You are on page 1of 34

BÀI 3: QUỐC GIA

CHỦ THỂ CƠ BẢN TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ


SOVEREIGN STATES - MAIN ACTORS IN INTERNATIONAL RELATIONS
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM QUỐC GIA
I. Sư hình thành quốc gia
II. Khái niệm quốc gia
III. Dấu hiệu quốc gia
II. CHỦ QUYỀN QUỐC GIA
I. Quá trình phát triển khái niệm “chủ quyền”
II. Khái niệm chủ quyền quốc gia
III. Chủ quyền quốc gia và quan hệ quốc tế
III. LỢI ÍCH QUỐC GIA
I. Khái niệm lợi ích quốc gia
II. Lợi ích quốc gia và quan hệ quốc tế
1. KHÁI NIỆM QUỐC GIA
1.1 Sự hình thành quố c gia
• Theo Marx:
Con người liên kết với
nhau thành nhóm

Chung sống trên


một lãnh thổ
QUỐC GIA
Quá trình phân
công lao động

Sự hình thành cơ cấu


tổ chức, quản lý
1.2 Khái niệm quố c gia
• Theo phương Tây: quốc gia có từ sau Westphalia và là quốc
gia-dân tộc (Nation-state)

Hòa ước westphalia


1648
Mô hình quốc gia độc lập
Thế kỉ XX
đầu tiên ở châu Âu được
hình thành Thế kỉ XIX Mô hình phổ
biến ra toàn
Mô hình phổ thế giới
biến ra toàn
châu Âu
1.2 Khái niệm quố c gia
QUỐC GIA – DÂN TỘC (NATION-STATE)
DÂN TỘC QUỐC GIA
NATION STATE
Sống chung lãnh thổ, cùng
ngôn ngữ, cùng lịch sử (truyền
Lãnh thổ, cư dân, chính
thuyết), quyền, quyền đối ngoại
cùng Tôn giáo

 Nation-States theo Westphalia


1.2 Khái niệm quố c gia
• Theo luật pháp quốc tế:

Quốc gia là một thực thể


pháp lý quốc tế và phải có
các đặc tính sau: Một khối
cư dân thường xuyên, một
lãnh thổ xác định và một
chính phủ có khả năng duy
trì sự kiểm soát hiệu quả
Quốc gia
Một thực thể pháp lý quốc
trên lãnh thổ của nó và tiến tế
hành quan hệ quốc tế với Một chính phủ quản lý
quốc gia khác. hữu hiệu
Một khối cư dân
thườngMộtxuyên
Công ước Montevideo về Quyền và
Nghĩa vụ của Quốc gia (1933) lãnh thổ
xác định
1.3 Dấu hiệu quố c gia

MỘT LÃNH THỔ XÁC ĐỊNH

DẤU HIỆU MỘT CƯ DÂN THƯỜNG XUYÊN


HÌNH THỨC
CHÍNH PHỦ CAI QUẢN DÂN CƯ TRÊN LÃNH
DẤU HIỆU THỔ

QUỐC GIA DẤU HIỆU


BẢN CHẤT TỰ CHỦ VỀ ĐỐI NỘI

ĐỘC LẬP VỀ ĐỐI NGOẠI


TƯ CÁCH
PHÁP LÝ
ĐƯỢC SỰ CÔNG NHẬN CỦA CÁC QUỐC
GIA KHÁC & LÀ THÀNH VIÊN CỦA LHQ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DẤU MỘT
HIỆU QUỐC
LÃNH THỔ XÁC ĐỊNHGIA

DẤU HIỆU HÌNH THỦ ĐÔ


MỘT CƯ DÂN THƯỜNG XUYÊN
THỨC

CHÍNH PHỦ CAI QUẢN DÂN CƯ


TRÊN LÃNH THỔ

CHỦ QUYỀN ĐỐI NỘI


DẤU HIỆU QuỐC
DẤU HIỆU BẢN CHẤT
GIA

ĐỘC LẬP VỀ ĐỐI NGOẠI

ĐƯỢC SỰ CÔNG NHẬN CỦA CÁC QUỐC


NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU
TƯ CÁCH PHÁP LÝ GIA KHÁC HOẶC LÀ THÀNH VIÊN CỦA
QUỐC KỲ LHQ
Quốc gia hiện nay: 193 nướ c (thành viên LHQ),
11 vùng lãnh thổ

