You are on page 1of 24

Câu 5: Cty A có một căn nhà mặt tiền cho thuê trong thời hạn 5 năm, phương

thức cho thuê thực hiện theo 1 trong 2 phương án sau:


-PA 1: Trả một lần duy nhất ngay khi thuê là 640 trđ (không phải đặt cọc).
-PA 2: Tiền thuê trả đầu mỗi năm là 138trđ/ năm, đồng thời người thuê phải đặt
cọc 200 trđ. Tiền đặt cọc sẽ được hoàn trả ngay khi hết hạn hợp đồng. LS 10%;
Cty X thuê căn nhà thì nên chọn PA nào ? Giả sử X có khả năng thanh toán
ngay 1 lần.
Giải:
PA1: PV1 = 640trd
1−(1+10 %)
−5
200
PA2: PV2 = 138 x x (1+10%) + (200 - 5 ) chi phí cơ hội
10 % (1+10 %)
trong 5 năm = 651,257trd
PV1<PV2 => Cty X nên chọn PA1
Câu 6: Công ty Hồng Ngọc có chính sách bán hàng sản phẩm B như sau:
Giá bán trả chậm của sản phẩm B là 62,5894 triệu đồng. Ngay khi nhận hàng
khách hàng phải thanh toán 20% giá trả chậm, số tiền còn lại sẽ trả dần 5 lần
đều nhau trong 5 năm kế tiếp, cuối mỗi năm trả một lần. Lãi suất ngân hàng là
10,5%/ năm. Công ty Xinh muốn mua sản phẩm B nhưng đề nghị trả một lần
duy nhất ngay khi nhận hàng. Hãy tính giá bán trả ngay của sản phẩm B
Giải:
Ngay khi nhận hàng thanh toán 20%: 20% x 62,5894 = 12,51788 trd
Số tiền còn lại 50,07152 trd => Cuối mỗi năm trả 10,014304 trd (50,07152/5)

−n −5
1− ( 1+ r ) 1 − ( 1+10 , 5 % )
PV = A x =10,014304 x =37,48212 trd
r 10 , 5 %

 PV = 12,51788 + 37,48212 = 50 trd


Giá bán trả ngay của sản phẩm B là 50 triệu đồng
Câu 7: Công ty Y cần mua một xe ô tô tải, đang cân nhắc lựa chọn một trong 2
phương thức thanh toán do bên bán đưa ra như sau:
- PT 1: Trả số tiền là 500 triệu đồng nếu trả toàn bộ tiền hàng một lần vào thời điểm
nhận xe.
- PT 2: Phải trả làm 4 lần, số tiền trả mỗi lần là 200 triệu đồng, 200 triệu đồng, 100
triệu đồng,
100 triệu đồng lần lượt vào cuối năm 1,2,3,4.
Lãi suất ngân hàng là 12%/năm theo phương thức tính lãi kép. Cty có khả năng thanh
toán ngay toàn bộ tiền hàng. Theo bạn, công ty Y nên chọn phương thức thanh toán
nào?
Giải:
PT1: PV1 = 500trd
200 200 100 100
PT2: PV2 = 1
+ 2
+ 3
+ 4 = 472,74 trd
(1+12 %) (1+ 12% ) (1+12 %) (1+ 12 %)

PV1>PV2 => Cty Y nên chọn phương thức 2


BT1: Công ty mua vải theo phương thức trả chậm của nhà máy dệt:
10.000 m vải bông
8.000 m vải jeans
Công ty đề xuất: Tổng số tiền sẽ trả 245 triệu, trả ngay 30%, số còn lại trả đều
trong 4 quý trong vòng 1 năm.
Nhà máy đang bán với giá 8.500đ/m vải bông và 18.000đ/m vải jeans.
Lãi suất là 4,5%/quý
Yêu cầu:
1. Ra quyết định giúp nhà máy bán/không bán?
2. Nếu đồng ý bán, tính tổng số tiền đề nghị thanh toán?
Giải:
1. Nhà máy bán 10.000m vải bông và 8.000m vải jeans với giá là:
PV1 = 10.000 x 8.500 + 8.000 x 18.000 = 229 trd
Công ty trả:
Trả ngay 30%: 30% x 245 = 73,5 trd
−4
1−(1+ 4 , 5 %)
PV2 = 42,875 x + 73,5 = 227,315trd
4,5%
PV1>PV2 =>Nhà máy không nên bán
2. Nếu đồng ý bán trả chậm theo đề xuất của công ty thì số tiền đề nghị thanh
toán là:
Ax 70 % 1−(1+r )−n 1−(1+ 4 , 5 %)
−4
PV = Ax30% + 4
x => 229 = A x => A =
r 4,5%
246,816trd
BT2: DN X hợp đồng vay của công ty tài chính Y với phương thức trả dần định
kỳ (gồm cả vốn lẫn lãi), lần trả đầu tiên là 100 triệu đồng, thực hiện 1 năm sau
ngày vay. Lần trả sau tăng hơn lần trước là 10%. Trả trong 10 năm là hết nợ. Lãi
suất thỏa thuận là 12%.
Yêu cầu:
- Tính số tiền vay ban đầu
- DN X đồng ý với thỏa thuận trên, chỉ đề nghị thay đổi điều khoản: thay vì trả
vốn và lãi theo qui luật cấp số nhân, doanh nghiệp sẽ trả dần đều để ổn định tình
hình tài chính của doanh nghiệp. Hỏi số tiền trả hàng năm của DN là bao nhiêu?
Giải:
100
- PV = 1 +
(1+12 %)
110 121 133 , 1 146 , 41 161,051 177,1561 194,87171 214,358881 235
2
+ 3
+ 4
+ 5
+ 6
+ 7
+ 8
+ +
(1+12 %) (1+ 12% ) (1+12 %) ( 1+12 % ) ( 1+12 % ) ( 1+12 % ) ( 1+ 12% ) ( 1+12 % )9 (1
= 824,42 trd
−10
1−(1+12 %)
- 824,42 = A x => A = 145,9 trd
12 %
BT Chương 2
Bài 1: Một người gửi tiết kiệm ngân hàng 50 triệu đồng trong thời gian là 6
tháng với lãi suất 0,5%/tháng, lãi được chi trả hàng tháng. Khi đến hạn (sau 6
tháng) người này đến ngân hàng rút tiền. Hãy tính số tiền người này nhận được
bao gồm cả gốc và lãi?

