You are on page 1of 115

Nhập môn

Đông
phương
học
ThS. Lê Nguyễn Hải Vân
Khoa Quốc tế học
Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHĐN
Lê Nguyễn Hải Vân
Thông tin về giảng viên

Khoa Quốc tế học


Trường ĐHNN-ĐHĐN

0932.629.523

lnhvan@ufl.udn.vn
01 02 03
Đặc trưng văn hóa Các vùng văn hóa Một số tôn giáo và
phương Đông phương Đông hệ tư tưởng lớn
Nội dung

• Văn hóa gốc • Vùng văn hóa • Hindu giáo


nông nghiệp Trung Hoa • Phật giáo
• Văn hóa gốc du • Vùng văn hóa • Nho giáo
mục Ấn Độ • Đạo giáo
• Một số đặc • Vùng văn hóa • Hồi giáo
trưng văn hóa Hồi giáo • Do Thái giáo
phương Đông
• Một số hạn chế
của văn hóa
phương Đông
1.
Đặc trưng văn hóa
phương Đông
• Văn hóa gốc nông nghiệp vs. du mục
• Đặc trưng văn hóa phương Đông
• Một số hạn chế của văn hóa phương Đông
“Văn hóa là sản phẩm của con người
và tự nhiên nên nguồn gốc sâu xa của
mọi sự khác biệt về văn hóa chính là
do những khác biệt về điều kiện tự
nhiên (địa lý – khí hậu) và xã hội (lịch
sử - kinh tế) quy định.”
Phương Đông Phương Tây

• Nóng ẩm, mưa • Lạnh khô, ít


nhiều mưa
Điều kiện tự nhiên

• Các hệ thống • Chủ yếu đồi


sông lớn và núi, không
đồng bằng trù thích hợp cho
phú thực vật sinh
• -> kinh tế trưởng -> kinh
trồng trọt tế chăn nuôi
• -> lối sống gia súc
định canh, • -> lối sống du
định cư mục, du cư
Sự xuất hiện của
Phương Đông

yếu tố nước
trong văn hóa
tinh thần
Sự xuất hiện của
Phương Tây

gia súc trong Kinh


thánh, đơn vị quy
đổi quá trị…
Hình thành hai loại hình văn hóa ứng
với hai loại hình sản xuất kinh tế

Văn hóa gốc Văn hóa gốc


nông nghiệp du mục
● Ổn định
lâu dài
● Trọng tĩnh ● Thường xuyên di chuyển
● Trọng động
Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam
Đặc trưng văn hóa trọng tĩnh – trọng động
Văn hóa phương Đông
thuộc về loại hình văn hóa
nào?
● Khoảng đầu công nguyên, lối sống du mục
về cơ bản kết thúc ở phương Tây
● Nền kinh tế chăn nuôi dần chuyển sang mô
hình trồng trọt khô (mì, kê, lúa mạch) kết
hợp chăn nuôi ở nông thôn và thương nghiệp
Châu Âu

buôn bán ở đô thị làm chủ đạo


● Cuộc cách mạng tư sản -> mang lại cơ sở
kinh tế mới dựa vào công nghiệp
● Vẫn mang đặc trưng của loại hình văn hóa
trọng động
● Chỉ có vùng Đông Nam Á cổ đại nơi phát
sinh ra trồng lúa nước là có đầy đủ đặc trưng
điển hình của loại hình văn hóa trọng tĩnh

● Cư dân sống giữa 2 cực Âu-Đông Nam Á (Tây


Châu Á

Nam Á - Ấn Độ, Trung Á, Mông Cổ lên


Siberia, Đông Á) là những cư dân sống bằng
cả chăn nuôi lẫn trồng trọt
● -> văn hóa mang cả 2 đặc trưng trọng động
và trọng tĩnh (loại hình văn hóa trung gian)
Đông Nam Á Tây Á Đông Á
Phương Đông

Văn hóa gốc Văn hóa Văn hóa


nông trung trung
nghiệp gian gian
điển hình trọng tâm trọng thế
linh tục
Đọc tài liệu: Trình bày tóm tắt đặc điểm tự nhiên và
đặc điểm văn hóa cơ bản của các khu vực
Giới thiệu văn hóa sau:
phương Đông 1. Đông Bắc Á
(tr.15-28)
2. Đông Nam Á
3. Nam Á
4. Trung Á
5. Tây Á – Bắc Phi
1. Mô hình nhà nước phong kiến và
Đọc tài liệu: chế độ chiếm hữu nô lệ ở phương
Đông và Phương Tây có tác động
như thế nào đến đặc trưng văn hóa
Bách khoa văn hóa của hai khu vực?
phương Đông,
tr.25-52 2. Thế giới quan của triết học phương
Đông và phương Tây có những nét
khác biệt căn bản nào?
3. Phương thức ứng xử với thiên nhiên
và xã hội của người phương Đông và
phương Tây khác nhau như thế nào?
4. Nghệ thuật phương Đông và phương
Tây khác nhau như thế nào?
1. Văn hóa mang đậm tính chất
nông nghiệp – nông thôn
2. Tư tưởng triết học và phương
thức tư duy thiên về “chủ toàn”
và tổng hợp
Đặc trưng 3. Quan hệ giữa người với người
văn hóa nặng về tính cộng đồng, cách
ứng xử tình cảm mềm dẻo
phương Đông 4. Sống hòa đồng, thuận tự nhiên
5. Trọng tình, hướng nội và khép
kín

