You are on page 1of 36

Ngày dạy: 2/11/2021

Tiết: 35
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được cụm danh từ và hiểu được tác dụng của việc dùng kiểu cụm từ
này để mở rộng thành phần chính của câu.
2. Về năng lực
a. Năng lực đặc thù.
- Nhận biết được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng CDT.
- Nhận biết được cụm danh từ.
- Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ.
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: HS làm phiếu học tập, chuẩn bị bài học…
- Năng lực giải quyết vấn đề: HS làm bài tập.
- Năng lực hợp tác: HS trao đổi, thảo luận, hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức học và làm bài tập đầy đủ.
- Trách nhiệm: HS có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ, vận dụng kiến thức vào giao
tiếp và tạo lập VB.
- Yêu nước: Yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án; SGV; bài giảng điện tử
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi.
- Phiếu nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
- Phương pháp (dạy học nhóm, giải quyết vấn đề trò chơi), KTDH (khăn trải bàn)
2. Học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo phiếu hướng dẫn học tập, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HĐ MỞ ĐẦU
a/ Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho HS để kết nối bài học.
b/ Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
B1: GV cho Hs nhắc lại khái niệm về Danh từ.
Lấy ví dụ?
B2: HS suy nghĩ, tìm ra câu trả lời. GV quan sát, hỗ
trợ.
B3: GV gọi HS trả lời, HS khác lắng nghe, nhận xét,
bổ sung (nếu cần).
B4: GV chốt, dẫn vào bài mới.
HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. MỞ RỘNG THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU BẰNG CỤM TỪ
a/Mục tiêu: Hiểu được tdụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ;
- Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ.
- Nhận biết được cụm danh từ và phân tích được tác dụng của nó trong việc mở rộng
thành phần chính của câu.
- Đặt câu với cụm danh từ cho sẵn.
b) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: GV giao nhiệm vụ. 1. Ví dụ:
- GV yêu cầu HS thảo a. (1) Em bé/ vẫn lang thang trên đường.
luận theo cặp và hoàn (2) Em bé đáng thương, bụng đói rét/ vẫn lang thang
thành bài tập: So sánh hai trên đường.
câu sau để nhận biết tác Trong câu (1), thành phần chủ ngữ của câu chỉ có một từ.
dụng của việc mở rộng Trong câu (2), mỗi thành phần chính là một cụm từ. Chủ
thành phần chính của câu ngữ em bé đáng thương, bụng đói rét cụ thể hơn em bé vì
bằng cụm từ: có thêm thông tin về tình cảm của người kể và về hoàn cảnh
a/(1) Em bé/ vẫn lang của em bé.
thang trên đường. b. (1) Tuyết/ rơi.
(2) Em bé đáng thương, (2) Tuyết trắng/ rơi đầy đường.
bụng đói rét/ vẫn lang Trong câu (1), mỗi thành phần chính của câu chỉ có một từ.
thang trên đường. Trong câu (2), mỗi thành phần chính là một cụm từ. Chủ
b/(1) Tuyết/ rơi. ngữ tuyết trắng cụ thể hơn tuyết vì có thêm thông tin về đặc
(2) Tuyết trắng/ rơi đầy điểm màu sắc của tuyết. Vị ngữ rơi đầy đường cụ thể hơn
trên đường. rơi vì có thông tin về mức độ đặc điểm của tuyết.
B2: HS đọc phần nhận 2. Kết luận:
biết tác dụng của việc mở - Thành phần chính của câu có thể là một từ, hoặc một cụm
rộng thành phần chính của từ.
câu bằng cụm từ Tr 66. - Dùng cụm từ làm thành phần chính của câu cung cấp được
GV hdẫn HS hoàn thành nhiều thông tin hơn cho người đọc, người nghe.
nhiệm vụ. - Dự kiến sản phẩm:
B3:GV yêu cầu HS trình + Câu (1), mỗi thành phần chính của câu chỉ là một từ;
bày. + Câu (2), mỗi thành phần chính của câu là một cụm từ;
HS trình bày kquả làm + Chủ ngữ tuyết trắng cụ thể hơn tuyết vì có thông tin về
việc cặp đôi đặc điểm màu sắc của tuyết;
- Hs khác nhận xét, bổ + Vị ngữ rơi đầy trên đường cụ thể hơn rơi vì có thông tin
sung. về mức độ và địa điểm rơi của tuyết.
B4:GV nhận xét thái độ -> Thành phần chính của câu có thể là một từ hoặc cụm từ.
học tập và kết quả làm
việc cặp đôi của HS.
- Chốt kiến thức; chuyển
dẫn sang phần mới.
II. CỤM DANH TỪ
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS thảo 1. Tìm cụm danh từ trong những câu
luận nhóm phiếu học tập số 6 sau:
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại khái niệm : a. Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên
Danh từ là gì? mãi rồi biến thành những ngôi sao trên
- Tìm cụm danh từ trong những câu sau? trời.
- Xác định danh từ trung tâm ở mỗi cụm danh b. Tất cả những học sinh chăm chỉ đều
từ? được cô giáo khen ngợi.
Liệt kê những từ có thể đứng trước danh từ * Nhận xét:
trung tâm, những từ đó bổ sung cho danh từ Các cụm danh từ :
trung tâm ý nghĩa gì? a.- Tất cả các ngọn nến: DT trung tâm
Chỉ ra những từ đứng sau trước danh từ trung ngọn nến
tâm, những từ đó bổ sung cho danh từ trung - những ngôi sao trên trời: DT trung
tâm ý nghĩa gì? tâm ngôi sao
- Vậy từ ví dụ trên, em rút ra cấu tạo của cụm b. Tất cả những học sinh chăm chỉ DT
danh từ gồm mấy phần? Phần nào là phần bắt trung tâm học sinh
buộc phải có trong cụm danh từ? của từng Phần đứng trước danh từ trung tâm: Tất
phần là gì? cả, những, một... thể hiện số lượng sự
vật mà danh từ trung tâm thể hiện. Gọi
là phần phụ trước
- Học sinh tiếp nhận và thực hiện. Phần đứng sau danh từ trung tâm: trên
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trời, chăm chỉ nêu vị trí của sự vật
- Học sinh: suy nghĩ và trả lời miệng. trong không gian thời gian, đặc điểm
- Giáo viên: nghe, quan sát, gọi nhận xét của sự vật... mà danh từ trung tâm thể
* Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trả lời hiện. Gọi là phần phụ sau.
miệng, trình bày kết quả Phần phụ Phần trung Phần phụ
* Bước 4: Đánh giá kết quả trước tâm sau
Tất cả các ngọn nến:
những ngôi sao trên trời
Tất cả học sinh chăm chỉ
những
2. Kết luận:
- Khái niệm: Cụm danh từ là một tổ
hợp từ do một danh từ trung tâm và một
sô từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo thành.
- Cấu tạo đầy đủ của một cụm danh từ
gồm 3 phần. Phần phụ trước, phần danh
từ trung tâm, phần phụ sau.
- Các từ đứng trước danh từ trung tâm
thường thể hiện số lượng sự vật mà
danh từ trung tâm thể hiện: Ví dụ: các,
những, một, tất cả...
- Các từ đứng sau danh từ trung tâm
thường nêu đặc điểm của sự vật, xác
định vị trí của sự vật trong không thời
gian.

