You are on page 1of 14

10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Chương 2
LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VIỆT NAM
2.1. Loại hình văn hóa
2.1.1. Khái niệm loại hình văn hóa
Khái niệm loại hình văn hoá được hình thành trên cơ sở về sự khác biệt của các
yếu tố: môi trường tự nhiên, phương thức sản xuất kinh tế, lối cư trú. Từ ba yếu tố cơ
bản này, giới nghiên cứu quy văn hoá nhân loại vào hai loại hình: văn hoá gốc nông
nghiệp và văn hoá gốc du mục (tương ứng là các nền văn hoá phương Đông và
phương Tây).
2.1.2. Đặc điểm các loại hình văn hóa
Văn hóa gốc nông nghiệp: chủ yếu ứng Văn hóa gốc du mục: chủ yếu ứng với
với môi trường sống của các cộng đồng môi trường sống của các cộng đồng cư
cư dân ở phương Đông. dân ở phương Tây.
Môi trường tự nhiên: là xứ nóng sinh ra Môi trường tự nhiên: là xứ lạnh với khí
mưa nhiều (ẩm), tạo nên nhiều con sông hậu khô, không thích hợp cho thực vật
lớn và các vùng đồng bằng trù phú. sinh trưởng, trừ những vùng đồng cỏ
rộng.
Nghề mưu sinh: sinh sống bằng nghề Nghề mưu sinh: sinh sống bằng chăn
trồng trọt là chính, do đó hình thành lối nuôi là chính, do đó hình thành lối sống
sống định cư. du cư.
Tổ chức đời sống: lo tạo dựng cuô Ic sống Tổ chức đời sống: lo tổ chức để thường
ổn định lâu dài, không xáo trô nI nên xuyên di chuyển gọn gàng, nhanh chóng,
mang tính chất trọng tĩnh (cuộc sống yên thuânI tiê In nên mang tính chất trọng đô Ing
bình, ít di chuyển). (cuộc sống năng động, di chuyển nhiều).
Ứng xM với môi trường tự nhiên: t ôn Ứng xM với môi trường tự nhiên: coi
trọng, hòa hợp với thiên nhiên. Người thường và luôn muốn chinh phục, chế
dân sống phụ thuô Ic nhiều vào thiên ngự tự nhiên. Cư dân du mục nếu thấy ở
nhiên, ở cố định mô It chO với cái nhà, cái nơi này không thuâ In tiê In, có thể dS dàng
cây của mình nên có P thức tôn trọng, bỏ đi nơi khác, do vâ Iy dTn đến tâm lP
không dám ganh đua với tự nhiên; sống coi thường tự nhiên. Bởi vây,I người
hòa hợp với tự nhiên là mong muốn của phương Tây luôn có tham vọng chinh
cư dân; tận dụng tự nhiên: ăn thực vật là phục và chế ngự tự nhiên ; tận dụng tự

chủ yếu; ưu điểm: con người giữ gìn nhiên: chủ yếu ăn động vật; ưu điểm:
được môi trường sống tự nhiên; nhược khuyến khích con người dXng cảm đối
điểm: rụt rV, e ngại thậm chí tôn sùng tự mătI với tự nhiên, khuyến khích khoa học
nhiên. phát triển; nhược điểm: hủy hoại môi

about:blank 1/14
10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
hòa hợp với tự nhiên là mong muốn của phương Tây luôn có tham vọng chinh
cư dân; tận dụng tự nhiên: ăn thực vật là phục và chế ngự tự nhiên ; tận dụng tự

chủ yếu; ưu điểm: con người giữ gìn nhiên: chủ yếu ăn động vật; ưu điểm:
được môi trường sống tự nhiên; nhược khuyến khích con người dXng cảm đối
điểm: rụt rV, e ngại thậm chí tôn sùng tự mătI với tự nhiên, khuyến khích khoa học
nhiên. phát triển; nhược điểm: hủy hoại môi
trường.
Lối nhận thức, tư duy: tổng hợp - biện Lối nhận thức, tư duy: phân tích - siêu
chứng. Hê I thống tri thức thu được bằng hình. Khoa học hình thành theo con
con đường kinh nghiê Im, chủ quan, cảm đường thực nghiê Im, khách quan, lP tính;
tính. Sức thuyết phục thấp, nhưng bao tính chặt chẽ và sức thuyết phục cao.
giờ cXng diSn đạt ng]n gọn, súc tích, Đây là lí do khiến khoa học phát triển
thâm thúy. Do được hình thành mô It cách nhanh - tư tưởng trước sai sẽ có tư tưởng
tự nhiên (không bị giới hạn đối tượng) sau thay thế; ưu điểm: có sự sâu s]c,
và được kiểm chứng bằng kinh nghiê Im phát triển mạnh các ngành khoa học
của nhiều thế hê I nên tính đúng của tư chuyên sâu; nhược điểm: thiếu toàn
duy tổng hợp - biện chứng thường khá diện.
cao; ưu điểm: nhìn nhận vấn đề toàn
diện, luôn thấy mối quan hệ giữa chúng;
nhược điểm: thiếu triệt để, sâu s]c.
Xu hướng khoa học: thiên về thiên văn, Xu hướng khoa học: thiên về khoa học
triết học tâm linh và tôn giáo. tự nhiên và kỹ thuật.
Ứng xM xã hội: con người nông nghiêpI Ứng xM xã hội: con người du mục trọng
trọng tình, dTn đến thái đô I trọng đức, lP trí, dTn đến trọng sức mạnh, trọng tài,
trọng văn, trọng phụ nữ. Lối sống trọng trọng ve, trọng nam giới. Cuô Ic sống du
tình đã dTn đến cách thức tổ chức công
I cư dTn đến cách thức tổ chức cộng đồng
đồng theo lối linh hoạt, luôn biến báo theo nguyên t]c với tính tổ chức cao
cho thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. (nếp sống theo pháp luật); quyền lực
Con người cư xM bình đẳng (dân chủ) tuyêtI đối nằm trong tay người cai trị -
với nhau (dân chủ làng mạc). Lối sống quân chủ. Tư duy phân tích, cách tổ
trọng tình và cách cư xM dân chủ dTn chức công
I đồng theo nguyên t]c dTn đến
đến đă Ic trưng quan trọng bâcI nhất là tâm môtI đă cI điểm quan trọng của văn hóa du
lP coi trọng tâpI thể, cô Ing đồng; ưu điểm: mục là tâm lP trọng cá nhân; ưu điểm:
lối sống hiếu hòa, nhân nghĩa trong quan mọi vấn đề đều theo một nguyên t]c