Đọc thêm: Giới thiệu văn hóa phương Đông (tr.28-37)


1. Tính tư hữu, ích kỷ
2. Chủ nghĩa tập thể, quân bình
3. Tính lề mề, tùy tiện trong tổ
chức
Hạn chế của 4. Tư tưởng cục bộ địa phương

văn hóa 5. Xã hội mang tính thụ động,


quân bình, ít thay đổi
phương Đông 6. Lối tư duy thiên về trực giác
cản trở sự phát triển của khoa
học kỹ thuật

Đọc thêm: Giới thiệu văn hóa phương Đông (tr.61-63)


2.
Các vùng văn hóa phương Đông
• Vùng văn hóa Trung Hoa
• Vùng văn hóa Ấn Độ
• Vùng văn hóa Hồi giáo
Các vùng văn hóa lớn tại châu Á

Vùng văn hóa Trung Hoa Vùng văn hóa Ấn Độ Vùng văn hóa Hồi giáo

• Chữ Hán • Chữ Sanskrit, • Chữ Arab


• Nho – Phật - Lão chữ Pali • Hồi giáo
• Hindu giáo,
Phật giáo
Vùng văn hóa
Trung Hoa

Sinophere
Vùng văn hóa
Trung Hoa
• Đồng văn
• Cùng văn hóa, chữ viết
• Giới trí thức xưa sử dụng
• Sinosphere
• Khu vực văn hóa chữ Hán
• Khu vực văn hóa Đông Á
Sinosphere
• Cộng đồng người Hán
(Trung Quốc, Hong Kong,
Macao, Đài Loan, Singapore)
• Cộng đồng người Triều Tiên
• Cộng đồng người Nhật
• Cộng đồng người Việt
• Đôi lúc cộng đồng Mông Cổ
và Tây Tạng cũng được xếp
vào nhóm này (dù không sử
dụng chữ Hán)
01 02
Tư tưởng triết học Chính trị xã hội
Âm dương – Ngũ hành; Chế độ phong kiến quân
Nho giáo; Phật giáo Đại chủ tập quyền; Nho giáo
thừa; Đạo giáo là công cụ quyền lực

03 04
Chữ viết, văn học Nghệ thuật
Sinosphere Chữ Hán và các thể Các lĩnh vực kiến trúc,
loại văn học hội họa, điêu khắc, nghệ
thuật biểu diễn…
Vùng văn hóa
Ấn Độ

Indosphere
Greater India
• Được phổ biến nhờ các học
giả người Bengali từ những
năm 1920
• Đưa ra lý thuyết về sự thống

Greater
trị về mặt văn hóa của Ấn Độ
tại Đông Nam Á, trái ngược

India
hoàn toàn với chủ nghĩa thực
dân đầu thế kỷ 20
• Biểu hiện khu vực ảnh hưởng
của văn hóa Ấn Độ, sự mở
rộng của văn hóa Ấn Độ ra
khỏi tiểu lục địa Nam Á
Indosphere
• Quá trình Hindu hóa
diễn ra trước tiên, tạo
nền tảng cho quá
trình Ấn Độ hóa
• Hinduization nhấn
mạnh sự truyền bá
tôn giáo
• Indianization nhấn
mạnh các giá trị văn
hóa khác
01 02
Tư tưởng triết học Chính trị xã hội
Sự mở rộng của Hindu giáo Sự thiết lập các vương triều
và Phật giáo đến Đông Nam Ấn Độ hóa ở Đông Nam Á,
Á, Trung Hoa, Trung Á thể chế nhà nước Mandala

03 04
Chữ viết, văn học Nghệ thuật
Indosphere Chữ Sanskrit và chữ Pali, Các lĩnh vực kiến trúc,
hai sử thi Ramayana và hội họa, điêu khắc, nghệ
Mahabharata thuật biểu diễn…
“Với ý nghĩa khái quát nhất, việc
truyền tải văn hóa Ấn Độ đến
Đông Nam Á chính là một trong
những thành tựu vĩ đại nhất của
lịch sử Ấn Độ, thậm chí là lịch sử
nhân loại. Bởi lẽ, không nền văn
minh nào khác có thể đạt được
thành công tương tự mà không
phải thông qua con đường chinh
phục bằng quân sự.”
—Trần Nam Tiến
Văn hóa
Hồi giáo

Islamic Culture
• Văn hóa Hồi giáo gắn với nền văn
minh Arab
• Xuất phát từ nền văn hóa bằng
tiếng Arab của người Arab, hình
thành và nở rộ dưới các triều đại
vương quốc Hồi giáo Khalifat
(TK VII-XII)
Islamic
• Là quá trình giao thoa và ảnh
hưởng lẫn nhau giữa văn hóa của Culture
người Arab và các dân tộc bị
chinh phục
• Đóng vai trò cầu nối văn minh
Đông - Tây
Thế kỷ 6
Đế chế
La Mã Đế chế
Cơ đốc giáo
Ba Tư
Bán đảo
Bái hỏa giáo