Giải

Số tiền người này nhận được là giá trị tương lai của khoản gửi tiết kiệm
50 triệu đồng sau 6 tháng với lãi suất 0,5%/tháng tính theo lãi đơn:

FVn = PV . [ 1 + r . n ]= 50 x (1+0,5% x 6)= 51,5 triệu đồng

Bài 2: Công ty X đầu tư một khoản tiền với lãi suất 10%/ năm sau 4 năm thu
được cả gốc và lãi là 73,205 triệu đồng.. Hỏi số tiền Công ty X đầu tư ban đầu
là bao nhiêu?

Giải

Gọi số tiền đầu tư ban đầu là PV.

Ta có:

Vậy số tiền Công ty X đầu tư ban đầu là 50 triệu đồng


Bài 3: Một công ty mua một tài sản theo phương thức thanh toán như sau:

Trả cho người bán 200 triệu đồng, 400 triệu đồng, 600 triệu đồng lần lượt vào cuối
năm 2,4,6. Hỏi giá trị thực của tài sản cố định này là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất
ổn định qua các năm là 10%/ năm.

Giải

Giá trị thực của tài sản cố định là:

Vậy giá trị thực của tài sản cố định là: 777,179 triệu đồng

Bài 4: Công ty X vay ngân hàng 2 tỷ đồng, thời gian vay là 10 năm, lãi suất không
đổi 7,5%/năm, cuối mỗi năm công ty phải trả số tiền bằng nhau là A đồng, lần trả
đầu tiên là 1 năm sau ngày vay, lãi tính trên dư nợ thực tế đầu kỳ. Hãy lập bảng
tính số nợ gốc và tiền lãi phải trả ở mỗi năm.

Giải

Đơn vị tính: đồng

Số tiền bằng nhau bao gồm lãi và gốc phải thanh toán cuối mỗi năm là A
đồng Áp dụng công thức:

=> A= 291.371.855.

Như vậy cuối mỗi năm thanh toán số tiền bằng nhau gồm cả lãi và gốc là
291.371.855 đồng.

Năm thứ nhất:

- Tiền lãi năm thứ nhất = 2.000.000.000 x 7,5% = 150.000.000


- Tiền gốc năm thứ nhất = 291.371.855 – 150.000.000 = 141.371.855

- Dư nợ cuối năm thứ nhất = 2.000.000.000 – 141.371.855 = 1.858.628.145

Năm thứ hai:

- Tiền lãi năm thứ hai = 1.858.628.145 x 7,5% = 139.397.111

- Tiền gốc năm thứ hai = 291.371.855 –139.397.111 = 151.974.744

- Dư nợ cuối năm thứ hai = 1.858.628.145 – 151.974.744 = 1.706.653.401

- Tiền lãi năm thứ ba = 1.706.653.401 x 7,5% = 127.999.005

- Tiền gốc năm thứ ba = 291.371.855 –127.999.005 = 163.372.850

- Dư nợ cuối năm thứ ba = 1.706.653.401 – 163.372.850 = 1.543.280.551

- Tiền lãi năm thứ tư = 1.543.280.551 x 7,5% = 115.746.041

- Tiền gốc năm thứ tư = 291.371.855 –115.746.041 = 175.625.813

- Dư nợ cuối năm thứ tư = 1.513.280.551 – 175.625.813 = 1.543.280.551

…….

