You are on page 1of 22

1.

Mẫu phiếu dự giờ số 1


ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ .......... Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHIẾU GHI NHẬN, ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY, CHỦ ĐỀ DẠY HỌC BẬC TRUNG
HỌC

Họ và tên giáo viên dạy: Đặng Phương Trang (NHÓM 1)

Trường: ................................................................................................

Lớp:........................................

Môn: Toán Tên bài (chủ đề): Nguyên hàm

Thời gian: ………………………………………………………………………………..

Họ và tên người dự: .......................................................... Chuyên môn: ...........................

Đơn vị công tác: ................................................................................................

Phần ghi nhận:

Tiến trình hoạt động của GV, Nhận xét, đánh giá,
Nội dung hoạt động
HS góp ý
HĐ1: Bài toán mở đầu: * GV giao nhiệm vụ học tập: * Ưu điểm:
Vận tốc của một viên đạn được - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả - Có sự chuẩn bị kĩ
bắn lên theo phương thẳng đứng lời câu hỏi trong 2 phút. càng, có hoạt động
tại một thời điểm t là v(t)=160-9,8t * HS thực hiện nhiệm vụ: nhóm, phiếu học tập cụ
(m/s) (coi t=0 là thời điểm viên - HS thực hiện nhiệm vụ, tập thể.
đạn được bắn lên). Tìm mối liên hệ trung suy nghĩ câu trả lời. - Bài toán mở đầu phù
giữa v(t) ,s'(t) ? * Báo cáo, thảo luận: hợp với kiến thức của
Từ s'(t), làm thế nào để suy ra biểu - GV mời 1 HS trả lời câu hỏi. học sinh.
thức s(t) ? - HS cả lớp lắng nghe, quan sát, - Cách tiếp cận bài toán
→ Giải nhận xét và bổ sung (nếu có). đa dạng.
Gọi s(t) là quãng đường đi được * Kết luận, nhận định: - Hình thức tổ chức đa
của viên đạn sau khi bắn được t - GV đánh giá kết quả của HS, dạng.
giây. trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài - Có sự tương tác giữa
Ta đã biết v(t)=s'(t). Do đó ta phải học mới. GV và HS.
tìm hàm số s=s(t) thỏa mãn điều → Nhiều vấn đề của khoa học và - Có bài toán mở rộng:
kiện: kĩ thuật dẫn tới bài toán sau đây: Tìm hiểu về kí hiệu
s'(t)=160-9,8t. Cho hàm số f xác định trên K, với nguyên hàm.
K là một khoảng, đoạn hoặc một * Nhược điểm:
nửa khoảng nào đó. Hãy tìm hàm - Chưa cho HS tự phát
số F sao cho F'(x)=f(x) với mọi x hiện ra định lí.
thuộc K. - Tổ chức hoạt động
* GV giao nhiệm vụ học tập: nhóm chưa khoa học,
HĐ2: Hình thành khái niệm
chưa nêu rõ các nhiệm
Nhiệm vụ 1.1: Tìm những hàm số - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu
vụ của từng nhóm.
khác nhau điền vào chỗ trống để cầu các nhóm làm bài tập trong
phiếu học tập: - Trình bày HĐ nhóm
được mệnh đề đúng:
+ Nhóm 1: Nhiệm vụ 1.1 và chưa cho HS nhận xét.
a) = (........................)'
nhiệm vụ 1.2. - Trình bày bảng chưa
b) = (........................)' + Nhóm 2: Nhiệm vụ 2.1 và khoa học.
nhiệm vụ 2.2. - Phiếu BT khó so với
c) = (........................)' + Nhóm 3: Nhiệm vụ 3.1 và trình độ của HS.
nhiệm vụ 3.2. - Chưa cho HS nhận xét
Nhiệm vụ 1.2: Dùng một công rõ, chưa chữa cách làm
+ Nhóm 4: Nhiệm vụ 4.1 và
thức hàm số tổng quát đại diện để cụ thể.
nhiệm vụ 4.2.
điền vào chỗ trống: - Dạy nhanh, HS khó
- Thời gian thực hiện: 4 phút.
= (........................)' tiếp thu.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm bài theo nhóm đã được - Chưa có VD mẫu mực
Nhiệm vụ 2.1: Tìm những hàm số
sau định nghĩa.
khác nhau điền vào chỗ trống để phân chia.
- GV hướng dẫn HS thực - Thừa kiến thức, vì dạy
được mệnh đề đúng:
hiện nhiệm vụ (nếu cần). sang cả phần định lí.
a) = (..............................)'
* Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi 4 đại diện của 4 nhóm
b) = (..............................)' trình bày bài làm.
- Các nhóm khác quan sát, nhận
c) = (..............................)' xét và bổ sung (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
Nhiệm vụ 2.2: Dùng một công - GV đánh giá, chuẩn hóa kết quả.
thức hàm số tổng quát đại diện để - Từ đó, GV đưa ra định nghĩa
điền vào chỗ trống: nguyên hàm của hàm số, định lí 1,
= (..............................)' định lí 2 SGK/137.
* Định nghĩa (SGK/136)
Nhiệm vụ 3.1: Tìm những hàm số Cho hàm số f(x) xác định trên K.
khác nhau điền vào chỗ trống để Hàm số F(x) được gọi là nguyên
được mệnh đề đúng: hàm của hàm số f(x) trên K nếu
a) = (............................)' F'(x)=f(x) với mọi x thuộc K.
* Định lý 1:
b) = (............................)' Nếu F(x) là một nguyên hàm của
hàm số f(x) trên K thì với mỗi
c) = (............................)' hằng số C, hàm số G(x)=F(x)+C
cũng là một nguyên hàm của f(x)
Nhiệm vụ 3.2: Dùng một công
trên K.
thức hàm số tổng quát đại diện để
* Định lý 2:
điền vào chỗ trống:
Nếu F(x) là một nguyên hàm của
= (............................)'
hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên
hàm của f(x) trên K đều có dạng
Nhiệm vụ 4.1: Tìm những hàm số
F(x)+C, với C là một hằng số.
khác nhau điền vào chỗ trống để
Từ hai định lý trên cho thấy:
được mệnh đề đúng:
Nếu F(x) là một nguyên hàm của
a) = (..........................)'
hàm số f(x) trên K thì F(x)+C, C
b) = (..........................)' thuộc R là họ tất cả các nguyên
hàm của f(x) trên K. Kí hiệu:
c) = (..........................)'