Arab
Đa tín ngưỡng
Islamic
Culture
• Bán đảo Arab được hợp
nhất bởi một niềm tin tôn
giáo mới là Islam do
Muhammad sáng lập
• Những người kế tục
Muhammad là các Caliph
tạo dựng được một nhà
nước Caliphate rộng lớn
• Sự truyền bá của ngôn
ngữ và chữ viết Arab
cùng Islam giáo
01 02
Tư tưởng triết học Chính trị xã hội
Sự ra đời và lan tỏa rộng Sự ra đời của nhà nước
khắp của Hồi giáo Caliphate rộng lớn thống
nhất

03 04
Chữ viết, văn học Khoa học
Ngôn ngữ cùng chữ viết Tiếp thu và phát triển
Islamic Arab được truyền bá
Kinh Qur’an và nhiều tác
các thành tựu khoa học
cổ đại của phương Tây
Culture phẩm văn học nổi tiếng và phương Đông
Việt Nam thuộc về
vùng văn hóa nào?
3.
Một số tôn giáo và hệ tư tưởng
• Hindu giáo • Đạo giáo
• Phật giáo • Hồi giáo
• Nho giáo • Do Thái giáo
Các tôn giáo và hệ tư tưởng lớn

01 02 03

Hindu giáo Phật giáo Nho giáo

04 05 06

Đạo giáo Hồi giáo Do Thái giáo


Hindu giáo
Hinduism
● Là tôn giáo cổ nhất
trong số các tôn giáo
chính của thế giới
Tổng quan

● Có khoảng 800 triệu


đến hơn 1 tỉ tín đồ
ngày nay=
● Indianism
Sindhu
Hindu
Indus
Indika

India
● Hindu giáo = một lối sống hay một tôn giáo?
● Khó định nghĩa và phân tách tính tôn giáo với các tập
Tổng quan

tục mang tính văn hóa (ví dụ như chế độ đẳng cấp
varna)
▧ Jati = cộng đồng đẳng cấp theo nghề nghiệp
▧ Chế độ nội hôn (Endogamy)
▧ Không ăn uống chung giữa các jati
▧ Có tồn tại trong các cộng đồng tôn giáo khác
Hệ thống
đẳng cấp
varna
● Thừa nhận sự tồn tại của điều xấu xa và nỗi đau khổ
trong cuộc sống
Tổng quan

● Thừa nhận rằng con người là một tổng thể của tốt và
xấu, yêu và hận, đau đớn và vui sướng, sự nhỏ nhen và
thanh cao, tính ích kỷ và lòng vị tha
● Thừa nhận tầm quan trọng của sự giàu có vật chất
(artha), tình yêu và khoái lạc (kama)
▧ Những phần cơ bản của bản chất con người ->
được nhìn nhận là điều tốt đẹp
▧ Mọi hình thức sáng tạo đều có tính thần thánh
● Không có người sáng lập
Nguồn gốc

Tôn giáo Các vị Các yếu


nền văn thần bộ tố tôn Hindu
minh lạc giáo giáo
sông Ấn Aryans Dravidian

Indra
Shiva Krishna
Agni
Hindu giáo,
phong trào
Các tôn giáo Bhakti
Shramana:
Phật giáo, Kỳ
Bà la môn Na giáo
giáo
(Brahminism)

Tôn giáo
Veda
Các kinh sách quan trọng Kinh Veda Upanishads Bhagavad Ghita

• Văn bản tôn giáo • Thế kỷ 7 TCN • Thế kỷ 2 SCN


cổ nhất thế giới • Chủ yếu giải • Một phần của sử
còn được sử quyết bản chất thi Mahabharata
dụng để thờ cúng của vũ trụ và vị • Văn bản chính
• Soạn trong trí của con người của Hindu giáo
khoảng ~1500- trong đó về vấn đề đạo
600 TCN • Cũng đề cập đến đức
• Truyền miệng -> tốt xấu, luật • Nhấn mạnh sự
biên soạn pháp, đạo đức, quan trọng của
• Gồm các bài nghĩa vụ của con nghĩa vụ đối với
thánh ca, bùa người xã hội
chú, nghi lễ và • Có tính siêu hình
thơ thần bí được phức tạp
dùng trong các
nghi lễ hiến tế
Các khái niệm chính
● Brahman – Atman
● Dharma – Karma – Samsara - Moksha
Brahman
Atman
Dharma - Bổn phận
● Mỗi con người đều có nghĩa vụ và
vai trò của mình trong xã hội
Moksha - Sự giải thoát
Dharma ● Những nghĩa vụ định sẵn đó phải
● Sự giải phóng khỏi vòng luân được thực hiện quên mình
hồi (samsara) ● Được dùng để duy trì sự tuân thủ
● Sự tái hợp tinh thần với một cách trung thành với các
Brahman – sự thật tối thượng nguyên tắc của chế độ đẳng cấp

Các khái
Moksha Karma
niệm

Samsara - Vòng luân hồi bất tận


● Linh hồn bất tử được tái sinh Karma - Nghiệp báo
(reincarnate) sau khi thể xác chết đi ● Hậu quả của hành vi của mỗi
● Karma trong cuộc đời của mỗi người
người quyết định kiếp sống tiếp ● Việc tuân theo đúng bổn
theo của linh hồn người đó
● Làm sâu sắc thêm quan điểm của Samsara phận (dharma) của mỗi người
sẽ tạo ra nghiệp (karma) tốt
người Hindu về việc tôn trọng sự
sống của muôn loài
Một số vị thần Hindu giáo

