You are on page 1of 13

CÁCH THỨC THUYẾT TRÌNH BÀI HỌC MÔN VĂN

Giáo viên: Lê Thị Hồng Thúy. SĐT: 0977.311.890


----------------------
A. CHUẨN BỊ ĐẦU NĂM
- Cán bộ lớp lập mail chung của lớp, cung cấp địa chỉ, pass cho GV và cả lớp
- Chia nhóm: 5- 6 bạn/ 1 nhóm ( Theo đơn vị tổ, mỗi tổ 2 nhóm . Bắt đầu từ tổ 1ta có
nhóm 1 và nhóm 2. Tương tự các tổ tiếp theo. Vậy lớp có 8 nhóm theo số thứ tự từ
1-8). Cặp thuyết trình và phản biện như sau ( 1-8; 2-7;3-6;4-5)
- Nhận bài do GV giao từ đầu kì ( Cô để ở trang 6,7,8,9… phía dưới)
- Các nhóm lập nhóm chat để trao đổi thông tin
B. TRƯỚC KHI THUYẾT TRÌNH
I. NHÓM THUYẾT TRÌNH
1. Phân công nhiệm vụ
- Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng, 2 biên tập viên, 1 thư kí, 1 – 2 người thuyết trình.
Nhiệm vụ cụ thể như sau:
+ Nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên trong nhóm, liên lạc với giáo
viên
+ 2 biên tập viên biên tập tài liệu các thành viên trong nhóm gửi thành 1 bản hoàn
chỉnh
+ thư kí lập biên bản làm việc nhóm
+ người thuyết trình sẽ thuyết trình bài học của nhóm trước lớp
- Lưu ý: các vị trí nhóm trưởng, biên tập, thư kí, người thuyết trình chính sẽ luân
phiên, thay đổi trong mỗi bài, không cố định trong cả kì.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài trước khi thuyết trình
- Dưới sự phân công của nhóm trưởng, các thành viên trong nhóm tìm tài liệu liên
quan đến nội dung bài học
- Cả nhóm sẽ thảo luận để lên ý tưởng kịch bản thuyết trình (VD: có kết hợp nhạc,
kịch, hát, trò chơi…)
- 2 biên tập viên biên tập lại tài liệu thành bản hoàn chỉnh (file word hoặc viết tay)
- Sau khi nội dung thuyết trình hoàn tất, nhóm trưởng có trách nhiệm gửi bài lên mail
chung của lớp (file word hoặc bản chụp file viết tay) trước 20h ngày trước hôm
thuyết trình trên lớp

