You are on page 1of 14

Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 02 năm 2024

Họ và tên: Trần Hoàng Hải Yến


Ngành đào tạo: Sư phạm Lịch sử

KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Bậc Trung học)


TÊN BÀI DẠY:
Bài 18: CÁC CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH
GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Tiết 3)
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ; lớp: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Giải thích được nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa của Lý Bí.
- Trình bày được những diễn biến chính, nêu được kết quả và ý nghĩa của
cuộc khởi nghĩa Lý Bí và các cuộc kháng chiến trong sau khi thành lập nhà nước
Vạn Xuân.
- Nêu được kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí và các cuộc
kháng chiến trong sau khi thành lập nhà nước Vạn Xuân.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
a. Năng lực tự chủ và tự học:
- Học sinh rèn luyện ý thức tự giác thông qua hoạt động tự tìm hiểu và
chuẩn bị trước nội dung và tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
b. Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Hiểu rõ, nắm bắt và hoàn thành tốt các nhiệm vụ của cá nhân thành viên
được giao trong nhóm (tổ) thông qua các vấn đề, hoạt động nhiệm được giáo
viên giao trong tiết học.
- Học sinh sử dụng ngôn ngữ của bản thân để trình bày và trả lời câu hỏi
học tập trước lớp, hoàn thành nhiệm vụ học tập.

c. Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo:


- Khả năng tổng hợp kiến thức, thảo luận nhóm. Tư duy logic, sáng tạo khi
giải quyết yêu cầu của giáo viên về bài học và xây dựng sơ đồ tư duy cá nhân.
2.2. Năng lực riêng:
a. Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử:
- Khai thác và sử dụng được thông tin các lược đồ, sơ đồ khởi nghĩa trong
bài dưới sự hướng dẫn của GV.
b. Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
- Giải thích được nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Lý Bí các cuộc kháng
chiến chống nhà Lương ở mức độ hiểu.
- Trình bày được những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí các
cuộc kháng chiến chống nhà Lương ở mức độ biết.
- Nêu được kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí các cuộc kháng
chiến chống nhà Lương ở mức độ vận biết.
c. Phát triển năng lực vận dụng:
- HS vận dụng kiến thức đã học, kĩ năng đã học để lập được sơ đồ tư duy
cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
3. Về phẩm chất:
- Yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc và ý chí căm thù giặc
ngoại xâm.
- Nhân ái: Tinh thần yêu nước, thương dân thông qua quá trình giành lại độc
lập của cha ông xưa.
- Trách nhiệm: Ý thức tự giác bảo vệ tổ quốc, lên án những hành động xuyên
tạc lịch sử đất nước.

II. THIÊT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

2
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo viên Chân trời sáng tạo Lịch sử và Địa lý lớp 6.
- Sách giáo khoa Chân trời sáng tạo Lịch sử và Địa lý lớp 6.
- Kế hoạch bài dạy.
- Ppt dạy học, máy tính, máy chiếu
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Phiếu nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK Chân trời sáng tạo Lịch sử và Địa lý lớp 6.
- Tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế và không khí học tập trong lớp nhằm tạo ra hứng thú để dẫn
dắt học sinh vào nội dung bài học.
b) Nội dung:
- Giáo viên cho học sinh xem một đoạn clip ngắn, học sinh trả lời câu hỏi
mà giáo viên đưa ra.
- Câu hỏi: Tên ban đầu của chùa Trấn Quốc là gì? Ai là người đã cho
khởi công xây dựng chùa lần đầu tiên?
c) Sản phẩm:
Học sinh trả lời câu hỏi và tiếp thu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV – HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chùa Trấn Quốc ban
Giáo viên trình chiếu video clip dài 42s có nội đầu có tên là chùa
dung giới thiệu về Chùa Trấn Quốc. Khai Quốc, được

3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: khởi công xây dựng
Học sinh trả lời câu hỏi sau khi đã xem video lần đầu vào thời vua
clip. Lý Nam Đế, nhà
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: nước Vạn Xuân.
Giáo viên yêu cầu các học sinh khác lắng nghe và
nhận xét, thảo luận (nếu có).
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và dẫn
đáp án nếu học sinh trả lời đúng, dẫn dắt học sinh vào
bài mới và nêu nhiệm vụ nhận thức cho học sinh.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