● Tam thần Hindu giáo


(Hindu Trimurti):
○ Brahma: thần sáng tạo
○ Vishnu: thần bảo hộ
○ Shiva: thần hủy diệt
Một số vị thần Hindu giáo

● Hindu giáo có một hệ thống phức tạp khó hiểu về


vợ/chồng của các thần linh, những hóa thân thần
thánh và các vị thần nhỏ hơn
-> Hindu giáo thu nhận và hợp nhất các nhân vật và
truyền thống của tôn giáo địa phương và tín ngưỡng dân
gian
Một số vị thần Hindu giáo

Ganesha
Krishna
Hanuman
Một số vị thần Hindu giáo

Saraswati Lakshmi Kali/Durga


Xem thêm

● What is the history of Hinduism?


https://www.youtube.com/watch?v=lmV2Wd8bOcc
● Core ideas of Brahman, Atman, Samsara and Moksha
https://www.youtube.com/watch?v=WhTpJxlJi2I
Phật giáo
Buddhism
● Bối cảnh lịch sử:
○ Thời kỳ trước sự hình thành của các đế chế lớn
Tổng quan

○ Sự xuất hiện của các vương quốc lớn, tình trạng


chiến tranh ngày càng nghiêm trọng
○ Chủ nghĩa thượng võ anh hùng và sự ưu ái dành
cho tầng lớp tầng lớp quý tộc -> quyền lực chính
trị tập trung vào 2 đẳng cấp trên
○ Hindu giáo ngày càng bị nghi thức hóa và thống
trị bởi đẳng cấp Bà la môn (Brahmins)
Con người tìm
Tổng quan


kiếm con đường
giải thoát khỏi
hiện thực khắc
nghiệt và những
đau khổ trong
cuộc đời

Siddharta Gautama Mahavira


c.563 – c.480 TCN (Vardhamana)
c.546 – c.468 TCN
● Phản kháng lại quá trình nghi thức hóa và sự thống trị
của Brahmins trong Hindu giáo
Thôi thúc tính độc lập trong tu tập bằng việc tiếp cận
Tổng quan


với chân lý thông qua con đường thiền định và giữ
giới, không cần đến nghi thức và thầy tế
● Đề cao sự bình đẳng, phủ nhận sự phân biệt đẳng cấp
và hệ thống cấp bậc trong xã hội
● Kỳ Na giáo là nơi bắt nguồn của khái niệm ahimsa (bất
tổn sinh), sau đó được Phật giáo và Hindu giáo tiếp
thu
Tổng quan

● Phật giáo và Kỳ Na giáo có chung quan điểm về


dharma, karma, samsara, moksha với Hindu giáo
● Các kinh sách Phật giáo: Tripitaka (Tam Tạng kinh
điển – ghi chép những lời dạy của Đức Phật); những
câu chuyện đạo đức về cuộc đời Đức Phật và bình
luận về những lời dạy của Ngài
Triết học Phật giáo
● Tứ diệu đế (The Four Noble Truths)
○ Khổ đế (dukkha)
○ Tập đế (samudaya)
○ Diệt đế (nirodha)
○ Đạo đế (magga)
● Bát chính đạo: con đường dẫn đến sự giải thoát khỏi
samsara
Triết học Phật giáo

○ Chính kiến: thấy biết chân chính


○ Chính tư duy: suy nghĩ chân chính
○ Chính ngữ: lời nói chân chính
○ Chính nghiệp: nghề nghiệp, hành động chân chính
○ Chính mệnh: đời sống chân chính
○ Chính tinh tấn: siêng năng chân chính
○ Chính niệm: tưởng nhớ chân chính
○ Chính định (định tâm chân chính)
● Các trung tâm và tu viện Phật giáo được xây dựng để
các nhà sư tu tập, nghiên cứu lời dạy của Đức Phật và
Phật giáo ở Ấn Độ
tham gia vào các nghi lễ
Ajanta Caves
Nalanda
Phật giáo tồn tại trong vài thế kỷ, sau đó dần dần suy
Phật giáo ở Ấn Độ

thoái sau khi đạt đến đỉnh cao vào khoảng năm 100
SCN.
● Sự khác biệt của Phật giáo với Hindu giáo dần bị xóa
mờ.
● Sự phủ định cuộc sống thực tại của Phật giáo đã
khiến nhiều người quay về với Hindu giáo
● Các trung tâm và tu viện Phật giáo bị người Hồi giáo
phá hủy trong các cuộc chinh phục vào thế kỷ 12,
đánh dấu sự suy tàn của Phật giáo trên chính quê
hương của mình.
Sự lan tỏa của Phật giáo tại châu Á

● Ashoka Đại Đế
(c/269-c.232 TCN)
● Biến Phật giáo thành
một tôn giáo lớn và
bắt đầu lan tỏa trên
toàn châu Á
• Đến Trung Á -> Trung Quốc,
Bán đảo Triều Tiên, và Nhật
Bản

