You are on page 1of 12

Chương 2: Chủ thể quan hệ

quốc tế

I. Định nghĩa, đặc trưng và phân loại

1. Định nghĩa

Định nghĩa chủ thể

Những lực lượng kiến tạo hoặc tgia vào sự vật hoặc hiện tượng - Đại từ
điển TV

Xét về mặt QHXH, chủ thể có thể là con người và các tập hợp hay tổ chức
của con người như gđ, nhóm XH, giai tầng,…

a. Các tiếp cận thứ nhất

Chủ thể (actor) QHQT là tất cả những lực lượng tgia vào đ/s quốc tế

b. Các tiếp cận thứ 2

Chủ thể QHQT là những thực thể chính trị - XH và cá nhân có hoạt động xuyên
QG, hoặc có các HĐ có tác động, ảnh hướng xuyên QG, làm nảy sinh và phát
triển các mối QHQT

HĐ xuyên QG: xuất cảnh, đi sang QG khác

Có tác động ảnh hưởng xuyên QG: Ngồi ở VN, nhưng bấm nút làm sập 1
tòa nhà ở QG khác

2008, bush + obama làm tổng thống. Có 2 nhà báo bị bắt làm gián điệp.
Bill xuất cảnh sang Triều Tiên có phải qhqt ko

Nếu Bill sang Triều Tiên đi du lịch → Ko phải QHQT

Bill sang Triều do nhà nước cử → QHQT

⇒ Nếu đc nhà nước ủy quyền, có mục đích QG mới là QHQT


c. Cách tiếp cận thứ 3

Đồng nghĩa với chủ thể luật quốc tế:

Chủ thể luật quốc tế là thực thể tham gia vào những quan hệ pháp luật quốc
tế 1 cách độc lập, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ quốc tế và có khả năng

Chương 2: Chủ thể quan hệ quốc tế 1


gánh vác những trách nhiệm pháp lí quốc tế do những hành vi của chủ thể
đó gây ra

? Các tổ chức khủng bố có phải là chủ thể QHQT hay ko → CÓ đối với cách 1+2,
Ko đối với 3

⇒ Cách tiếp cận thứ 2 là cách tiếp cận chính

2. Đặc trưng

Có mục đích khi tgia QHQT: Động cơ đc cụ thể hóa bằng các lợi ích trong
QHQT. Động cơ qđ việc tgia quan hệ và sự theo đuổi của chủ thể trong QHQT

Có tham gia vào QHQT: Tgia vào QH với nước ngoài và là 1 bên trong quan hệ
đó

Có khả năng thực hiện HĐ QHQT: có năng lực, sự độc lập hay sự tự trị nhất
định

Hành vi qđịnh có ảnh hưởng nhất định tới QHQT: hành vi và qđ của nó phải có
khả năng tác động đến chủ thể khác để hình thành hoặc làm thay đổi quan hệ.
Đồng thời, việc có ảnh hưởng cũng khiến các chủ thể khác phải tính đến nó
trong chính sách đối ngoại của mình

? QHQT: Đặc trưng của QHQT có sức mạnh vô song, đúng hay sai → SAI

3. Phân loại

Chủ thể QG (State - Actor)

Các QG có chủ quyền

Chủ thể phi QG (Non state actor)

Tổ chức quốc tế (Liên chính phủ, phi chính phủ)

Công ty đa QG, công ty xuyên QG

1 số phong trào/tổ chức XH, tôn giáo

Cá nhân

Các chủ thể đặc biệt (KO CẦN CARE)

Vatican, Makao, Hồng Kông

? Chủ thể nào qtrong nhất

Chương 2: Chủ thể quan hệ quốc tế 2


⇒ QG là chủ thể chính trị cao nhất, có k/ng và trách nhiệm trực tiếp thừa nhận
nghĩa vụ và quyền lợi của mình

II. QG

1. Đ/n /Dấu hiện nhận biết

Công ước Monteevideo về quyền và nghĩa vụ của các QG (1933) được kí đc


Uruguay:

Điều 1: “QG đc coi là chủ thể pháp lí quốc tế cần có các điều kiện sau:

