính cong. Nếu bán kính giống như đường
kính ống, nó được gọi là cút bán kính ngắn, còn được gọi là cút SR (short radius),
thường được sử dụng đối với đường ống áp suất thấp và tốc độ thấp.Nếu bán kính
lớn hơn đường kính ống, Đường kính R ≥ 1,5, thì chúng ta gọi nó là khuỷu cút bán
kính dài (Cút LR – Long radius), được sử dụng cho đường ống áp suất cao và tốc
độ dòng chảy cao.

1.5.3 Khớp nối giãn nở


Khớp nối giãn nở hay còn gọi là khớp giãn nở, được sử dụng để tăng cường
sự ổn định cho hệ thống đường ống khi thi công. Đây là loại khớp nối được sử
dụng phổ biến nhất hiện nay bởi đặc tính kỹ thuật thiết kế phù hợp với sự rung lắc
và bù đắp cho sự giãn nở vì nhiệt.

Loại khớp này đa phần được làm từ kim loại là thép hoặc inox. Bởi nhờ độ bền
cao của khớp giãn nở, thông thường khi sử dụng, sẽ không phải tốn quá nhiều thời
gian cũng như chi phí để bảo dưỡng cho sản phẩm này.
Các loại khớp nối giãn nở:

- Khớp nối giãn nở nhiệt inox.

- Khớp giãn nở bằng vải chịu nhiệt.

- Khớp giãn nở Pasty.

- Khớp nối giãn nở cho đường hơi công nghiệp.

- Khớp nối giãn nở nhiệt mặt bích thép.

- Khớp giãn nở vuông.

- Khớp nối giãn nở 2 đầu chờ có Basty.

- Khớp nối giãn nở cho máy phát điện.

- Khớp nối cao su.


- Khớp nối kim loại.

- Khớp nối giãn nở đầu chờ dày 10 ly

Vai trò và chức năng của khớp giãn nở

- Khớp giãn nở có độ co giãn, chịu nhiệt tốt, có thể hoạt động trong môi
trường nhiệt độ cao (tùy vào loại vật liệu sử dụng) mà các thông số vẫn được
đảm bảo chính xác.
- Khớp nối giãn nở thích hợp sử dụng trong các công trình đường ống, cần độ
co giãn, chống rung và đặc biệt chống ăn mòn cao, giúp kiểm soát độ rung,
giảm tiếng ồn, độ căng, ngăn ngừa sốc nhiệt, bù đắp cho những sai lệch và
chuyển động. Bên cạnh đó, sản phẩm còn giúp loại bỏ áp lực đường ống,
tăng tuổi thọ cho toàn bộ hệ thống, tiết kiệm chi phí bảo trì và thời gian thi
công.

1.5.4 Bẫy hơi - cơ cấu rút nước đọng


Bẫy hơi là một thiết bị để tách nước ra khỏi hệ thống ống hơi. Bẫy hơi là
một loại van công nghiệp, ngoài vai trò tách nước ra khỏi hệ thống nhiệt còn có tác
dụng tránh thủy kích trong hệ thống đường ống nhiệt

Nguyên lý hoạt động: nước ngưng tụ ở hệ thống hơi có xu hướng nằm ở phía
dưới đường ống và đọng tại các vị trí thấp hoặc đi vào các trạm bẫy hơi. Các trạm
bẫy hơi sẽ mở để xả nước ngưng và đóng để không cho hơi ra ngoài. Nhờ áp suất
cao đẩy nước ngưng qua bên kia bẫy hơi (áp suất thấp)
1.5.5 Giá đỡ, giá treo

Kết cấu của giá đỡ hoặc giá treo phải chịu được tải trọng khi chứa đầy môi
chất, vật liệu cách nhiệt, các lực tác động khác và đảm bảo dịch chuyển khi đường
ống giãn nở

Vị trí thiết kế của giá đỡ đường ống cần xác định căn cứ vào tính toán kĩ
thuật và phải căn cứ vào phân tích ứng suất của đường ống dẫn

Vật liệu của giá gối đỡ của đường ống dẫn phải tương thích với các điều
kiện môi trường sử dụng. Các cấu kiện được hàn gắn vào đường ống dẫn phải làm
từ vật liệu tương thích với vật liệu đường ống dẫn
1.5.6 Bích nối, mối hàn

Bích nối: là một khối thép, inox tròn (vuông), tiết diện dẹt được gia công chế
tạo từ phôi thép hoặc phôi inox đặc. Mặt bích là phụ kiện đường ống rất quen
thuộc trong các công trình, dự án lắp đặt vật tư, là thiết bị nối giữa vật tư-vật tư,
vật tư-đường ống thông qua các lỗ bắt bu lông xung quanh rìa thân mặt bích để tạo
thành hệ thống đường ống hoàn chỉnh trong các nhà máy, xí nghiệp, công trình,
dân dụng
Mối hàn: Việc hàn các bộ phận chịu lực của đường ống dẫn phải tiến hành ở
nhiệt độ môi trường xung quanh lớn hơn 0 độ C. Đối với mối hàn mép ống, độ lớn
mép không lớn hơn giá trị tương ứng theo quy định. Khi hàn giáp mép các ống có
đường kính khác nhau cho phép nguội đầu ống nhỏ có đường kính ngoài đến
83mm và chiều dày thành ống là 6mm để làm tăng đường kính trong của nó (tối đa
không quá 37%)
1.5.7 Vật liệu bảo ôn

Vật liệu bảo ôn là loại không thể thiếu cho ngành nhiệt hiện nay. Với tác
dụng chính là giảm hao phí nhiệt lượng cho các hệ thống, thiết bị máy, cách nhiệt
cho nhà xưởng nhằm tiết kiệm chi phí điện năng cho các thiết bị làm mát

a. Giấy bạc cách nhiệt

Giấy bạc là một lớp nhôm dày xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan... là
loại phụ kiện dùng để bọc cách nhiệt các đường ống bảo ôn, tấm cách nhiệt trần,
vách, mái công trình... giấy bao bọc ngoài bông cách nhiệt dùng để tăng độ bền
cho ống gió mềm, ống bảo ôn hệ thống thông gió điều hòa không khí công trình
b. Cao su bảo ôn

Cao su lưu hóa được chế tạo từ chất dẻo có tính đàn hồi cao, sử dụng cho lĩnh
vực cách nhiệt, bảo ôn, chống rung với cấu trúc lỗ tổ ong gần kề và liên kết nhau,
bề mặt kín cho nên sản phẩm có khả năng chống ngưng tụ sương ở các hệ thống
lạnh rất tốt, bền với độ ẩm, hơi nước, tia UV. Sản phẩm cách nhiệt này có dạng
ống, tấm đã định hình, dạng tấm phẳng và dạng cuộn. Cao su lưu hóa là một trong
những sản phẩm có tiêu chuẩn sạch cao, không có chất CFC, HCFC, ODP

c. Bông thủy tinh cách nhiệt


Bông thủy tinh cách nhiệt là một vật liệu bảo ôn cách âm, cách nhiệt hiệu quả
với những đặc tính không cháy, không truyền nhiệt, ngăn sự lan tỏa của đám cháy,
tính co dãn lớn. Đã được chứng nhận tiêu chuẩn qua các thí nghiệm về độ cách âm,
cách nhiệt, ngăn cháy. Bông thủy lực được làm từ sợi thủy tinh tổng hợp chiết xuất
từ đá, xỉ, đất sét