Bảng kế hoạch trả nợ vay:

Kỳ Thanh toán trong kỳ

Dư nợ đầu Dư nợ cuối
thanh Số tiền thanh
kỳ Lãi Gốc kỳ

toán toán trong kỳ

1 2.000.000.000 150.000.000 141.371.855 291.371.855 1.858.628.145

2 1.858.628.145 139.397.111 151.974.744 291.371.855 1.706.653.401


3 1.706.653.401 127.999.005 163.372.850 291.371.855 1.543.280.551

4 1.543.280.551 115.746.041 175.625.813 291.371.855 1.367.654.738

5 1.367.654.738 102.574.105 188.797.750 291.371.855 1.178.856.988

6 1.178.856.988 88.414.274 202.957.581 291.371.855 975.899.408

7 975.899.408 73.192.456 218.179.399 291.371.855 757.720.008

8 757.720.008 56.829.001 234.542.854 291.371.855 523.177.154

9 523.177.154 39.238.287 252.133.568 291.371.855 271.043.586

10 271.043.586 20.328.269 271.043.586 291.371.855 0

Tổng cộng 913.718.549 2.000.000.000 2.913.718.549

Bài 5: Công ty Y cần mua một xe ô tô tải, đang cân nhắc lựa chọn một trong 2
phương thức thanh toán do bên bán đưa ra như sau:

3
Chương 2: Thời giá tiền tệ
- Phương thức 1: phải trả số tiền là 500 triệu đồng nếu trả toàn bộ tiền hàng một
lần vào thời điểm nhận xe.

- Phương thức 2: Phải trả làm 4 lần, số tiền trả mỗi lần là 200 triệu đồng, 200
triệu

đồng, 100 triệu đồng, 100 triệu đồng lần lượt vào cuối năm 1,2,3,4.

Biết rằng:

- Lãi suất ngân hàng là 12%/năm theo phương thức tính lãi kép

- Công ty có khả năng thanh toán ngay toàn bộ tiền hàng.

Theo bạn, công ty Y nên chọn phương thức thanh toán nào?

Giải

Đơn vị tính: triệu đồng

Theo phương thức 1: Số tiền phải thanh toán là PV1= 500.

Theo phương thức 2:

Ta có PV1= 500>PV2= 472,740.

Như vậy Công ty nên chọn phương thức 2.

Bài 1: Công ty im Cương có khoản tiền nhàn rỗi 150 triệu đồng đem gửi vào
ngân
hàng lãi suất 6,5%/ năm, tiền lãi được lĩnh vào cuối mỗi năm.Tổng số tiền nhận
được
cả vốn và lãi là 169,5 triệu đồng. Hỏi Công ty Kim Cương gửi ngân hàng trong
thời
gian bao lâu?
Giải: Thời gian Công ty Kim Cương gửi ngân hàng là:
FV = PV × ( 1+r )n <=> 169,500,000 = 150,000,000 x ( 1+6 , 5 % )X => x = 1,94 ≈ 2
năm
Bài 2: Doanh nghiệp tư nhân Lộc Phát có 500 triệu đồng chia làm 2 phần gửi ở
hai ngân hàng khác nhau theo phương thức lãi đơn. Số tiền thứ nhất gửi ở Ngân
hàng X hưởng lãi suất i%/ năm, mỗi năm nhận lãi 16 triệu đồng. Số tiền thứ 2
gửi ở ngân hàng Y hưởng lãi suất (i%+1%)/năm, mỗi năm nhận lãi 27 triệu
đồng. Hãy tính số tiền gửi và lãi suất tiền gửi ở mỗi ngân hàng?
Giải: Gọi A là số tiền gửi vào Ngân hàng X
B là số tiền gửi vào Ngân hàng Y
A*i%=16 => i% = 16/A (1) => i% = 16/200 = 0.08 = 8%
A+B=500 => A = 500 – B (2) => A = 500 – 300 = 200trd
B*(i%+1%)=27 (3)
Thế (2) vào (1): i% = 16/500-B
Thế i% vào (3), suy ra:
B*(16/(500-B)+ 1%)=27 => B = 300trd => lãi suất ngân hàng Y = 9%
Bài 3: Để sau 3 năm nhận được cả vốn gốc và lãi vào ngày đáo hạn là 125,9712
triệu
đồng với lãi suất 8%/ năm, thì ngay thời điểm này nhà đầu tư cần đầu tư bao
nhiêu?
Giải: FV = PV x (1+r)^n => 125,9712 = X x (1+8%)^3 => X = 100 trd
Bài 4: Một người nhận được cả vốn gốc và lãi là 242 triệu đồng khi đầu tư 200
triệu
đồng trong 2 năm, theo phương pháp lãi kép, lãi suất không thay đổi qua 2 năm.
Tính
lãi suất đầu tư?
Giải: FV = PV x (1+r)^n => 242 = 200 x (1+X)^2 => X = 0,1 = 10%/năm
Bài 5: Công ty Thắng Lợi gửi ngân hàng số tiền 200 triệu đồng theo lãi suất
7%/năm,
lãi nhập vốn 6 tháng 1 lần. Hãy tính số tiền cả gốc và lãi công ty nhận được sau
5 năm
gửi?
Giải: Lãi nhập 6 tháng 1 lần => 1 năm có 2 lần nhập => 2x5 = 10
Lãi suất 7%/năm mà 6 tháng là nửa năm => lãi suất = 3,5%
FV = 200 x (1+3,5%)^10 = 282,1197521 trd
Bài 6: Công ty Chiến Thắng vay ngân hàng 800 triệu đồng, thời gian vay là 8
năm, lãi
suất cố định là 8%/năm, cuối mỗi năm công ty đều phải trả số tiền bằng nhau.
Lần trả
đầu tiên là 1 năm sau ngày vay. Lãi tính trên dư nợ giảm dần.
Yêu cầu: Hãy lập bảng kế hoạch trả nợ vay cho công ty Chiến Thắng
Giải: Số tiền bằng nhau bao gồm lãi và gốc phải thanh toán cuối mỗi năm là A
đồng
Áp dụng công thức Giá trị hiện tại
−n −8
1−(1+r ) 1−(1+8 % )
PV = A. => 800 = A. => A = 139,211,808
r 8%