HOẠT ĐỘNG 1:
II. KHỞI NGHĨA LÝ BÍ VÀ NƯỚC VẠN XUÂN (Năm 542 – 602)
a) Mục tiêu:
- Trình bày bối cảnh lịch sử, nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
b) Nội dung:
- GV giới thiệu sơ lược về Lý Bí và bối cảnh lịch sử, hướng dẫn học sinh
đọc và tìm hiểu văn bản 18.5 và quan sát hình 18.6, trả lời và thảo luận câu hỏi
của GV.
“Những nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lý Bí?”
b) Sản phẩm:
- HS hoạt động theo nhóm và đưa ra câu trả lời đáp ứng yêu cầu kiến thức
của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động GV – HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Sự ưu đãi của chính
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm 4 quyền Nam triều nói
người trả lời câu hỏi “Những nguyên nhân sâu xa chung và đặc biệt của

4
nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lý Bí?” thông qua nhà Lương với tầng
thông tin có được từ thông tin trang 91 của sách lớp Sĩ tộc phương Bắc
Lịch sử và Địa lý bộ Chân trời sáng tạo và tư liệu đã gây sự bất bình
học sinh đã tìm hiểu trước buổi học. trong hai nhóm quý
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: tộc ở Giao Châu.
Học sinh hiểu được nội dung câu hỏi và đại - Nhà Lương tiếp tục
diện nhóm trả lời câu hỏi GV đưa ra. duy trì chính sách bóc
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: lột của nhà Tề, trong
Giáo viên mời các nhóm đứng lên nhận xét câu đó có chính sách thuế
trả lời, đóng góp ý kiến bổ sung và thảo luận (nếu rất nặng. Người dân
có). Giao Châu phải chịu
Bước 4: Kết luận, nhận định: hàng trăm thứ thuế,
Giáo viên ghi nhận câu trả lời của các HS, thậm chí phải bán vợ
nhận xét và tổng kết lại nội dung kiến thức, giáo đợ con để nộp thuế
viên dẫn dắt học sinh đến hoạt động tiếp theo. cho triều đình. Hậu
quả của chính sách
này khiến người dân
bị bần cùng hóa, bị
biến thành nô bộc, tá
điền.
- "Lúc đó Thứ sử Giao
Châu là Tiêu Tư vì hà
khắc tàn bạo nên mất
lòng dân". Trong bối
cảnh xã hội đầy mâu
thuẫn, Giao Châu đã
nổ ra một cuộc khởi
nghĩa lớn do Lý Bí
cầm đầu, cuộc khởi

5
nghĩa không chi đánh
đổ ách thống trị của
nhà Lương, mà còn
dẫn đến sự ra đời của
một quốc gia độc lập -
Nhà nước Vạn Xuân.

HOẠT ĐỘNG 2:
a) Mục tiêu:
- Trình bày những nét chính trong diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa
Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân.
b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ trên slide tiến hành thảo luận, giảng
giải lược đồ cho HS.
- GV đặt ra vấn đề:
Vấn đề 1: “Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày lại diễn biến chính và kết
quả của cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự ra đời nhà nước Vạn Xuân theo cách
mà em hiểu.”
Vấn đề 2: “Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày lại diễn biến chính và kết
quả của cuộc kháng chiến chống quân Lương (545 – 550) theo cách mà em
hiểu.”
a) Sản phẩm:
HS hoạt động theo nhóm và đưa ra câu trả lời đáp ứng đúng yêu cầu kiến
thức của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động GV – HS Dự kiến sản phẩm
Vấn đề 1: “Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày Khởi nghĩa của Lý Bí
lại diễn biến chính và kết quả của cuộc khởi nghĩa dựng nước Vạn Xuân
Lý Bí và sự ra đời nhà nước Vạn Xuân theo cách - Mùa xuân năm 542

6
mà em
Lý Bí phất cờ
hiểu.” khởi nghĩa ở Thái
Bước 1: Bình.
Chuyển giao - Hào kiệt nhiều nơi
nhiệm vụ: hưởng ứng như ở Chu
Diên có Triệu Túc và
Giáo viên Triệu Quang Phục ; tại
cho học sinh Thanh Trì có Phạm
Tu; ở Thái Bình có
hoạt động Tinh Thiều ; Lý Phục
nhóm và Man ở Cổ Sở .

phân chia - Gần 3 tháng nghĩa


các nhóm trả lời lần lượt các vấn đề thông qua lược quân chiếm hầu hết các
quận huyện, Tiêu Tư
đồ chiến trên slide và thông tin mà học sinh đã tìm bỏ thành Long Biên
hiểu trước buổi học. chạy về Trung Quốc ..

