You are on page 1of 8

Introductory Reading in IR

Class C - Standard system


Group 1:
Lê Thị Hồng Ngọc - 2057060154
Lê Thị Diễm Thư - 2057060180
Nguyễn Thị Cẩm Nhung - 2057060159
Nguyễn Anh Thy - 2057060084
Lê Thùy Minh Tuyên - 2057060170
Nguyễn Khánh Châu - 2057060101
Hứa Lê Tú Quyên - 2057060027
Đặng Thị Mỹ Hằng - 2057060008

Commentary
Introduction: Balance and Hierarchy in International systems

Theorizing international systems


Definitions
Khái quát: tác giả phân tích và đánh giá các tuyên bố lý thuyết trước đó, chỉ ra điểm mạnh và điểm yếu
trong mỗi lý thuyết, bao gồm của Lake, Wendt và Friedheim; Adam Watson’s; Doyle.
+ Trong đó tác giả tập trung nhiều vào khái niệm của Adam Watson và Doyle
+ Cuối cùng tác giả chọn nghiên theo khái niệm của Doyle để đánh giá cân bằng quyền lực và bá quyền đã
xuất hiện trong lịch sử như thế nào.
Lake, Wendt và Friedheim:
Advantage: Thừa nhận rằng các hệ thống quốc tế không phải lúc nào cũng là tình trạng vô chính phủ.
Disadvantage: Tình trạng vô chính phủ và phân cấp trong hệ thống là loại trừ lẫn nhau.
=> Tác giả khẳng định không đồng tình với quan điểm của Lake, Wendt và Friedheim.
● Rationalists (n) /ˈræʃnəlɪst/: người theo chủ nghĩa duy lý
● Constructivists (n): người theo chủ nghĩa kiến tạo
● Hierarchy (n) /ˈhaɪərɑːki/: Hệ thống cấp bậc
● Hegemony (n) /hɪˈdʒeməni/: Sự bá quyền, thống trị
● Suzerainty (n) /ˈsuːzərənti/: quyền của một quốc gia cai trị một quốc gia khác
Adam Watson
Advantage:
-> “…notion of degrees of hierarchy, ranging from pure anarchy through hegemony, suzerainty and
dominion to a single empire” -> các cấp độ của hệ thống phân cấp, từ chế độ vô chính phủ thuần túy cho đến
bá quyền, độc quyền và thống trị cho đến một đế chế duy nhất.
-> Không giống với Lake, Wendt và Friedheim; Watson đề cấp đến 9 xác định.
Disadvantage: Adam Watson’s chỉ nêu bật được các yếu tố thuần túy của tình trạng vô chính phủ.
-> “Highlighting only the purely anarchical elements of each system…”
Explanation: Adam Watson’s đưa ra ví dụ về bản chất chế độ chuyên quyền của nhà Minh (TQ) đối với VN
và Hàn Quốc…
=> Tác giả muốn nói rằng lý thuyết của Adam Watson’s có lỗ hổng khi trình bày thứ tự phân cấp tương đối
rõ ràng giữa tất cả các đơn vị/chủ thể trong hệ thống còn tình trạng vô chính phủ thì không đi sâu và chưa
được làm nổi bật -> một quốc gia/chủ thể có quyền lực hoặc địa vị/thứ bậc đứng trên nhiều quốc gia/chủ thể
khác -> đánh mất sự bình đẳng giữa các chủ thể với nhau (làm lu mờ lý thuyết của tình trạng vô chính phủ)
=> “…if a single unit achieves political-military domination over most of an international system, that
system is primarily hierarchic rather than anarchic”
-> Tác giả đề cập rằng nếu chỉ có một đơn vị/chủ thể đạt được sự thống trị về chính trị-quân sự đối với hầu
hết một hệ thống quốc tế, thì hệ thống đó chủ yếu là thứ bậc hơn là vô chính phủ. -> tác giả không chọn khái
niệm của Adam Watson cho những lập luận của mình.