HĐ 3: Luyện tập

b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Tổ chức thực hiện
HĐ của GV và HS Sản phẩm dự kiến
B1: GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 - 4 III. Luyện tập
SGK trang 66; Bài tập 1 SGK trang 66
+ HS làm việc cá nhân hoàn thành bài Cụm danh từ trong các câu là:
tập 1,2 Tr 66. a. – khách qua đường (khách: danh từ trung
+ HS thảo luận nhóm và hoàn thành 4 tâm; qua đường: phần phụ sau, bổ sung ý
bài tập tr 66.67. nghĩa về đặc điểm cho danh từ trung tâm);
- GV bổ sung thêm yêu cầu: sau khi - lời chào hàng của em (lời: danh từ trung tâm;
tìm được các cụm danh từ, em hãy chỉ chào hàng, của em: phần phụ sau, miêu tả, hạn
ra các thành phần trong cụm danh từ đó định danh từ trung tâm);
và phân tích tác dụng của chúng. b. – tất cả các ngọn nến (ngọn nến: danh từ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. trung tâm; tất cả các: phần phụ trước, bổ sung
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của ý nghĩa chỉ tổng thể sự vật (tất cả) và chỉ số
từng bài tập. lượng (các));
B2: HS đọc bài tập trong SGK và xác - những ngôi sao trên trời (ngôi sao: danh từ
định yêu cầu của đề bài. trung tâm; những: phần phụ trước, chỉ số
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết lượng; trên trời: phần phụ sau, miêu tả, hạn
quả định danh từ trung tâm).
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu
của đề bài. Bài tập 2 SGK trang 66
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần. - Chỉ ra cụm danh từ đó nằm trong câu nào,
B3: GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo đoạn nào của VB: đoạn cuối của VB;
cáo. - Cụm danh từ: Tất cả những que diêm còn lại
- HS báo cáo sản phẩm thảo luận trong bao
nhóm. Danh từ trung tâm : que diêm
B4: HS các nhóm nhận xét, bổ sung. Tạo ra ba cụm danh từ khác :
- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển + Những que diêm cháy sáng lấp lánh;
dẫn sang đề mục sau. + Một que diêm bị ngấm nước;
Gv hỏi bổ sung: + Rất nhiều que diêm trong hộp diêm ấy.
Cụm danh từ thường giữ chức vụ gì - Cụm danh từ: buổi sáng lạnh lẽo ấy
trong câu? Danh từ trung tâm: buổi sáng
Tạo ra ba cụm danh từ khác:
+ Buổi sáng hôm nay;
+ Những buổi sáng nắng đẹp;
+ Một buổi sáng ấm áp.
- Cụm danh từ: một em gái có đôi má hồng và
đôi môi đang mỉm cười
Danh từ trung tâm: em gái
Tạo ra ba cụm danh từ khác:
+ Em gái tôi;
+ Em gái có mái tóc dài đen óng;
+ Hai em gái có cặp sách màu hồng.
Bài tập 3 SGK trang 66
a. – Em bé vẫn lang thang trên đường. (Chủ
ngữ là danh từ em bé).
- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang
thang trên đường. (Chủ ngữ là cụm danh từ
em bé đáng thương, bụng đói rét).
b. – Em gái đang dò dẫm trong đêm tối. (Chủ
ngữ là danh từ em gái).
- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang
dò dẫm trong đêm tối. (Chủ ngữ là cụm danh
từ một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất).
- Chủ ngữ là cụm danh từ giúp câu cung cấp
nhiều thông tin hơn chủ ngữ là danh từ.
- Hai câu có chủ ngữ là cụm danh từ :
+ Cung cấp thông tin về chủ thể của hành động
(em bé)
+ Cho thấy ý nghĩa về số lượng (một) và đặc
điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương của
em (đáng thương, bụng đói rét; nhỏ, đầu trần,
chân đi đất).
Những câu văn có chủ ngữ là cụm danh từ còn
cho thấy thái độ thương cảm, xót xa của người
kể chuyện với cảnh ngộ đáng thương, khốn
khổ của cô bé bán diêm.
Bài tập 4 SGK trang 67
a. Gió vẫn thổi rít vào trong nhà
- Chủ ngữ: Gió;
- Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ: những
cơn gió lạnh.
b. Lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng
- Chủ ngữ: Lửa ;
- Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ: Ngọn
lửa hồng.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a/ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập thực tiễn.
b/ Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm
B1: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập: Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn khoảng 5-7
câu về cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà trên thiên
đường, trong đó có ít nhất một cụm danh từ làm thành
phần chủ ngữ của câu.
B2:GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm
vụ.
HS đưa ra một số chi tiết tưởng tượng hợp lý, hấp dẫn.
B3: GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho
bài của bạn (nếu cần).
B4:GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.

4. Củng cố, dặn dò


-Nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thiện bài tập vận dụng
- Chuẩn bị bài sau: “Gió lạnh đầu mùa”.
---------------------------------------------------------------------

Ngày dạy: 4/11/2021


TIẾT 36+37 : Văn bản 2
GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA
(Thạch Lam)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa”.
- Thái độ, hành động và cách ứng xử của hai chị em Sơn và hai người mẹ trong
văn bản .
- Bài học về cách ứng xử của cá nhân do văn bản đọc gợi ra.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung
- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề,
tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác,
v.v…
b. Năng lực đặc thù
- Xác định được người kể chuyện ngôi thứ ba; nắm được cốt truyện; nhận biết và
phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật
Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện;
- Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm
và bé Hiên;
- Nhận xét, đánh giá hành động của hai chị em Sơn và cách ứng xử của mẹ Hiên,
mẹ Sơn.
3. Phẩm chất:
Nhân ái, yêu thương, đồng cảm,biết quan tâm, thấu hiểu, chia sẻ, giúp đỡ.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Học liệu: SGK, SGV, giáo án, bài giảng điện tử; Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS
làm việc nhóm; Phiếu học tập.
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, giải quyết vấn đề, sử dụng các KT dạy học.
2. Học sinh:
- SGK, SBT, VBT, Vở ghi.
- Đọc và chuẩn bị bài: thực hiện các nhiệm vụ GV giao ở nhà.

Phiếu số 1:

Đọc văn bản ‘Gió lạnh đầu mùa “và trả lời các câu hỏi sau
Xuất xứ
Thể loại
PTBĐ
Người kể chuyện
Ngôi kể
Nhân vật
Bố cục
Phiếu số 2:
Tìm chi tiết nói về cuộc sống của chị em Sơn và những đứa trẻ xóm chợ ? Nhận xét
sự khác biệt về cuộc sống của chị em Sơn và những đứa trẻ ?

Cuộc sống chị em Sơn : Cuộc sống của những đứa trẻ xóm chợ :

Nhận xét:

+ Phiếu số 3:
Nội dung Chi tiết , hình ảnh Ý nghĩa
Thái độ +Với các bạn nhỏ :thân
mật , không kiêu kì

+Với Hiên :thân


thiện ,gọi ra chơi
Suy nghĩ Nhớ tới hc nghèo khổ mẹ
con Hiên , động long
thương cảm , nảy ý nghĩ
tốt ….

Hành động, cảm xúc Mang áo bông cũ cho


Hiên, ấm áp vui vui

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a, Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b, Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1:Quan sát những hình ảnh sau em có cảm nhận và suy


nghĩ gì ?
Hãy kể một sự giúp đỡ mà em đã từng dành cho ai đó,
hoặc em đã từng được đón nhận ?
B2. : HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cá nhân.
B3.: HS chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
B4.: Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
Trong cuộc sống tình yêu thương và chia sẻ là điều vô
cùng quý giá. Như cây cần ánh sáng, con người cần tình
yêu thương để nuôi dưỡng tâm hồn. Điều kì diệu nhất của
tình yêu thương là càng chia sẻ lại càng giàu có; là cùng
mang đến niềm vui và hạnh phúc cho cả người đón nhận
và người trao tặng.
Tiếp nối hành trình câu chuyện viết về tình yêu thương,
tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu truyện ngắn Gió
lạnh đầu mùa của nhà văn Thạch Lam. Viết về cái lạnh
giá của đất trời đầu mùa song tình yêu thương của những
nhân vật trong tác phẩm liệu có ấm áp trái tim bạn đọc
hay không? Chúng ta cùng khám phá nhé!

