You are on page 1of 45

Vấn đề 1

KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ


HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN
CỦA LUẬT QUỐC TẾ
Học liệu
- Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb. CAND, Hà Nội,
2017.
- Nguyễn Thị Kim Ngân & Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên), Giáo trình Luật
Quốc tế, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2012.
- Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng (đồng chủ biên), Luật Quốc tế - Lý luận và
thực tiễn, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2001.
- Công ước Viên 1969 về luật điều ước quốc tế
- Luật điều ước quốc tế năm 2016 của Việt Nam
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ

II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA


I. KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ

1. Định nghĩa LQT

2. Đặc trưng cơ bản của LQT


I. KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ
1. Định nghĩa luật quốc tế

Là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm


pháp luật quốc tế

Luật quốc Do các quốc gia, các chủ thể khác của LQT
tế thoả thuận xây dung nên

Điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của luật


quốc tế trong các lĩnh vực của đời sống quốc tế
2. Đặc trưng cơ bản của luật quốc tế

1. Chủ thể

2. Đối tượng điều chỉnh


Đặc trưng
cơ bản
3. Sự hình thành

4. Cơ chế cưỡng chế


2.1. Đặc trưng về chủ thể

Quốc gia

Tổ chức quốc tế liên


Chủ thể đặc biệt Chủ thể LQT chính phủ

Dân tộc đấu tranh giành


quyền tự quyết
Quốc gia

Tổ chức quốc tế liên


Chủ thể đặc biệt Chủ thể LQT chính phủ

Dân tộc đấu tranh giành


quyền tự quyết
b. Tổ chức quốc tế liên chính phủ

TCQT phi
chính phủ

t hể
Tổ chức g chủ Phái sinh
năn
quốc tế ền
Q uy
Là thực thể
TCQT liên kết của
liên chính phủ các chủ thể
LQT
Quyề Hạn chế
n năn
g chủ
thể
c. Dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết

Lịch sử

Khái niệm “ dân tộc”

Khái niệm “quyền dân tộc tự quyết”


d. Chủ thể đặc biệt

Các thực thể không


thuộc các loại trên

- Hồng Kông
- Ma Cau
Chủ thể - Vaticang
đặc biệt

Có quyền năng độc lập tham


gia một số quan hệ quốc tế
Quốc gia

Tổ chức quốc tế liên


chính phủ

Chủ thể Bình đẳng giữa


các chủ thể
Dân tộc đấu tranh
giành quyền tự
quyết

Chủ thể đặc biệt


2.2. Đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế
Quan hệ
Xã hội

Giữa các chủ Trong các lĩnh


thể của luật vực của đời sống
quốc tế. quốc tế
2.3. Xây dựng luật quốc tế

Không có cơ Thỏa thuận


quan lập Chủ thể Chủ thể Luật quốc
pháp như LQT LQT tế
quốc gia
2.4.Cưỡng chế trong luật quốc tế
Không có bộ máy
cưỡng chế

c

th Riêng lẻ Biện pháp phi vũ trang
h
ìn

Biện pháp cưỡng chế


H

Cơ chế tự
cưỡng chế
H

Biện pháp vũ trang


ìn
h

Tập thể
th

c
II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

1. Định nghĩa

2. Phân loại
1. Định nghĩa

Quy phạm pháp luật quốc tế

Là các quy tắc xử sự có giá trị pháp lý ràng buộc do các chủ
thể của luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên
2. Phân loại quy phạm luật quốc tế

Hiệu lực Hình thức tồn tại Phạm vi

Quy Quy Quy


Quy Quy Quy
phạm phạm phạm
phạm phạm phạm
tuỳ nghi điều tập
mệnh song đa
(thông ước quán
lệnh phương phương
thường) quốc tế quốc tế
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA

1. Cơ sở mối quan hệ LQT - LQG

2. Nội dung mối quan hệ LQT - LQG


III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA
1. Cơ sở của mối quan hệ
a. Các học thuyết
Ưu tiên LQG Áp dụng LQG
Thuyết
LQT – LQG là 2 bộ
nhất
phận thuộc 1 hệ
nguyên
thống pháp luật
luận

Ưu tiên LQT Áp dụng LQT

Nhị nguyên
Tách biệt
cực đoan
Thuyết nhị
LQT – LQG là 2 bộ
nguyên
phận thuộc 2 hệ thống
luận pháp luật
Nhị nguyên Độc lập nhưng có
dung hoà mối quan hệ tác động
1. Cơ sở của mối quan hệ

Quốc gia thông qua các cơ quan có


b Chủ thể thẩm quyền xây dựng LQT, LQG

Mối quan hệ giữa các


chức năng của Nhà LQT, LQG là 2 công cụ thể Nhà nước
c thực hiện các chức năng có mối quan hệ với nhau
nước

d Vai trò chung của Điều chỉnh quan hệ xã hội


pháp luật

Nguyên tắc Tác động đến quá trình hoàn thiện luật quốc gia để
e Pactasuntservanda thực thi luật quốc tế
LQG là cơ sở hình thành LQT

Tác động của


LQG đến LQT

LQG tạo cơ sở để LQT được thực thi


trên thực tiễn
2.Nội dung mối
quan hệ LQT –
LQG

Tác động của


LQG góp phần hoàn thiện LQT
LQT đến LQG
IV. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
1. KHÁI NIỆM NGUỒN
Nghĩa hẹp Hình thức chứa đựng các nguyên tắc, các quy
phạm pháp luật quốc tế

Định Hình thức chứa đựng các nguyên tắc, các quy
nghĩa phạm pháp luật quốc tế

Nghĩa rộng

Những gì mà các chủ thể, đặc biệt là các cơ quan


tài phán căn cứ vào đó để giải quyết các vụ việc
cụ thể
Cơ sở xác định nguồn
- Điều ước quốc tế

- Tập quán quốc tế


Cơ sở pháp lý: Khoản 1
1 - Các nguyên tắc chung của pháp luật
Điều 38 Quy chế Toà án
quốc tế Liên hợp quốc
- Học thuyết về luật quốc tế

- Phán quyết của Toà án quốc tế

Hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia


2 Cơ sở thực tiễn

Nghị quyết của tổ chức quốc tế


2. NGUỒN CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

2.1. Điều ước quốc tế

2.2. Tập quán quốc tế


2.1. Điều ước quốc tế
2.1.1. Khái niệm

“Điều ước quốc tế là thoả thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản
giữa các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế và được luật
quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thoả thuận đó được
Định nghĩa ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hay hai hoặc nhiều văn kiện
có quan hệ với nhau, cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể
của văn kiện đó”.
Đặc điểm của điều ước

Chủ thể của điều ước quốc tế: Là chủ thể của luật quốc tế

Bên ngoài: Thành văn


Đặc điểm của
điều ước quốc tế
Hình thức Tên gọi: Do các bên thoả thuận
Bên trong Cơ cấu: Thường gồm 3 phần

Ngôn ngữ:Do các bên thoả thuận


Nội dung: Thoả thuận xác lập quyền, nghĩa vụ pháp lý của các bên

Đặc điểm của


điều ước quốc tế

Luật điều chỉnh quá trình ký kết, thực hiện ĐƯQT: Luật quốc tế
2.1.2 Ký kết điều ước

Thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế

Trình tự ký kết điều ước quốc tế


Thẩm quyền ký kết
- Nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính
phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

Đại diện Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao
1 -
đương nhiên
Đại diện của
quốc gia
- Đại diện cho quốc gia tại hội nghị
Điều 7 Công ước quốc tế, tổ chức quốc tế
Viên 1969