Dân cư ổn định

Dân cư mang tính thường trú (permanent), đa phần là công dân


nước sở tại

Dân cư sinh sống lâu dài trên lãnh thổ QG, tạo thành 1 cộng đồng
ổn định

Có quyền và nghĩa vụ đối với QG

QG thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với công dân của mình

Lãnh thổ XĐ

Lãnh thổ QG là 1 phần của trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước,
vùng trời, dưới lòng đất

CÓ 1 khu vực lãnh thổ với cộng đồng ổn định và chính quyền quản

Có 1 bộ phận cốt lõi bên trong ko tranh chấp, ko nghi ngờ là lãnh
thổ QG

Chính phủ

Chính quyền HĐ hiệu quả

Cơ cấu, tổ chức hoàn thiện

Thực quyền điều hành QG trong lập pháp, hành pháp và tư


pháp

Có đầy đủ chủ quyền và quyền lực trong việc thực hiện quan hệ
đối ngoại, đối ngoại

Chương 2: Chủ thể quan hệ quốc tế 3


? Cơ quan lập pháp của lập, hành, tư: QH, Chính phủ, tòa
án ND tối cao

Có khả năng tgia vào MQH với các QG khác

Ko phụ thuộc chủ quyền QG khác

Có k/ng thiết lập và thực hiện các quan hệ đối ngoại

Có khả năng, thực quyền qđ mọi vấn đề của QG, các QG khác ko
có quyền can thiệp

QG phải tôn trọng và thực thi đầy đủ các ngtac cơ bản của luật quốc
tế

Lưu ý: Trên thực tế các dấu hiện nói trên đôi khi chỉ mang ý nghĩa tương đối. Có
những trường hợp thiếu 1 trong những dấu hiệu trên vẫn đc coi là 1 QG. Điều
này phụ thuộc vào quan niệm hay lợi ích của QG đc công nhận (VD: VN vào
LHQ năm 1977 nhưng trước đấy vẫn đc coi là 1 QG)

2. Phân loại

Theo vùng địa lí

Phương Đông - Tây - Bắc - Nam

Châu Á, Âu, Mĩ, Phi, Đại Dương, Nam Cực

Khu vực địa lí nhỏ hơn: Qg ĐNA, quốc gia Tây Âu, Qg Mĩ latinh, QG
Bắc Phi,…

Theo trình độ phát triển kinh tế

Theo UNDP: Chỉ số HDI

HDI = Sức khỏe + GD + thu nhập

Sức khỏe: Chỉ số tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh

GD: số năm đi học bình quân và số năm đi học kì vọng

Thu nhập: Chỉ số tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu
người tính theo sức mua tương đương

⇒ Phân qg thành 4 nhóm (Thang 1-10)


QG có chỉ số phát triển con người thấp

QG có chỉ số phát triển con người trung bình

Chương 2: Chủ thể quan hệ quốc tế 4


QG có chỉ số phát triển con người cao

QG có chỉ số phát triển con người rất cao

Theo WorldBank: Chỉ số thu nhập quốc dân (GNI)

Thu nhập thấp

Thu nhập dưới trung bình

Thu nhập trên trung bình

Thu nhập cao

Theo hình thức NN

Hình thức nhà nước: cách tổ chức và phương pháp thực hiện
QLNN

Hình thức chính thể

Hình thức chính


Chính thể quân chủ Chính thể cộng hòa
thể

Cơ quan quyền 1 cá nhân: Vua/nữ 1 cơ quan tập thể:


lực cao nhất hoàng/Quốc vương … Quốc hội, nghị viện
Con đường hình Cha truyền con nối (con
Bầu cử
thành ông cháu cha)

⇒ VN Cộng hòa dân chủ XHCN


Hình thức cấu trúc

NN đơn nhất

NN liên bang

Chế độ chính trị

PP dân chủ (VN_Có quá trình thành lập nhà nước mà có sự


xuất hiện của người dân)

PP phản dân chủ

⇒ Tổng thể các PP, cách thức thực hiện quyền lực NN là 1 chế
độ chính trị

3. Các thuộc tính của QG


3.1. Chủ quyền QG

Chương 2: Chủ thể quan hệ quốc tế 5


a. Định nghĩa: Là quyền làm chủ tối cao của QG trong phạm vi lãnh thổ và
quyền độc lập trong QHQT

? Trong thời kì toàn cầu hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa
QG, chủ quyền QG có thay đổi hay ko ? Vì sao ?