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a, Mục tiêu: Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm. định được người kể chuyện
ngôi thứ ba; nắm được cốt truyện; nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử
chỉ, hành động, suy nghĩ của nhân vật Sơn, cách ứng xử của hai chị em Sơn và hai
người mẹ trong văn bản .b, Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Đọc văn bản , tìm hiểu tác giả I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
Bước 1:Yêu cầu đọc diễn cảm ,chú ý giọng 1.Đọc, tóm tắt .
các nhân vật . 2. Tìm hiểu chung
- Sử dụng các chiến lược đọc : theo dõi,dự a. Tác giả
đoán, đối chiếu - Tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh.
? Dựa vào phần đọc ở nhà em hãy tóm tắt các - Quê quán: Hà Nội
sự việc chính ? - Các truyện ngắn tiêu biểu : Gió lạnh
- Các sự việc chính đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc, Hà
+ Mùa đông giá lạnh đã đến, hai chị em Sơn Nội ba mươi sáu phố phường.
được mặc quần áo đẹp đẽ và ấm áp.
+ Hai chị em Sơn ra xóm chợ chơi và thấy -Sở trường : truyện ngắn
những người bạn nghèo mặc những bộ quần - Phong cách : bình dị, đậm chất thơ.
áo bạc màu, nhiều chỗ vá. Đặc biệt là em
Hiên chỉ có mang áo rách tả tơi, co ro chịu
rét.
+ Chị Lan hăm hở về lấy áo cho Hiên, Sơn
cảm thấy trong ḷòng ấm áp, vui vui.
+ Chuyện cho áo đến tai người thân, lo sợ bị
mẹ mắng, hai chị em đi tìm Hiên đòi áo.
+ Mẹ Hiên sang nhà Sơn trả lại áo bông.
+ Biết hoàn cảnh của gia đình Hiên, mẹ Sơn
cho mẹ Hiên mượn tiền may áo mới cho con.

?Theo dõi phần thông tin sau đọc SGK trang


73 và giới thiệu những hiểu biết của em về
nhà văn Thạch Lam? Em kể tên một số truyện
ngắn của tác giả?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: - GV đọc mẫu
- HS: Đọc tiếp nối và nhận xét cách đọc của
ban.
GV lắng nghe, theo dõi , chỉnh sửa cách đọc.
Bước 3:
- HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
chốt lại kiến thức
Thạch Lam là một cây bút thiên về tình cảm,
hay ghi lại cảm xúc của mình trước số phận
hẩm hiu của những người nghèo, nhất là
những người phụ nữ trong xã hội cũ, sống vất
vả, thầm lặng, chịu ðựng, giàu lòng hi sinh.
Các tác phẩm của ông ẩn chứa niềm tin yêu,
trân trọng đối với thiên nhiên và con người. b. Tác phẩm
NV2: Tìm hiểu tác phẩm - Xuất xứ:In trong tập “Gió lạnh đầu
B 1: Thảo luận trong nhóm phiếu học tập mùa” (1937)
số 1 -Thể loại :Truyện ngắn
Đọc văn bản ‘Gió lạnh đầu mùa “và trả lời -PTBĐ: Tự sự ( miêu tả, biểu cảm )
các câu hỏi sau -Người kể chuyện :Tác giả (không
Xuất xứ xuất hiện, giấu mình) .
Thể loại -Ngôi kể : Ngôi thứ ba
PTBĐ -Nhân vật chính : Sơn
Người kể chuyện - Bố cục:
Ngôi kể + Đoạn 1: Từ đầu... Sơn thấy mẹ hơi
Nhân vật chính rơm rớm nước mắt: Khung cảnh mùa
Bố cục đông và tình cảm gia đình .
+ Đoạn 2: Tiếp... trong lòng tự nhiên
thấy ấm áp vui vui: Thái độ và hành
B2: HS Tl nhóm , GV quan sát, lắng nghe. động của chị em Sơn với các bạn nhỏ
B3: Đại diện hs báo cáo , HS khác nhận xét, xóm chợ .
bổ sung cho bạn. + Đoạn 3: Còn lại: Hành động và cách
B4:GV Nhận xét sp hs, bổ sung,chốt kiến cư xử của hai người mẹ .
thức
chuyển ý.
NV4:Tìm hiểu khung cảnh mùa đông và II.KHÁM PHÁ VĂN BẢN
tình cảm gia đình . 1. Khung cảnh mùa đông và tình cảm
B 1: GV sử dụng kt đặt câu hỏi gia đình .
?Tìm những chi tiết miêu tả cảm nhận của a. Cảnh mùa đông .
Sơn về khung cảnh mùa đông và tình cảm gia -Thiên nhiên : Giời đang ấm, mưa
đình ? rào ,đổi gió bấc ,đất khô trắng ,cơn gió
Biện pháp nghệ thuật ? Nhận xét cảm xúc vi vu, lá khô lạo xạọ , trời màu trắng
của nhân vật Sơn ? đục , cây lan sắt lại vì rét….
Bước 2: - HS thực hiện nhiệm vụ: - Nghệ thuật : miêu tả, biểu cảm.
Bước 3: HS trả lời câu hỏi; => Sơn cảm nhận được sự biến đổi
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả của thiên nhiên khi bước vào mùa
lời của bạn. đông lạnh lẽo, khắc nghiệt .
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt b. Tình cảm gia đình .
lại kiến thức Ghi lên bảng. - Hành động săn sóc của mẹ , lấy áo ….
-Mẹ nhắc đến em Duyên…
- Sơn nhớ em , thương em .
B4: Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm -Sơn thấy mẹ rơm rớm nước mắt.
học tập của HS. Chốt kiến thức và chuyển - Nghệ thuật : miêu tả, biểu cảm, đối
mục thoại.
=> Sơn cảm nhận được không khí ấm
NV5:Tìm hiểu thái độ, hành động của chị áp, tình yêu thương sâu sắc của người
em Sơn với các bạn nhỏ xóm chợ thân trong gia đình .
Bước 1: Tổ chức cho HS chia sẻ cặp đôi, - Nghệ thuật :tương phản đối lập
hoàn thành phiếu học tập số 2 (3 phút) =>khắc họa ý nghĩa lớn lao của tình yêu
- Phát phiếu thương, chia sẻ.
?Tìm chi tiết nói về cuộc sống của chị em Sơn
và những đứa trẻ xóm chợ ? Nhận xét sự khác 2. Thái độ, hành động của chị em Sơn
biệt về cuộc sống của chị em Sơn và các bạn với các bạn nhỏ xóm chợ .
của mình? * Cuộc sống của chị em Sơn
B2:HS Đọc văn bản. - Gia đình có vú già
- Làm việc cá nhân 1’, cặp đôi 2’. - Cách xưng hô : Mẹ Sơn gọi em là cô
+ 1 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra Duyên . Sơn gọi mẹ là Mợ
phiếu cá nhân. - Những người nghéo khổ vẫn vào vay
+ 2 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo mượn nhà Sơn .
luận và ghi kết quả vào phiếu học tập - Có nhiều quần áo đẹp, mới , lành lặn .
GV Theo dõi, hỗ trợ HS trong hđộng cặp đôi. ->Chị em Sơn sống trong gia đình
B3: HS:Trình bày sản phẩm của cặp đôi. sung túc, giàu có của gia đình trung
Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn lưu.
(nếu cần).
GV Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc * Cuộc sống của những đứa trẻ xóm
lại từng câu hỏi. chợ
B4: Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm + Ăn mặc: không khác gì mọi ngày,
học tập của HS. Chốt kiến thức và chuyển những bộ quần áo nâu đã vá nhiều chỗ.
tiết sau + Môi chúng tím tái, da thịt thâm đi,
người run lên, hàm răng va đập vào
nhau.
- Cái Hiên: đứa con gái bên hàng xóm,
bạn chơi với chị Lan và Duyên “co ro
đứng bên cột quán”, chỉ mặc có “manh
Chuyển tiết 2 áo rách tả tơi hở cả lưng và tay”.
NV3 Tìm hiểu Thái độ, hành động của chị ->Bọn trẻ có cuộc sống nghèo khổ, tội
em Sơn khi cho ban áo bông . nghiệp , thiếu thốn, đáng thương .
Bước 1: GV phát phiếu thảo luận 3 *Thái độ, hành động của chị em Sơn.
+Thái độ
Câu1:Tìm những chi tiết thể hiện thái độ, - Với các bạn: thân mật, không kiêu kỳ,
hành động của chị em Sơn với các bạn nhỏ, khinh khỉnh.
đặc biệt với cái Hiên. - Với Hiên : thân thiện, cởi mở , hỏi han
?Chỉ ra các câu văn miêu tả ý nghĩ của Sơn bạn
khi Sơn nhớ ra cuộc sống nghèo khổ của mẹ -Những suy nghĩ cảm xúc của Sơn
con Hiên. Những suy nghĩ, cảm xúc ấy giúp + “mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề
em cảm nhận điều gì ở nhân vật mò cua bắt ốc thì lấy đâu ra tiền mà
sắm áo cho con nữa”.
Câu 2: Khi cùng chị Lan mang chiếc áo bông
cũ cho Hiên, Sơn cảm thấy như thế nào? Cảm +“Sơn thấy động lòng thương một “ý
xúc ấy giúp em hiểu ǵì về ý nghĩa của sự sẻ nghĩ tốt thoảng qua”…
chia? +“Hay là chúng ta đêm cho nó cái áo
bông cũ” -> Đồngcảm , thấu hiểu , yêu
Bước 2: - HS thực hiện nhiệm vụ. thương .
Bước 3: - HS báo cáo kết quả hoạt động; - Khi cùng chị Lan mang chiếc áo bông
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả cũ cho Hiên, Sơn thấy lòng mình “ấm
lời của bạn. áp vui vui”
Bước 4: - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, →Ý nghĩã: Làm việc tốt, giúp đõ, chia
chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. sẻ ,trao tặng yêu thương cho người
khác thì ta cũng sẽ nhận lại được
niềm vui ,niềm hạnh phúc ngọt
ngào,ấm áp của việc cho đi những
yêu thương đó.
-Nghệ thuật : Miêu tả, đối lập, đối
thoại , diễn biến tâm lí nhân vật .
¿> ¿Sơn và chị đều là những đứa trẻ
sống giàu t́inh thương, tốt bụng,
trong sáng, đáng yêu, giàu lòng trắc
ẩn.