2 Đại diện
theo uỷ quyền Người xuất trình thư uỷ quyền thích hợp
Trình tự ký kết

Đàm phán

Soạn thảo

Thông qua

Ký Gia nhập
Phê chuẩn
phê duyệt
Hành vi hình thành văn bản điều ước

Đàm phán Soạn thảo Thông qua


Hành vi làm phát sinh hiệu lực ràng buộc
Ký tắt Không làm phát sinh hiệu lực của điều ước

Được cơ quan có thẩm ĐƯQT có hiệu lực


quyền đồng ý

Ký Ký ad referendum
Không được cơ quan có Không tồn tại quan hệ điều
thẩm quyền đồng ý ước

ĐƯQT không yêu cầu


phê chuẩn/phê duyệt ĐƯQT có hiệu lực
Ký đầy đủ (ký
chính thức)
ĐƯQT yêu cầu phê
chuẩn/phê duyệt ĐƯQT chưa có hiệu lực
Là những hành vi pháp lý của các chủ thể luật quốc tế nhằm
xác nhận sự ràng buộc của quốc gia với điều ước quốc tế

Phê
chuẩn/
phê
duyệt

Thẩm quyền do pháp luật quốc gia quy định


Gia nhập điều ước quốc tế

Điều ước đã phát sinh hiệu lực mà quốc gia chưa


Là hành vi phải là thành viên
pháp lý của
các chủ thể
luật quốc tế
nhằm xác
nhận sự
ràng buộc
của quốc gia
với điều ước Điều ước đã hết thời hạn mở ra để ký
quốc tế
2.1.3. Thực hiện điều ước quốc tế
Ban hành văn bản
pháp luật mới
Nội luật hoá
Sửa đổi bổ sung văn
bản pháp luật hiện hành
Cách thức
thực hiện

Áp dụng trực tiếp


2. TẬP QUÁN QUỐC TẾ

1. Khái niệm tập quán quốc tế

2. Cách thức hình thành tập quán quốc tế


Tập quán quốc tế là hình thức pháp lý biểu hiện những quy tắc xử sự
Định nghĩa được hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được các chủ thể luật
quốc tế thừa nhận là luật
Các yếu tố cấu thành Yếu tố tinh thần
Yếu tố vật chất tập quán quốc tế

Quy tắc xử sự Được các chủ


hình thành thể luật quốc
trong thực tiễn tế thừa nhận
quan hệ quốc giá trị pháp lý
tế ràng buộc
Thực tiễn quan hệ giữa các quốc gia

Thực tiễn thực hiện điều ước quốc tế


Con
đường
hình Thực tiễn thực hiện phán quyết của cơ quan tài phán
thành
quốc tế

Hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia

Thực tiễn hoạt động của các tổ chức quốc tế


3. NGUỒN BỔ TRỢ CỦA LUẬT QUỐC TẾ
NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT CHUNG

PHÁN QUYẾT CỦA CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ

HÀNH VI PHÁP LÝ ĐƠN PHƯƠNG CỦA QUỐC GIA

NGHỊ QUYẾT CỦA TỔ CHỨC QUỐC TẾ

HỌC THUYẾT VỀ LUẬT QUỐC TẾ


4.MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI NGUỒN

Mối quan hệ giữa điều ước và tập quán

Mối quan hệ giữa nguồn bổ trợ và nguồn cơ bản


4.1. Mối quan hệ giữa điều ước và tập quán

Là nguồn cơ bản của LQT

Vị trí, vai trò Có hiệu lực pháp lý ngang nhau


của ĐƯQT,
TQQT trong
nguồn của LQT
Có mối quan hệ độc lập

Tập quán là cơ sở hình thành điều ước


Tác động qua
lại giữa ĐƯQT
và TQQT
Điều ước là cơ sở hình thành tập quán
4.2. Mối quan hệ giữa nguồn bổ trợ và nguồn cơ bản

Làm sáng tỏ nội dung của nguồn cơ bản

Là cơ sở hình thành nguồn cơ bản

Là cơ sở chứng minh cho sự tồn tại của nguồn cơ bản

Được áp dụng khi không có nguồn cơ bản

You might also like