⇒ Giải thích các khái niệm keyword (nửa điểm)


? Thế nào là sức mạnh QG ? Phân tích tầm quan trọng của yếu
tố tự nhiên và yếu tố kinh tế tới sự phát triển của QG ?

Yếu tố tự nhiên là gì ? Liên hệ với lịch sử,….

3 quyền xác định quyền sở hữu:

Quyền chiếm hữu (chỉ có nó trong tay để sử dụng mục đích nào đó,
ko có toàn quyền để sở hữu, chiếm hữu nó)

Quyền sử dụng

Quyền định đoạt (quyền cao nhất *)

Chủ quyền QG mang tính chính trị - pháp lí, xác định vị thế QG trong
QHQT

Tính tối cao

Là thuộc tính thiêng liêng nhất, quan trọng nhất

b. 2 nội dung cụ thể

QG có toàn quyền hoạch định và thực thi mọi vấn đề đối nội

NN của QG - tổ chức duy nhất của hệ thống chính trị đc coi là


chủ thể của công pháp quốc tế - thực hiện quyền tối cao trong
phạm vi lãnh thổ của mình

NN thực hiện các quyền lập, hành, tư pháp

Mọi vấn đề chính trị, KT, VH, XH của quốc gia phải do NN quyết
định

Các QG khác, các tổ chức quốc tế ko có quyền can thiệp vào

Mọi tổ chức, cá nhân cư trú trên lãnh thổ của QG phải tuân thủ
PL của quốc gia

Tính độc lập, tự quyết, tự khẳng định, xác định quyền bình đẳng
trong QHQT

Chương 2: Chủ thể quan hệ quốc tế 6


Mỗi QG độc lập trong hoạch định chính sách, ko chịu sự áp đặt
của các QG khác trong quan hệ đối ngoại

Các QG khác ko có quyền can thiệp và áp đặt, ko có thế lực/cơ


quan đứng trên QG, có quyền thay thế QG/NN của các QG đặt
ra PL và bắt buộc QG phải thực hiện

⇒ 2 nội dung của chủ quyền QG gắn bọ chặt chẽ và t/đ qua lại
Chủ quyền QG chỉ xuất hiện trong quá trình tương tác giữa các
QG (trong đk QHQT)

Thông qua QHQT, các thách thức đ/v chủ quyền QG mới nảy
sinh, ý thức về chủ quyền QG mới hình thành

Chủ quyền QG là điều kiện quan trọng để Qg có đc vai trò chủ


thể QHQT

c. T/đ chủ quyền QG đ/v QHQT

Chủ quyền QG trở thành mục tiêu cơ bản của mọi QG trong QHQT

Tình trạng vô chính phủ trong QHQT

Chủ quyền QG cũng là 1 nguồn trong xung đột quốc tế

3.2. Sức mạnh QG

Đ/n: Là khả năng tổng hợ của QG, vô hình và hữu hình, nhân tố tự
nhiên và nhân tố XH, nhân tố dân số và nhân tố lãnh đạo, nhằm tác
động và ảnh hưởng ra bên ngoài nhằm thực hiện các lợi ích QG

6 yếu tố

Sức mạnh ự nhiên

Nhân tố tự nhiên bao gồm vị trí địa lí, diện tích, địa hình, điều
kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên của QG

Tùy theo từng gđ phát triển lịch sử khác nhau, tùy theo từng
mục tiêu phát triển khác nhau mà điều kiện tự nhiên có thể t/
đ tích cực hoặc tiêu cực đến sự phá triển của QG

VD: Ngày xưa chọn Hoa lư - ninh bình đóng đô → Địa


hình chiến tranh. Sau đó chuyển về thăng long hà nội →
Giao thông thuận lợi để phát triển 1 QG (vị trí địa lí)

Chương 2: Chủ thể quan hệ quốc tế 7


VD: Trc đây HN bé, sau đó để thuận tiện cho việc đô thị
hóa → Sáp nhập Hn1, Hn2,… (diện tích)

Vị trí địa lí, đk địa hình của QG lquan mật thiết đến khả năng
phát triển kinh tế và phòng thủ của QG

Tài nguyên th.n có đem lại sức mạnh hay ko còn phụ thuộc
vào khả năng khai thác và sử dụng tài nguyên, vào trình độ kĩ
thuật, cơ cấu nền KT

Dân số

Số lượng

Về mặt số lượng, mỗi QG cần có 1 số dân phù hợp, phụ


thuộc vào trình độ phát triển và cơ cấu kinh tế của QG đó

Tốc độ tăng dân số cũng là vấn đề nan giải ở nhiều QG.