- Cả nhóm sẽ lên giáo án Powerpoint, dựng clip (nếu có) để trình chiếu khi thuyết
trình
- Cả nhóm phải dự kiến trước câu hỏi phản biện và trả lời câu hỏi phản biện của các
nhóm khác
II. CÁC NHÓM PHẢN BIỆN
1. Phân công nhiệm vụ
- Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng, 2 biên tập viên, 1 thư kí, người nêu câu hỏi phản
biện (tùy số lượng câu hỏi). Nhiệm vụ cụ thể như sau:
+ Nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên trong nhóm
+ 2 biên tập viên biên tập tài liệu các thành viên trong nhóm gửi thành 1 bản hoàn
chỉnh
+ thư kí lập biên bản làm việc nhóm
+ người nêu câu hỏi sẽ hỏi nhóm thuyết trình tronng tiết học
- Lưu ý: các vị trí nhóm trưởng, biên tập, người nêu câu hỏi sẽ luân phiên, thay đổi
trong mỗi bài, không cố định trong cả kì.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài trước khi phản biện
- Dưới sự phân công của nhóm trưởng, các thành viên trong nhóm tìm tài liệu liên
quan đến nội dung bài học
- 2 biên tập viên biên tập lại tài liệu thành bản hoàn chỉnh (file word hoặc viết tay)
- Sau khi nội dung bài học hoàn tất, nhóm trưởng có trách nhiệm gửi bài lên mail
chung của lớp (file word hoặc bản chụp file viết tay) sau khi tiết học kết thúc (không
cần gửi câu hỏi phản biện)
- Cả nhóm sẽ lên mail chung của lớp, đọc bài chuẩn bị của nhóm thuyết trình, chuẩn
bị và biên tập câu hỏi phản biện để hỏi nhóm thuyết trình (có chuẩn bị cả đáp án)
C. TRONG TIẾT HỌC
- Nhóm thuyết trình sẽ thuyết trình bài học, các nhóm phản biện sẽ lắng nghe, quan
sát
- Sau khi thuyết trình xong, các nhóm phản biện sẽ đặt câu hỏi, nhóm thuyết trình sẽ trả lời
câu hỏi hoặc tiến hành trao đổi, đối thoại
- Trong quá trình trao đổi, đối thoại nếu nhóm/cá nhân có thể đặt câu hỏi phát sinh
- GV có thể đặt câu hỏi cho cả lớp hoặc nhóm bất kì.
- GV tổng kết bài học, chốt kiến thức cần nhớ.
D. SAU TIẾT HỌC
- Tất cả các nhóm đưa bài hoàn chỉnh, đã chỉnh sửa lên mail chung
- GV cũng đưa tài liệu cần ghi nhớ lên mail chung
- HS trong lớp có trách nhiệm ghi lại bài vào vở ghi ngay sau khi tiết học kết thúc (HS
hoàn toàn có thể chọn tài liệu của 1 nhóm bất kì hoặc của giáo viên để ghi vào vở)
- GV sẽ tiến hành kiểm tra vở ghi ngẫu nhiên, không báo trước
- Mail chung sẽ là nguồn tài liệu để cả lớp dùng để ôn trước các bài kiểm tra, bài thi.
- Thư kí mỗi nhóm lập biên bản làm việc nhóm, kí tên, chịu trách nhiệm về nội dung trong
biên bản, là căn cứ để chấm điểm sau mỗi bài.
- Chấm điểm:
+ GV chấm điểm chung cho nhóm theo rubric (cuối trang), sau đó nhóm sẽ tự chấm điểm
các thành viên. Cách thức nhóm tự chấm như sau: Số điểm GV chấm là số điểm cao nhất
của nhóm. Tùy mức độ hoàn thành công việc của mỗi thành viên mà nhóm trưởng chấm từ
số điểm GV chấm trở xuống. Nhóm trưởng chấm, lấy ý kiến cả nhóm, thư kí ghi lại số
điểm từng thành viên sau khi đã thống nhất, nộp lại biên bản cho GV. GV sẽ chấm lại lần
cuối cùng dựa trên quan sát cách thức làm việc của nhóm.
+ Với những cá nhân có câu hỏi/trả lời câu hỏi xuất sắc trong tiết học, GV sẽ cộng thêm
điểm vào điểm biên bản nhóm đã chấm
+ Điểm thuyết trình sẽ tính vào điểm đánh giá thường xuyên

Mẫu biên bản: (các nhóm có thể có các mẫu biên bản khác nhau, cơ bản đảm bảo các nội
dung sau)
TÊN BÀI: (Tiết…:……………)
NHÓM……: LỚP………
Nhiệm vụ của nhóm: (thuyết trình hoặc phản biện)

STT Họ và tên Nhiệm vụ Nhận xét mức độ hoàn Điểm


thành niệm vụ
1 ………….. - Nhóm trưởng Phân công nhiệm vụ …….
- Phân công công việc hợp lý
- Tìm tài liệu phần Tác Nội dung phần tác giả
giả đầy đủ
……… Đóng góp ý tưởng cho
phần kịch của
nhóm….
2
3

Thư ký ký tên

RUBRIC CHẤM NHÓM THUYẾT TRÌNH

Mức
Nội dung Biểu hiện Tốt Khá TB Chưa
(8- 9-10) (6.5 - 7) (5- 6) đạt
(0-4.5)
Quá trình - Tất cả các thành viên đều tham gia
- Các thành viên thể hiện hết sở trường, thực
hiện hiệu quả nhiệm vụ được giao.
- Nội dung:
+ Đảm bảo kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài.
+ Có sự so sánh, liên hệ, mở rộng, làm phong
phú hơn kiến thức của bài.
+ Giải đáp được tất cả các thắc mắc của các bạn
Sản phẩm trong lớp và của GV ngay tại lớp
(nội dung - Hình thức:
thuyết + Có sự hỗ trợ của các giáo cụ trực quan sinh
trình) động, hiện đại.
+ Các phương tiện hỗ trợ tham gia có hiệu quả
vào việc thể hiện rõ nội dung.
+ Đa dạng hình thức trình bày
- Nói to, rõ ràng, chuẩn chính tả, cuốn hút và
thoát li văn bản.
Trình bày - Tư thế dáng điệu tự nhiên, tương tác tốt với
người nghe
- Hỗ trợ nhau, phối hợp linh hoạt, sáng tạo
trong trình bày và trả lời câu hỏi.
- Nộp bài soạn đúng 20h tối hôm trước ngày
Thời gian thuyết trình
- Toàn bộ nội dung bài học thực hiện
đúng số tiết quy định.
- Sau thuyết trình gửi lại bài vào mail chung.

