You are on page 1of 59

BÀI 3 – QUỐC GIA

CHỦ THỂ CƠ BẢN TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ - SOVEREIGN STATES – MAIN ACTORS IN INTERNATIONAL RELAITONS

1
CHỦ
KHÁI NIỆM LỢI ÍCH
QUYỀN
QUỐC GIA QUỐC GIA
QUỐC GIA
Quá trình phát triển khái niệm “chủ
Sư hình thành quốc gia


quyền”

Khái niệm lợi ích quốc gia

Khái niệm quốc gia ●
Khái niệm chủ quyền quốc gia ●
Lợi ích quốc gia và quan
Chủ quyền quốc gia và quan hệ quốc
hệ quốc tế


Dấu hiệu quốc gia tế

NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỦ THỂ QHQT

ĐẶC TRƯNG CHỦ THỂ QHQT

1.1. Khái niệm Chủ thể QHQT Có khảChủ


năng thể QHQT
Có mục đích Có tham gia vào Có ảnh hưởng
tham gia QHQT QHQT
là những thực
thực hiện
tới QHQT
QHQTthể đóng một
vai trò có thể
nhận thấy được
trong QHQT
3
I.I. KHÁI NIỆM
CHỦ THỂ QHQT
ACTOR: DIỄN VIÊN HAY CHỦ THỂ?

4
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỦ THỂ QHQT

1.2. Phân loại Chủ thể QHQT


Dựa trên mức độ quyết định
 Chủ thể Quốc gia (State Actor) là chủ thể cơ bản và có vai trò lớn
nhất. Quốc gia là Chủ thể của Luật pháp quốc tế
 Chủ thể phi Quốc gia (Nonstate Actor) là những chủ thể QHQT
không phải là quốc gia (Tổ chức quốc tế phi chính phủ, Công ty Xuyên
quốc gia, một số nhóm chính trị-xã hội,…)
5
1.1 Sự hình thành quố c gia
• Theo Marx:
Con người liên kết với
nhau thành nhóm

Chung sống trên


một lãnh thổ
QUỐC GIA
Quá trình phân
công lao động

Sự hình thành cơ cấu


tổ chức, quản lý
Khái niệm quố c gia – Hoà ướ c Westphalia
• Hoà ước Westphalia (5-
10/1648)
• Hòa ước Münster giữa Hà Lan và
Tây Ban Nha
• Hiệp ước Münster giữa đế quốc
La Mã Thần thánh với Pháp và
các đồng minh của cả hai bên
• Hiệp ước Osnabrück giữa đế
quốc La Mã Thần thánh với Thụy
Điển và các đồng minh
Battle of Lutzen 1632
Battle of Rocroy 1643
NIÊN ĐẠI NHỮNG SỰ KIỆN NỔI BẬT
1618 Người Tin Lành nổi dậy tại Hungary và Bohemia
1619 Ferdinand Nhà Habsburg được bầu làm Hoàng đế Thần Thánh La
Mã. Frederick xứ Palestine nhận ngai vàng Bohemia
1620 Chiến thắng của phe Công giáo tại Núi Trắng
1621 Kết thúc đình chiến 12 năm; chiến tranh giữa TBN và Netherlands
1626 Đan Mạch hình thành liên minh Tin Lành dưới quyền Christian IV
1627 Tây Ban Nha tuyên bố phá sản
1630 Gustavus Adolphus đưa quân Thuỵ Sĩ vào Đức
1631 Cướp phá Magdeburg. Tin Lành chiến thắng tại Breitenfeld
1632 Tin Lành chiến thắng tại Lutzen; G. Adolphus tử trận
1635 Pháp tuyên chiến với Tây Ban Nha
1640 Bồ Đào Nha tách khỏi Tây Ban Nha
1643 Trận Rocroi
1648 Hoà ước Westphalia
Những nội dung chủ yếu
1. Quyền lợi của các nước Thụy Điển và Pháp
sau chiến tranh.
2. Thừa nhận các chư hầu của Đức được hoàn
toàn độc lập.
3. Về vấn đề tôn giáo, các giáo phái Luther,
Calvin và Thiên Chúa giáo đều có quyền
bình đẳng nhau.
4. Hoà ước công nhận nền độc lập của Thụy Sĩ.
Tây Ban Nha từ nay chính thức thừa nhận
nền độc lập của Hà Lan
1.2 Khái niệm quố c gia
• Theo phương Tây: quốc gia có từ sau Westphalia và là quốc gia-dân tộc (Nation-
state)

