You are on page 1of 70

CHƯƠNG 1 DAO ĐỘNG

A – DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ


1. Các định nghĩa:
➢ Dao động cơ: là chuyển động cơ học xét trong phạm vi hẹp, trong đó vật chuyển động qua lại
xung quanh vị trí cân bằng (VTCB).
➢ Dao động tuần hoàn: là dao động mà trạng thái của vật được lặp đi lặp lại sau những khoảng thời
gian bằng nhau bất kì.
➢ Chu kì: là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần.
Δt
T(s) = (Δt là khoảng thời gian vật thực hiện được N dao động).
N
➢ Tần số: là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s.
1 N
f(Hz) = =
T Δt
• Dao động điều hoà: Là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.
• Phương trình của dao động điều hòa: x = Acos ( t + ) với A; ;  là những hằng số.

2. Các đại lượng đặc trưng:


➢ Li độ x: là độ dời khỏi vị trí cân bằng, x có giá trị đại số (có thể dương, âm hoặc bằng 0) (cm)
➢ Biên độ A: là độ dời cực đại khỏi VTCB → A > 0
Xét một vật chuyển động theo phương ngang, chọn gốc toạ độ O tại VTCB, chiều dương hướng từ
trái sang phải. Khi đó vật dao động điều hoà xung quanh VTCB O, giữa hai vị trí biên dương (x = + A) và
biên âm ( x = −A )

x = A  x max = A
Lưu ý: Giá trị  max và độ lớn 
 x min = −A  x min = 0
2
➢ Tần số góc  : là tốc độ biến đổi của góc pha (rad/s):  = = 2f
T
➢ Pha ban đầu  : cho phép xác định trạng thái (li độ và vận tốc) của vật ở thời điểm
t 0 = 0 ( −    )
➢ Pha dao động ( t + ) : cho phép xác định trạng thái (li độ và vận tốc) của vật ở thời điểm bất kì.
 
➢ Vận tốc: v = x / ( t ) = −A.sin ( t + ) = A.cos  t +  + 
 2
Chú ý:Véctơ vận tốc v luôn cùng huớng chuyển động của vật.

1

→ Kêt luận: Vận tốc cũng biến đổi điều hòa, cùng chu kì với li độ và sớm pha hơn li độ một góc
2
➢ Hệ thức độc lập với thời gian (mối liên hệ giữa x,v,ω, A)

x2 v2
Bình phương 2 vế của mỗi phương trình và cộng vế theo vế ta được: + =1
A 2 2 A 2

  x 2 + v2 = 2 A 2 (hệ thức độc lập thời gian)

v2
→ Tính được: A = x + 2 2

→ Tính được v =  A 2 − x 2
➢ Phân biệt vận tốc và tốc độ
VẬN TỐC TỐC ĐỘ
 vmax = A
Tại VTCB ( x = 0)  v = −A v max = A
 min
v min = 0
Tại vị trí biên ( x = A ) v=0

a = x // ( t ) = −2A.cos ( t + )
➢ Gia tốc
→ Kết luận: Gia tốc cũng biến đổi điều hòa, cùng chu kì với li độ, song ngược pha với li độ, trái dấu
với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.

Chú ý: Gia tôc luôn sớm pha so với vận tôc. Vecto gia tốc a luôn huớng về VTCB.
2
➢ Hệ thức độc lập với thời gian (mối liên hệ giữa v, A, ω, A )

2 v2 + a 2 = 4 A 2
GIA TỐC
Tại VTCB ( x = 0) a =0
a max = 2 A
Tại vị trí biên ( x = A ) a max =  A
2

 a min = 0
a min = − A
2

2
HDT 1 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), biểu thức vận tốc tức thời
của chất điểm là
A. v = A cos ( t + ) B. v = −A cos ( t + )
C. v = A2 sin ( t + ) D. v = −Asin ( t + )

HDT 2 Một vật dao động điều hòa có phương trình li độ x = Acos(ωt + φ). Gia tốc cực đại của vật là
A. A 2 B. A C. 2 A D. 2 A
HDT 3 Trong dao động điều hòa
A. vận tốc biến đổi điều hòa lệch pha π/4 so với li độ
B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ
C. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ
D. vận tốc biến đổi điều hòa vuông pha so với li độ

HDT 4 Một chất điểm dao động theo phương trình x = 2 2.cos ( 5t + 0,5 ) (cm) . Dao động của chất
điểm có biên độ là
A. 2 cm. B. 5 cm C. 2 2 cm D. 0,5π cm
HDT 5 Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất
điểm này dao động với tần số góc là
A. 15 rad/s B. 20 rad/s C. 10 rad/s D. 5 rad/s
HDT 6 Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 10cos(2πt + 0,5π). Pha ban đầu của dao động là
A. 0,5π rad B. 1,5π rad C. 0,25π rad D. πrad
HDT 7 Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = Acos(ωt). Gia tốc của vật tại thời điểm t có
biểu thức
A. a = −A sin t B. a = A2 cos ( t + )
2

C. a = Asin t D. a = A cos ( t + )

HDT 8 Một vật đang dao động điều hoà thì vectơ gia tốc của vật luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng chiều chuyển động của vật.
C. ngược chiều chuyển động của vật. D. hướng về vị trí cân bằng.
HDT 9 Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc ω. Tại thời điểm bất kì giữa gia tốc a và li độ x
có mối quan hệ là
 2
A. a = − x B. a = − C. a = −x D. a = −
2

x x
HDT 10 Trong dao động điều hòa gia tốc biến đổi điều hòa

A. chậm pha so với vận tốc. B. cùng pha với vận tốc.
2

C. sớm pha so với vận tốc. D. ngược pha với vận tốc.
2

3
1D 2D 3D 4C 5A 6A 7B 8D 9A 10C

HDT 1 Chọn đáp án D


Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa là: v = x / = −Asin ( t + )

Chọn đáp án D
HDT 2 Chọn đáp án D
Gia tốc cực đại của vật là: 2 A

Chọn đáp án D
HDT 3 Chọn đáp án D

Độ lệch pha giữa x và v là: 
2

Vậy vận tốc biến đổi điều hòa vuông pha so với li độ.

Chọn đáp án D
HDT 4 Chọn đáp án C
Phương trình dao động điều hòa: x = 2 2.cos ( 5t + 0,5 ) (cm)  A = 2 2cm

Chọn đáp án C
HDT 5 Chọn đáp án A
Ta có: x = 10cos(15t + π)  = 15 rad / s

Chọn đáp án A
HDT 6 Chọn đáp án A
Phương trình dao động: x = 10cos(2πt + 0,5π).

Trong đó: biên độ: A = 10cm

Tần số góc: ω = 2π rad/s

Pha ban đầu: φ = 0,5π rad

Pha dao động: ( 2t + 0,5) rad

Chọn đáp án A

4
HDT 7 Chọn đáp án B
+ Li độ: x = Acos(ωt)

+ Gia tốc: a = v/ = x // = −A2 cos t = A2 cos ( t + )

Chọn đáp án B
HDT 8 Chọn đáp án D
Gia tốc trong dao động điều hòa luôn hướng về VTCB

Chọn đáp án D
HDT 9 Chọn đáp án A
Mối liên hệ giữa li độ và gia tốc: a = −2 x

Chọn đáp án A
HDT 10 Chọn đáp án C
Gia tốc trong dao động điều hòa là: a = − x → gia tốc luôn biến đổi ngược pha với li
2

độ

 
Vận tốc luôn biến đổi sớm pha so với li độ → gia tốc biến đổi sớm pha so với vận
2 2
tốc

Chọn đáp án C

5
1 Bài toàn về thời gian

1. Xác định thời gian để vật đi từ vị trí P đến vị trí M.


Gọi P0 là hình chiếu của M0 trên Ox.

Thời gian để vật đi từ P0 đến P chính là thời gian véc tơ quay OM0 ⎯⎯
→ OM , ứng với cung M0M (góc α)


Mà  = .t  t P =
( 0 ⎯⎯
→P ) 

Một số trường hợp lượng giác đặc biệt


Lưu ý:
• Chiều dương chuyển động tròn đều là ngược chiều kim
đồng hồ.
• Vật chuyển động theo chiều âm v < 0: Quét cung ở TRÊN
• Vật chuyển động theo chiều dương v > 0: Quét cung ở
DƯỚI
• Chiều dài quỹ đạo là L = 2A.

2. Xác định thời gian vật đi qua vị trí có li độ x lần thứ n.


➢ Trường hợp 1: Nếu không tính đến chiều chuyển động
n−2
tn = t2 + T
• Với n lẻ: 2

(trong đó t là thời gian vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có li độ x0 lần thứ nhất)
n−2
tn = t2 + T
• Với n chẵn: 2

(trong đó t2 là thời gian vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có li độ x0 lần thứ hai)
➢ Trường hợp 2: Nếu có tính đến chiều chuyển động
Nhận xét: Trong 1 chu kì, vật chỉ đi qua vị trí có li độ x0 theo một chiều nào đó (âm hoặc dương)
đúng một lần.
• Thời gian vật đi qua vị trí x0 theo một chiều được xác định bởi: t n = t1 + ( n −1) T

(trong đó t là thời gian vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí x0 theo chiều xác định lần đầu tiên).

6
 
HDT 1 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos  t +  , chu kì T. Kể từ thời điểm ban
 3
đầu, sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2011?
T 7T
A. 2011T B. 2010T + C. 2010T D. 2010T +
12 12

 
HDT 2 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos  t +  , chu kì T. Kể từ thời điểm ban
 3
đầu, sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2012?
T 7T
A. 2011T B. 2011T + C. 2010T D. 2011T +
12 12
HDT 3 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ω)t) cm, chu kì T. Kể từ thời điểm ban
đầu, sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2012?
3T T 3T
A. 1006T B. 1005T + C. 1005T + D. 1005T +
4 2 2

 
HDT 4 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos  t +  , chu kì T. Kể từ thời điểm ban
 6
đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cách vị trí cân bằng lần thứ 2001?
T T
A. 500T + B. 200T + C. 500T D. 200T
12 12

 
HDT 5 Vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos  t −  cm . Thời điểm vật đi qua vị trí cân
 6
bằng là:
2 1 2 1
A. t = + 2 ( k  N ) B. t = − + 2k ( k  N ) C. t = + k ( k  N ) D. t = + k ( k  N )
3 3 3 3

 
HDT 6 Vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos  2t −  cm . Thời điểm vật đi qua vị trí cân
 3
bằng theo chiều âm là:
1 5
A. t = − + k ( k = 0;1; 2...) B. t = + k ( k = 0;1; 2...)
12 12
1 k 1
C. t = − + ( k = 0;1; 2...) D. t = + k ( k = 0;1; 2...)
12 2 15

 
HDT 7 Vật dao động điều hòa trên phương trình x = 4 cos  4t +  cm . Thời điểm vật đi qua vị trí có li
 6
độ x = 2cm theo chiều âm là:
1 k 1 k
A. t = − + ( k = 0;1; 2...) B. t = + ( k = 0;1; 2...)
8 2 24 2
k 1 k
C. t = ( k = 0;1; 2...) D. t = − + ( k = 0;1; 2...)
2 6 2

7
 
HDT 8 Vật dao động với phương trình x = 5cos  4t +  cm . Tìm thời điểm vật đi qua vị trí biên dương
 6
lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu.
A. 1,69s B. 1,82s C. 2s D. 1,96s

 
HDT 9 Vật dao động với phương trình x = 5cos  4t +  cm . Tìm thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần
 6
thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu.
6 4 5 6
A. s B. s C. s D. s
5 6 6 4
HDT 10 Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Tại thời điểm t = 0, vật qua vị trí cân bằng. Thời điểm
đầu tiên vận tốc của vật bằng không là
T T T T
A. t = B. t = C. t = D. t =
2 8 4 6

1.B 2.B 3.B 4.A 5.C 6.B 7.B 8.D 9.C 10.C

HDT 1 Chọn đáp án B


Thời gian vật đi qua VTCB theo chiều âm lần thứ 2011 là: t 2011 = t 2010 + t1

Trong 1 chu kì, vật đi qua VTCB theo chiều âm 1 lần → t2010 = 2010T

Chuyển động theo chiều âm

300
−A A A x
2

Chuyển động theo chiều dương

8
Từ VTLG, ta thây thời điêm đầu tiên vật đi đên VTCB theo chiều âm, vật quét được

góc . Vậy áp dụng mối liên hệ giữa góc quét ∆φ và khoảng thời gian ∆t, ta có:
6

  6 T T
 =  t1 = = =  t 2011 = 2010T +
6  2 12 12
T

Chọn đáp án B
HDT 2 Chọn đáp án B
Thời gian vật đi qua VTCB theo chiều âm lần thứ 2012 là: t2010 = t2011 + t1

Trong 1 chu kì, vật đi qua VTCB theo chiều âm 1 lần  t 2011 = 2011T

Chuyển động theo chiều âm

300
−A A A x
2

Chuyển động theo chiều dương

Từ VTLG, ta thấy thời điểm đầu tiên vât đi đến VTCB theo chiều âm, vât quét đươc

góc
6

Vây áp dụng mối liên hệ giữa góc quét ∆φ và khoảng thời gian ∆t, ta có:


  6 T T
 =  t1 = = =  t 2012 = 2011T +
6  2 12 12
T

Chọn đáp án B

9
HDT 3 Chọn đáp án B
Thời gian vât đi qua VTCB lần thứ 2012 là: t 2012 = t 2010 + t 2

Trong 1 chu kì, vât đi qua VTCB 2 lần  t 2010 = 1005T

2700

−A A x

3
Từ VTLG, ta thấy thời điểm đầu tiên vât đi đến VTCB lần thứ 2, vât quét được góc
2

Vây áp dụng mối liên hệ giữa góc quét ∆φ và khoảng thời gian ∆t, ta có:

3
3  2 3T 3T
 =  t2 = = =  t 2012 = 1005T +
2  2 4 4
T

Chọn đáp án B
HDT 4 Chọn đáp án A
A
Thời gian vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng lần thứ 2001 là: t 2001 = t 2000 + t1
2
A
Trong 1 chu kì, vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng 4 lần  t 2000 = 500T
2

Chuyển động theo chiều âm


y

300
−A −
A A A 3 A
2 2 2

Chuyển động theo chiều dương

A
Từ VTLG, ta thấy thời điểm đầu tiên vật đi đến vị trí cách vị trí cân bằng lần đầu
2

tiên, vật quét được góc
6

10
Vậy áp dụng mối liên hệ giữa góc quét ∆φ và khoảng thời gian ∆t, ta có:


  6 T T
 =  t1 = = =  t 2001 = 500T +
6  2 12 12
T

Chọn đáp án A
HDT 5 Chọn đáp án C
Nhận xét: Trong 1 chu kì, vật đi qua VTCB 2 lần, góc quét giữa hai lần liên tiếp là π.