Thành phần chủ yếu chứa aluminum, silicat canxi, oxit kim loại không chứa
amiang, không cháy, mềm mại, có tính đàn hồi tốt khi kết hợp với tấm nhôm, nhựa
chịu nhiệt độ cao tạo ra một sản phẩm cách nhiệt, cách âm vượt trội cả ở dạng cuốn
hay dạng tấm. Chịu nhiệt độ cao, có phủ bạc: -4 đến 120 độ C; không phủ bạc: -4
đến 350 độ C
1.6 Các nội dung tính toán và mục tiêu của đồ án môn học
1.6.1 Các nội dung tính toán:

 Tính toán tổn thất thủy lực trên toàn bộ tuyến ống và từng nhánh ống
 Tính chọn chiều dày vật liệu và ống dẫn
 Lựa chọn vật liệu bảo ôn, tính truyền nhiệt
 Tính tổn thất nhiệt trên toàn bộ chiều dài tuyến ống và trên mỗi mét
chiều dài ống
 Tính toán xác định công suất và áp suất lò hơi
 Xác định lượng nhiên liệu tiêu hao cho lò hơi
 Xác định chi phí vận hành cho lò hơi
1.6.2 Mục tiêu đồ án môn học:

 Giúp sinh viên biết cách tính toán sơ bộ một hệ thống mạng nhiệt, tính
toán được tổn thấp áp suất ở các van, cút nối... Ngoài ra sinh viên còn
được tìm hiểu về vật liệu bảo ôn, thông số hơi trong hệ thống, tính
toán bề dày lớp bảo ôn
 Sinh viên cần tìm hiểu và biết cách chọn ống, bố trí ống sao cho hợp
lý trên đoạn dẫn tới hộ sử dụng. Biết cách lắp đặt các van, các bù giãn
nở, van giảm áp, van nước ngưng, van xả khí...
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP
NHIỆT

2.1. Thông số đầu bài


Nhánh số Đơn vị Nhánh 1 Nhánh 2 Nhánh 3
Số hộ sử dụng Đơn vị 2 1 2
Áp suất hộ sử dụng hơi nước
Bar 3 6 2
bão hòa
Lưu lượng hơi nước của hộ sử
Tấn/giờ 1 4 2
dụng
Kiểu sử dụng hơi cho trao đổi
trực tiếp gián tiếp gián tiếp
nhiệt

- Hộ sử dụng nhánh 1:
 Áp suất hộ sử dụng hơi nước bão hòa : 3 bar
 Lưu lượng hơi nước hộ sử dụng : 2 Tấn/giờ
- Hộ sử dụng nhánh 2:
 Áp suất hộ sử dụng hơi nước bão hòa : 6 bar
 Lưu lượng hơi nước hộ sử dụng : 4 Tấn/giờ
- Hộ sử dụng nhánh 3:
 Áp suất hộ sử dụng hơi nước bão hòa : 2 bar
 Lưu lượng hơi nước hộ sử dụng : 4 Tấn/giờ

2.2. Các thông số giả thiết bổ sung


- Giả sử tốc độ hơi nước đi trong ống là ω = 35 m/s
- Giả sử đường ống chính.
2.3. Bố trí hệ thống theo sơ đồ đề bài giao
2.3.1. Bản vẽ 3D tuyến ống
2.3.2. Giá đỡ, vật liệu bảo ôn
2.3.3. Các hình chiếu tuyến ống
2.3.4. Mặt cắt một số tuyến ống
2.4. Tính toán thủy lực
- Nhiệm vụ cơ bản của tính toán thủy lực đường ống dẫn nhiệt là xác định
đường kính ống dẫn và tổn thất áp suất khi biết trước lưu lượng chất
mang nhiệt chảy trong ống.
- Tổn thất áp suất gồm 2 phần: tổn thất do ma sát dọc theo ống và tổn thất
áp suất cục bộ do các trở ngại khác bên đường ống ( các van chặn, van
điều chỉnh,…)
- Chọn tốc độ sơ bộ của hơi là ω = 35 m/s, ktd = 0,2
2.4.1. Tính toán trên đoạn L3
Có ¿
Tra bảng nước và hơi bão hòa ta được ρ = 1,129 kg/m3

Dsb =
√ 4G
π . ω sb . ρ
=
√ 4.1 ,11
π .30 .1,129
= 0,189 = 189 (mm)

- Dựa vào bảng ống thép đối với đường ống dẫn nhiệt ta chọn ống thép có
đường kính trong d1 = 184 mm, đường kính ngoài d2 = 194 mm.
4G 4. 1, 11
→ Tốc độ hơi đi trong ống ω = 2 = =36 , 97 (m/s)
π . ρ . d 1 π .1,129 . 0,1842

- Tra bảng thông số vật lí của nước trên đường bão hòa :
−6
−0,252.10 2−1 , 98
−6 = →  = 0,251.10-6 (m2/s)
( 0,233−0,252 ) . 10 2 ,7−1 , 98

ω . d 1 36 , 97.0,184
→ Re = = −6 = 27101513,94
❑ 0,251.10
d1 184
Reth = 568. k =568. 0 ,2 =522560
td

( )
0 ,25

( )
0 ,25
k td 0 ,2
Re > Reth →  = 0,11. d =0 , 11.
184
=0 ,02
1

Suất giáng áp đường dài :


2 2
ω ρ 36 , 97 1.129 Pa
Rdd= λ . . =0 , 02. . =83 ,86 ( )
2 d 2 0.184 m

 Tính chiều dài tương đương của đoạn L3


Chọn thêm một số thiết bị
- Ống T đều ξ=0 ,3 Bộ bù dãn nở nhiệt ( hình sóng) ξ = 2,5
- Van chặn ξ =0,4 Cút 900 ξ=1 , 5
d 0,184
 Ltd= . Σξ = . ( 2.0 , 4+0 , 3+ 4.1, 5+1.2 , 5 )=88 m
λ 0 , 02
 Chiều dài quy dẫn là
Lqd= L3+ ltd = 20 + 88 = 108 m
 Giáng áp trên tổng đoạn L3 là
δp 3=R dd .l qd =83 , 86.108=9057(Pa)

 áp suất cuốiđoạn l 3là :


P3 + δp 3 = 2.105 + 9057 = 209057 (Pa)
2.4.2. tính toán cho đoạn L2
Có G2= 4 tấn/h = 1,11 kg/s và P2= 6 bar
- Tra bảng thông số của nước và hơi bão hòa => ρ2=3,168 kg/m 3

 dsb2=
√ 4. G2
π . ω sb . ρ2
=
√ 4.1 ,11
π .35.3,168
=0,113(m) = 113 mm

Dựa vào bảng ống thép đối với đường ống dẫn nhiệt ta chọn ống thép có đường
kính trong d1= 125 mm, đường kính ngoài d2 =133 mm.
 tốc độ hơi đi trong ống là
4. G2 4.1 , 11 m
ω 2= 2
= 2
=28 ,55 ( )
π . ρ2 .d 1 π .3,168 . 0.125 s