NV4:Tìm hiểu hành động ,cách cư 3. Hành động và cách cư xử của hai người
xử của hai người mẹ trước việc làm mẹ.
của các con .
Bước 1: - GV sử dụng kĩ thuật đặt câu a. Mẹ của Hiên
hỏi . - Người mẹ nghèo khổ, nghề mò cua bắt ốc,
+ Em có nhận xét gì về thái độ, hành không đủ tiền để may áo cho con.
động, cách cư xử giữa 2 nhân vật mẹ - Hành động :khi biết con nhận được áo từ chị
của Sơn và mẹ của Hiên? em Sơn , người mẹ đã mang đến trả
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. -Lời nói : “Tôi biết cậu ở đây đùa, nên tôi phải
Bước 2: - HS thực hiện nhiệm vụ: vội vàng đem lại đây trả mợ”.
- Xưng hô : “Tôi, cậu, mợ, bẩm, nhà cháu”
Bước 3: =>Cách cư xử đúng đắn, khéo léo, có lòng tự
- HS trả lời câu hỏi; trọng.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung b. Mẹ của Sơn
câu trả lời của bạn. - Là người phụ nữ giàu có thuộc tầng lớp trung
Bước 4: - GV nhận xét, đánh giá, bổ lưu
sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. -Hành động ;
+Với mẹ con Hiên : không trách mắng , hỏi
han , cho vay tiền để mua áo .
+ Với các con : mắng yêu "Hai con tôi quý
quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không
sợ mẹ mắng à?", "âu yếm ôm con vào lòng"
-=> Cách cư xử nhân hậu, tế nhị của một
NV5:Tổng kết văn bản người mẹ có điều kiện sống khá giả hơn.
Bước 1: gv sử dụng kt sử dụng kt => Với các con, cách cư xử vừa nghiêm
đặt câu hỏi . khắc, vừa yêu thương, không nên tự tiện lấy
Em hãy tổng kết nội dung và nghệ áo đem cho nhưng mẹ vui vì các con biết
thuật của VB. chia sẻ, giúp đỡ người khác...
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. III. Tổng kết
Bước 2: - HS thực hiện nhiệm vụ. 1.Đặc sắc của văn bản
Bước 3- HS trả lời câu hỏi; - Cách kể chuyện nhẹ nhàng, tinh tế, theo
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung dòng cảm xúc của nhân vật.
câu trả lời của bạn. - Nhân vật được xây dựng qua nhiều phương
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, bổ diện như hành động, lời nói nhưng chủ yếu qua
sung, chốt lại kiến thức từng cảm xúc, tâm trạng về chuyển biến của
thiên nhiên, cảnh vật, sự việc.
- Kết hợp kể và miêu tả cảnh thiên nhiên đặc
sắc.
- Tình huống đặc sắc, có những chi tiết truyện
giàu ý nghĩa.
2. Ýnghĩa .
Truyện ngắn khắc họa hình ảnh những người ở
làng quê nghèo khó, có lòng tự trọng và những
người có điều kiện sống tốt hơn biết chia sẻ,
yêu thương người khác. Từ đó đề cao tinh thần
nhân văn, biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ
những người thiệt thòi, bất hạnh.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – DỰ KIẾN SẢN PHẨM


HS
B1: GV nêu câu hỏi Câu 1: Tóm tắt đảm bảo các sự việc chính (như phần
Câu 1: Kể diễn cảm truyện. đọc tóm tắt)
Câu 2: Câu chuyện bắt đầu với những chi tiết miêu tả
Câu 2: Đọc lại một số đoạn đất trời từ sự chuyển đổi thời tiết.
văn miêu tả lại cảm xúc thay Trời đang ấm, chỉ qua một đêm mưa rào, bông gió rét
đổi của đất trời khi mùa đông thổi về. Ai cũng tưởng như đang ở giữa mùa đông rét
đến. Em có thích những đoạn mướt. Sơn “tung chăn tỉnh dậy”. Em nhìn ra ngoài sân,
văn này không. Vì sao? nghe “gió vi vu…”, âm thanh xào xạc của những chiếc
B2: : HS suy nghĩ cá nhân, trả lá khô. Những khóm lan “lá rung động và hình như sắt
lời. lại vì rét”... Đây là những đoạn văn thể hiện ngòi bút
B3.: Hs khác nhận xét, bổ quan sát tinh tế của tác giả về thiên nhiên. Miêu tả thiên
sung cho bạn (nếu câu trả lời nhiên vào đông, gió lạnh nhưng người đọc cũng cảm
chưa chính xác) thấy tình người ấm áp qua sự quan tâm chăm sóc từ
B4: GV nhận xét, đánh giá, chiếc áo ấm mà mẹ dành cho Sơn.
chuẩn kiến thứ

