You are on page 1of 10

8/30/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG


KHOA LUẬT CHƯƠNG 2
CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT
TƯ PHÁP QUỐC TẾ
TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải


ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU
VLU, 28.8.2021 ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

❑ Đ663 BLDS 2015


❑ Đ464 BLTTDS 2015 CHƯƠNG 2
CHỦ 1. Người nước ngoài
❑ K25Đ3 Luật HN&GĐ 2014
THỂ 2. Pháp nhân nước ngoài
CHỦ THỂ TPQT: 3. Quy chế pháp lý dân sự của người
QHPL
Cá nhân: nước ngoài, pháp nhân nước ngoài
1 1- Công dân VN
TRONG
TPQT 4. Quốc gia – chủ thể đặc biệt của TPQT
2- Người VN định cư ở NN
3- Người nước ngoài

2 Cơ quan, tổ chức (VN, nước ngoài)

3 QUỐC GIA- chủ thể đặc biệt


ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

1.1 KHÁI NIỆM “NGƯỜI NƯỚC NGOÀI”

1. NGƯỜI
Là ai?
NƯỚC NGOÀI

ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

1
8/30/2021

Điều 19 Luật Quốc tịch 2008 (sđ, bs 2014)


Người mang
NGƯỜI Người Điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam
giấy tờ xác
NƯỚC không
định quốc tịch 2. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được nhập quốc
NGOÀI quốc tịch
nước ngoài tịch Việt Nam mà không phải có các điều kiện quy định tại các
điểm c, d và đ khoản 1 Điều này, nếu thuộc một trong những
Cá nhân NN trường hợp sau đây:
a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt
ĐIỀU 3 Quốc tịch NN là là người không Nam;
LUẬT QUỐC TỊCH 2008 quốc tịch của có quốc tịch b) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và
(sđ, bs 2014) một nước khác Việt Nam và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Khoản 1 Điều 3 không phải là cũng không có
3. Người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch
Luật Nhập cảnh, xuất quốc tịch Việt quốc tịch nước nước ngoài, trừ những người quy định tại khoản 2 Điều này,
cảnh, quá cảnh cư trú Nam. ngoài. trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho
của NNN tại VN 2014
phép.
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

Điều 672 BLDS 2015. Căn cứ xác định pháp luật áp dụng đối
với người không quốc tịch, người có nhiều quốc tịch
2. … Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến là pháp luật Làm

của nước mà cá nhân có quốc tịch nhưng cá nhân đó là người việc
có nhiều quốc tịch, trong đó có quốc tịch Việt Nam thì pháp
luật áp dụng là pháp luật Việt Nam.
NNN đến
Điều 466 BLTTDS 2015 (sđ, bs). Năng lực pháp luật tố tụng dân VN để … Đầu tư
sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của người nước ngoài
1. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố
làm gì?
tụng dân sự của người nước ngoài được xác định như sau:
c) Theo pháp luật Việt Nam nếu người nước ngoài có nhiều Định
quốc tịch và một trong quốc tịch đó là quốc tịch Việt Nam …
hoặc người nước ngoài có thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú tại

Việt Nam.

ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

1.2 PHÂN NHÓM NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 1.3 Điều kiện để NNN tham gia vào QHDS?

1 2 3
Năng lực Năng lực
Thời hạn Quy chế
Nơi cư trú
cư trú pháp lý pháp luật hành vi
dân sự dân sự
- QC ngoại giao theo
-NNN tại VN CUV 1961 & CUV 1963
-NNN ở NN - NNN tạm Điều 16, 19 BLDS 2015
trú - QC NNN theo ĐUQT
- NNN (nhưng không thuộc
thường QC ngoại giao) (HS, SV,
chuyên gia NN…)
trú - NNN không thuộc 2
QC trên.
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

2
8/30/2021

a. XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ a. XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ
Điều 673, 665 BLDS 2015 Điều 673, 665 BLDS 2015
CASE: A (VN) và B
(Hoa Kỳ) tranh
Điều 16 BLDS 2015 chấp HĐ mua bán
1. Năng lực pháp luật thép. Giả sử
dân sự của cá nhân là TAVN giải quyết.
khả năng của cá nhân Xác định năng
có quyền dân sự và lực PL của A và B
nghĩa vụ dân sự. theo PL nào?

ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU


VN – HOA KỲ không có ĐUQT về vấn đề này.
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

b. XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ


Điều 673 BLDS 2015
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
Điều 19 BLDS 2015
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả
1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác
được xác định theo pháp luật của nước mà lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
người đó có quốc tịch.
2. Người nước ngoài tại Việt Nam có năng lực
pháp luật dân sự như công dân Việt Nam, trừ
trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định
khác.

ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

Điều 674 BLTTDS 2015 Điều 19 Hiệp định TTTP Việt Nam – Nga
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
1. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được xác định
theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch, trừ
1. Năng lực hành vi của cá nhân được xác định
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
theo pháp luật của Bên ký kết mà người đó là công
2. Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các
giao dịch dân sự tại Việt Nam, năng lực hành vi dân sự dân.
của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật 2. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của
Việt Nam. pháp nhân được xác định theo pháp luật của Bên
3. Việc xác định cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự, ký kết nơi thành lập pháp nhân đó.
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự tại Việt Nam theo pháp
luật Việt Nam.
Điều 674 BLDS 2015
Điều 665 BLDS 2015
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

3
8/30/2021

CÁ NHÂN
(natural persons) Điều 672 BLDS 2015
1. Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến là
1) Người thành niên (Adults) pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch nhưng
cá nhân đó là người không quốc tịch thì pháp luật áp
dụng là pháp luật của nước nơi người đó cư trú vào
2) Người chưa thành niên (Minors) thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài. Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không
3) Người mất NLHVDS
xác định được nơi cư trú vào thời điểm phát sinh
(Lack of legal capacity)
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì pháp luật
4) Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi áp dụng là pháp luật của nước nơi người đó có mối
(Persons with limited cognition or behavior control) liên hệ gắn bó nhất.
5) Người hạn chế NLHVDS
(Person with limited legal capacity)
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

Điều 672 BLDS 2015


Điều 12 Luật Cư trú 2006 (sđ, bs 2013)
2. Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến là pháp
luật của nước mà cá nhân có quốc tịch nhưng cá nhân
Nơi cư trú của công dân
đó là người có nhiều quốc tịch thì pháp luật áp dụng là 1. Nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó
pháp luật của nước nơi người đó có quốc tịch và cư thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi
trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố thường trú hoặc nơi tạm trú.
nước ngoài. Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc …
không xác định được nơi cư trú hoặc nơi cư trú và nơi Nơi thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên,
có quốc tịch khác nhau vào thời điểm phát sinh quan ổn định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì pháp luật áp dụng đăng ký thường trú.
là pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và có Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống ngoài nơi đăng ký
mối liên hệ gắn bó nhất. thường trú và đã đăng ký tạm trú.
Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến là pháp luật 2. Trường hợp không xác định được nơi cư trú của công
của nước mà cá nhân có quốc tịch nhưng cá nhân đó dân theo quy định tại khoản 1 Điều này thì nơi cư trú của
là người có nhiều quốc tịch, trong đó có quốc tịch Việt công dân là nơi người đó đang sinh sống.
Nam thì pháp luật áp dụng là pháp luật Việt Nam.
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 (sđ, bs 2014)


Khoản 3 Điều 3 Luật Quốc tịch 1. Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người đang có
Việt Nam 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014) quốc tịch Việt Nam cho đến ngày Luật này có hiệu lực và
3. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là người có quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất
công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam
trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài. trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt
4. Người gốc Việt Nam định cư ở nước Nam.
ngoài là người Việt Nam đã từng có quốc tịch Người Việt Nam định cư ở nước ngoài chưa mất quốc
tịch Việt Nam mà không có giấy tờ chứng minh quốc tịch
Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ Việt Nam theo quy định tại Điều 11 của Luật này thì đăng
được xác định theo nguyên tắc huyết thống ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để được
và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu xác định có quốc tịch Việt Nam và cấp Hộ chiếu Việt Nam.
dài ở nước ngoài. Chính phủ quy định chi tiết khoản này.
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

4
8/30/2021

1.4 NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NN


Cơ quan nào quản lý
Khoản 25 Điều 3 Luật HN&GĐ 2014 việc hoạt động xuất
nhập cảnh, cư trú, đi
25. Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước lại của NNN tại VN?
ngoài là quan hệ HN&GĐ mà:
- Ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài; Cục Quản lý Xuất nhập cảnh –
- Quan hệ HN&GĐ giữa các bên tham gia là công Bộ Công an
dân Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi,
chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước
Phòng Quản lý Xuất nhập
ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên
cảnh – Công an cấp tỉnh
quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.

ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

2.1 KHÁI NIỆM “PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI”


Điều 74 BLDS 2015. Pháp nhân
1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có
đủ các điều kiện sau đây:
2. Pháp nhân a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này,
luật khác có liên quan;
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của

nước ngoài Bộ luật này;


c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và
tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một
cách độc lập.
=> Mỗi quốc gia có cách xác định khác nhau
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

Điều 80 Bộ luật Dân sự 2015 Điều 3 Luật Đầu tư 2020


Quốc tịch của pháp nhân 21. Tổ chức kinh tế là tổ chức được thành lập và
hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam,
Pháp nhân được thành lập theo pháp gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
luật Việt Nam là pháp nhân Việt Nam. và tổ chức khác thực hiện hoạt động đầu tư kinh
doanh .
Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 22. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ
chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành
12. Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được viên hoặc cổ đông.
thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của 19. Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch
pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam. nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước
32. Tổ chức nước ngoài là tổ chức được thành lập ở ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại
nước ngoài theo pháp luật nước ngoài. Việt Nam.
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

5
8/30/2021

XĐ QUỐC TỊCH CỦA PN CÓ Ý NGHĨA GÌ?


Điều 676 Bộ luật Dân sự 2015
Điều 1
1. Quốc tịch của pháp nhân Hiệp định thương mại VN – Hoa Kỳ
được xác định theo pháp Các bên dành cho cá nhân, pháp nhân của nhau “quy
luật của nước nơi pháp chế tối huệ quốc” => Họ được “hưởng sự đối xử
không kém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho hàng
nhân thành lập.
hóa tương tự có xuất xứ tại hoặc được XK từ lãnh
thổ của nước thứ ba nào khác…”

ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

Ý NGHĨA CỦA VIỆC XĐ QUỐC TỊCH CỦA PN? XĐ QUỐC TỊCH CỦA PN TRÊN CƠ SỞ NÀO?
1. Nơi PN thành lập => Anh-Mỹ, Commonlaw, 1
1- Là cơ sở để
2-Giúp PN hoặc đăng ký điều lệ số nước châu Á, châu Phi,
xác định quy
được khi thành lập. châu Mỹ.
chế pháp lý
phù hợp hưởng việc 3- Giúp xác định
bảo hộ về PL áp dụng liên
mặt ngoại quan đến sự
giao. tồn tại, phát
triển hoặc chấm
dứt của PN.

ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

XĐ QUỐC TỊCH CỦA PN TRÊN CƠ SỞ NÀO? XĐ QUỐC TỊCH CỦA PN TRÊN CƠ SỞ NÀO?

2. Nơi PN có trung  Một số nước trung


=> Pháp, Đức, 1 số nước 3. Nơi PN tiến hành đông, Ả rập, Syri…
tâm quản lý (đặt trụ
Châu Âu lục địa hoạt động chủ yếu.
sở).  Ít áp dụng

ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

6
8/30/2021

Điều 676 BLDS 2015. Pháp nhân


1. Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp
luật của nước nơi pháp nhân thành lập.
2. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân; tên gọi
của pháp nhân; đại diện theo pháp luật của pháp nhân;
việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ
3. Quy chế pháp lý dân sự
giữa pháp nhân với thành viên của pháp nhân; trách
nhiệm của pháp nhân và thành viên của pháp nhân đối của người nước ngoài,
với các nghĩa vụ của pháp nhân được xác định theo
pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ pháp nhân nước ngoài
trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
3. Trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực
hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp
luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó được xác
định theo pháp luật Việt Nam.
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

ĐẶC ĐIỂM QUY CHẾ PHÁP LÝ DÂN SỰ CỦA NNN Các quy chế 1-Đối xử
VÀ PNNN KHI CƯ TRÚ TẠI QUỐC GIA SỞ TẠI: pháp lý của quốc gia
NNN, PNNN:
 Chịu sự điều chỉnh ĐỒNG THỜI của 2 HTPL:

NGUYÊN 2-Tối
1- PL nước sở tại 4-Có đi
huệ
có lại TẮC quốc
2- PL của nước mang quốc tịch