• Đến Ceylon -> Đông Nam Á


THERAVADA – Tiểu thừa MAHAYANA – Đại thừa
Các phân nhánh của Phật giáo
(way of the elders) (the great vehicle)
• Triết lý về of dharma, karma, • Triết lý về of dharma, karma,
samsara and moksha samsara and moksha
• Gần gũi với Phật giáo nguyên • Đưa ra phương thức tu tập
thủy: đạt đến giải thoát là Phật giáo mới cho những
hành trình cá nhân thông người không chọn con đường
qua thiền định, có một số từ bỏ thế giới để trở thành
điều chỉnh nhỏ để trở nên nhà sư/ni
phổ biến hơn • Lan tỏa đến Trung Quốc, Hàn
• Lan tỏa đến Sri Lanka và Quốc, Nhật Bản,Việt Nam.
Đông Nam Á: Myanmar, Thái Phật giáo Tây Tạng (Vajrayana
Lan, Lào, Campuchia, phía – Mật Tông) thường được gộp
Nam Việt Nam vào nhánh Đại thừa
Xem thêm

● Theravada and Mahayana Buddhism


https://www.youtube.com/watch?v=aCA6ioTLw-Q
1. Giải thích mối liên hệ giữa các khái niệm dharma,
karma, samsara, và moksha.
2. Hindu giáo có quan điểm như thế nào về tính thần
thánh và trần tục?
3. Theo anh/chị, Hindu giáo là một tôn giáo hay một
Câu hỏi

cách sống?
4. Vì sao Hindu giáo thu nhận nhiều yếu tố của các tín
ngưỡng và tôn giáo khác?
5. Phật giáo và Kỳ Na giáo phản đối Hindu giáo ở phương
diện nào?
6. Vì sao Phật giáo suy tàn tại Ấn Độ?
7. Các khác biệt cơ bản giữa Phật giáo Tiểu Thừa và Đại
Thừa là gì?
Nho giáo
Confucianism
● Nho giáo/Khổng giáo: một hệ thống đạo đức, triết
học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị, có
ảnh hưởng đậm nét ở Đông Á trong hơn 2000 năm
Tổng quan

● Không có các yếu tố thần học, thế giới bên kia hay
các yếu tố siêu nhiên khác
● Có tính nhập thế cao và quan điểm tích cực về con
người và xã hội
● Có tác động sâu sắc đến niềm tin và hành động của
con người hơn bất kỳ tôn giáo nào khác (về mặt thực
hành đạo đức)
Khổng Tử Mạnh Tử
551 – 479TCN ~ 372 – 289 TCN
Ngũ Kinh (Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch,
Bộ sách quan trọng

Kinh Xuân Thu)
● Tứ Thư
○ Luận ngữ - tập hợp lời dạy của Khổng Tử do học
trò tập hợp
○ Đại học – Tăng Sâm (Tăng Tử) soạn dựa vào lời
dạy của Khổng Tử
○ Trung Dung – Khổng Cấp (Tử Tư)
○ Mạnh Tử - Mạnh Tử
● Bối cảnh lịch sử: Thời Chiến Quốc loạn lạc
● Bối cảnh xã hội: tiền bạc, sức mạnh quân sự và huyết
thống quyết định địa vị xã hội của mỗi người
Tổng quan

● Khát vọng tái thiết trật tự và sự hòa hợp trong xã hội


thông qua tu dưỡng đạo đức bản thân
● Nội dung triết lý Nho giáo gồm quan niệm về các mối
quan hệ trong xã hội, hình thành một hệ thống các
giá trị, tiêu chuẩn và chuẩn mực về chính trị xã hội
● Văn Miếu: nơi dạy học kiêm chốn thờ phụng, tuy
nhiên không mang tính chất tôn giáo đậm nét
● Quan hệ xã hội:
Triết lý Nho giáo
○ Xã hội phân cấp sâu sắc với trật tự xã hội được
xây dựng trên hệ thống các nhóm có địa vị và vai
trò khác nhau
○ 05 mối quan hệ cơ bản: vua – tôi, cha – con,
chồng – vợ, anh – em, bạn bè
○ Người ở địa vị cao có quyền uy so với những người
ở địa vị thấp hơn, tuy nhiên cũng có nghĩa vụ làm
tấm gương tốt cho họ noi theo
○ Đề cao đạo Trung dung trong ứng xử xã hội
● Đạo đức cá nhân
Học thuyết đạo đức với lý tưởng đào tạo ra con
Triết lý Nho giáo

người kiểu mẫu – quân tử (người có nhân, lễ,
nghĩa, trí, tín)
○ Để trở thành quân tử, cần “tu thân”, sau đó có bổn
phận “hành đạo” -> tính chất nhập thế
○ Coi trọng con người, coi con người là một trong
Tam tài (Thiên – Địa – Nhân), coi trọng cõi người,
quan hệ giữa người và người, và việc tu dưỡng
thành người (có đạo đức)
○ Con người có đạo đức là nền tảng để tề gia, trị
quốc, bình thiên hạ
Triết lý Nho giáo
Học tập tu Hoàn Thế
Con người
dưỡng đạo thiện trí giới
sinh ra vốn
đức theo tuệ và đại
tính thiện
gương tốt đạo đức đồng