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - 4/542 Nhà Lương từ


Quảng Châu sang đàn
Học sinh quan sát lược đồ trên slide trình
áp, nghĩa quân đánh
chiếu, hiểu được nội dung câu hỏi và đại diện nhóm bại quân Lương giải
phóng Hoàng Châu
trả lời.
(Quảng Ninh)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- 543 nhà Lương tấn
Giáo viên mời các nhóm nhận xét câu trả lời, công ta lần 2, ta chủ
đóng góp ý kiến bổ sung và thảo luận (nếu có). động đánh bại chúng ở
Hợp Phố.Tướng địch bị
Bước 4: Kết luận, nhận định: giết gần hết…
Giáo viên ghi nhận câu trả lời của các HS, nhận xét
- Quân Lương đại bại
và tổng kết lại nội dung kiến thức, giáo viên dẫn dắt
học sinh đến hoạt động tiếp theo. Sự ra đời của nhà
nước Vạn Xuân

- 544 Lý Bí lên ngôi


Vấn đề 2: “Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày
Hoàng Đế (Lý Nam Đế
lại diễn biến chính và kết quả của cuộc kháng ).Đặt tên nước là Vạn
Xuân..Kinh đô ở sông
chiến chống quân Lương (545 – 550) theo cách mà
Tô Lịch (Hà Nội).Niên
em hiểu.” hiệu là Thiên Đức.

7
Bước 1: Chuyển giao - Đứng đầu là Lý
nhiệm vụ: Nam Đế , với hai ban
văn ( Tinh Thiều ) ,võ (
Giáo viên cho học sinh Phạm Tu) ; Triệu Túc
hoạt động nhóm và giúp vua coi mọi việc .
phân chia các nhóm trả -Vạn xuân : mong
muốn sự trường tồn
lời lần lượt các vấn đề của dân tộc ,khẳng
thông qua lược đồ chiến định ý chí giành độc
lập.
trên slide và thông tin
Kháng chiến chống
mà học sinh đã tìm hiểu quân Lương (545 –
trước buổi học. 550)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - 5/545, vua Lương cử
Học sinh quan sát 2 lược đồ trên slide trình Dương Tiêu làm thứ sử
Giao Châu và Trần Bá
chiếu, hiểu được nội dung câu hỏi và đại diện nhóm Tiên chỉ huy đạo quân
trả lời. thủy bộ tiến vào nước
ta.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Lý Nam Đế lui về
Giáo viên mời các nhóm nhận xét câu trả lời, giữ thành Tô Lịch ( Hà
đóng góp ý kiến bổ sung và thảo luận (nếu có). Nội).
- Đầu năm
Bước 4: Kết luận, nhận định:
546, quân Lương
Giáo viên ghi nhận câu trả lời của các HS, nhận chiếm thành Gia Ninh,
Lý Nam Đế chạy đến
xét và tổng kết lại nội dung kiến thức, giáo viên dẫn
Gia Ninh (Phú
dắt học sinh đến hoạt động tiếp theo. Thọ) ,hồ Điển
Triệt( Vĩnh Phúc ) , rồi
chạy vào Khuất
Lão(Phú Thọ), cuối
cùn glui về Thanh Hóa
Tô Lịch --> Gia Ninh
(Phú Thọ)--> Điển
Triệt(Vĩnh Phúc)--
> Khuất Lão(Phú
Thọ)-->Thanh Hóa
- Triệu Quang Phục
chọn Dạ Trạch làm căn

8
cứ kháng chiến.
- Ông dùng chiến
thuật du kích để đánh
quân Lương, ban ngày
tắt hết khói lửa , đêm
đến nghĩa quân chèo
thuyền ra đánh úp trại
giặc .
- Năm 550, nhà
Lương có loạn , nghĩa
quân Triệu Quang
Phục phản công,cuộc
kháng chiến kết thúc
thắng lợi.
HOẠT ĐỘNG 3:
a) Mục tiêu:
- Trình bày ý nghĩa và đóng góp của cuộc khởi nghĩa Lý Bí và triều Tiền
Lý.
b) Nội dung:
- GV dẫn dắt học sinh vào nội dung và hướng dẫn HS đọc thông tin trang
92 tiến hành thảo luận.
- Bằng kỹ thuật tia chớp, GV đặt ra những câu hỏi ngẫu nhiên dựa trên nội
dung bài dạy.
c) Sản phẩm:
HS hoạt động cá nhân và đưa ra câu trả lời đáp ứng đúng yêu cầu kiến thức
của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động GV – HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên dẫn dắt học sinh vào nội dung và
hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi dựa trên nội dung
bài học thông qua nội dung bài học và