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – DỰ KIẾN SẢN PHẨM


HS
B1:Gv nêu nhiệm vụ Đề :Viết một đoạn văn 5 đến 7 câu, nêu cảm nhận của
1.Viết một đoạn văn 5 đến 7 em về một nhân vật là trẻ em mà em thấy thú vị trong
câu, nêu cảm nhận của em về truyện Gió lạnh đầu mùa
một nhân vật là trẻ em mà em Gợi ý
thấy thú vị trong truyện Gió -Hình thức đoạn văn: 5- 7 câu.
lạnh đầu mùa -Nội dung đoạn văn: Cảm nhận về một nhân vật (Sơn,
B2: : HS suy nghĩ cá nhân, trả chị Lan…)
lời. - Câu mở đoạn: Cần giới thiệu tên nhân vật, tên truyện,
B3.: Hs khác nhận xét, bổ tên tác giả, cảm xúc chung về nhân vật.
sung cho bạn (nếu câu trả lời - Các câu tiếp theo cần thể cảm xúc về điểm nổi bật của
chưa chính xác) nhân vật. Lí do em yêu thích.
B4: GV nhận xét, đánh giá, -Câu kết đoạn cần khái quát nội dung chính của truyện
chuẩn kiến thứ và đặc điểm nhân vật
Sơn là một em bé sống với bạn bè rất có tình người.
Trong lúc mấy đứa em họ của Sơn thì “kiêu kì và khinh
2. Em hãy vẽ 1 bức tranh về khỉnh” với các bạn, trái lại Sơn và chị Lan rất chan hòa
một chi tiết mà em ấn tượng với chúng. Vì thế mới thấy chị em Sơn đến, chúng nó
nhất trong tác phẩm. “lộ vẻ vui mừng”. Gặp bạn, buổi sớm trong gió lạnh đầu
Hoặc: Viết một đoạn văn mùa, cái nhìn của Sơn đối với bạn nhỏ, những thằng
ngắn 3-5 câu nêu ý nghĩa của Cúc, thằng Xuân, con Tí, con Túc,… là cái nhìn yêu
tình yêu thương, sẻ chia trong thương, cảm thông với cảnh nghèo của bạn. Trời lạnh
cuộc sống? mà chúng nó vẫn “ăn mặc không khác ngày thường,
vần những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ”,
và “môi chúng nó tím lại…”, chỗ áo quần rách “da thịt
thâm đi”. Mỗi lần làn gió lạnh thổi qua, các bạn nhỏ của
Sơn “lại run lên” và “hai hàm răng đập vào nhau”. Biết
quan tâm tới mọi người, biết san sẻ, cảm thông với bạn
bè chỉ có ở những trái tim nhân ái, những tấm lòng nhân
hậu. Sơn đã chơi, đã sống với bạn bằng trái tim nhân ái,
bằng tấm lòng nhân hậu như thế!

4.DẶN DÒ
Học bài cũ , hoàn thiện bài tập
Soạn Thực hành tiếng việt
Ngày dạy: 5/11/2021
Tiết 38:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (2)
1. CỤM ĐỘNG TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
a) Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được cụm động từ, cụm tính từ;
- Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ;
- Biết mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm động từ và cụm tính từ.
- Đặt câu với cụm động từ, tính từ.
b) Nội dung:
- GV chia nhóm.
- HS làm việc cá nhân, thảo luận hoàn thiện nhiệm vụ nhóm.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài tập mà học sinh hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
NVHT 1: I. Cụm động từ và cụm tính từ:
Các từ ngữ in đậm trong câu sau
bổ sung ý nghĩa cho những từ
nào? Đó là những ý nghĩa gì?
 - Chúng ta đem cho nó cái áo
bông cũ;
 - Mẹ cái Hiên rất nghèo.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời cá
nhân câu hỏi; báo cáo sản phẩm.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Cái áo bông cũ bổ sung ý nghĩa
cho cụm từ đem cho nó. Đem cho
nó là một cụm động từ, cái áo
bông cũ làm rõ hơn đối tượng
được cho là gì – cụm động từ
+ Rất bổ sung ý nghĩa cho nghèo.
Nghèo là một tính từ, rất làm rõ
hơn về mức độ của nghèo – cụm
tính từ.
GV: Như vậy, ngoài cụm danh từ,
chúng ta có thể dùng cụm động từ
và cụm tính từ để mở rộng thành
phần câu. Trong tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cụm
động từ và cụm tính từ.
NVHT 2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm:
Em hãy đọc phần thông tin về Cụm
động từ, cụm tính từ trong SGK
trang 74 – 75, trả lời các câu hỏi:
1. Thế nào là cụm động từ và cụm
tính từ?
2. Cụm động từ và tính từ có cấu
tạo như thế nào? Cho ví dụ minh
hoạ và phân tích cấu tạo?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ; * Cụm động từ
- Gv quan sát, hỗ trợ HS nếu cần. - Cụm động từ là tổ hợp từ gồm động từ và
Bước 3: Báo cáo, thảo luận các từ ngữ bổ trợ cho động từ tạo thành.
- HS báo cáo kết quả hoạt động; - Cụm động từ gồm ba phần:
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ + Phần trung tâm ở giữa: là động từ
sung câu trả lời của bạn. + Phần phụ trước: thường bổ sung cho động
Bước 4: Đánh giá kết quả thực từ những ý nghĩa như: thời gian, khẳng
hiện nhiệm vụ định, phủ định, tiếp diễn…
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, + Phần phụ sau: thường bổ sung về đối
chốt kiến thức. tượng, địa điểm, thời gian…
HS đọc phần nhận biết cụm động * Cụm tính từ
từ, cụm tính từ SGK/Tr 74.75 - Cụm tính từ gồm tính từ và một số từ ngữ
Cụm động từ, cụm tính từ thường khác bổ nghĩa cho tính từ.
giữ chức vụ gì trong câu? - Cụm tính từ gồm ba phần:
+ Phần trung tâm ở giữa: tính từ
+ Phần phụ trước: thường bổ sung cho tính
từ những ý nghĩa về mức độ, thời gian, sự
tiếp diễn,...
+ Phần phụ sau: thường bổ sung cho tính từ
NVHT 3:
những ý nghĩa về phạm vi, mức độ,...
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) II. Bài tập
- GV yêu cầu HS: 1. Bài tập 1 SGK trang 74
- Làm việc cá nhân hoàn thành bài - Tìm một cụm động từ trong VB Gió lạnh
tập 1,2,4 SGK Tr 74. đầu mùa. Ví dụ: chơi cỏ gà ở ngoài cánh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. đồng;
- Yêu cầu hướng dẫn, yêu cầu HS - Xác định động từ trung tâm: động từ chơi;
xác định yêu cầu của từng bài tập. - Từ động từ trung tâm, tạo ra ba cụm động
B2: Thực hiện nhiệm vụ từ khác:
- HS đọc bài tập trong SGK và xác + đang chơi ở ngoài sân;
định yêu cầu của đề bài. + đang chơi kéo co;
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy + chơi trốn tìm.
kết quả 2. Bài tập 2 SGK trang 74
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu Động
cầu của đề bài. từ Ý nghĩa mà
Cụm động
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu trun động từ đó
từ
cần. g được bổ sung
B3: Báo cáo, thảo luận tâm
- Hướng, địa
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS - Nhìn ra - điểm của hành
báo cáo.`` ngoài sân Nhìn động nhìn;
- HS báo cáo sản phẩm thảo. a.
- Thấy đất - - Đối tượng
B4: Kết luận, nhận định (GV) khô trắng Thấy của hành động
thấy.
- HS khác nhận xét, bổ sung chéo
- Lật cái vỉ
nhau. Lật; Đối tượng của
buồm;
- Nhận xét và chốt kiến thức, b. - hành động lật,
- Lục đống
chuyển dẫn sang đề mục sau. Lục. lục.
quần áo rét.
Cách thức,
Hăm hở
Chạy hướng, địa
c. chạy về nhà
điểm của hành
NVHT 4: lấy quần áo
động chạy.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 3. Bài tập 3 SGK trang 74
- GV yêu cầu HS: Tìm thêm trong VB Gió lạnh đầu mùa hai
-Thảo luận nhóm và hoàn thành câu văn có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ
bài tập 3,5,6 SGK Tr 74,75. và cho biết tác dụng của cách diễn đạt đó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Ví dụ:
- Yêu cầu hướng dẫn, yêu cầu HS (1) Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang
xác định yêu cầu của từng bài tập. ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống.
B2: Thực hiện nhiệm vụ (2) Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần
- HS đọc bài tập trong SGK và xác áo rét.
định yêu cầu của đề bài. (3) Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy,
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu van.
cầu của đề bài. Tác dụng: Kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cụm động từ thường thông báo một chuỗi
cần. hoạt động kế tiếp nhau (câu 1, 2) hoặc
B3: Báo cáo, thảo luận nguyên nhân – kết quả (câu 3: trạng thái lo
quá ở nhân vật Sơn dẫn đến kết quả sắp ăn,
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS bỏ đũa đứng dậy, van.
báo cáo.``
4. Bài tập 4 SGK trang 74
- HS báo cáo sản phẩm thảo luận
nhóm. - Tìm một cụm tính từ trong truyện Gió
lạnh đầu mùa: đã cũ.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Xác định tính từ trung tâm: cũ.
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung
chéo nhau. - Tạo ra ba cụm tính từ khác từ tính từ trung
tâm:
- Nhận xét và chốt kiến thức,
chuyển dẫn sang đề mục sau. + chưa cũ;
+ cũ lắm;
+ rất cũ.
5. Bài tập 5 SGK trang 74 – 75