Như vậy cuối mỗi năm thanh toán số tiền bằng nhau gồm cả lãi và gốc là
139,211,808 trd
Năm thứ nhất:
Tiền lãi năm thứ nhất = 800 x 8% = 64trd
Tiền gốc năm thứ nhất = 139,211,808 – 64 = 75,211,808trd
Dư nợ cuối năm nhất = 800 – 75,211,808 = 724,788,192trd
Năm thứ hai:
Tiền lãi = 724,788,192 x 8% = 57,983,055 trd
Tiền gốc = 139,211,808 – 57,983,055 = 81,228,753 trd
Dư nợ cuối năm hai = 724,788,192 – 81,228,753 = 643,559,439 trd
Năm thứ ba:
Tiền lãi = 643,559,439 x 8% = 51,484,755 trd
Tiền gốc = 139,211,808 – 51,484,755 = 87,727,053 trd
Dư nợ cuối năm ba = 643,559,439 – 87,727,053 = 555,832,386 trd
Năm thứ tư:
Tiền lãi = 555,832,386 x 8% = 44,466,590
Tiền gốc = 139,211,808 – 44,466,590 = 94,745,218
Dư nợ cuối năm tư = 555,832,386 – 94,745,218 = 461,087,168
Năm thứ năm:
Tiền lãi = 461,087,168 x 8% = 36,886,973
Tiền gốc = 139,211,808 – 36,886,973 = 102,324,835
Dư nợ cuối năm năm = 461,087,168 – 102,324,835 = 358,762,333
Năm thứ sáu:
Tiền lãi = 358,762,333 x 8% = 28,700,986
Tiền gốc = 139,211,808 – 28,700,986 = 110,510,822
Dư nợ cuối năm sáu = 358,762,333 – 110,510,822 = 248,251,511
Năm thứ bảy:
Tiền lãi = 248,251,511 x 8% = 19,860,121
Tiền gốc = 139,211,808 – 19,860,121 = 119,351,687
Dư nợ cuối năm bảy = 248,251,511 – 119,351,687 = 128,899,823
Năm thứ tám:
Tiền lãi = 128,899,824 x 8% = 10,311,985
Tiền gốc = 139,211,808 – 10,311,985 = 128,899,823
Dư nợ cuối năm tám = 128,899,823 – 128,899,823 = 0
Bài 7: Cô Ba dự kiến 5 năm sau sẽ mua một căn nhà giá 600 triệu đồng. Vì thế,
cuối mỗi tháng Cô Ba gửi vào ngân hàng một số tiền là A với lãi suất cố định là
0,5%/ tháng. Hỏi số tiền mỗi tháng Cô Ba phải gửi vào ngân hàng là bao nhiêu
để sau 5 năm Cô Ba có thể thực hiện được dự định mua nhà của mình?
Giải: Số tiền mỗi tháng Cô Ba phải gửi vào ngân hàng là:
Áp dụng công thức giá trị tương lai:
n 60
(1+r ) −1 (1+0 , 5 %) −1
FV = A. => 600 = A. => A = 8,6 trd
r 0 ,5 %

Bài 8: Cô Xuân gửi vào ngân hàng liên tục trong 6 năm với lãi suất không thay
đổi là 6%/ năm, số tiền gửi vào cuối mỗi năm lần lượt là 10 triệu đồng, 20 triệu
đồng, 30 triệu đồng, 40 triệu đồng, 50 triệu đồng, 60 triệu đồng. Ngay sau lần
gửi thứ 6, Cô Xuân đã ra ngân hàng rút hết tiền . Hỏi số tiền Cô Xuân rút ra là
bao nhiêu?
Giải: FV = 10 x (1+6%)^5 + 20 x (1+6%)^4 + 30 x (1+6%)^3 + 40 x (1+6%)^2
+ 50 x (1+6%)^1 + 60 x (1+6%)^0 = 232,306trd
Bài 9: Công ty Hào Quang có một căn nhà mặt tiền cho thuê trong thời hạn 5
năm,
phương thức cho thuê được thực hiện theo một trong 2 phương án sau:
Phương án 1: Trả một lần duy nhất ngay khi thuê là 640 triệu đồng (không phải
đặt cọc).
Phương án 2: Tiền thuê trả đầu mỗi năm là 138 triệu đồng/ năm, đồng thời
người thuê phải đặt cọc 200 triệu đồng. Số tiền đặt cọc sẽ được hoàn trả ngay
khi hết hạn hợp đồng.
Công ty X đang muốn thuê căn nhà trên. Hỏi công ty X nên chọn phương án
nào? Biết lãi suất 12%/năm.
Giải: PA1: PV1 = 640trd
−5
1−(1+12 %)
PA2: PV2 = A x 1 −¿ ¿ x (1+r)= 138 x x (1+12%) + (200 -
12 %
200
5 ) = 643,669 trd
(1+12 %)