Doyle:
Advantage:
-> “...It also opens up the possibility of systems characterized by dual or multiple hegemonies, which
might differ from bipolar or multipolar systems that include a large number of small, independent
actors.”
=> Khái niệm của Doyle có sự tiến bộ và ưu điểm hơn so với của Adam Watson’s, Doyle định nghĩa về bá
quyền để từ đó xác định được cân bằng quyền lực là như thế nào. Ngoài ra, Doyle cũng giúp xác định được
việc phân tích vấn đề thông qua hình dạng và hành vi của hệ thống, từ đó mở ra những đặc trưng khác trong
hệ thống quốc tế như hệ thống kép, nhiều sự bá quyền trong hệ thống, hệ thống lưỡng cực hoặc đa cực.
● Dual (a): kép -> (n): hệ thống kép
● Multiple hegemonies (n): nhiều sự bá quyền trong hệ thống
● Bipolar systems (n): hệ thống lưỡng cực
● Multipolar systems (n): hệ thống đa cực
Tác giả sử dụng lý thuyết của Doyle:
+ Doyle: “hegemony … to mean controlling leadership of the international system as a whole”
+ Definition: “we define it as effective control by one unit over the foreign policy of another”
Đối tượng tác giả hướng đến trong quá trình phân tích, đánh giá: những người hành động một cách tự chủ
trong các tương tác giữa các tiểu bang, đặc biệt là những người kiểm soát lực lượng quân sự.
-> “... international actors that acted autonomously in interstate interactions, especially if they controlled
military force.”
=> Tác giả cho rằng sự cân bằng quyền lực chính là sự kiểm soát hiệu quả của một quốc gia đối với chính
sách của quốc gia khác. Ngoài ra, định nghĩa này còn mở ra nhiều hướng nhìn mới của hệ thống kép, đa hệ
thống và hệ thống lưỡng cực hoặc đa cực.
=> Ý mà tác giả muốn đề cập chính là sự cân bằng quyền lực không phải là việc một đơn vị/ chủ thể có sự bá
quyền, thống trị với những đơn vị/chủ thể khác (sự phân bậc trong hệ thống) mà tác giả cho rằng sự cân bằng
quyền lực xuất phát từ việc những quốc gia có sự liên kết, kiểm soát nào đó với nhau trong một hệ thống, từ
đó tạo nên những loại hình hệ thống khác nhau như hệ thống kép, nhiều sự bá quyền trong hệ thống, hệ
thống lưỡng cực hoặc đa cực. Tóm lại, cân bằng quyền lực là trạng thái của hệ thống quốc tế mà ở đó không
có một quốc gia nào có sức mạnh áp đảo so với các quốc gia khác.
The logic of balancing
Main idea: Tác giả không đưa ra một lý thuyết hoàn chỉnh để giải thích cho sự cân bằng mà sử dụng
nhiều lý thuyết khác nhau theo cùng một cách có lợi của tổng thể và xác định vấn đề, phân biệt rõ "the logic
of balancing" với "the logic of domination". -> “...to mix and match concepts”
1. Neorealist theory.
Neorealist theory. The starting point of both the logic of balancing and the logic of domination is the
standard realist proposition that because states pursue power as a means to security, they frequently tend to
expand.
=> học thuyết cho rằng điểm khởi đầu của cả logic cân bằng và logic của sự thống trị là mệnh đề hiện
thực tiêu chuẩn bởi vì các quốc gia theo đuổi quyền lực như một phương tiện để đảm bảo an ninh. Vì vậy, họ
thường có xu hướng mở rộng.
=> Sau đó, tác giả giải thích thêm các lý do vì sao các quốc gia đó lại muốn mở rộng:
Indeed if international anarchy does generate a security dilemma, the most sensible way to address the
resulting insecurity is to expand a state’s territory, as both buffer and power base, by any means necessary.
Furthermore, this tendency applies to second-rank powers as well: they, too, have an incentive to
‘bandwagon for profit’ (Schweller, 1994) to expand their power – not to mention to establish good relations
with neighboring larger powers.