● Luật pháp và sự cưỡng chế được xem là không hiệu


quả và không cần thiết trong một xã hội được vận
hành theo đúng các chuẩn mực. Đạo đức mới là yếu
tố cốt lõi để có sự hòa hợp xã hội.
-> Nho giáo là hệ thống triết lý vô cùng tiến bộ đương
thời
● Vai trò của gia đình:
Triết lý Nho giáo
○ Là cái nôi để mỗi người tu dưỡng đạo đức -> nền
tảng để xã hội thịnh trị
○ Đề cao chữ hiếu, tình nghĩa vợ chồng, đạo anh
em…
○ Coi trọng nguồn gốc con người: việc ghi chép gia
phả, cúng tế tổ tiên, chăm sóc phần mộ, họp mặt
họ tộc… đặc biệt quan trọng
Tác động của Nho giáo
● Sự cân bằng giữa sự phát triển và thành quả của mỗi
cá nhân với trách nhiệm của cá nhân đối với lợi ích
chung của gia đình và xã hội
● Sự tồn tại lâu bền và thịnh vượng của chế độ quân
chủ Trung Hoa
● Tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng của các nền
kinh tế Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Hong Kong,
Singapore, Trung Quốc)
● Một số giá trị bị mai một trước làn sóng văn hóa
phương Tây -> phong trào phục hưng Nho giáo trong
thế kỷ 21
● Nguyễn Ngọc Thơ, Nho giáo và tính cách văn hóa Việt Nam
http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-
Đọc thêm

nam/van-hoa-ung-xu-voi-moi-truong-xa-hoi/1641-nguyen-
ngoc-tho-nho-giao-va-tinh-cach-van-hoa-viet-nam.html

● Robert D. Kaplan, Châu Á trỗi dậy nhờ các giá trị Khổng
giáo
http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/vh-
phuong-dong-nhung-van-de-chung/2901-kaplan-chau-a-
troi-day-la-nho-cac-gia-tri-khong-giao.html
Đạo giáo
Taoism
● Còn gọi là Lão giáo, Đạo gia, Đạo Lão…
● Hình thành qua một quá trình lâu dài, thâu nhập
nhiều trào lưu thượng cổ khác (vũ trụ luận về thiên
Tổng quan

địa, ngũ hành, thuyết về năng lượng, chân khí, âm


dương, Kinh Dịch cùng những truyền thống tu luyện
thân tâm)
● Chính thức ra đời khi tác phẩm Đạo đức kinh của Lão
Tử xuất hiện TK 4 TCN
● Là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được
xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của nền văn hóa
này
● Là một trong ba nhánh tư tưởng có ảnh hưởng căn
bản đến nền tảng văn hóa Trung Quốc và về sau là
khu vực văn hóa Đông Á: Nho – Phật – Lão
Tổng quan

● Chủ trương thoát tục, vô vi


● Đạo giáo như một hệ thống triết học: thường được
người Trung Quốc dùng tên gọi Lão Trang hoặc Đạo
gia
● Đạo giáo như một hệ thống tín ngưỡng tôn giáo: gọi là
Đạo giáo hoặc Hoàng Lão
● Trong hơn 2000 năm đã hình thành nhiều hệ thống
và chi phái khác nhau
Lão Tử Trang Tử
Thế kỷ 6 hoặc 4 TCN ~ 365 – 290 TCN
Đạo Đức Kinh – Lão Tử
Bộ sách quan trọng

○ Hai phần: Đạo và Đức


○ Không có kết cấu logic của thế giới quan
○ Tập hợp những ngạn ngữ huyền bí tối nghĩa
○ Có hàng trăm bản chú giải, hàng trăm bản dịch
Nam Hoa Chân Kinh – Trang Tử
Bộ sách quan trọng

○ Miêu tả Đạo qua ngụ ngôn, những mẩu chuyện


đàm thoại triết học
○ Lấy nhiều điểm trong Đạo Đức Kinh làm chủ đề
nhưng bài bác một số điểm khác
○ Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng bộ sách do các đệ
tử của Trang Tử biên tập
● Khái niệm Đạo:
○ Nghĩa gốc: con đường
Triết lý đạo giáo