Tra bảng thông số vật lý của nước trên đường bão hòa ở áp suất p= 6 bar
+Ta có độ nhớt động học ϑ
−6
6−4 , 76 ϑ −0.203 .10 −6 m 2
Nội suy 4 ,76−6 , 18 = −6 −6
→ ϑ =0 , 19.10 (
s
)
0,203.10 −0,191. 10
ω . d 1 28 , 55.0,125
 Re = ϑ = −6
=18782894 , 7
0 , 19.10
d 125
 Rethực= 568. k =568. 0 ,2 =355000
td

 Re > Rethực
Hệ số ma sát là
0.25 0.25
k td 0.2
λ=0 , 11.( ) =0 , 11.( ) =0.022
d 125
Suất giáng áp đường dài :
2 2
ω ρ 28 , 55 3,168 Pa
Rdd= λ . . =0,022. . =227( )
2 d 2 0.125 m
 Tính chiều dài tương đương của đoạn L2
Chọn thêm một số thiết bị
- Ống T đều ξ=0 ,3
- Van chặn ξ =0,4 ;
- Cút 900 ξ=1 , 5
d 0,125
 Ltd= λ . Σξ= 0,022 . ( 2.0 , 4 +0 , 3+2.1 ,5 )=23 , 3 m

 Chiều dài quy dẫn là


Lqd= L2+ ltd = 20 + 23,3 = 43,3 m
 Giáng áp trên tổng đoạn L2 là
δp 2=R dd . l qd =227.43 ,3=9829(Pa)

 áp suất cuốiđoạn l 2là :


δp 2 + P2 = 9829 + 6.105 = 609829 ( Pa )

2.4.3. Tính toán trên đoạn Lc


Dựa vào kết quả tính toán phần 2.4.1 và 2.4.2 ta chọn áp suất đầu ra trên đoạn L c
là pc= 6,5 bar, lưu lượng trên đoạn Lc là Gc= G2+G3= 4 + 4 =8 tấn/h = 2.22 kg/s
- Tra bảng thông số của nước và hơi bão hòa tại p=6,5 bar => ρc =3,399 kg/m3

 dsbc=
√ 4.Gc
π . ω sb . ρc √
=
4.2 , 22
π .35.3,399
=0.154 (m) = 154 mm

Dựa vào bảng ống thép đối với đường ống dẫn nhiệt ta chọn ống thép có đường
kính trong d1= 150 mm, đường kính ngoài d2 =159 mm.

 tốc độ hơi đi trong ống là


4. Gc 4.2 , 22 m
ωc= 2
= 2
=37 , 62( )
π . ρc . d 1 π .3,339 . 0,150 s
Tra bảng thông số vật lý của nước trên đường bão hòa ở áp suất p= 6,5 bar
+Ta có độ nhớt động học ϑ
−6
6 ,5−6 , 18 ϑ −0,191. 10 −6 m 2
Nội suy 7 , 92−6 , 18 = −6 −6
→ϑ =0.189 .10 (
s
)
0,181.10 −0,191. 10
ω . d 1 37 , 62.0,150
 Re = ϑ = −6
=29857142 , 86
0,189. 10
d 150
 Rethực= 568. k =568. 0 ,2 =426000
td

 Re > Rethực
Hệ số ma sát là
0.25 0.25
k td 0.2
λ=0 , 11.( ) =0 , 11.( ) =0.02
d 150
Suất giáng áp đường dài :
2 2
ω ρ 37 , 62 3,399 Pa
Rdd= λ . . =0 , 02. . =320 ,7 ( )
2 d 2 0.150 m
 Tính chiều dài tương đương của đoạn Lc
Chọn thêm một số thiết bị
- Ống T đều ξ=0 ,3 ; Bộ bù dãn nở (hình π , r=2d) ξ =2,5
- Van chặn ξ =0,4 ; Cút 900 ξ=1 , 5
- Hệ số trở lực co hẹp đường ống

( ( )) ( ( ))
2 2 2
d1 125
ξ=0 ,5. 1− c
=0 ,5. 1− =0 ,15
d1 150

d 0,150
 Ltd= λ . Σξ= 0 , 02 . ( 2.0 , 4 +2.0 ,3+ 4.1 , 5+1.2 ,5+ 0 ,15 )=75 , 4 m

 Chiều dài quy dẫn là


Lqd= Lc+ ltd = 30 + 75,4= 105,4 m
 Giáng áp trên tổng đoạn Lc là
δpc=Rdd . l qd=320 , 7.105 , 4=33802(Pa)

 áp suất đầu vào đoạn lc là:


 pc+ δpc=6 ,5. 105+ 33802 = 683802 (Pa)
2.4.4. tính toán cho đoạn L1
Có G1= 2 tấn/h = 0,56 kg/s và P1= 3 bar
- Tra bảng thông số của nước và hơi bão hòa => ρ1=1,651 kg /m3

 dsb1=
√ 4.G 1
π . ω sb . ρ1
=

4.0 , 56
π .35.1,651
=0,111(m) = 111 mm

Dựa vào bảng ống thép đối với đường ống dẫn nhiệt ta chọn ống thép có đường
kính trong d 1= 125 mm, đường kính ngoài d 2 =133 mm.

 tốc độ hơi đi trong ống là


4. G1 4.0 ,56 m
ω 1= 2
= 2
=27 ,64 ( )
π . ρ1 . d 1 π .1,651 .0.125 s

Tra bảng thông số vật lý của nước trên đường bão hòa ở áp suất p = 3 bar
+Ta có độ nhớt động học ϑ
−6
3−2 ,7 ϑ−0,233.10 −6 m 2
Nội suy 3 ,61−2 ,7 = −6 −6
→ ϑ =0,228.10 (
s
)
0,217. 10 −0,233. 10
ω . d 1 27 , 64.0,125
 Re = ϑ = −6
=15153508 , 8
0.228 . 10
d 125
 Reth= 568. k =568. 0 ,2 =355000
td

 Re > Reth
Hệ số ma sát là
0.25 0.25
k td 0.2
λ=0 , 11.( ) =0 , 11.( ) =0.022
d 125
Suất giáng áp đường dài :

( )
2 2
ω ρ 27 , 64 1,651 Pa
Rdd= λ . 2 . d =0,022. 2 . 0.125 =111 m

 Tính chiều dài tương đương của đoạn L1


Chọn thêm một số thiết bị
- Ống T đều ξ=0 ,3 ; Bộ bù dãn nở (hình π , r=2d) ξ =2,5
- Van chặn ξ =0,4 ; Cút 900 ξ=1 , 5
d 0,125
 Ltd= λ . Σξ= 0,022 . ( 2.0 , 4 +0 , 3+4.1 , 5+1.2 ,5 )=54 , 55 m
 Chiều dài quy dẫn là
Lqd= L1+ ltd = 20 + 54,55 = 74,55 m
 Giáng áp trên tổng đoạn L3 là
δp 1=Rdd . l qd=111.74 ,55=8275(Pa)