RUBRIC CHẤM NHÓM PHẢN BIỆN


Mức
Nội
dung Biểu hiện Tốt Khá TB Chưa
(8- 9- (6.5 -
10) 7) (5- 6) đạt
(0-4.5)
Quá
trình - Tất cả các thành viên đều tham gia
- Các thành viên thể hiện hết sở trường,
thực hiện hiệu quả nhiệm vụ được giao.

Sản
phẩm - Câu hỏi nêu ra đúng trọng tâm của bài
- Câu hỏi có tính gợi mở, liên hệ, so
(câu hỏi sánh
- Đáp án nêu ra đúng, sát vấn đề, có sự
phản tìm hiểu tài liệu kĩ lưỡng
biện)
- Câu hỏi nêu lên rõ ràng, dễ hiểu, cuốn
hút và thoát li văn bản.

Trình - Hỗ trợ nhau, phối hợp linh hoạt, sáng


bày tạo trong quá trình phản biện

Thời
gian Sau tiết học gửi lại bài vào mail chung.
KẾ HOẠCH HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 10

Tiế Tên bài Nội dung chuẩn bị Hình thức Ghi


t Nhó chú
m
1 Học đọc Thuyết trình 1
- Bám sát câu hỏi 1,2,3 Phản biện
trang 9
Bài mở đầu Thực hành tiếng Việt Thuyết trình 2
Bám sát câu hỏi 4 trang 9 Phản biện
Học viết Thuyết trình 3
Bám sát câu hỏi 5 trang 9 Phản biện
Học nói và nghe Thuyết trình 4
Bám sát câu hỏi 6 trang 9 Phản biện
2,3 Văn bản: Hê-ra-clet đi Thuyết trình 5
tìm táo vàng Phản biện
- Giới thiệu về thần thoại Đóng vai
Hi Lạp.
- Tóm tắt nội dung văn
bản
- Cảm nhận về nhân vật
Thần thoại và sử thi chính.
- Chỉ ra chi tiết hoang
đường, tưởng tượng và ý
nghĩa của nó.
- Chi tiết, hình ảnh ấn
tượng trong văn bản.
4, 5 Chiến thằng Mtao Mxây Thuyết trình 6
- Giới thiệu về sử thi Tây Phản biện
Nguyên. Đóng vai
- Tóm tắt những sự kiện
chính trong văn bản
- Cảm nhận về nhân vật
chính. Sự đối lập giữa
Đăm Săn và Mtao Mxây
- Nêu và phân tích tác
dụng của biện pháp NT
tiêu biểu( so sánh, phóng
đại...
- Tình cảm của dân làng
với người anh hùng Đăm
Săn.
6 Thần trụ trời Thuyết trình 7
Bám sát 5 câu hỏi trang27 Phản biện
Đóng vai
7,8 Ra-ma buộc tội Thuyết trình 8
Giới thiệu về sử thi Ấn Độ Phản biện
- Tóm tắt những sự kiện Đóng vai
chính trong văn bản
- Nhân vật Rama và Xita
- Chỉ ra điểm tương đồng
và khác biệt của người anh
hùng sử thi và thần thoại
( ngoại hình, diện mạo,
nội tâm…)

9, Viết bài văn nghị luận về Thuyết trình 1


10 một vấn đề XH Phản biện
- Đọc kĩ phần định hướng
- Chọn 01 đề ở phần thực
hành.
- Lập dàn ý và viết bài văn
11 Thuyết trình về một vấn Thuyết trình 2
đề xã hội Phản biện
- Đọc kĩ phần định hướng
- Chọn 01 đề ở phần thực
hành.
- Lập dàn ý và chuẩn bị
thuyết trình.