Thế kỉ XX
Mô hình phổ biến
Thế kỉ XIX ra toàn thế giới
Mô hình phổ
biến ra toàn
Hòa ước westphalia châu Âu
1648
Mô hình quốc gia độc
lập đầu tiên ở châu
Âu được hình thành
Hoà ước Westphalia
1. Khái niệm Quốc gia- Dân tộc

2. Lý thuyết cân bằng quyền lực hình thành

3. Trật tự quốc tế (International Order)

4. Cơ quan đại diện ngoại giao


Quốc gia – dân tộc với tư cách là chủ thể
Quan hệ Quốc tế
Khái niệm QG-DT: Một cộng đồng người sống trên một
lãnh thổ nhất định được tổ chức thông qua các thể chế chính
trị chung và một chính phủ hiệu quả

Theo quan niệm phương Tây: Theo quan niệm


QG-DT chỉ xuất hiện sau Hoà phương Đông: QG-
ước Westphalia 1648 bởi: DT đã tồn tại từ rất
Tính tự chủ, rõ ràng trong lâu bởi sự tồn tại của
Chính sách đối nội và đối các yếu tố dân cư,
ngoại. lãnh thổ và chính
Những yếu tố cấu thành nên quyền
quốc gia: lãnh thổ, dân cư, tính
dân tộc
1.2 Khái niệm quố c gia
QUỐC GIA – DÂN TỘC (NATION-STATE)
DÂN TỘC QUỐC GIA
NATION STATE
Sống chung lãnh thổ, cùng
ngôn ngữ, cùng lịch sử (truyền
Lãnh thổ, cư dân, chính
thuyết), quyền, quyền đối ngoại
cùng Tôn giáo

 Nation-States theo Westphalia


Một khối cư dân thường
xuyên
Một lãnh thổ xác
định
1.2 Khái niệm quố c gia
• Theo luật pháp quốc tế:

Quốc gia là một thực thể


pháp lý quốc tế và phải có
các đặc tính sau: Một khối
cư dân thường xuyên, một
lãnh thổ xác định và một
chính phủ có khả năng duy
trì sự kiểm soát hiệu quả
Quốc gia
trên lãnh thổ của nó và tiến
hành quan hệ quốc tế với
quốc gia khác.
Công ước Montevideo về Quyền và
Nghĩa vụ của Quốc gia (1933)
1.3 Dấu hiệu quố c gia

MỘT LÃNH THỔ XÁC ĐỊNH

DẤU HIỆU MỘT CƯ DÂN THƯỜNG XUYÊN


HÌNH THỨC
CHÍNH PHỦ CAI QUẢN DÂN CƯ
DẤU HIỆU TRÊN LÃNH THỔ

QUỐC GIA DẤU HIỆU


BẢN CHẤT TỰ CHỦ VỀ ĐỐI NỘI

ĐỘC LẬP VỀ ĐỐI NGOẠI


TƯ CÁCH
PHÁP LÝ
ĐƯỢC SỰ CÔNG NHẬN CỦA CÁC
QUỐC GIA KHÁC & LÀ THÀNH VIÊN
CỦA LHQ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DẤUMỘTHIỆU QUỐC
LÃNH THỔ GIA
XÁC ĐỊNH

DẤU HIỆU HÌNH THỦ


MỘT CƯPHỦ
DÂN THƯỜNG
THỨC XUYÊN

CHÍNH PHỦ CAI QUẢN DÂN


CƯ TRÊN LÃNH THỔ

CHỦ QUYỀN ĐỐI NỘI


DẤU HIỆU DẤU HIỆU BẢN
QuỐC GIA CHẤT

ĐỘC LẬP VỀ ĐỐI NGOẠI

ĐƯỢC SỰ CÔNG NHẬN CỦA CÁC


NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU
TƯ CÁCH PHÁP LÝ QUỐC GIA KHÁC HOẶC LÀ
QUỐC KỲ THÀNH VIÊN CỦA LHQ
Quốc gia hiện nay: 193 nướ c (thành viên LHQ),
11 vù ng lãnh thổ