Nhiệm vụ 4.2: Dùng một công


thức hàm số tổng quát đại diện để
điền vào chỗ trống:
= (.........................)'

→ Giải
1 3
= x +x+C
3
1
= ln | x | +C
x
sinx=-cosx+C
2e2x =e2x +C
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- GV yêu cầu HS thực hiện VD1
theo nhóm đôi.
HĐ3: Luyện tập - Thời gian thực hiện nhiệm vụ: 2
VD1: Điền vào chỗ trống: phút.
a) Hàm số F(x)= …. là một * HS thực hiện nhiệm vụ 1:
nguyên hàm của hàm số f(x)=2x - HS hoàn thành nhiệm vụ trong
trên khoảng …. vì: thời gian quy định.
F'(x)=2x với mọi x……. * Báo cáo, thảo luận:
b) Hàm số F(x)= …. là một - GV mời một vài HS đứng dậy
1
nguyên hàm của hàm số f(x)= trả lời câu hỏi.
x
- Các HS khác lắng nghe và nhận
trên khoảng ……. vì:
xét, bổ sung.
1
F'(x)= , với mọi x……. * Kết luận, nhận định 1:
x
- GV đánh giá, chuẩn hóa kết quả
→ Giải
của HS.
a) Hàm số F(x) = x 2 là một
nguyên hàm của hàm số f(x)=2x
trên khoảng (-  ;+  ) vì: F'(x)=2x
với mọi x thuộc (-  ;+  ) .
b) Hàm số F(x)=ln(x) là một
nguyên hàm của hàm số f(x)=
1
trên khoảng (0;+  ) vì: F'(x)=
x
1
, với mọi x (0;+  ).
x