○ Nghĩa bóng: phương tiện, nguyên lý


○ Quan điểm Lão Tử: nguyên lý cơ sở của thế gian, xuyên
suốt vạn vật
○ Đạo là đơn vị tối sơ, nguyên lý vũ trụ và là cái tuyệt đối;
vũ trụ và trật tự của vũ trụ từ Đạo mà ra
○ Đạo không phải là nhân vật toàn năng, mà là nguồn gốc
và sự dung hòa của các cặp nhị nguyên để phát sinh ra
vạn vật
○ Đạo -> Thái Cực -> Âm Dương -> Vạn vật
○ Vạn vật hóa sinh ra, tồn tại với nhau, cuối cùng tan rã
trở về với Đạo
● Quan niệm nhân sinh:
Triết lý đạo giáo
○ Không bàn về Thượng đế, linh hồn, thiên đàng,
địa ngục, nhấn mạnh nguồn gốc con người và vạn
vật là từ Đạo, cuối cùng trở về với Đạo
○ Xem việc sống như nghĩa vụ, cái chết là việc phục
tùng theo lẽ tự nhiên
○ Cần tiết chế ham muốn vật chất, chú trọng tinh
thần, sống hòa vào đạo -> triết lý vô vi
● Triết lý vô vi:
Triết lý đạo giáo
○ Không can thiệp vào tự nhiên, sống hòa theo tự
nhiên và cùng tự nhiên tiến hóa
○ Gồm: vô cầu, vô tranh, vô đoạt, vô chấp
○ Trang Tử đẩy phép vô vi với chủ trương sống hòa
mình với tự nhiên của Lão Tử đến mức cực đoan
thành chủ nghĩa yếm thoát thế tục, trở về xã hội
nguyên thủy
○ Trang Tử lão tử căm ghét kẻ thống trị đến cực độ,
xem chân nhân vô sự, lìa thế gian là hình mẫu
người lý tưởng
● Thờ Đạo và tôn Lão Tử làm giáo chủ, gọi là Thái
Tôn giáo Đạo giáo
Thượng Lão Quân, hóa thân của Đạo xuống cõi trần
● Mục đích: sống lâu -> đổi hướng khỏi tư tưởng gốc
của Lão Tử
● Hướng tới việc tu luyện thành thần tiên trường sinh
bất tử
○ Nội tu: rèn luyện thân thể, dùng các phép nhịn
ăn, dưỡng sinh, khí công… (luyện tinh thành khí,
khí thành thần, thần trở về hư vô – Đạo)
○ Ngoại dưỡng: dùng thuôc trường sinh, gọi là kim
đan/linh đan
Đạo giáo và Nho giáo
● Tồn tại đối lập nhưng song hành trong đời sống
Trung Hoa
○ Nho giáo chủ trương xây dựng và cải tạo thế giới
dựa trên nền tảng giáo dục và đạo đức
○ Đạo giáo chủ trương chấp nhận vạn vật mà không
nỗ lực thay đổi nó, con người không thể thay đổi
quy luật của Đạo
○ Các nhà Nho tuân theo nguyên tắc của Nho giáo
khi xã hội thịnh trị hoặc đang giữ chức vụ, và trở
về với Đạo giáo khi xã hội loạn lạc hoặc nghỉ việc
khi về già

“Workday Confucians
and weekend Taoism.”
● Cung Thị Ngọc, Tư tưởng biện chứng của Lão Tử về tự
Đọc thêm

nhiên
http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/view/25139/
21481

● Nguyễn Thị Hồng, Quan niệm biện chứng của Lão Tử về thế
giới
http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-
de/Phuong-Dong/Ve-hoc-thuyet-vo-vi-cua-Lao-Tu-161.html
1. Theo anh/chị, Nho giáo có phải là tôn giáo hay không?
2. Việc thờ cúng tổ tiên theo quan điểm của Nho giáo có
yếu tố tâm linh mang tính tôn giáo không?
3. Vì sao Việt Nam chưa đạt được sự phát triển thần kỳ như
Câu hỏi thảo luận

các nước Đông Á khác dù cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc
của Nho giáo?
4. Trong thời kỳ Nho giáo ra đời, đó là một hệ tư tưởng cực
kỳ tiến bộ, vậy theo anh/chị, trong bối cảnh ngày nay,
quan điểm của Nho giáo có còn phù hợp không? Bình
luận về phong trào phục hưng Nho giáo.
5. Anh/chị có suy nghĩ gì về triết lý vô vi của Đạo giáo?
6. Theo anh/chị, vì sao hai học thuyết đối ngược nhau như
Nho giáo và Đạo giáo cùng tồn tại song hành trong đời
sống người Trung Hoa?
Hồi giáo
Islam
● Islam = phục tùng, vâng mệnh, tuân theo (Thượng đế)
● Người theo Islam là Muslim (tiếng Ả Rập)
Danh từ Hồi giáo xuất xứ từ tộc Hồi Hột – phía Bắc
Tổng quan


Trung Quốc
● Ngày nay tại Trung Quốc cũng thường gọi theo phiên
âm là Y Tư Lan giáo
● Tiếng Việt vẫn thường sử dụng danh từ Hồi giáo trong
phần lớn các ngữ cảnh
● Bối cảnh lịch sử: sự chuyển biến từ công xã nguyên
thủy sang xã hội có giai cấp của các tộc người vùng
Trung Đông
Tổng quan

● Nhu cầu thống nhất các bộ lạc trong bán đảo Ả Rập
thành một nhà nước phong kiến thần quyền
● Cần tôn giáo độc thần để thay thế những tôn giáo đa
thần tồn tại từ trước đó
● Tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham
● Tôn giáo trẻ nhất trong số các tôn giáo chính của thế
giới
Tổng quan

● Là tôn giáo lớn thứ 2 trên thế giới với số tín đồ


khoảng gần 1,6 tỷ người
● Do thiên sứ Muhammed sáng lập vào thế kỷ 7
● Tôn thờ Allah – quan niệm Allah hiện hữu khắp nơi,
không một hình tượng nào đủ thể hiện Allah -> không
thờ ảnh tượng
Văn bản quan trọng

● Kinh Qur’an: tập hợp những lời mặc khải mà Thượng


để gửi đến loài người thông qua thiên sứ Muhammad
● Hadith: những câu chuyện, lời nói, lối cư xử của
Muhammad được truyền miệng và chỉ được ghi lại sau
khi Muhammad đã chết chừng 2 thế kỷ, được xem là
kim chỉ nam cho Islam giáo, quyền lực chỉ sau Kinh
Qur’an
● Allah là Đấng Toàn Năng, Đấng Duy Nhất, không ai
sinh ra ngài và ngài cũng không sinh ra ai
Giáo lý Islam

