You are on page 1of 2

Ví dụ về sự phụ thuộc lẫn nhau

- Các nước XHCN ở Đông Âu phụ thuộc vào Liên Xô thời kì Chiến tranh Lạnh.
Khi hợp tác, Chủ quyền QG bị ảnh hưởng.
Chủ nghĩa hiện thực Chủ nghĩa Tự do
Môi trường Vô chính phủ: Hợp tác dựa trên tính Sự phụ thuộc lẫn nhau
toán thiệt hơn của Lợi ích QG
QG là chủ thể chính QG là chủ thể chính
Vai trò ngày càng quan trọng của Tổ chức quốc tế
State: homogenous, rational, egoist QG hành động duy lý
QG không đơn nhất
Mục tiêu QG là an ninh Không chỉ có an ninh
Mở rộng khái niệm an ninh
Lợi ích tương đối Lợi ích tuyệt đối
Sức mạnh quân sự Sức mạnh kinh tế
Sức mạnh mềm
- Hợp tác giữa 2 nước, một nước sẽ trở nên mạnh hơn, sau đó khi đủ mạnh, sẽ phá bỏ sự hợp tác
giữa 2 nước.
- Trung Quốc chống Bá Quyền Mỹ từ Lịch sử đến hiện nay. The US hegemony and its perils
(China); National security strategy 2022 (the US)
- Hòa bình dân chủ: Các nước dân chủ sẽ không đánh nhau, chỉ đánh nước không dân chủ. Nguyên
nhân:
 Được thiết lập từ nhân dân. Nhân dân có xu hướng dân chủ. Giá trị: hòa bình, ổn định, thịnh
vượng
 Các nước dân chủ đều chia sẻ giá trị trên. Tạo thành Vùng hòa bình (Zone of peace)
 Đánh các nước không dân chủ khác: Vì cho rằng đất nước đấy bị thống trị bởi độc tài, chuyên
chế, ngăn cản việc mở rộng Vùng hòa bình. Càng nhiều QG dân chủ, hòa bình được giữ vững.
4 yếu tố hình thành nên QG: Dân cư thường trú, lãnh thổ xác định, chính quyền, khả năng
tham gia và quan hệ với các quốc gia khác. Ngoài ra, còn có: Tổ chức khủng bố, Cá nhân.
VD Sự thành công của CNTD: sự hình thành Liên minh châu Âu (EU) = sự hợp tác quốc tế.
CNHT phê phán: sự hợp tác là nguy hiểm  Các QG dễ bị tổn thương, giảm thiểu yếu tố chủ
quyền, sự hợp tác không bền vững. VD cho Lợi ích quốc gia vẫn ưu tiên cao nhất trong Hợp tác
quốc tế: Brexit (lí do lớn nhất: lợi ích quốc gia của người Anh đang bị đe dọa: chi phí thành
viên, làn sóng di cư
Vấn đề của ASEAN: những vấn đề không đạt được sự đồng thuận của các nước do sự khác
biệt về bản sắc: địa lý, tôn giáo, chế độ chính trị, mức độ phát triển kinh tế
POLITICAL ECONOMY (WEALTH AND POWER)
WEALTH TRANSNATIONAL COMPANY
Là một mục tiêu của QG (không chỉ có an Không có sức mạnh quân sự
ninh)
Kinh tế giúp xây dựng sức mạnh quân sự  Có năng lực sản xuất và tài chính
quyền lực
Kinh tế là sức mạnh. State vs Transnational company, hay Market
keper vs Profit sêker
QG là chủ thể quan trọng nhất, vì:
- QG không bị giới hạn quyền lực trong phạm vi lãnh thổ. Các chủ thể phi quốc gia bị giới hạn trong
phạm vi thiết chế.
- QG có xuất xứ lâu đời hơn TNC
- QG kiến tạo nên, tác động các Non-state actor.
Thuyết chức năng
- Hội nhập là “một tiến trình qua đó các chủ thể chính trị có quốc tịch khác nhau dần dần chuyển
lòng trung thành, kì vọng và hoạt động chị trị của họ sang một trung tâm mới với các thể chế có
năng lực, hay mong muốn, quản lí những chính phủ hiện hành”
- Phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng >< phân mảnh chính trị quốc tế  nhu cầu quản trị đời sống
quốc tế thông qua các tổ chức kĩ thuật  hội nhập
- Hội nhập kĩ thuật có hiệu ứng lan tỏa (spill over) dẫn tới Hội nhập chính trị
- Điển hình: Hội nhập châu Âu.
US Hegemony  Mỹ trở thành Bá quyền toàn cầu, Chính phủ toàn cầu  Các qg khác cân bằng
quyền lực, chống lại giá trị Mỹ.
Vô chính phủ là gì? Không có Cơ chế toàn cầu giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu, mà từng
qg riêng lẻ không thể tự giải thích được.
Tiền chiến Sau WWII
Thuyết tự do thương mại Thuyết chức năng và hội nhập

Thuyết tự do cộng hòa Thuyết tự do xuyên quốc gia


Thuyết tự do thể chế

Hợp tác trong CNTD:


1. Giảm bớt sự nghi kị,
2. đạt được lợi ích chung,
3. giám sát quá trình thực hiện minh bạch và công khai,
4. chi phí bỏ ra để hợp tác nhỏ hơn so với họ có thể đạt được một mình,
5. tính chất bền vững lâu dài
6. Có phương thức giải quyết bất đồng
 Hợp tác  Giảm tính chất của Vô chính phủ
Điểm giống nhau giữa Hiện thực và Tự do?
- Sự tồn tại: Hiện thực Chiến tranh và mâu thuẫn là tồn tại; Tự do hợp tác là tồn tại
- QG là chủ thể chính trong QHQT

You might also like