Tính từ Ý nghĩa mà
Cụm
trung tính từ đó
tính từ
tâm được bổ sung
Trong Phần phụ sau
hơn bổ sung ý
a. Trong
mọi nghĩa so sánh
hôm
Phần phụ sau
Rất bổ sung ý
b. Nghèo
nghèo nghĩa chỉ mức
độ
6. Bài tập 6 SGK trang 75
Mở rộng vị ngữ thành cụm tính từ:
a. Trời rét Trời rét hơn mọi hôm;
b. Tòa nhà cao Tòa nhà cao quá;
c. Cô ấy đẹp Cô ấy đẹp vô cùng.
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập: Vết đoạn văn khoảng 5-7 câu về cảm xúc của em lúc giao mùa, trong đó
có ít nhất một cụm động từ hoặc một cụm tính từ làm thành phần chính của câu.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ.
HS đưa ra một số chi tiết tưởng tượng hợp lý, hấp dẫn.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
4. HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
? Hãy tìm đọc một số số văn bản viết về sự chuyển mùa trong năm và chỉ ra một
vài câu có cụm động từ, cụm tính từ làm thành phần chính của câu, rồi cùng chia sẻ
với các bạn.
- Chia sẻ sản phẩm đến cả lớp và cô giáo vào tiết học sau.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet
B3: Báo cáo, thảo luận
HS nộp sản phẩm cho GV qua nhóm zalo hoặc email.
GV gọi một vài HS lên báo cáo sản phẩm. HS khác lắng nghe, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho .
IV. Củng cố, dặn dò
- Học bài, hoàn thành các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Con chào mào
Ngày dạy:
Tiết 39: VĂN BẢN
CON CHÀO MÀO
(Mai Văn Phấn)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Bổ sung, mở rộng chủ đề của bài học: Yêu thương, chia sẻ không chỉ là tình cảm đẹp
đẽ, quý giá giữa con người với con người mà còn là tình yêu, sự trân trọng, ý thức bảo
vệ thiên nhiên,... của con người.
HS tiếp tục hình thành, phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm thơ (thể loại chính HS
được học ở bài 2).
HS biết yêu cái đẹp và có ý thức gìn giữ, bảo vệ thiên nhiên.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản
bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v…
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Con chào mào;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Con chào mào;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
của văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có
cùng chủ đề;
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương, chia sẻ
không chỉ là tình cảm đẹp đẽ, quý giá giữa con người với con người mà còn là tình yêu,
sự trân trọng cái đẹp, ý thức bảo vệ thiên nhiên,... của con người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh có liên quan đến văn bản Con chào mào;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài theo nội dung GV đã giao, vở ghi, v.v…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời:
+ Em hãy kể tên một số loài vật mà em biết? Hãy bày tổ tình cảm của mình đối với
một con vật mà em yêu thích?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ của mình.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Cuộc sống cần có tình yêu thương.
Tình yêu thương ấy không chỉ là tình yêu thương giữa con người với con người, mà còn
bao gồm cả tình yêu thương, sự trân trọng của con người với các loài vật, với vẻ đẹp của
thiên nhiên. Con người chính là một phần của tự nhiên, vì vậy ta phải bảo vệ nó. Tiết học
hôm nay, thầy/cô trò ta sẽ cùng tìm hiểu về tình yêu thiên nhiên thông qua văn bản Con
chào mào của nhà thơ Mai Văn Phấn.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tác giả
- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về tác giả và tác - Tên: Mai Văn Phấn
phẩm; - Năm sinh: 1955
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Quê quán: Ninh Bình
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Ông sáng tác thơ và viết tiểu
- HS thực hiện nhiệm vụ. luận phê bình. Thơ Mai Văn
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Phấn rất phong phú về đề tài;
có những cách tân về nội dung
- HS trả lời câu hỏi; và nghệ thuật; một số bài thơ
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của được dịch ra nhiều thứ tiếng.
bạn. 2. Tác phẩm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Xuất xứ: Bài thơ Con chào
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức mào được trích trong Bầu trời
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) không mái che, NXB Hội nhà
GV chỉ định một vài HS đọc thành tiếng bài thơ. văn, 2010.
- GV yêu cầu HS dựa vào VB vừa đọc, hoàn thành - Thể loại: thơ tự do
PHT: - Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm
Tác giả
- Bố cục: 3 phần
Bài thơ được trích trong + Phần 1: Khổ 1: Hình ảnh và
tập thơ nào? tiếng hót của con chào mào;
Thể thơ + Phần 2: Khổ 2, 3, 4: Suy
nghĩ, cảm xúc của nhân vật
PTBĐ “tôi”muốn giữ con chim ở lại
Bố cục bên mình;
+ Phần 3: Còn lại: hình ảnh và
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. tiếng chim chào mào đã được
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS) nhân vật “tôi” lưu giữ trong
HS: ký ức.
- Đọc văn bản
- Giải thích nghĩa của từ
- Hoạt động cá nhân
GV:
- Theo dõi, quan sát HS hoạt động
- Hướng dẫn HS
- Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn
B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS)
GV:
- Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá
HS:
- Trả lời câu hỏi
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn
(nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ làm việc nhóm của HS
- Đánh giá sản phẩm nhóm của HS
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.