● Muhammad là vị thiên sứ cuối cùng được Allah mặc


khải Thiên Kinh Qur’an
● Trước Muhammad có các sứ giả khác trong đó có
Adam, Jesus, Noah, Abraham, Mose…
● Nội dung giáo lý đơn giản, nhưng luật lệ và lễ nghi rất
phức tạp và nghiêm khắc, thậm chí khắt khe, đôi lúc
trở thành chuẩn mực pháp lý của xã hội (luật Shariah)
● Một số điều răn về đạo đức:

Chỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Á Rập là Allah)


Giáo lý Islam


○ Vinh danh và kính trọng cha mẹ
○ Tôn trọng quyền của người khác
○ Bố thí rộng rãi cho người nghèo
○ Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt
○ Cấm ngoại tình
○ Bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi
○ Cư xử công bằng với mọi người
○ Trong sạch trong tình cảm và tinh thần
○ Khiêm tốn
● Năm cột trụ của Islam giáo
Giáo lý Islam

Shahada Salat Zakat Sawm Hajj

Cầu Nhịn Hành


Đức tin Bố thí
nguyện ăn hương
● Năm cột trụ của Islam giáo:
○ Shahada (đức tin) bao gồm việc lặp lại hai câu:
“Không có Thượng đế nào khác ngoài Allah” và
“Muhammad là Thiên sứ của ngài”
Giáo lý Islam

○ Salat (cầu nguyện) 5 lần một ngày vào bình minh,


giữa trưa, giữa chiều, hoàng hôn, đêm
○ Zakat (bố thí) một người phải trao cho người khác
những thứ dư thừa, vì thế cột trụ này liên quan
đến trao một tỉ lệ nào đó tài sản của một người
cho người nghèo hay không may mắn
○ Sawm (nhịn ăn) – tháng Ramadan

○ Hajj (hành hương) ít nhất một lần trong đời,


những tín đồ Islam có khả năng phải hành hương
đến thánh địa Mecca
Do Thái giáo
Judaism
● Do Thái giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng của người Canaan
khoảng 3500 năm trước
● Gắn bó mật thiết với lịch sử dân tộc Do Thái
● Do Thái giáo nhấn mạnh mối quan hệ đặc biệt của Thiên
Tổng quan

Chúa với người Do Thái – họ xem mình là “Dân tộc được


Chúa chọn”
● Abraham, Isaac và Jabob được xem là tổ phụ của Do Thái
giáo
● Con cháu Jacob bị bắt làm nô lệ ở Ai Cập, Moses được mặc
khải Ngũ thư (Torah) ở núi Sinai và dẫn dắt người Do Thái
quay trở về vùng Israel
● Đền thờ Do Thái giáo trên đất Israel bị phá hủy hai lần và họ
hai lần bị buộc rời khỏi “miền đất hứa” và phải sống lưu vong,
bị áp bức trong nhiều thế kỷ trước khi nhà nước Israel được
thành lập
Thánh kinh Hebrew
Văn bản quan trọng

○ Ngũ thư (Torah)

○ Ngôn sứ

○ Văn Chương

● Luật Talmud
○ Khẩu luật (Mishnah)

○ Luận giải (Gemara)


Giáo lý Do Thái giáo

● Một số điểm chính trong Mười điều răn:


○ Không được thờ thánh thần nào khác

○ Không được vẽ hay khắc họa hình ảnh Chúa

○ Mỗi tuần đều phải nghỉ ngơi vào ngày Sabbath

○ Không được giết người, ngoại tình, hãm hại người


khác, trộm cắp.
● Lịch sử lâu
đời trên
3000 năm Là điểm mấu
● Lưu lạc tha chốt gắn kết,
hương và bị Dân Do thắt chặt ý thức
áp bức tàn
sát trong
tộc thái dân tộc trong
nhiều thế kỷ ly
phần lớn lịch Israel giáo tán lưu vong
sử

Ngoan cường sinh tồn và


phát triển, cống hiến lớn
cho nhân loại trên các lĩnh
vực khoa học, nghệ thuật,
học thuật
Người Israel trong cuộc lưu lạc
khốn cùng đã dựa vào tôn giáo để
duy trì dân tộc, làm cho lịch sử của
dân tộc gắn chặt với tôn giáo,
đạo Do thái đã trở thành
người bảo tồn của lịch sử dân tộc.
—Trích “10 tôn giáo lớn trên thế giới”
1 2 3

Văn hóa châu Á: 03 vùng văn Một số tôn giáo


• Đông Nam Á: VH hóa lớn tại và hệ tư tưởng
gốc nông nghiệp châu Á: có ảnh hưởng
• Đông Bắc Á: VH • Vùng văn lớn:
Tổng kết

trung gian trọng hóa Trung • Hindu giáo


thế tục Hoa • Phật giáo
• Nam Á và Tây • Vùng văn • Nho giáo
Nam Á: VH trung hóa Ấn Độ • Đạo giáo
gian trọng tâm • Vùng văn • Hồi giáo
linh hóa Hồi giáo • Do Thái giáo
Cảm ơn!
CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by Flaticon,
and infographics & images by Freepik.

You might also like