13, Cảm xúc mùa thu Thuyết trình 3


14 - Giới thiệu về tác giả Đỗ Phản biện
Phủ
- Hoàn cảnh ra đời bài thơ
- Xác định đề tài, thể loại,
Thơ Đường luật bố cục của bài thơ.
- Cảnh thu được hiện lên
qua hình ảnh, từ ngữ nào?
- Cảm nhận về nỗi lòng thi
nhân.
- Nhà thơ muốn gửi gắm
tâm sự gì đến người đọc.
15, Tự tình II Thuyết trình 4
16 - Giới thiệu về tác giả Hồ Phản biện
Xuân Hương
- Xuất xứ của bài thơ
- Xác định đề tài, thể loại,
bố cục của bài thơ. Suy
nghĩ về nhan đề.
- Hoàn cảnh và tâm trạng
của nhân vật trữ tình được
hiện lên qua hình ảnh, từ
ngữ nào?
- Cảm nhận về nỗi niềm
tâm sự của thi nhân.
- Liên hệ với Tự tình I và
III

17, Câu cá mùa thu Thuyết trình 5


18 - Giới thiệu về tác giả Phản biện
Nguyễn Khuyến
- Xuất xứ của bài thơ
- Xác định đề tài, thể loại,
bố cục của bài thơ.
- Cảm nhận về bức tranh
cảnh thu.
- Cảm nhận về nỗi niềm
tâm sự của thi nhân.
- Liên hệ với Thu vịnh,
Thu ẩm
19 Thực hành tiếng Việt Thuyết trình 6
- Nhắc lại kiến thức về trật Phản biện
tự từ.
- Thực hành các bài tập
trang 51
20, - Viết báo cáo kết quả Thuyết trình 7
21 nghiên cứu về một vấn Phản biện
đề
22 Thuyết trình 8
- Trình bày báo cáo kết Phản biện
quả nghiên cứu về một
vấn đề
- Đọc kĩ phần định hướng
- Làm bài tập ở phần thực
hành.
- Lập dàn ý, viết và chuẩn
bị thuyết trình.

26, Xúy Vân giả dại Thuyết trình 1


27 - Giới thiệu về chèo Phản biện
- Văn bản kể lại sự việc gì Đóng vai
và diễn biến ra sao?
- Cảm nhận về tâm trạng
Kịch bản chèo và Xúy Vân qua tiếng gọi
tuồng chờ đò, trong lời hát điệu
con gà rừng, trong lời
than, lời hát ngược?
- Nhân vật Xúy Vân đáng
thương hay đáng trách? Vì
sao?

28, Mắc mưu thị Hến Thuyết trình 2


29 - Giới thiệu về tuồng Phản biện
- Tóm tắt nội dung đoạn Đóng vai
trích.
- Một số yếu tố tạo ra
tiếng cười.
- Tác giả dân gian thể hiện
thái độ gì với các nhân
vật?
- Chi tiết, hình ảnh để lại
ấn tượng? Vì sao?