hê I xã hô Ii; nhược điểm: mặt trái của linh khách quan với các chuẩn mực cố định,
hoạt, dân chủ là tùy tiện, tâm lP hòa cả văn minh; nhược điểm: mặt trái của
làng, bệnh coi thường phép nước. nguyên t]c là máy móc, rập khuôn, cứng
nh]c, áp đặt, thiếu bình đẳng.
Đặc trưng văn hóa: dung hợp trong tiếp Đặc trưng văn hóa: đôc tôn trong tiếp
about:blank 2/14
10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

lP coi trọng tâpI thể, cô Ing đồng; ưu điểm: mục là tâm lP trọng cá nhân; ưu điểm:
lối sống hiếu hòa, nhân nghĩa trong quan mọi vấn đề đều theo một nguyên t]c

hê I xã hô Ii; nhược điểm: mặt trái của linh khách quan với các chuẩn mực cố định,
hoạt, dân chủ là tùy tiện, tâm lP hòa cả văn minh; nhược điểm: mặt trái của
làng, bệnh coi thường phép nước. nguyên t]c là máy móc, rập khuôn, cứng
nh]c, áp đặt, thiếu bình đẳng.
Đặc trưng văn hóa: dung hợp trong tiếp Đặc trưng văn hóa: đôcI tôn trong tiếp
nhâ In và mềm dgo, hiếu hòa trong đối nhânI và cứng r]n, hiếu th]ng trong đối
phó. phó.
Tôn giáo: tín ngưỡng đa thần cổ xưa Tôn giáo: tín ngưỡng đa thần sơ khai
được kế tục bằng đa tôn giáo. nhanh chóng chuyển sang nhất thần giáo
và tôn giáo độc tôn.
Văn học nghệ thuật: thiên về thơ, nhạc Văn học nghệ thuật: thiên về truyện,
trữ tình. kịch, múa sôi động.
Lưu P: sự phân chia hai loại hình văn hóa ở trên chủ yếu dựa vào văn hoá gốc.
Ngày nay, xu thế giao lưu văn hóa đa chiều khiến hai loại hình văn hóa ấy có sự giao
thoa, xích lại gần nhau.
2.2. Đặc điểm văn hóa Việt Nam trong quan hệ với môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên là tổng thể các nhân tố ngoại cảnh xung quanh chúng ta
như: bầu khí quyển, thổ nhưỡng, nước, thực vật, động vật, khoáng sản… Con người
tồn tại trong môi trường tự nhiên, cùng phát triển với môi trường tự nhiên nên mối
quan hệ giữa con người với tự nhiên cXng là một mặt cơ bản của đời sống văn hóa.
Không khí con người hít thở, đồ ăn, nước uống… đều lấy từ môi trường tự nhiên. Vì
vậy, những gì có lợi cho mình thì con người sẽ thích nghi, tận dụng; còn những gì có
hại thì con người sẽ cải tạo, ứng phó. “Từng nền văn hóa, xét cho cùng, đều là hậu
quả của việc từng cộng đồng để tồn tại, phải thích ứng với thiên nhiên bao quanh
nó”1(1).
“Con người là một sinh vật nhìn về phía trước, mắt hướng về tương lai”(2). Ngay
từ khi đặt chân trên trái đất này, con người đã không ngừng nO lực vượt lên trên các
khả năng và giới hạn của mình. Đó là đặc điểm tiến hóa của con người, để con người

1(1) NguySn Từ Chi (1996), Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa
học Xã hội, tr. 55.

(2) Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Sđd, tr. 30.

(2)

đứng trên mọi sinh vật khác, là động vật bậc cao nhất. Con người sẽ dần thích nghi
với những điều kiện sống mà môi trường tự nhiên áp đặt và cả những thách thức mà
con người tự đặt ra. Bằng bàn tay, khối óc và con tim… con người dần tạo ra những
biến đổi rộng kh]p từ không khí, đất, nước, thảm thực vật, động vật… tạo thành môi
t ờ ố Q á t ì h thí h hi à ó hầ hì h thà h hữ ét đặ thù ủ bả
about:blank 3/14
10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

(2) Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Sđd, tr. 30.