- potential hegemon: một quốc gia nỗ lực trở thành nước thống trị trong khu vực.
Một loại cân bằng khác là internal balancing (cân bằng nội bộ), enhancement of a state’s power in
response to a potential hegemon. (nó làm thúc đẩy một sức mạnh của một nước trong khu vực để đối phó với
một nước nỗ lực làm bá chủ khu vực). Các nước ít quyền lực dùng những công nghệ, thể chế và thực tiễn từ
nước lớn để có thể cạnh tranh hiệu quả. Theo đó thì 2 lý thuyết cho thấy quá trình đó sẽ làm cho bá chủ suy
yếu nhưng với lý thuyết bá quyền là sau khi trỗi dậy còn lý thuyết cân bằng quyền lực ngay từ đầu. ->
“...hegemonic theories see such processes as undermining hegemons after their rise, >< balance-of-power
theory would expect them generally to work against the emergence hegemony in the first place.”
Khác với các học giả châu Âu, the balance of power theory emphasizes both results and
processes. (lý thuyết cân bằng quyền lực coi trọng cả kết quả và quá trình). Kết quả đôi khi có thể sai do
những nhân tố ngoại sinh nhưng về mặt quá trình thì đúng. -> “the theory might be wrong about the outcome
but right about the basic processes the threat of hegemony elicits.”
- “pass the buck” = chuyển tiền -> phân công, chuyển trách nhiệm hoặc khiển trách, đổ lỗi về một
việc gì sang cho người khác.
Với phản ứng của các nước gia khi bị đe dọa bởi nước bá chủ thì có 2 giả thuyết được đề ra: Một là,
whether a given state chooses to balance or pass the buck depends in large part on geography (dựa vào
khoảng cách địa lý mà nước đó sẽ chọn cân bằng hay đùn đẩy trách nhiệm). Đối với nước láng giềng nước bá
chủ tiềm năng thì nhiều khả năng họ sẽ chọn cân bằng hơn bởi vì thực tế là chi phí rẻ hơn, vì họ không phải
chi tiền di chuyển lực lượng như những nơi ở xa. -> “The potential hegemon’s neighbors are more likely to
balance than are states further away, because contiguity lowers the costs and raises the benefits of
balancing.”
- bandwagon (hiệu ứng số đông): hiệu ứng này chính là khuynh hướng con người tiếp nhận một dạng
hành vi, phong cách hay thái độ nào đó vì phần đông người khác đang làm như vậy.
Hai là, states that are very weak will hide from or bandwagon with the potential hegemon. (dựa
theo sức mạnh của quốc gia sẽ chọn trốn tránh hoặc nghiên theo sức mạnh của nước bá chủ tiềm tàng). Nếu
quyền lực của nước lớn họ sẽ chọn cân bằng, chỉ những quốc gia nào rất yếu mới nghiên theo bá chủ. Vì nếu
những nước lớn nghiên theo bá chủ sẽ rất dễ bị đe dọa về chủ quyền. Đôi khi họ cũng tuân theo một số chiến
lược hợp tác với bá chủ tiềm năng để ngừa rủi ro cho bản thân. -> “For stronger states…the state might lose
its sovereignty.” -> “...to follow ambiguous hedging strategies”
2. System Expansion.
Main idea: Another factor that helps maintain the balance of power is the introduction of new powers into
the international system (Quan điểm này cho rằng để duy trì cân bằng quyền lực thì cần đưa các cường
quốc mới vào hệ thống quốc tế)
⇒ Main point: to maintain the balance of power it is necessary to expand the system by bringing new powers
into the international system, the tribes merging together to shape their own state structure will exert pressure
and create barriers to the expansion of great empires. Imperial expansion causes the size of the international
system to expand, bringing in new opponents to aspiring hegemons and ensuring the maintenance of the
balance of power.