2
3
−A O  A x

6
t=0

2
Từ VTLG, ta thấy thời điểm đầu tiên vật đi qua VTCB, góc quét được là  pha
3
của vật tại VTCB:

2
= + k ( k  N )
3

Áp dụng mối liên hệ giữa góc φ và thời điểm t, ta có thời điểm vật đi qua VTCB:

2
+ k
 2
t= = 3 = + k (k  N)
  3

Chọn đáp án C
HDT 6 Chọn đáp án B
Nhận xét: Trong 1 chu kì, vật đi qua VTCB theo chiều âm 1 lần, góc quét giữa hai lần
liên tiếp là 2π.

Từ VTLG, ta thấy thời điểm đầu tiên vật đi qua VTCB theo chiều âm, góc quét được là
5
6

11
Chuyển động theo chiều âm

1500
A
2 x

Chuyển động theo chiều dương

5
→ Các góc quét được là:  = + k2 ( k = 0;1; 2...)
6

Áp dụng mối liên hệ giữa góc ọ và thời điểm t, ta có thời điểm vật đi qua VTCB theo
chiều âm:

5
+ k2
 6 5
t= = = + k ( k = 0;1; 2...)
 2 12

Chọn đáp án B
HDT 7 Chọn đáp án B
Nhận xét: Trong 1 chu kì, vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiều âm 1 lần.

Chuyển động theo chiều âm


y

t=0

300
−4 2 2 3 4 x

Chuyển động theo chiều dương

Từ VTLG, ta thây thời điêm đầu tiên vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiêu âm,

góc quét được là .
6

→ Vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiêu âm, các góc quét được là:


= + k2 ( k = 0;1; 2...)
6

12
Áp dụng mối liên hệ giữa góc φ và thời điêm t, ta có thời điêm vật đi qua vị trí có li độ

+ k2
 6 1 k
x = 2 cm theo chiêu âm: t = = = + ( k = 0;1; 2...)
 4 24 2

Chọn đáp án B
HDT 8 Chọn đáp án D

Chuyển động theo chiều âm


y

t=0

−5 5 x

Chuyển động theo chiều dương

11
Thời điêm vật đi qua vị trí biên dương lần thứ nhât, vật quét được 1 góc  =
6

Vậy áp dụng mối liên hệ gữa góc quét ∆φ và khoảng thời gian ∆t, ta có:

11
11  11T
 =  t = = 6 =
6  2 12
T

Nhận xét: Trong 1 chu kì, vật đi qua vị trí biên dương 1 lần

→ Thời điểm vật đi qua vị trí biên dương lần thứ 4 kể từ thời điểm đầu là:

11T 47T
t= + 3T =
12 12
2 2 47T 47.0,5
Chu kì dao động: T = = = 0,5 ( s )  t = =  1,96 ( s )
 4 12 12

Chọn đáp án D

13
HDT 9 Chọn đáp án C

Chuyển động theo chiều âm


y

t=0

−5 5 3 5 x
2

Chuyển động theo chiều dương

4
Thời điểm vật đi qua VTCB lần thứ 2, vật quét được 1 góc  =
3

Vậy áp dụng mối liên hệ gữa góc quét ∆φ và khoảng thời gian ∆t, ta có:

Nhận xét: Trong 1 chu kì, vật đi qua VTCB 2 lần

2T 5T
→ Thời điểm vật đi qua VTCB lần thứ 4 kể từ thời điểm đầu là: t = +T =
3 3
2 2 5T 5.0,5 5
Chu kì dao động: T = = = 0,5 ( s )  t = = = (s )
 4 3 3 6

Chọn đáp án C
HDT 10 Chọn đáp án C
Tại t = 0 vật ở VTCB.

Vật có vận tốc bằng 0 khi vật qua vị trí biên.

Biểu diễn trên VTLG ta có:

−A 900 A x

T
Từ VTLG ta thấy thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng 0 là: t =
4

Chọn đáp án C

14
2 Bài toán về quãng đường vật đi được

1. Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2.
➢ Cách 1: Dùng vòng tròn lượng giác để xác định quãng đường dịch chuyển từ trạng thái 1 đến
trạng thái 2.
• Bước 1: Tính chu kì T = 2

• Bước 2. Xét tỉ số: t 2 − t1 = m.n  t 2 − t1 = mT + t
T
• Bước 3: Quãng đường đi được là S = m.4A + S' với S' xác định dựa trên vòng tròn lượng giác.
Chú ý:
• Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là 4A
• Quãng đường vật đi được trong 1/2 chu kì là 2A
• Quãng đường vật đi được trong 1/4 chu kì là A (nếu vật xuất phát từ vị trí biên hoặc VTCB).
➢ Cách 2: Dùng tích phân xác định

 x = A cos ( t +  )
Giả sử một vật dao động điều hoà với phương trình 
 v = x = −A.sin ( t +  )
/

Khi đó vận tốc của vật: v = x


t

2. Xác định quãng đường lớn nhất.

Smax  vmax  Vật chuyển động đối xứng nhau qua VTCB

1
 2 t : M → O
O là trung điểm của quãng đường đi được: 
 1 t : O → N
 2

 
Smax = 2OM = 2OM / .sin  Smax = 2A.sin ;  = .t
2 2

3. Quãng đường nhỏ nhất

Smin  vmin  Vật chuyên động đối xứng nhau qua vị trí biên
1
 2 t : N → A
  Smin = 2NA = 2 ( OA − ON )
 1 t : A → N
 2

     
 Smin = 2NA = 2 ( OA − ON )  Smin = 2  A − A cos   Smin = 2A 1 − cos 
 2   2 

15
HDT 1 Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A. Quãng đường mà vật đi được trong 1 chu kì
là:
A. 4A B. A C. 3A D. 2A
HDT 2 Một vật dao động điều hòa đi được quãng đường 16cm trong một chu kỳ dao động. Biên độ dao
động của vật là
A. 4cm B. 8 cm C. 16 cm D. 2 cm
HDT 3 Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường
mà vật di chuyển trong 8 s là 64 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 5 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 2 cm
HDT 4 Một chất điểm dao động với phương trình: x = 6cos2πt (cm). Thời gian để chất điểm đi được
quãng đường 3 cm, kể từ vị trí có li độ 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương là
1 1 5
A. s B. s C. s D. 8s
6 12 12

 
HDT 5 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos  4t +  cm . Tính quãng đường vật đi
 3
được sau 2,125 s kể từ thời điểm ban đầu?
A. 104 cm. B. 104,78 cm. C. 104,2 cm. D. 100 cm.
HDT 6 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos4πt (với t đo bằng giây). Trong
7
khoảng thời gian ( s ) , quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là:
3
A. 42,5 cm B. 48,66 cm C. 95 cm D. 91,34 cm
HDT 7 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos4πt (với t đo bằng giây). Trong
7
khoảng thời gian (s), quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là:
3
A. 42,5 cm B. 48,66 cm C. 95 cm D. 91,34 cm
HDT 8 Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Trong 3,2 s quãng đường dài nhất mà vật đi
được là 18 cm. Hỏi trong 2,3 s thì quãng đường ngắn nhất vật đi được là bao nhiêu?
A. 17,8 cm B. 14,2 cm C. 17,5 cm D. 10,8 cm
HDT 9 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T.
T
Trong khoảng thời gian , quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
4
A. A 2 B. A 3 C. A D. 1,5A

HDT 10 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T.
T
Trong khoảng thời gian , quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là
4
A. A 2 B. A 3 C. A − A 2 D. 2A − A 2

16
1.A 2.A 3.C 4.A 5.C 6.D 7.C 8.D 9.A 10.D

HDT 1 Chọn đáp án A


Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là: S = 4A

Chọn đáp án A
HDT 2 Chọn đáp án A
Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là:

L 16
L = 4A  A = = = 4 ( cm )
4 4

Chọn đáp án A
HDT 3 Chọn đáp án C
Thời gian vật thực hiện được n dao động:
t 60
t = nT  T = = = 2 (s )
n 30

t 8
Trong 8s, vật thực hiện số chu kì là: N = = =4
T 2

S 64
Quãng đường vật đi được trong 8s là: S = N.4A  A = = = 4 ( cm )
4N 4.4

Chọn đáp án C
HDT 4 Chọn đáp án A
Biểu diễn dao động trên vòng trong lượng giác, ta có:

3 x(cm)
O  6


3 1   1
Ta có: cos  = =   =  t = = 3 = ( s )
6 2 3  2 6

Chọn đáp án A

17
HDT 5 Chọn đáp án C
2 2 1
Chu kỳ dao động của vật: T = = = s
 4 2

1 1 1 T
Ta có: t = 2,125s = 4. + . s = 4T + s
2 4 2 4

Mà trong 1 chu kỳ vật đi được quãng đường là 4A, vậy ta chỉ cần tính quãng đường
vật đi được trong thời

T
4

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:

Chuyển động theo chiều âm


y

x
−6 −3 3 3 6

Chuyển động theo chiều dương

1
T 
Từ VTLG, ta thây trong khoảng thời gian vật quét được 1 góc  = t. = 2 .4 =
4 4 2

Và vật đi từ vị trí x = 3 cm đến vị trí x = −3 3cm


Vậy quãng đường vật đi được trong thời gian t = 2,125 s là:

s = 4.4.6 + −3 3 − 3 = 104,196  104, 2cm

Chọn đáp án C
HDT 6 Chọn đáp án D
2 2
Chu kì dao động của vật là: T = = = 0,5 ( s )
 4
7 T 1
Ta có: t = ( s ) = 9. + ( s )
3 2 12
1
Trong khoảng thời gian ( s ) , vecto quay được góc:
3

1 
 = .t = 4. = ( rad )
12 3

18
7
Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian (s) là:
3

    
Smin = m.2A + 2A 1 − cos  = 9.2.5 + 2.5. 1 − cos  = 91,34 ( cm )
 2   6

Chọn đáp án D
HDT 7 Chọn đáp án C
2 2
Chu kì dao động của vật là: T = = = 0,5 ( s )
 4
7 T 1
Ta có: t = ( s ) = 9. + ( s )
3 2 12
1
Trong khoảng thời gian ( s ) , vecto quay được góc:
3

1 
 = .t = 4. = ( rad )
12 3
7
Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian ( s ) là:
3

 
Smin = m.2A + 2A.sin = 9.2.5 + 2.5.sin = 95 ( cm )
2 6
Chọn đáp án C
HDT 8 Chọn đáp án D
Quãng đường lớn nhât vật đi được trong khoảng thời gian 3,2 s là:

 
Smax = m.2A + 2A.sin  18 = m.2.4 + 2.4.sin
2 2

m = 2

   1  T
sin 2 = 4    6 ( rad )  t = 12

T
 2,3 ( s ) = 1. + 0, 2786T
2
Ta có: 2,3 (s ) = 1.— + 0,2786—
Trong khoảng thời gian 0,2786T, vecto quay được góc:

2 2
 = .t = .0, 2786T = 0,5572 ( rad / s )
T T
Quãng đường nhỏ nhât vật đi được trong khoảng thời gian 2,3(s) là:

    0,5572 
Smin = 1.2A + 2A. 1 − cos  = 1.2.4 + 2.4. 1 − cos  = 10,873 ( cm )
 2   2 
Chọn đáp án D

19
HDT 9 Chọn đáp án A
T
Trong khoảng thời gian , vecto quay được góc:
4

2 2 T 
 = .t = . = ( rad )
T T 4 2
T
Quãng đường lớn nhât vật đi được trong khoảng thời gian là:
4

 
Smax = 2A.sin = 2A.sin = A 2
2 4
Chọn đáp án A
HDT 10 Chọn đáp án D
T
Trong khoảng thời gian , vecto quay được góc:
4

2 2 T 
 = .t = . = ( rad )
T T 4 2
T
Quãng đường nhỏ nhât vật đi được trong khoảng thời gian là:
4

    
Smin = 2A 1 − cos  = 2A 1 − cos  = 2A − A 2
 2   4

Chọn đáp án D

20
3 TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT

1. Tốc độ trung bình:


S
v TB =
t
+ Tốc độ trung bình luôn dương.
+ Dùng vòng tròn lượng giác để tính quãng đường mà chất điểm đi được.

2. Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất:


   
2A.sin 2A. 1 − cos 
Nếu t 
T S
thì vTBmax = max = 2 ;v S
= min =  2 
TB( min )
2 t t t t

   
m.2A + 2A.sin m.2A + 2A. 1 − cos 
Nếu t 
T S
thì vTB( max ) = max = 2 ;v S
= min =  2 
TB( min )
2 t t t t
T
Với t = m. + t / và  = t
2

 2 
HDT 1 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos  20t −  (cm;s) . Tốc độ trung bình của
 3 
19
vật sau khoảng thời gian t = s kể từ khi bắt đầu dao động là
60
A. 52,27 cm/s. B. 50,71 cm/s. C. 50,28 cm/s. D. 54,31 cm/s.
HDT 2 Cho một chất điểm dao động điều hòa biết rằng cứ sau mỗi quãng thời gian ngắn nhất là 0,5 s thì
vật lại có tốc độ 4π cm/s. Tốc độ trung bình của vật có thể đạt được trong một chu kì có thể có
giá trị
A. 4 cm/s. B. 6 cm/s. C. 8 2cm/s. D. 2 cm/s.
HDT 3 Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung
bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s.

v2 x 2
HDT 4 Tốc độ và li độ của một chất điểm dao động điều hào có hệ thức + = 1 trong đó x tính
640 16
bằng cm, v tính bằng cm/s. Tốc độ trung bình của chất điểm trong mỗi chu kì là:
A. 32 cm/s. B. 8 cm/s. C. 0 D. 16 cm/s.
HDT 5 Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, có vận tốc cực đại bằng 8π cm/s và gia tốc cực đại bằng
8π2 cm/s2. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là
A. 12 cm/s B. 24 cm/s C. 16 cm/s D. 18 cm/s

21
 
HDT 6 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10 cos  2t −  cm . Tốc độ trung bình
 3
trong khoảng thời gian kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm chất điểm đổi chiều chuyển động
lần đầu tiên là
A. 60cm/s B. 40cm/s C. 36cm/s D. 30cm/s
HDT 7 Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt được trong
3T
khoảng thời gian là
4

A.
(
4 2A − A 2 ) B.
(
4 4A − A 2 ) C.
(
4 4A − A 2 ) D.
(
4 4A − 2A 2 )
3T T 3T 3T
 
HDT 8 Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos  4t +  (cm;s) . Tốc độ trung bình của vật
 3
trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân
bằng theo chiều dương lần thứ nhất là
A. 25,71 cm/s B. 42,86 cm/s C. 6 cm/s D. 8,57 cm/s
HDT 9 Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 =
1,75s và t2 = 2,5s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Toạ độ chất điểm tại
thời điểm t0 = 0 là
A. – 8 cm B. –4 cm C. 0 cm D. – 3 cm
HDT 10 Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ là 10 cm/s. Gọi P là hình chiếu của
M lên một đường kính của đường tròn quỹ đạo. Tốc độ trung bình của P trong một dao động toàn
phần bằng
A. 6,37 cm/s. B. 5 cm/s. C. 10 cm/s. D. 8,63 cm/s.

1.A 2.C 3.A 4.D 5.C 6.D 7.C 8.B 9.D 10.A

HDT 1 Chọn đáp án A


+ Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí -2 cm theo chiều dương.
 
+ Khoảng thời gian Δt ứng với góc quét:  = t = 6 + = 3.2 +
3 3

→ vật thực hiện được 3 chu kì và vecto quay thêm góc
3

Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn, ta có:

22
S x(cm)

−4 −2 +2 +4

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian Δt là:

3.4A + A 13A 13.4


v tb = = =  52, 27 ( cm / s )
t t 19
60

Chọn đáp án A
HDT 2 Chọn đáp án C
T
+ Trường hợp 1: cứ sau mỗi khoảng thời gian vật lại có tốc độ 4π cm/s:
4

T 2
Ta có: = 0,5s  T = 2 ( s )   = =  ( rad / s )
4 T
T 2 T 
Trong khoảng thời gian , vecto quay được góc là:  = . = ( rad )
4 T 4 2

Ta có VTLG:

M3 M1

v
− v max −4 4 v max

M4 M0

 A 2
Từ VTLG ta thấy vật có tốc độ 4π cm/s khi đi qua li độ: x = A cos =
4 2

Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:

 A 2  ( 4 )
2 2
v2
x + 2 = A 2    + 2 = A  A = 4 2 ( cm )
2 2

  2  

Tốc độ trung bình của vật trong 1 chu kì là:

23
4A 4.4 2
v tb = = = 8 211,3 ( cm / s )
T 2
T
+ Trường hợp 2: cứ sau mỗi khoảng thời gian vật lại có tốc độ 4π cm/s, khi đó:
2
vmax = 4

T 2
Ta có: = 0,5s  T = 1( s )   = = 2 ( rad / s )
2 T
v max 4
A= = = 2 ( cm )
 2
4A 4.2
Tốc độ trung bình của vật trong 1 chu kì là: v tb = = = 8 ( cm / s )
T 1

Chọn đáp án C
HDT 3 Chọn đáp án A
Vận tốc cực đại của vật là: vmax = A = 31, 4 ( cm / s )

Tốc độ trung bình của vật trong 1 chu kì là:

4A 4A 2A 2.31, 4
v tb = = = = = 20 ( cm / s )
T 2  3,14

Chọn đáp án A
HDT 4 Chọn đáp án D
v2 x 2 
A = 16  A = 4cm
2

Ta có hệ thức: + =1  2 2
640 16  A = 640   = 2 10 ( rad / s )

Tốc độ trung bình của chất điểm trong 1 chu kì là:

4A 4A 2A 2.4.2 10
v tb = = = = = 16 ( cm / s )
T 2  

Chọn đáp án D

24
HDT 5 Chọn đáp án C
Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là:

 v max = A = 8
  =  ( rad / s )

  
a max =  A = 8
 A = 8 ( cm )
2 2

Vận tốc trung bình của vật trong 1 chu kì là:

4A 4A 2A 2..8
v tb = = = = = 16 ( cm / s )
T 2  

Chọn đáp án C
HDT 6 Chọn đáp án D

Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật ở vị trí: x = 10.cos = 5 ( cm )
3

Khi vật ra đến biên thì x = 10 cm, vậy quãng đường đi được là:

S = 10 − 5 = 5cm

M1

M0

Thời gian vật chuyển động từ M0 đến M1 là thời gian vecto quay hết góc là:
T 2 2 1
t= = = = s
6 6 6.2 6

S 5
Vậy vận tốc trung bình của vật là: v tb = = = 30 ( cm / s )
t 1
6

Chọn đáp án D
HDT 7 Chọn đáp án C
3T T T
Ta có: = +
4 2 4
T 2 T 
Trong khoảng thời gian , vật quay được góc:  = .t = . = ( rad )
4 T 4 2
3T
Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian là:
4

25
   
s min = 2A + 2A 1 − cos    = 4A − A 2
  4 

3T
Tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt được trong khoảng thời gian :
4

v tb = = =
(
s 4A − A 2 4 4A − A 2 )
t 3T 3T
4

Chọn đáp án C
HDT 8 Chọn đáp án B

Pha ban đầu của dao động:  = ( rad )
3

Biểu diễn trên VTLG, ta có:

Chuyển động theo chiều âm

t=0

7
9
−5 O 2,5 5 x

Chuyển động theo chiều dương

Từ VTLG, ta thấy trong khoảng thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc đi qua
VTCB theo chiều dương lần thứ nhất:

Quãng đường vật đi được: s = 2,5 + 2.5 = 12,5 (cm)


7
Vật quay được góc:  = ( rad )
6

7
 6 7
Vậy vật dao động trong khoảng thời gian: t = = = (s )
 4 24
s 12,5
Tốc độ trung bình của vật là: v tb = = = 42,86 ( cm / s )
t 7
24

Chọn đáp án B

26
HDT 9 Chọn đáp án D
Nhận xét: khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp chất điểm có vận tốc bằng không là
T
2
T T
 t 2 − t1 =  = 2,5 − 1, 75 = 0, 75  T = 1,5 ( s )
2 2

Trong khoảng thời gian từ t1 =1,75s và t2 = 2,5s, ta có:

Quãng đường vật chuyển động: s = 2.A

Vậy tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian đó là:

s 2A
v tb =  = 16  A = 6 ( cm )
t 0,75

Giả sử tại thời điểm t2 = 2,5s, chất điểm đang ở biên dương.

Vậy tại thời điểm t2 = 2,5s, chất điểm quay được góc:

2 2 10 4
 = .t 2 = .t 2 = .2,5 = = 2 + ( rad )
T 1,5 3 3

Biểu diễn trên VTLG, ta có:

t=0


3 O t 2 = 2,5s
−A A x
4
3

Từ VTLG, ta thấy tọa độ chất điểm tại thời điểm ban đầu:
 
x = −A cos = −6.cos = −3 ( cm )
3 3

Chọn đáp án D
HDT 10 Chọn đáp án A
Tốc độ của điểm M là: v = R = A = 10 ( cm / s )

Tốc độ trung bình của điểm P trong 1 dao động toàn phần là:
S 4A 4A 4.10
v tb = = = =  6,37 ( cm / s )
T T 2 2

Chọn đáp án A

27
B – CON LẮC LÒ XO
1. Chu kì, tần số của con lắc lò xo:
➢ Cấu tạo: Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu lò xo được gắn với điếm cố định,
đầu còn lại gắn với vật nhỏ có khối lượng m.

Con lắc lò xo nằm ngang Con lắc lò xo treo thẳng đứng Con lắc lò xo nằm trên nằm trên mặt phẳng nghiêng

• Con lắc lò xo dao động điều hòa có tần số góc, chu kì và tần số dao động là:
 2 m
T = = 2
k   k
= 
m f =  = 1 = 1 k

 2 T 2 m

• Đối với các lò xo đồng chất và tiết diện đều (cùng loại), thì tích độ cứng với chiều dài tự nhiên
của lò xo là hằng số.
• Giả sử có n lò xo đồng chất, chiều dài tự nhiên là 1 , 2 , 3 ,... n với độ cứng tưong ứng là k1,
k2, k3,...,kn.

Ta luôn có: k1 1 = k2 2 = k3 3 = ...k n n = const

2. Con lắc lò xo treo thẳng đứng:


Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một lò xo nhẹ độ cứng k có một đầu gắn vào điếm cố định, đầu
còn lại treo vật nhỏ khối lượng m rồi kích thích cho con lắc dao động điều hòa.

➢ Chu kì, tần số của con lắc lò xo treo thẳng đứng:

k m 1 k
• Là con lắc lò xo nên:  = ;T = 2 và f =
m k 2 m

mg g g 
• Ngoài ra, tại vị trí cân bằng 0; lò xo dãn  = = 2 =  T = 2
k   g

28
➢ Chiều dài lò xo trong quá trình con lắc dao động

• Ở vị trí cân bằng O: cb = 0 +

• Ở li độ x: x = cb  x |, dấu “+” nếu vật ở dưới O; dấu nếu vật ở trên O.

+ Nếu trục Ox được chọn hướng xuống: cb = cb +x

+ Nếu trục Ox được chọn hướng lên: cb = cb −x .

→ Lò xo có chiều dài cực đại khi ở biên dưới và có chiều dài cực tiểu khi ở biên trên:

 − min
A= max
 max = cb + A = 0 +  + A  2
 
 min = cb − A = 0 +  − A  = max + min
 cb 2
➢ Lực đàn hồi lò xo và lực kéo về
• Lực kéo về F luôn hướng về vị trí cân bằng o và có giá trị F = −m2 x = −kx .
• Lực đàn hồi của lò xo: Khi biến dạng, lò xo phát sinh lực đàn hồi tác dụng lên hai đầu của nó:
Fdh tác dụng lên vật và Fdh tác dụng lên điểm treo. Hai lực này luôn ngược hướng nhau, Fđh tác
dụng lên vật thì luôn hướng về vị trí lò xo tự nhiên TN. Độ lớn của hai lực này bằng nhau và bằng
|Fđh| = k.[Độ biến dạng của lò xo = k   x

Con lắc dao động A   Con lắc dao động với A  


Trong quá trình con lắc dao động lò xo luôn dãn. Trong quá trình con lắc dao động lò xo có cả nén, dãn
• F = k ( A +  ) tại biên dưới.
dh max
và không biến dạng.
• Fdh = k (A +  ) tại biên dưới.
• Fdh min
= k (  − A ) tại biên trên. max

• Fdh min
= 0 tại vi trí lò xo tư nhiên TN.
• Khi lò xo bị nén, lò xo tác dụng lực nén lên điểm
treovà |Fđh nén điểm treo|max = k ( A −  ) tại biên trên.