PV1<PV2 => Cty X nên chọn phương án 1


BT Chương 3
Bài 1: Một trái phiếu có mệnh giá 1.000.000 đồng, thời hạn 20 năm, lãi suất
10%/năm, nếu tỷ suất sinh lợi yêu cầu của thị trường là 12% thì giá trị hiện tại
của trái phiếu là bao nhiêu nếu:
a.Trả lãi 1 năm 1 lần
b.Trả lãi 6 tháng 1 lần.
Giải
a.Giá trị hiện tại của trái phiếu khi được trả lãi 1 năm 1 lần là: (ĐVT:
đồng)
−20
1− (1+12%) 1.000.000 =
P =100.000 + 850.611
d 20
12% (1+12%)
b.Giá trị hiện tại của trái phiếu khi được trả lãi 6 tháng 1 lần là:
100.000 1− (1+12% / 2)−40 1.000.000
=
Pd = + 40 849.537
2 12%/2 (1 + 12% / 2)
Bài 2: Một loại trái phiếu có thời hạn đáo hạn là 20 năm nhưng không trả lãi
định kì mà chỉ trả vốn gốc là 1.000.000 đồng vào cuối năm thứ 20. Nếu hiện
nay lãi suất trên thị trường là 10% thì người mua trái phiếu phải trả bao nhiêu
tiền để mua trái phiếu này?
Giải
Số tiền người mua trái phiếu phải trả để mua trái phiếu này ngay tại thời
điểm hiện nay là:
1.000.000
Pd = = 148.644 đồng
20
(1+10%)
Bài 3: Chính phủ muốn huy động vốn cho việc tái thiết đất nước sau chiến tranh
nên phát hành loại trái phiếu vô kỳ hạn với mệnh giá 5.500.000 đồng, tỷ lệ lãi
trái phiếu là 25%.Nếu lãi suất tối thiểu là 20% thì giá trị hiện tại của trái phiếu
là bao nhiêu?
Giải
Giá trị hiện tại của trái phiếu là:
5.500.000 *25%
Pd = = 6.875.000 đồng
20%
Bài 4: Giả sử 1 trái phiếu có mệnh giá 100.000 đồng được hưởng lãi suất
10%/năm. Kỳ hạn của trái phiếu là 9 năm. Nhà đầu tư đòi hỏi lãi suất là 12%
- Khi mới phát hành nhà đầu tư sẽ mua với giá là bao nhiêu?
- Giả sử trái phiếu trên đã được lưu hành thực hiện 3 năm và nhà đầu tư đòi
hỏi lãi suất là 12% thì nhà đầu tư sẽ mua trái phiếu trên với giá là bao
nhiêu?
Giải
a. Giá trái phiếu khi mới phát hành là: (ĐVT: đồng)
−9
1− (1+12%) 100.000
P =10.000 + = 89.343
d 9
12% (1+12%)
b. Giá trái phiếu sau khi lưu hành 3 năm là:
100.00
−6
1− (1+12%) 0
Pd =10.000 + 6 = 91.777
12% (1+12%)

Bài 5: Kho bạc phát hành trái phiếu có mệnh giá 10.000.000 đồng, kỳ hạn 5
năm. Lãi suất 10%/năm, nửa năm trả lãi 1 lần và nhà đầu tư đòi hỏi tỷ suất lợi
nhuận là 14% khi mua trái phiếu này. Hãy xác định giá của trái phiếu ?
Giải
Giá của trái phiếu là: (ĐVT: đồng)

−10
1.000.000 1− (1+14%/ 2) 10.000.000 =
P = + 8.595.284
d 10
2 14%/2 (1+14% / 2)
Bài 6: Giả sử NH đầu tư phát hành trái phiếu chiết khấu không trả lãi có thời
hạn 3 năm, mệnh giá là 100.000 đồng. Nếu lãi suất đòi hỏi của nhà đầu tư là
12% thì giá bán của trái phiếu này là bao nhiêu?
Giải
Giá bán của trái phiếu là:
100.000
Pd = = 71.178 đồng
3
(1+12%)
Bài 7: Trái phiếu A có đặc điểm như sau:
-Mệnh giá 1 triệu đồng
- Kỳ hạn 20 năm
-Lãi suất 8%/năm, 6 tháng trả lãi 1 lần
Hãy tính hiện giá của trái phiếu nếu lãi suất thị
trường là a.8%
b.10%
c.12%
Giải
Hiện giá của trái phiếu là:

