You are on page 1of 26

NỖI SỢ KHI THUYẾT TRÌNH DO…

TÂM LÝ
Sợ không kiểm soát được điều mình
nói hoặc không biết nói gì

KỸ NĂNG
Chưa được trang bị kiến thức/kỹ
năng thuyết trình

KINH NGHIỆM
Chưa có kinh nghiệm thuyết trình
TIPS VƯỢT QUA NỖI SỢ THUYẾT TRÌNH

1. Chuẩn bị tốt
2. Chuẩn bị Mở đầu và Kết luận
thận trọng
3. Nhẩm lại bài trình bày
4. Luyện tập
▪ Nói ra
▪ Đứng
▪ Điệu bộ
▪ Âm lượng, giọng điệu và tốc độ
TIPS VƯỢT QUA NỖI SỢ THUYẾT TRÌNH
▪ Nắm vững nội dung phải trình bày
▪ Sử dụng Visual Aids để tạo sự
định hướng
▪ Canh dụng thời điểm trình bày
▪ Xem xét bản thân
▪ Chuẩn bị tóm tắt với những từ
chính
▪ Sử dụng các cơ hội để phát biểu
hay trình bày bất cứ khi nào
▪ Tập thở
▪ Tập làm thử thật kỹ
TIPS VƯỢT QUA NỖI SỢ THUYẾT TRÌNH
▪ Tạm dừng một chút sau khi đã nói ra
một điều quan trọng
▪ Giữ tiếp xúc bằng ánh mắt với một
người đặc biệt trong các thính giả
▪ Chọn một người có vẻ quan tâm và
chú ý nhẹ nhàng vào người đó
▪ Thiết lập thái độ tích cực, thoải mái,
tự tin về bài trình bày
▪ Đừng nói suốt một mình: đặt câu hỏi,
trao đổi với cử tọa
▪ Không sử dụng các loại tân dược để
tránh sợ hãi
Không chuẩn bị là chuẩn bị
cho sự thất bại
PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG KHÁN GIẢ

✓Mong đợi
✓Sự tham gia Sự
✓Lý do quan
✓Kết quả tâm
✓ Diễn giả
✓Sự liên quan
✓ Bài trình bày

Địa điểm/
✓ Mục tiêu
Ý kiến
✓Tìm hiểu về vị trí Môi hướng ✓ Chủ đề
✓Khung cảnh trường
đến
✓Phân tích tình hình
✓Tìm hiểu thiết bị
✓Thời gian
KHÁN GIẢ NGHE VÀ GHI NHỚ NHƯ THẾ NÀO?

Nhiều hơn ➢ Chúng ta suy nghĩ nhanh


hơn chúng ta nghe

Mức độ nhớ ➢ Chúng ta chỉ chú ý được


Thời gian trôi qua
thính giả sẽ nhớ ít hơn trong một thời gian ngắn

➢ Chúng ta “nhảy” liền đến


kết luận

➢ Chúng ta dễ bị làm sao


lãng
Ít hơn Nhiều hơn

Thời gian trôi qua


SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ

Vì sao phải sử dụng


công cụ trợ giúp?
Những công cụ trợ giúp được sử dụng nhằm
làm cho bài thuyết trình thêm…
▪ Dễ hiểu
▪ Hấp dẫn
▪ Sống động
▪ Dễ nhớ
…thêm vào nhiều tiện ích cho kết quả hiện
hữu sẽ làm trở ngại hơn thêm
LỰA CHỌN CÔNG CỤ HỖ TRỢ

▪ Sản phẩm hoặc 1 bộ phận sản phẩm


▪ Tờ rơi, tài liệu, sách hướng dẫn; tranh ảnh,
poster
▪ Máy tính; máy chiếu; bút chỉ (laser pointer)
▪ Bài giảng thiết kế dạng Powerpoint; tài liệu
tham khảo, bài tập tình huống, v.v.
▪ Sơ đồ, bảng biểu, báo cáo, v.v.
▪ Bảng flipcharts (với giấy A0 hoặc viết bút
dạ) hoặc bảng trắng/đen treo tường.
▪ Công cụ khác: Giấy treo tường, video, đài
cassette, các mô hình mô phỏng, v.v.
LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ

❖ Số lượng Slides vừa phải


❖ Chỉ ghi từ ngữ chính
❖ Khổ chữ trên slides hợp lý
❖ Sử dụng hình / sơ đồ / tranh ảnh…để
giúp bài thuyết trình dễ hiểu hơn, chứ
không THAY THẾ nó.
❖ Không ĐỌC slides, không để phương
tiện CHE mất anh/chị, hãy nhớ: khán giả
đến để nghe anh/chị!
❖ Tài liệu tham khảo, bài tập tình huống,
bài kiểm tra…
LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ

❖ Tư liệu phải đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với


người nghe
❖ Cần luyện tập sử dụng trước
❖ Nên đứng đối diện với khán giả, có vị trí
quan sát tốt.
❖ Khi viết bảng, không quay lưng hoàn toàn
về phía khán giả.
❖ Nếu công cụ có vấn đề, anh/ chị vẫn phải
tiếp tục bài thuyết trình của mình
❖ Luôn có phương án dự phòng.
KẾT NỐI VỚI NGƯỜI NGHE