3. Particularist Identities.
Main idea: particularist unit identities, and international norms that respect them, can be an important
element in the maintenance of a balance of power. (những nhận dạng nhóm người theo chủ nghĩa trung
thành tuyệt đối này và tiêu chuẩn quốc tế đã tôn trọng họ mà nhóm người và tiêu chuẩn đó là nhân tố quan
trọng để duy trì cân bằng quyền lực)
Supporting idea:
Clearly people attached to their own local identity are likely to resist imperial control more fiercely than are
people with no such attachment.
Giving example: international acceptance of the norm of national self-determination, in addition to the
strength of nationalist sentiment itself, was a critical factor driving the dissolution of European colonial
empires
⇒ Main point: this paragraph is focusing on the human factor. In detail, emphasizing the element of human
identity associated with nationalist sentiments and the right to national self-determination. These will create a
strong potential for a country to develop all aspects, compete to balance with other countries. Systems
characterized by units with strong group identities and cultural norms valuing independence will tend to
reproduce balancing dynamics.
4. Government type.
Main idea: the effects of government type on international systems – and vice versa. (tác động của mô hình
chính phủ đối với hệ thống quốc tế - và ngược lại)
Supporting idea:
Deudney (forthcoming) notes, ancient democracies and republics were invariably small, inherently
vulnerable to imbalances of power when confronted with imperial adversaries.
Deudney asserts that ancient republics could compensate for their small size and power through ‘co-binding’
– forming stable confederations
⇒ Main point: To balance power, the small ancient states would use the confederations and “co-binding” to
protect themselves and fight stronger invaders. Besides, still maintaining the independence of each country.
Democratic and republican forms of government are incompatible with systemic hierarchy; such states
engage in ‘co-binding’ to form lasting confederations to maintain systemic balance.
Vocabulary:
Particularist: exclusive or special devotion to a particular interest. 2 : a political theory that each political
group has a right to promote its own interests and especially independence without regard to the interests of
larger groups
co-binding: The simultaneous binding of two materials to a third

The logic of domination:


1. Hegemonic Transition Theory:
Main idea: The logic of realism requires the concept of hegemony through military expansion, but does not
subscribe to systemic balance-of-power theory, which can bring multiple benefits in economy and security.
Explanation:
→ Giving an example: In War and Change in World Politics, Gilpin points out that states would seek to
expand and achieve hegemony.
→ Another idea: realistic insight about the benefits of military expansion but not the logic of balancing,
because:
- Firstly: advances in transportation, communications and military technology would diminish states’
‘loss-of-strength gradient’
- Secondly: military expansion tended in the past to yield multiple economic benefits
- Thirdly, power and wealth in agricultural societies followed directly from the control of
agricultural land so, ceteris paribus, larger states were necessarily stronger and richer.
(Lý thuyết đầu tiên được đề cập trong sự thống trị là Lý thuyết về chuyển tiếp bá quyền, thông qua
việc hỗ trợ từ lý thuyết của chủ nghĩa tự do. Tác giả đã đặt ra một vấn đề, nhiều người tác thành rằng chủ
nghĩa hiện thực thật ra chứa đựng hệ thống lý thuyết cân bằng quyền lực. Tuy nhiên, logic của chủ nghĩa này
lại hướng về phía gia tăng quyền lực để trở thành quốc gia thống trị, thông qua việc gia tăng sức mạnh quân
đội. Minh chứng cho luận điểm này, tác giả đã sử dụng nguồn tài liệu mà Gilpin đã công bố, với vị trí trung
tâm thuộc về quyền lực khi nhấn mạnh vị trí của quân đội.
Tác giả đã giải thích nguyên nhân cho việc cần gia tăng sức mạnh quân đội, góp phần duy trì và xác
lập vị thế của mình thông qua các lợi ích mà quốc gia sẽ nhận được:
- Trước hết, mở rộng quân sự sẽ làm giảm khả năng một cường quốc suy yếu
- Thứ hai, mang lại những lợi ích về mặt kinh tế
- Thứ ba, thông qua việc kiểm soát ruộng đất, nhiều vùng đất trở nên mạnh hơn và giàu có hơn. )
2. The English school:
First idea: A key reason for the stability of the European balance of power was the fact that it was
normatively approved
Supporting idea:
→ Butterfield and Wight: there was no balance-of-power system in the ancient world because the
idea of the balance of power did not exist.
