You are on page 1of 32

QUYỀN LỰC TRONG QHQT

P O W E R I N I N T E R N AT I O N A L R E L AT I O N S
NỘI DUNG CHÍNH

I. KHÁI NIỆM QUYỀN LỰC


II. PHÂN LOẠI QUYỀN LỰC
III. NGUỒN CỦA QUYỀN LỰC
IV. ĐO LƯỜNG QUYỀN LỰC
V. VỊ THẾ QUỐC GIA THEO QUYỀN LỰC
1. KHÁI NIỆM QUYỀN LỰC
DEFINITION OF POWER
1. KHÁI NIỆM QUYỀN LỰC

KHÁI NIỆM HẸP KHÁI NIỆM RỘNG

“Quyền lực là khả năng của “Quyền lực là năng lực thực
chủ thể này thuyết phục hoặc hiện mục đích của mình
ép buộc chủ thể khác thực trong QHQT”
hiện điều mà mình muốn”

“ability not only to influence others but to control


outcomes so as to produce results that would not have
occurred naturally”. [Karen Mingst)

Bản chất: Năng lực của chủ thể và được phản


ánh qua tương quan so sánh lực lượng
2. PHÂN LOẠI QUYỀN LỰC
C L A S S I F I C AT I O N
2.1. THEO THỜI GIAN

Quyền lực thực tại Quyền lực tiềm năng


(Actual Power) (Potential Power)

Lực lượng quân Khả năng phát


sự, kinh tế, KH- triển kinh tế, KH-
CN,… hiện tại CN,… tương lai
2.2. THEO HÌNH THỨC BIỂU HIỆN

Quyền lực hữu hình Quyền lực vô hình


(Tangible Power) (Intangible Power)
Kinh tế, tài nguyên, Tài năng lãnh đạo, trí
dân số, quân đội,… tuệ, uy tín, tinh thần,
sự ủng hộ quốc tế…
2.3. THEO PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN

Khả năng ép buộc (coerce) chủ Khả năng thuyết phục chủ thể
thể khác làm những điều mình khác làm theo ý muốn của mình
muốn; bằng các phương tiện/ bằng ảnh hưởng, uy tín,…, và
biện pháp quân sự (cưỡng bức/ kinh tế (viện trợ),…
ngăn chặn), kinh tế (trừng
phạt/ cấm vận), chính trị (cắt
đứt ngoại giao),…
•Tâm lý TIN TƯỞNG
•Tâm lý SỢ HÃI
• Thường được sử dụng kết hợp.
Prof. Joseph Nye
• Có quyền lực cứng  có quyền lực mềm.
3. NGUỒN CỦA
QUYỀN LỰC QUỐC GIA
S O U R C E S O F N AT I O N A L P O W E R
CÁC THÀNH TỐ CỦA QUYỀN LỰC
SOURCES OF POWER

KINH TẾ

QUÂN SỰ KH-CN

QUYỀN
LỰC
TINH
DÂN SỐ
THẦN

ĐỊA LÝ
3.1. ĐỊA LÝ (GEO-POLITIC)
• (1) VỊ TRÍ ĐỊA LÝ (LOCATION)
• Quân sự (tiến công/ phòng thủ) và kinh tế (gần trung tâm
sản xuất/ giao thông/ tài nguyên/…)
• Có thể nâng cao hoặc hạn chế năng lực quốc gia.
• “Proxy war” – trường hợp Việt Nam & Triều Tiên
• (2) DIỆN TÍCH ĐẤT ĐAI (AREA)
• Diện tích rộng  nước lớn:
• Quân sự: khó bị đánh bại hoàn toàn
• Kinh tế: khả năng mở rộng không gian kinh tế/ tiềm năng
tài nguyên.
• Nước lớn không hẳn là nước mạnh, nhưng hầu hết cường
quốc trên thế giới đều có diện tích đáng kể.
3.1. ĐỊA LÝ (GEO-POLITIC)
• (3) ĐỊA HÌNH (TERRAIN)
• Nhiều đồng bằng:
• Thuận lợi phát triển kinh tế
• Khó khăn phòng thủ quốc gia
• Nhiều đồi núi:
• Dễ dàng phòng thủ/ chống ngoại xâm
• Khó tập trung nguồn lực phát triển kinh tế; mở rộng ảnh hưởng
• Chiều dài ven biển lớn, không hiểm trở:
• Thuận lợi nâng cao thương mại & đối ngoại.
• Địa hình, địa mạo tác động tùy theo hoàn cảnh.
• (4) KHÍ HẬU (CLIMATE)
• Bài học nước Nga (Napoleon, WWI, WWII)
3.2. CƯ DÂN (POPULATION)
• (1) DÂN SỐ (POPULATION)
• Dân số đông:
• Nhân lực dồi dào & thị trường lớn => kinh tế phát triển.
• Lực lượng QP-AN đông đảo => quân sự đảm bảo.
• Dân số đông nhưng không đủ điều kiện đáp ứng => gánh nặng (!)
• (2) THÀNH PHẦN DÂN CƯ (DEMOGRAPHIC FEATS)
• Cơ cấu: già, trưởng thành, số trẻ
• Thành phần: trình độ & nghề nghiệp
• Sắc tộc:
• đơn giản (ít sắc tộc):
• Cùng sắc tộc với QG khác => lợi thế quan hệ song phương
• Tập trung nội lực quốc gia
• Thành phần phức tạp (nhiều sắc tộc):
• Xung đột sắc tộc => suy yếu nội lực
• Xung đột sắc tộc không kiểm soát => bị can thiệp => giảm quyền lực QG.
3.3. QUÂN SỰ (MILITARY)