3-Đãi
ngộ đặc
biệt
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

Anh A
1- NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA
(National treatment)
Công dân VN, sinh Công dân Mỹ, sinh
sống tại TP. HCM sống tại TP. HCM
Nguyên tắc đối xử như công dân

Cá nhân, PN nước ngoài được


hưởng sự đối xử không kém thuận Quyền Quyền Quyền được
lợi hơn sự đối xử mà quốc gia dành thừa sở hữu khám chữa ….
cho công dân nước mình. kế thu nhập bệnh

Cá nhân, PN trong nước – Cá nhân, PN NN “cào bằng tuyệt đối”

Hạn chế: Sở hữu BĐS, bầu cử, tự do đi lại trong KV quân sự…
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

7
8/30/2021

5. “ĐXQG trong thương mại hàng hoá" là đối xử không


Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho hàng hoá
nhập khẩu so với hàng hoá tương tự trong nước.
trong thương mại quốc tế năm 2002
6. " ĐXQG trong thương mại dịch vụ" là đối xử không kém
thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho dịch vụ và
Đối với nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài so với dịch vụ và nhà
Trong Trong Trong cung cấp dịch vụ tương tự trong nước.
quyền
TM hàng TM dịch TM đầu 7. " ĐXQG trong đầu tư" là đối xử không kém thuận lợi
sở hữu
hóa vụ tư hơn đối xử mà Việt Nam dành cho đầu tư và nhà đầu tư
trí tuệ
nước ngoài so với đầu tư và nhà đầu tư trong nước trong
những điều kiện tương tự.
“…. đối xử 8. " ĐXQG đối với quyền SHTT" là đối xử không kém
không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho việc xác lập,
bảo hộ và thực thi các quyền sở hữu trí tuệ và mọi lợi ích
thuận lợi hơn” có được từ các quyền đó của tổ chức, cá nhân nước
ngoài so với tổ chức, cá nhân trong nước.
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

Điều 3 Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới
thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ 1994
Đãi ngộ quốc gia Điều 1 Hiệp định
1. Mỗi thành viên phải chấp nhận cho các công dân của TTTP Việt – Nga
các Thành viên khác sự đối xử không kém thiện chí hơn Công dân của bên ký
so với sự đối xử của Thành viên đó đối với công dân kết này được hưởng
của mình trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ[3], trong đó trên lãnh thổ của Bên
có lưu ý tới các ngoại lệ …. ký kết kia sự bảo vệ
pháp lý đối với nhân
KHOẢN 2 ĐIỀU 121 LUẬT HN&GĐ 2014 thân và tài sản như
Trong quan hệ hôn nhân và gia đình với công dân Việt công dân của Bên ký
Nam, người nước ngoài tại Việt Nam có các quyền, kết kia.
nghĩa vụ như công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp
luật Việt Nam có quy định khác.
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

2- NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC


Điều 3 Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc
(MFN-The most Favoured Nation Treatment) gia trong thương mại quốc tế năm 2002
1. “ĐXTHQ trong thương mại hàng hoá" là đối xử
Cá nhân, PN nước ngoài được đối không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành
xử không kém thuận lợi hơn sự đối cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ một nước so
xử mà quốc gia dành cho công dân với hàng hoá tương tự nhập khẩu có xuất xứ từ nước
của quốc gia thứ 3. thứ ba hoặc hàng hoá xuất khẩu đến một nước so với
hàng hoá tương tự xuất khẩu đến nước thứ ba.
Quốc gia này – Quốc gia khác 2. " ĐXTHQ trong thương mại dịch vụ" là đối xử
không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành
cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của một nước so
với dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tương tự của
nước thứ ba.
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