(2)

đứng trên mọi sinh vật khác, là động vật bậc cao nhất. Con người sẽ dần thích nghi
với những điều kiện sống mà môi trường tự nhiên áp đặt và cả những thách thức mà
con người tự đặt ra. Bằng bàn tay, khối óc và con tim… con người dần tạo ra những
biến đổi rộng kh]p từ không khí, đất, nước, thảm thực vật, động vật… tạo thành môi
trường sống. Quá trình thích nghi này góp phần hình thành những nét đặc thù của bản
s]c văn hóa một dân tộc. Suy cho cùng, sự khác nhau về văn hóa giữa các dân tộc, các
cộng đồng người được quy định bởi nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố về môi trường
sống. Chính sự khác nhau về môi trường sống này đã giúp các nhà nghiên cứu về văn
hóa Việt Nam trong và ngoài nước khẳng định sự hiện hữu của một nền văn minh và
văn hóa Việt Nam, bên cạnh nền văn minh và văn hóa Trung Hoa. Bản s]c văn hóa
từng dân tộc được kh]c họa bởi điều kiện lịch sM, xã hội, tâm lí và điều kiện môi
trường tự nhiên. Theo nghĩa rộng, văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con
người, từ đó hình thành một lối sống, tư duy, ứng xM, một thái độ tổng quát của con
người đối với vX trụ, thiên nhiên và xã hội; là vai trò của con người trong vX trụ đó,
với một hệ thống chuẩn mực, giá trị, quan niệm mang dấu ấn riêng của con người.
Như vậy, nhìn nhận về cội nguồn và bản s]c văn hóa Việt Nam phải chú P đến điều
kiện môi trường tự nhiên và sau đó là điều kiện lịch sM của Việt Nam.
Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, “là ngã tư đường của các
cư dân và các nền văn minh”(1). Điều kiện khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều và có gió mùa
là hằng số tự nhiên của văn hóa Việt Nam. Nó tạo nên đặc trưng văn hóa Việt Nam là
văn hóa lúa nước. Hệ sinh thái thực vật rất phong phú, đa dạng, trong đó, thực vật phát
triển mạnh hơn động vật, vì động vật dS bị dịch bệnh do khí hậu nóng ẩm gió mùa. Vì
vậy, trong thời kinh tế thu lượm thì hái lượm vượt trội hơn săn b]t. Thời kinh tế nông
nghiệp thì trồng trọt vượt trội hơn chăn nuôi. Tính chất thực vật và môi trường sông
nước xét từ góc độ môi trường tự nhiên ảnh hưởng khá re trong đời sống văn hóa của
người Việt Nam ở nhiều phương diện như: ăn, mặc, ở, đi lại…
2.2.1. Văn hóa ăn uống của người Việt Nam
Ăn uống (ẩm thực) là một trong những nhu cầu tối quan trọng của đời sống con
người để duy trì sự sống. Nhưng, khác xa với con vật, ăn uống của con người còn là
một hành động mang tính văn hóa chứ không chỉ dừng lại ở bản năng sinh tồn. Nếu

(1)(1) Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Sđd, tr. 33.

các cư dân của nền văn hóa gốc du mục (phương Tây) thiên về ăn thịt và các chế
phẩm từ sữa động vật thì ăn uống của người Việt Nam lại bộc lộ rất re dấu ấn của
truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước.
- Dấu ấn nông nghiệp trong cơ cấu bữa ăn: có thể nói, văn minh Việt Nam là nền
ă i h th ật N ời Việt N khô ót ề thố hă ôi đ i i ú lấ
about:blank 4/14
10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

một hành động mang tính văn hóa chứ không chỉ dừng lại ở bản năng sinh tồn. Nếu

(1)(1) Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Sđd, tr. 33.

các cư dân của nền văn hóa gốc du mục (phương Tây) thiên về ăn thịt và các chế
phẩm từ sữa động vật thì ăn uống của người Việt Nam lại bộc lộ rất re dấu ấn của
truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước.
- Dấu ấn nông nghiệp trong cơ cấu bữa ăn: có thể nói, văn minh Việt Nam là nền
văn minh thực vật. Người Việt Nam không có truyền thống chăn nuôi đại gia súc lấy
thịt ăn nên cơ cấu bữa ăn truyền thống được mô hình: cơm - rau - cá (m]m). Trong bữa
ăn thiên về thực vật ấy, lúa gạo đứng đầu bảng. Tục ngữ có những câu như: Người
sống về gạo, cá bạo về nước; Cơm tẻ là mẹ ruột; Đói thì thèm thịt thèm xôi, hễ no cơm
tẻ thì thôi mọi đường. Người Việt Nam gọi bữa ăn là bữa cơm.
Trong bữa ăn của người Việt Nam, sau lúa gạo thì đến rau quả. Nằm ở một trong
những trung tâm trồng trọt, rau quả của Việt Nam mùa nào thức ấy, phong phú vô
cùng. Đối với người Việt Nam thì Đói ăn rau, đau uống thuốc; Ăn cơm không rau như
đau không thuốc; Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương;
Tương cà là gia bản…
Đứng thứ ba trong cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam là các loại thủy hải sản- sản
vật của vùng sông nước: Con cá đánh ngã bát cơm; Có cá đổ vạ cho cơm … Từ các
loài thủy hải sản, người Việt Nam chế tạo ra một thứ đồ chấm đặc biệt là nước m]m.
Với người Việt Nam, từ bữa cơm thường trong gia đình cho đến những bữa tiệc đãi
khách sang trọng, nhất định không thể thiếu bát nước m]m.
Ở vị trí cuối cùng trong bữa ăn người Việt Nam là các loại quả cây tráng miệng,
rồi đồ uống, hút như trầu cau, thuốc lào, nước chV, nước vối… hầu hết đều là những
sản vật của nghề trồng trọt Đông Nam Á.
- Ăn uống của người Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa làng: tính cộng cảm,
cộng đồng. Người Việt Nam ăn chung cho nên các thành viên của bữa ăn liên quan và
phụ thuộc chặt chẽ vào nhau (khác hẳn người phương Tây ai có suất của người ấy, bộc
lộ tính cá nhân rất re). Vì vậy, bữa ăn là dịp sum họp, quây quần, người Việt Nam rất
thích chuyện trò. Tính cộng đồng đòi hỏi ở con người một thứ văn hóa cao trong ăn
uống (Ăn trông nồi, ngồi trông hướng). Vì mọi người đều phụ thuộc lTn nhau nên phải
P tứ và mực thước khi ăn.
- Ăn uống của người Việt Nam mang đậm triết lí phương Đông: sự hòa hợp, tổng
hợp, cân bằng âm- dương. Điều này được thể hiện trong cách chế biến đồ ăn (pha chế