a. = 1.000.000 đồng

b. = 966.000 đồng

c. = 699.000 đồng
Bài 8: Công ty ABC phát hành trái phiếu kỳ hạn 5 năm. Lãi trái phiếu trả hàng
năm 9%, mệnh giá trái phiếu 1.000.000 đồng.Nếu lãi suất nhà đầu tư mong đợi
là 10% thì nhà đầu tư có bỏ ra 892.000 đồng để mua trái phiếu trên hay không?
Giải thích?
Giải
Hiện giá của trái phiếu là: (ĐVT: đồng)
−5
1− (1+10%) 1000.000
P = 90.000 + = 765268
d 5
10% (1 +10%)
Nhà đầu tư sẽ không bỏ 892.000 đồng để mua trái phiếu trên vì cao hơn giá hiện
tại của nó.
Bài 9: Công ty điện máy đang cho lưu hành loại trái phiếu lãi suất 6%/năm,
mười năm đáo hạn và trả lãi 6 tháng một lần, mệnh giá 100.000 đồng. Nếu lãi
suất trên thị trường là 10%, hiện giá của trái phiếu là bao nhiêu?
Giải
Hiện giá của trái phiếu là: (ĐVT: đồng)
−20
6.0001− (1+10%/ 2) 100.000
P = + = 40.405
d 20
2 10%/2 (1+10% / 2)
Bài 10: Trái phiếu chiết khấu (zero coupon) F có mệnh giá 1.000.000 đồng, thời
gian đáo hạn là 10 năm.
- Hãy xác định giá trái phiếu này nếu lãi suất yêu cầu của bạn là 9,5%
- Giả sử trái phiếu trên được bán với giá 500.000 đồng/trái phiếu thì bạn có
quyết định mua trái phiếu trên hay không? Giải thích?
Giải
a. Xác định giá trái phiếu:
1.000.000
Pd = = 403.514 đồng
10
(1+9,5%)
- Giá trị thực của trái phiếu là 403.514 đồng, thấp hơn giá bán là 500.000 đồng
bạn không nên mua trái phiếu.
Bài 11: Năm 2015 công ty ABC huy động 6 tỷ VND bằng cách phát hành
60.000 trái phiếu, lãi suất 10%/năm. Phương thức trả lãi 6 tháng 1 lần, kỳ hạn là
10 năm. Hiện nay sau 3 năm lưu hành, giá của trái phiếu là 93.000 đồng và lãi
suất thị trường là 12%. Anh chị đưa ra lời khuyên gì cho những người đầu tư
chứng khoán trên?
Giải

Mệnh giá 1 trái phiếu: 6 tỷ / 60.000 = 100.000 đồng/trái phiếu


Xác định giá trị hiện tại của trái phiếu:

= 90.705 đồng
Giá trị hiện tại của trái phiếu là 90.705 đồng, giá bán là 93.000 đồng, cao
hơn giá trị hiện tại nên nhà đầu tư không nên mua trái phiếu này
Bài 12: Công ty thép K chia cổ tức cho cổ đông hiện nay mỗi cổ phiếu là 3.000
đồng. Mức chia cổ tức cho cổ phiếu tăng đều 6% mỗi năm. Nếu nhà đầu tư đòi
hỏi tỷ lệ lãi trên cổ phiếu là 12% thì giá cổ phiếu của công ty thép K hiện nay
trên thị trường là bao nhiêu ?
Giải
Giá cổ phiếu của công ty thép K hiện nay trên thị trường là:
3000(1 + 6%)
P =
e (12% − 6%) = 53.000đ / cp
Bài 13: Công ty JVC hiện đang có mức độ tăng trưởng 20%/năm trong vài năm
nay, dự đoán mức độ tăng trưởng này còn duy trì trong 3 năm nữa. Sau đó, mức
độ tăng trưởng sẽ chậm lại và ổn định ở mức 7%. Giả sử rằng cổ tức hiện được
chia 150.000 đồng một cổ phần và tỷ lệ lãi yêu cầu trên cổ phiếu là 16%.
a.Tính hiện giá của cổ phiếu trên thị trường?
b.Tính giá trị cổ phiếu 1 năm sau và 2 năm sau?
Giải
a. Hiện giá cổ phiếu trên thị trường:
d1= 150.000 x (1+20%) = 180.000 đồng
d2= 180.000x (1+20%) = 216.000 đồng
d3=210.600 x (1+20%) = 259.200 đồng
d4= 259200 x (1+7%) = 277.344 đồng
180.000 216.000 259.200 1 277.344
P = + + + *
e 1 2 3 3
(1 +16%) (1+16%) (1+16%) (1+16%) 16% − 7%
= 2.456.000đồng/cổ phần
b. Giá trị cổ phiếu 1 năm sau:

216.000 259.200 1 277.344


P= + + *
1 1 2 2
(1 +16%) (1+16%) (1+16%) 16% − 7%

= 2.668.817 đồng/ cổ phần


Giá trị cổ phiếu 2 năm sau:
259.200 1 277.344
P = + *
2 1 1
(1 +16%) (1+16%) 16% − 7%
= 2.880.000 đồng/cổ phiếu

Bài 14: Giá cổ phiếu thường của công ty X hiện nay là 66.000 đồng/cổ phiếu,
cổ tức đã tăng lên 1.500 đồng/cổ phiếu vào cuối năm 1. Dự kiến cổ tức sẽ tiếp
tục tăng đều với tốc độ 7%/năm. Xác định tỷ suất mong đợi của cổ phiếu ?
Giải

