You are on page 1of 44

QUAN HỆ

QUỐC TẾ
MỤC LỤC

KIẾN THỨC CÁC VẤN ĐỀ KHU VỰC


01 Lý thuyết cơ bản về QHQT 02
KỸ NĂNG Q&A
03 Cách tranh biện các đề
QHQT
04
KIẾN THỨC
A. CÁC CHỦ THỂ TRONG QHQT

QUỐC GIA
PHI QUỐC GIA CÁ NHÂN

● Cường quốc ● Mục tiêu thành lập ● Các cá nhân tiêu biểu
● Mức độ can thiệp vào các
● Lợi ích quốc gia quốc gia ● Vai trò
I. QUỐC GIA
ĐỊNH NGHĨA: Một cộng đồng người sống trên một lãnh thổ nhất định được tổ chức thông qua các thể chế
chính trị chung & một chính phủ hiệu quả

A. PHÂN LOẠI
- Theo hệ thống chính trị: Tư bản chủ nghĩa – Xã hội chủ nghĩa - Quân chủ - Dân chủ
- Theo Quyền lực: siêu cường quốc – đại cường quốc - cường quốc khu vực – cường
quốc tầm trung – cường quốc nhỏ - quốc gia tầm trung - quốc gia nhỏ, siêu nhỏ
- Theo chính sách: Bá quyền – Trung lập – Lệ thuộc
I. QUỐC GIA
LỢI ÍCH QUỐC GIA
- An ninh
+ Bảo vệ quốc gia
+ Khẳng định sức mạnh quân sự
+ Khẳng định vị thế và ảnh hưởng của quốc gia đối với các quốc gia khác
- Phát triển
+ Kinh tế
+ Chính trị
+ Văn hóa
+ Khoa học
+ ….
- Vị thế
+ Quyền lực quốc gia đó có trong chính trị quốc tế
+ Vai trò và sự công nhận trong các tổ chức liên chính phủ & luật pháp quốc tế
II. PHI QUỐC GIA

● Bao gồm các Tổ chức Liên chính phủ (IGOs) và các Tổ chức Phi chính phủ (NGOs)
● Các tổ chức Liên chính phủ:
+ VD: UN, ASEAN. NATO …
+ Đặc điểm:
- Lợi ích phụ thuộc vào lợi ích các quốc gia thành viên
- Có ý chí chính trị hướng tới hợp tác, biểu hiện qua các văn kiện
- Có các thường trực đảm bảo sự phát triển liên tục của tổ chức (sức mạnh IGOs lúc nào
cũng mạnh hơn bất cứ thành viên nào)
- Có quyền độc lập ra các quyết định (VD: Trump công nhận cao nguyên thuộc Israel –
UN: không công nhận, mặc dù Mỹ đóng 22% phí Liên hợp quốc).
Phạm vi mục đích
Phạm vi lãnh thổ cho tư
cách thành viên
Nhiều mục đích Một mục đích

UN – Liên Hiệp Quốc


WTO – Tổ chức thương mại thế giới WHO – Tổ chức y tế thế giới LHQ
ILO – Tổ chức lao động thế giới
Toàn cầu
UNESCO – TỔ chức văn hóa, khoa học và
giáo dục LHQ IMF – Quỹ tiền tệ quốc tế

EU – Liên minh Châu Âu NATO – Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây
OAS – Tổ chức các quốc gia Châu Mỹ Dương
Liên khu vực, khu vực,
OAU – Tổ chức Thống nhất Châu Phi IOOC – Hội đồng dầu Ô-liu quốc tế
vùng phụ
ASEAN – Hiệp hội các quốc gia Đông Nam APEC - Diễn đàn hợp tác kinh tế CA-
Á TBD
LIÊN HỢP QUỐC
1. MỤC TIÊU THÀNH LẬP
- Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
- Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dựa trên sự tôn trọng các nguyên tắc về
quyền bình đẳng và tự quyết của các dân tộc. Đạt được hợp tác quốc tế trong việc giải
quyết các vấn đề quốc tế theo đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa, tính nhân đạo và trong
việc thúc đẩy và khuyến khích sự tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do cơ bản cho
tất cả mọi người.
- Có chức năng như một trung tâm phối hợp hài hòa hoạt động của các quốc gia để đạt
được những mục đích chung.