➢ Thời gian dao động đặc biệt trong trường hợp A> 𝚫𝐭:
→ Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian:

 
cos −1  
• Lò xo nén là: t nen = 2T.  A  và lò xo dãn là: ∆t = T − t
dãn
2
nen

 
sin −1  
 A  và lò xo dãn là t
• Fdh và F ngược chiều: t nguoc = 2T. cung = T − t nguoc
2

29
3. Con lắc lò xo nằm ngang:
➢ Đối với con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang, ta cần lưu ý:
• Lực kéo về là lực đàn hồi tác dụng lên vật F = -kx.
1 2
• Thế năng của con lắc là thế năng đàn hồi của lò xo Wt = Wdh = kx .
2
1 1
• Cơ năng của con lắc lò xo là W = m2 A 2 = kA 2 .
2 2
• Chiều dài con lắc lò xo trong quá trình dao động: Chiều dài tự nhiên của lò xo 0 là chiều dài của
 +
 = max min
 = 0 +A  0 2
lò xo khi vật nhỏ ở vVTCB   max

 min = 0 − A A = max − min

 2

HDT 1 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang quỹ đạo dài 8 cm, mốc thế năng ở vị trí
cân bằng. Lò xo của con lắc có độ cứng 50 N/m. Thế năng cực đại của con lắc là
A. 0,04 J. B. 10-3 J. C. 5.10−3 J. D. 0,02 J.
HDT 2 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa
dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ − 2 cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá
trị của k là
A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100N/m. D. 200N/m.
HDT 3 Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị
trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 200 mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là
A. 4 N/m. B. 40 N/m. C. 5N/m. D. 50N/m.
HDT 4 Một con lắc lò xo với lò xo có độ cứng 100 N/m đang dao động điều hòa trên mặt bàn nhẵn nằm
ngang với động năng cực đại là 0,5 J. Biên độ daọ động của vật nhỏ con lắc lò xo là
A. 1 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 50 cm.
HDT 5 Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của
con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì
gia tốc của nó có độ lớn là
A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2.
HDT 6 Con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox hướng xuống với phương trình
 
x = 10 cos  2t −  (cm) . Lấy g = 10m/s2; π2 = 10. Chiều dài lò xo tại t = 0 là
 6
A. 150 cm. B. 145 cm. C. 141,34 cm. D. 158,66 cm.
HDT 7 Con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox hướng xuống theo
phương trình x = Acos(ωt + φ) cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao
1
động lân lượt là ℓmax = 100 cm và ℓmin = 80 cm. Khi pha dao động là s thì chiều dài lò xo là
3
A. 85 cm. B. 90 cm. C. 87,5 cm. D. 92,5 cm.

30
HDT 8 Con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox hướng xuống thì phương
 
trình x = 5cos  4t +  ( cm ) . Chiều dài tự nhiên của lò xo là 40 cm. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10.
 3
Chiều dài lò xo tại thời điểm s là
A. 43,5 cm. B. 48,75 cm. C. 43,75 cm. D. 46,25 cm.
HDT 9 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà. Biết quãng đường ngắn nhất mà vật
2
đi được trong s là 8 cm, khi vật đi qua vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm, gia tốc rơi tự do g = 10
15
m/s2, lấy π2 = 10. Tốc độ cực đại của dao động này là
A. 40π cm/s. B. 45π cm/s. C. 50π cm/s. D. 30π cm/s.
HDT 10 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có chiều dài tự nhiên lò xo là 40 cm và vật nhỏ đang
dao động điều hòa. Lò xo có chiều dài biến thiên từ 36 cm đến 52 cm ừong quá trình dao động.
Lấy g = π2 (m/s2). Tốc độ của vật khi lò xo dài 40 cm là
A. 20π 3 (cm/s). B. 40 π cm/s. C. 20π 2 cm/s. D. 20π cm/s.

1.A 2.C 3.C 4.B 5.A 6.D 7.A 8.B 9.A 10.A

HDT 1 Chọn đáp án A


1
+ Tại biên thế năng đạt cực đại: W = kA 2 = 0, 04J
2

Chọn đáp án A
HDT 2 Chọn đáp án C
+ a = −2 x  2 = 400  k = 40N / m

Chọn đáp án C
HDT 3 Chọn đáp án B
1
+ W= A = 0,1m
kA 2 = 0, 2 ⎯⎯⎯→ k = 40 ( N / m )
2

Chọn đáp án B

31
HDT 4 Chọn đáp án C
1
+ W= k =100
kA 2 = 0,5 ⎯⎯⎯ → A = 10 ( cm )
2

Chọn đáp án C
HDT 5 Chọn đáp án B
2 2
 v   a 
 +  2  = 1  a = 10 ( m / s )
k
+ = = 10 10rad / s;  2

m  A    A 

Chọn đáp án B
HDT 6 Chọn đáp án C
g
+  = 2 = 25cm  = +  = 150cm

cb 0


+ Tại t = 0 :  = −  x = 5 3 + ; Ox hướng xuống  = cb + 5 3 = 158,66cm
6

Chọn đáp án C
HDT 7 Chọn đáp án A
+ min −
+ cb = max = 90cm; min = max min
= 10cm
2 2
2 A
+ =  x = − ; Ox hướng xuống  = cb − 5cm = 85cm
3 2

Chọn đáp án A
HDT 8 Chọn đáp án B
g
+  = 2 = 6, 25cm  = +  = 46, 25cm

cb 0

1  A
+ Tại t = s :  1  −  x = + ; Ox hướng xuống  = cb + 5cm = 48, 75cm
3 3
s 3 2

Chọn đáp án B
HDT 9 Chọn đáp án A
g
+  = 2 = 4cm   = 5 ( rad / s ) ;T = 0, 4s

2 T  
+ t = s =  Smin = 2A 1 − cos  = 8cm  A = 8cm  v max = A = 40 ( cm / s )
15 3  3

Chọn đáp án A
HDT 10 Chọn đáp án A
+ min −
+ cb = max = 44cm; min = max min
= 8cm và  = cb − 0 = 4cm   = 5 ( rad / s )
2 2

+ Khi lò xo dài 40cm  x = 40 − cb = 4cm  v =  A2 − x 2 = 20 3 ( cm / s )

Chọn đáp án A

32
C – CON LẮC ĐƠN
1. Chu kì, tần số của con lắc đơn:
➢ Cấu tạo: con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l một đầu gắn với điểm cố
định, đầu còn lại gắn với vật nhỏ; hệ được đặt tại nơi có gia tốc rơi tự do g.
➢ Con lắc đơn được coi là dao động điều hòa khi nó dao động nhỏ và khi
đó:
 2
T = = 2
g   g
= 
 1  1 g
f = T = 2 = 2

M TD
• Gia tốc rơi tự do tại vị trí có độ cao h so với mặt đất: g hd = G ,với MTĐ và R lần lượt là
(R + h)
2

khối lượng và bán kính của Trái Đất.


 10 ( m / s 2 )
M TD
• Con lắc đơn đặt sát mặt đất thì h « R → gia tốc rơi tư do tai măt đất là g = G 2
R
2. Con lắc đơn dao động trong trường trọng lực:
➢ Tại vị trí cân bằng, dây treo có phương thăng đứng và vật chịu ngoại lực P = mg .

Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ta có:

W = mg (1 − cos  )
• Cơ năng: 0

• Tốc độ v của vật ở li độ góc α:


1
W = Wđ + Wt  mg (1 − cos  0 ) = mv 2 + mg (1 − cos  )
2
 v = 2g ( cos  − cos 0 )
• Sức căng của dây treo ở li độ góc α
v2
Fhg = ma ht   − P cos  = m.   = mg ( 3cos  − 2cos  0 )

3. Con lắc đơn dao động điều hoà (𝛂 < 𝟏𝟎𝐨 ):


➢ Con lắc đơn được coi là dao động điều hòa khi dao động nhỏ với biên độ α0 < 10°. Khi đó ta có
1
gần đúng: cos  = 1 − sin 2   1 −  2 (với α tính bằng rad).
2
➢ Từ đó rút ra các thông tin về con lắc đơn dao động điều hòa:
• Phương trình dao động li độ cong: s = s0 cos ( t + )
• Sử dụng hệ thức liên hệ giữa độ dài cung và bán kính cung: s =  , chia 2 vế phương trình trên
cho ℓ ta có phương trình dao động li độ góc:  = 0 cos ( t + )

33
g 2 1  1 g
• Với tần số góc:  = T= = 2 và f = = =
k  g T 2 2

1
W= mg  02
• Cơ năng: 2
• ( )
Tốc độ: v = g 02 − 2  vmax = 0 g (Tại vị trí cân bằng O)

3 2   max = mg (1 +  0 ) khi  = 0 ( Vi tri can bang O )


2 0

• Sức căng của dây treo:  = mg 1 +  0 −    
2

 2   t min = mg (1 − 0,5 02 ) khi  =  0 ( Vi tri bien )



• Độ lớn lực kéo về: F = m s = mg 
2

Chú ý: Con lắc đơn dao động điều hòa là trường hợp riêng của con lắc đơn dao động nói chung.

HDT 1 Con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ đang dao động điều hòa với biên độ góc 9° tại
nơi có g = 10 m/s2. Tốc độ của vật nặng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 6° là
A. 0,52 m/s. B. 0,37 m/s. C. 0,14 m/s. D. 21,2 m/s.
HDT 2 Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Giữ vật
nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc − 9° rồi thả nhẹ vào lúc t = 0. Phương trình dao động của vật

A. s = 5cos(πt + π) (cm). B. s = 5cos2πt (cm).
C. s = 57icos(πt + π) (cm). D. s = 5πcos2πt (cm).
HDT 3 Một con lắc đơn chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 6° tại nơi có g = 9,8 m/s2. Tại thời
điểm ban đầu (t = 0), vật đi qua vị trí có li độ góc 3° theo chiều dương. Phương trình dao động
của vật là
2   2  
A. s = cos  7t −  (cm) B. s = cos  7t +  (cm)
3  3 3  3
2 2   
C. s = 
cos  7t +  (cm) D. s = cos  7t −  (cm)
30  3  30  3

HDT 4 Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là 1 dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với
biên độ góc α0. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc α, nó có vận tốc v thì:
v2 v2 v2g
A. 02 = 2 + B. 02 =  2 + 2 C. 02 =  2 + D.  02 =  2 + g v 2
g 

HDT 5 Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hòa với
biên độ góc 0,1 rad. ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là
A. 2,7 cm/s. B. 27,1 cm/s. C. 1,6 cm/s. D. 15,7 cm/s

34
HDT 6 Một con lắc đơn dao động điều hoà với động năng cực đại bằng 1,28 mJ tại nơi có gia tốc trọng
trường g = 9,8 m/s2. Trong quá trình dao động, độ lớn lực căng dây cực đại và lực căng dây cực
tiểu hơn kém nhau 9,6.10 3 N. Chu kì dao động của vật là
A. 1,59 s. B. 2,01 s. C. 1,27 s. D. 3,17 s.
HDT 7 Một con lắc đơn dao động điều hòa, mốc thế năng trọng trường được chọn là mặt phẳng nằm
ngang qua vị trí cân bằng của vật nặng. Khi lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng
lên vật nặng thì
A. động năng của vật đạt cực đại. B. thế năng gấp ba lần động năng của vật.
C. thế năng gấp hai lần động năng của vật. D. động năng bằng thế năng của vật.
HDT 8 Hai con lắc đơn có cùng khối lượng, chiều dài lần lượt là ℓ1 = 81 cm, ℓ2 = 64cm, dao động điều
hòa tại cùng một vị trí địa lí với cơ năng bằng nhau. Neu biên độ góc của con lắc thứ nhất là α01
= 5° thì biên độ góc của con lắc thứ hai là
A. α02 = 5,625°. B. α02 = 4,265°. C. α02 = 5,265°. D. α02 = 4,625°.
HDT 9 Tại một địa điểm có hai con lắc đơn (1) và (2) dao động điều hòa với cùng biên độ góc, chu kì
lần lượt là 2 s và 1 s. Biết khối lượng các vật nặng của hai con lắc là m1 = 2m2. Tỉ số giữa cơ
năng của con lắc (1) và con lắc (2) là
A. 0,25. B. 0,5. C. 4. D. 8.
HDT 10 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 90 cm, khối lượng vật nhỏ là 200 g. Con lắc dao động
tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo
bằng 4 N và tốc độ của vật nhỏ bằng
A. 4m/s. B. 2m/s. C. 3 m/s. D. 3 3 m/s.