→ Adam Watson (1992): places great emphasis on the ideas concerning hegemony or equilibrium
that animated different interstate cultures.
Second idea: stable hierarchy is not available in the cultures of anarchy. Systems with a single collective
identity or cultural norms of respect to the system leader are more likely to have a stable hierarchical
structure.
Supporting idea:
→ A stable hierarchy might arise in an international society with a cultural system demanding that
one polity serve as leader.
→ The larger the underlying inequalities among great powers and the more these inequalities lead to
clear distinctions among ranks, the more likely hierarchical patterns are to emerge and remain stable
(Đoạn này có hai luận điểm chính thông qua quan điểm của English school và chủ nghĩa kiến tạo,
đầu tiên chính là sự khẳng định rằng việc hình thành cán cân cân bằng quyền lực thực chất là tự
nhiên, do các quốc gia tự điều chỉnh. Trong thế giới cổ đại thì việc xuất hiện cạnh tranh quyền lực là có,
nhưng ý tưởng cân bằng quyền lực là không tồn tại mà chỉ là việc muốn khẳng định nền văn hóa của chính
mình.
Luận điểm thứ hai chính là nền văn hóa vô chính phủ thì không có thứ bậc ổn định và thứ bậc ổn
định chỉ xuất hiện trong nền văn hóa có chỉnh phủ, hoặc ít nhất cũng có người đứng đầu. Đặc biệt giữa các
quốc gia có sự chênh lệch về kinh tế, quân sự thì vị trí thứ bậc lại càng có sự chênh lệch hơn)
3. Collective Action Theory : (Olson, 1965): Cân bằng, theo quan điểm này, là một lợi ích tập thể nên được
cung cấp thường xuyên trong một môi trường vô chính phủ.
Main ideas:. Đưa ra những hạn chế của thuyết hành động tập thể trong việc nỗ lực cân bằng quyền lực.
supporting ideas:
● (Christensen and Snyder, 1990; Mearsheimer, 2001; Schroeder, 1994): Những quốc gia mà có ít mối
đe dọa hơn có thể không chỉ có xu hướng vượt qua giới hạn cho các quốc gia tiền tuyến, mà thậm chí
còn xoay quanh trạng thái đang trỗi dậy, tìm kiếm sự đền bù thay vì ngăn chặn sự bành trướng của
đối thủ.
● ( Gilovich, 2002; Kahneman et al., 1982): Nhiều thập kỷ tích lũy nghiên cứu về việc ra quyết định sẽ
dự đoán sự không chắc chắn phổ biến trước đó liên quan đến các vấn đề như vậy sẽ làm trầm trọng
thêm các rào cản cấp hệ thống và cấp đơn vị khác đối với việc cân bằng.
+ In an international system as conceived by offensive realists, all great powers can be expected to
aspire to hegemonic status. tất cả các cường quốc đều có thể mong muốn trở thành bá chủ. ⇒ Do đó,
thường sẽ có nhiều mối đe dọa bá quyền, vì vậy bất kỳ động thái nào nhằm mục đích cân bằng chống
lại một bên có thể mang lại lợi ích cho bên khác.
+ efforts to balance the old hegemon may pave the way for the rise of the new one. This effect may be
exacerbated by geography: since distance attenuates the threat, states may reasonably choose to align
with a stronger but more distant power against a slightly weaker but closer (and more immediately
threatening) one – and find that they have enabled the hegemonic threat to overcome its most
powerful rival. những nỗ lực để cân bằng giữa bá chủ cũ có thể mở đường cho sự trỗi dậy của một bá
chủ mới. Hiệu ứng này có thể trở nên trầm trọng hơn do địa lý: vì khoảng cách làm giảm mối đe dọa,
các quốc gia có thể lựa chọn hợp lý để liên kết với một cường quốc mạnh hơn nhưng ở xa hơn để
chống lại một cường quốc yếu hơn một chút nhưng gần hơn (và đe dọa ngay lập tức) - và nhận thấy
rằng họ đã kích hoạt mối đe dọa bá quyền đối với vượt qua đối thủ mạnh nhất của nó.)