1. MỨC ĐỘ CAN THIỆP


- Không can thiệp vào công việc nội bộ các nước
- Chỉ có lực lượng gìn giữ hòa bình, không có lực lượng cưỡng chế
HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á - ASEAN
1. MỤC TIÊU THÀNH LẬP

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực thông
qua những sáng kiến chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm củng cố nền tảng
cho một cộng đồng thịnh vượng và hòa bình của các quốc gia Đông Nam Á.
- Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực thông qua tôn trọng công lý và pháp quyền trong
mối quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến
chương Liên Hợp Quốc;
- Thúc đẩy hợp tác tích cực và hỗ trợ lẫn nhau về các vấn đề cùng quan tâm trong các
lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật, khoa học và hành chính;
- Hỗ trợ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu trong
các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính;
HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á - ASEAN
- Hợp tác hiệu quả hơn nhằm sử dụng tốt hơn ngành nông nghiệp và công nghiệp mở
rộng thương mại, bao gồm việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thương mại hàng
hóa quốc tế, cải thiện các phương tiện giao thông, liên lạc, nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân;
- Thúc đẩy nghiên cứu về Đông Nam Á; và
- Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có tôn chỉ và
mục đích tương tự, và tìm kiếm các phương thức để có thể hợp tác chặt chẽ hơn gữa
các tổ chức này.
2. MỨC ĐỘ CAN THIỆP

- Là khu vực hoà bình, tự do, và trung lập, không có sự can thiệp dưới bất cứ hình thức
nào của các cường quốc bên ngoài
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
LIÊN MINH CHÂU ÂU - EU
MỤC TIÊU THÀNH LẬP

- Xây dựng thị trường nội địa châu Âu thống nhất, đảm bảo sự tự do lưu thông của
con người, hàng hoá và dịch vụ
- Mở rộng tiến trình xây dựng liên minh về chính trị: liên kết trong lĩnh vực đối ngoại,
an ninh quốc phòng nhằm tăng cường an ninh của liên minh và của các nước
thành viên
- Bảo vệ các quyền lợi cơ bản và sự độc lập của liên minh
- Giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế
III. CÁ NHÂN
- Các cá nhân tiêu biểu
+ Chính trị
+ Kinh tế
+ Truyền thông
- Tác động của chủ thể cá nhân
+ Tích cực: tạo ảnh hưởng lan tỏa, dễ tiếp cận,
+ Tiêu cực: khó đoán định, khó kiểm soát
B. CÁC LÝ THUYẾT QHQT CƠ BẢN
Quá trình
Chủ thể của Tính chất của
chính của Bản chất Tương lai
QHQT QHQT
QHQT

Vô chính phủ
Cuộc đấu Không có
-> Self help
Hiện thực Quốc gia Xung đột tranh giành tương lai hòa
(tự cứu lấy
quyền lực bình
mình)

- Quốc gia
Vô chính phủ,
- Các tổ chức Xung đột và
nhưng vai trò Hợp tác và Hợp tác và
QT, công ty, chiến tranh
Tự do các tổ chức tùy thuộc lẫn phụ thuộc lẫn
nhóm XH, cá sẽ được khắc
QT & luật nhau nhau
nhân phục
pháp QT tăng
C. CÁC LOẠI QUYỀN LỰC