Tuy nhiên ở đây có 2 xu hướng trái ngược nhau ở các
nước phát triển và các nước chậm phát triển

Thành phần

Đặc điểm

Tính chất

Chất lượng và cấu trúc dân số: chất lượng dân số là nhân tố
đảm bảo cho số lượng nhân khẩu phát huy tác dụng

Chất lượng dân số là tố chất công dân, trình độ giáo dục,


tình trạng sức khỏe, nền tảng đạo đức, phong tục tập
quán, truyền thống văn hóa, quân sự … và tinh thần dân
tộc

Cấu trúc dân số là các khía cạnh về giới tính, độ tuổi,


thành phần dân tộc, tôn giáo. Cấu trúc dân số hợp lí,
thuần nhất sẽ tạo thuận lợi cho quốc gia phát huy sức
mạnh tổng hợp

Truyền thống - tập quán

Truyền thống là thói quen trong đời sống, nếp suy nghĩ, tư
duy về các hành vi, ứng xử trong sx và trong giao tiếp đc
hình thành lâu đời trong cộng đồng người, gắn bới những
môi trường tự nhiên và xã hội nhất định

Chương 2: Chủ thể quan hệ quốc tế 8


Tập quán cũng là thói quen định hình ở hành vi của con
người trong tín ngưỡng, trong quá trình hoạt động sx với các
quan hệ xã hội, đc mọi người công nhận và làm theo

Tập quán là 1 loại quy phạm XH tồn tại song hành cùng
nhiều loại QPXH khác như PL, đạo đức, tín điều tôn giá,…
nhằm điều chỉnh hành vi ứng xử của con người trong các
QHXH

Truyền thống và tập quán hình thành 1 cách ổn định lâu dài
qua nhều thế hệ nối tiếp nhau

Gắn liền yếu tố môi trường, khó có thể xuất khẩu ra ngoài,
nhưng cũng mang tính bảo thủ, khó thay đổi

Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của từng thành viên,
những tập quán phù hợp với xu thế phát triển tiến bộ XH cần
đc khuyến khích phát triển và trở thành 1 trong những động
lực đối với các quyết sách chính trị của QG

Tuyền thống tạo bộ mặt đa dạng của lối sống cộng đồng giữa
các nước. Truyền thống là những tiềm lực to lớn đối với mọi
cuộc cách mạng dân tộc

Quân sự

Khả năng phòng thủ

Hiệu quả các HĐ quân sự

Sx, mua sắm vũ khí hiện đại, khả năng sử dụng vũ khí, kinh
nghiệm chiến đấu, tổ chức quân đội, tinh thần chiến đấu của
binh lính,….

Kinh tế

Là cơ sở chủ yếu cho sức mạnh QG nói chung

Là cơ sở để QG tgia các QHQT có hiệu quả, nâng cao đời


sống, tạo ổn định QG và nâng cao sức mạnh QP

Phụ thuộc vào các yếu tố

Chính sách, cơ cấu kinh tế

Tương quan so với mức tăng dân số

Khả năng hội nhập kinh tế quốc tế

Chương 2: Chủ thể quan hệ quốc tế 9


Khả năng giải quyết các xung đột kinh tế quốc tế

Khả năng của giới lãnh đạo

( Sức mạnh QG có thể tồn tại ở 2 khả năng: Khả năng hiện
tại và tiềm tàng (chưa khai thác đc))

Nhận thức đúng đắn tình hình khu vực và thế giới, qua khả
năng hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách phù hợp,
qua khả năng tập hợp lực lượng trong nước và quốc tế thể
hiện các mục tiêu đề ra

Xét trên 2 mặt: đối nội và đối ngoại

Hợp lòng daanm hợp các giá trị, xu thế của thế giới

Hoàn thiện của hệ thống luật pháp trên các mặt lập pháp,
hành pháp và tư pháp

Cơ cấu và hiệu quả điều hành của chính phủ

Phương pháp tính sức mạnh tổng hợp quốc gia)