9
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh hiểu được nội dung câu hỏi và trả lời.
(HS có thể không xung phong, GV mời một HS bất
kỳ và khuyến khích HS mạnh dạn trả lời câu hỏi)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Giáo viên mời một học sinh bất kỳ đứng lên
nhận xét câu trả lời, đóng góp ý kiến bổ sung và thảo
luận (nếu có).
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên ghi nhận câu trả lời của các HS, nhận
xét và tổng kết lại nội dung kiến thức, giáo viên dẫn
dắt học sinh đến hoạt động tiếp theo.

IV. LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu:
Kiểm tra kiến thức mà học sinh đã nắm được qua buổi học thông qua “Trò
chơi nhân phẩm”.
a) Nội dung:
Học sinh sử dụng kiến thức đã học, chọn 1 thẻ bài bất kỳ và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi:
1. Kể tên các vị tướng tiêu biểu đã đi theo phò tá Lý Bí trong cuộc
khởi nghĩa mùa Xuân năm 542.
2. Niên hiệu của Lý Bí khi lên ngôi là gì? Đóng đô ở đâu?
3. Triều đại nào của Trung Quốc sang xâm lược va đặt dấu chấm hết
cho triều đại của nước Vạn Xuân?
b) Sản phẩm:
Câu trả lời đúng cho câu hỏi ngẫu nhiên mà học sinh đã chọn

10
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV – HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Câu 1:
Giáo viên yêu cầu đóng hết sách vở và cất hết tài Tinh Thiều
liệu rồi cho 1 học sinh bất kì đứng lên chọn 1 trong 4 Triệu Quang
mẩu giấy có đánh số thứ tự từ 1 – 3. Phục
Lý Phục Man
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Phạm Tu
- Học sinh chọn 1 mẩu giấy ngẫu nhiên có đánh số
Lý Công Tuấn
và trả lời câu hỏi trên mẫu giấy.
Câu 2:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Niên hiệu là Thiên
- Học sinh trả lời câu hỏi đã chọn. Đức; Đóng đô ở
vùng cửa sông Tô
- Giáo viên yêu cầu các học sinh khác lắng nghe,
Lịch
nhận xét và đóng góp ý kiến bổ sung (nếu có). Câu 3:
Bước 4: Kết luận, nhận định: Nhà Tùy
Giáo viên ghi nhận câu trả lời của các nhóm, nhận
xét và tổng kết lại nội dung kiến thức, giáo viên dẫn dắt
học sinh đến hoạt động tiếp theo.

V. VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
Học sinh vận dụng kiến thức đã học và lập sơ đồ tư duy về cuộc khởi nghĩa
Lý Bí và nước Vạn Xuân.
b) Nội dung:
Học sinh vận dụng kiến thức đã học và hoàn thành sơ đồ tư duy về cuộc
khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân.
c) Sản phẩm:
Học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy và nộp lại cho giáo viên, nắm được nội
dung kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:

11
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên hướng dẫn và cho học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành sơ đồ
tư duy.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh vận dụng kiến thức đã học và hoàn thành sơ đồ tư duy.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Học sinh nộp lại sản phẩm vào tiết sau.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh, tuyên dương và cộng
điểm cho những học sinh làm bài tốt.

VI. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ


Hình thức Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
đánh giá
Đánh giá Đánh giá câu trả lời cá Các câu trả lời cá
thường xuyên nhân của HS nhân của học sinh.
(GV đánh giá Đánh giá bài tập về nhà. GV chuẩn bị bảng
HS, HS đánh đánh giá HS
giá HS)

VII. PHỤ LỤC

Phụ lục 1: VIDEO CLIP HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

12
Phụ lục 2: LƯỢC ĐỒ

Phụ lục 3: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

13
Nội dung Hình thức Trình bày

Đầy đủ nội dung phù Trình bày sạch, đẹp, gọn Tự tin, mạch lạc, rõ ràng
hợp với câu trả lời dự gàng (Đối với sơ đồ tư
kiến của giáo viên duy)

1 điểm 8 điểm 1 điểm

14

You might also like