tổng hợp trong món ăn, sM dụng nguyên liệu theo mùa, dùng gia vị…); cách ăn (ăn và
cảm nhận bằng đủ các giác quan, dùng đXa…).
2.2.2. Văn hóa mặc, ở và đi lại của người Việt Nam
- Quan trọng đối với con người, sau ăn là mặc. Mặc giúp cho con người ứng phó
đ ới ái ó ét ió à t h ặ ò để t điể là đ
about:blank 5/14
10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

- Ăn uống của người Việt Nam mang đậm triết lí phương Đông: sự hòa hợp, tổng
hợp, cân bằng âm- dương. Điều này được thể hiện trong cách chế biến đồ ăn (pha chế

tổng hợp trong món ăn, sM dụng nguyên liệu theo mùa, dùng gia vị…); cách ăn (ăn và
cảm nhận bằng đủ các giác quan, dùng đXa…).
2.2.2. Văn hóa mặc, ở và đi lại của người Việt Nam
- Quan trọng đối với con người, sau ăn là mặc. Mặc giúp cho con người ứng phó
được với cái nóng, rét, mưa, gió và quan trọng hơn, mặc còn để trang điểm, làm đẹp
(Người đẹp về lụa, lúa tốt về phân; Quen sợ dạ, lạ sợ áo…). MOi dân tộc có cách mặc
và trang sức riêng, vì vậy, cái mặc trở thành biểu tượng của văn hóa dân tộc. Văn hóa
mặc của người Việt Nam mang đậm dấu ấn nông nghiệp. Để đối phó với khí hậu nóng
ẩm, người Việt Nam ưa sM dụng chất liệu may mặc mềm, mỏng, nhẹ, thoáng, thấm mồ
hôi; cXng là những chất liệu có nguồn gốc thực vật, sản phẩm của nghề trồng trọt nông
nghiệp: tơ, lụa, lượt, là, gấm, vóc, the, đXi, gai, bông, đay… Trong khi đó, người
phương Tây ưa dùng chất liệu là da, lông thú…
- Ở và đi lại cXng là biểu hiện của việc người Việt Nam ứng phó với môi trường
tự nhiên. Ngôi nhà là mái ấm để con người đối phó với nóng lạnh, n]ng mưa, gió bão,
là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho người Việt cuộc sống định cư
ổn định. Có an cư thì mới lạc nghiệp. Vì ngôi nhà chiếm vị trí quan trọng đặc biệt
trong cuộc sống, cho nên trong tiếng Việt “nhà”(chO ở) được đồng nhất với gia đình
(gồm mọi người sống trong nhà). Ngôi nhà của người Việt Nam có những đặc điểm
sau:
+ Do khu vực cư trú là vùng sông nước nên ngôi nhà của người Việt Nam g]n
liền với môi trường sông nước. Những người sống bằng nghề sông nước (chài lưới,
chở đò...) thường lấy thuyền, bV làm nhà ở, gọi là nhà thuyền, nhà bV; nhiều gia đình
quần tụ lập nên các xóm chài, làng chài. Nhiều người tuy không sống bằng nghề sông
nước nhưng cXng làm nhà sàn để ứng phó với ngập lụt, ẩm ướt, bởi khí hậu nhiệt đới
có độ ẩm cao.
+ Để ứng phó với môi trường tự nhiên nóng ẩm nên người Việt Nam ưa thích nhà
hướng Nam, nhà cao cMa rộng. Tục ngữ có câu: Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng
nam… Cấu trúc nhà như vậy, tạo không gian thoáng mát, giao hòa với tự nhiên, khác
với kiến trúc nhà phương Tây ở xứ lạnh, nhà đóng kín, trần thấp, tường dày, cMa ít để
giữ hơi ấm. Nhà của người Việt “cao” là để ứng phó với lụt lội, ẩm ướt, côn trùng…;
“cMa rộng” là để đón gió mát và tránh n]ng. Document continues below

Discover more from:


Cơ sở văn hóa Việt Nam
CSVH.123
172 documents
about:blank 6/14
10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

giữ hơi ấm. Nhà của người Việt “cao” là để ứng phó với lụt lội, ẩm ướt, côn trùng…;
“cMa rộng” là để đón gió mát và tránh n]ng. Document continues below

Discover more from:


Cơ sở văn hóa Việt Nam
CSVH.123
172 documents

Go to course

Bộ đề thi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam (Có đáp
án) 993865
24
Cơ sở văn hóa Việt Nam 87% (123)