1.B 2.C 3.A 4.A 5.B 6.C 7.C 8.A 9.B 10.C

HDT 1 Chọn đáp án B


  2   2 
( )
+ v = g 02 −  2 = 10.1   −     0,37 ( m / s )
 20   30  

Chọn đáp án B
HDT 2 Chọn đáp án C
g
+ = =  ( rad / s )

 
+ Vị trí thả nhẹ là biên   0 = 90 = ( rad )  S0 = 0 = .100cm = 5 ( cm )
20 20
+ t = 0 : Vật ở biên âm   = 

Chọn đáp án C

35
HDT 3 Chọn đáp án A
g
+ = = 7 ( rad / s )

 2
+  0 = 60 = ( rad )  S0 = . 0 = ( cm )
30 3
0 
+ t = 0: = + =−
2 3
Chọn đáp án A
HDT 4 Chọn đáp án A
v2
( )
+ v2 = g 02 − 2  02 =  2 +
g
Chọn đáp án A
HDT 5 Chọn đáp án B
( )
+ v = g 02 − 2 = 27,11( cm / s )

Chọn đáp án B
HDT 6 Chọn đáp án C
3 1
+ max − min = mg 02 = 9, 6.10−3 N; W = mg  02 = 1, 28.10−3 J
2 2

W
 = 3. = 0, 4 ( m )  T = 2  1, 27s
max − min g

Chọn đáp án C
HDT 7 Chọn đáp án C
 3  2 0 W 1
+  = P  mg 1 + 02 −  2  = mg   2 =  02   =  d=
 2  3 1 Wt 2
+1
2
Chọn đáp án C
HDT 8 Chọn đáp án A
+ W1 = W2  1 01
2
= 2  02
2
  02 = 5, 6250

Chọn đáp án A
HDT 9 Chọn đáp án B
T2 W1 m1 1
+ = 2
=2 2
= 4 = 1
=
T1 1 1 W2 m2 2 2

Chọn đáp án B
HDT 10 Chọn đáp án C
1
+ m = mg ( 3 − 2 cos  0 ) = 4N  cos  0 =  v max = 2g (1 − cos  0 ) = 3 ( m / s )
2
Chọn đáp án C

36
D – ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG. SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA
ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG TRONG DĐĐH
1. Thế năng, dộng năng và cơ năng của con lắc dao động:
Thế năng Wt của con lắc Động năng Wđ của vật nhỏ
1 1 1 1
Wt = m2 x 2 = m2 cos 2 ( t +  ) Wd = mv 2 = m2 A 2 sin 2 ( t +  )
2 2 2 2
1 1 + cos ( 2t + 2 ) 1 1 − cos ( 2t + 2)
= m2 A 2 . = m2 A 2 .
2 2 2 2
1 1 1 1
= m2 A 2 + m2 A 2 cos ( 2t + 2 ) = m2 A 2 − m2 A 2 cos ( 2t + 2 )
4 4 4 4
→ Wđ và Wt biến thiên tuần hoàn với tần số gấp hai lần tần số dao động của vật (chu kì bằng một nửa
chu kì dao động của vật).
Cơ năng W của con lắc dao động = Thế năng Wt + Động năng Wđ
• Cơ năng là một hằng số (không đổi theo thời gian t). Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì động
năng giảm và thê năng tăng; và ngược lại khi vật đi từ biên vê vị trí cân bằng thì động năng tăng và
thế năng giảm. Tại vị trí cân bằng, động năng đạt cực đại (W) và thê năng băng 0; tại vị trí biên, động
năng băng 0 và thẾ năng đạt cực đại (W).
• Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ A.
1 1
Trường hợp con lắc lò xo: k = m2  W = Wd + Wt = m2 A 2 = kA 2 .
2 2
2. Sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng trong dao động:

A
Wd = nWt  x =
n +1

1 1 A
Do Wd = nWt nên W = Wd + Wt = ( n + 1) Wt hay m A = ( n + 1) m x  x =
2 2 2 2

2 2 n +1
→ Quan hệ động năng, thể năng và cơ năng tại các vị trí đặc biệt:

➢ Ghi nhớ:
• Wđ và Wt biến thiên tuần hoàn với tần số gấp hai lần tần số của dao động điều hoà (chu kì bằng
một nửa chu kì dao động điều hoà)
1 1
• Cơ năng của con lắc W = Wd + Wt = m2 A 2 ⎯⎯⎯
CLLX
→ kA 2
2 2

37
HDT 1 Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ 8 cm, chọn mốc thế năng ở vị trí cân
bằng thì động năng của vật nặng biến đổi tuần hoàn với tần số 5 Hz. Lấy π2 = 10, vật nặng có
khối lượng 0,1 kg. Cơ năng của dao động là
A. 0,08 J. B. 0,32 J. C. 800J. D. 3200 J.
HDT 2 Một vật nhỏ có khối lượng 100 g đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Tại vị trí biên, gia tốc
có độ lớn là 80 cm/s2. Lấy π2 = 10. Năng lượng dao động là
A. 0,32 J. B. 0,32 mJ. C. 3,2 mJ. D. 3,2 J.
HDT 3 Trên một đường thẳng, một vật nhỏ có khối lượng 250 g dao động điều hòa mà cứ mỗi giây thực
hiện 4 dao động toàn phần. Động năng cực đại trong quá trình dao động là 0,288 J. Lấy π2 = 10.
Chiều dài quỹ đạo dao động của vật là
A. 5 cm. B. 6 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
HDT 4 Một vật dao động điều hòa với lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 5 N, cơ năng của
vật dao động là 0,1 J. Biên độ của dao động là
A. 4 cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 5 cm.
HDT 5 Một vật khối lượng 500 g dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 20 cm/s. Cơ năng của vật dao
động là
A. 10 mJ. B. 20 mJ. C. 5 mJ. D. 40 mJ.
HDT 6 Một vật khối lượng 100 g dao động điều hòa. Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu
kì là 20 cm/s. Cơ năng của vật dao động là
A. 3,62 mJ. B. 4,93 mJ. C. 8,72 mJ. D. 7,24 mJ.
HDT 7 Một vật có khối lượng 200 g dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm
thực hiện được 100 dao động toàn phần. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 cm thì tốc độ của vật là
40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Cơ năng của vật dao động là
A. 64 mJ. B. 32 mJ. C. 96 mJ. D. 128 mJ.
HDT 8 Một vật có khối lượng 300 g đang dao động điều hòa. Trong 404 s chất điểm thực hiện được
2020 dao động toàn phần. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật có tốc độ không bé hơn 40π
2
(cm/s) là s. Lấy π2 = 10. Năng lượng dao động là
15
A. 0,96 mJ. B. 0,48 J. C. 0,96J. D. 0,48 J.
HDT 9 Con lắc lò xo nằm ngang có vật nặng có khối lượng 0,3 kg dao động điều hòa. Gốc thế năng chọn
ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của vật lần
lượt là 20 3 cm/s và − 400 cm/s2. Biên độ dao động của vật là
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.
HDT 10 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 500 g và lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động
điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó
là − 3 m/s2. Cơ năng của con lắc là
A. 0,02 J. B. 0,05 J. C. 0,04 J. D. 0,01 J.

38
1.A 2.C 3.D 4.A 5.A 6.B 7.A 8.C 9.B 10.D

HDT 1 Chọn đáp án A


 Lời giải:
1
+ f W = 5Hz  f = 2,5Hz   = 5 ( rad / s )  W = m2 A 2 = 0, 08 ( J )
d
2

Chọn đáp án A
HDT 2 Chọn đáp án C
 Lời giải:

+ Tại biên a max = 2 A = 80 ( cm / s 2 )  A = 8cm  W =


1
m2 A 2 = 3, 2 ( J )
2

Chọn đáp án C
HDT 3 Chọn đáp án D
 Lời giải:

+ T = 0, 25s   = 8 ( rad / s )

1
+ W= m2 A 2 = 0, 288J  A = 6cm  L = 2A = 12 ( cm )
2

Chọn đáp án D
HDT 4 Chọn đáp án A
 Lời giải:

Fmax = m2 A = 5N
 2W
+ 1 A= = 0, 04m = 4cm
 W = m A = 0,1J
2 2
Fmax
 2
Chọn đáp án A
HDT 5 Chọn đáp án A
 Lời giải:
1 1
+ W= m2 A 2 = mv 2max = 10 ( mJ )
2 2

Chọn đáp án A

39
HDT 6 Chọn đáp án B
 Lời giải:
4A 2v max 1 1
+ v tb( T ) = =  v max = 10 ( cm / s )  W = m2 A 2 = mv 2max = 4,93 ( mJ )
T  2 2

Chọn đáp án B
HDT 7 Chọn đáp án A
 Lời giải:

v2
+ T = 0,314s   = 20 ( rad / s ) ; x 2 + = A 2  A = 4cm
2
1
+ W= m2 A = 64 ( mJ )
2

Chọn đáp án A
HDT 8 Chọn đáp án C
 Lời giải:

+ Trong một chu kỳ, vận tốc thỏa mãn v  40 cm / s như sau:

− v max v max
−40 O 40
v
t

2 1 T A
+ Do dó 4t = s  t = s=  = 40  A = 80 ( cm / s ) = 0,8 ( m / s )
15 30 6 2

1
W= m ( A ) = 0,96 ( J )
2

Chọn đáp án C
HDT 9 Chọn đáp án B
 Lời giải:
2 2
v a
= 1  A = 2 ( cm )
1
+ W= m2 A 2 = 0, 024J  A = 0, 4 ( m / s ) và +
(
( A ) 2 A )
2 2
2

Chọn đáp án B
HDT 10 Chọn đáp án D
 Lời giải:

 k
 = = 10 ( rad / s )
 m A = 2cm
+  2 
 W = 0, 01J
2
v a
 + =1
 ( A ) (  A )
2 2 2


Chọn đáp án D

40
E – DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
1. Dao động riêng
➢ Nếu không có ma sát thì hệ dao động tự do sẽ dao động mãi mãi và ta đang có dao động riêng.
Chu kì và tần số của dao động riêng gọi là chu kì riêng và tần số riêng (ký hiệu là f0). Chú ý: Chu
kì riêng và tần số riêng chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao động.

1 k 1 g
Ví dụ, còn lắc lò xo: f 0 = và con lắc đơn f 0 =
2 m 2

2. Dao động tắt dần


➢ Khái niệm: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm
dần theo thời gian.
➢ Đặc điểm: Dao động tắt dần xảy ra khi có lực cản của môi
trường. Lực cản môi trường là một loại ma sát làm tiêu hao cơ
năng của con lắc, chuyển hoá cơ năng dần dần thành nhiệt
năng. Vì thế, biên độ dao động của con lắc giảm dần và cuối
cùng con lắc dừng lại.
Lực cản môi trường càng lớn thì dao động tất dần càng nhanh.
Chú ý: Dao động tắt dần không phải là dao động điều hòa vì biên độ không phải là hằng so, mà
giảm dần theo thời gian.
3. Dao động duy trì
➢ Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần để bù lại phần năng lượng tiêu hao do
ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó thì dao động con lắc theo cách như
vậy gọi là dao động duy trì. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
4. Dao động cưỡng bức
➢ Khái niệm: Dao động cưỡng bức là dao động mà hệ chịu thêm tác dụng của một ngoại lực biến
thiên tuần hoàn: F = F0cos(2πft).
➢ Đặc điểm:
• Dao động cưỡng bức cỏ biên độ không đổi và có
tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
• Biên độ dao động A của hệ không chỉ phụ thuộc
vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc
cả vào độ chênh lệch giữa tần số dao động riêng
của vật f0 và tần số f của lực cưỡng bức (hay |f
– f0|). Khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần
số dao động riêng thì biên độ dao động cưỡng
bức càng lớn. Biên độ dao động A của hệ cũng
phụ thuộc vào lực cản của môi trường (lực cản
lớn thì biên độ nhỏ).
• Hiện tượng cộng hưởng: Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần
số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng fo của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng
hưởng. Điều kiện f = f0 được gọi là điều kiện cộng hưởng.

41
HDT 1 Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và tốc độ. B. Li độ và tốc độ.
C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và cơ năng.
HDT 2 Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
HDT 3 Một con lắc lò xo dao động tắt dần, nguyên nhân tắt dần của dao động này là do
A. kích thích ban đầu. B. ma sát.
C. vật nhỏ của con lắc. D. lò xo.
HDT 4 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
HDT 5 Con lắc dao động duy ừì với tần số
A. bằng tần số dao động riêng. B. phụ thuộc vào cách duy trì.
C. lớn hơn tần số dao động riêng. D. nhỏ hơn tần số dao động riêng.
HDT 6 Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động giảm dần, tần số của dao động không đổi.
B. Biên độ dao động không đổi, tần số của dao động giảm dàn.
C. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều không đổi.
D. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều giảm dần.
HDT 7 Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ của dao động duy trì giảm dần theo thời gian.
B. Dao động duy trì không bị tắt dần do con lắc không chịu tác dụng của lực cản.
C. Chu kì của dao động duy trì nhỏ hơn chu kì dao động riêng của con lắc.
D. Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì.
HDT 8 Dao động của con lắc đồng hồ là
A. dao động cưỡng bức B. dao động duy trì.
C. dao động tắt dần. D. dao động điện từ.
HDT 9 Dao động cưỡng bức là dao động
A. chỉ do kích thích ban đầu.
B. tự do không ma sát.
C. dưới tác dụng của lực cưỡng bức
D. do hệ tự duy trì dao động.

42
HDT 10 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao
động.
B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ
thuộc vào lực cản của môi trường.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức tác dụng lên hệ ấy.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.

1.D 2.A 3.B 4.A 5.A 6.C 7.D 8.B 9.C 10.D

43
CHƯƠNG 2 SÓNG CƠ

A – SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG


1. Sóng cơ:
➢ Sóng cơ: là sự lan truyền dao động cơ cho các phần tử trong môi trường.
➢ Sóng cơ có hai loại: sóng ngang và sóng dọc.
• Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc
với phương truyền sóng. Thực nghiệm chứng tỏ, sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề
mặt chất lỏng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
• Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với
phương tmyền sóng. Thực nghiệm chúng tỏ, sổng dọc truyền được cả trong chất rắn, lỏng và
khí. Ví dụ: sống âm, sống trên một lò xo.
2. Các đặc trưng của sóng:
➢ Biên độ a của sóng: là biên độ dao động của phần tử của môi trường khi có sóng truyền qua.
➢ Chu kì, tần sổ của sóng: Chu kì T của sóng là chu kì dao động của phần tử của môi trường khi có
1
sóng truyền qua và đại lượng f = gọi là tần số của sóng. Khi sóng truyền từ môi trường này tới
T
môi trường khác thì chu kì, tần số sóng không thay đổi!
➢ Tốc độ truyền sóng v: là tốc độ lan truyền dao động của môi trường. Đối với mỗi môi trường, tốc
độ truyền sóng V có giá trị không đổi. Tốc độ truyền sóng chỉ phụ thuộc vào môi trường truyền
sóng.
v
➢ Bước sóng λ: Bước sóng là quãng đường sóng truyền đươc trong một chu kì →  = vT =
f
➢ Năng lượng sóng: Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có
sóng truyền qua.