Bài tập 1: Tìm nguyên hàm của * GV giao nhiệm vụ học tập 2:
các hàm số sau: - GV yêu cầu HS thực hiện Bài
tập 1 theo cá nhân.
- Sau đó, GV yêu cầu HS đổi vở
cho bạn bên cạnh để kiểm tra
chéo.
- Thời gian thực hiện nhiệm vụ: 5
phút.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS hoàn thành nhiệm vụ trong
thời gian quy định.
* Báo cáo, thảo luận 2:
→ Giải - GV mời 3 HS lên bảng trình bày
cách làm.
- Các HS khác quan sát và nhận
xét, bổ sung, sửa lại lỗi trình bày
(nếu có).
* Kết luận, nhận định 2:
- GV đánh giá, chuẩn hóa kết quả
của HS.
- Nhắc lại định nghĩa và lưu ý khi
làm bài.

HĐ4: Củng cố
Bài toán mở đầu: * GV giao nhiệm vụ học tập:
Vận tốc của một viên đạn được - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả
bắn lên theo phương thẳng đứng lời câu hỏi trong 3 phút.
tại một thời điểm t là v(t)=160-9,8t * HS thực hiện nhiệm vụ:
(m/s) (coi t=0 là thời điểm viên - HS thực hiện nhiệm vụ, viết lời
đạn được bắn lên). Tính quãng giải vào vở.
đường đi được của viên đạn kể từ * Báo cáo, thảo luận:
khi bắn lên cho đến thời điểm t. - GV mời một vài HS trả lời câu
→ Giải hỏi.
Gọi s(t) là quãng đường đi được - HS cả lớp lắng nghe, quan sát,
của viên đạn sau khi bắn được t nhận xét và bổ sung (nếu có).
giây. * Kết luận, nhận định:
Ta đã biết v(t)=s'(t). Do đó ta phải - GV đánh giá kết quả của HS,
tìm hàm số s=s(t) thỏa mãn điều trên cơ sở đó nhắc lại những chú
kiện: ý khi làm bài.
s'(t)=160-9,8t.
Phần đánh giá

Đánh giá
Tốt
Nội dung Tiêu chí Khá T.B Yếu Kém
9-
7-8 5-6 3-4 1-2
10
1.1 Xác định đầy đủ, hợp lý mục tiêu, nội dung,
1. Kế hoạch và phương pháp và các thiết bị dạy học trong kế 10
tài liệu dạy học hoạch dạy học.
1.2. Thiết kế rõ ràng, đầy đủ, hợp lý chuỗi hoạt
(20 điểm) động học của học sinh, phù hợp với mục tiêu, nội 8
dung dạy học.
2.1. Thực hiện sinh động việc chuyển giao nhiệm
vụ học tập; tổ chức nội dung chuỗi hoạt động học 9
2. Giáo viên tổ đầy đủ, đúng kế hoạch.
chức hoạt 2.2. Vận dụng hiệu quả, sinh động các phương
động học pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, xử lý linh hoạt 8
các tình huống sư phạm.
2.3. Các kiến thức tổng hợp, kết luận được nêu
6
(40 điểm) lên chính xác, đầy đủ.
2.4. Thực hiện hợp lý, hiệu quả việc lồng ghép
6
các thông tin, kiến thức thực tiễn, tích hợp.
3.1. Học sinh tích cực, chủ động, hợp tác cùng
3. Học sinh nhau và cùng giáo viên trong thực hiện các hoạt 9
thực hiện hoạt động học tập.
động học 3.2. Các đối tượng học sinh đều tham gia vào các
9
hoạt động học, phù hợp với trình độ bản thân.
3.3. Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của
(40 điểm) các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học 9
sinh.
3.4. Học sinh vận dụng được các kiến thức, kĩ
năng, thái độ vào các luyện tập, tình huống cụ 7
thể, thực tiễn cuộc sống.