Tài liệu Chương 1 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

14
Cơ sở văn hóa Việt Nam 100% (6)

Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

13
Cơ sở văn hóa Việt Nam 86% (43)

Tài liệu Chương 3 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

11
Cơ sở văn hóa Việt Nam 100% (7)

Tài liệu Chương 5. Tiến trình lịch sử văn hoá VN

36
Cơ sở văn hóa Việt Nam 100% (10)

1. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG Trình VÀ TỔ CHỨC QT ĐÀO TẠO


+ Tính cộng đồng của văn hóa nông nghiệp thể hiện ở việc trong nhà không chia
Cơ sở văn hóa Việt Nam
21 nhiều phòng nhỏ biệt lập như nhà ở của người phương Tây. Người Việt Nam có
100% (6)
thành
truyền thống thờ cúng tổ tiên và hiếu khách, cho nên đặc biệt chú P đến không gian
dành để thờ cúng tổ tiên và không gian dành cho việc tiếp khách.
Về đi l i t ã hội Việt N ổt ề d bả hất ô hiệ ố đị h
about:blank 7/14
10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
36
Cơ sở ă óa ệ a ( )

1. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG Trình VÀ TỔ CHỨC QT ĐÀO TẠO


+ Tính cộng đồng của văn hóa nông nghiệp thể hiện ở việc trong nhà không chia
Cơ sở văn hóa Việt Nam
21 nhiều phòng nhỏ biệt lập như nhà ở của người phương Tây. Người Việt Nam có
100% (6)
thành
truyền thống thờ cúng tổ tiên và hiếu khách, cho nên đặc biệt chú P đến không gian
dành để thờ cúng tổ tiên và không gian dành cho việc tiếp khách.
- Về đi lại, trong xã hội Việt Nam cổ truyền, do bản chất nông nghiệp sống định
cư cho nên con người ít có nhu cầu di chuyển; có đi thì chỉ đi gần (từ nhà ra đồng, từ
nhà lên nương). Nhiều cụ già ở nông thôn, suốt đời không hề bước chân ra khỏi làng
mình. Vì vậy, dS hiểu là tại sao ở Việt Nam trước đây, giao thông, nhất là giao thông
đường bộ kém phát triển.
Việt Nam là vùng sông nước, nơi đây có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng
chịt và bờ biển rất dài. Vì vậy mà phương tiện đi lại phổ biến từ ngàn xưa là đường
thủy. Tục ngữ có câu: Nhất cận thị, nhị cận giang. Phương tiện giao thông và chuyên
chở trên sông nước ở Việt Nam rất phong phú: thuyền, ghe, xuồng, bè, mảng, phà…
Nói tóm lại, con người sống trong môi trường tự nhiên vừa phụ thuộc, vừa thích
ứng với tự nhiên; nhưng mặt khác, con người tìm hiểu, khám phá, chinh phục, cải tạo
tự nhiên, b]t tự nhiên phục vụ cuộc sống của mình. Có nghĩa là, con người tạo ra môi
trường nhân tạo, tạo ra giá trị văn hóa. Văn hoá là sự biến đổi tự nhiên phục vụ cuộc
sống con người.
2.3. Đặc điểm văn hóa Việt Nam trong quan hệ với môi trường xã hội
Con người không thể sống riêng lg mà phải sống cùng nhau, sống với nhau và
tạo thành cộng đồng. Xã hội chính là sự tổ chức mối quan hệ giữa người với người.
“Con người là tổng hoà các quan hệ xã hội”. Tương ứng với mOi hình thức tổ chức xã
hội sẽ hình thành những chuẩn mực, quan niệm, lối sống... Con người điều chỉnh hoạt
động của mình để phù hợp và tuân theo những chuẩn mực, quan niệm, lối sống... được
cộng đồng thừa nhận. Từ đó, tạo ra các sản phẩm văn hoá như là hệ quả của mối quan hệ
con người với xã hội. Đây là mối quan hệ biện chứng, tác động lTn nhau, trong đó xã
hội giữ vai trò quyết định. Xã hội là điều kiện, là môi trường, là phương thức để cá
nhân phát triển. Và cá nhân không chỉ là sản phẩm của xã hội mà còn là chủ thể thúc
đẩy sự phát triển xã hội.
Xã hội Việt Nam trong hàng ngàn năm là một xã hội nông nghiệp, nền văn hoá
của nó cXng là văn hoá nông nghiệp. Trong xã hội ấy, gia đình, họ hàng, làng mạc đã

tạo thành đơn vị xã hội cơ sở. Điều này làm nảy sinh nguyên t]c: giá trị gia đình và
cộng đồng được đặt trên giá trị cá nhân. Cá nhân bị hoà tan trong cộng đồng, nếu tách
riêng ra cá nhân không có P nghĩa. “Xã hội Việt Nam từ xưa không có cá nhân. Chỉ có
đoàn thể: lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình. Còn cá nhân, cái bản sắc của cá nhân
hì đắ i đì h ố i h i ớ biể ả”(1)
about:blank 8/14
10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Xã hội Việt Nam trong hàng ngàn năm là một xã hội nông nghiệp, nền văn hoá
của nó cXng là văn hoá nông nghiệp. Trong xã hội ấy, gia đình, họ hàng, làng mạc đã