Ray cline: PP = (C + E + M) x (S+W)

C(country): thực thể cơ bản gồm dân số và lãnh thổ

E(Economy): thực lực kinh tế hồm GDP và cơ cấu


kinh tế

M(millitary): thực lực quân sự bao gồm lực lượng hạt


nhân chiến lược và lực ượng chính quy

S(strategy): ý đồ chiến lược do lãnh đạo quốc gia


vạch ra

W(Will): ý chí của toàn dân đ/v ý đồ chiến lược do


lãnh đạo quốc gia vạch ra

3.3. Quyền và nghĩa vụ ƯG

Các quyền và nghĩa vụ cơ bản

Quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

Quyền có chủ quyền

Quyền giữ gìn lãnh thổ quốc gia bất khả xâm phạm

Chương 2: Chủ thể quan hệ quốc tế 10


Bình đẳng với các QG khác

Thiết lập QHQT với các QG khác

Quyền đc hưởng hòa bình

Quyền của QG này là nghĩa vụ của QG khác

3.4. Lợi ích quốc gia

Lợi ích là cái hiện thữ hóa mục tiêu → Lợi ích QG là cái hiện thực
hóa các mục tiêu của QG. Gồm 3 nhóm: Mục tiêu an ninh, mục tiêu
phát triển, mục tiêu ảnh hưởng.

Các tác động của lợi ích QG tới QHQT

Lợi ích QG trở thành định hướng chính sách và hướng dẫn hành
vi QG trong QHQT

Là yếu tố quy định hợp tác và xung đột trong QHQT

Là động cơ thúc đẩy sự vận động và phát triển của QHQT

4. Vai trò chủ thể QHQT của QG

Về mặt tgian, QG tgia QHQT lâu đời nhất. Sự ra đời của QG đã giúp
QHQT hình thành

Mục đích của QG khi tgia QHQT là lớn nhất, gắn kiền với lợi ích cơ
bản của QG là tồn tại và phát triển

QG có khả năng thực hiện QHQT hơn bất cứ các chủ thể phi QG

Abhr hưởng của QG cũng lớn nhất trên trường quốc tế. Quốc gia
tgia vào mọi lĩnh vực của đời sống nên có ảnh hưởng rộng khắp
trong QHQT

III. Vấn đề công nhận quốc tế

1. ĐN

Công nhận trong luật quốc tế là hành vi chính trị pháp lí của
QG công nhận dựa trên nền tảng các động cơ nhất định, xác

Chương 2: Chủ thể quan hệ quốc tế 11


nhận sự tồn tại của thành viên mới trong cộng đồng quốc tế

2. Hình thức công nhận quốc tế

a. Công nhận de jure: Công nhận quốc tế chính thức, ở mức độ


đầy đủ nhất, trong 1 phạm vi toàn diện nhất

b. Công nhận de facto: Công nhận quốc tế thực tế nhưng ở


mức ko đầy đủ, hạn chế, trong 1 phạm vi ko toàn diện

c. Công nhận ad hoc (ét hóp): hình thức đặc biệt, quan hệ các
bên chỉ phát sinh trong 1 phạm vi nhất định nhằm tiến hành 1
số công việc cụ thể và quan hệ đó sẽ đc chấm dứt ngay sau
khi hoàn thành công vụ đó

⇒ Có 3 hình thức công nhận quốc tế


3. PP công nhận quốc tế

a. Công nhận minh thị: là công nhận quốc tế, đc thể hiện 1 cách
rõ ràng, minh bạch, đc thực hiện = 1 hành vi rõ rệt, cụ thể
của QG công nhận trong các văn bản chính thức

b. Công nhận mặc mặc thị: đc thể hiện 1 cách kín đáo, ngấm
ngầm mà đc công nhận hoặc các QG (CP) khác phải dựa
vào các quy phạm tập quán nhất định hay các nguyên tắc
suy diễn trong sinh hoạt quốc tế mới làm sáng tỏ đc ý định
công nhận của bên công nhận

⇒ Có 2 PP công nhận quốc tế

Chương 2: Chủ thể quan hệ quốc tế 12

You might also like