You are on page 1of 3

QUYỀN LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ

POWER IN INTERNATIONAL RELATIONS


I. KHÁI NIỆM QUYỀN LỰC
1. So sánh khái niệm quyền lực

2. Nghĩa rộng và hẹp


- Khái niệm hẹp: Quyền lực là khả năng của chủ thể này thuyết phục hoặc bắt buộc chủ
thể khác thực hiện điều mình muốn
- Khái niệm rộng: Quyền lực là năng lực thực hiện mục đích trong QHQT
 Bản chất: Năng lực của chủ thể được phản ánh qua tương quan so sánh lực lượng
II. PHÂN LOẠI QUYỀN LỰC
1. Theo thời gian

2. Theo hình thức biểu hiện


- Quyền lực hữu hình (Tangible Power): kinh tế, tài nguyên, dân số, quân đội,..
- Quyền lực vô hình (Intangible Power): tài năng lãnh đạo, trí tuệ, uy tín, tinh thần, sự ủng
hộ quốc tế,..
3. Theo phương thức thực hiện
- Quyền lực cứng (Hard Power): khả năng ép buộc (coerce) chủ thể khác làm những điều
mình muốn; bằng những phương tiện hoặc biện pháp quân sự (cưỡng bức hoặc ngăn
chặn), kinh tế (trừng phạt hay cấm vận), chính trị (cắt đứt ngoại giao),..
 Tâm lý sợ hãi
- Quyền lực mềm (Soft Power): khả năng thuyết phục chủ thể khác làm theo ý muốn của
mình bằng những ảnh hưởng, uy tín,.. và kinh tế (viện trợ),..
 Tâm lý tin tưởng
 Thường sử dụng kết hợp
 Có quyền lực cứng => Có quyền lực mềm
 Quốc gia sử dụng quyền lực mềm khi viện trợ (Nhật Bản), hoặc sử dụng quyền lực mềm
qua văn hóa (Hàn Quốc)
III. NGUỒN CỦA QUYỀN LỰC
IV. ĐO LƯỜNG QUYỀN LỰC
V. VỊ THẾ CỦA QUỐC GIA TRONG QUYỀN LỰC
Quyền lực của quốc gia chỉ được thể hiện khi quốc gia tham gia vào môi trường QHQT
Quốc gia kém hoặc đang phát triển không được xếp vào bảng phân loại này, được xếp vào khi
tự lập, tự lo được cho mình và có đóng góp cho các quốc gia khác (tầm ảnh hưởng)
- Siêu cường (Super Power) là những cường quốc mạnh hơn hẳn và gây ảnh hưởng và
quyết định trật tự thế giới trong liên kết với các cường quốc khác (Liên Xô, Mĩ)
- Cường quốc (Major Power) là những quốc gia mạnh nhất và thường có khả năng gây
ảnh hưởng thế giới (Mĩ, Nga, Đức, Anh, Pháp, Nhật, Trung)
- Cường quốc hạng trung (Medium Power) là những quốc gia có tầm ảnh hưởng khu vực
(Canada, Itali, India, Brazil)
Trung quốc không xếp vào siêu cường vì không có tiếng nói: lời nói Trung Quốc không được thế
giới tin tưởng và thế giới không làm theo ý muốn của Trung Quốc như Mĩ hay Nga
Tầm ảnh hưởng trong ASEAN => Có thể thấy Đông Nam Á lục địa có vị thế thua kém Đông Nam
Á hải đảo:
1. Singapore
2. Malaysia
3. Thái lan
4. Philipines
VI. PHẢN ÁNH QUYỀN LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ
1. Cân bằng lực lượng
- Cân bằng ngũ cực sau chiến tranh của Napoleon
- Cân bằng lực lượng thứ hai: 2 phe là Hiệp ước và Đồng minh
- Đức một mình cân thế giới (trực tự đơn cực của chủ nghĩa Phát xít của Hitle)
- Cân bằng lực lượng bằng hạt nhân: Mỹ thả bom nguyên tử xuống nước Nhật
Trên thế giới, những nước nào có bom nguyên tử (8-9 nước)?
- Nga có 6.257 đầu đạn (chiếm 47,7%)
- Mỹ - 5.550 (42,3%)
- Trung Quốc - 350 (2,67%)
- Pháp – 290 (2,21%)
- Anh - 225 (1,71%)
- Pakistan - 165 (1,26%)
- Ấn Độ - 160 (1,22%), Israel - 90 (0,69%), Triều Tiên - 45 (0,34%).
2. Sự lưỡng nan về an ninh
3. Chạy đua vũ trang
4. Liên minh
5. Chiến tranh và xung đột
Cách để thay đổi quyền lực nhanh nhất?
- Liên minh
Mỗi quốc gia sẽ có 6 thành tố để xếp vào siêu cường hay cường quốc,..
CÁC THÀNH TỐ CỦA QUYỀN LỰC
Source Of Power
- Xếp theo cổ điển
1. Địa lí
2. Dân số
3. Quân sự
4. Kinh tế
5. Khoa học – Công nghệ
6. Tinh thần
- Xếp theo thập niên thứ 3 của thế kỉ XXI
1. Kinh tế
2. Khoa học – Công nghệ
3. Quân sự
4. Tinh thần
5. Dân số
6. Địa lí

You might also like