You are on page 1of 5

CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP & LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ

ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


I. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Khái niệm 3. Sự biến đổi có tính quy luật của CCXH-GC trong TKQĐLCNXH
a. Cơ cấu xã hội - Biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của tkqđlcnxh
- Cộng đồng người + MQH XH do sự tác động của các cộng đồng o CCKT biến đổi đa dạng → CCKT mới hiện đại hơn với trình độ XH hóa cao, đồng bộ
ấy hài hòa hơn → biến đổi trong CCXH-GC (tổng thể lẫn nội bộ) → vị trí, vai trò giai cấp,
b. Cơ cấu xã hội – giai cấp tầng lớp, nhóm XH thay đổi
- Hệ thống giai cấp, tầng lớp; o KTTT phát triển mạnh, cạnh tranh cao + xu thế hội nhập → giai cấp, tầng lớp năng động,
- Tồn tại khách quan trong chế độ XH nhất định; thích ứng nhanh, chủ động, sáng tạo,…
- Thông qua MQH về sở hữu TLSX, tổ chức quản lý SX, địa vị
➔NX: Xu hướng biến đổi khác nhau do khác về trình độ phát triển kinh tế, về hoàn cảnh,
ct-xh,… giữa các giai cấp, tầng lớp.
đk lịch sử mỗi nước
c. CCXH – GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Có MQH hợp tác và gắn bó chặt chẽ với nhau - Biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện tầng lớp XH mới
- Yếu tố quyết định MQH: chung sức cải tạo XH cũ + xây dựng o Còn tồn tại kết cấu KT nhiều thành phần → biến đổi đa dạng, phức tạp trong CCXH-
XH mới trên mọi lĩnh vực GC
- Gồm các giai cấp: công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, o VD: ngoài công-nông-trí thức-tư sản còn xuất hiện doanh nhân, tiểu chủ, người giàu
tiểu chủ, thanh niên, phụ nữ trung lưu…