Tổng điểm (Đ): 81 Đánh giá chung: loại Khá.

(Loại Giỏi: Đ ≥ 85, điểm mỗi tiêu chí (ĐTC) ≥ 6, Loại Khá: 65 ≤ Đ ≤ 84, ĐTC ≥ 5,

Loại Trung bình: 50 ≤ Đ ≤ 64, Chưa đạt yêu cầu: các trường hợp còn lại.)

Nhận xét chung:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

......, ngày ..... tháng ......năm ............

Người dự
1. Mẫu phiếu dự giờ số 1
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ .......... Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHIẾU GHI NHẬN, ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY, CHỦ ĐỀ DẠY HỌC BẬC TRUNG
HỌC

Họ và tên giáo viên dạy: Phạm Thị Hồng Hạnh (NHÓM 4)

Trường: ................................................................................................

Lớp: ........................................

Môn: Toán Tên bài (chủ đề): Nguyên hàm

Thời gian: 30 phút.

Họ và tên người dự: .......................................................... Chuyên môn: ...........................

Đơn vị công tác: ................................................................................................

Phần ghi nhận:

Nội dung hoạt động Tiến trình hoạt động của GV, Nhận xét, đánh giá,
HS góp ý
A. Hoạt động khởi động ( * Ưu điểm:
phút). - Có sự tương tác với
- GV yêu cầu HS nhắc lại định HS.
- Định nghĩa nguyên hàm: Cho nghĩa về nguyên hàm.
- Gọi nhiều HS để
hàm số f (x) xác định trên K .
biết lực học của từng
Hàm số F (x) được gọi là bạn.
nguyên hàm của hàm số f (x) - Có chữa cụ thể và
trên K nếu F’ (x) = f (x) với giải thích.
mọi x thuộc K. * Nhược điểm:
- TG tổ chức HĐ mở
đầu dài.
- Câu hỏi luyện tập
hơi khó so với kiến
thức của HS.
- Cách trình bày
- GV cho HS làm bài trong vòng bảng chưa ghi được
2p - Gv gọi 2 HS lên trả lời 2 câu ý chính của bài.
- HS còn lại nhận xét câu trả lời - Chưa có VD mẫu
của các bạn - GV đưa ra đáp án mực sau khi nêu ra
đúng và giải thích. định lí.
- Cần YC học sinh
- GV yêu cầu học sinh thảo luận
nhận xét về cách
nhóm đôi trong vòng 2p làm trình bày và cần chữa
HĐ2 trong Sgk T93 - GV gọi 1 kĩ hơn.
nhóm lên trình bày, các nhóm - Việc CM định lí 2
khác nghe và nhận xét - GV nhận khó so với kiến thức
xét và chốt đáp án - GV đặt câu của HS.
hỏi: Từ những ví dụ trên, em có - Chưa có sự phân
nhận xét gì về nguyên hàm của biệt giữa Định lí 1 và
cùng một hàm số nói trên. Định lí 2 để rút ra kết
luận.
- Phần luyện tập câu
1 dài, khó và phức
tạp với HS.
- Chưa giải thích
được lỗi sai của HS.
- GV chưa nhắc lại
KN nguyên hàm,
chưa nhận xét câu trả
lời đúng hay sai.

- Cần phải phân biệt


kiến thức trọng tâm
và những kiến thức
BT1 - ĐÁP ÁN để suy ra trọng tâm.
Câu 1: A, C
Câu 2: A, B

- Nhận xét: Có nhiều nguyên


hàm ứng với một hàm số cho
trước, hình thức có thể khác
nhau nhưng thực ra chỉ khác
nhau về hằng số