44
3. Phương trình sóng cơ:
v
x

O M x

➢ Giả sử nguồn sóng dao động tại O với phương trình: u O = a cos ( t ) = a cos ( t + ) .
➢ Xét tại điểm M có tọa độ X trên phương truyền sóng. Sóng tmyền từ o đến M mất một khoảng
x
thời gian x = . Khi đó li độ dao động của phần tử tại O tại (t - Δt) bằng li độ dao động của phần
v
tử tại M ở thời điểm t.
 x   x   2fx 
u M ( t ) = u 0 ( t − t ) = u O  t −  = A cos   t −  +  = A cos t +  −
• Ta có:  v   v   v 
 2x 
; do đó u M ( t ) = A cos  t +  −
v
• Mà  = 
f   
 2x 
• Nếu sóng truyền theo chiều âm trục Ox thì: u M ( t ) = a cos  t +  + 
  

 2x 
→ Vậy phương trình sóng trên trục Ox tổng quát là: u = a cos  t +   
  
❖ Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng:
Gọi M và N là hai điểm cùng nằm ừên một phương truyền sóng có tọa độ tương ứng là xM và xN.

  2x M 
u M ( t ) = A cos  t +  −  
  
→ Phương trình dao động của M và N lần lượt là: 
u ( t ) = A cos  t +  − 2x M 
  

M
  

 2x M
 M = t +  − 
→ Pha dao động của M và N là: 
 = t +  − 2x N
 N 

2 x M − x N 2d
→ Độ lệch pha của M vàN là  =  M −  N = = ; với d = x M − x N
 
❖ Ghi nhớ quan trọng: Xét trên một phương truyền sóng, sóng truyền qua điểm nào trước thì phần
tử môi trường tại điểm đó dao động nhanh pha hơn.

45
❖ Một số quan hệ pha đáng nhớ của hai điểm M và N trên phương truyền sóng:
2d
➢ Hai điểm dao động cùng pha nếu  = k2 =  d = k

→ Hai phần tử môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau nguyên lần bước sóng thì
dao động cùng pha.

2d 
➢ Hai điểm dao động ngược pha nếu  = ( 2k + 1)  =  d = ( 2k + 1)
 2

→ Hai phần tử môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau lẻ nửa bước sóng (nửa
nguyên lần bước sóng) thì dao động ngược pha.

➢ Hai điểm dao động vuông pha nếu:  =


( 2k + 1)  = 2d  d = ( 2k + 1)

2  4
→ Hai phần tử môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau lẻ một phần tư bước sóng
thì dao động vuông pha.
Bên dưới là hình ảnh sóng ngang (sóng hình sin) trên một sợi dây đàn hồi dài vô hạn
2


A E I
D H Phương truyền sóng
B F J
G
  
C K
2 2 4

❖ Nhân xét:
• Các điểm A, E, I dao động cùng pha, đang ở biên bên trên.
• Các điểm C, G, K dao động cùng pha, đang ở biên bên dưới.
• Các điểm B, F, J dao động cùng pha, đang qua vị trí cân bằng đi lên.
• Các điểm D, H dao động cùng pha và đang qua vị trí cân bằng đi xuống.

HDT 1 Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng,
C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng.
HDT 2 Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang B. là phương thẳng đứng.
C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng.

46
HDT 3 Sóng ngang truyền được trong
A. rắn, lòng khí. B. rắn và khí.
C. rắn và lỏng. D. chất rắn và bề mặt chất lỏng.
HDT 4 Sóng dọc truyền được trong các chất
A. rắn, lỏng và khí. B. rắn, khí và chân không,
C. rắn, lỏng và chân không. D. lỏng, khí và chân không.
HDT 5 Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong
A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không.
 x
HDT 6 Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 8cos 2 10t −  ( mm ) đó x tính bằng
 2
cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là
A. 20 cm/s. B. 20mm/s. C. 20π cm/s. D. 10πcm/s.

HDT 7 Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos ( 6t − x )
(cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng?
1
A. 6 cm/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. m/s
3
HDT 8 Một nguồn phát sóng dao động theo phương trinh u = acos20πt (cm) với t tính bằng giây. Trong
khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng
A. 20. B. 40. C. 10. D. 30.
HDT 9 Một sóng cơ có chu kì 1,5s truyền trên sợi dây rất dài. Sau 5s chuyển động truyền được 30 m dọc
theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây
A. 9 m. B. 8 m. C. 4 m. D. 3 m.
HDT 10 Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây.
Coi sóng biển là sóng ngang. Chu kì dao động của sóng biển là
A. 2,5 s. B. 3 s. C. 5 s. D. 6 s.
HDT 11 Một sóng âm truyền trong nhôm với tốc độ 6320 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai
2 
điểm gần nhau nhất cách nhau m trên cùng một phương truyên sóng là thì tần số của sóng
3 6
bằng
A. 790 Hz. B. 395 Hz. C. 9480 Hz. D. 1580 Hz.
HDT 12 Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m/s. Dao động của các
phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt
31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc
A. π/2rad B. π rad C. 2π rad D. π/3rad
HDT 13 Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần
số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách
nhau 9 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền
sóng thay đổi trong khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 70 cm/s. D. 72 cm/s.

47
HDT 14 Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần
số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách
nhau 5 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là 80 cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48 Hz đến 64
Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 64 Hz. B. 48 Hz. C. 54 Hz. D. 56 Hz.
HDT 15 Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng
nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía
so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần từ môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với
nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 100cm/s. B. 80cm/s. C. 85 cm/s. D. 90 cm/s.
HDT 16 Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ là 2,4 m/s và tần số nằm trong khoảng
từ 8 Hz đến 16 Hz. Hai điểm trên cùng phương truyền sóng cách nhau 25 cm luôn dao động
vuông pha. Bước sóng của sóng cơ này là
A. 50 cm. B. 100 cm. C. 10 cm. D. 20 cm.
HDT 17 Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây với tần số f.
Tốc độ truyền sóng hên dây là 3 m/s. Phần tử M trên dây cách A 22,5 cm dao động lệch pha

 = ( 2k + 1) (k là số nguyên) so với A. Biết f có giá trị trong khoảng từ 13 Hz đến 18 Hz.
4
Giá trị của f là
A. 14 Hz. B. 15 Hz. C. 16 Hz. D. 17 Hz.
HDT 18 Một sóng hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương hình dao động của nguồn
sóng (đặt tại O) là uO = 4cosl00πt (cm). Ở điểm M (theo hướng Ox) cách O một phần tư bước
sóng, phần tử môi trường dao động với phương trình là
A. uM = 4cos(100πt + π) (cm). B. uM = 4cosl00πt (cm).
C. uM = 4cos(100πt − 0,5π) (cm). D. uM = 4cos(100πt + 0,5π) (cm).
HDT 19 Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn D. Biết
tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương
trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2πft thì phương trình dao
động của phần tử vật chất tại O là
 d  d
A. u 0 (t) = a cos 2  ft −  B. u 0 (t) = a cos 2  ft + 
   
 d  d
C. u 0 (t) = a cos   ft −  D. u 0 (t) = a cos   ft + 
   
HDT 20 Sóng cơ truyền từ A đến B trên sợi dây rất dài với tốc độ 20 m/s. Tại điểm N trên dây cách A 75
cm, phần tử dây ở đó dao động với phương trình uN = 3cos20πt (cm), t tính bằng s. Phương trình
dao động của phần tử tại điểm M trên dây cách A 50 cm là
   
A. u M = 3cos  20t +  cm B. u M = 3cos  20t −  cm
 4  4
   
C. u M = 3cos  20t +  cm D. u M = 3cos  20t −  cm
 2  2

48
HDT 21 Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng.
Sóng truyền có chiều từ M đến N. Biên độ sóng là a không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi
a
M có li độ là và đang giảm (vận tốc âm) thì N có li độ là
2
a a 2
A. và đang tăng. B. và đang giảm.
2 2
a a 2
C. − và đang giảm. D. và đang giảm.
2 2
HDT 22 Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần tư bước sóng. Sóng
truyền có chiều từ M đến N. Biên độ sóng là a không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi N có
a 3
li độ là − và đang tăng thì M có li độ là
2
a a a 2
A. và đang tăng. B. 0 và đang tăng. C. − và đang giảm. D. và đang giảm.
2 2 2
HDT 23 Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần mười hai bước
sóng. Sóng truyền có chiều từ M đến N. Biên độ sóng là a không đổi trong quá trình truyền sóng,
chu kì sóng là T. Kể từ thời điểm N có li độ là − a, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó M qua vị
trí cân bằng là
T T T T
A. B. C. D.
12 4 6 3

HDT 24 Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần tám bước sóng.
Sóng truyền có chiều từ M đến N. Biên độ sóng không đổi trong quá trình tmyền sóng, chu kì
sóng là T. Kể từ thời điểm vận tốc của N có giá trị cực đại, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó M
tới biên dương là
3T T T T
A. B. C. D.
4 4 6 8

HDT 25 Hai điểm P, Q nằm trên một phương truyền của một sóng cơ có tần số 25 Hz và bước sóng λ.

Sóng truyền có chiều từ P đến Q và PQ = . Kể từ thời điểm li độ của P bằng 0, thì khoảng thời
8
gian ngắn nhất sau đó li độ tại Q bằng 0 là
A. 0,04 s. B. 0,02 s. C. 0,01 s. D. 0,08 s.
HDT 26 Hai điểm M và N nằm trên trục Ox nằm ngang và ở cùng một phía so với O cách nhau 18 cm.
Một sóng cơ hình sin truyền trên trục Ox theo chiều từ M đến N với tốc độ truyền sóng là 1,2
m/s và tần số sóng là 15 Hz. Kể từ thời điểm N hạ xuống thấp nhất, khoảng thời gian ngắn nhất
sau đó M hạ xuống vị trí thấp nhất là
1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
60 20 45 90

49
HDT 27 Hai điểm M và N nằm trên trục Ox và ở cùng một phía so với O. Một sóng cơ hình sin truyền
5
trên truc Ox từ nguồn O với bước sóng λ. và chu kì T. Biết OM − ON = . Kể từ thời điểm phần
6
tử tại M đi xuống qua vị trí cân bằng, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó để N lên vị trí cao nhất
là?
T T 11T 5T
A. B. C. D.
6 12 12 6

HDT 28 Hai điểm M và N nằm trên trục Ox và ở cùng một phía so với O. Một sóng cơ hình sin truyền
5
trên trục Ox từ nguồn O với bước sóng λ và biên độ a. Biết OM − ON = . Khi phân tử tại M
6
a
có li độ và đang tăng thì phần tử môi trường tại N có li độ
2
a a a a
A. và đang giảm. B. và đang tăng. C. − và đang giảm. D. − và đang tăng.
2 2 2 2
HDT 29 Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền
sóng 2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 7
cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Kể từ thời điểm N ở vị trí thấp nhất, khoảng thời gian ngắn
nhất sau đó M lên vị trí cao nhất là
A. 35 ms. B. 65 ms. C. 15 ms. D. 85 ms.
HDT 30 Một sóng ngang có phương trình ở nguồn là u = 20cos(20πt) (cm) truyền sóng với tốc độ 30 cm/s.
Điểm M và N nằm trên phương truyền sóng lần lượt cách nguồn là 20 cm và 33 cm. Tại thời
7
điểm t, phân tử tại M qua vị trí có li độ 10 cm và đang đi lên. Tại thời điểm t + ( s ) , phân tử
30
tại N có tốc độ là
A. 200π 3 (cm/s) và đang đi xuống. B. 200π 3 (cm/s) và đang đi lên.
C. 200π (cm/s) và đang đi lên. D. 200π (cm/s) và đang đi xuống.

