You are on page 1of 12

Bài 2

LOẠI HÌNH VĂN HÓA VÀ LOẠI HÌNH


VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG
1. Loại hình văn hoá
- Các nền văn hóa trên thế giới vừa đa dạng vừa có
nét tương đồng;
- Có ba thuyết giải thích sự tương đồng văn hóa:

+ thuyết khuếch tán văn hóa


+ thuyết vùng văn hóa
+ thuyết loại hình kinh tế - văn hóa
1. Loại hình văn hoá
Thuyết khuếch tán văn hóa (cutural diffusion)

-Phổ biến ở Tây Âu cuối TK XIX (Đức, Áo, Anh)


-Theo đó, văn hóa được hình thành từ một trung
tâm, rồi được truyền bá, lan tỏa theo cách mô
phỏng hoặc những cuộc thiên di
-Có lan tỏa toàn bộ hoặc lan tỏa bộ phận, lan tỏa
tiên phát và lan tỏa thứ sinh.
1. Loại hình văn hoá
- Thuyết vùng văn hóa (cultural areas)

- Đầu thế kỷ XX, từ những ý kiến của F.Boas, một


số nhà nhân chủng học Mỹ đã phản đối thuyết
khuếch tán văn hóa và đề xuất thuyết vùng văn
hóa.
- Các NNC khẳng định sự tồn tại của nhiều dân tộc
trên cùng một vùng lãnh thổ mà văn hóa của họ
có những điểm chung
1. Loại hình văn hoá
- Thuyết loại hình kinh tế - văn hóa
- Từ cách tiếp cận vùng văn hóa, C.L. Wisler đã lựa
chọn một tập hợp những đặc trưng, tạo nên type,
hay loại hình văn hóa vùng.
- Theo đó, trong lịch sử vh nhân loại từng tồn tại 3
loại hình kinh tế văn hóa:

+ LH KT-VH săn bắt, hái lượm và đánh cá


+ LH KT-VH nông nghiệp dùng cuốc và chăn nuôi
+ LH KT-VH nông nghiệp dùng cày với sức kéo
động vật
1. Loại hình văn hoá
- Mỗi thuyết trên đều có chỗ hợp lý, chúng không
mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau.
- Xuất phát cùng gốc -> quan hệ khuếch tán, lan tỏa
- Gần gũi địa lý -> tiếp xúc, giao lưu, thâm nhập
vào nhau, vay mượn nhau
- Nằm trong điều kiện TN và XH tương đồng ->
giống nhau do đặc trưng loại hình
1. Loại hình văn hoá
- Nguyên lý phân định hai loại hình văn hóa:
Hai trung tâm hình thành chủng tộc cổ xưa nhất
của loài người: Trung tâm phía Tây và Trung tâm
phía Đông.
- P. Đông: văn minh thực vật và cuộc sống trồng trọt
- P. Tây: văn minh động vật và cuộc sống chăn nuôi
* Nguyên nhân của sự khác biệt:
• Khí hậu
• Địa hình
• Kinh tế
• Lối sống
PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY

ĐÔNG NAM TÂY BẰC

ĐỊA HÌNH Điạ hình phức Địa hình đơn giản ĐỊA HÌNH
tạp, sông nước

KHÍ HẬU Nóng, ẩm Lạnh, khô KHÍ HẬU

KINH TẾ Trồng trọt Chăn nuôi KINH TẾ

LỐI SỐNG Định cư Du cư LỐI SỐNG

TỔ CHỨC XÃ Nông thôn (nông Đô thị (buôn bán) TỔ CHỨC XÃ


HỘI nghiệp) HỘI
2. VHVN xét theo loại hình văn
hoá
- Việt Nam: p. Đông điển hình
Loại hình văn hóa nông nghiệp lúa nước
Đặc điểm:
* Nhận thức:
- Lối tư duy tổng hợp biện chứng, trọng mối quan hệ;
- Thiên về chủ quan, kinh nghiệm, cảm tính
* Tổ chức cộng đồng:
+ Nguyên tắc tổ chức cộng đồng: trọng tình, trọng đức,
trọng phụ nữ, trọng văn.
+ Cách thức tổ chức cộng đồng: linh hoạt; bình đẳng
(dân chủ); trọng tập thể, trọng cộng đồng
* Ứng xử với môi trường tự nhiên:

- Sống định cư -> tôn trọng tự nhiên, sống hòa hợp với
tự nhiên;
* Ứng xử với môi trường xã hội:
- Dung hợp trong tiếp nhận, hiếu hoà trong đối phó
* Mặt trái:
- Thói tùy tiện
- Quá trọng tình;
- Thói cào bằng;
- Thiếu tinh thần tôn trọng pháp luật;
- Không tôn trọng thời gian…
SO SÁNH HAI LOẠI HÌNH VĂN HÓA
TIÊU CHÍ VH TRỌNG TĨNH VH TRỌNG ĐỘNG
(GỐC NÔNG NGHIỆP) (GỐC DU MỤC)

Đặc trưng Địa hình Đồng bằng (ẩm thấp) Đồng cỏ (khô, cao)
gốc Nghề chính Trồng trọt Chăn nuôi
Cách sống Định cư Du cư
Ứng xử với môi trường Tôn trọng, ước vọng sống hòa hợp Tham vọng chế ngự tự nhiên
tự nhiên với tự nhiên
Lối nhận thức Thiên về tổng hợp và quan hệ. Thiên về phân tích và yếu tố.

tư duy Chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm. Khách quan, lý tính và thực nghiệm.

Tổ chức Nguyên tắc Thiên về Âm: ưa ổn định, trọng tình, Thiên về Dương: ưa phát triển, trọng
cộng đồng trọng đức, trọng văn, trọng nữ. sức mạnh, trọng tài, trọng võ, trọng
nam giới.

Cách thức Linh hoạt và dân chủ. Nguyên tắc

Coi trọng tập thể. Coi trọng cá nhân

Ứng xử với môi trường Dung hợp trong tiếp nhận; mềm dẻo, Độc đoán trong tiếp nhận; cứng rắn,
xã hội hiếu hòa trong đối phó. hiếu thắng trong đối phó.

You might also like