II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN


HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
1. Mục tiêu: HS hiểu được nội dung và nghệ thuật bài thơ.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Hình ảnh và tiếng hót của
- GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi: con chào mào
+ Em có thể hình dung, tưởng tượng những gì khi - Vị trí: trên cây cao chót vót
đọc ba dòng thơ đầu?  Khung cảnh thiên nhiên
thoáng đãng, bình yên.
+ Hãy nêu những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi”
khi “vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ”. - Màu sắc: đốm trắng màu đỏ
 Màu sắc rực rỡ
+ Vì sao lúc đầu nhân vật “tôi”“sợ chim bay đi”
nhưng kết thúc bài thơ lại khẳng định: “Chẳng cần - Âm thanh: hót triu... uýt...
chim lại bay về/ Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ”? huýt... tu hìu...  Tiếng hót
dài, trong trẻo. Đây không chỉ
+ Tiếng hót mà nhân vật “tôi” nghe “rất rõ” vang là âm thanh của tiếng chim hót
lên từ đâu (trên cây cao chót vót hay trong tâm hồn)? mà còn là âm thanh vang vọng
Tiếng hót ấy cho thấy trạng thái cảm xúc nào của của thiên nhiên
nhân vật “tôi” (vui hay buồn, hạnh phúc hay đau
khổ,...)? Vì sao nhân vật “tôi” có thể cảm thấy như => Bút phấp tả thực, bức tranh
vậy? tràn ngập màu sắc và âm
thanh.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
2. Cảm xúc của nhân vật
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ “tôi” về tiếng chim.
- HS thực hiện nhiệm vụ. a. Lúc đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - “Vội vẽ chiếc lồng trong ý
- HS trả lời câu hỏi; nghĩ”, “Sợ chim bay đi” 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của Thích tiếng chim, muốn tiếng
bạn. chim là của riêng mình (“độc
chiếm”), muốn giữ mãi ở bên
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ cạnh.
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức  b. Lúc sau
Ghi lên bảng.
- “Chẳng cần chim lại bay về/
Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất
rõ” Vẫn rất thích tiếng
chim, nhưng hiểu chim chào
mào là một phần của thiên
nhiên
 Trân trọng tiếng chim và
lưu giữ nó trong ký ức của
thiên nhiên và tình yêu của con
người đối với thiên nhiên.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết
- Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nghệ thuật
- Phát phiếu học tập: - Thể thơ tự do phù hợp với
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng mạch tâm trạng, cảm xúc;
trong văn bản? - Sử dụng phép điệp ngữ.
? Ý nghĩa của văn bản. 2. ý nghĩa
B2: Thực hiện nhiệm vụ Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của chú
HS: chim chào mào. Từ đó ta thấy
được vẻ đẹp của thiên nhiên và
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy. tình yêu của con người đối với
- Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thiên nhiên.
thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ
trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS
nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần)
cho nhóm bạn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các
nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
3. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm hoặc tổ chức cuộc thi kể lại VB thơ
vừa được học.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi, trả lời và trao đổi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) miêu tả một hình ảnh thiên nhiên
tươi đẹp được em lưu giữ trong ký ức.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày bài làm của mình.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức.
IV. Củng cố, dặn dò
- Học bài
- Chuẩn bị phần Viết
Ngày soạn: 31/10/2021
Tiết 40 - 41:
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất
- Kiểu văn bản kể lại một trải nghiệm của bản thân
- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể,
- Ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với người viết.
2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ.
- Tập trung vào sự việc đã xảy ra.
- Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo trình tự hợp lí.
- Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến
câu chuyện.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng trải nghiệm của bản thân.
- Chăm chỉ, ý thức tự giác trong học tập và tìm hiểu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
- Biết được kiểu bài kể về một trải nghiệm.
- Nhận biết được ngôi kể thứ nhất trong văn kể chuyện.
b) Nội dung:
- GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhận diện kiểu bài kể lại 1 trải
GV hỏi: nghiệm:
- Sắp xếp các tác phẩm sau thành 2 - Kể về 1 trải nghiệm của bản thân
nhóm: Cô bé bán diêm, Bài học đường - Sử dụng ngôi kể thứ nhất: người kể
đời đầu tiên, Bức tranh cảu em gái tôi, xưng “tôi”
Gió lạnh đầu mùa.
- Cho biết đâu là nhóm các tác phẩm kể
lại 1 trải nghiệm? Vì sao?
- Nhóm các truyện này sử dụng ngôi kể
thứ mấy? Kể về trải nghiệm gì?
- Em hãy chia sẻ ngắn gọn trải nghiệm
mà em đã viết ở bài 1?
- Trải nghiệm đó đem đến cho em bài
học gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Suy nghĩ và trả lời
- HS chia sẻ lại trải nghiệm của bản thân.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV chỉ định 1 – 2 HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với mục “Tìm hiểu các yêu cầu
đối với bài văn kể lại một trải nghiệm”.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


a) Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài kể lại một trải nghiệm
ở mức độ cao hơn trên cơ sở tiết học trước:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Biết cách kể trải nghiệm của bản thân
- Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo trình tự hợp lí.
- Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến
câu chuyện.
- Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể; rút ra được ý nghĩa,
sự quan trọng của trải nghiệm đối với người viết.
b) Nội dung:
- GV chia nhóm lớp
- Cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập
c) Sản phẩm: Phiếu học tập sau khi HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I. Tìm hiểu chung
? Theo em, một bài văn kể lại 1 trải 1. Yêu cầu với đối bài văn kể lại một
nghiệm đáng nhớ cần có những yêu cầu trải nghiệm
gì? - Người kể chuyện: Ngôi thứ nhất
? So sánh với những yêu cầu đã học ở bài thường là người kể xưng “tôi”.
1, có điểm gì mới? - Giới thiệu được trải nghiệm đáng
B2: Thực hiện nhiệm vụ nhớ.
- Làm việc cá nhân. - Tập trung vào sự việc đã xảy ra.
B3: Báo cáo, thảo luận - Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo
- GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm. trình tự hợp lí.
HS: - Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể
- Trình bày sản phẩm nhóm. vê' thời gian, không gian, nhân vật và
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ diễn biến câu chuyện.
sung (nếu cần). - Thể hiện được cảm xúc của người
B4: Kết luận, nhận định (GV) viết trước sự việc được kể; rút ra được
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm
thức. đối với người viết.
- Kết nối với đề mục sau

II. ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO


a) Mục tiêu:
- Bài viết tham khảo kể về kỉ niệm buồn của bản thân, một lần hiểu lầm trong tình
bạn.
- Biết được ngôi kể thứ nhất trong văn kể chuyện (người kể chuyện xưng “tôi”).
- Chỉ ra các chi tiết miêu tả cụ thể.
- Chỉ ra được các phần của bài văn (mở bài, thân bài, kết bài).
b) Nội dung:
- HS đọc SGK
- Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài mẫu:
GV hỏi: Bài viết kể về kỉ niệm gì của tác - Kể về một câu chuyện buồn, một lần
giả? hiểu lầm trong tình bạn.
- Vì sao em biết câu chuyện này được kể - Ngôi kể thứ nhất: người kể chuyện
theo ngôi thứ nhất? xưng “tôi”.
GV chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ cho - Các phần:
nhóm + Đoạn 1: Giới thiệu trải nghiệm.
Nhóm 1: Phần nào, đoạn nào giới thiệu + Đoạn 2,3,4,5,6: Tập trung vào các sự
câu chuyện? việc chính của câu chuyện.
Phần nào tập trung vào các sự việc của câu + Đoạn 7: Nêu lên cảm xúc của bản
chuyện? Đó là những sự việc nào? thân.
Nhóm 2: Những từ ngữ nào trong bài văn + Đoạn 8: Chỉ ra sự quan trọng của trải
cho thấy câu chuyện được kể theo trật tự nghiệm đối với bản thân.
thời gian và quan hệ nhân quả? - Các sự việc:
Những chi tiết nào miêu tả cụ thể thời
gian, không gian, nhân vật và diễn biến
câu chuyện?
Nhóm 3: Những từ ngữ nào thể hiện cảm
xúc của người viết trước sự việc được kể?
Nhóm 4: Dòng, đoạn nào chỉ ra lí do đây
là trải nghiệm có ý nghĩa với người viết,
giúp người viết thay đổi thái độ và hành
động?
GV yêu cầu: HS kể lại ngắn gọn câu
chuyện theo các sự việc được xác định.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Làm việc nhóm 5’ để hoàn thiện nhiệm
vụ mà GV giao.
GV:
- Hướng dẫn HS trả lời
- Quan sát, theo dõi HS thảo luận
B3: Báo cáo thảo luận
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm của
nhóm, những HS còn lại quan sát sản
phẩm của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn
trình bày và nhận xét, bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định
GV:
- Nhận xét:
+ Câu trả lời của HS.
+ Thái độ làm việc của HS khi làm việc
nhóm.
+ Sản phẩm của các nhóm.
- Chốt kiến thức.
III. THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết viết bài theo các bước.
- Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý.
- Tập trung vào những sự việc đã xảy ra.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT công não để hỏi HS về việc lựa chọn đề tài.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Trước khi viết
- GV yêu cầu HS xác định mục đích viết a) Lựa chọn đề tài
bài, người đọc. b) Tìm ý
- Liệt kê những sự việc đáng nhớ trong Đó là chuyện gì? Xảy ra khi ……
cuộc đời theo trình tự thời gian? Sự việc nào? …..
nào để lại cho ấn tượng sâu sắc và có ý Những ai có liên quan đến ……
nghĩa câu chuyện? Họ đã nói gì và …….
- Tìm ý, lập dàn ý và viết bài theo dàn ý làm gì? ……
cho đề tài mà em lựa chọn? Điều gì xảy ra? Theo thứ tự ……
- Sửa lại bài sau khi đã viết xong? thế nào? ……
B2: Thực hiện nhiệm vụ Vì sao truyện lại xảy ra như ……
GV: vậy? ……
- Hướng dẫn HS đọc các gợi ý trong SGK Cảm xúc của em như thế nào ……
và hoàn thiện phiếu tìm ý.(Phiếu số 1) khi câu chuyện diễn ra và khi ……
HS: kể lại câu chuyện? ……
- Xác định mục đích viết bài, người đọc? Câu chuyện đó cho em rút ra ……
- Đọc những gợi ý trong SGK và lựa chọn bài học gì? Nó có ý nghĩa, sự ……
đề tài. quan trọng ntn đối với em? ……
- Tìm ý bằng việc hoàn thiện phiếu. c) Lập dàn ý
- Lập dàn ý ra giấy và viết và viết bài theo - Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.
dàn ý. - Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện.
- Sửa lại bài sau khi viết. + Giới thiệu thời gian, không gian xảy
B3: Báo cáo thảo luận ra câu chuyện và những người có liên
- GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. quan.
HS: + Kể lại các sự việc trong câu chuyện
- Đọc sản phẩm của mình. theo trình tự hợp lý:
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) (Thời gian, không gian, nguyên nhân
cho bài của bạn. kết quả, mức độ quan trọng của sự
B4: Kết luận, nhận định (GV) việc….)
- Nhận xét chỉnh sửa • Sự việc 1
Các • Sự việc 2
phần Chưa
Nội dung kiểm tra • Sự việc 3
của bài Đạt đạt
viết • …
Dùng ngôi thứ nhất - Kết bài: Nêu cảm xúc của người viết
để kể và và rút ra ý nghĩa, sự quan trọng của
Giới thiệu sơ lược trải nghiệm đối với bản thân.
Mở bài về trải nghiệm 2. Viết bài
Dẫn dắt chuyển ý, - Kể theo dàn ý
gợi sự tò mò, hấp - Nhất quán về ngôi kể
dẫn với người đọc - Sử dụng những yếu tố của truyện như
Trình bày chi tiết về
thời gian, không
cốt truyện, nhân vật…
gian, hoàn cảnh xảy 3. Chỉnh sửa bài viết
ra câu chuyện - Đọc và sửa lại bài viết.
Trình bày chi tiết
những nhân vật liên
Thân
quan
bài
Trình bày các sự
việc theo trình tự rõ
ràng, hợp lí
Kết hợp kể và tả
Sự việc này nối tiếp
sự việc kia một cách
hợp lí
Thể hiện được cảm
xúc của người viết
trước sự việc được
Kết
kể lại
bài
Nêu ý nghĩa của trải
nghiệm đối với bản
thân