 áp suất cuốiđoạn l 1là:


 p 1+ δp1=3.10 5+8275 = 308275 (Pa)
2.4.5. tính toán trên đoạn Lo
Dựa vào kết quả tính toán phần 2.4.3 và 2.4.4 ta chọn áp suất đầu ra trên đoạn L 0 là
p0= 7 bar, lưu lượng trên đoạn Lc là G0= Gc+G1= 8+2 =10 tấn/h = 2,78 kg/s
- Tra bảng thông số của nước và hơi bão hòa tại p= 7 bar =>
ρ0 =3,666 kg /m3

 dsb0=
√ 4. Go
π . ω sb . ρ0
=

4.2, 78
π .35 .3,666
=0,166 (m) = 166 mm

Dựa vào bảng ống thép đối với đường ống dẫn nhiệt ta chọn ống thép có đường
kính trong d1= 184 mm, đường kính ngoài d2 =194 mm.
 tốc độ hơi đi trong ống là
4. G0 4.2 ,78 m
ω 0= 2
= 2
=28 ,52( )
π . ρ0 . d 1 π .3,666 . 0.184 s

Tra bảng thông số vật lý của nước trên đường bão hòa ở áp suất p= 7 bar
+Ta có độ nhớt động học ϑ
−6 2
7−6 , 18 ϑ −0,191. 10 −6 m
Nội suy 7 , 92−6 , 18 = −6 −6
→ϑ =0.186 .10 ( )
s
0,181.10 −0,191. 10
ω . d 1 28 , 52.0,184
 Re = ϑ = −6
=28223225 , 8
0,186. 10
d 184
 Rethực= 568. k =568. 0 ,2 =522560
td

 Re > Reth
Hệ số ma sát là
0.25 0.25
k td 0.2
λ=0 , 11.( ) =0 , 11.( ) =0.02
d 184
Suất giáng áp đường dài :
2 2
ω ρ 28 , 52 3,666 Pa
Rdd= λ . . =0 , 02. . =162( )
2 d 2 0.184 m
 Tính chiều dài tương đương của đoạn Lo
Chọn thêm một số thiết bị
- Ống T đều ξ=0 ,3 ; Bộ bù dãn nở (hình π , r=2d) ξ =2,5
- Van chặn ξ =0,4 ; Cút 900 ξ=1 , 5
d 0,184
 Ltd= λ . Σξ= 0 , 02 . ( 2.0 , 4+0 , 3+ 4.1, 5+2.2 , 5 )=111 , 32m

 Chiều dài quy dẫn là


Lqd= L0+ ltd = 50 + 111,32 = 161,32 m
 Giáng áp trên tổng đoạn L0 là
δp 0=R dd .l qd =162.111, 32=18034 ( Pa)

 áp suất đầu vào đoạn l 0 là :


 p0 +δp 0 =7.105 +18034 = 718034 (Pa)
2.5. Tính bền, xác định chiều dày ống chịu áp
Ta có công thức
P . d1
δ= ¿ +c
2. σ . η . φ−P
Trong đó P: áp suất dư max trong đường ống (Mpa)
φ : hệ số độ bền mối hàn, ta chọn tự động φ=1

d1: đường kính trong của ống (mm)


η : hệ số hiệu chỉnh sử dụng hơi sạch an toàn chọn η=1
¿
σ : ứng suất cho phép của ống thép ( ta chọn thép CT20)

c: Hệ số hiệu chỉnh bào mòn ; c> 0,0005 m


2.5.1. Tính bền ống L3
Pmax = 2,1 bar
d1 = 184 mm
- Tra bảng hơi nước tại điểm sôi ta được :
t = 121,78 ℃
- Tra bảng ứng suất cho phép của một số loại thép cho phép ta được
(CT20)
¿
121, 78−100 σ −142 ¿
= → σ =140 , 7 ( Mpa )
200−100 136−142
Độ dày chịu áo cần thiết :
P . d1 2 , 1.0,184 −4
δ= ¿ +c= +0,0005=6 , 4. 10 m=0 ,64 mm
2. σ . η . φ−P 2.1407 .1 .1−2 ,1
 Chọn chiều dày của đoạn L 3 = 1 mm, cần chọn lại đường kính ngoài
ống L3 = 195 mm
2.5.2. Đoạn ống L2
Pmax = 6,1 bar
d1 = 125 mm
- Tra bảng hơi nước tại điểm sôi ta được :
t−158 , 84 6 ,1−6
= =¿ t=159 , 45 oC
164 , 96−158 ,84 7−6

- Tra bảng ứng suất cho phép của thép cho 1 số loại thép ta được (CT20)
¿
159 , 45−100 σ −142 ¿
= =¿ σ =138 , 46 ( Mpa )
200−100 136−142
Độ dày chịu áp cần thiết
P . d1 6 ,1.0,125 −3
δ= ¿ +c= + 0,0005=0 ,77. 10 m=0 , 8 mm
2. σ . η . φ−P 2.1384 , 6.1 .1−6 , 1
 Chọn chiều dày đoạn L2 = 1 mm, cần chọn lại đường kính
ngoài ống L2 là 134 mm
2.5.3. Đoạn ống Lc
Pmax = 6,9 bar
d1 = 150 mm
- Tra bảng hơi nước tại điểm sôi ta được
t−158 , 84 6 , 9−6
- 164 , 96−158 ,84
=
7−6
=¿ t=164 , 35 oC

- Tra bảng ứng suất cho phép của thép cho 1 số loại thép ta được (CT20)
¿
164 , 35−100 σ −142 ¿
= =¿ σ =138 ( Mpa )
200−100 136−142
Độ dày chịu áp cần thiết
P.d 1 6 , 9.0,150 −3
δ= ¿ +c= + 0,0005=0 ,87. 10 m=0 ,87 mm
2. σ . η . φ−P 2.1380 .1.1−6 , 9
 Chọn chiều dày đoạn Lc= 1 mm, cần chọn lại đường kính ngoài ống
Lc là 160 mm
2.5.4.Đoạn ống L1
Pmax = 3,1 bar
d1 = 125 mm
- Tra bảng hơi nước tại điểm sôi ta được
t=134 , 66 oC

- Tra bảng ứng suất cho phép của thép cho 1 số loại thép ta được (CT20)
¿
134 , 66−100 σ −142 ¿
= =¿ σ =140 ( Mpa )
200−100 136−142
Độ dày chịu áp cần thiết
P . d1 3 , 1.0,125 −3
δ= ¿ +c= +0,0005=0 , 64.10 m=0 , 64 mm
2. σ . η . φ−P 2.1400 .1.1−3 ,1
 Chọn chiều dày đoạn L1= 1 mm, cần chọn lại đường kính ngoài
ống L1 là 134 mm
2.5.5 Đoạn ống L0
Pmax = 7,2 bar
d1 = 184 mm
- Tra bảng hơi nước tại điểm sôi ta được
t−164 , 96 7 ,2−7
= =¿ t=166 , 05 oC
170 , 42−164 ,96 8−7