• (1) THÀNH PHẦN: con người & vũ khí


• (2) ĐẶC ĐIỂM:
• Là thành tố căn bản nhất của quyền lực.
• Lực lượng quân sự là phương tiện:
• Duy trì quyền lực
• Đạt quyền lực cao hơn
• Giải quyết xung đột
• Còn là nguồn tạo nên quyền lực QG.
3.4. KINH TẾ (ECONOMY)

• (1) Là năng lực quốc gia trong QHQT:


• Tránh phụ thuộc/ hạn chế can thiệp bên ngoài
• Chủ động & khả năng thực hiện mục đích, lợi ích
• Công cụ đạt được quyền lực
• (2) Là cơ sở cho nhiều thành tố quyền lực khác:
• Kinh tế phát triển => vai trò quốc tế - địa kinh tế.
• Kinh tế phát triển => lực lượng quân sự phát triển.
• Kinh tế phát triển => KHCN phát triển; nâng cao yếu tố tinh thần.

Quân sự  giải quyết xung đột tức thời và ngắn hạn


Kinh tế  quyền lực lâu dài và vững bền.
3.5. KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
(SCIENCES & TECHNOLOGY)

• KH-CN: là nguồn của quyền lực khác


• KH - CN phát triển  kinh tế và quân sự
• KH - CN có khả năng biến đổi nhanh chóng quyền lực
• đột phá KH-CN  đột phá trong kinh tế và quân sự  biến đổi
quyền lực.
• KH - CN phản ánh quyền lực tiềm năng
•  các QG đều đẩy mạnh đầu tư KH - CN.
• KH - CN vừa là năng lực vừa là nguồn quyền lực của QG.
3.6. YẾU TỐ TINH THẦN

• Tư tưởng (Ideology)
• Đoàn kết quốc gia (National Solidarity)
• Uy tín (Prestige)
• Văn hóa (Culture)
• Truyền thống (Tradition)
• Khả năng lãnh đạo (Leadership)
• Công luận (Public Opinion)
4. ĐO LƯỜNG QUYỀN LỰC
POWER MEASURE
S TAT E ’ S P O S I T I O N I N I R
ĐO LƯỜNG QUYỀN LỰC

• Đo mọi ĐL DS QS KT KHCN TT
thành tố

• Đo các thành
Quân Kinh
tố cơ bản KHCN
sự tế

• Đo cốt lõi của các


thành tố cơ bản Công nghiệp Công nghệ
• Đo chỉ số đặc trưng và bao quát nhất
GNP
5. VỊ THẾ QUỐC GIA THEO
QUYỀN LỰC
S TAT E ’ S P O S I T I O N I N I R
VỊ THẾ QUỐC GIA THEO QUYỀN LỰC

• Cường quốc (Major Power) là những - Mỹ - Pháp


quốc gia mạnh nhất và thường có tầm - Nga - Nhật
ảnh hưởng thế giới - Đức - Trung
- Anh
• Siêu cường (Superpower) là những
cường quốc mạnh hơn hẳn và có thể Liên Xô, Mỹ
gây ảnh hưởng tới cường quốc khác