tạo thành đơn vị xã hội cơ sở. Điều này làm nảy sinh nguyên t]c: giá trị gia đình và
cộng đồng được đặt trên giá trị cá nhân. Cá nhân bị hoà tan trong cộng đồng, nếu tách
riêng ra cá nhân không có P nghĩa. “Xã hội Việt Nam từ xưa không có cá nhân. Chỉ có
đoàn thể: lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình. Còn cá nhân, cái bản sắc của cá nhân
chìm đắm trong gia đình, trong quốc gia như giọt nước trong biển cả”(1).
Có ba nguyên lí cơ bản tập hợp cá nhân thành xã hội là cùng dòng máu (gia
đình), cùng chO ở (làng xóm), cùng lợi ích dân tộc (quốc gia).
2.3.1. Đặc điểm gia đình Việt Nam
Gia đình là hình ảnh xã hội thu nhỏ. Ở đó, quan hệ người- người dựa trên những
nguyên t]c tình cảm, dòng máu, luân lí, đạo đức, kinh tế… Theo nghĩa rộng nhất, gia
đình là cội nguồn và chốn nương náu của mOi cá nhân; một thiết chế có luật lệ và tôn
ti trật tự. Gia đình là môi trường văn hóa đầu tiên để cá thể người tiếp nhận văn hóa
của cộng đồng. Đứa trg vừa sinh ra đã được sống và cảm thụ, thâm nhập văn hóa trước
hết ở gia đình, rồi sau đó mở rộng ra làng xóm. Vì vậy, gia đình đóng vai trò rất quan
trọng đối với việc hình thành nhân cách con người. Chính gia đình đã tạo nên mối liên
hệ xã hội bền vững nhất, nơi duy trì và trao truyền những nét đặc trưng của văn hóa
dân tộc. Tuy nhiên, mối quan hệ người - người trong gia đình cXng có những thay đổi
theo thời gian, phụ thuộc vào các hình thức hôn nhân cụ thể.
Gia đình người Việt Nam hiện nay, tồn tại đa số là kiểu gia đình hạt nhân (gồm
bố mẹ và con cái chưa trưởng thành), bên cạnh đó, còn một số kiểu gia đình nhỏ (gồm
bố mẹ và gia đình một con trai, thường là con trai trưởng). Ngoài ra, giai đoạn hiện đại
còn xuất hiện những gia đình “thiếu”, hoặc chỉ có mẹ, hoặc chỉ có cha. Xã hội hiện đại
có xu hướng dung hòa mối quan hệ giữa gia đình và tự do cá nhân.
Gia đình Việt Nam mang nét đặc thù Á Đông - ảnh hưởng Nho giáo: con trai nối
dei, thờ cúng; đề cao tính cộng đồng, tinh thần vì lợi ích chung (mOi thành viên bị chi
phối bởi tập thể chung của gia đình) nhưng cXng tôn trọng giới hạn tự do cá nhân. Về
cơ bản, phụ nữ (người vợ, người mẹ...) có địa vị bình đẳng với nam giới (người
chồng, người cha...). Điều này được quy định bởi nền văn hoá nông nghiệp lúa nước
truyền thống, tự cung tự cấp. Về bản chất, người nam giới có vai trò, vị trí trong đối

((1) Hoài Thanh- Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, tr. 45.

ngoại, còn người phụ nữ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đối nội, trong điều hành
gia đình (nội tướng).
Trong gia đình Việt Nam, văn hóa tình nghĩa được đề cao (tình nghĩa cha - con, mẹ
- con, vợ - chồng, tình nghĩa giữa gia đình với họ tộc, hàng xóm láng giềng). Đó là
ă hó hĩ tì h ất Á Đô
about:blank 9/14
10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

((1) Hoài Thanh- Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, tr. 45.

ngoại, còn người phụ nữ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đối nội, trong điều hành
gia đình (nội tướng).
Trong gia đình Việt Nam, văn hóa tình nghĩa được đề cao (tình nghĩa cha - con, mẹ
- con, vợ - chồng, tình nghĩa giữa gia đình với họ tộc, hàng xóm láng giềng). Đó là
văn hóa nghĩa tình rất Á Đông.
Quan hệ của người Việt trong gia đình: đối với bề trên, với cha mẹ thì hiếu kính;
với anh em (huynh đệ) thì hoà thuận (đS); với vợ chồng thì nghĩa tình, thuỷ chung, tôn
trọng lTn nhau… Tất cả đã tạo nên giá trị truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
Có thể nói, với tư cách là một xã hội thu nhỏ, gia đình Việt Nam gồm tổng hoà
nhiều mối quan hệ xã hội đa chiều, biểu hiện những giá trị văn hoá đầy sức sống,
mang phong vị Á Đông độc đáo. MOi gia đình người Việt Nam hôm nay cùng chung
sức, chung lòng cho sự phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh, phồn vinh.
2.3.2. Đặc điểm làng Việt Nam
Làng là một thành tố quan trọng trong cơ cấu xã hội Việt Nam (nhà -làng- nước).
Làng là một đơn vị cộng cư, có một vùng đất chung của cư dân nông nghiệp. Làng
Việt Nam mang tính chất công xã nông thôn theo quan hệ láng giềng, là điểm tập hợp
cuộc sống cộng đồng tự quản đa dạng và phong phú của người nông dân.
Quan hệ của người Việt Nam trong làng xóm: trọng tình cảm, đoàn kết, giúp đỡ lTn
nhau; tôn trọng người cao tuổi (những người chứng kiến lịch sM thăng trầm của làng,
hiểu biết, có kinh nghiệm trong ứng xM).
Đình làng là nơi trung tâm chính trị, văn hóa của làng. Đó là nơi họp làng, nơi xM
lP những công việc chung của làng, nơi diSn ra hội làng, tế lS, thờ cúng Thành Hoàng
làng (vị thần phù trợ cho làng).
Là một đơn vị xã hội của văn hóa Việt Nam, làng là một môi trường văn hóa đặc
trưng. Ở đó, mọi thành tố, mọi hiện tượng văn hóa được sinh thành, phát triển, lưu giữ
và trao truyền đến mọi cá thể. Văn hóa làng nổi bật với hai đặc điểm cơ bản là tính
cộng đồng và tính tự trị. Tính cộng đồng thúc đẩy tính dân chủ làng xã và P thức cố
kết mOi thành viên trong làng (cây đa, giếng làng, sân đình, hội làng… là không gian
sinh hoạt chung). Tính tự trị thông qua lệ làng và hương ước khiến mOi làng có diện
mạo văn hóa riêng như tập quán, nếp sống, tín ngưỡng, tôn giáo, hội làng, thậm chí
giọng nói và cả cách ứng xM (đất lề, quê thói, Trống làng nào làng ấy đánh/ Thánh