DO LIST / NÊN LÀM

▪ Cởi mở, thân thiện


▪ Nêu mục tiêu từ ban đầu
▪ Nắm rõ tài liệu
▪ Chuẩn bị trước, linh hoạt
▪ Tương tác – Hỏi & Trả lời
▪ Đánh giá
▪ Là chính mình
3V TRONG THUYẾT TRÌNH

VERBAL VOICE VISUAL


Ngôn từ Giọng nói/ Phi ngôn ngữ
7% Âm điệu 55%
38%

………………………………
………………………………
NGÔN NGỮ HÌNH THỂ TRONG THUYẾT TRÌNH
❖ Sự chuyển động của cơ thể, dáng đi, ❖ Chất giọng
tư thế, vị trí đứng
❖ Khoảng cách
❖ Các đặc tính của cơ thể
❖ Trang phục, trang điểm
❖ Diễn cảm của khuôn mặt
❖ Môi trường giao tiếp
❖ Giao tiếp bằng mắt
❖ Thái độ, hành vi
❖ Sự đụng chạm
NGÔN NGỮ HÌNH THỂ ĐỘNG

▪ Ánh mắt: nhìn bao quát hình


chữ M, W.
▪ Biểu cảm nét mặt: tươi cười,
thân thiện.
▪ Vị trí, dáng đứng: Đứng thẳng,
chắc chắn.
▪ Đứng: ở vị trí có thể quan sát tất
cả học viên, không lấp máy
chiếu/ bảng.
▪ Di chuyển: hợp lý.
CÁC CỬ CHỈ - LỖI THƯỜNG GẶP

▪ Múa tay
▪ Khoanh tay
▪ Tay chống nạnh
▪ Tay sờ miệng
▪ Tay bỏ túi quần
▪ Tay nghịch bút
▪ Dùng ngón tay không
thích hợp
▪ Dùng ngón tay chỉ vào
khán giả
TƯ THẾ

Làm mẫu khuyến khích khán giả làm


giống như mình:
✓ Giơ tay phát biểu
✓ Dùng tay ra hiệu để khán giả
cho phản hồi
✓ Để tay lên trán ra dấu “Hãy suy
nghĩ thử xem”

Những tư thế thường bị lạm dụng


✓ Sang chân thường xuyên, Vũ
khúc “cha cha”, nhún nhảy, “sư
tử” trong chuồng, quay lưng về
phía khán giả.
TƯ THẾ CẦN LƯU Ý
TƯ THẾ LƯU Ý CẦN CHỈNH SỬA
NGÔN NGỮ HÌNH THỂ CỦA KHÁN GIẢ
NGÔN NGỮ HÌNH THỂ CỦA KHÁN GIẢ
ÁNH MẮT

❖ “Not to be seen, is not to be acknowledged”


❖ Giữ cái nhìn với một người cho đến khi trình bày xong một ý tưởng
trước khi trình bày xong một ý tưởng trước khi nhìn sang người khác.
❖ Trước một cử động, nhìn bao quát, nhìn từng khu vực và nhìn từng
cá nhân.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIỌNG NÓI
Giọng
nói

Hơi
Âm lượng
Cá tính thở

Tạm
Tốc độ dừng

Âm sắc
Nhấn âm
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ GIỌNG NÓI

▪ Nói quá nhanh


▪ Nói quá lớn hoặc quá nhẹ
▪ Không thể phân biệt
▪ Sử dụng “Ờ”, “À”…
▪ Sai hoặc không nhấn
trọng âm
▪ Nói đều đều và không có
tạm dừng
KẾT THÚC MẠNH MẼ, TRUYỀN CẢM HỨNG

“Thành công không phải là


bạn kiếm được bao nhiêu “Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại
tiền, mà là sự khác biệt khờ!”
bạn tạo ra cho cuộc sống
của mọi người”

“Nếu bạn sinh ra trong nghèo


khó thì đó không phải lỗi của
“Người ta không quan tâm bạn. Nhưng nếu bạn chết đi
bạn nói điều gì, mà là bạn trong nghèo khó thì đó chính là
làm được điều gì” lỗi của bạn”
GỢI Ý TRÌNH TỰ BÀI THUYẾT TRÌNH

Xin chào! Tôi là…, hôm nay


tôi xin trình bày về … trong Giới thiệu
thời gian… Bài trình bày của tôi
Nội dung gồm …phần chính như
Các bạn có thể đặt câu sau:…
hỏi cho tôi khi… Hướng dẫn Q& A

Phần I Trước hết, tôi xin bắt


Điều này liên quan đến đầu với phần 1: …
phần tiếp theo ... Phần II,…
Tóm lại, điểm mấu
Tóm tắt chốt trong phần này
Trước khi kết thúc phần
là…
thuyết trình của tôi, tôi cần
các bạn nhớ 3 điều…. Kết luận
Các bạn có câu hỏi nào cần
làm rõ về…

You might also like