You are on page 1of 4

- Nguồn gốc ô nhiễm không khí: Dựa vào tính chất hoạt động chia làm 4

nhóm: (i) ô nhiềm do các quá trình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp,...; (ii) ô nhiỗm do giao thông vận tải; (iii) ô nhiễm
do sinh hoạt và (iv) ô nhiễm do các quá trình tự nhiên. Dựa vào nguồn
gốc phát sinh, chia th àn h 2 nhóm chính: (i) nguồn tự nhiên: khí thoát ra
từ các hoạt động núi lửa, động đất, phấn hoa, bụi đại dương, mùi sinh ra
từ sự phân huý tự nhiên các chất hữu cơ,... và (ii) nguồn nhân tạo: phát
sinh do hoạt dộng của con người, bao gồm nguồn cô" định trong các quá
trình đốt từ sán xuất công nghiệp và nguồn di động sinh ra trong các hoạt
động giao thông. + o nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp và
ĐTH: Các loại hình công nghiệp trong các khu đô thị tương đối đa dạng,
bao gồm cả các ìoại hình công nghiệp gây ô nhiễm như giấy, giấy tái
sinh, dệt nhuộm, thuộc da, luyện nán cao su, xi mạ điện, luyện kim, sản
xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biỏn £ồ. chế biến thực'
phẩm tươị sống, hoá chất,... Với công nghệ sản xuất nói chung còn lạc
hậu và mức dầu tư cho bảo vệ môi trường thấp, các hoạt động sản xuất
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tại các thành phố tiếp tục sắn sinh ra
lượng lổn các chát thai thuộc nhiều dạng VỚI nhiểu thành phần khác
nhau. * () nhiễm hụi: Nống độ bụi trong không khí Ư các thành phô lớn
như Hà Nội, Tp. Hô Chí Minh. Hải Phòng, Đà Nẳrtg trung bình lớn hơn
Irị sỏ tiêu chuân cho phép từ 2 don :i lán. ờ các nút giao thông thuộc các
đô thị này, nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn ch» phtíp từ 2 dến 5 lần: ơ các
khu dô thị mới dang diễn ra quá trình thi công xây dựng nhà cửa. dườnpr
sá và hạ tầng kỹ thuật thì nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ
10 — 20 lần. ơ các thành phô, thị xã thuộc đồng bằng Nam Bộ có mức ô
nhiễm bụi trur>£ bình cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần,
như ở thành phô" cần Thơ. thị xã Rạch Giá. thị xã Hà Tiên, thị xã Bến
Tre. Nói chung, ô nhiễm bụi ở các Linh, thành miền Nam trong mùa khô
thường lớn hơn trong mùa mưa. * o nhiễm khí so*/ Nồng dộ khí SOo
trung bình ơ các đô thị và khu công nghiệp nước ta còn thấp hơn trị sô
tiêu chuẩn cho phép. Trong các thành phô, thị xã đã quan Lráe thì ỏ các
thành phô Hồ Chí Minh, Đà Nang, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu,
Long An có nồng dộ khí so., lớn nhất, nhưng vẫn thấp hơn trị sô tiêu
chuẩn cho phép tới '2 lẩn; ơ các thành phổ* khác còn lại. như Hà Nội, Hải
Phòng. Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Huế. Cẩn Thơ. Cầ Mau, Mỹ Tho....
nồng dộ khí S 0 2 trung bình ngày dểu dưới 0.1mg/m:\ tức là thấp hơn trị
sô liòu chuan cho phép tới 3 lẩn. * ò nhiễm các khí COs NO-».Ẽ ổ các
thành phô" ]ân như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẳntf, Hải Phòng,
nồng độ khí c o trung bình ngày dao động từ 2 — 5mg/mJ, nồng độ khí
NO. trung bình ngày dao dộng từ 0.04 - 0,09mg/m3, chúng dều nhỏ hơn
trị sô" tiêu chuẩn cho phép, tức là ở các dô thị và khu công nghiệp Viột
Nam, nói chung chưa có hiện tượng ô nhiễm khí c o và khí NOọ. Tuy
vậy, ở một sô' n út giao thông lớn trong đô thị. nồng độ khí c o và khí N 0
2 dã vượt trị số’ tiêu chuẩn cho phép, như ở ngã tư Đinh Tiên Hoàng -
Điện Biên Phủ (Tp. Hồ Chí Minh), trị sô" trung binh ngày của năm 2001:
0J9, gấp khoảng 3,2 lần trị sô" Liêu chuẩn cho phép, nồng độ c o năm
2001: 15,48, gâp 3,1 lần trị số liêu chuẩn cho phép; tương tự, năm 2002;
nồng độ khí N 0 2 = 0,191mg/m3 và khí CO = 12,67mg/m:i (Trần Hiếu
Nhuệ. 2009).