24
VẤ N ĐỀ
• 193 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc  
• 2 quốc gia được nhiều nước thừa nhận, độc lập trên thực tế:
Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Kosovo
• 2 quốc gia được nhiều nước thừa nhận, nhưng thực tế không
độc lập: Palestine, Tây Sahara.
• 6 quốc gia tuy tuyên bố là độc lập nhưng không được cộng
đồng quốc tế thừa nhận: Bắc Síp (TNK), Abkhazia, Nagorno-
karabakj, Nam Ossetia, Transistria, Somaliland.
Jerusalem
David Ben-Gurion đọc Tuyên ngôn Độc lập của Israel vào ngày 14/5/1948 tại Tel Aviv. Ngườ i Arab bác bỏ kế hoạch
phân chia. Một ngày sau khi Israel tuyên bố độc lập, khối các nướ c Arab tấn công Israel non trẻ và chuốc lấy thất bại.
Rất nhiều ngườ i Arab và Do Thái đã phải di dờ i chỗ ở . Jerusalem bị chia cắt: nử a phía tây trở thành một phần của nhà
nướ c Israel và tớ i năm 1950 trở thành thủ đô theo luật do Israel thông qua, trong khi nử a phía đông, bao gồm cả
thành cổ, do Jordan quản lý.
Bứ c tườ ng phân chia Đông và Tây Jerusalem, năm 1967. Chiến thắng của đảng cánh hữ u Likud năm 1977 đã củng cố
niềm tin cho ngườ i Israel rằng Jerusalem là một phần không thể tách rờ i của bản sắc Do Thái. 
Cảnh tượ ng sau một vụ đánh bom tự sát ở Đông Jerusalem năm 2001. Chủ quyền của Israel vớ i Jerusalem vẫn chưa
bao giờ đượ c cộng đồng quốc tế thừ a nhận.
Binh sĩ Israel ngăn ngườ i Palestine vào
khu vự c Bờ Tây, năm 2016.
• Theo truyền thống 
Do Thái giáo và Cơ Đốc giáo,
Núi Đền được coi là Núi
Moriah, nơi mà 
Tổ phụ Abraham đã 
trói giữ Isaac. Trong Do Thái
giáo, đây là nơi tọa lạc của 
Đền thờ Jerusalem. Trong 
Hồi giáo, đây là địa điểm để 
Muhammad đi lên thiên đàng.
• https://www.youtube.com/results?search_query=donald+trump+wailing+wall
2. CHỦ QUYỀN QUỐC GIA
2.1 Quá trình phát triển
PHƯƠNG TÂY
CỔ ĐẠI
Chủ quyền quốc gia = thông qua các cuộc hội họp (Demokratia)
người đại diện (Quan chấp chính) thừa hành
TRUNG ĐẠI – PHONG KIẾN (Feudalism)
- Quyền đối nội:
+ lãnh chúa (lords) với lãnh địa riêng biệt: bảo đảm một lãnh thổ an ninh, có một nền kinh tế riêng;
+ chủ quyền quốc gia do nhà vua (kings) đứng đầu: quyền tập binh, quyền ủy thác làm trọng tài giữa các
lãnh địa;
- Quyền đối ngoại: hoàn toàn chi phối bởi Vantican
- Vai trò Vantican (Pope): công nhận, tấn phong, thuế riêng biệt.
2.1 Quá trình phát triển
CẬN ĐẠI (Sau Westphalia)
Từ Westphalia: chủ quyền quốc gia- dân tộc gồm:
Đối nội: trong Nation-state có chính phủ (thực thi đối nội. Đối ngoại)
Đối ngoại: toàn quyền độc lập, tự do trong đối ngoại, niềm tin tôn giáo
“Sovereignty denotes a single, supreme
decision-making authority”
HIỆN ĐẠI
Theo Công ước montevideo 1933

PHƯƠNG ĐÔNG
Cổ đại, trung đại, cận đại: chủ quyền = quyền của
thần linh thừa hành bởi nhà vua
Hiện đại: tiếp chuyển phương Tây
2.2 Khái niệm chủ quyền (Sovereignty)
• Khái niệm:
• Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của một nhà nước độc
lập thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của mình
• Nội dung cụ thể:
• Toàn quyền hoạch định và thực thi chính sách đối với cư dân và
trên lãnh thổ của mình
• Độc lập trong hoạch định CSĐN
Đối nội Đối ngoại
(Không bị can thiệp nội bộ) (Bình đẳng)

Quyền lựa chọn con Quyền ký kết


đường và chế độ điều ước QT

Quyền xây dựng Quyền lựa chọn


luật pháp đối tác

Quyền lựa chọn


Quyền đề ra và thực thi phươg thức và
chính sách biện pháp QH
Cột cờ Lũng Cú -
biểu tượng đánh
dấu chủ quyền Tổ
quốc Việt Nam
Các tảng đá san hô – Biểu tượng chủ quyền quần đảo Trường Sa
tại bảo tàng tỉnh Quảng Ninh (Ảnh: Đinh Mạnh Tú/TTXVN)
Việt Nam phóng
thành công vệ
tinh Vinasat 1, thể
hiện chủ quyền
quốc gia trên
không
2.3 Chủ quyền QG & QHQT
a) Chủ quyền quốc gia là khái niệm thuộc phạm trù QHQT.
 Chỉ xuất hiện trong điều kiện QHQT.
 Là điều kiện quan trọng để quốc gia có được vai trò chủ
QHQT.
 Gắn liền và phản ánh sự tồn tại của quốc gia trong quan
hệ quốc tế.
Thuyết “chủ quyền tuyệt đố i”
(Absolute Sovereignty)