30, Thị Màu lên chùa Thuyết trình 3


31 - Ấn tượng về ngôn ngữ, Phản biện
hành động của Thị Màu Đóng vai
khi bày tỏ tình cảm với
chú tiểu?
- Cảm nhận về nhân vật
Tiểu Kính.
- Kể tên tác phẩm văn học
lấy cảm hứng từ hình
tượng nhân vật Thị Mầu.
32 Thực hành tiếng Việt Thuyết trình 4
- Các lỗi dùng từ Phản biện
- Làm bài tập trang 80
33, Viết bài luận thuyết Thuyết trình 5
34 phục người khác từ bỏ Phản biện
một thói quen hay một
quan niệm
- Đọc kĩ phần định hướng
- Chọn 01 đề ở phần thực
hành.
- Lập dàn ý và viết bài văn
35 Thảo luận về một vấn đề Thuyết trình 6
có những ý kiến khác Phản biện
nhau
- Đọc kĩ phần định hướng
- Chọn 01 đề ở phần thực
hành.
- Lập dàn ý và trình bày
38, Thăng Long- Đông Đô- Thuyết trình 7
39 Hà Nội: một hằng số văn Phản biện
hóa Việt Nam
- Ý nghĩa nhan đề
- Xác định đề tài
- Văn bản sử dụng các
Văn bản thông tin phương thức biểu đạt nào?
Nêu tác dụng?
- Thông tin chính của văn
bản được làm rõ qua các
phương diện nào? Tác giả
đã huy động, kết nối thông
tin từ những lĩnh vực nào?
40, Lễ hội Đền Hùng Thuyết trình 8
41 - Nội dung của mỗi bản Phản biện
tin
- Điểm giống và khác
nhau về nội dung và hình
thức của hai bản tin.
- Quan điểm, thái độ của
người đưa tin.
- Ưu và nhược của mỗi
bản tin.
42, Lễ hội dân gian đặc sắc Thuyết trình 1
43 của dân tộc Chăm ở Phản biện
Ninh Thuận
- Nhan đề cung cấp thông
tin ban đầu nào về văn
bản.
- Giới thiệu những thông
tin cơ bản về lễ hội Ka-tê.
- Điểm giống nhau giữa lễ
hội Ka-tê và Tết âm lịch.
44 Viết bản nội quy, hướng Thuyết trình 2
dẫn nơi công cộng Phản biện
- Đọc kĩ phần định hướng
- Chọn 01 đề ở phần thực
hành.
- Lập dàn ý và viết bài văn
45 Viết bài luận về bản thân Thuyết trình 3
- Đọc kĩ phần định hướng Phản biện
- Chọn 01 đề ở phần thực
hành.
- Lập dàn ý và viết
46 Thuyết trình và thảo Thuyết trình 4
luận về một địa chỉ văn Phản biện
hóa
- Đọc kĩ phần định hướng
- Chọn 01 đề ở phần thực
hành.
- Lập dàn ý và thuyết trình
47, Ôn tập và tự đánh giá Đọc hiểu văn bản Thuyết trình 5
48 cuối kì I Phản biện
Viết Thuyết trình 6
Phản biện
Nói và nghe Thuyết trình 7
Phản biện
Tiếng Việt Thuyết trình 8
Phản biện

KÌ II
55 Thơ văn Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi : Cuộc đời Thuyết trình 1
và sự nghiệp Phản biện
56, Đại cáo bình Ngô Thuyết trình 2
57, Phản biện
58
59, Thực hành đọc hiểu: Thuyết trình 3
60 Gương báu răn mình Phản biện
( Bảo kính cảnh giới số
43)
61 Thực hành tiếng Việt Thuyết trình 4
Phản biện
62, Viết bài văn nghị luận về Thuyết trình 5
63 một vấn đề xã hội Phản biện
64 Nói và nghe: Thuyết Thuyết trình 6
trình và thảo luận về Phản biện
một vấn đề xã hội
66, Tiểu thuyết và truyện Kiêu binh nổi loạn Thuyết trình 7
67 ngắn Phản biện

68, Người ở bến sông Châu Thuyết trình 8


69 Phản biện
70, Hồi trống Cổ Thành Thuyết trình 1
71 Phản biện
Đóng vai
72 Thực hành tiếng Việt Thuyết trình 2
Phản biện
73, Viết bài văn nghị luận Thuyết trình 3
74 phân tích, đánh giá về Phản biện
một tác phẩm truyện
75 Nói và nghe: giới thiệu, Thuyết trình 4
đánh giá về một tác Phản biện
phẩm truyện
79, Thơ tự do Đất nước Thuyết trình 5
80 Phản biện
81, Lính đảo hát tình ca trên Thuyết trình 6
82 đảo Phản biện

83, Đi trong hương tràm Thuyết trình 7


84 Phản biện
85 Mùa hoa mận Thuyết trình 8
Phản biện
86, Viết bài văn nghị luận Thuyết trình 1
87 phân tích, đánh giá một Phản biện
tác phẩm thơ
88 Giới thiệu, đánh giá vềThuyết trình 2
một tác phẩm thơ Phản biện
91, Văn bản nghị luận Bản sắc là hành trang Thuyết trình 3
92 Phản biện
93, Gió thanh lay động cành Thuyết trình 4
94 cô trúc Phản biện

95, Thực hành đọc hiểu: Thuyết trình 5


96 Đừng gây tổn thương Phản biện
101 Thực hành tiếng Việt Thuyết trình 6
Phản biện
102 Viết bài văn phân tích, Thuyết trình 7
, đánh giá một tác phẩm Phản biện
103 văn học
97, Ôn tập và tự đánh giá Đọc hiểu văn bản Thuyết trình 8
98 cuối kì II Phản biện
Viết Thuyết trình 1
Phản biện
Nói và nghe Thuyết trình 2
Phản biện
Tiếng Việt Thuyết trình 3
Phản biện

You might also like