10
VẤ N ĐỀ
• 193 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc 
• 2 quốc gia quan sát viên tại Liên Hiệp Quốc: Vatican,
Palestine (2012) 
• 2 quốc gia được nhiều nước thừa nhận, độc lập trên thực tế:
Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Kosovo
• 2 quốc gia được nhiều nước thừa nhận, nhưng thực tế không
độc lập: Palestine, Tây Sahara.
• 6 quốc gia tuy tuyên bố là độc lập nhưng không được cộng
đồng quốc tế thừa nhận: Bắc Síp (TNK), Abkhazia, Nagorno-
karabakj, Nam Ossetia, Transistria, Somaliland.
2. CHỦ QUYỀN QUỐC GIA
2.1 Quá trình phát triển
PHƯƠNG TÂY
CỔ ĐẠI
Chủ quyền quốc gia = thông qua các cuộc hội họp (Demokratia)
người đại diện (Quan chấp chính) thừa hành
TRUNG ĐẠI – PHONG KIẾN (Feudalism)
- Quyền đối nội:
+ lãnh chúa (lords) với lãnh địa riêng biệt: bảo đảm một lãnh thổ an ninh, có
một nền kinh tế riêng;
+ chủ quyền quốc gia do nhà vua (kings) đứng đầu: quyền tập binh, quyền
ủy thác làm trọng tài giữa các lãnh địa;
- Quyền đối ngoại: hoàn toàn chi phối bởi Vatican
- Vai trò Vatican (Pope): công nhận, tấn phong, thuế riêng biệt.
2.1 Quá trình phát triển
CẬN ĐẠI (Sau Westphalia)
Từ Westphalia: chủ quyền quốc gia- dân tộc gồm:
Đối nội: trong Nation-state có chính phủ (thực thi đối nội. Đối ngoại)
Đối ngoại: toàn quyền độc lập, tự do trong đối ngoại, niềm tin tôn giáo
“Sovereignty denotes a single, supreme
decision-making authority”
HIỆN ĐẠI
Theo Công ước Montevideo 1933

PHƯƠNG ĐÔNG
Cổ đại, trung đại, cận đại: chủ quyền = quyền của
thần linh thừa hành bởi nhà vua
Hiện đại: tiếp chuyển phương Tây
2.2 Khái niệm chủ quyền
(Sovereignty)
• Khái niệm:
• Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của
một nhà nước độc lập thực hiện các chức
năng đối nội và đối ngoại của mình
• Nội dung cụ thể:
• Toàn quyền hoạch định và thực thi chính sách
đối với cư dân và trên lãnh thổ của mình
• Độc lập trong hoạch định CSĐN
Đối nội Đối ngoại
(Không bị can thiệp nội bộ) (Bình đẳng)

Quyền lựa chọn con Quyền ký kết


đường và chế độ điều ước QT

Quyền xây dựng Quyền lựa chọn


luật pháp đối tác

Quyền lựa chọn


Quyền đề ra và thực thi phươg thức và
chính sách biện pháp QH
Cột cờ Lũng Cú -
biểu tượng đánh
dấu chủ quyền Tổ
quốc Việt Nam
Các tảng đá san hô – Biểu tượng chủ quyền quần đảo Trường Sa
tại bảo tàng tỉnh Quảng Ninh (Ảnh: Đinh Mạnh Tú/TTXVN)
Việt Nam phóng
thành công vệ
tinh Vinasat 1, thể
hiện chủ quyền
quốc gia trên
không
2.3 Chủ quyền QG & QHQT
a) Chủ quyền quốc gia là khái niệm thuộc
phạm trù QHQT.
 Chỉ xuất hiện trong điều kiện QHQT.
 Là điều kiện quan trọng để quốc gia có
được vai trò chủ thể QHQT.
 Gắn liền và phản ánh sự tồn tại của quốc
gia trong quan hệ quốc tế.
Thuyết “chủ quyền tuyệt đố i”
(Absolute Sovereignty)