8
8/30/2021

Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia


Điều 3 Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc trong thương mại quốc tế năm 2002
gia trong thương mại quốc tế năm 2002 Điều 8. Ngoại lệ về ĐXTHQ trong thương mại hàng hoá
ĐXTHQ trong thương mại hàng hoá không áp dụng đối với:
3. "ĐXTHQ trong đầu tư" là đối xử không kém thuận
1. Các ưu đãi dành cho các thành viên của thoả thuận về liên
lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho đầu tư và nhà
kết kinh tế mà Việt nam ký kết hoặc gia nhập;
đầu tư của một nước so với đầu tư và nhà đầu tư của 2. Các ưu đãi dành cho nước có chung biên giới với Việt Nam
nước thứ ba trong những điều kiện tương tự. nhằm tạo thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoá biên giới trên cơ
4. "ĐXTHQ đối với quyền sở hữu trí tuệ" là đối xử sở hiệp định song phương;
không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành 3. Các ưu đãi dành cho các nước đang phát triển và các nước
cho việc xác lập, bảo hộ và thực thi các quyền sở hữu kém phát triển;
trí tuệ và mọi lợi ích có được từ các quyền đó của tổ 4. Các ưu đãi theo các hiệp định quá cảnh hàng hoá mà Việt
chức, cá nhân của một nước so với tổ chức, cá nhân Nam ký kết hoặc gia nhập;
của nước thứ ba. 5. Đấu thầu mua sắm hàng hoá đối với các dự án sử dụng
nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế hoặc của nước ngoài
và các dự án khác theo quy định của Chính phủ.
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

Điều 4 Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan 3- NGUYÊN TẮC ĐÃI NGỘ ĐẶC BIỆT
tới thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ 1994
Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc
Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, bất kỳ một sự Cá nhân, PN nước ngoài được hưởng quyền
ưu đãi đặc biệt, mà ngay cả cá nhân, PN nước
ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền hoặc sự miễn trừ nào sở tại hoặc NN khác cũng không được hưởng.
được một Thành viên dành cho công dân của bất
kỳ nước nào khác cũng phải được lập tức và vô
điều kiện dành cho công dân của tất cả các Thành
viên khác. Được miễn nghĩa vụ này bất kỳ sự ưu Đầu tư,
tiên, chiếu cố, đặc quyền hoặc sự miễn trừ nào mà thương mại
một Thành viên dành cho nước khác:
a) …

ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

HÌNH THỨC “CÓ ĐI CÓ LẠI”


4- NGUYÊN TẮC CÓ ĐI CÓ LẠI
Quốc gia dành cho cá nhân, PNNN chế độ pháp
lý tương ứng chế độ pháp lý mà quốc gia đó CĐCL thực chất CĐCL hình thức
dành cho công dân, PN nước mình.
=> “Có đi có lại và cùng có lợi”

- Giữa các QG - Ủy thác tư pháp Dành 1 số quyền, Dành 1 chế độ pháp lý


không có thỏa (tống đạt, thu thập nghĩa vụ bằng thực nhất định (ĐXQG, tối
thuận thông tin…). tế đã nhận huệ quốc…)
- Không phải là - Công nhận và cho thi
thành viên ĐUQT hành…
K3 Đ465 BLTTDS 2015
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

9
8/30/2021

Khoản 3 Điều 465 BLTTDS 2015


3. Nhà nước Việt Nam có thể áp dụng nguyên tắc
có đi có lại để hạn chế quyền tố tụng dân sự
tương ứng của người nước ngoài, cơ quan, tổ 4. Quốc gia – chủ thể
chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện
tại Việt Nam của cơ quan, tổ chức nước ngoài mà
Tòa án của nước đó đã hạn chế quyền tố tụng dân đặc biệt của TPQT
sự đối với công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam,
chi nhánh, văn phòng đại diện tại nước ngoài của
cơ quan, tổ chức Việt Nam.

ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

QUỐC GIA??? QUỐC GIA VIỆT NAM


Điều 97 -> 100 Bộ luật Dân sự 2015
Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế
Nhà nước CHXHCN
Việt Nam, CQNN ở
TW, ở địa phương QUỐC GIA – QUỐC GIA QUỐC GIA – CÁ NHÂN, PN
khi tham gia quan
hệ dân sự thì bình - Ký kết ĐUQT QH dân sự,
đẳng với các chủ thể thương mại
khác và chịu TNDS. - HĐ ngoại giao

ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

QUYỀN MIỄN TRỪ CỦA QUỐC GIA Chân thành cảm ơn


2-Biện pháp bảo 3-
4-TS
1- Xét đảm sơ bộ cho Cưỡng
thuộc SH
xử vụ kiện (tịch thu, chế thi
quốc gia
kê biên…) hành án

✓ CU Brussels về miễn trừ tàu thuyền nhà nước 1926


✓ CU của EU về miễn trừ nhà nước 1972
✓ CU Basel 1976
✓ CU của LHQ về quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ TS
QG 2004
TNC: Giáo trình tr. 138 -> 151
ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU ThS. LS. Vũ Thị Bích Hải, VLU

10

You might also like