Lãi suất mong đợi của cổ phiếu là:


r = 1.500 + 7% = 9,27%
d
66.000

Bài 15: Tập đoàn J hiện đang tăng trưởng với tốc độ 7%/năm, dự kiến trong
tương lai không có gì thay đổi. Nếu hiện nay, cổ tức mỗi cổ phần là 3,85$ và tỷ
lệ lãi mong đợi trên cổ phiếu là 14,5%. Hỏi giá cổ phiếu J 3 năm sau?
Giải
Giá cổ phiếu J 3 năm sau:
d0 = 3,85
d1 = 3,85 (1+ 7%) = 4,11 USD
d2 = 4,11 (1+ 7%) = 4,39 USD
d3 = 4,39 (1+7%) = 4,69USD
d4 = 4,69 (1+7%) = 5,01
d5 = 5,01 (1+7%) = 5,36
5,36
P4 = = 71,47USD
14,5% − 7%
P = 5,01 + 1 * 5,36
3 1 1
(1+14,5%) (1+14,5%) 14,5% − 7%
= 66,79 USD
Bài 16: Công ty ABC có mức lợi tức cổ phần hiện hành là 1$, tỷ suất sinh lời
yêu cầu trên cổ phiếu là 8%. Dự kiến tốc độ tăng trưởng trong 3 năm đầu là
10%; tốc độ tăng trưởng sau 3 năm là 6% và sẽ duy trì trong tương lai. Nếu lãi
suất hiện hành được các nhà đầu tư kỳ vọng trên cổ phiếu là 8%.Hãy xác định
giá trị hiện tại của cổ phiếu ABC?
Giải
Giá trị hiện tại của cổ phiếu
ABC
do = 1$
d1= 1 x 1,1 = 1,1 $
d2 = 1,1x 1,1 = 1,21 $
d3 = 1,21 x 1,1 = 1,33$
d4 = 1,33x 1,06 = 1,41$

1,41
p 3= = 70,5USD
8% − 6%

P = 1,1 + 1,21 + 1,33 + 70,5 = 59,12$


d
(1,08) 1 (1,08) 2 (1,08) 3 (1,08) 3
Bài 17: Ông A mua một trái phiếu mệnh giá 100.000 đồng, thời hạn là 5 năm và
được hưởng lãi suất hàng năm là 10% với giá là 105.000 đồng. Hỏi đến khi đáo
hạn, lãi suất đầu tư trái phiếu này là bao nhiêu?
10.000 10.000 10.000 10.000 110.000
105.000 = + +. + +
1 (1+ 2 (1+ 3 (1+ 4 (1+ 5
(1+ r ) r ) r ) r ) r )
d d d d d

Sử dụng máy tính hoặc excel để giải phương trình trên và tính được lãi
suất đầu tư trái phiếu là 8,72%.
BT Chương 4
Bài 1: Có các số liệu về chi phí sử dụng các khoản nợ vay của một doanh nghiệp
như sau:
Khoản nợ vay Số tiền (triệu đồng) Lãi suất (%/năm)

Vay ngân hàng A 200 11


Vay ngân hàng B 300 12
Vay ngân hàng C 500 14
Tổng 1.000
Yêu cầu: Xác định chi phí sử dụng vốn vay trước thuế của doanh nghiệp?

Giải
Khoản nợ vay Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Lãi suất (%/năm)
Vay ngân hàng A 200 20 11
Vay ngân hàng B 300 30 12
Vay ngân hàng C 500 50 14
Tổng 1.000 100

Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là:


(11% x 20%) +(12% x30%) + (14% x50%) = 12, 8%
Bài 2: Một công ty phát hành trái phiếu không kỳ hạn với giá trái phiếu là 1.000.000
đồng, nhà đầu tư được hưởng 120.000 đồng một năm trong thời gian vô hạn. Hãy
tính chi phí sử dụng nợ vay trái phiếu?
Giải
Chi phí sử dụng nợ vay trái phiếu là:

r = I = 120.000 = 0,12 12%


d P 1.000.000
net

Bài 3: Giả sử công ty phát hành trái phiếu có mệnh giá 100.000 đồng, được hưởng lãi
suất 8%/năm trong thời hạn 5 năm. Giá trái phiếu bán cho nhà đầu tư 93.000 đồng,
chi phí phát hành là 582 đồng. Hãy tính chi phí vốn phát hành bằng trái phiếu?
Giải
Áp dụng công thức:
1 − (1 + r )−n 1 − (1 + r )−5
=
Pnet
Ix d
d + M(1 + r )−n92.418 = 8%x100.000
d
d +100.000(1+ r )−5
d

r rd

Suy ra được rd = 10%


Bài 4: Một công ty vay vốn với lãi suất 10%/năm. Hãy tính chi phí sử dụng vốn
vay sau thuế? Biết rằng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%
Giải
Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế là: 10% (1-20%) = 8%
Bài 5: Công ty AB phát hành cổ phiếu ưu đãi và sẽ chi trả cổ tức 1.500 đồng cho mỗi
cổ phiếu ưu đãi. Nếu công ty bán những cổ phiếu ưu đãi đó với giá 50.000 đồng và
chi phí phát hành là 2,5% giá bán thì chi phí vốn cổ phần ưu đãi của công ty là bao
nhiêu?
Giải
Chi phí vốn cổ phần ưu đãi là:

r = dp = 1.500 = 3,07%
P P 50.000(1 − 2,5%)
n

Bài 6: Công ty ANZ bán 40.000 đồng/cổ phiếu thông thường. Lợi tức của cổ phiếu
thông thường mong đợi là 2.500 đồng và lợi tức mong đợi tăng với tốc độ 5% mỗi
năm. Hãy tính chi phí sử dụng vốn cổ phần thường của doanh nghiệp?
Giải
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường của doanh nghiệp:

r =de +g= 2.500 + 5% = 11,25%


e P 40.000
n

Bài 7: Doanh nghiệp phát hành cổ phần thường mới, cổ tức hiện tại được chia là
3USD, mức cổ tức này dự kiến tăng 10%/năm. Giá trị thị trường của cổ phiếu là
60USD. Chi phí phát hành là 5USD/cổ phần. Hãy tính chi phí sử dụng vốn cổ phần
thường mới phát hành của doanh nghiệp?
Giải
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường mới phát hành của doanh nghiệp:
r = d 1 +g= 3.3 + 0,1 =16%
e P − CPPH 60−5
o