1.D 2.C 3.D 4.A 5.D 6.A 7.A 8.A 9.A 10.B
11.A 12.B 13.A 14.D 15.B 16.D 17.B 18.C 19.B 20.A
21.A 22.A 23.C 24.D 25.C 26.B 27.C 28.A 29.C 30.B

HDT 1 Chọn đáp án D


HDT 2 Chọn đáp án C
HDT 3 Chọn đáp án D
HDT 4 Chọn đáp án A
HDT 5 Chọn đáp án D

50
HDT 6 Chọn đáp án A
 Lời giải:

2
+ u = 8cos ( 2t − x ) → =    = 2cm  v = 20 ( cm / s )

Chọn đáp án A
HDT 7 Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ t = 2s = 20T
+ Mỗi chu kỳ T sóng truyền đi được 1 bước sóng
Chọn đáp án A
HDT 8 Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ T = 0,1 s → 2 s = 20T, sóng truyền được quãng đường bằng 20 lần bước sóng
Chọn đáp án A
HDT 9 Chọn đáp án A
 Lời giải:

S
+ v= = 6(m / s)   = vT = 9m
t
Chọn đáp án A
HDT 10 Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Thời gian quan sát thấy 6 lần phao nhô lên là 5 chu kì: 5T = 15 s → T = 3 s
Chọn đáp án B
HDT 11 Chọn đáp án A
 Lời giải:
2d   2 v
+  = = d= = ( m )   = 8 ( m )  f = = 790Hz
 6 12 3 f

Chọn đáp án A
HDT 12 Chọn đáp án B
 Lời giải:

v 2d 2 ( 33,5 − 31,5) cm


+ = = 5cm   = = =
f  5cm
Chọn đáp án B

51
HDT 13 Chọn đáp án A
 Lời giải:
kv 450
+ Cùng pha d = k = 9 cm hay =9v= ( cm / s )
f k
450
+ 70  v  80  70   80  5, 6  k  6, 4  k = 6  v = 75 ( cm / s )
k

Chọn đáp án A
HDT 14 Chọn đáp án D
 Lời giải:

 1 ( k + 0,5) v = 5  f = 16 k + 0,5 Hz
+ Ngược pha: d =  k +   = 5hay ( )( )
 2 f
+ 48  f  64  48  16 ( k + 0,5)  64  2,5  k  3,5  k = 3  f = 56 ( Hz )

Chọn đáp án D
HDT 15 Chọn đáp án B
 Lời giải:

 1 ( k + 0,5) v = 10  v = 200
+ Ngược pha d =  k +   = 10cm hay ( cm / s )
 2 f k + 0,5

200
+ 70  v  100  70   100  1,5  k  2,3  k = 2  v = 80 ( cm / s )
k + 0,5
Chọn đáp án B
HDT 16 Chọn đáp án D
 Lời giải:

+ d vuong pha = ( 2k + 1) = 12,5  f = 2, 4 ( 2k + 1)( Hz ) ⎯⎯⎯
8f 16
→ k = 2  f = 12Hz   = 20cm
4

Chọn đáp án D
HDT 17 Chọn đáp án B
 Lời giải:

2d   5 ( 2k + 1)
+  = = ( 2k + 1)  d = ( 2k + 1) = 22,5  f = Hz (*)
 4 8 3
()
+ 13  f  18 ⎯⎯ → k = 4 → f = 15Hz
*

Chọn đáp án B
HDT 18 Chọn đáp án C
 Lời giải:
2d 
+ Sóng truyền từ O đến M → M chậm hpa hơn O lượng =  u M = 4cos (100t − 0,5)
 2

Chọn đáp án C

52
HDT 19 Chọn đáp án B
 Lời giải:
2d
+ Sóng truyền từ O đến M → O nhanh pha hơn M góc

 2d   d
 u 0 ( t ) = a cos  2ft +  = a cos 2  ft + 
    
Chọn đáp án B
HDT 20 Chọn đáp án A
 Lời giải:

2d 2 ( 75cm − 25cm ) 


+ M gần nguồn hơn N → M nhanh pha hơn N góc = =
 200cm 4
 
 u M = 3cos  20t +  cm
 4

Chọn đáp án A
HDT 21 Chọn đáp án A
 Lời giải:

a  2d 2  a
+ uM =   M = . M nhanh pha  = = so với N →  N = −  u N = +
2 3  3 3 2
Chọn đáp án A
HDT 22 Chọn đáp án A
 Lời giải:

a 3 5 2d 
+ uN = − +  N = − M nhanh pha  = = so với N →
2 6  2
 a
M = −  u M = +
3 2
Chọn đáp án A
HDT 23 Chọn đáp án C
 Lời giải:

+ u N = −a   N = 

2d  5 a 3
M nhanh pha hơn N một lượng  = =  M = −  uM = − +
 6 6 2
T
→ Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó M qua VTCB: t =
6
Chọn đáp án C

53
HDT 24 Chọn đáp án D
 Lời giải:


+ v N max  u N = 0 +   N = −
2

2d   a 2
M nhanh pha hơn N một lượng  = =  M = −  u N = +
 4 4 2
T
→ Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó M tới biên dương là: t =
8
Chọn đáp án D
HDT 25 Chọn đáp án C
 Lời giải:


+ u P = O ⎯⎯⎯
chon
→ P =
2

2d   2
P nhanh pha hơn Q một lượng  = =  Q =  u N = −
 4 4 2
T
→ Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó Q có li đọ bằng 0 là: t = = 0, 01s
8
Chọn đáp án C
HDT 26 Chọn đáp án B
 Lời giải:

+ u N = −a   N = 

2d 9  3 
M nhanh pha  = =  so với N   M =  −  uM = O +
 2 2 2 2
3T 1
→ Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó M xuống vị trí thấp nhất là t = = (s)
4 20
Chọn đáp án B
HDT 27 Chọn đáp án C
 Lời giải:

 2d 5
+ uM = O −  M =. N nhanh pha  = = so với M
3  3
13  a 3
 N =   uN = −
6 6 2
Chọn đáp án C

54
HDT 28 Chọn đáp án A
 Lời giải:

a 
+ uM = +  M = −
2 3
2d 8 7  a
N nhanh pha hơn  = = so với M   N =   uN = −
 3 3 3 2
Chọn đáp án A
HDT 29 Chọn đáp án C
 Lời giải:

+ u N = −a   N = 

2d 8 7  a
M nhanh pha hơn N  = =  N =   uN = −
 3 3 3 2

→ Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó M lên đến vị trí cao nhất  M
/
= 0 là:
3
 M 10
t = = = 0, 015s
 20
Chọn đáp án C
HDT 30 Chọn đáp án B
 Lời giải:

a 
+ Tại t : u M = +  M = −
2 3
2d 13  2
M nhanh pha hơn N =   N = −
 3 3 3
7 2 7 5 
→ Tại thời điểm t + s pha của li độ của N:  /N =  N + t = − + 20. = −
60 3 60 3 3

 7    v 3
→ Pha vận tốc của N tại  t +  :  /vN =  /N + =  v N = max = 200 3 cm/s
 60  2 6 2

Chọn đáp án B

55
B – SÓNG ÂM
1. Khái niệm và đặc điểm:
➢ Khái niệm: Sóng âm là sự lan truyền các dao động âm trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
➢ Đặc điểm
• Tai con người chỉ có thể cảm nhận được (nghe được) các âm có tần số từ 16 Hz→20000 Hz.
• Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz được gọi là hạ âm.
• Sóng âm có tàn số lớn hơn 20000 Hz được gọi là siêu âm.
• Âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí, hầu như không truyền được qua các chất
xốp, bông, len... những chất đó gọi là chất cách âm.
• Tốc độ truyền âm giảm đi trong các môi trường theo thứ tự: rắn, lỏng, khí. Tốc độ truyền âm
phụ thuộc vào tính chất môi trường, nhiệt độ của môi trường và khối lượng riêng của môi
trường. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ truyền âm cũng tăng.
2. Các đặc trung sinh lý của âm: Âm có 3 đặc trưng sinh lý là độ cao, độ to và âm sắc.
➢ Độ cao:
• Đặc trưng cho tính trầm hay bổng của ầm, phụ thuộc vào tần số âm.
• Âm có tần số lớn gọi là âm bổng và âm có tần số nhỏ gọi là âm trầm.
➢ Độ to:
• là đại lượng đặc trưng cho tính to hay nhỏ của âm, phụ thuộc vào tần số âm và mức cường độ
âm.
➢ Âm sắc:
• Là đại lượng đặc trưng cho sắc thái riêng của âm, giúp ta có thể phân biệt được hai âm có
cùng độ cao.
• Ầm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm (hay tần số và biên độ âm)

HDT 1 Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là
v1, v2, v3. Nhận định nào sau đây đúng?
A. v2 > v1 > v3. B. v3 > v2 > v1. C. v1 > v3 > v2. D. v1 > v2 > v3.
HDT 2 Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 kHz đến 20 000 Hz. B. từ 16 Hz đến 20 000 kHz.
C. từ 16 kHz đến 20 000 kHz. D. từ 16 Hz đến 20 000 Hz.
HDT 3 Siêu âm có tần số
A. lớn hơn 20 kHz và tai người không nghe được.
B. nhỏ hơn 16 Hz và tai người không nghe được
C. nhỏ hơn 16 Hz và tai người nghe được.
D. lớn hơn 20 kHz và tai người nghe được.

56
HDT 4 Hạ âm có tần số
A. lớn hơn 20 kHz và tai người không nghe được.
B. nhỏ hơn 16 Hz và tai người không nghe được
C. nhỏ hơn 16 Hz và tai người nghe được.
D. lớn hơn 20 kHz và tai người nghe được.
HDT 5 Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
HDT 6 Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.
HDT 7 Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
B. tần số và bước sóng đều không thay đổi.
C. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
D. tần số và bước sóng đều thay đổi.
HDT 8 Chọn đáp án sai khi nói về sóng âm?
A. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng giảm đi.
B. Cường độ âm càng lớn, tai người nghe càng to.
C. Ngưỡng đau của tai người không phụ thuộc vào tần sổ của âm.
D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
HDT 9 Âm sắc là
A. màu sắc của âm thanh. B. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các
nguồn âm.
C. một tính chất sinh lí của âm. D. một tính chất vật lí của âm.
HDT 10 Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. tốc độ truyền âm. B. năng lượng âm. C. tần số âm. D. biên độ.

1.D 2.D 3.A 4.B 5.D 6.B 7.A 8.A 9.C 10.C

57
C – SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Sóng điện từ: Là điện từ trường lan truyền trong không gian.

2. Những đặc điểm của sóng điện từ


➢ Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và trong các điện môi. Tốc độ của sóng điện từ trong
chân không bằng tốc độ ánh sáng c = 3.108 m/s. Tốc độ của sóng điện từ trong điện môi nhỏ hơn
trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện môi.
c 3.108
v
• Bước sóng  = vT = . Bước sóng điện từ trong chân không:  = c.T = = ( m)
f f f
• Sóng điện từ là sóng ngang: Vecto cường độ điện trường E và vecto
cảm ứng từ B luôn luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương
truyền sóng. Ba vecto E, v, B tạo thành một tam diện thuận (hình
bên).
• Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại
một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
• Sóng điện từ tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
• Sóng điện từ tuân theo các qui luật giao thoa, nhiễu xạ.
• Trong quá trình lan truyền sóng điện từ mang theo năng lượng.
• Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km được dùng trong thông tin vô tuyến nên
gọi là các sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được phân loại theo bước sóng thành các loại sau: sóng
cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.
• Sóng dài: λ > 3000 m. • Sóng trung λ: 200 m → 3000 m.
• Sóng ngắn λ: 10 m → 200 m. • Sóng cực ngắn λ: 0,01 m → 10 m.
3. Công thức tính bước sóng:
➢ Người ta sử dụng mạch dao động LC ở lối vào của các thiết bị thu phát.

Ta có:  = v.T = v.2 LC . Với v = c = 3.108 m/s, khi đó:  L C


3. Sóng vô tuyến:
➢ Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ
• Các phân tử không khí trong khí quyến hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực
ngắn nên các sóng này không thể truyền đi xa.
• Trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị không khí hấp
thụ.
➢ Sự phản xạ của các sóng ngắn trên tầng điện li
• Tầng điện li là một lớp khí quyển, trong đó các phân tử khí đã bị ion hóa rất mạnh dưới tác dụng
của các tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80 km đến
800 km.
• Các sóng ngắn vô tuyến phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển.
Nhờ có sự phản xạ liên tiếp trên tầng điện li và trên mặt đất mà các sóng ngắn có thể truyền đi rất
xa trên mặt đất.

58
HDT 1 Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2 µH và một
tụ điện C0 = 1800 pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là:
A. λ = ll,3m B. λ = 6,28m C. λ =13,lm D. λ = 113 m
HDT 2 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện
dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20 F thì bắt được sóng có bước sóng
30 m. Khi điện dung của tụ điện giá trị 180 F thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là
A. λ = 150 m. B. λ = 270 m. C. λ = 90 m. D. λ = 10 m.
HDT 3 Nếu xếp theo thứ tự: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn trong thang sóng vô tuyến
thì
A. Bước sóng giảm, tần số giảm. B. Năng lượng tăng, tần số giảm,
C. Bước sóng giảm, tần số tăng D. Năng lượng giảm, tần số tăng.
HDT 4 Sóng cực ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A. vài nghìn mét. B. vài trăm mét. C. vài chục mét. D. vài mét.
HDT 5 Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
HDT 6 Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tang điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
HDT 7 Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
HDT 8 Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
HDT 9 Chọn câu đúng khi nói về sóng vô tuyển?
A. Sóng ngắn có năng lượng nhở hơn sóng trung.
B. Bước sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn.
C. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày.
D. Sóng dài bị nước hấp thụ rất mạnh.
HDT 10 Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến:
A. Các sóng trung ban ngày chúng bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được xa, ban
đêm chúng bị tầng điện li phản xạ nên truyền được xa.
B. Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh
C. Các sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ, có khả năng truyền đi rất xa
theo đường thẳng.
D. Sóng càng ngắn thì năng lượng sóng càng lớn.