Hugo Grotius Jean Bodin


(1583 – 1645) (1530 – 1596)
Chủ quyền tuyệt đố i
Chủ quyền quốc gia phải được đặt lên
trên mọi quyền lợi khác.
Quốc gia có thể dùng mọi cách để đảm
bảo chủ quyền.
Chủ quyền
• Paul Renter cho rằng “ Chủ quyền chỉ có một và duy nhất một đặc
điểm: không phải tuân theo bất kỳ một quyền lực nào khác có
cùng bản chất. Nói một cách đơn giản, chủ quyền có nghĩa là quốc
gia phải nằm trên đỉnh trật tự hình tháp của các nhóm người”.
• Nghị quyết 2625 (XXV) của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc “Mọi quốc
gia đều có quyền lựa chọn cho mình một hệ thống chính trị, một
mô hình kinh tế, văn hóa, xã hội riêng mà không một quốc gia nào
có quyền can thiệp vào”.
Thuyết “chủ quyền phân chia”
(Divided Sovereignty)
 Nội dung: Các quốc gia tôn trọng chủ quyền của nhau và
bình đẳng với nhau về chủ quyền.
 Chủ quyền quốc gia phân chia đã được khẳng định trong
Điều 2 Hiến chương LHQ: Liên Hiệp Quốc được xây dựng
trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các
Thành viên.
b. Vai trò của chủ
quyền quốc gia trong
QHQT

Đối với Đối với môi Đối với xung


lợi ích trường quốc đột quan hệ
quốc gia tế quốc tế
Chủ quyền Để duy trì chủ
Quốc gia có xu
là sự tự do quyền nên
hướng bảo vệ và
của quốc không muốn ai
phát huy chủ
gia => trở ở trên đầu =>
quyền của mình
thành lợi trở thành cơ sở
=> trở thành
ích quốc duy trì tình
nguồn của xung
gia cơ bản trạng vô chính
đột
Quần đảo Senkaku theo tên gọi Nhật hay
Điếu Ngư theo cách gọi Trung Quốc
Hai tàu tuần tra Nhật Bản "kèm" tàu cá Trung Quốc
sau vụ va chạm ở vùng biển tranh chấp. Ảnh: AP
3. LỢI ÍCH QUỐC GIA
Lợ i ích quố c gia
(National Interest)
• Lịch sử:
• Phát sinh cùng với sự hình thành nhà nước
• Phát triển cùng với quá trình quốc gia

• Khái niệm:
• Những lợi ích chủ yếu của quốc gia có chủ quyền trong quan hệ với bên
ngoài
• Lợi ích của toàn xã hội quốc gia (hay bộ phận)
• Biển hiện trong quan hệ đối ngoại

53
“There is no such thing as
the national interest per se.
There are, instead, class
interests masquerading as the
general interest of the
community”
“While the bourgeoisie of
each nation still retained
separate national interests, big
industry created a class, which
in all nations has the same
interest and with which
nationality is already dead”
(Marx and Engels1964:76)
Lợ i ích quố c gia

• Lợi ích quốc gia được thể hiện trong CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI

“Chính sách đối ngoại là một văn kiện


chứa dựng các mục tiêu mong muốn và
các biện pháp để đạt mục tiêu đó.”

Lợi ích quốc gia chính là MỤC TIÊU của CSĐN


LỢ I ÍCH QUỐ C GIA

MỤC TIÊU CSĐN LỢI ÍCH QUỐC GIA


(1)An ninh (1) Tồn tại
(2)Phát triển (2) Phát triển
(3)Vị thế (3) Ảnh hưởng
Lợ i ích quố c gia trong QHQT

• Là định hướng chính sách và hành vi của quốc gia trong QHQT
• Lợi ích quốc gia giống nhau Tạo điều kiện cho hợp tác và
hội nhập
• Lợi ích quốc gia mâu thuẫn Tạo ra xung đột, chiến tranh và
phức tạp trong QHQT
• Được sử dụng như phương pháp nghiên cứu QHQT

57
The state, the modern state, and sovereignty

• State = government + population + territory


• Nation = community of people, whose members are bound
together by a sense of solidarity, a common culture, a national
consciousness
• Sovereignty= a single, supreme decision-making authority
• Modern state= state + sovereignty + nation
• National Interest
Quốc gia là chủ thể QHQT
cơ bản và quan trọng nhất

59

You might also like