làng nào làng ấy thờ…). Chính những đặc điểm này giúp làng đứng vững trong bão
táp của lịch sM dân tộc. Sự cố kết rất tự nhiên mang đặc trưng của nền nông nghiệp lúa
nước đã làm cho làng Việt Nam in đậm trong tâm thức những người dân Việt Nam
tình quê hương tha thiết. Ai đi xa cXng nhớ về cây đa, bến nước, sân đình, lXy tre
h ổ là i dấ thời i ] bó ới t ổi th Oi ời từ i h à lớ
about:blank 10/14
10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

mạo văn hóa riêng như tập quán, nếp sống, tín ngưỡng, tôn giáo, hội làng, thậm chí
giọng nói và cả cách ứng xM (đất lề, quê thói, Trống làng nào làng ấy đánh/ Thánh

làng nào làng ấy thờ…). Chính những đặc điểm này giúp làng đứng vững trong bão
táp của lịch sM dân tộc. Sự cố kết rất tự nhiên mang đặc trưng của nền nông nghiệp lúa
nước đã làm cho làng Việt Nam in đậm trong tâm thức những người dân Việt Nam
tình quê hương tha thiết. Ai đi xa cXng nhớ về cây đa, bến nước, sân đình, lXy tre
xanh, cổng làng… in dấu thời gian g]n bó với tuổi thơ mOi người từng sinh ra và lớn
lên ở làng. Tuy vậy, cXng chính tính tự trị của làng đã làm cản trở sự phát triển của tư
duy khoa học kỹ thuật, óc sáng tạo trong mOi người dân Việt Nam. Để rồi khi có sự
đổi mới thì những giá trị văn hóa đó nhanh chóng bị phá vỡ nhường chO cho văn hóa
phương Tây phát triển. Những ngôi làng được coi là truyền thống văn hóa cXng là
những làng đi tiên phong trong sự nghiệp đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Nói tóm lại, người Việt Nam cần gìn giữ những nét bản s]c tốt đẹp của văn hóa
làng, nhưng đồng thời cần phát huy P thức xã hội, tinh thần trách nhiệm, tạo điều kiện
để con người cá nhân phát triển, hướng đến một xã hội dân chủ hài hòa, sống tôn
trọng pháp luật, kỷ cương. Tính sáng tạo, linh hoạt truyền thống của người Việt Nam
cần giữ lại, song cần chấm dứt thói tùy tiện. Chỉ có như vậy mới thoát ra khỏi tầm
nhìn hạn hẹp của văn hóa làng xã tiểu nông, để trên cơ sở đó gìn giữ và phát huy được
những giá trị tinh hoa của văn hóa làng, xây dựng được văn hóa đô thị Việt Nam văn
minh, hiện đại.
2.4. Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ
2.4.1. Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Việt Nam
Xuất phát từ văn hóa làng với đặc trưng là tính cộng đồng và tính tự trị nên người
Việt Nam vừa thích giao tiếp lại vừa rụt rV, e ngại. Đối với cộng đồng quen thuộc thì
xởi lởi, thích giao tiếp nhưng khi gặp người lạ, ở ngoài cộng đồng quen thuộc thì e dV,
ngại ngùng. Hai tính cách tưởng như trái ngược ấy không hề mâu thuTn với nhau, vì
chúng bộc lộ trong những môi trường khác nhau, chúng là hai mặt của cùng một bản
chất. Đó cXng là biểu hiện cho cách ứng xM linh hoạt của người Việt Nam.
Trong giao tiếp người Việt Nam đề cao tình cảm, đề cao tình hơn lí. Điều này là
do cội nguồn của nền văn hóa gốc nông nghiệp vốn đề cao tình cảm trong ứng xM cộng
đồng. Khi giao tiếp với những người xung quanh, người Việt Nam thường quy về mối

quan hệ thân tình và xưng hô thân mật như: anh, chị, cô, chú, bác, cháu…; hay cười
để thể hiện sự thân thiện…
Trong giao tiếp, người Việt Nam ưa quan tâm tìm hiểu đối tượng giao tiếp của
mình nên thường hỏi thăm tuổi tác, gia đình, quê quán, trình độ học vấn… Điều này
khiế h ời ớ ài ó hậ ét là ời Việt N h tò ò
about:blank 11/14
10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