Bài 8: Công ty ABC chi trả 2USD/cổ phiếu. Dự kiến tỷ lệ tăng trưởng cổ tức là 7,5%.
Giá cổ phiếu hiện tại là 40 USD. Giả sử công ty sử dụng toàn bộ lợi nhuận để lại. Hãy
tính chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại của công ty?
Giải

Cổ tức năm 1: d1 = 2 x (1+7,5%) = 2,15 USD


Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại của công ty là:
d1 2,15
re = +g= + 7,5 = 12,875%
P 40
0

Bài 9: Giả sử lợi nhuận giữ lại/cổ phiếu thường của công ty ABC có hệ số beta là 1,2;
100% vốn là vốn chủ sở hữu. Lãi suất phi rủi ro là 5% và tỷ suất sinh lợi thị trường là
11%. Nếu toàn bộ vốn được tài trợ bằng lợi nhuận giữ lại thì chi phí lợi nhuận giữ lại
là bao nhiêu?
Giải
Chi phí lợi nhuận giữ lại là:
re = rf + (rm-rf) = 5% + (11%-5%) 1,2 = 12,2%
Bài 10: Theo các số liệu tính toán của công ty BA ta có tỷ trọng và chi phí vốn thành
phần hiện tại như sau:

Số tiền Tỷ trọng Chi phí sử dụng


Nguồn tài trợ dài hạn
(trđ) (%) vốn(%)

1. Nợ vay dài hạn 240 ? 5,6

2. Cổ phần ưu đãi 60 ? 9,0

3. Cổ phần thường 300 ? 13

Tổng 600 ? WACC = ?


Yêu cầu:
- Tính tỷ trọng vốn thành phần?
- Tính chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty?
Giải
a.Tỷ trọng vốn thành phần:
Nợ vay dài hạn = 240/600 = 0,4 hay 40%
Vốn cổ phần ưu đãi = 60/600 = 0,1 hay 10%
Vốn cổ phần thường = 300/600 = 0,5 hay 50%
b.Vậy chi phí sử dụng vốn bình quân của Công ty:
WACC = 40%x5,6%+10%x9%+50%x13% = 9,6%
Bài 11: Công ty B&W có lợi nhuận có lợi nhuận giữ lại là 300 trđ (với chi phí sử
dụng vốn tương ứng là 13%). Khi có nhu cầu tăng quy mô đầu tư, công ty phải sử
dụng thêm nguồn vốn cổ phần thường phát hành mới để có thể giữ nguyên cấu trúc
vốn tối ưu của mình. Ngoài ra công ty có khả năng vay nợ thêm tối đa là 400 trđ với
chi phí sử dụng vốn vay sau thuế là 5,6%, vượt lên mức này chi phí sử dụng vốn vay
sau thuế tăng lên là 8,4%. Với cấu trúc vốn mục tiêu là 50% vốn cổ phần thường,
10% cổ phiếu ưu đãi, 40% nợ vay và chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi là 9%.
- Xác định các điểm gãy?
- Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp?
Giải
a. Điểm gãy vốn cổ phần thường là: 300/0,5 = 600 triệu đồng
Điểm gãy vốn cổ phần thường là 600 triệu đồng nghĩa là khi khi thu nhập giữ
lại với chi phí sử dụng vốn là 13% được sử dụng hết thì chi phí sử dụng vốn
bình quân của công ty sẽ tăng lên thêm.
Ngoài ra có thêm một điểm gãy nữa xuất hiện khi 400 triệu đồng nợ vay dài hạn
với chi phí sử dụng vốn là 5,6% được sử dụng hết, đó là điểm gãy vốn nợ vay dài hạn:
Điểm gãy vốn nợ vay dài hạn: 400/0,4 = 1000 triệu
đồng b. Chi phí sử dụng vốn bình quân:
Chi phí Chi phí theo
Qui mô tổng nguồn Nguồn Tài trợ Tỷ trọng (%)
(%) tỷ trọng (%)
Từ 0 đến 600 trđ 1. Nợ vay 40 5.6 2.2
2. Cổ phần ưu đãi 10 9 0.9

3. Cổ phần thường 50 13 6.5


Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) 9.6

Từ 600 đến 1.000 trđ 1. Nợ vay 40 5.6 2.2


2. Cổ phần ưu đãi 10 9 0.9
3. Cổ phần thường 50 14 7.0
Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) 10.1

Trên 1.000 trđ 1. Nợ vay 40 8.4 3.4


2. Cổ phần ưu đãi 10 9 0.9
3. Cổ phần thường 50 14 7.0
Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) 11.3

You might also like