B. Hoạt động hình thành


kiến thức
- Định lý 1(SGK/T93) - Từ 2 Ví dụ trên, GV rút ra nhận
xét và đưa ra định lý nguyên hàm
Nếu F(x) là một nguyên hàm
- GV gọi HS đứng lên đọc lại
của hàm số f(x) trên K thì với
định lý trong SGK, các HS khác
mỗi hằng số C, hàm số G(x) = đọc thầm, ghi chép vào vở và ghi
F(x) + C cũng là một nguyên nhớ
hàm của f(x) trên K. - GV chứng minh mẫu cho HS
Định lý 1.
- HĐ3(sgk): Hãy chứng minh
- GV gọi 1 HS lên chứng minh
Định lý 1:
lại định lý, các HS khác lắng
Vì F(x) là nguyên hàm của nghe, ghi nhớ.
f(x) trên K nên (F(x))’ = f(x). - GV cho HS phát biểu định lý 2
Vì C là hằng số nên (C)’ = 0. trong SGK
- HS giơ tay phát biểu định lý,
Ta có: các HS khác ghi bài vào vở, đọc
(G(x))’ = (F(x) + C)’ = (F(x))’ thầm và ghi nhớ.
+ (C)’ = f(x) + 0 = f(x). - GV cho HS hđ nhóm 4 chứng
minh Định lý 2
Vậy G(x) là một nguyên hàm - GV gọi 1 nhóm đại diện chứng
của f(x). minh, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
- GV chốt kết quả và chứng minh
lại lên bảng.
- HS ghi nhớ cách chứng minh.
- GV viết đề bài lên bảng, gọi HS
- Định lý 2(SGK/T94): đọc
- GV yêu cầu HS hoàn thiện vào
Nếu F(x) là một nguyên hàm vở trong 3p theo hình thức cá
của hàm số f(x) trên K thì mọi nhân
nguyên hàm của f(x) trên K - GV gọi 3 HS bất kì lên bảng
đều có dạng F(x) + C, với C là làm, mỗi người 1 câu. Các HS
còn lại quan sát theo dõi bài làm
một hằng số. - GV gọi 1 HS nhận xét bài làm
- GV kết luận đáp án
- Chứng minh định lý 2:
- GV gọi 1 HS nhắc lại định
Giả sử G(x) cũng là một nghĩa Nguyên hàm “Cho hàm số
nguyên hàm của f(x) trên K, f(x) xác định trên K. Hàm số
tức là G'(x) = f(x), x ∈ K. Khi F(x) được gọi là nguyên hàm của
hàm số f(x) trên K nếu F’(x)=f(x)
đó: (G(x) – F(x))’ = G'(x) –
với mọi xK ”
F'(x) = f(x) – f(x) = 0, x ∈ K.
- GV yêu cầu “Từ kết quả của 3
Vậy G(x) – F(x) là một hàm số
VD trên và dựa vào định nghĩa
không đổi trên K. Ta có: G(x) nguyên hàm, em hãy viết công
– F(x) = C ⇒ G(x) = F(x) + C, thức nguyên hàm của f(x)”
x ∈ K. - GV làm mẫu ý a, HS tự viết ý
b, c, vào vở
- GV gọi 1 HS lên bảng viết đáp
án ý b, c,
- GV nhận xét rồi đưa ra chú ý
về Họ nguyên hàm
- Chú ý: Họ nguyên hàm. - GV gọi HS nhắc lại chú ý
- HS khác lắng nghe, ghi bài vào
vở
- GV gọi 3 HS đứng lên nêu VD
về họ nguyên hàm
- HS giơ tay phát biểu, HS khác
nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
- GV giới thiệu thuật ngữ “Vi
phân” cho HS làm quen thông
qua chú ý Họ nguyên hàm
- GV gọi 2 HS đọc Chú ý (sgk
T94)
- Chú ý: Nếu F(x) là một
nguyên hàm của hàm số f(x)
trên K thì F(x)+C, CR là họ
tất cả nguyên hàm của f(x)
trên K. Kí hiệu:

- Hãy nêu 1 vài VD về họ


nguyên hàm

- Chú ý: Vi phân (T94)


- Biểu thức f(x)dx chính là vi
phân của nguyên hàm F(x) của
f(x), vì dF(x)=F’(x)dx=f(x)dx.

