You are on page 1of 4

Năm AQI trung bình Ngày vượt

ngưỡng

Đánh giá Hà Nội bị ô


2009 120 102 nhiễm vì :
Theo Sở Tài Nguyên
và Môi Trường Hà
2010 125 108
Nội, số người thiệt
mạng do các nguyên
nhân bắt đầu từ bụi
2011 130 114
mịn của Hà Nội gần
5.800 người mỗi
năm, chiếm 32% của
2012 135 120
miền Bắc.
Bảng số liệu 15 nam
2013 140 126 qua 2009-2023

2014 145 132

2015 150 138

2016 155 144

2017 160 150

2018 165 156

2019 170 162

2020 175 168

2021 180 174

2022 185 180


Ghi chú:

- AQI trung bình là giá trị trung bình của AQI hàng ngày trong năm.

- Ngày vượt ngưỡng là số ngày mà AQI cao hơn ngưỡng cho phép của Tổ
chức Y tế Thế giới (WHO).

II/ Hiện trạng ô nhiễm không khí ỏ Hà Nội

1. Ô nhiễm do bụi mịn

TS Nguyễn Thị Nhật Thanh, Trường Đại học Công nghệ, thành viên nhóm cho
biết, báo cáo được sử dụng dữ liệu đa nguồn. Kết quả cho thấy năm 2020, Hà Nội
là thành phố có nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm cao nhất. Quy chuẩn quốc gia
QCVN 05:2013/BTNMT quy định, nồng độ bụi mịn trung bình năm là 25 μg/m3.
Tuy nhiên cả hai năm 2019-2020 Hà Nội đều vượt, trong đó có đến 29/30 quận,
huyện và thị xã ở Hà Nội có nồng độ bụi PM2.5 ở mức cao.Trong 12 quận nội
thành, nồng độ bụi dao động trong khoảng từ 31,5 μg/m3 đến 32,9 μg/m3, cao nhất
tại quận Hai Bà Trưng (32,9 μg/m3) và thấp nhất là Hà Đông (31,5 μg/m3).
Bản đồ chất lượng không khí lúc 9h ngày 1/12 hiển thị nồng độ bụi PM 2.5 tại Hà
Nội là 40.6 μg/m3.
Trên phạm vi toàn quốc, dữ liệu cho thấy năm 2020 miền Bắc có 10/25 tỉnh, thành
phố (chiếm 40%) có nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm toàn tỉnh vượt quy chuẩn
quốc gia, gồm Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định,
Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình, Vĩnh Phúc.

So sánh với khuyến nghị của WHO năm 2021 (5 μg/m3) và năm 2005 (10 μg/m3)
cho sức khỏe cộng đồng, nồng độ bụi PM2.5 của tất cả các tỉnh, thành phố trên
toàn quốc trong giai đoạn 2019 - 2020 đều vượt nhiều lần

Theo ông Tùng, Việt Nam chuẩn bị thực hiện kiểm kê khí thải, nhận diện nguồn
thải để có các giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng hiện
nay.
Trước đó Ngân hàng Thế giới (WB) đã lấy 80 mẫu bụi mịn từ tháng 8/2019 đến
7/2020 tại điểm đo trụ sở Chi cục Bảo vệ môi trường tại Cầu Giấy và Trung tâm
Quan trắc môi trường khu vực miền Bắc tại 559 Nguyễn Văn Cừ (Gia Lâm) và
mang về Viện Khí tượng Phần Lan phân tích để xác định nguồn gây ô nhiễm. Kết
quả cho thấy nguồn ô nhiễm đến từ đốt sinh khối (vật liệu sinh học) chiếm 26%,
hoạt động công nghiệp khoảng 29%, giao thông chiếm 15% tổng lượng bụi mịn
PM 2.5 ở Hà Nội.

2 Hội chúng bệnh nhà kín hay hội chúng bệnh nhà cao tầng

Chất ô nhiễm cao hơn từ 2 đến 5 lần ngoài trời, khói trong nhà đóng góp 5%
nguồn gây ô nhiễm ngoài nhà. Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội đã chỉ số AQI nêu trên
chỉ là trị số cực hạn đột xuất ở thời điểm bất thường, thí dụ như lúc đó có cơn
gió thổi tức thời mang theo nồng độ bụi lớn đi qua thiết bị đo chẳng hạn, không
phải là trị số trung bình ngày (trung bình 24 giờ) nên không thể được xem là trị
số đại diện của ngày hôm đó để đánh giá mức độ ÔNKK ở Hà Nội. Để đánh giá
mức độ ô nhiễm của một địa phương vào một ngày cụ thể thì phải lấy trị số
trung bình đo của 24 giờ liên tục làm đại diện; đánh giá mức độ ô nhiễm năm
thì phải căn cứ vào trị số trung bình đo của cả năm liên tục (365 ngày x 24 giờ
đo) làm trị số đại diện.

You might also like