● Finally, as Hui (2005) những thách thức chiến lược mà các nhà cân bằng phải đối mặt mang lại cơ
hội chiến lược cho những kẻ bá quyền đầy tham vọng.
● (Schweller, 1994): Các cường quốc theo chủ nghĩa bành trướng có thể khai thác các vấn đề về hành
động tập thể bằng cách đưa ra các biện pháp khuyến khích có chọn lọc cho một số người cân bằng
tiềm năng thay vào đó để vượt qua hoặc thu hút các quốc gia khác tham gia - kiếm ăn và hưởng lợi
từ sự cám dỗ của họ để ‘hùa theo vì lợi nhuận’)
⇒ Sự không chắc chắn về danh tính và mức độ nghiêm trọng của mối đe dọa bá quyền, đặc biệt trong bối
cảnh có nhiều kẻ bá quyền tiềm tàng, cản trở nỗ lực duy trì sự cân bằng quyền lực. Những khuyến khích để
các đối thủ của bá quyền vượt qua hoặc vượt qua vòng vây cho phép bá chủ đang trỗi dậy sử dụng các biện
pháp phân chia và chinh phục để cản trở các nỗ lực cân bằng.
4. Unit type ( Loại đơn vị tổ chức)
Main content: some features of Unit type, and its role in the international system.
Some of the features mentioned are important but not always obvious & simple; various in
changing ways (Eg: Babylon & Rome and the Medes, Machus in China)
Main point is the role. Firstly, the existence of at least one effective empire is a necessary condition
for the emergence of hegemony in premodern systems. Secondly, the existence of other empires of
comparable size creates the prospects for balancing a growing empire critically. It means the existence
of only one empire can’t create the logic of domination.
Beside that, Unit type that are inherently small in size will be disadvantaged in efforts to balance
against larger one (Eg: Wohlforth (1999), an alliance or coalition does not change the structural distribution
of power in the system)
State disunity problem: expansionist powers can use divide-and conquer tactics not only against enemy
coalitions, but also against enemy states (or tribes), bribing officials or playing factions off against each
other to weaken and destroy target states => phát sinh vấn đề không đoàn kết trong mỗi unit thì sẽ có
những vấn đề kéo theo rất là nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự diệt vong của mỗi unit (Eg: Thucydides’s
repeated references: chiến tranh là môi trường rất dễ xảy ra mất đoàn kết (phản động), ảnh hưởng đáng kể
đến sự tự chủ một quốc gia)
Vocabulary
- Alliance (n): sự liên minh, khối liên minh, sự liên kết
- Coalition (n): sự liên hiệp, sự liên kết, sự liên minh
5. Administrative capacity ( Năng lực quản lý hành chính)
Main point: Advances in administrative technologies increase the ability of larger states to absorb
smaller ones, making power more cumulative and increasing the likelihood of systemic hierarchy.
Administrative technology: Empires grow larger and more stable when their rulers develop more
effective techniques for governing them; The more quickly rulers can move people and messages across
space, the more space they can control => When effective new administrative technologies are developed,
international systems can change rapidly as empires exploit the new opportunity to grow.
Internal balancing/self strengthening reforms: If a powerful state engages in some major reform that
increases its ability to generate and mobilize power, then its rivals should be expected to emulate that reform
in order to maintain a balance of power (một nhà nước hùng mạnh tiến hành cải cách thì những nhà
nước khác cũng phải cải cách theo để duy trì cân bằng quyền lực trên hệ thống quốc tế.)