+ Õ nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải: Cùng với quá trình
CNH và ĐTH, phương tiện giao thông cơ giới ở nước ta tăng lẽn rất
nhanh, đặc biệt là ỏ các đô thị. Trước năm 1980. khoảng 80 — 90% dân
đô thị đi , , lại;bặng,xe đạp,-ngày nay, ngứợc lại, khoảng 80% dân
đô'thị.đi ỊLại bằng,xẹ máy, xe ộ , , .tô con. Nguồn thải từ giao thông vận
tải đã trỏ thành một ngụồn gây ô nhiễm chính . , dôi với môi trường
không khí ở đô thị, nhất ]à ở các độ thị lớn nhự Hà Nội, Tp. Hồ Chí , . .
Minh. Hải Phòng, Đà Nẵng. Do sô" lượng xe máy tàng lên rất
nhanh,.không những Ịậm ; tãng nhanh nguồn thải gây ô nhiễm không khí,
mà còn gậy ra tắc nghẽn giao.thông ơ nhiều đô thị lỏn. ơ Hà Nội có
khoảng 40 điểm thường xuyên bị ùn tắc giao thông, ở Tp. Hồ Chí Minh là
80 điểm. Khi tắc nghẽn giao thông, mức độ ô nhiễm hơi xăng dầu có thể
tăng lên 4 - 5 lần so với lúc bình thường. Ớ Việt Nam, khoảng 75% sô"
lượng ô tô chạy bằng nhiên liệu xãng, 25% sô" lượng ô tô chạy bằng dầu
DO, 100% xe máy chạy bàng xăng, o nhiễm khí c o và hơi xãng dầu (HC)
thường xảy ra ở các nút giao thông lớn. Trước nám 2001, ơ các nút giao
thông nàv còn bị ô nhiễm chì (Pb). + 0 nhiễm không khí do hoạt động xây
dựng: Hiện nay hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu công,... diễn
ra rất mạnh đặc biệt là ơ các đô thị. Các hoạt động xảy dựng như đào ỉấp
đất, đập .phá công trình cũ, vặt liệu xây dựng bị rơi vãi trong quá trình
vận chuyển, thường gây ô nhiễm bụi rất h am trọng dôi với môi trường
không khí xung quanh, đặc biệt là ô nhiễm bụi, nồng độ bụi Lrong không
khí ơ các nơi có hoạt động xây dựng vượt trị sô" tiêu chuẩn cho phép tới
10 - '¿0 lần. - Biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí: Trong tấ t cả
các nguồn ÔNMT không khí thì nguồn từ các hoạt động công nghiệp.là
đáng kể và nghiêm trọng nhất. Đê phòng chông, người ta tiến hành hoàn
thiện các quá trình công nghệ, đảm bảo độ kín tuyệt dôi các thiết bị, ứng
dụng phương pháp vận chuyển vật liệu trong ông dẫn khí bằng khí nén và
xây dựng các hệ thông xử lý. Để phòng chông ô nhiễm không khí do hoạt
động giao thông, xây dựng, tiến hành loại bỏ xăng pha chì, trồng dải cây
xanh phản cách dọc theo đường, xây dựng công viên cấy xanh trong các
thành phô, khu công nghiệp,... - Chất lượng không khí thường thay đổi
nhanh theo thời gian. Đe theo dõi thường xưyén vầ kịp thòi phát hiện rủi
ro ONMT không khí ở các thành phô" lớn. Nhà nưốc đã đau tư 4 trạm
quan trắc không khí tự dộng cô' định tại Hà Nội, 1 trạm tự động cố định
Lại Hải Phòng và 2 trạm quan trắc không khí tự động di động (1 ở Hà
Nội và 1 ở Tp. Hồ Chí Minh). Năm 2002 và dầu năm 2003. ngành Khí
tượng thuỷ văn đã lắp đặt và dưa vào vận hành 6 trạm quan trắc môi
trường không khí tự động tại Láng (Hà Nội). Phù Liễn (Hái Phòng), Cúc
Phương (Ninh Bình), Đà Nẵng, Pleiku (Gia Lai), Nhà Bè (thành phô Hồ
Chí Minh). Tại thành phô" Hồ Chí Minh, vối sự giúp đỡ của Đan Mạch,
cũng đã lắp đặt 4 trạm quan trắc không khí tự động cô" định. Hà Nội và
thành phô" Hồ Chí Minh dã bắt đầu từ 2003 nôi mạng thông tin các trạm
quan trắc tự động môi trường không khí và thiết lập một số bảng thông
tin điện tử trên đường phô" để thông tin tình trạng chất lượng môi trường
không khí thành phố’ cho cộng đồng dân CƯ biết hàng ngày.

You might also like