- Tra bảng ứng suất cho phép của théo cho 1 số loại thép ta được (CT20)
¿
166 , 05−100 σ −142 ¿
= =¿ σ =138 ( Mpa )
200−100 136−142
Độ dày chịu áp cần thiết
P.d 1 7 , 2.0,184 −3
δ= ¿ +c= +0,0005=0 , 98. 10 m=0 , 98 mm
2. σ . η . φ−P 2.1380 .1.1−7 , 2
 Chọn chiều dày đoạn L0= 1 mm, cần chọn lại đường kính ngoài ống
L0 là 195 mm
2.6. Tính toán tổn thất nhiệt và lựa chọn vật liệu bảo ôn
- Do các thiết bị đường ống dẫn hơi làm việc ở nhiệt độ cao hơn nhiều so với nhiệt
độ môi trường vì vậy để đảm bảo vận hành an toàn sử dụng , giảm tổn thất nhiệt ra
môi trường ên ngoài nâng cao hiệu suất của hệ thống tiết kiệm năng lượng ta tiến
hành bọc bảo ôn cho các thiết bị và đường ống dẫn hơi của hệ thống
- chọn thông số đầu vào
+ nhiệt độ môi trường tmt = 35oC
+ hệ số dẫn nhiệt đối lưu không khí α =10 , 5 W /m2 K
+ Nhiệt độ vách an toàn của vật liệu bảo ôn tw bảo ôn= 40oC
a) Tính trên đoạn L3
- Đường kính trong d1= 184 mm, đường kính ngoài d2 = 194 mm, chiều dày
δ 0=1 mm

- Hệ số dẫn nhiệt của ống λ 0=50 W /mK


- Nhiệt độ hơi cao nhất : th max= 121,67 oC ( Tra theo áp suất max đầu vào
ống )
- Mật độ dòng nhiệt của ống là:
W
q = α .∆ t=10 , 5 . ( 40−35 )=52 , 5( m2 )

- Hệ số truyền nhiệt
q 52 ,5 W
k = t 1−t = 121 ,67−35 =0 , 6 ( 2 )
mt m K
- Tra bảng thông số vật lý của hơi nước

( ) ( )
2
−6 m W kg
ϑ =11. 10 ; Prf =Pr w =1 , 10; λ=0,026 ; ρ=1,183( 3 )
s mK m
ω . d 36 , 97 . 0,184
 ℜ= ϑ = −6
=618407>2300 → chảy rối
11. 10
 Nu=0 , 21. ℜ0 , 8 Prf 0 , 43=0 , 21. 6184070 ,8 . 1.100 , 43= 9398
Nu . λ 9398 . 0,026 W
 α 1= d = 0,184 =1328( m 2 K )
1

195
Ta có d2/d1 = 184 <1 , 4 => tính chiều dày bảo ôn theo công thức

1
δ=λ . ( − (
1 δ0 1
+ +
k α1 λ0 α2
) )
chọn vật liệu bảo ôn có λ=0,033

( 1
( 1 0,001
 δ=¿ 0,033. 0 , 6 − 1328 + 50 + 10 , 5 =0,052(m)
1
))
 Chọn độ dày bảo ôn δ=0 , 1 (m)
Tổn thất nhiệt trên đoạn ống L3 :
π . L .(t mc−t mt ) 3 , 14.20 .(121 ,67−35)
=498W
Q= 1
2.❑CN ( )
d
. ln CN +
d2
1
α 2 . d CN
= 1 . ln 395 +
2.0,033 ( ) 1
195 10 ,5.0,395

b) Tính trên đoạn L2


- Đường kính trong d1= 125 mm, đường kính ngoài d2 = 133 mm, chiều dày
δ 0=1 mm

- Hệ số dẫn nhiệt của ống λ 0=50 W /mK


- Nhiệt độ hơi cao nhất : th max= 159,43 oC ( Tra theo áp suất max đầu vào
ống )
- Mật độ dòng nhiệt của ống là:
W
q = α .∆ t=10 , 5 . ( 40−35 )=52 , 5( m2 )

- Hệ số truyền nhiệt
q 52 ,5 W
k = t 1−t = 159 , 43−35 =0 , 42( 2 )
mt m K

- Tra bảng thông số vật lý của hơi nước

( ) ( )
2
−6 m W kg
ϑ =4 , 45.10 ; Prf =Pr w =1,178 ; λ=0 ,03 ; ρ=3,218( 3 )
s mK m
ω . d 28 , 55 . 0,125
 ℜ= ϑ = −6
=801966>2300 → chảy rối
4 , 45. 10
 Nu=0 , 21. ℜ0 , 8 Prf 0 , 43=0 , 21. 8019660 , 8 . 1.1780 , 43= 11916
Nu . λ 11916 . 0 , 03 W
 α 1= d = 0,125 =2860( m 2 K )
1

134
Ta có d2/d1 = 125 <1 , 4 => tính chiều dày bảo ôn theo công thức

1
δ=λ . ( − (
1 δ0 1
+ +
k α1 λ0 α2
) )
chọn vật liệu bảo ôn có λ=0,033

( 1
( 1 0,001 1
 δ=¿ 0,033. 0 , 42 − 2860 + 50 + 10 , 5 =0,075 (m) ))
 Chọn độ dày bảo ôn δ=0 , 1 (m)
Tổn thất nhiệt trên đoạn ống L2 :
π . L .(t mc−t mt ) 3 , 14.20 .(159 , 43−35)
=557 , 74 W
Q= 1
2.❑CN ( )
d
. ln CN +
d2
1
α 2 . d CN
= 1 . ln 334 +
2.0,033 ( ) 1
135 10 , 5.0,334

c) Tính trên đoạn Lc


- Đường kính trong d1= 150 mm, đường kính ngoài d2 = 159 mm, chiều dày
δ 0=1 mm

- Hệ số dẫn nhiệt của ống λ 0=50 W /mK


- Nhiệt độ hơi cao nhất : th max= 164,13 oC ( Tra theo áp suất max đầu vào
ống )
- Mật độ dòng nhiệt của ống là:
W
q = α .∆ t=10 , 5 . ( 40−35 )=52 , 5( m2 )

- Hệ số truyền nhiệt
q 52 ,5 W
k = t 1−t = 164 , 13−35 =0 , 41( 2 )
mt m K
- Tra bảng thông số vật lý của hơi nước

( ) ( )
2
−6 m W kg
ϑ =4 ,05. 10 ; Prf =Pr w =1,192 ; λ=0 , 03 ; ρ=3,616 ( 3 )
s mK m
ω . d 37 , 62 . 0,150
 ℜ= ϑ = −6
=1393333>2300 → chảy rối
4 , 05. 10
 Nu=0 , 21. ℜ0 , 8 Prf 0 , 43=0 , 21.1393333 0 ,8 .1.192 0 ,43= 18632
Nu . λ 18632 .0 , 03 W
 α 1= d = 0,150 =3726 ( m2 K )
1