Narrow interests and institutional rigidities make it difficult for rivals to emulate the self-
strengthening reforms implemented by potential hegemons, impeding efforts at internal balancing
The cumulativity of power in the international system/ an element in the offense-defense balance
( tích lũy quyền lực trong hệ thống quốc tế/ một yếu tố trong cân bằng tấn công phòng vệ)
The more power is cumulative in the system – the easier it will be for one state to overturn a balance
of power and establish hegemony.
Vocabulary
+ Administrative capacity: năng lực quản lý hành chính
+ Institutionalist (n): hệ thống các cơ quan, sự tha thiết với thể chế
+ Cumulativity: lũy tích, dồn lại, chồng chất

Less important factors


1. Geography
→ Theo như tác giả, nếu như phân tích những lý thuyết về địa lý, ta nhận ra rằng:
● One likely geographical effect is that states less threatened by rising powers will typically be those
more geographically isolated from them → lợi thế về vị trí địa lí cũng là một trong những lý do giúp
cho nhiều quốc gia tránh được sự tấn công, cô lập mà họ nhận từ các quốc gia khác, giúp giảm thiểu
nhiều thiệt hại cho đất nước mình.
● A second possible hypothesis, worthy of further exploration, is that major mountain and water
barriers will tend to form state boundaries that are relatively difficult to breach → nhờ vào vị thế địa
hình hiểm trở mà có những quốc gia đã tránh được các cuộc chiến trong lịch sử
Vocabulary
Boundary (n): a real or imagined line that marks the limits or edges of something and separates it from other
things or places; a dividing line (đường biên giới, ranh giới)
2. Economic incentives.
Main idea: Các quốc gia nghèo tài nguyên nghèo luôn có những khuyến khích kinh tế mạnh mẽ bằng cách
cho mở rộng quân sự chính trị → sự mở rộng về lãnh thổ giúp hỗ trợ tăng cường tài nguyên cho một quốc
gia, từ đó mang lại nhiều ích lợi.

● Những ưu đãi chính trị quân sự đối với việc mở rộng Hoàng gia rất mạnh đến mức các ưu đãi kinh tế
hầu như không tạo ra sự khác biệt
● Các khuyến khích kinh tế thường ít đa dạng hơn so với chính trị-quân sự. Chúng ta luôn mong muốn
bổ sung nguồn, tăng cường nguồn nhân lực, nhưng không phải lúc nào cũng có thể có được như
nhau.
● Các biến số kinh tế giữ vị trí quan trọng trong các lý thuyết, chính sách và việc khám
phá chúng sẽ phải chờ một nghiên cứu trong tương lai.
Vocabulary
Emphasize (v): to give special importance to something
Prosperity (n): the state of being successful, especially in making money (sự phồn thịnh, thịnh
vượng)
3. International Organizations.
One major school of thought in international relations theory, neoliberal institutionalism, in
conspicuously absent from this survey, the fact that neoliberal institutionalism is a quintessentially modern
theory, placing at the center of analysis variables that did not become important before the 20th – or, at best,
the 19th century. Since we found no important ancient international organizations, we do not attempt to
apply this theory to those cases → Chủ nghĩa tân tự do không có trong nhân tố này vì theo như tác giả đã
viết, từ trước những năm của thế kỷ 19, các tổ chức không bị ảnh hưởng, chi phối bởi nhiều quy tắc, luật lệ
trong thương mại quốc tế, quan hệ tiền tệ và giải quyết xung đột như bây giờ, bởi vì việc gia nhập một tổ
chức đồng nghĩa nhà nước phần nào phải chấp nhận từ bỏ một phần chủ quyền quốc gia và giới hạn khuôn
khổ hành động của mình, xu hướng vốn không hề xuất hiện trước đây → không thể áp dụng chủ nghĩa này
vào những trường hợp đó.
Vocabulary
Quintessentially (adv): in a way that represents the perfect example of something (thuộc phần
tinh chất/ tinh hoa/ tinh túy)
Regime (n): a method or system of government, especially one that has not been elected in a
fair way (cách thức/hệ thống cai trị)

You might also like