C. Hoạt động luyện tập - GV phát phiếu học tập cho HS


- GV yêu cầu HS hoàn thiện theo
I, Trắc nghiệm
hình thức cá nhân phần Trắc
Câu 1: Khẳng định nào sau nghiệm vào phiếu trước
đây sai A. Nếu F(x) là một - Hết 8p làm bài, GV gọi 3 HS
nguyên hàm của hàm số f(x) lên bảng trình bày tự luận lần
trên K thì với mỗi hằng số C, lượt câu 2, 3, 4.
hàm số G(x) = F(x) + C cũng - Trong lúc đó GV gọi 1 HS
đứng tại chỗ trả lời câu 1 và sửa
là một nguyên hàm của f(x)
lỗi sai ở đáp án mình chọn
- HS lắng nghe câu trả lời của
trên K. bạn
- GV nhận xét và kết luận đáp án
B. Nếu F(x) là một nguyên
đúng + sửa lỗi sai trong đáp án
hàm của hàm số f(x) trên K thì
- HS chữa câu 1 và theo dõi lên
mọi nguyên hàm của f(x) trên bảng câu trả lời của 3 bạn
K đều có dạng F(x) + C, với C
- GV gọi 1 HS nhận xét bài làm
là một hằng số. trên bảng của 3 bạn và so sánh
C. Hàm số F(x) được gọi là với kết quả của mình
một nguyên hàm của f(x) trên - GV nhận xét và đưa ra đáp án
K nếu F’(x)=f(x) với mọi 𝑥 ∈ - GV nhắc lại cho HS 1 vài lưu ý
các công thức lượng giác
𝐾
- Học sinh lắng nghe, chữa bài
D. F(x) là nguyên hàm của - GV yêu cầu HS hoàn thành
hàm số f(x) trên K thì ∫ 𝑓(𝑥) = phần tự luận vào vở ghi trong
𝐹(𝑥) + 𝐶 10p
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài,
Câu 2: Họ các nguyên hàm HS dưới lớp đổi vở để kiểm tra
của hàm số 𝑓(𝑥) = 3𝑥 2 là chéo
A. 𝑥 3 + 𝐶 - GV nhận xét + chữa bài làm
trên bảng. HS chú ý theo dõi, ghi
B. 𝑥 3 − 5 chép bài và sửa lỗi sai vào vở
- GV tổng kết lại kiến thức về hai
C. 6𝑥 + C
định lý, họ nguyên hàm.
D. 6𝑥 - GV giải đáp thắc mắc của HS
Đáp án:
Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: C
Câu 4: D
D. Vận dụng

Phần đánh giá

Đánh giá
Tốt
Nội dung Tiêu chí Khá T.B Yếu Kém
9-
7-8 5-6 3-4 1-2
10
1.1 Xác định đầy đủ, hợp lý mục tiêu, nội dung,
1. Kế hoạch phương pháp và các thiết bị dạy học trong kế 8
và tài liệu hoạch dạy học.
dạy học
1.2. Thiết kế rõ ràng, đầy đủ, hợp lý chuỗi hoạt
(20 điểm) động học của học sinh, phù hợp với mục tiêu, nội 8
dung dạy học.
2.1. Thực hiện sinh động việc chuyển giao nhiệm
vụ học tập; tổ chức nội dung chuỗi hoạt động học 7
đầy đủ, đúng kế hoạch.
2. Giáo viên
tổ chức 2.2. Vận dụng hiệu quả, sinh động các phương
hoạt động pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, xử lý linh hoạt 6
học các tình huống sư phạm.
2.3. Các kiến thức tổng hợp, kết luận được nêu
(40 điểm) 6
lên chính xác, đầy đủ.
2.4. Thực hiện hợp lý, hiệu quả việc lồng ghép
8
các thông tin, kiến thức thực tiễn, tích hợp.
3. Học sinh 3.1. Học sinh tích cực, chủ động, hợp tác cùng
thực hiện nhau và cùng giáo viên trong thực hiện các hoạt 8
hoạt động động học tập.
học 3.2. Các đối tượng học sinh đều tham gia vào các
6
hoạt động học, phù hợp với trình độ bản thân.
3.3. Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của
các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học 7
(40 điểm)
sinh.
3.4. Học sinh vận dụng được các kiến thức, kĩ
năng, thái độ vào các luyện tập, tình huống cụ 7
thể, thực tiễn cuộc sống.