160
Ta có d2/d1 = 150 <1 , 4 => tính chiều dày bảo ôn theo công thức

1
δ=λ . ( − (
1 δ0 1
+ +
k α1 λ0 α2
) )
chọn vật liệu bảo ôn có λ=0,033

( 1
( 1 0,001 1
 δ=¿ 0,033. 0 , 41 − 3726 + 50 + 10 , 5 =0,077(m) ))
 Chọn độ dày bảo ôn δ=0 , 1 (m)
Tổn thất nhiệt trên đoạn ống Lc :
π . L .(t mc−t mt ) 3 ,14.30 .(164 , 13−35)
=969 W
Q= 1
2.❑CN ( )
d
. ln CN +
d2
1
α 2 . d CN
= 1 . ln 360 +
2.0,033 ( ) 1
160 10 ,5.0,360

d) Tính trên đoạn L1


- Đường kính trong d1= 125 mm, đường kính ngoài d2 = 133 mm, chiều dày
δ 0=1 mm

- Hệ số dẫn nhiệt của ống λ 0=50 W /mK


- Nhiệt độ hơi cao nhất : th max= 134,4 oC ( Tra theo áp suất max đầu vào ống )
- Mật độ dòng nhiệt của ống là:
W
q = α .∆ t=10 , 5 . ( 40−35 )=52 , 5( m2 )

- Hệ số truyền nhiệt
q 52 , 5 W
k = t 1−t = 134 , 4−35 =0 ,53( 2 )
mt m K
- Tra bảng thông số vật lý của hơi nước

( ) ( )
2
−6 m W kg
ϑ =8. 10 ; Prf =Pr w =1,114 ; λ=0,027 ; ρ=1 , 70( 3 )
s mK m
ω . d 27 , 64 . 0,125
 ℜ= ϑ = −6
=431875>2300 → chảy rối
8. 10
 Nu=0 , 21. ℜ0 , 8 Prf 0 , 43=0 , 21. 4318750 , 8 . 1,114 0 , 43= 7090
Nu . λ 7090 . 0,027 W
 α 1= d = 0,125 =1531( m2 K )
1

134
Ta có d2/d1 = 125 <1 , 4 => tính chiều dày bảo ôn theo công thức

1
δ=λ . ( − (
1 δ0 1
+ +
k α1 λ0 α2
) )
chọn vật liệu bảo ôn có λ=0,033

( 1
( 1 0,001
 δ=¿ 0,033. 0 , 53 − 1531 + 50 + 10 ,5 =0,059(m)
1
))
 Chọn độ dày bảo ôn δ=0 , 1 (m)
Tổn thất nhiệt trên đoạn ống Lc :
π . L .(t mc−t mt ) 3 ,14.20 .(134 , 4−35)
=442 W
Q= 1
2.❑CN
. ln
d
( )
CN
d2
+
1
α 2 . d CN
= 1 . ln 334 +
2.0,033
1
( )
134 10 , 5.0,334
e) Tính trên đoạn L0
- Đường kính trong d1= 184 mm, đường kính ngoài d2 = 194 mm, chiều dày
δ 0=1 mm

- Hệ số dẫn nhiệt của ống λ 0=50 W /mK


- Nhiệt độ hơi cao nhất : th max= 166 oC ( Tra theo áp suất max đầu vào ống )
- Mật độ dòng nhiệt của ống là:
W
q = α .∆ t=10 , 5 . ( 40−35 )=52 , 5( m2 )

- Hệ số truyền nhiệt
q 52 ,5 W
k = t 1−t = 166−35 =0 , 40( 2 )
mt m K

- Tra bảng thông số vật lý của hơi nước

( ) ( )
2
−6 m W kg
ϑ =3 , 9.10 ; Prf =Pr w =1,197 ; λ=0,031 ; ρ=3,764 ( 3 )
s mK m
ω . d 28 , 52 .0,184
 ℜ= ϑ = −6
=1345558>2300 → chảy rối
3 , 9. 10
 Nu=0 , 21. ℜ0 , 8 Prf 0 , 43=0 , 21.1345558 0 ,8 .1,197 0 , 43= 18152
Nu . λ 18152 .0,031 W
 α 1= d = 0,184 =3058 ( m 2 K )
1

195
Ta có d2/d1 = 184 <1 , 4 => tính chiều dày bảo ôn theo công thức

1
δ=λ . ( − + +(
1 δ0 1
k α1 λ0 α2
) )
chọn vật liệu bảo ôn có λ=0,033

( 1
( 1 0,001
 δ=¿ 0,033. 0 , 4 − 3058 + 50 + 10 ,5 =0,079(m)
1
))
 Chọn độ dày bảo ôn δ=0 , 1 (m)
Tổn thất nhiệt trên đoạn ống L0 :
π . L . ( t mc−t mt ) 3 , 14.50 . ( 166−35 )
=1881 W
Q= 1
2.❑CN ( )
d
. ln CN +
d2
1
α 2 . d CN
= 1 . ln 395 +
2.0,033 ( ) 1
195 10 ,5.0,395
2.6.6. Tổng kết về tính toán kích thước đường ống

Đường ống d1 (mm) d2 (mm) δo (mm) δ (mm)

L0 184 194 1 100

LC 150 159 1 100

L1 125 133 1 100

L2 125 133 1 100

L3 184 194 1 100

2.7. Tính toán và xác định vị trí bù giãn nở nhiệt và vị trí ống treo
a, xác định vị trí ống treo
Khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm treo đỡ ống


[ lt ] = 12. φ . η. σ cp¿ . W (m)
q
- Trong đó: φ=0 , 8
- η=0 , 4 ÷ 0 , 5
¿ N
- σ cp :Ứng suất cho phép của vật liệu ống ở nhiệt độ max( m 2 )
2 2
d 2 −d 1
- W=0 , 1. : Momen bền tương đương của ống
d1

- q=√ q 12 +q 22 : Lực tác động trên một mét ống (N/m)


π
- Với q1 =g . 4 .( ρống . ( d 2 −d 1 ) + ρmc . d 1 + ρ bảoôn . ( d bảo ổn −d 2 ) )
2 2 2 2 2

q2= 0 ( bỏ qua lực đẩy của gió)


b) xác định vị trí bù giãn nở nhiệt

(√ ( ) )
2
δ ( φ . σ ) 2− 3 . P . d 2 − P . d 2 ( m )
[ lb ]= μ . 4 2δ 4. δ

Trong đó :
d 2−d 1
o δ= Bề dày của ống ( m )
2
o μ :hệ số ma sát kim loại ống
q 1. [ l ]
o q= : áp suất trênbề mặt hệ thống
d 2. b
o d2.b= diện tích kê (m2)
o P: áp suất môi chất (N/m2)
2.7.1 tính toán trên đoạn L0
a, vị trí ống treo

σ cp¿ =138 ( Mpa ) , ρống =7850 ( m3kg ) , ρ mc =3,764 ( mkg3 ) , ρ =50( mkg3 ) ,
b
ô

−3
d 1=184 ( mm ) , d 2=195 ( mm ) ,W =2 , 05.10 (m)