• Cường quốc hạng trung (Medium Canada


Power) là những quốc gia có tầm ảnh Italy
India
hưởng quốc tế nhưng quy mô và mức
Brazil
độ kém hơn
QUYỀN LỰC ĐỐI VỚI QUỐC GIA
TRONG QHQT
• Mục đích & phương tiện của quốc gia trong QHQT
• Là phương tiện bảo đảm an ninh và tồn tại
• Là phương tiện bảo vệ chủ quyền quốc gia
• Là phương tiện thực hiện lợi ích quốc gia

Mọi quốc gia đều có nhu cầu quyền lực


ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN LỰC ĐỐI VỚI QUỐC GIA

• Quyền lực là tổng hợp của nhiều yếu tố


• Không QG nào có đủ mọi nguồn của quyền lực
• Quyền lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố (từng
thành tố, tương quan, điều kiện,…)

Quyền lực có thể biến đổi


VAI TRÒ CỦA QUYỀN LỰC TRONG QHQT

Sự phản ánh quyền lực trong QHQT


• Cân bằng lực lượng
• Sự lưỡng nan về an ninh
• Chạy đua vũ trang
• Liên minh
• Chiến tranh và xung đột
• Sự phân bố quyền lực trong Hệ thống quốc tế

25
5.2. Sự phản ánh quyền lực trong QHQT
 Cân bằng lực lượng (Balance of Power):
là sự đánh giá của tất cả các bên cho
rằng mức độ chênh lệch sức mạnh
giữa các bên là tương đối thấp

- Cân bằng giữa các đế quốc trước CTTG I


- Cân bằng hạt nhân Xô-Mỹ trong CTL
26
Sự lưỡng nan về an ninh (Security Dilemma)
Là tình trạng mâu thuẫn giữa an ninh với mất an
ninh (Vòng luẩn quẩn An ninh mất an ninh)

Nguyên nhân: A muốn đảm A nâng cao


sợ bị mất cân bảo an ninh quốc phòng
bằng quyền lực

Athen-Sparta an ninh của B lo ngại mất


Pháp-Đức A bị đe doạ cân bằng
Liên Xô-Mỹ
India-Pakistan
B nâng cao quốc phòng
27
 Chạy đua vũ trang (Arms Races)
- Là cố gắng của các bên phát triển lực lượng
quân sự nhằm tạo được ưu thế so với đối phương
- Nguyên nhân: giải quyết sự lưỡng nan an ninh
cần ưu thế quyền lực chạy đua vũ trang

Sự phát triển vũ khí trong lịch sử


Chạy đua ở Châu Âu thời Trung Cổ
Chạy đua Anh-Đức trước CTTG I
Chạy đua hạt nhân Xô-Mỹ trong CTL
Chạy đua vũ trang hiện nay

28
 Liên minh (Alliance)
- Sự cam kết hoặc phối hợp giữa các
quốc gia nhằm làm tăng năng lực trong
vấn đề hay lĩnh vực nào đó
- Mục đích: cộng sức mạnh của các
thành viên để tạo ra so sánh
quyền lực mới có lợi hơn
- Liên minh là cách thức thay đổi quyền lực nhanh
- Liên minh tồn tại nhiều trong lịch sử QHQT

29
 Chiến tranh và xung đột (War and
Conflict)
- Chủ nghĩa Hiện thực: Tranh giành quyền lực
nhằm thay đổi tương quan so sánh quyền lực
- Chủ nghĩa Hiện thực Mới: Sự thay đổi phân
bố quyền lực trong Hệ thống quốc tế

Là nguyên nhân dẫn đến xung đột và


chiến tranh

Hai cuéc ThÕ chiÕn


ChiÕn tranh uû nhiÖm
30
 Sự phân bố quyền lực trong Hệ thống
quốc tế (Power Distribution)
Do sự chi phối của quyền lực trong QHQT, phân
bố quyền lực được coi như cơ cấu của HTQT
 Cơ cấu đơn cực là cấu trúc trong đó quyền
lực tập trung vào một cường quốc (Bá chủ)
 Cơ cấu hai cực là cấu trúc trong đó quyền lực
tập trung vào hai cường quốc
 Cơ cấu đa cực là cấu trúc trong đó quyền lực
tập trung vào trên ba cường quốc

31
Vai trò của Quyền lực trong QHQT

Quan niệm về vai trò của quyền lực trong QHQT


 Mọi quốc gia đều theo đuổi quyền lực trong
QHQT?
 Quyền lực là phương tiện chủ yếu trong QHQT?
 Đấu tranh quyền lực là bất tận trong QHQT?
 Tranh chấp quyền lực là bản chất của QHQT?

32

You might also like