1. Quyền lực cứng (Hard power)


2. Quyền lực mềm (Soft power)
3. Quyền lực thông minh (Smart power)
Ngoài ra gần đây còn có quyền lực sắc nhọn (Sharp power)
1. QUYỀN LỰC CỨNG
- Là việc sử dụng sức mạnh quân sự, kinh tế, trình độ khoa học kĩ thuật nhằm thay đổi hành vi
của các chủ thể khác
- Nguồn chính: sự đe dọa và dụ dỗ:
+ Sự đe dọa: trừng phạt thương mại, can thiệp quân sự...
+ Sự dụ dỗ: hứa hẹn bảo vệ về mặt quân sự, giảm hàng rào thuế quan….
1.1. QUYỀN LỰC SẮC NHỌN
- John Nye cho rằng quyền lực sắc nhọn là một dạng của quyền lực cứng.
- (The Economist) Định nghĩa: là việc dựa vào lật đổ, bắt nạt và áp lực, những yếu tố kết
hợp nhau để khiến các quốc gia phải tự kiểm duyệt hành vi của mình
- Giúp các chế độ chuyên chế cưỡng ép hành vi của người dân trong nước và thao túng
công luận ở nước ngoài
2. QUYỀN LỰC MỀM
- Tư tưởng cơ bản: coi sự hấp dẫn là quyền lực
- Nguồn chính: sự hấp dẫn và thuyết phục
+ Văn hóa
+ Giá trị chính trị
+ Chính sách ngoại giao
+ Sức thu hút của lãnh đạo
+ Khả năng ảnh hưởng đến các thể chế
3. QUYỀN LỰC THÔNG MINH
- Là sự kết hợp hay pha trộn giữa quyền lực mềm và quyền lực cứng
- Là khả năng xác định bối cảnh, lợi dụng các xu hướng và sử dụng hợp lý quyền lực cứng và
quyền lực mềm để đạt được hiệu quả cao nhất
- Được coi là phù hợp hơn với các nền dân chủ, nơi mà sự tham gia có tính tự giác được đặt lên
hàng đầu và mọi sự cưỡng bức đều bị coi là phá vỡ các nguyên tắc dân chủ.
CÁCH ÁP DỤNG VÀO TRANH BIỆN

● Cần nhớ rằng mỗi loại quyền lực nếu được sử dụng một mình sẽ không thể đạt được hiệu quả
triệt để.

Ví dụ:

● Quyền lực cứng: xoay quanh sự ép buộc → khả năng cao tạo ra phản ứng tiêu cực và về lâu
dài có thể sẽ làm mất đi hình ảnh của quốc gia là một chủ thể đáng tin cậy
● Quyền lực mềm: thiếu hiệu quả vì không phải chủ thể nào cũng có thể bị thuyết phục
CÁCH ÁP DỤNG VÀO TRANH BIỆN
Trong trường hợp A, sử dụng loại quyền lực nào là hợp lí?

Ví dụ:

- Liệu can thiệp quân sự vào nước X có phải là cách duy nhất và hiệu quả nhất?
+ Phân tích mối quan tâm của quốc gia X (an ninh - phát triển - vị thế)
+ Phân tích nguồn lực của quốc gia X và quốc gia thực hiện việc can thiệp
+ Phân tích phản ứng của cộng đồng quốc tế
CÁC VẤN ĐỀ
KHU VỰC
1. KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG
● Là Khu vực điểm nóng của thế giới hiện nay, có nhiều cường quốc trực tiếp
có mặt (Mỹ, Nga, Trung Quốc)
● Là khu vực có tài nguyên dầu mỏ và giao thương rộng lớn
● Chứa đựng nhiều mối xung đột sâu sắc
1.1 Xung đột Mỹ - Trung
- Tính chất: Cạnh tranh và phụ thuộc lẫn nhau
- Diễn biến
+ Chiến tranh thương mại
+ Trong đại dịch Covid-19
+ Các lĩnh vực khác: KHCN, giáo dục, văn hóa,....
+ Cạnh tranh ảnh hưởng tại các khu vực
- Dự báo
+ Trung Quốc vượt Mỹ?
+ Chia phần ảnh hưởng?
+ Bắt tay với nhau?
1.1 Xung đột Mỹ - Trung
- Vấn đề Đài Loan/ Hongkong:
+ Mỹ ủng hộ Chính sách tự do, độc lập để hạn chế ảnh hưởng của Trung Quốc
+ Chính sách Một Trung Quốc (One China Policy)