2. Vị trí của CCXH-GC trong CCXH - Biến đổi trong MQH vừa đấu tranh, liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng XH,
- Vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các loại khác vì: dẫn đến sự xích lại gần nhau
o Liên quan đến các đảng phái, chính trị, quyền SH TLSX, quản o MQH này đặc biệt là giữa công nhân – nông dân – trí thức
lý tổ chức lao động… o Mức độ liên minh, xích lại giữa các GC tùy thuộc vào đk kt-xh
→Loại hình khác không có những MQH quan trọng và quyết o Tính đa dạng, độc lập tương đối giữa các giai cấp, tầng lớp diễn ra việc hòa nhập, chuyển
định này đổi bộ phận → xóa bỏ tình trạng bóc lột, vươn tới giá trị công bằng, bình đẳng ➔ Quá
o Sự biến đổi của nó tác động đến sự biến đổi của CCXH khác trình lâu dài thông qua cải biến CM toàn diện; xu hướng tất yếu; biện chứng của sự vận
và làm biến đổi toàn bộ CCXH động, phát triển CCXH-GC.
→CCXH-GC là căn cứ cơ bản để xây dựng chính sách phát
triển kt, xh, vh của mỗi XH trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể *Giai cấp công nhân:
- Lực lượng tiêu biểu cho pt sx XH mới
- Giữ vai trò chủ đạo, tiên phong trong CNH-HĐH, cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới
o Vai trò chủ đạo thể hiện trong sự phát triển MQH liên minh giữa công-nông-trí ngày
càng giữ vị trí nền tảng chính trị-xã hội → tạo sự thống nhất trong CCXH-GC
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
*Hoàn cảnh ra đời:
- C.Mác và Angghen nghiên cứu thực tiễn ptđt của GCCN chống TS Châu Âu, nhất là ở Anh và Pháp giữa XIX
→khái quát vấn đề mang tính nguyên tắc về lý luận liên minh công-nông-…
→Chỉ ra các cuộc đấu tranh này thất bại là do GCCN “đơn độc”, không liên minh với “người bạn đồng minh tự nhiên” là GC nông dân➔ “Bài ai
điếu”
1. Góc độ chính trị 2. Góc độ kinh tế
- Quy luật mang tính phổ biến và là động lực lớn cho sự phát triển NX: tính tất yếu kinh tế của liên minh nổi lên với tư cách là nhân
của XH có giai cấp là tố quyết định nhất cho sự thắng lợi hoàn toàn của CNXH
o Đấu tranh GC của các GC có lợi ích đối lập nhau→nhu cầu - Liên minh này hình thành từ:
tất yếu khách quan: mỗi GC ở vị trí trung tâm đều tìm cách o Yêu cầu khách quan của CNH-HĐH; chuyển dịch CCKT,
liên minh với GC khác có lợi ích phù hợp với mình để thực xây dựng nền tảng VC-KT cho CNXH
hiện nhu cầu và lợi ích chung o Mỗi lĩnh vực nền kt chỉ phát triển khi gắn bó chặt chẽ, hỗ
- V.I.Lenin khẳng định liên minh công-nông là vấn đề mang tính trợ → tạo cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất
nguyên tắc → Thắng lợi của CMT10 Nga 1917 o Chính nhu cầu, lợi ích kt của công-nông-trí
- Trong bước đầu quá độ lên CNXH, Lenin chủ trương mở rộng khối o Song quan hệ lợi ích của họ vừa thống nhất, vừa mâu
liên minh công-nông và tầng lớp khác ➔ hình thức liên minh đặc thuẫn→quá trình liên minh là phát hiện ra mẫu thuẫn và có
biệt trong giành chính quyền và xây dựng CNXH giải pháp kịp thời để giải quyết→tạo đồng thuận, động lực
thúc đẩy CNH-HĐH…
➔NX:
- GC công-nông-khác là llsx cơ bản + ll chính trị-xã hội to lớn
- Thực hiện tốt khối liên minh công-nông-khác, trước hết là trí
thức→xây dựng cơ sở kt vững mạnh + chế độ chính trị XHCN
được củng cố
III. Cơ cấu xã hội-giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
- Sự biến đổi CCXH-GC vừa bảo đảm tính quy luật phổ biến vừa mang tính đặc thù của XH Việt Nam
o Đúng quy luật:
▪ Bị chi phối bởi biến đổi trong CCKT
▪ Đại hội VI (1986), VN chuyển mạnh sang kttt nhiều thành phần → CCXH-GC đa dạng hơn, không chỉ có công-nông-trí trước đổi
mới → biến đổi trong nội bộ+chuyển hóa+xuất hiện tầng lớp mới → biến đổi này là yếu tố tác động trở lại làm nền kt phát triển năng
động, đa dạng
- Trong sự biến đổi CCXH-GC thì vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp ngày càng được khẳng định
Công nhân Nông dân Đội ngũ trí thức Đội ngũ doanh nhân
- Vai trò quan trọng đặc biệt - Vị trí chiến lược trong CNH- - Ll sáng tạo quan trọng đặc - Là ll đặc biệt được Đảng xây
