You are on page 1of 9

BÀI 1: NGUYÊN HÀM

Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán học; lớp: 12


Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được khái niệm nguyên hàm của một hàm số (NL giao tiếp toán học).
- Vận dụng được định nghĩa nguyên hàm vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (NL
tư giải quyết vấn đề, tư duy và lập luận).
* Góp phần phát triển năng lực chung:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Biết tổng hợp khái quát hóa những trường hợp
tương tự để xây dựng khái niệm nguyên hàm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi,
khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắng trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Phiếu học tập (Hoạt động 2: Hình thành khái niệm).
2. Học sinh:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Bài toán mở đầu (2 phút)
a) Mục tiêu:
- Ghi nhớ lại kiến thức cũ để áp dụng vào bài mới.
- Gợi tâm thế cho HS vào bài học mới.

Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm

Bài toán mở đầu: * GV giao nhiệm vụ học tập:


Vận tốc của một viên đạn - GV yêu cầu HS suy nghĩ và Gọi 𝑠(𝑡) là quãng đường đi được
được bắn lên theo phương của viên đạn sau khi bắn được t
trả lời câu hỏi trong 2 phút.
thẳng đứng tại một thời điểm t giây.
là 𝑣(𝑡) = 160 − 9, 8𝑡 (m/s) * HS thực hiện nhiệm vụ: Ta đã biết 𝑣(𝑡) = 𝑠'(𝑡). Do đó
(coi 𝑡 = 0 là thời điểm viên - HS thực hiện nhiệm vụ, tập ta phải tìm hàm số 𝑠 = 𝑠(𝑡)
đạn được bắn lên). Tìm mối trung suy nghĩ câu trả lời. thỏa mãn điều kiện:
liên hệ giữa 𝑣(𝑡) , 𝑠'(𝑡) ? 𝑠'(𝑡) = 160 − 9, 8𝑡.
* Báo cáo, thảo luận:
Từ 𝑠'(𝑡), làm thế nào để suy
ra biểu thức 𝑠(𝑡) ? - GV mời 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp lắng nghe, quan sát,
nhận xét và bổ sung (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá kết quả của HS,
trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào
bài học mới.
→ Nhiều vấn đề của khoa học
và kĩ thuật dẫn tới bài toán sau
đây:
Cho hàm số 𝑓 xác định trên K,
với K là một khoảng, đoạn hoặc
một nửa khoảng nào đó. Hãy
tìm hàm số F sao cho
𝐹'(𝑥) = 𝑓(𝑥) với mọi 𝑥 ∈ 𝐾.

2. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm (8 phút)


a) Mục tiêu: HS ôn tập một số công thức đạo hàm để liên hệ đến khái niệm nguyên
hàm.
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm

* GV giao nhiệm vụ học


Nhiệm vụ 1.1: Tìm những hàm số tập: Nhiệm vụ 1.2:
khác nhau điền vào chỗ trống để - GV chia lớp thành 4 2 1 3
𝑥 + 1 = ( 3 𝑥 + 𝑥 + 𝐶)'
được mệnh đề đúng: nhóm, yêu cầu các nhóm
2 làm bài tập trong phiếu Nhiệm vụ 2.2:
a) 𝑥 + 1 = (........................)' 1
2 học tập: 𝑥
= (𝑙𝑛|𝑥| + 𝐶)'
b) 𝑥 + 1 = (........................)' + Nhóm 1: Nhiệm vụ 1.1
2 Nhiệm vụ 3.2:
c) 𝑥 + 1 = (........................)' và nhiệm vụ 1.2. 𝑠𝑖𝑛𝑥 = (− 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝐶)'
Nhiệm vụ 1.2: Dùng một công thức + Nhóm 2: Nhiệm vụ 2.1 Nhiệm vụ 4.2:
hàm số tổng quát đại diện để điền và nhiệm vụ 2.2. 2𝑥 2𝑥
+ Nhóm 3: Nhiệm vụ 3.1 2𝑒 = (𝑒 + 𝐶)'
vào chỗ trống:
2
𝑥 + 1 = (........................)' và nhiệm vụ 3.2.
Nhiệm vụ 2.1: Tìm những hàm số + Nhóm 4: Nhiệm vụ 4.1
khác nhau điền vào chỗ trống để và nhiệm vụ 4.2.
được mệnh đề đúng: - Thời gian thực hiện: 4
1 phút.
a) 𝑥 = (..............................)' * HS thực hiện nhiệm
b)
1
= (..............................)' vụ:
𝑥
1 - HS làm bài theo nhóm
c) 𝑥
= (..............................)' đã được phân chia.
Nhiệm vụ 2.2: Dùng một công - GV hướng dẫn HS thực
thức hàm số tổng quát đại diện để hiện nhiệm vụ (nếu cần).
điền vào chỗ trống: * Báo cáo, thảo luận:
1
= (..............................)' - GV gọi 4 đại diện của 4
𝑥
nhóm trình bày bài làm.
Nhiệm vụ 3.1: Tìm những hàm số
- Các nhóm khác quan sát,
khác nhau điền vào chỗ trống để
nhận xét và bổ sung (nếu
được mệnh đề đúng:
có).
a) 𝑠𝑖𝑛𝑥 = (............................)' * Kết luận, nhận định:
b) 𝑠𝑖𝑛𝑥 = (............................)' - GV đánh giá, chuẩn hóa
c) 𝑠𝑖𝑛𝑥 = (............................)' kết quả. * Định nghĩa (SGK/136)
Nhiệm vụ 3.2: Dùng một công - Từ đó, GV đưa ra định Cho hàm số 𝑓(𝑥) xác định trên 𝐾.
thức hàm số tổng quát đại diện để nghĩa nguyên hàm của Hàm số 𝐹(𝑥) được gọi là nguyên
điền vào chỗ trống: hàm số, định lí 1, định lí 2 hàm của hàm số 𝑓(𝑥) trên 𝐾 nếu
𝑠𝑖𝑛𝑥 = (............................)' SGK/137. 𝐹'(𝑥) = 𝑓(𝑥) với mọi 𝑥 ∈ 𝐾.
Nhiệm vụ 4.1: Tìm những hàm số
* Định lý 1:
khác nhau điền vào chỗ trống để
Nếu 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của
được mệnh đề đúng:
2𝑥 hàm số 𝑓(𝑥) trên 𝐾 thì với mỗi
a) 2𝑒 = (..........................)' hằng số 𝐶, hàm số
2𝑥
b) 2𝑒 = (..........................)' 𝐺(𝑥) = 𝐹(𝑥) + 𝐶 cũng là một
2𝑥
c) 2𝑒 = (..........................)' nguyên hàm của 𝑓(𝑥) trên 𝐾.
Nhiệm vụ 4.2: Dùng một công * Định lý 2:
thức hàm số tổng quát đại diện để Nếu 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của
điền vào chỗ trống: hàm số 𝑓(𝑥) trên 𝐾 thì mọi
2𝑥 nguyên hàm của 𝑓(𝑥) trên 𝐾 đều
2𝑒 = (..........................)'
có dạng 𝐹(𝑥) + 𝐶, với 𝐶 là một
hằng số.
Từ hai định lý trên cho thấy:
Nếu 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của
hàm số 𝑓(𝑥) trên 𝐾 thì 𝐹(𝑥) + 𝐶,
𝐶 ∈ 𝑅 là họ tất cả các nguyên
hàm của 𝑓(𝑥) trên 𝐾. Kí hiệu:

∫𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 𝐹(𝑥) + 𝐶
.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút)


a) Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố các kiến thức đã học về nguyên hàm.
- Rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học vào bài giải toán, lập luận và trình bày
lời giải.
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm

VD1: Điền vào chỗ trống: * GV giao nhiệm vụ học VD1:


a) Hàm số 𝐹(𝑥) = ….. là một tập 1: a) Hàm số 𝐹(𝑥) = 𝑥 là một
2

nguyên hàm của hàm số - GV yêu cầu HS thực nguyên hàm của hàm số
𝑓(𝑥) = 2𝑥 trên khoảng ….. vì:hiện VD1 theo nhóm đôi. 𝑓(𝑥) = 2𝑥 trên khoảng
𝐹'(𝑥) = 2𝑥 ∀𝑥 ∈……. - Thời gian thực hiện (− ∞; + ∞) vì: 𝐹'(𝑥) = 2𝑥
nhiệm vụ: 2 phút.
∀𝑥 ∈ (− ∞; + ∞)
b) Hàm số 𝐹(𝑥) = ….. là một * HS thực hiện nhiệm vụ b) Hàm số 𝐹(𝑥) = 𝑙𝑛(𝑥) là một
nguyên hàm của hàm số 1: nguyên hàm của hàm số
𝑓(𝑥) = 𝑥 trên khoảng ……. vì: - HS hoàn thành nhiệm vụ
1
1
trong thời gian quy định. 𝑓(𝑥) = 𝑥 trên khoảng (0; + ∞)
1
𝐹'(𝑥) = 𝑥 , ∀𝑥 ∈…….. * Báo cáo, thảo luận: vì: 𝐹'(𝑥) =
1
, ∀𝑥 ∈ (0; + ∞).
𝑥
- GV mời một vài HS
đứng dậy trả lời câu hỏi.
- Các HS khác lắng nghe
và nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV đánh giá, chuẩn hóa
kết quả của HS.

Bài tập 1: Tìm nguyên hàm của * GV giao nhiệm vụ học Bài tập 1:
các hàm số sau: tập 2: 3
𝑥
3 - GV yêu cầu HS thực a) ∫ 2
𝑑𝑥
𝑥
a) ∫ 2 𝑑𝑥 với hiện Bài tập 1 theo cá 4 4
1 𝑥 𝑥
nhân. = . + 𝐶= + 𝐶.
𝑥 ∈ (− ∞; + ∞). - Sau đó, GV yêu cầu HS
2 4 8
với 𝑥 ∈ (− ∞; + ∞).
1 đổi vở cho bạn bên cạnh
b) ∫ 𝑢 𝑑𝑢 với 𝑢 ∈ (0; + ∞).
để kiểm tra chéo. b) ∫
1
𝑑𝑢
𝑢
- Thời gian thực hiện
c) ∫ 𝑠𝑖𝑛𝑡𝑑𝑡 với nhiệm vụ: 5 phút. = 𝑙𝑛(𝑢) + 𝐶.
* HS thực hiện nhiệm vụ với 𝑢 ∈ (0; + ∞).
𝑡 ∈ (− ∞; + ∞). 2:
- HS hoàn thành nhiệm vụ c) ∫ 𝑠𝑖𝑛𝑡𝑑𝑡
trong thời gian quy định.
* Báo cáo, thảo luận 2: = − 𝑐𝑜𝑠𝑡 + 𝐶 .
- GV mời 3 HS lên bảng với 𝑡 ∈ (− ∞; + ∞).
trình bày cách làm.
- Các HS khác quan sát và
nhận xét, bổ sung, sửa lại
lỗi trình bày (nếu có).
* Kết luận, nhận định 2:
- GV đánh giá, chuẩn hóa
kết quả của HS.
- Nhắc lại định nghĩa và
lưu ý khi làm bài.
4. Hoạt động 4: Củng cố (3 phút)
a) Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về nguyên hàm đồng thời biết cách vận dụng kiến thức
để trả lời câu hỏi ở bài toán mở đầu.

Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm

Bài toán mở đầu: * GV giao nhiệm vụ học


Vận tốc của một viên đạn tập: Gọi 𝑠(𝑡) là quãng đường đi
được bắn lên theo phương được của viên đạn sau khi bắn
- GV yêu cầu HS suy nghĩ
thẳng đứng tại một thời điểm t được t giây.
là 𝑣(𝑡) = 160 − 9, 8𝑡 (m/s) và trả lời câu hỏi trong 3 Ta đã biết 𝑣(𝑡) = 𝑠'(𝑡). Do
(coi 𝑡 = 0 là thời điểm viên phút. đó ta phải tìm hàm số
đạn được bắn lên). Tính * HS thực hiện nhiệm vụ: 𝑠 = 𝑠(𝑡) thỏa mãn điều kiện:
quãng đường đi được của viên - HS thực hiện nhiệm vụ, 𝑠'(𝑡) = 160 − 9, 8𝑡.
đạn kể từ khi bắn lên cho đến
viết lời giải vào vở. Do đó, 𝑠(𝑡) = ∫ 𝑠'(𝑡)
thời điểm t.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV mời một vài HS trả lời = ∫ 160 − 9, 8𝑡
câu hỏi.
2
𝑡
- HS cả lớp lắng nghe, quan = 160𝑡 − 9, 8. 2
+ 𝐶.
sát, nhận xét và bổ sung
(nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá kết quả của
HS, trên cơ sở đó nhắc lại
những chú ý khi làm bài.
HỆ THỐNG CÁC SAI LẦM HỌC SINH MẮC PHẢI KHI GIẢI BÀI TOÁN
TÍCH PHÂN

Lời giải sai Sai lầm mắc phải Lời giải đúng Cách khắc phục

Ví dụ 1: Tính tích phân sau: Hàm số 𝑦 =


1
Hàm số 𝑦=
1 𝑏
2 (𝑥+1)
2
(𝑥+1)
2
Khi tính ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 cần chú ý
𝐼= ∫
𝑑𝑥
2
không xác định tại không xác định tại 𝑎
−2 (𝑥+1) 𝑥 =− 1 ϵ [− 2; 2] 𝑥 =− 1 ϵ [− 2; 2] suy xem hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có
2 suy ra hàm số không ra hàm số không liên tục liên tục trên [𝑎; 𝑏] không?
𝑑(𝑥+1)
𝐼= ∫ 2 liên tục trên trên [− 2; 2] do đó tích Nếu có thì áp dụng phương
−2 (𝑥+1) [− 2; 2] nên không pháp đã học để tính tích
phân trên không tồn tại.
𝐼=
−1
|
2
sử dụng được cách phân đã cho còn nếu không
𝑥+1 −2
giải như trên. thì kết luận ngay tích phân
1
𝐼 =− 3
−1 này không tồn tại.
−4
𝐼= 3

* Một số bài tập tương tự:


Tính các tích phân sau:
π
5 2 3 1 1 3 𝑥 2
𝑑𝑥 1 2 2 −𝑥 .𝑒 +𝑥
𝐴 =∫ 2 𝐵=∫ 4 𝑑𝑥 𝐶 = ∫ 𝑥(𝑥 − 1) 𝑑𝑥 𝐷= ∫ 3 𝑑𝑥
0 (𝑥−4) 0 𝑐𝑜𝑠 𝑥 −2 −1 𝑥

Ví dụ 2: Tính tích phân sau: Đặt 𝑡 = 𝑡𝑎𝑛


𝑥 π
𝑑𝑥
Đối với phương pháp đổi
2 𝐼 =∫
π 1+𝑠𝑖𝑛𝑥 biến số, khi đặt 𝑡 = 𝑢(𝑥) thì
𝐼 =∫
𝑑𝑥 𝑥ϵ[0; π] tại 𝑥 = π 0
1+𝑠𝑖𝑛𝑥 𝑥 π
𝑢(𝑥) phải là một hàm số liên
0 thì 𝑡𝑎𝑛 2 không có 𝑑𝑥 tục và có đạo hàm liên tục
𝑥 =∫ π
Đặt 𝑡 = 𝑡𝑎𝑛 2
thì nghĩa. 0
1+𝑐𝑜𝑠(𝑥− 2) trên [𝑎; 𝑏]
2𝑑𝑡 π 𝑥 π
𝑑( 2 − 4 )
𝑑𝑥 = 2 ; =∫
1+𝑡 2 𝑥 π
2 0 𝑐𝑜𝑠 ( 2 − 4 )
1 1+𝑡
= 𝑥 π π
1+𝑠𝑖𝑛𝑥 (1+𝑡)
2
= 𝑡𝑎𝑛( 2 − 4 )|0
𝑑𝑥 2𝑑𝑡 π −π
⇒∫ =∫ = 𝑡𝑎𝑛 4 − 𝑡𝑎𝑛( 4 )
1+𝑠𝑖𝑛𝑥 2
(1+𝑡)
=2
−2
= ∫ 2(𝑡 + 1) 𝑑(𝑡 + 1)
2
=− 𝑡+1
+𝐶
π
𝑑𝑥 −2 π
⇒𝐼 =∫ 1+𝑠𝑖𝑛𝑥
= 𝑥 |0
𝑡𝑎𝑛 +1
0 2
−2 2
= π − 𝑡𝑎𝑛0+1
𝑡𝑎𝑛 +1 2
π
do 𝑡𝑎𝑛 2
không xác định
nên tích phân trên không tồn
tại.