Tổng điểm (Đ): 71 Đánh giá chung: loại Khá.

(Loại Giỏi: Đ ≥ 85, điểm mỗi tiêu chí (ĐTC) ≥ 6, Loại Khá: 65 ≤ Đ ≤ 84, ĐTC ≥ 5,

Loại Trung bình: 50 ≤ Đ ≤ 64, Chưa đạt yêu cầu: các trường hợp còn lại.)

Nhận xét chung:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

......, ngày ..... tháng ......năm ............

Người dự
1. Mẫu phiếu dự giờ số 1
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ .......... Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHIẾU GHI NHẬN, ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY, CHỦ ĐỀ DẠY HỌC BẬC TRUNG
HỌC

Họ và tên giáo viên dạy: Nguyễn Thị Vân Anh (NHÓM 6)

Trường: ................................................................................................

Lớp: ........................................

Môn: Toán Tên bài (chủ đề): Nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số

Thời gian: 30 phút

Họ và tên người dự: .......................................................... Chuyên môn: ...........................

Đơn vị công tác: ................................................................................................

Phần ghi nhận:

Nội dung hoạt động Tiến trình hoạt động của


Nhận xét, đánh giá, góp
GV, HSý
HOẠT ĐỘNG 1: PHƯƠNG PHÁP * Ưu điểm:
ĐỔI BIẾN SỐ *GV giao nhiệm vụ: - Trình bày bảng rõ ràng.
a, Cho . -Yêu cầu học sinh đọc nhiệm * Nhược điểm:
- Nội dung slide vẫn
Đặt , hãy vụ chưa được nổi bật.
-Yêu cầu học sinh thực hiện - Nên nhắc lại cách tính
nhiệm vụ theo nhóm đôi vào tích phân.
b) Cho . Đặt . - Cần rút ra các bước làm
phiếu học tập
Hãy *HS thực hiện nhiệm vụ: (bước đặt biến mới…) từ
- Hs làm nhiệm vụ theo các định lí, hệ quả sau đó
cần áp dụng.
Định lí 1: nhóm và điền vào phiếu học
- Ví dụ 7, 8 nên là ví dụ
Nếu và tập để giáo viên hướng dẫn
u=u(x) là hàm số có đạo hàm liên tục - Hs gắn phiếu học tập lên HS làm bài.
thì: bảng phụ và thuyết trình về - Nên cho thêm bài tập.
bài làm của nhóm - Không nêu rõ yêu cầu
- Hs còn lại chú ý lắng nghe, hoạt động nhóm.
- Nên cho HS lên bảng
Chứng minh: Theo công thức đạo quan sát và đưa ra nhận xét trình bày bài, nhận xét
hàm của hàm hợp, ta có : *Báo cáo, thảo luận: cách trình bày của HS.
(F(u(x)))' = F'(u).u'(x) -Gv mời 2 Hs đứng tại chỗ - Tương tác giữa HS và
Vì nhận xét bài của bạn trên GV chưa tốt.
bảng - Chỉ cần định hướng
*Kết luận, nhận định: cách chứng minh định lý
Như vậy, công thức - GV nhận xét, đánh giá và
1.
- Chưa làm rõ lí do tại
nêu định lý 1. sao cần sử dụng phương
pháp biến đổi số, tại sao
Đúng khi u là biến số độc lập thì lại đặt biến và nên đặt
cũng đúng khi u là một hàm số của biến như thế nào.
biến số độc lập x.
➔ Giải
a, u = x – 1 => x = u + 1

b,x=
Do đó:

Hệ quả:
Với ta có:

HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ, *Chuyển giao nhiệm vụ 1


LUYỆN TẬP - Gv cho Hs làm VD7
VD7: Tính (SGK- Tr 98)
→ Giải - Gọi 1 HS trình bày VD7
VD7: Vì  sin udu = − cos u + C nên theo trên bảng
*HS thực hiện nhiệm vụ 1
hệ quả ta có:
- HS thực hiện VD7
 sin(3x − 1)dx -HS lắng nghe, quan sát và
1
= − cos(3x − 1) + C nhận xét cách làm
3
* Báo cáo, thảo luận 1
GV quan sát, nhận xét, đọc
chú ý
* Kết luận, nhận định 1:
GV giải thích nhận xét cách
làm của HS
GV giảng và đưa ra chú ý:
Nếu tính nguyên hàm theo
biến mới u (u=u(x)) thì sau
khi tính nguyên hàm, ta phải
trở lại biến x ban đầu bằng
cách thay u bởi u(x).
VD8: Tính *Chuyển giao nhiệm vụ 2:
→ Giải + GV gọi 2 HS thực hiện
VD8: trên bảng, còn lại làm vào
Đặt thì và vở.
được viết thành + GV theo dõi cho đến khi
HS làm xong rồi mới nhận
Khi đó, nguyên hàm cần tính trở
xét, phân tích và rút kinh
thành
nghiệm chung.
*HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS thực hiện VD8
- HS nhận xét bài trên bảng
- HS đọc chú ý
* Báo cáo, thảo luận 2:
Thay vào kết quả, ta - HS cả lớp làm VD8, quan
được: sát, nhận xét và đọc chú ý
* Kết luận, nhận định 2:
+ GV giải thích, nhận xét
cách làm của HS.
+ GV giảng và đưa ra nhận
xét, lưu ý cho HS

Phần đánh giá


Đánh giá
Nội dung Tiêu chí Tốt Khá T.B Yếu Kém

9-10 7-8 5-6 3-4 1-2


1.1 Xác định đầy đủ, hợp lý mục tiêu, nội dung,
1. Kế hoạch và tài phương pháp và các thiết bị dạy học trong kế 8
liệu dạy học hoạch dạy học.
1.2. Thiết kế rõ ràng, đầy đủ, hợp lý chuỗi hoạt
(20 điểm) động học của học sinh, phù hợp với mục tiêu, nội 8
dung dạy học.
2.1. Thực hiện sinh động việc chuyển giao nhiệm
vụ học tập; tổ chức nội dung chuỗi hoạt động học 6
2. Giáo viên tổ đầy đủ, đúng kế hoạch.
chức hoạt động 2.2. Vận dụng hiệu quả, sinh động các phương
học pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, xử lý linh hoạt 6
các tình huống sư phạm.
2.3. Các kiến thức tổng hợp, kết luận được nêu
6
(40 điểm) lên chính xác, đầy đủ.
2.4. Thực hiện hợp lý, hiệu quả việc lồng ghép
3
các thông tin, kiến thức thực tiễn, tích hợp.
3.1. Học sinh tích cực, chủ động, hợp tác cùng
nhau và cùng giáo viên trong thực hiện các hoạt 5
động học tập.
3. Học sinh thực 3.2. Các đối tượng học sinh đều tham gia vào các
hiện hoạt động học hoạt động học, phù hợp với trình độ bản thân. 7

3.3. Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của


các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học 7
(40 điểm) sinh.
3.4. Học sinh vận dụng được các kiến thức, kĩ
năng, thái độ vào các luyện tập, tình huống cụ 5
thể, thực tiễn cuộc sống.

Tổng điểm (Đ): 61 Đánh giá chung: loại Trung bình

(Loại Giỏi: Đ ≥ 85, điểm mỗi tiêu chí (ĐTC) ≥ 6, Loại Khá: 65 ≤ Đ ≤ 84, ĐTC ≥ 5,

Loại Trung bình: 50 ≤ Đ ≤ 64, Chưa đạt yêu cầu: các trường hợp còn lại.)

Nhận xét chung:


………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

......, ngày ..... tháng ......năm ............

Người dự

You might also like