o Là GC lãnh đạo CM thông qua đội HĐH NN, nông thôn biệt xây dựng kt tri thức dựng để thành đội ngũ vững
tiền phong là ĐCS VN; đại diện ptsx - Là cơ sở, ll quan trọng để pt kt- - Ll trong khối liên minh mạnh
tiên tiến; tiên phong trong xây dựng xh bền vững, giữ vững ổn định ct, →xây dựng vững mạnh là trực - Pt nhanh về số lượng, quy
CNXH đảm bảo an ninh, qphong, bản sắc tiếp nâng tầm trí tuệ của dân mô, vai trò không ngừng tăng
o Là ll đi đầu trong CNH-HĐH văn hóa, mt sinh thái tộc, sức mạnh đất nước, nâng - Bao gồm: DN có tiềm lực kt
o Vì mục tiêu DG, NM,DC , CB, VM - Chủ thể quá trình phát triển, xây cao năng lực lãnh đạo của to lớn + DN vừa, nhỏ
o Là ll nòng cốt trong liên minh công- dựng nthon mới gắn với xây Đảng và chất lượng hđ của hệ →đóng góp thực hiện chiến
nông-trí dựng cs CN-DV và pt đô thị theo thống ct lược phát triển kt-xh; giải
- Nhiệm vụ trung tâm trong qđcnxh là quy hoạch, pt toàn diện, HĐH quyết vấn đề việc làm; vấn đề
pt kinh tế, CNH-HĐH, GCCN: NN an sinh-xh, xóa đói,  nghèo
o Biến đổi nhanh về số lượng, chất -  dần về số lượng và tỷ lệ →xây dựng đội ngũ này lớn
lượng, đa dạng cơ cấu - 1 phần chuyển thành công nhân mạnh, có năng lực, trình độ,
o Đa dạng theo thành phần kinh tế và - Phân hóa giàu nghèo trong nội bộ phẩm chất, uy tín cao→nâng
ngành nghề (chủ trang trại lớn ><nông dân cao chất lượng, hiệu quả, sức
o Công nhân hiện đại, công nhân tri mất ruộng đất) cạnh tranh, phát triển nhanh,
thức ngày càng lớn mạnh bền vững và bảo đảm độc lập,
o Trình độ, kỹ năng, ý thức, tác phong tự chủ của nền kinh tế
ngày càng cao
o Phân hóa giàu nghèo trong nội bộ
IV. Liên minh GC-TL trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1. Nội dung cơ bản của liên minh
Nội dung kinh tế Nội dung chính trị Nội dung văn hóa – xã hội
Tầm quan trọng - Là nội dung cơ bản quyết định nhất - Cần thực hiện để tạo cơ sở chính trị-xã - Văn hóa là nền tảng tinh thần vững chắc
- Là CSVC-KT hội vững chắc cho khối đại đoàn kết, của XH; là sức mạnh nội sinh quan
- Được Lenin chỉ rõ: chính trị đã chuyển sức mạnh tổng hợp,… trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và
trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực bảo vệ vững chắc tổ quốc vì mục tiêu
kinh tế, đấu tranh giai cấp mang nội dung DG-NM-DC-CB-VM
và hình thức mới
Nội dung, biểu - Là sự hợp tác giữa công-nông-trí Biểu hiện: Nội dung đòi hỏi đảm bảo:
hiện - Mở rộng liên kết hợp tác với ll khác - Giữ vững lập trường ct-tư tưởng của - “gắn tăng trưởng kinh tế với pt văn hóa,
(doanh nhân) GCCN pt, xây dựng con người và thực hiện tiến
- Giữ vững vai trò lãnh đạo của ĐCS bộ, công bằng XH”
- Giữ vững độc lập dân tộc và định hướng - Xây dựng nền văn hóa và con người VN
lên CNXH pt toàn diện, hướng đến chân-thiện-mỹ,
Cách làm - Xác định đúng tiềm lực và nhu cầu kt của - Xây dựng NN pháp quyền XHCN của thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn,
mỗi gc→xây dựng kế hoạch đầu tư dân, do dân, vì dân dân chủ, khoa học
- Xác định đúng CC KT→vận dụng linh - Đảm bảo lợi ích ct, quyền dân chủ,
hoạt, phù hợp vào địa phương quyền công dân, quyền làm chủ, quyền
- Tổ chức giao lưu, hợp tác, liên kết→pt con người…. →thực hiện quyền lực
SXKD, nâng cao đời sống thuộc về nhân dân
- Chuyển giao, ứng dụng KH-KT, nhất là - Động viên ll trong khối liên minh
công nghệ cao→gắn kết chặt chẽ lĩnh gương mẫu chấp hành…
vực kt cơ bản→gắn bó chặt chẽ giai cấp - Sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ
thành quả CM…
- Kiên quyết đấu tranh chống “diễn biến
hòa bình”
➔ Nội dung cơ bản, lâu dài tạo điều kiện cho liên minh GC phát triển bền vững: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Xóa đói  nghèo; Thực hiện tốt cs
XH với công-nông-tri-khác; Chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân; Nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội.

You might also like