- Chiến tranh thương mại


+ Xảy ra dưới thời Donald Trump
+ Mỹ ủng hộ tự do thương mại (không rào cản kinh tế, không gián điệp thương mại, khôgn
ăn cắp bản quyền, …)
1.2 Xung đột Mỹ - Triều
- Vấn đề Phi Hạt Nhân hóa bán đảo Triều Tiên
+ Lí do Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân và sức mạnh thực sự hiện nay là gì?
+ Tiến trình bình thường hóa quan hệ và phi hạt nhân hóa
+ Bài học từ Iran – P5+1
- Bình thường hóa quan hệ Nam – Bắc Triều Tiên
+ Sự khác biệt về luồng tư tưởng
+ Nguyện vọng thống nhất của 2 quốc gia
1.3 Vấn đề Biển Đông (Nam Trung Hoa)
- Tại sao Biển Đông lại quan trọng
+ Lợi ích kinh tế (trữ lượng dầu mỏ, đánh bắt cá, khu vực giao thương hang hải)
+ Lợi ích quân sự (Vùng nhận diện phòng không, đảo phòng không, …)
- Các vấn đề tranh chấp hiện nay:
+ Định nghĩa các thực thể trên biển (đảo, đá, đảo chìm, đảo nổi,… - UNCLOS 1982)
+ Tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế,lãnh hải
+ Tranh chấp chủ quyền các thực thể
2. Khu vực
Trung Đông
- Điểm nóng của chính trị thế giới
+ Giao điểm của 3 châu lục
+ Giao điểm của các tôn giáo lớn
+ Trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới
2. Khu vực
Trung Đông 2.1. Vấn đề Israel – Palestine
- Vùng đất cổ có niên đại hang ngàn năm. Người Israel từng ở
đây vào thời cổ đại, trước Công nguyên, trước khi bị đế chế
Ottoman chiếm đóng
- 1947, nghị quyết 141 cho phép người Do Thái trở về xây dựng
quê hương, tạo nên nhà nước Israel
- 2 cuộc chiến lớn với người Hồi Giáo: 1947, 1967
- Israel thu được nhiều vùng đất quan trọng như dải Gazza,
Jerusalem (thủ đô tự xưng)
- Tổ chức PLO ra đời năm 1974, hình thành bộ máy quản lí của
Palestine.
- Giải pháp 1 lãnh thổ, 2 quốc gia
2. Khu vực
Trung Đông
2.1. Vấn đề Israel – Palestine
2. Khu vực
Trung Đông
2.1. Vấn đề Syria, Lybia, Iran
- Chiến tranh Iraq 2003
- Syria: than Nga, đứng đầu là Tổng
thống Bassah Assad
- Lybia: đứng đầu là Tổng thống Gadafi
- Iran: Đứng đầu là Houdi, sở hữu vũ khí
hạt nhân
- Hiệp định P5+1
3. Liên minh châu Âu EU
● Một thể chế đặc biệt trên thế giới
● Nền kinh tế thứ 3 thế giới sau Mỹ và Trung Quốc
● Đồng tiền chung châu Âu Euro
● Lí do thành lập: Chung đặc điểm về văn hóa, xã hội, hạn chế ảnh hưởng
của cường quốc bên ngoài
3.1. Brexit + Dân túy
● Chủ nghĩa dân túy: Chống lại tầng lớp tinh hoa cũ, đưa ra các lời hứa phù
hợp với mong muốn của người dân nhưng chưa chắc thực tiễn
● Nợ công Hy Lạp + Tây Ban Nha
● Anh tìm cách rời khỏi EU năm 2016, chính thức rời khỏi 2020
● Lợi ích: thoát khỏi ràng buộc, tự chủ về chính sách
● Tác hại: Mất đi lợi ích kinh tế, mất đi các hiệp định thương mại tự do
3.1. Người nhập cư
● Làn song nhập cư châu Âu nóng lên năm 2016 sau khi chiến tranh bùng nổ
ở Trung Đông
● Bất đồng ngôn ngữ, văn hóa
● Nguy cơ khủng bố
KỸ NĂNG
KỸ NĂNG VỀ CHỦ ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ

PHÂN LOẠI KIẾN CÁCH CHUẨN BỊ &


NGHỊ QHQT ĐẤU ĐỀ QHQT
1. Kiến nghị “can thiệp” Kinh tế/ Quân sự
● Trọng tâm: Động lực & kết quả có thể có của hành động can thiệp.
● Các yếu tố cần chú ý:
○ Định kiến có sẵn về các quốc gia.
○ Các giá trị cốt lõi.
○ Ảnh hưởng có thể có là gì?
○ Các quốc gia gần với cường quốc sẽ hành động như thế nào?
○ Đối kháng với các tổ chức quốc tế.
○ Bonus: Mỹ - Việt Nam - Bom nguyên tử.
=> Kiến nghị mẫu: Chúng tôi tin rằng Mỹ nên cắt đứt viện trợ quân sự cho Ai
Cập.
2. Kiến nghị chính trị/ quyền lực
● Trọng tâm: Ba loại Quyền lực => Cái nhìn Hiện thực về hoàn cảnh & kết
quả có thể có.
● Các yếu tố cần chú ý:
○ An ninh - Kinh tế - Ảnh hưởng => Phòng thủ từ xa.
○ Nếu Mỹ không còn là “cảnh sát của thế giới” => Các thế lực khác cạnh
tranh / không có cảnh sát.
○ Thái độ thực dân qua việc giành được đất đai & viện trợ => Đảm bảo
“quân cờ thương thuyết”.
○ Hiện thực > Tự do/Kiến tạo.
=> Kiến nghị mẫu: Chúng tôi tin rằng Mỹ nên rút khỏi Đông Á và chấp nhận
quyền lãnh đạo khu vực của Trung Quốc.
3. Kiến nghị “thể chế”
● Trọng tâm: Phân tích đối tượng => Được gì và mất gì?
● Các yếu tố cần chú ý:
○ Hòa bình thế giới / Bị điều khiển bởi phương Tây.
○ Thế giới đa cực.
○ Luật được thiết kế bởi người sáng lập hệ thống.
○ Ý tưởng & quan niệm phương Tây => Không có đồng thuận 100%.
○ Không có hiệp định ràng buộc.
○ Bàn luận trên một “quang phổ” rộng hơn.
=> Kiến nghị mẫu: Chúng tôi tin rằng NATO nên kết nạp vô điều kiện các tiểu
bang trực thuộc Liên Xô cũ ngoại trừ Liên Bang Nga.
4. Kiến nghị giá trị
● Trọng tâm: Bạn sẵn sàng hy sinh điều gì?
● Các yếu tố cần chú ý:
○ Giữ danh tính >< Hy sinh vị thế quyền lực
○ Thể hiện quyền lực => Sẽ không chơi theo luật nếu họ không ở trong
bàn đàm phán (Tổ chức/Tiểu bang/Khủng bố).
○ Vai trò của Tôn giáo trong Chính trị.
=> Kiến nghị mẫu: Chúng tôi tin rằng các nước phương Tây nên ưu tiên sự ổn
định hơn việc “xuất khẩu” dân chủ trong chính sách đối ngoại.
Cách chuẩn bị và đấu kiến nghị QHQT

CHUẨN BỊ THI ĐẤU

- Tích lũy kiến thức - Principle! Principle!


+ Đa dạng hóa các Principle!
nguồn - Khung so sánh
+ Thảo luận - Sử dụng ví dụ hợp lý
+ Material file
LUYỆN TẬP
KIẾN NGHỊ MẪU
- Chúng tôi lấy làm tiếc Sáng kiến Vành đai và Con đường (Belt and Road
Initiative) của Trung Quốc
- Chúng tôi tin rằng Donald Trump nên trừng phạt Trung Quốc vì COVID-
19
- Chúng tôi ủng hộ đồng tiền chung ASEAN
- Chúng tôi sẽ thay thế quyền phủ quyết của thành viên thường trực Hội
đồng Bảo an Liên hợp quốc bằng quyền phủ quyết của các quốc gia
trung lập trong lịch sử (VD: Ireland, Switzerland, Panama...)
- Chúng tôi tin rằng Hàn Quốc nên dừng theo đuổi việc thống nhất hai
miền Triều Tiên và coi Triều Tiên như một quốc gia độc lập
- Chúng tôi tin rằng các nước ASEAN nên tham gia vào hoạt động quân sự
chung để đối đầu với sự bành trướng của Trung Quốc.
THE END!

You might also like