TIẾT 42: NÓI VÀ NGHE


KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Ngôi kể và người kể chuyện
- Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Nói được về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
- Biết kêt hợp ngôn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (Ngôn ngữ hình thể)
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại một trải nghiệm
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng những trải nghiệm, những giá trị cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.( Phiếu số 3)
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS.
- HS quan sát video và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một trải nghiệm của bản thân
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ở tiết trước, khi chia sẻ trải nghiệm cá nhân cho mọi
người, em cảm thấy như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời dựa theo trải nghiệm cá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TRƯỚC KHI NÓI
a) Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói
b) Nội dung:
- GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
- HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Chuẩn bị nội dung
? Mục đích nói của bài nói là gì? - Xác định mục đích nói và người
? Những người nghe là ai? nghe (SGK).
? Đánh dấu ghi lại những nội dung quan - Khi nói phải bám sát mục đích
trọng trong bài viết của mình. (nội dung) nói và đối tượng nghe để
B2: Thực hiện nhiệm vụ bài nói không đi chệch hướng.
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV. 2. Tập luyện
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu - HS nói một mình trước gương.
hỏi. - HS nói tập nói trước nhóm/tổ.
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ.
? Đánh dấu ghi lại những nội dung quan
trọng trong bài viết của mình.
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV.
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu
hỏi.
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ, câu hỏi
gợi ý.
? Tìm những từ ngữ chỉ thời gian, không
gian, câu văn trình bày diễn biến, câu văn
trình bày cảm xúc, câu văn thể hiện ý
nghĩa…
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt
mục đích nói, nooi dung nois

TRÌNH BÀY NÓI


a) Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám
đông.
b) Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp
- Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các - Yêu cầu nói:
tiêu chí và yêu cầu HS đọc. + Nói đúng mục đích (kể lại một trải
B2: Thực hiện nhiệm vụ nghiệm).
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết + Nội dung nói có mở đầu, có kết
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu thúc hợp lí.
chí + Nói to, rõ ràng, truyền cảm.
B3: Thảo luận, báo cáo + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt…
- HS nói (4 – 5 phút). phù hợp.
- GV hướng dẫn HS nói
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn
sang mục sau.

TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI


a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS.
Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo - Nhận xét chéo của HS với nhau dựa
các tiêu chí. trên phiếu đánh giá tiêu chí.
- Yêu cầu HS đánh giá - Nhận xét của HS
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
Nhóm:……….
Tiêu chí Mức độ
Chưa đạt Đạt(1 Tốt(2
( 0 điêm) điểm) điểm)
1. Chọn Chưa có Có Câu
được câu chuyện để chuyện để chuyện
chuyện kể. kể nhưng hay và ấn
hay, có ý chưa hay. tượng.
nghĩa
2. Nội ND sơ sài, Có đủ chi Nội dung
dung câu chưa có đủ tiết để câu
chuyện chi tiết để hiểu chuyện
phong người người phong
phú, hấp nghe hiểu nghe hiểu phú và
dẫn câu được nội hấp dẫn.
chuyện. dung câu
chuyện.
3. Nói to, Nói nhỏ, Nói to Nói to,
rõ ràng, khó nghe; nhưng đôi truyền
truyền nói lắp, chỗ lặp cảm, hầu
cảm. ngập lại hoặc như
ngừng… ngập không
ngừng 1 lặp lại
vài câu. hoặc
ngập
ngừng.
4. Sử Điệu bộ Điệu bộ Điệu bộ
dụng yếu thiếu tự tự tin, rất tự tin,
tố phi tin, mắt mắt nhìn mắt nhìn
ngôn ngữ chưa nhìn vào người vào
phù hợp. vào người nghe; nét người
nghe; nét mặt biểu nghe; nét
mặt chưa cảm phù mặt sinh
biểu cảm hợp với động.
hoặc biểu nội dung
cảm không câu
phù hợp. chuyện.
5. Mở Không Có chào Chào
đầu và chào hỏi/ hỏi/ và có hỏi/ và
kết thúc và không lời kết kết thúc
hợp lí có lời kết thúc bài bài nói
thúc bài nói. một cách
nói. hấp dẫn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm

B2: Thực hiện nhiệm vụ


GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá
HĐ nói của bạn theo phiếu tiêu chí.
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn
ra giấy.
B3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn
theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét
nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động
sau.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Cô bé bán diêm, kể lại câu chuyện.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi”.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền thôn tin ngắn gọn về 2 văn bản Cô bé
bán diêm và Gió lạnh đầu mùa?
Văn bản Cô bé bán diêm Gió lạnh đầu mùa
Đặc điểm
Thể loại
Nhân vật
Người kể chuyện

Bài tập 2: Chọn 1 truyện kể mà em yêu thích và chỉ ra các yếu tố của truyện trong
văn bản đó. Cụ thể:
- Cốt truyện.
- Nhân vật
- Người kể chuyện
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV
B4: Kết luận, nhận định (GV)

You might also like