π
 q 1=g . 4 .( ρống . ( d 2 −d 1 ) + ρmc . d 1 + ρbảo ôn . ( d bảo ôn −d 2 ) )
2 2 2 2 2

π N
=9 , 81. 4 . ( 7850. ( 0,195 −0,184 ) + 3,764.0,184 +50. ( 0,395 −0,195 ) ) =298 , 6( m )
2 2 2 2 2


 [ lt ] = 12. φ . η. σ cp¿ . W
q


¿ 12.0 , 8.0 , 45.138.10 .
2, 05. 10−3 = 64 (m)
6
298 , 6
=> cứ 5 m đặt một giá đỡ
b) Vị trí bù giãn nở nhiệt
δ 0=0,001 ( m ) , μ=0 , 18 , d 2 . b=0,195. 0 ,1 ( m ) áp suất hơi trong ống :7 , 2 ¯¿
q 1. [ l ] 298 ,6 .5 N
q= = 0,195. 0 ,1 =76564 ( m2 )
d 2. b

(√ ( ) )
2
δ ( φ . σ ) 2− 3 . P . d 2 − P . d 2
[ lb ]= μ . q . 4 2δ 4. δ

(√ ( ) )
2 5
0,001 ( 0 ,8. 138.106 ) − 3 . 7 , 2.10 5 . 0,195
2 7 ,2. 10 .0,195
¿ . − =4 (m)
0 ,18.76564 4 2.0,001 4.0,001

Trên đoạn Lo : cứ 4 m đặt 1 bộ bù


5 m đặt 1 giá đỡ
2.7.2 Tính trên đoạn L1
σ cp¿ =140 ( Mpa ) , ρống =7850 ( m3kg ) , ρ mc =1, 7 ( mkg3 ) , ρ =50 ( m3kg ) ,
b
ô

−3
d 1=125 ( mm ) , d 2=135 ( mm ) , W =2, 08. 10 ( m)
π
 q 1=g . 4 .( ρống . ( d 2 −d 1 ) + ρmc . d 1 + ρbảo ôn . ( d bảo ôn −d 2 ) )
2 2 2 2 2

π N
=9 , 81. 4 . ( 7850. ( 0,135 −0,125 ) +1 , 7.0,125 +50. ( 0,335 −0,135 ) ) =193 , 5( m )
2 2 2 2 2


 [ lt ] = 12. φ . η. σ cp¿ . W
q


¿ 12.0 , 8.0 , 45.140.10 6 .
2, 08. 10−3
193 , 5
= 25,5(m)

=> 5 m đặt 1 giá đỡ


b) Vị trí bù giãn nở nhiệt
δ 0=0,001 ( m ) , μ=0 , 18 , d 2 . b=0,135. 0 ,1(m)áp suất hơi trong ống :3 , 1 ¯¿
q 1. [ l ] 193 ,5 .5 N
q= = 0,135. 0 ,1 =71666 ( m 2 )
d 2. b

(√ ( ) )
2
δ ( φ . σ ) 2− 3 . P . d 2 − P . d 2
[ lb ]= μ . q . 4 2δ 4. δ

(√ ( ) )
2 5
0,001 ( 0 , 8. 140.106 ) − 3 . 3 ,1. 105 . 0,135 − 3 , 1.10 .0,135 =7 , 5(m)
2
¿ .
0 ,18.71666 4 2.0,001 4.0,001

Trên đoạn L1 : cứ 7,5 m đặt 1 bộ bù


5 m đặt 1 giá đỡ
2.7.3 Tính toán trên đoạn Lc

σ cp¿ =138 ( Mpa ) , ρống =7850 ( m3kg ) , ρ mc =3,616 ( m3kg ) , ρ =50( m3kg ) ,
b
ô

−3
d 1=150 ( mm ) , d 2=160 ( mm ) , W =2,067.10 (m)

π
 q 1=g . 4 .( ρống . ( d 2 −d 1 ) + ρmc . d 1 + ρbảo ôn . ( d bảo ổn −d 2 ) )
2 2 2 2 2

π N
=9 , 81. 4 . ( 7850. ( 0,160 −0,150 ) +3,616. 0,150 +50. ( 0,360 −0,160 ) )=228( m )
2 2 2 2 2

 [ lt ] = 12. φ . η. σ cp¿ . W
q


¿ 12.0 , 8.0 , 45.138.10 6 .
2,067.10−3 = 73,5 (m)
228
=> 5 m đặt 1 giá đỡ
b) Vị trí bù giãn nở nhiệt
δ 0=0,001 ( m ) , μ=0 , 18 , d 2 . b=0,160. 0 ,1(m)áp suất hơi trong ống :6 ,9 ¯¿
q 1. [ l ] 228 .5 N
q= = 0,160. 0 ,1 =71250( m 2 )
d 2. b

(√ ( ) )
2
δ ( φ . σ ) 2− 3 . P . d 2 − P . d 2
[ lb ]= μ . q . 4 2δ 4. δ

(√ ( ) )
2 5
0,001 ( 0 , 8. 138.106 ) − 3 . 6 , 9.10 5 . 0,160
2 6 , 9.10 .0,160
¿ . − =6(m)
0 ,18.71250 4 2.0,001 4.0,001

Trên đoạn Lc : cứ 6 m đặt 1 bộ bù


5 m đặt 1 giá đỡ
2.7.4. Tính toán trên đoạn L2

σ cp¿ =138 , 46 ( Mpa ) , ρống =7850 ( mkg3 ) , ρ mc =3,218 ( m3kg ) , ρ =50( mkg3 ) ,
b
ô

−3
d 1=125 ( mm ) , d 2=134 ( mm ) ,W =1 , 86.10 (m)

π
 q 1=g . 4 .( ρống . ( d 2 −d 1 ) + ρmc . d 1 + ρbảo ôn . ( d bảo ôn −d 2 ) )
2 2 2 2 2

π
= 9 , 81. 4 . ( 7850. ( 0,134 −0,125 ) + 3,218.0,125 +50. ( 0,334 −0,134 ) )
2 2 2 2 2

N
¿ 177 , 5( )
m


 [ lt ] = 12. φ . η. σ cp¿ . W
q


¿ 12.0 , 8.0 , 45.138 , 46.10 6 .
1, 86. 10−3
177 ,5
= 79 (m)

=> 5 m lắp 1 giá đỡ


b) Vị trí bù giãn nở nhiệt
δ 0=0,001 ( m ) , μ=0 , 18 , d 2 . b=0,134. 0 ,1 ( m ) áp suất hơi trong ống :6 , 1 ¯¿

q 1. [ l ] 177 ,5 .5 N
q= = 0,134. 0 ,1 =66231( m 2 )
d 2. b

(√ ( ) )
2
δ ( φ . σ ) 2− 3 . P . d 2 − P . d 2
[ lb ]= μ . q . 4 2δ 4. δ

(√ ( ) )
2 5
0,001 ( 0 , 8. 138 , 46.106 ) − 3 . 6 , 1.105 . 0,134
2 6 ,1. 10 .0,134
¿ . − =8(m)
0 ,18.1046455 4 2.0,001 4.0,001