59
1.D 2.C 3.C 4.D 5.A 6.D 7.C 8.D 9.C 10.B

HDT 1 Chọn đáp án D


 Lời giải:

+ Bước sóng  = cT = 2c LC = 113 ( m )

Chọn đáp án D
HDT 2 Chọn đáp án C
 Lời giải:
2
      180 
2
1 C
+  = 2c LC   = 2   2  = 2   2  =     2 = 90 ( m )
C  1  C1  30   20 

Chọn đáp án C
HDT 3 Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Tần số tăng nên bước sóng giảm
Chọn đáp án C
HDT 4 Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Sóng cực ngắn vô tuyến có bước sóng cỡ vài mét
Chọn đáp án D
HDT 5 Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Sóng dùng trong việc truyền thông tin trong nước là Sóng dài
Chọn đáp án A
HDT 6 Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Sóng có khả năng xuyên qua tầng điện li là sóng cực ngắn.
Chọn đáp án D

60
HDT 7 Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Sóng phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li là sóng ngắn
Chọn đáp án C
HDT 8 Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Sóng được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện là sóng cực ngắn.
Chọn đáp án D
HDT 9 Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Sóng trung ban đêm truyền xa hơn ban ngày
Chọn đáp án C
HDT 10 Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Sóng dài được dùng thông tin dưới nước nên truyền tốt trong nước
Chọn đáp án B

61
D – GIAO THOA SÓNG
1. Điều kiện giao thoa sóng
➢ Để giao thoa được, hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp:
• Cùng phương.
• Cùng tần số.
• Độ lệch pha không đổi theo thời gian.
2. Thí nghiệm về hiện tượng giao thoa ánh sáng

Đ S2 Thị kính
S1
S
Mắt
K M M12 E

Dùng một đèn D chiếu sáng, ánh sáng qua kính lọc sắc K (kính đỏ chẳng hạn) thu được ánh sáng đơn
sắc màu đỏ. Anh sáng đơn sắc sau khi lọt qua khe s được chiếu đồng thời vào hai khe hẹp S1 và S2, nằm
rất sát nhau, song song với nhau và với khe S. Màn ảnh E đặt cách màn M12 cỡ mét; khoảng cách S1S2 cỡ
milimét. Hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh E. Các vân giao thoa thực ra nằm rất xít nhau, để
quan sát được chúng, ta không dùng màn ảnh mà phải dùng một thị kính, ngắm chừng tại vị trí của màn
ảnh. Khi đó, ta sẽ thấy có những vạch sáng (đỏ) và những vạch tối xen kẽ nhau một cách đều đặn. Hiện
tượng quan sát được gọi là hiện tượng giao thoa ánh sáng.

3. Giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng


➢ Những biểu hiện của hiện tượng giao thoa ánh sáng buộc ta phải thừa nhận ánh sáng có tính chất
sóng.
➢ Sóng ánh sáng đơn sắc từ ngọn đèn truyền đến khe s sẽ làm cho khe này trở thành một nguồn
sáng thứ cấp. Sóng ánh sáng từ khe s truyền đến hai khe S1 và S2 làm cho hai khe này trở thành
hai nguồn sáng thứ cấp khác. Hai nguồn này là hai nguồn kết hợp. Do đó, khi sóng từ hai nguồn
S1 và S2 gặp nhau, chúng sẽ giao thoa với nhau. Những vạch sáng là những chỗ hai sóng tăng
cường lẫn nhau. Ta gọi chúng là những vân sảng. Những vạch tối là những chỗ hai sóng triệt tiêu
lẫn nhau. Ta gọi chúng là những vân tối.
➢ Khoảng vân
• Định nghĩa: Khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp.
D D D D
• Công thức tính khoảng vân: i = x k +1 − x k = ( k + 1) −k = i=
a a a a
4. Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng
Nếu đo được i, a và D thì sẽ tính được λ. Đó chính là cơ sở của phép đo bước sóng và bằng cách này
mà nhà vật lí Y−âng đã đo được bước sóng của một số ánh sáng đơn sắc khác nhau.

62
HDT 1 Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Cực đại giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của
hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng
C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
HDT 2 Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của
hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng,
C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
HDT 3 Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm S1 và S2 dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng. Các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
B. dao động với biên độ cực tiểu
C. dao động với biên độ cực đại.
D. không dao động.
HDT 4 Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 12 cm. Khoảng
cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là
A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.
HDT 5 Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn
thẳng S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực tiểu cách nhau
A. 12 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 1,5 cm.
HDT 6 Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa
liên tiếp là 0,5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. l cm. B. 4 cm. C. 2,0 cm. D. 0,25 cm.
HDT 7 Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 2 cm. Trên đoạn
thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là
A. 1,0 cm. B. 2,0 cm. C. 0,5 cm. D. 4,0 cm.
HDT 8 Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa
liên tiếp là 2 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. 2 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 1 cm.
HDT 9 Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 cm. Trên đoạn
thắng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa trên tiếp là
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 8 cm. D. 4 cm.

63
HDT 10 Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng
với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2
dao động với biên độ cực đại là
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.

1.B 2.A 3.C 4.C 5.C 6.A 7.A 8.C 9.B 10.C
11.A 12.B 13.B 14.A 15.B 16.C 17.C 18.B 19.B 20.C

HDT 1 Chọn đáp án B


HDT 2 Chọn đáp án A
HDT 3 Chọn đáp án C
HDT 4 Chọn đáp án C
HDT 5 Chọn đáp án C
HDT 6 Chọn đáp án A
HDT 7 Chọn đáp án A
HDT 8 Chọn đáp án C
HDT 9 Chọn đáp án B
HDT 10 Chọn đáp án C
 Lời giải:

v 
+ = = 4cm  Khoảng cách ngắn nhất cần tìm là = 2cm
f 2
Chọn đáp án C

64
E – SÓNG DỪNG
1. Sự phản xạ của sóng cơ
➢ Khi sóng cơ truyền đến biên của một môi trường thì tại biên này sóng bị phản xạ. Khi sóng truyền
trên dây thì sóng cơ bị phản xạ tại đầu dây.
• Khi đầu dây là đầu cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.
• Khi đầu dây là đầu tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới.
2. Sóng dừng trên dây M Q
Xét dây PQ: cho đầu P dao động liên tục thì tại một điểm trên dây P
sẽ nhận sóng tới từ P và sóng phản xạ từ Q và giao thoa với nhau.
Kết quả là trên sợi dây xuất hiện những điểm luôn luôn đứng yên (nút) và những điểm dao động với
biên độ lớn nhất (bụng). Sóng truyền trên sợi dây trong trường họp này gọi là sóng dừng.
 
Dễ dàng chứng minh được: hai nút liên tiếp cách nhau , hai bụng liên tiếp cũng cách nhau .
2 2
➢ Sóng dừng hai đầu cố định:
 v
• Điều kiện xảy ra sóng dừng: = n. hay f = n
2 2
trong đó n là sô bụng sóng.
→ Số nút sóng là (n + 1).
v
→ Tần số nhỏ nhất tao ra sóng dừng là f min = ; khi đó trên dậy có 1 bụng và 2 nút.
2
v
→ Hiệu hai tần số liên tiếp tạo ra sóng dừng f = f min =
2
➢ Sóng dừng môt đầu cố đinh, môt đầu tư do:
 v 
• Điều kiện: = n hay f = ( 2n − 1) , trong đó n là số bụng sóng 2
2 4
→ Số bụng sóng và số nút sóng bằng nhau và bằng n.
v
→ Tần số nhỏ nhất f min = ; khi đó trên dây có 1 bụng và 1 nút.
4
v
→ Hiệu hai tần số liên tiếp tạo sóng dừng f = = 2f min
2
Lưu ý: đầu dây gắn vào âm thoa dao động là nút (vì âm thoa dao động bé).

65
HDT 1 Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là λ. Khoảng
cách giữa hai nút sóng liên tiếp là
 
A. B. 2λ C. D. λ
2 4
HDT 2 Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là λ. Khoảng
cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là
 
A. B. 2λ C. D. λ
2 4
HDT 3 Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là λ. Khoảng
cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liền kề (khi sợi dây duỗi thẳng) là
 
A. B. 2λ C. D. λ
2 4
HDT 4 Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ, sóng tới và
sóng phản xạ
A. cùng pha. B. không cùng loại. C. luôn ngược pha. D. cùng tần số.
HDT 5 Trên một sợi dây có chiều dài ℓ, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng.
Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
v v 2v v
A. B. C. D.
2 4
HDT 6 Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây
cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 60m/s. B. 80m/s. C. 40 m/s. D. 100m/s.
HDT 7 Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết
sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 20m/s. B. 600 m/s. C. 60m/s. D. l0m/s.
HDT 8 Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai
đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là:
A. 0,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 1,5 m.
HDT 9 Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên
dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. số bụng sóng trên dây là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
HDT 10 Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm
thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng
sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50m/s. B. 2 cm/s. C. 10m/s. D. 2,5 cm/s.
HDT 11 : Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số
sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 15 m/s. B. 30 m/s. C. 20m/s. D. 25 m/s.

66
HDT 12 Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa
dao động điều hòa với tàn số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút
sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Ke cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
HDT 13 Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu A và B cố định đang có sóng dùng với tần số sóng là 25
Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s và tổng số bụng sóng và nút sóng trên dây là 27.
Chiều dài của dây bằng
A. 0,312 cm. B. 3,12 m. C. 31,2 cm. D. 0,336 m.
HDT 14 Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32 cm với đàu A, B cố định. Tần số dao động của dây là 50
Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có
A. 5 nút; 4 bụng. B. 4 nút; 4 bụng. C. 8 nút; 8 bụng. D. 9 nút; 8 bụng.
HDT 15 Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có đầu A cố định, đầu B tự do dao động với tần 100 Hz, tốc độ
truyền sóng trên dây là 40 m/s. Trên dây có
A. có 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. có 7 nút sóng và 6 bụng sóng,
C. có 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. có 6 nút sóng và 7 bụng sóng.
HDT 16 Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20
m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị ứong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hz. Tính
cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
HDT 17 Một sợi dây dài 1,2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số 20 Hz. Biết rằng tốc độ
sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 10 m/s đến 15 m/s. Tính cả hai đầu dây, số nút
sóng trên dây là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
HDT 18 (ĐH − 2011): Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ
truyền sóng không đổi. Khi tàn số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên
dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là
A. 252 Hz. B. 126 Hz C. 28 Hz. D. 63 Hz.
HDT 19 Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB thì thấy trên dây có 7 nút (kể cả 2 đầu A và B) với tần
số sóng là 42 Hz. Tốc độ truyền sóng không đổi, muốn trên dây có 5 nút (tính cả 2 đầu A, B) thì
tần số sóng có giá trị là
A. 30 Hz. B. 63 Hz. C. 28 Hz. D. 58,8 Hz.
HDT 20 Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20 Hz thì trên dây
có sóng dừng ổn định với 3 nút sóng (không tính hai nút ở A và B). Để trên dây có sóng dừng
với 2 bụng sóng thì tần số dao động của sợi dây là
A. 10 Hz. B. 12 Hz. C. 40 Hz. D. 50 Hz.

67
1.A 2.A 3.C 4.D 5.B 6.D 7.C 8.A 9.A 10.C
11.D 12.D 13.C 14.D 15.C 16.C 17.C 18.D 19.C 20.A

HDT 1 Chọn đáp án A


HDT 2 Chọn đáp án A
HDT 3 Chọn đáp án C
HDT 4 Chọn đáp án D
HDT 5 Chọn đáp án B
 Lời giải:
v v
+ Sóng dừng hai đầu cố định với số bụng n = 1, do đó tần số f = n =
2 2
Chọn đáp án B
HDT 6 Chọn đáp án D
 Lời giải:
v
+ Số điểm nút là 5 → số bụng sóng n = 4, do đó tần số f = 4.  v = 100 ( m / s )
2
Chọn đáp án D
HDT 7 Chọn đáp án C
 Lời giải:
v
+ Số bụng sóng n = 4, do đó tần số f = 6.  v = 60 ( m / s )
2
Chọn đáp án C
HDT 8 Chọn đáp án A
 Lời giải:

+ Số bụng n = 4, do đó = 4.   = 0,5 ( m )
2
Chọn đáp án A
HDT 9 Chọn đáp án A
 Lời giải:
v 2f
+ f = n. n= =3
2 v
Chọn đáp án A

68
HDT 10 Chọn đáp án C
 Lời giải:
v
+ Số bụng sóng n = 4, do đó tần số f = 4.  v = 10 ( m / s )
2
Chọn đáp án C
HDT 11 Chọn đáp án D
 Lời giải:
v
+ Số bụng sóng n = 4, do đó tần số f = 4.  v = 25 ( m / s )
2
Chọn đáp án D
HDT 12 Chọn đáp án D
 Lời giải:
2f
+ Số bụng sóng n = = 4  Số nút 4 + 1 = 5
v

Chọn đáp án D
HDT 13 Chọn đáp án C
 Lời giải:
v
+ 27 = 13 +14  Số bụng n = 13 và số nút là 14  f = 13.  = 31, 2cm
2
Chọn đáp án C
HDT 14 Chọn đáp án D
 Lời giải:
2f
+ n= = 8  Số nú 8 + 1 = 9
v
Chọn đáp án D
HDT 15 Chọn đáp án C
 Lời giải:
v
+ Sóng dừng 1 đầu cố định 1 đầu tự do f = ( 2n − 1) n=7
4
Chọn đáp án C
HDT 16 Chọn đáp án C
 Lời giải:
v
+ f =n = 5n  11  5n  19  n = 3  Có 4 nút sóng.
2

Chọn đáp án C

69
HDT 17 Chọn đáp án C
 Lời giải:
v 48 48
+ f =n v=  10   15  3, 2  n  4,8  n = 4  Có 5 nút sóng.
2 n n

Chọn đáp án C
HDT 18 Chọn đáp án D
 Lời giải:

 v
 42 = 4.
2  f = 63Hz
+
f = 6. v
 2
Chọn đáp án D
HDT 19 Chọn đáp án C
 Lời giải:
v
+ 7 nút → 6 bụng  42 = 6. (1)
2

v
+ 5 nút → 4 bụng  f = 4. (2)
2

Từ (1) và (2) có f = 28Hz


Chọn đáp án C
HDT 20 Chọn đáp án A
 Lời giải:
v
+ B tự do: 6 nút → 6 bụng: 22Hz = ( 2.6 − 1)
4
v
+ B cố định: 6 nút → 5 bụng: f = 5.
2
→ f = 20Hz
Chọn đáp án A

70

You might also like