đồng. Khi giao tiếp với những người xung quanh, người Việt Nam thường quy về mối

quan hệ thân tình và xưng hô thân mật như: anh, chị, cô, chú, bác, cháu…; hay cười
để thể hiện sự thân thiện…
Trong giao tiếp, người Việt Nam ưa quan tâm tìm hiểu đối tượng giao tiếp của
mình nên thường hỏi thăm tuổi tác, gia đình, quê quán, trình độ học vấn… Điều này
khiến cho người nước ngoài có nhận xét là người Việt Nam hay tò mò.
Vì ưa sự tế nhị, P tứ, tránh làm mất lòng người khác nên khi giao tiếp người Việt
Nam thường đ]n đo cân nh]c trước khi nói, hoặc nói vòng vo khéo léo mà không bao
giờ mở đầu trực tiếp, đi thẳng vào đề như người phương Tây. Chính sự đ]n đo cân
nh]c này khiến cho người Việt Nam có nhược điểm là thiếu tính quyết đoán.
Trong giao tiếp, người Việt Nam ưa sự khiêm nhường và lịch sự nên thường hạ
thấp khi nói về mình, còn đề cao đối tượng giao tiếp… Điều này khiến người Việt
Nam thiếu tự tin vào cá nhân mình.
Tóm lại, bối cảnh giao lưu văn hóa đa chiều và hội nhập ngày nay, đòi hỏi người
Việt Nam cần P thức đầy đủ về ưu điểm và hạn chế trong văn hóa giao tiếp của dân
tộc. Từ đó, biết kh]c phục hạn chế, biết tiếp thu và học hỏi để nâng cao tầm hiểu biết,
bản lĩnh và tự tin khi giao tiếp.
2.4.2. Đặc điểm nghệ thuật ngôn từ Việt Nam
Ngôn ngữ là thành tố của văn hóa, là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con
người. Tiếng Việt phản ánh re nhất tâm hồn, tính cách của con người và đặc trưng cơ
bản của nền văn hóa Việt Nam.
Trước hết, nghệ thuật ngôn từ Việt Nam mang tính biểu trưng cao. Tính biểu trưng
thể hiện ở xu hướng khái quát hóa, ước lệ hóa với cấu trúc cân đối hài hòa (Cầu này
cầu ái cầu ân/ Một trăm cô gái rửa chân cầu này…). Người Việt sống duy cảm nên
trong truyền thống văn chương Việt Nam, thơ ca phát triển mạnh hơn hẳn văn xuôi. Đó
là dân tộc “Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa ” (Huy Cận). Thơ ca là nghệ thuật
ngôn từ có vần, giàu nhạc điệu, thể hiện sự cân đối, hài hòa.
Ngôn từ Việt Nam rất giàu tính biểu cảm, giàu thanh điệu và tính nhạc - đặc trưng
của văn hóa trọng tình. Ngôn từ nghệ thuật Việt Nam còn mang tính linh hoạt - đặc
trưng ứng xM văn hóa của người Việt Nam. Điều đó cho thấy, ngôn ngữ thực sự là tấm
gương phản chiếu đặc trưng văn hóa Việt Nam
2.5. Hằng số văn hoá Việt Nam

2.5.1.Khái niệm hằng số văn hoá


Hằng số văn hoá là khái niệm chỉ những đặc điểm, những yếu tố bất biến trong
quá trình vận động, phát triển của một nền văn hoá. Văn hoá luôn biến đổi, vận động,
phát triển. Vì vậy, khi nói hằng số (bất biến) trong văn hoá là nói đến một số đặc điểm,
hâ tố hữ h à đó à thôi
about:blank 12/14
10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

gương phản chiếu đặc trưng văn hóa Việt Nam


2.5. Hằng số văn hoá Việt Nam

2.5.1.Khái niệm hằng số văn hoá


Hằng số văn hoá là khái niệm chỉ những đặc điểm, những yếu tố bất biến trong
quá trình vận động, phát triển của một nền văn hoá. Văn hoá luôn biến đổi, vận động,
phát triển. Vì vậy, khi nói hằng số (bất biến) trong văn hoá là nói đến một số đặc điểm,
nhân tố hữu hạn nào đó mà thôi.
2.5.2. Các hằng số văn hoá Việt Nam
- Tính không chối từ: văn hoá Việt Nam là nền văn hoá cởi mở, sẵn sàng đón
nhận, thâu nạp các giá trị, tinh hoa văn hoá ngoại sinh để làm giàu có thêm nền văn
hóa dân tộc (thực ra, trong “không chối từ” đã hàm chứa “chối từ”, có nghĩa là văn
hóa Việt Nam không dung nạp những gì xa lạ, trái với truyền thống, bản s]c văn hoá
dân tộc. Nó chỉ thu nạp và tiếp biến những giá trị phù hợp với cộng đồng. Văn hóa
Việt Nam là bản s]c văn hóa của quốc gia đa dân tộc, tiếp biến nhuần nhị những yếu
tố văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, Âu - Mỹ… hòa đồng với tự nhiên, làng bản, đất nước.
Nó thống nhất dựa trên sự phong phú, đa dạng, đa s]c màu, cởi mở, tiếp xúc, tiếp
biến).
- Văn hoá Việt Nam là nền văn hoá nông nghiệp với ba nhân tố nông dân - nông
nghiệp lúa nước - làng xã. Ba nhân tố này đã trở thành nét hằng xuyên đi suốt không
gian, thời gian của văn hoá dân tộc. Nó in đậm, chi phối mọi mặt đời sống văn hoá
dân tộc.
- Tính đa dân tộc: chủ thể văn hoá Việt Nam gồm nhiều tộc người (54 dân tộc anh
em). Cùng với những nhân tố khác, tính đa dân tộc làm cho văn hoá Việt Nam đa dạng
mà thống nhất, thống nhất trong đa dạng.

about:blank 13/14
10/3/23, 4:34 PM Tài liệu Chương 2 - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

about:blank 14/14

You might also like