Trên đoạn L2 : cứ 8 m đặt 1 bộ bù


5 m đặt 1 giá đỡ
2.7.5. Tính toán trên đoạn L3

σ cp¿ =140 ,7 ( Mpa ) , ρống =7850 ( m3kg ) , ρ =1,183


mc ( m3kg ) , ρ =50( m3kg ),
b
ô

−4
d 1=184 ( mm ) , d 2=195 ( mm ) ,W =2 , 26.10 (m)

π
 q 1=g . 4 .( ρống . ( d 2 −d 1 ) + ρmc . d 1 + ρbảo ôn . ( d bảo ổn −d 2 ) )
2 2 2 2 2

π N
=9 , 81. 4 . ( 7850. ( 0,195 −0,184 ) + 1,183.0,184 +50. ( 0,395 −0,195 ) ) =298 ( m )
2 2 2 2 2


 [ lt ] = 12. φ . η. σ cp¿ . W
q


¿ 12.0 , 8.0 , 45.140 , 7.10 .
2 , 26.10−4 = 21,5 (m)
298
6

=> chọn 5 m đặt 1 giá đỡ


b) Vị trí bù giãn nở nhiệt
δ 0=0,001 ( m ) , μ=0 , 18 , d 2 . b=0,195. 0 ,1(m)áp suất hơi trong ống :2 , 1 ¯¿
q 1. [ l ] 298 .5 N
q= = 0,195. 0 ,1 =76410( m 2 )
d 2. b

(√ ( ) )
2
δ ( φ . σ ) 2− 3 . P . d 2 − P . d 2
[ lb ]= μ.q
.
4 2δ 4. δ

(√ ( ) )
2 5
0,001 ( 0 , 8. 140 ,7.10 6 ) − 3 . 2 , 1.10 5 . 0,195
2 2, 1. 10 .0,195
¿ . − =7 (m)
0 ,18.76410 4 2.0,001 4.0,001

Trên đoạn L3 : cứ 7 m đặt 1 bộ bù


5 m đặt 1 giá đỡ
2.8. Tính chọn quạt gió, quạt khói
Để tạo áp lực đủ lớn, quạt gió và quạt khói thường dùng bơm ly tâm được dẫn
động có thể bằng động cơ điện hoặc tuabin hơi
 Lưu Lượng quạt gió

( )
0 273+t kkl m 3
V g=β gl Btt ( α bl −∆ α bl −∆ α ng+ ∆ α s ) V kk .
273 h

Trong đó
β gl :hệ số an toàn, β gl =1 , 1

Btt :lượngnhiên liệu hao phí tínhtoán ( kgh )


α bl :là hệ só không khí thừa trong buồng lửa
∆ α bl :hệ số không khí lọt vào buồng lửa
∆ α ng :hệ số không khí lạnhlọt vào hệ thống nghiềnthan
∆ α s :hệ số kkhoong khí lạnh lọt vào bộ sấy không khí
3
0 mtc
V :lượng không khí lý thuyết ( )
kk
h
2.9. Xác định công suất và áp suất lò hơi
- Coi nước ban đầu được cấp vào lò hơi có:
t= 20oC
P= 1 bar
-Tra bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt ta được h = 83,7 KJ/kg
- Sau khi nhận nhiệt ở lò hơi ta có thông số
to= 166 oC
Po = 7,2 bar
Go= 2,8 (kg/s)
- Tra bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt ta có
 Nội suy
P1= 6 bar, t1= 166 oC có h1= 2772,8 (kJ/kg)
P2= 8 bar, t1= 166 oC có h1= 1310,3 (kJ/kg)
 P0= 7,2 bar, t0= 166 oC có h0= 2188 (kJ/kg)
Nhiệt lượng lò hơi cần cấp vào
qv= G0.(ho – h)= 2,8. (2188 – 83,7 ) = 5892 (KW)
Mà coi lò hơi có công suất 0,90. Nên ta chọn lò hơi có công suất là
qv 5892
qcấp = = =6547 (kW)
0 , 90 0 , 90
Vậy ta chọn lò hơi có công suất: 6547 kW
Áp suất : 7,2 bar
Lưu lượng hơi: 2,8 kg/s
 Lượng nhiên liệu cấp cho lò với nhiên liệu lỏng nhiệt trị
Qp =43810 kJ/lit là
q
cấp 6547 lit
m = Q = 43810 =0 ,15 ( s )
p

Vậy trong 1 tháng đốt hết M =m.τ =0 , 15 .30. 86400=388800 (lit )


Với đơn giá 1850000 VND/tấn thì số tiền bỏ ra nhập nhiên liệu than là
T = M. 14000 = 388800.14000 ≈ 5,44(tỷ VNĐ)

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN


- Về các nội dung theo đề bài yêu cầu
- Tổng hợp số lượng vật tư theo tuyến ống sau khi hoàn thiện thì em đã sử dụng hầu
hết các vật tư thầy đã cung cấp và ngoài ra em có bổ sung thêm:
+ Ống T đều
+ Van giảm áp
+ Van vào bình
+ Van co hẹp
- Các thông số cơ bản của lò hơi, thiết bị lắp đặt bổ sung
 Kiến nghị đề xuất:
- Về các điểm chưa phù hợp với tuyến ống:
- Tuyến ống L2 chưa được bố trí bộ bù giãn nở, số lượng bù giãn nở ở các
tuyến ống còn lại còn quá ít => Đề xuất tuyến ống L2 phải có ít nhất một bộ
bù giãn nở. Các tuyến ống còn lại phải có ít nhất 3 bộ bù giãn nở vì trung
bình từ 6 đến 7 m ta đặt 1 bộ bù giãn nở ( theo tính toán phần trên)
- Các tài liệu tham khảo đến các nội dung thực hiện
- Về nội dung của đồ án và các điểm cần cải thiện bổ sung

TÀI LIỆU THAM KHẢO


- 1. Phụ lục 4 “Hệ số trở lực cục bộ và chiều dài tương đương ở Ktđ =
0,5mm” trang 213-216 sách “Bài tập cung cấp nhiệt” – Nguyễn Công
Hân – Trương Ngọc Tuấn.
- 2. Phụ lục 10 “Các ống thép đối với đường ống dẫn nhiệt” trang 222
sách “Bài tập cung cấp nhiệt” – Nguyễn Công Hân – Trương Ngọc
Tuấn.
- 3. Bảng 4 “Nước sôi và hơi bão hòa ( theo áp suất )” trang 189-192
sách “Bài tập trắc nghiệm kỹ thuật nhiệt” – Hà Mạnh Thư
- 4. Bảng 5 “Nước chưa sôi và hơi quá nhiệt” trang 193-198 sách “Bài
tập trắc nghiệm kỹ thuật nhiệt” – Hà Mạnh Thư
- 5. Bảng 7 “Tính chất vật lý của nước trên đường bão hòa” trang 200-
201 sách “Bài tập trắc nghiệm kỹ thuật nhiệt” – Hà Mạnh Thư
- 6. Bảng ứng suất cho phép của một số loại thép theo nhiệt độ –
Internet.

You might also like