Hugo Grotius Jean Bodin


(1583 – 1645) (1530 – 1596)
Chủ quyền tuyệt đố i
Chủ quyền quốc gia phải được đặt lên trên mọi
quyền lợi khác.
Quốc gia có thể dùng mọi cách để đảm bảo chủ
quyền.
Thuyết “chủ quyền phân chia”
(Divided Sovereignty)
 Nội dung: Các quốc gia tôn trọng chủ quyền của nhau và
bình đẳng với nhau về chủ quyền.
 Chủ quyền quốc gia phân chia đã được khẳng
định trong Điều 2 Hiến chương LHQ: Liên Hiệp
Quốc được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng
chủ quyền của tất cả các Thành viên.
b. Vai trò của chủ
quyền quốc gia trong
QHQT

Đối với Đối với môi Đối với xung


lợi ích trường quốc đột quan hệ
quốc gia tế quốc tế
Chủ quyền Để duy trì chủ
Quốc gia có xu
là sự tự do quyền nên
hướng bảo vệ và
của quốc không muốn ai
phát huy chủ
gia => trở ở trên đầu =>
quyền của mình
thành lợi trở thành cơ sở
=> trở thành
ích quốc duy trì tình
nguồn của xung
gia cơ bản trạng vô chính
đột
Quần đảo
Senkaku/Điếu
Ngư nhìn từ
trên không
- Ảnh: Reuters
Quần đảo Senkaku theo tên gọi Nhật hay
Điếu Ngư theo cách gọi Trung Quốc
Hai tàu tuần tra Nhật Bản "kèm" tàu cá Trung Quốc
sau vụ va chạm ở vùng biển tranh chấp. Ảnh: AP
3. LỢI ÍCH QUỐC GIA
Lợ i ích quố c gia
(National Interest)
• Lịch sử:
• Phát sinh cùng với sự hình thành nhà nước
• Phát triển cùng với quá trình quốc gia

• Khái niệm:
• Những lợi ích chủ yếu của quốc gia có chủ quyền trong
quan hệ với bên ngoài
• Lợi ích của toàn xã hội quốc gia (hay bộ phận)
• Biển hiện trong quan hệ đối ngoại

29
Lợ i ích quố c gia

• Lợi ích quốc gia được thể hiện trong CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI

“Chính sách đối ngoại là một văn kiện


chứa dựng các mục tiêu mong muốn và
các biện pháp để đạt mục tiêu đó.”

Lợi ích quốc gia chính là MỤC TIÊU của CSĐN


LỢ I ÍCH QUỐ C GIA

MỤC TIÊU CSĐN LỢI ÍCH QUỐC GIA


(1)An ninh (1) Tồn tại
(2)Phát triển (2) Phát triển
(3)Vị thế (3) Ảnh hưởng
Lợ i ích quố c gia trong QHQT

• Là định hướng chính sách và hành vi của quốc


gia trong QHQT
• Lợi ích quốc gia giống nhau Tạo điều kiện
cho hợp tác và hội nhập
• Lợi ích quốc gia mâu thuẫn Tạo ra xung đột,
chiến tranh và phức tạp trong QHQT
• Được sử dụng như phương pháp nghiên cứu
QHQT
32
The state, the modern state, and
sovereignty
• State = government + population + territory
• Nation = community of people, whose members
are bound together by a sense of solidarity, a
common culture, a national consciousness
• Sovereignty= a single, supreme decision-making
authority
• Modern state= state + sovereignty + nation
• National Interest
Quốc gia là chủ thể QHQT
cơ bản và quan trọng nhất

34

You might also like