* Một số bài tập tương tự:


Tính các tích phân sau:
π π
𝑑𝑥 𝑑𝑥
𝐴 =∫ 𝑠𝑖𝑛𝑥
𝐵 =∫ 1+𝑐𝑜𝑠𝑥
.
0 0

Ví dụ 3: Tính tích phân sau: Phép biến đổi 4


2 Chú ý đối với học sinh
4 2 𝐼 = ∫ 𝑥 − 6𝑥 + 9 𝑑𝑥 2𝑛 2𝑛
2 (𝑥 − 3) = 𝑥 − 3 0 (𝑓(𝑥)) = |𝑓(𝑥)|
𝐼 = ∫ 𝑥 − 6𝑥 + 9 𝑑𝑥
0 với 𝑥 ϵ [0; 4] là 4
2
(𝑛 ≥ 1, 𝑛 ϵ 𝑁)
4 không tương đương. 𝐼 = ∫ (𝑥 − 3) 𝑑𝑥 𝑏
2𝑛 2𝑛
𝑏
2
𝐼 = ∫ (𝑥 − 3) 𝑑𝑥 0 𝐼 = ∫ (𝑓(𝑥)) = ∫|𝑓(𝑥)|𝑑
0 4 𝑎 𝑎
4 𝐼 = ∫|𝑥 − 3|𝑑(𝑥 − 3) ta phải xét dấu hàm số 𝑓(𝑥)
𝐼 = ∫(𝑥 − 3) 𝑑(𝑥 − 3) 0 trên [𝑎; 𝑏] rồi dùng tính chất
3
0 tích phân tách 𝐼 thành tổng
4 2
𝐼 = ∫− (𝑥 − 3)𝑑(𝑥 − 3 các tích phân không chứa
(𝑥−3) 4 1 9 0
𝐼 =∫ 2
|0 = 2
− 2 dấu giá trị tuyệt đối.
0 4

𝐼 =− 4 + ∫(𝑥 − 3)𝑑(𝑥 − 3)
3
2 2
(𝑥−3) 3 (𝑥−3) 4
=− 2
|0 + 2
|3
9 1
= 2
+ 2
= 5.

* Một số bài tập tương tự:


Tính các tích phân sau:
π 2
2 1
𝐴 = ∫ 1 − 𝑠𝑖𝑛 2𝑥 𝑑𝑥 𝐵=∫ 𝑥 + 2 − 2 𝑑𝑥
0 1 𝑥
2
π
3 3
3 2 2 2
𝐶 = ∫ 𝑥 − 2𝑥 + 𝑥 𝑑𝑥 𝐷=∫ 𝑡𝑎𝑛 𝑥 + 𝑐𝑜𝑡 𝑥 − 2 𝑑𝑥
0 π
6

Ví dụ 4: Tính tích phân sau: Học sinh không học Đặt: 𝑥 + 1 = 𝑡𝑎𝑛 𝑡 Chú ý với học sinh:
0 khái niệm 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 𝑥 ⇒ 𝑑𝑥 = (1 + 𝑡𝑎𝑛2𝑡)𝑑𝑡 Các khái niệm 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 𝑥,
𝑑𝑥
𝐼= ∫ 2 trong sách giáo Đổi cận: 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 𝑥 không trình bày
−1 𝑥 +2𝑥+2 trong sách giáo khoa. Học
0 khoa.
= 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 (𝑥 + 1)|−1 sinh có thể đọc thấy một số
x -1 0 bài tập áp dụng khái niệm
= 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 1 − 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 0 này trong một số sách tham
=
π
t π khảo, vì các sách này viết
4 0 4 theo SGK cũ (trước năm
Khi đó: 2000). Từ năm 2000 đến nay
π do các khái niệm này không
4
(1+𝑡𝑎𝑛 𝑡)𝑑𝑡
2 có trong SGK nên HS không
𝐼=∫ 𝑡𝑎𝑛 𝑡+1 được áp dụng phương pháp
0
π
này nữa. Vì vậy khi gặp tích
4 π 𝑏
π 1
= ∫ 𝑑𝑡 = 𝑡|0 = 4
4
. phân dạng ∫ 2 𝑑𝑥 ta dùng
0 𝑎 1+𝑥
phương pháp đổi biến số:
đặt 𝑡 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 hoặc
𝑏
1
𝑡 = 𝑐𝑜𝑡 𝑥; ∫ 2
𝑑𝑥 thì
𝑎 1−𝑥
đặt 𝑥 = 𝑠𝑖𝑛 𝑡 hoặc
𝑥 = 𝑐𝑜𝑠 𝑡.

* Một số bài tập tương tự:


Tính các tích phân sau:
1
8 2 1 3 3 3
𝑥 −16 2𝑥 +2𝑥+3 𝑥
𝐴 =∫ 𝑥
𝑑𝑥 𝐵 =∫ 2 𝑑𝑥 𝐶= ∫ 8
𝑑𝑥
4 0 𝑥 +1 0 1−𝑥

Ví dụ 5: Tính tích phân sau: Khi gặp tích phân 2 Khi gặp tích phân của hàm
1
của hàm chứa Đặt 𝑡 = 1𝑥 − 𝑥 2
4
𝑥
3
→ 𝑑𝑡 = 𝑑𝑥 số chứa 1 − 𝑥 thì thường
𝐼=∫ 𝑑𝑥 2
2 1 − 𝑥 thì thường 1−𝑥
2
đặt 𝑥 = 𝑠𝑖𝑛 𝑡 hoặc gặp tích
0 1−𝑥
đặt 𝑥 = 𝑠𝑖𝑛 𝑡 nhưng → 𝑡𝑑𝑡 = 𝑥𝑑𝑥 phân của hàm số chứa
Đặt 𝑥 = 𝑠𝑖𝑛 𝑡 đối với tích phân Đổi cận: 2
→ 𝑑𝑥 = 𝑐𝑜𝑠 𝑡𝑑𝑡. 1+𝑥 thì thường đặt
này gặp khó khăn Với x = 0 thì t = 1; 𝑥 = 𝑡𝑎𝑛 𝑡, nhưng cần chú ý
Khi đó, khi đổi cận, cụ thể Với x = 1 thì t = 15
3 1 4 4
đến cận của tích phân đó.
𝐼 =∫
𝑥
𝑑𝑥 với 𝑥 = 4 không 1 Nếu cận là giá trị lượng giác
2 4
1−𝑥 tìm được chính xác t Khi đó, 𝐼 = ∫ 𝑥
3
của góc đặc biệt thì mới
𝑑𝑥
3
𝑠𝑖𝑛 𝑡 bằng bao nhiêu? 0 1−𝑥
2 chọn làm theo phương pháp
=∫ |𝑐𝑜𝑠𝑡|
𝑑𝑡 15 này, còn nếu không thì phải
4
(1−𝑡 )𝑡
2
chọn phương pháp khác.
Đổi cận: = ∫ 𝑡
𝑑𝑡
Với x = 0 thì t = 0. 1
1 15
Với x = 4 thì t = ? 4
2
= ∫ (1 − 𝑡 )𝑑𝑡
1
3 15
𝑡 4
= (𝑡 − 3
)|1
15 15 15 2
=( 4
− 192
)− 3
33 15 2
= 192
− 3
.

* Một số bài tập tương tự:


Tính các tích phân sau:
7 3 2
𝑥 1
𝐴= ∫ 2
𝑑𝑥 𝐵 =∫ 2
𝑑𝑥
0 1+𝑥 1 𝑥 𝑥 +1

You might also like